Đời sống văn hóa của cư dân các làng xã ven biển huyện nghi xuân, tỉnh nghệ an

126 3 0
Đời sống văn hóa của cư dân các làng xã ven biển huyện nghi xuân, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HUYỀN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA CỦA CƯ DÂN CÁC LÀNG XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN, TỈNH HÀ TĨNH (TỪ ĐẦU THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1945) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG NHƯ THƯỜNG Nghệ An - 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình cao học thực luận văn, nỗ lực thân, nhận giúp đỡ tận tình, ý kiến đóng góp q báu nhiều cá nhân cấp, ban, ngành, thầy giáo, giáo Trước hết, cho phép tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Đặng Như Thường người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn quan, đơn vị: khoa Sau Đại học; khoa Lịch sử, Trung tâm Thư viện Trường Đại học Vinh; Trung tâm Thư viện Tổng hợp tỉnh Hà Tĩnh; Phịng Văn hố huyện Nghi Xuân; Tập thể cán Đảng uỷ - UBND - HĐND - UBMTTQ xã ven biển huyện Nghi Xuân, cung cấp tư liệu giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Cuối tơi xin tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên khích lệ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học luận văn tốt nghiệp Trong trình làm luận văn, thân cố gắng tất đam mê lực Tuy nhiên, luận văn khó tránh thiếu sót hạn chế Vì vậy, tơi mong tiếp tục nhận đóng góp ý kiến thầy, giáo bạn bè đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Huyền ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………….5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn .8 Bố cục luận văn Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ CÁC LÀNG XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN 10 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 10 1.1.1 Vị trí địa lí 10 1.1.2 Điều kiện tự nhiên 10 1.2 Nguồn gốc dân cư trình hình thành làng, xã ven biển 16 1.2.1 Nguồn gốc dân cư: 16 1.2.2 Quá trình hình thành làng xã ven biển: 20 Tiểu kết chương 33 Chương 2: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN CÁC LÀNG XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN 34 2.1 Sản xuất kinh tế 34 2.1.1 Nghề đánh bắt hải sản 34 2.1.2 Nghề chế biến hải sản 44 2.1.3 Các hình thức kinh tế khác 47 2.2 Đời sống văn hoá vật chất 52 iii 2.2.1 Trang phục 52 2.2.2 Sinh hoạt ăn uống 55 2.2.3 Nhà 60 Tiểu kết chương 64 Chương 3: ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA CƯ DÂN CÁC LÀNG XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN 65 3.1 Tín ngưỡng 65 3.1.1 Tín ngưỡng chung cộng đồng: 65 3.1.2 Tín ngưỡng gia đình tơn giáo 70 3.2 Lễ hội, phong tục tập quán 76 3.2.1 Lễ hội: 76 3.2.2 Phong tục tập quán 81 3.3 Việc học hành, khoa bảng 89 3.4 Văn học dân gian 95 3.4.1 Ca dao, tục ngữ 95 3.4.2 Hò, vè 99 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 iv NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TG: Tác giả NXB: Nhà xuất UBND: Ủy ban nhân dân BCH: Ban Chấp hành HĐND: Hội đồng nhân dân UBMTTQ: Ủy ban Mặt trận Tổ quốc VHTT: Văn hóa thơng tin KHXH: Khoa học xã hội TS: Tiến sỹ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bản sắc văn hoá dân tộc "hồn", sức sống nội sinh, thẻ cước dân tộc, để phân biệt dân tộc với dân tộc khác, từ biểu lộ cách trọn vẹn diện trình giao lưu hội nhập quốc tế Mỗi đất nước, dân tộc thời kỳ phải lựa chọn cho “thái độ ứng xử”, sách, chiến lược, hành động cần thiết để giữ gìn văn hố truyền thống, tránh nguy bị “san bằng” đồng hệ giá trị, chuẩn mực văn hoá dân tộc, đe doạ làm suy kiệt phong phú, khả sáng tạo văn hoá dân tộc, dẫn đến nguy tha hố, vong bản, chí thủ tiêu giá trị văn hoá dân tộc đường cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế Chính Đảng Nhà nước ta có chủ trương bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống, xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Công tác nghiên cứu, bảo tồn phát huy di sản văn hóa truyền thống trọng đạt nhiều kết khả quan Tìm hiểu văn hoá Việt từ lâu nhiều nhà nghiên cứu nhiều lĩnh vực nước quan tâm, nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Cho đến nay, nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố tộc người công bố cung cấp tư liệu mới, nhận định, luận có giá trị cho khoa học nâng cao nhận thức văn hoá tộc người Việt Nam Riêng văn hoá Hà Tĩnh, văn hoá huyện Nghi Xuân có nhiều cơng trình nghiên cứu số có cơng trình đề cập đến sắc văn hoá cư dân làng xã ven biển Tuy vậy, kết nghiên cứu đời sống văn hố chưa đáp ứng u cầu đặt Đặc biệt, đề án xây dựng nông thôn Đảng nhà nước vấn đề quan trọng, đòi hỏi quan tâm nhiều ngành khoa học Do vậy, việc nghiên cứu đời sống văn hoá làng quê huyện Nghi Xuân, có đời sống văn hoá cư dân làng xã ven biển tạo sở khoa học để phát triển văn hố nơng thơn lành mạnh, phong phú, giàu sắc, tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp xây dựng nông thôn huyện Nghi Xuân Ngày nay, Việt Nam đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước hội nhập quốc tế Đời sống vật chất nhân dân nước nói chung nhân dân huyện Nghi Xuân nói riêng nâng lên cách nhanh chóng, kéo theo đời sống văn hố có biến đổi sâu sắc Sự biến đổi đời sống văn hoá cư dân thể với xu hướng khác nhau, dẫn đến tính nét đặc trưng độc đáo văn hoá cư dân truyền thống có xu bị phá vỡ Nguy mai sắc văn hoá dân tộc, đánh văn hố truyền thống, thay đổi văn hóa “lũy tre làng”, thâm nhập văn hoá độc hại, lai căng văn hoá, lối sống thực dụng, tượng “văn hoá chạy theo thị trường”, “lối sống sành điệu”, tiếp nhận luồng văn hoá chưa “gạn đục, khơi trong” có chiều hướng gia tăng huyện Nghi Xuân tiêu cực khác kinh tế thị trường ảnh hưởng, làm băng hoại giá trị văn hoá truyền thống, ảnh hưởng tới phát triển bền vững của miền quê Nghi Xuân Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu đời sống văn hoá làng, xã ven biển Nghi Xuân không cho thấy tranh đa dạng văn hoá người trước mơi trường biển mà cịn góp phần bảo tồn, phát huy mặt tích cực văn hố truyền thống, văn hóa nơng thơn dần bị mai một, biến đổi lại vừa tìm hiểu nét trình hình thành phát triển cư dân làng xã ven biển gắn liền với công tiến biển Đông Các làng xã ven biển huyện Nghi Xuân làng tiêu biểu tỉnh Hà Tĩnh đời phát triển với trình khai hoang lấn biển nhiều dòng họ, diễn nhiều kỷ Là làng, xã ven biển mang đậm đặc trưng riêng không tâm thức mà đời sống văn hóa, sinh hoạt hàng ngày, không nơi tiếng truyền thống khơi, đánh bắt hải sản với dụng cụ, ngư cụ đặc trưng mà nơi nhóm cư dân biển tạo sắc văn hóa riêng nhận diện khác biệt với đời sống văn hóa nhóm cư dân qua yếu tố tín ngưỡng, lễ hội, phong tục, tập quán Là vùng đất cát bao đời người đối mặt với thủy thần, phong ba, đền, chùa, đình, miếu cha ơng dựng lên khơng hình, biến dạng Người dân vùng biển ln gìn giữ giá trị văn hóa mảnh đất Những yếu tố văn hóa có ảnh hưởng quan trọng đến tồn cộng đồng cư dân với phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn lịch sử khác Việc nghiên cứu, tìm hiểu làng ven biển huyện Nghi Xuân giúp biết thêm người ứng xử vùng đất “đầu sóng gió”, hiểu rõ thực trạng, đồng thời dự báo tương lai phát triển văn hố huyện Nghi Xn, tìm giải pháp bảo tồn, khơi phục góp phần giữ gìn sắc văn hoá xứ Nghệ Chọn lọc tiếp thu văn hố thời đại, hình thành nên giá trị văn hoá vừa tiên tiến, vừa đậm đà sắc dân tộc, góp phần đưa văn hố Việt Nam thực trở thành tảng tinh thần, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Với lý trên, chọn đề tài: “Đời sống văn hoá cư dân làng xã ven biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh (từ đầu kỷ XIX đến năm 1945)” làm đề tài Luận văn thạc sỹ, mong muốn góp phần làm sáng tỏ vấn đề khoa học đặt Lịch sử vấn đề Văn hoá Việt Nam từ lâu học giả nước quan tâm nghiên cứu từ nhiều góc độ khác Trong nghiên cứu đời sống văn hoá người Việt đời sống văn hố cư dân ven biển nhà nghiên cứu đặc biệt ý Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề kinh tế, xã hội, nguồn gốc dân cư, trình lập lập làng, truyền thống văn hố góp phần đưa nhìn chung nhằm đối chiếu, so sánh tìm hiểu đời sống văn hoá truyền thống cư dân ven biển nước ta Ở huyện Nghi Xuân, đời sống văn hoá vật chất tinh thần cư dân làng xã ven biển số nhà nghiên cứu đề cập đến cách trực tiếp gián tiếp Cụ thể sau: Trong tài liệu nghiên cứu trước như: “Địa lí Hà Tĩnh” Roland Bulatean, học giả người Pháp có ghi chép đời sống cư dân làng ven biển Hà Tĩnh, có đề cập đến làng ven biển huyện Nghi Xuân; “Phong thổ ký huyện tỉnh Hà Tĩnh” (nhiều tác giả), giới thiệu khái quát huyện thuộc tỉnh Hà Tĩnh, có đề cập đến nghề biển số nghề có liên quan đến biển huyện Nghi Xuân; hay tài liệu: “Nghi Xuân địa chí” Đông Hồ Lê Văn Diễn, “Nghệ An ký” Bùi Dương Lịch, “Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh” Nguyễn Đổng Chi (Chủ biên), nhiều đề cập đến điều kiện tự nhiên, kinh tế, lịch sử, xã hội, văn hoá ngành nghề kinh tế truyền thống làng xã ven biển huyện Nghi Xuân Bên cạnh đó, “Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân” Ban Chấp hành Đảng huyện Nghi Xuân đề cập đến điều kiện tự nhiên - xã hội, dân cư truyền thống yêu nước cư dân vùng ven biển huyện Nghi Xuân Mặt khác, số cơng trình nghiên cứu khác nhiều đề cập đến vấn đề cảnh quan, lễ hội, phong tục, tín ngưỡng, cơng trình kiến trúc lịch sử, nghệ thuật làng xã ven biển huyện Nghi Xuân như: Nghi Xuân Bát Cảnh Thành Đức Tử; Nghi Xuân di tích danh thắng” UBND huyện Nghi Xuân; “Đền miếu Việt Nam” Vũ Ngọc Khánh; “Non nước Việt Nam” Tổng cục Du lịch; “Lễ hội dân gian Hà Tĩnh” Thái Kim Đỉnh (Chủ biên) Ngồi cịn có số cơng trình nghiên cứu khác đề cập cách khái quát lịch sử đời làng xã, đời sống văn hoá vật chất tinh thần cư dân làng xã ven biển như: “Làng cổ Hà Tĩnh” Thái Kim Đỉnh; “Làng cổ Nghi Xuân” Võ Giáp Nhìn chung, tất cơng trình đề cập cách khái quát, chung chung làng xã ven biển huyện Nghi Xuân; phản ánh mảng riêng lẻ làng xã ven biển Nghi Xn, góc độ khảo cổ học địa lí học chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, có hệ thống đời sống văn hố vật chất tinh thần cư dân làng xã ven biển huyện Nghi Xuân Do vậy, với đề tài này, chúng tơi hy vọng góp phần vào việc nghiên cứu cách hệ thống, toàn diện đời sống văn hoá cộng đồng cư dân làng xã ven biển huyện Nghi Xuân nói riêng, cộng đồng cư dân ven biển tỉnh Hà Tĩnh nói chung Trên sở đó, đề tài góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hố dân tộc Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Thực đề tài này, sở khảo cứu nhiều nguồn tài liệu, luận văn tập trung nghiên cứu nguồn gốc dân cư trình hình thành làng xã ven biển , huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh đời sống văn hóa vật chất văn hóa tinh thần làng Thơng qua góp phần vào cơng tác bảo tồn phát triển bền vững văn hóa làng ven biển Huyện Nghi Xuân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu trên, luận văn nhằm giải nhiệm vụ sau: - Thứ nhất: Làm rõ nguồn gốc dân cư trình hình thành làng xã ven biển huyện Nghi Xuân - Thứ hai: Làm rõ đời sống văn hóa vật chất làng - Thứ ba: Đi sâu nghiên cứu đời sống văn hóa tinh thần làng 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương, Nhà Xuất Bản Đồng Tháp Toan Ánh (2000), Tìm hiểu phong tục Việt Nam qua tết - lễ - hội - hè, NXB Thanh niên Ban Chấp Hành Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam huyện Nghi Xuân (2000), Lịch sử Đảng huyện Nghi Xuân (1930 - 1945) Nguyễn Đổng Chi (1995), Địa chí văn hố dân gian Nghệ Tĩnh, Nhà Xuất Bản Nghệ An Chi cục Thống kê huyện Nghi Xuân, Niên giám Thống kê năm 2009 Phan Huy Chú (1960), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 3, Viện sử học Hà Nội Ngô Thị Kim Doan (2004), Văn hoá làng xã Việt Nam, Nhà Xuất Bản Văn hố thơng tin, Hà Nội Đơng Hồ Lê Văn Diễn (2001), Nghi Xuân địa chí (quyển 2), Uỷ Ban Nhân Dân huyện Nghi Xuân Đảng uỷ, UBND, HĐND UBMTTQ xã Cổ Đạm (2012), Lịch sử Đảng xã Cổ Đạm, Nhà Xuất văn hóa thơng tin 10 Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ Xã Cương Gián (2013), Lịch sử Đảng xã Cương Gián, Nhà Xuất văn hóa thơng tin 11 Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ Xã Xuân Đan (2012), Lịch sử Đảng xã Xuân Đan, Nhà Xuất văn hóa thông tin 12 Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ Xã Xuân Hải (2012), Lịch sử Đảng xã Xuân Hải, Nhà Xuất văn hóa thơng tin 13 Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ Xã Xuân Hội (2005), Lịch sử Đảng xã Xn Hội, Nhà Xuất văn hóa thơng tin 108 14 Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ Xã Xuân Phổ (2012), – Nhà Xuất văn hóa thơng tin , Lịch sử Đảng xã Xuân Phổ 15 Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ Xã Xuân Thành (2011), Lịch sử Đảng xã Xn Thành, Nhà Xuất văn hóa thơng tin 16 Đảng uỷ, UBND, HĐND, UBMTTQ Xã Xuân Yên(2011), Lịch sử Đảng xã Xuân Yên, Nhà Xuất văn hóa thơng tin 17 Bùi Xn Đính (1985), Lệ làng, phép nước, NXB Pháp lý 18 Thái Kim Đỉnh (2004), Các nhà khoa bảng Hà Tĩnh, Hội LHVHNT Hà Tĩnh 19 Thái Kim Đỉnh (2000), Làng cổ Hà Tĩnh, tập 1, Sở VHTT Hội LHVHNT Hà Tĩnh 20 Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, Sở VHTT Hà Tĩnh 21 Võ Giáp (2014), Xã cổ Nghi Xn, NXB Văn hố thơng tin 22 Ninh Viết Giao (2001), “Văn hoá làng biển xứ Nghệ” Tạp chí Nguồn sáng dân gian, (1), tr.12-21 23 Hồng Quốc Hải (2001), Văn hoá phong tục, NXB Văn hoá thơng tin 24 Mai Thanh Hải (2005), “Tìm hiểu tín ngưỡng truyền thống Việt Nam”, Nhà Xuất văn hóa thông tin 25 Lê Mậu Hãn (2006), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập (1945 – 2005), NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Hoàng Xuân Hãn (1952) La Sơn Phu Tử, tài liệu lưu trữ Thư viện tỉnh Nghệ An 27 Dương Thúc Hạp (2004), An Tĩnh sơn thuỷ Vịnh, Hội Liên hiệp văn học nghệ thuật Hà Tĩnh 28.Hippolyte Le Breton (2005), An Tĩnh cổ lục, NXB Nghệ An - Trung tâm văn hố Đơng Tây 29 Diệp Đình Hoa (1990), Tìm hiểu làng Việt, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 30 Hồ sơ di tích lịch sử - văn hố nhà thờ họ Hồng Đình 109 31 Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội 32 Vũ Ngọc Khánh (2000),“Đền Miếu Việt Nam, NXB Thanh niên 33 Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2006), Từ điển Việt Nam văn hố tín ngưỡng Phong tục, NXB Khoa học xã hội 34 Lã Duy Lan (2007) “Bẳn sắc văn hố người Việt”, NXB Cơng an nhân dân 35 Lemoll công sứ hà tĩnh biên soạn (1942), Hà tinh lich sử khái quát, chữ pháp - Đặng Thị dịch 36 Bùi Dương Lịch (1993), Nghệ An ký, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Tuyết Mây (2006), Hội làng, Tạp chí Văn hố Hà Tĩnh, (97), tr 13 38 Thanh Minh dịch, Nghi Xn huyện thơng chí, dịch lưu Thư viện tỉnh Nghệ An Ký hiệu NA 4490 39 Vũ Duy Mền (2006), Tìm lại làng Việt xưa, NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 40 Lê Hữu Mục (1961) Phần Dẫn Nhập cho dịch Việt Điện U Linh Tập Lí Tế Xun, NXB Khai Trí, Sài Gịn, tr, 22 - 23 41 Nông thôn Việt Nam lịch sử (1977) tập 1, Nxb KHXH, Hà Nội 42.Nông thôn Việt Nam lịch sử 1978) tập 2, Nxb KHXH, Hà Nội 43 Nguyên thời Đồng Khánh (1997), Địa chí Hà Tĩnh địa dư tỉnh, Hà Tĩnh 44 Đặng Thanh Q (2013) “Người Nghi Xn”, NXB Văn hố thơng tin 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí (quyển 4, tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 110 46 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 47 Người Nghi Xuân (2002), NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội 48 Hồ Hữu Phước (2004), Ông Bụt dân gian Đức Phật làng xã Hà Tĩnh, Tạp chí Văn hố Hà Tĩnh (66 - 67), tr 12 - 13 49 Hồ Hữu Phước (2006), Chùa làng Phật giáo Tịnh độ tông nơng thơn Hà Tĩnh ngày xưa, Tạp chí Văn hoá Hà Tĩnh (93), tr 21 - 33 50 Roland Bulatean (1945), “Địa lí Hà Tĩnh”, dịch, bác Võ Giáp (Xuân Hội) cung cấp 51 Phỏng vấn cụ Phan Tiến dòng họ Phan (xuân Mỹ), cụ Võ Giáp dòng họ Võ (xuân Hội) 52 Vy Trọng Toán (2005) ,“Bản sắc văn hoá - hành trang dân tộc”, NXB Văn hoá dân tộc 53.Tổng cục Du lịch (2009), “Non nước Việt Nam” 54 Trần Ngọc Thêm (2001),“Tìm sắc văn hoá Việt Nam” NXB Thành phố Hồ Chí Minh 55 Ngơ Đức Thọ, Nguyễn Thúy Nga, Nguyễn Hữu Mùi (2006), “Các Nhà Khoa Bảng Việt Nam 1075- 1919” NXB Văn Học 56 Trần Thị Tâm (2012), Lịch sử văn hoá làng Cổ Đạm (Nghi Xuân - Hà Tĩnh)), Trường Đại Học Vinh, Nghệ An, (Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, mã số 60.22.54) 57 Võ Quang Trọng - Phạm Quỳnh Phương (1996), Hương ước Hà Tĩnh, Sở VHTT tỉnh Hà Tĩnh 58.Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia – Viện nghiên cứu văn hoá dân gian (2000), Văn hoá dân gian làng ven biển, NXB Văn hoá dân tộc Hà Nội 111 59 Dương Văn Sáu (2004), Lễ hội Việt Nam phát triển du lịch, Trường Đại học văn hoá Hà Nội 60 Uỷ ban nhân dân huyện Nghi Xuân (2005), Nghi Xuân di tích danh thắng 61 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, NXB Văn hố - Thơng tin, Hà Nội 62.Trần Quốc Vượng (2003),“Cơ sở văn hoá Việt Nam” NXB Giáo Dục 63 Trần Quốc Vượng (1996), Một văn hoá cảng thị miền Trung “Trong văn hoá học đại cương sở văn hoá Việt Nam”, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 64 Một số trang WEB: [1] http://khoalichsu.edu.vn [2] http://sachxua.net [3] http://www.baomoi.com [5] http://nguoihatinh.net 112 PHỤ LỤC NGHI XUÂN XÃ MỚI - XÃ CỔ TT XÃ MỚI XÃ CỔ Xuân Hội Đan Nhai -> Hội Thống Xuân Trường Xuân Đan Xuân Phổ Đan Phố (nay gọi Phổ) Xuân Hải Đan Hải Xuân Yên Đan Uyên + Đô Uyên + Tiên Bào Tiên Điền Tiên Điền TT Nghi Xuân Uy Viễn + Một phần Tiên Điền Xuân Giang Tả Ao + Tiên Cầu + Báu Lâm 10 TT Xuân An An Lạc + Khải Mông 11 Xuân Hồng Tam Xuân Hạ + phần Tam Xuân Thượng 12 Xuân Lam Quả Phẩm + phần Tam Xuân Thượng 13 Xuân Lĩnh Hồng Thôn (Cộng Khánh) + phần Xuân Viên 14 Xuân Viên Xuân Viên 15 Xuân Mỹ Mỹ Dương + phần Phan Xá 16 Xuân Thành Một phần Phan xá + Đông Hội 17 Cổ Đạm Cổ Đạm + Phú Lạp + Liêu Đông + Vân Hải 18 Xuân Liên Cương Đoán + Cam Lâm 19 Cương Gián Cương Gián + Động Gián Xã Đan Trường 113 BÀI PHÚ “KHUYẾN HỌC” CỦA THẦY NGUYỄN TẤT MINH ( HỘI THỐNG - NĂM 1943 ) Học hải vô nhai cần thị ngạn Thanh văn hữu lộ chí vi thê Gần mực đen, gần đèn rạng, có bột quấy gột nên hồ Gắng ăn vóc, gắng học hay, nên kim phải cố công mài sắt Thử xem lời tục ngữ: Lẽ đâu cóc vạch vơi Con gà gắt tiếng gáy Nay mừng: Hội mở văn minh Vận phùng Âu Á Ngọn sóng bốn biển, lắng tai nghe ầm tiếng trống tự Mặt trời lên chói chói năm châu, ngước mắt sáng cờ độc lập Như gấm, trà, hoa, nhạc, giang sơn mà thời này/ Nào xe, pháo, máy, đèn, mạnh giỏi thê khôn ngoan Trước bắc cầu, sau theo nhịp, bước văn minh sẵn thang/ Dốt học khóe, dại nghe khơn, gương trí xảo cịn treo trước mắt Nhờ ơn đặt thầy dựng học, uốn tre thuở cịn non/ Có chí dẫn mở khóa bày khơn, mong trồng có ngày ăn Dân ta nay: Đất nhà Hồng Lạc cỏ thái bình / Con cháu Rồng Tiên thiên thu trí tuệ Bảng Tây Âu, cờ Đông Á, non sông gặp hội tân/ Nghiên Tú Thủy, Bút Song Ngư, nếp cũ sẵn bia tam giáp Đã đội trời đạp đất, thông minh tai thánh mắt thần/ Phải lặn suối trèo non, vùng vẫy rừng nho biển giáo Anh hùng đất đâu chẳng có, dễ biết lúc trần ai/ 114 Đọc sách trời chẳng phụ cơng, có phận làm nên danh phận Chúng trẻ mày: Cịn phường gót đỏ, bút nghiên chen cửa Trình Chu Đang lúc đầu xanh, chữ nghĩa theo đường Âu Á Đội ơn trên: Vàng trau ngọc chuốt, nghĩ không phụ tác thành Củi quế gạo châu, nghĩ đền bù cúc dục Nên nhớ: Vàng có thử hay/ Ngọc chẳng mài sáng Luyện tập thể văn thép luận, lâu đến, học hay/ Siêng nấu sử sơi kinh, thuộc sách văn hay, rèn tay chữ tốt Nhất dun nhì phận tam phong thổ, trời đâu có hãm kẻ anh tài/ Cơm cha áo mẹ với đèn trời, muốn cho thành đạt Sơng có khúc, người có lúc, có ơng cử ông nghè/ Giàu đâu ba họ, khó đâu ba đời, có nệ chài giạ Nhưng mà: Muốn sang phải bắc cầu Kiều/ Đất khéo vắt ông Bụt Mới biết: Rựa cùn làm gươm thiêng/ Ra tay gạo xay thành bột./ 115 Làng biển Nghi Xuân nhìn từ cao 116 Lễ hội cầu ngư -Xã Xuân Hội Thuyền tế lễ lễ hội cầu ngư 117 Trị diễn sỹ, nơng, cơng, thương (Xn Thành) Hị – Trên dịng sơng Lam 118 \ Chùa Yên Phúc (Xuân Trường) Nhà thờ xứ Cam Lâm (Xuân Liên) 119 thờBùixứ Cam Cây Lộc Vừng 600Nhà năm chùa Xuân Hải Lâm (Xuân Liên) Bia đá nhà thờ họ Lê (tiên bào) Nhà thờ họ Lê – Tiên Bào 120 Đền thờ họ Trần – Xã Xuân Phổ Điện thờ, dòng họ Phan (xuân Mỹ) 121 Sắc phong Sắc phong đại vương Phan Chính Nghị (Bản sao) ... vật chất cư dân làng xã ven biển huyện Nghi Xuân Chương 3: Đời sống văn hoá tinh thần cư dân làng xã ven biển huyện Nghi Xuân 10 Chương KHÁI QUÁT VỀ CÁC LÀNG XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN 1.1 Vị... nghi? ?n cứu đời sống văn hóa tinh thần làng 6 Đối tượng phạm vi nghi? ?n cứu 4.1 Đối tượng nghi? ?n cứu Đối tượng nghi? ?n cứu đề tài đời sống văn hoá cư dân làng xã ven biển huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà... Chương ĐỜI SỐNG VĂN HÓA VẬT CHẤT CỦA CƯ DÂN CÁC LÀNG XÃ VEN BIỂN HUYỆN NGHI XUÂN 2.1 Sản xuất kinh tế 2.1.1 Nghề đánh bắt hải sản * Thời vụ đánh bắt cá: Từ xa xưa, ngư dân làng xã ven biển huyện Nghi

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36