Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học

126 10 0
Đời sống tộc người gia rai tại xã ia puch, huyện chư p rông, tỉnh gia lai sau chính sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cây cao su ( từ năm 2008 đến nay) nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG : ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI GIA RAI TẠI XÃ IA PUCH, HUYỆN CHƯ PRÔNG, TỈNH GIA LAI SAU CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CÂY CAO SU ( TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3, năm 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI GIA RAI TẠI XÃ IA PUCH, HUYỆN CHƯ P RÔNG, TỈNH GIA LAI SAU CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CÂY CAO SU ( TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Lương Thị Sương Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Ngành học: XHH-CTXH-ĐNA Năm thứ: /Số năm đào tạo: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Kim Yến Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Một số khái niệm thuật ngữ 10 1.1.1 Khái niệm văn hóa 10 1.1.2 Khái niệm sinh kế .12 1.1.3 Khái niệm tộc người 12 1.1.4 cao su 14 1.1.5 khái niệm “rừng tự nhiên nghèo kiệt”, 15 1.1.6 Khái niệm cải tạo rừng tự nhiên nghèo kiệt”, chuyển đổi”, “cây công nghiệp”, “đất lâm nghiệp” 15 1.2 Tổng quan đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 1.2.1 Tổng quan tỉnh Gia Lai 16 1.2.1.1 Vị trí địa lý 16 1.2.1.2 Điều kiện tự nhiên 16 1.2.1.3 Dân cư – xã hội .17 1.2.2 Tổng quan xã Ia Puch 20 1.2.2.1 Vị trí địa lý 20 1.2.2.2 Điều kiện tự nhiên 21 1.2.2.3 Dân cư – xã hội .22 1.3 Quá trình chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su Gia Lai xã Ia Púch 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO SU ĐẾN ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI GIA RAI TẠI XÃ IA PÚCH 2.1 Vai trò rừng đời sống tộc người Gia rai 29 2.2 Sinh kế 30 2.3 Quản lý sở hữu đất đai 31 2.3.1 Trồng trọt 36 2.3.2 Chăn nuôi 39 2.3.3 Các nghề nghiệp khác 40 2.4 Văn hóa vật chất 45 2.4.1 Cơng trình cộng đồng 46 2.4.2 Nhà 48 2.4.3 Ẩm thực 50 2.4.4 Trang phục 52 2.4.5 Công cụ sản xuất phương tiện lại 53 2.4.6 Giao thông, lượng, bưu viễn thơng 54 2.5 Văn hóa tinh thần 54 2.5.1 Tín ngưỡng 54 2.5.2 Lễ thức 55 2.5.3 Y tế, giáo dục .58 2.6 Đời sống xã hội 60 2.6.1 Quan hệ làng xã 60 2.6.2 Quan hệ dòng họ, nhân, gia đình 62 2.6.3 Trật tự an ninh, xã hội 64 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG : HỆ QUẢ CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CÂY CAO SU 3.1 Đánh giá hiệu sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su 67 3.2 Tác động tích cực 71 3.2.1 Tác động kinh tế 71 3.2.2 Tác động đến văn hóa, xã hội 72 3.3 Tác động tiêu cực 73 3.3.1 Tác động sử dụng sở hữu đất đai .73 3.3.2 Tác động đến Kinh tế 75 3.3.3 Tác động đến văn hóa- xã hội .76 3.4 Kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng đời sống cho nhân dân……………77 3.4.1 Quy hoạch, phân bổ, sử dụng đất đai hợp lý 79 3.4.2 Phát triển đồng ngành kinh tế theo hướng đa dạng hóa trồng, vật ni, nga kinh tế 80 3.4.3 Nâng cao nhận thức cho người dân, phát triển văn hóa xã hội .81 TIỂU KẾT CHƯƠNG TỔNG KẾT TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công ty CP: Công ty cổ phần KDXK: kinh doanh xuất KHKT: khoa học kĩ thuật NN&PTNT : nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ: định PGS: Phó Giáo Sư Ths: Thạc sĩ XHH - CTXH- ĐNA: Xã hội học- Công tác xã hội – Đông Nam TNHH: trách nhiệm hữu hạn UBND: Ủy ban nhân dân VRG: Tổng công ty cao su Việt Nam BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Lương Thị Sương Sinh ngày: 28 tháng năm 1994 Nơi sinh: Thôn 10- Ia Đrăng- Chư Prơng- Gia Lai Lớp: DH12DN01 Khóa: 2012 Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Địa liên hệ: 15, đường số 1, phường An Lạc A, Quận Bình Tân, Thành Phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0962898248 Email: luongsuongdn01@gmai.com II Q TRÌNH HỌC TẬP (kê khai thành tích sinh viên từ năm thứ đến năm học): * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Khoa: XHH-CTXH-ĐNA * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Khoa: XHH-CTXH-ĐNA Kết xếp loại học tập: Sơ lược thành tích: Ngày Xác nhận đơn vị (ký tên đóng dấu) tháng năm Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (ký, họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Đời sống tộc người Gia rai sau sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao xã Ia Púch, huyện Chư Prơng, tình Gia Lai ( từ năm 2008 đến nay) - Sinh viên thực hiện: Lương Thị Sương - Lớp: DH12DN01 Khoa: XHH – CTXH- ĐNA Năm thứ: Số năm đào tạo: năm - Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Kim Yến Mục tiêu đề tài: - Mang lại nhìn tổng thể, khách quan thực tế sống dân tộc Gia rai tỉnh Gia Lai sau dự án chuyển đổi nghèo trồng cao su Đồng thời đánh giá hệ tích cực tiêu cực sách tác động đến đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa tộc người Gia rai xã nói riêng phát triển kinh tế, trị vùng nói chung Bên cạnh chúng tơi đưa kiến nghị, giải pháp cải thiện khắc phục khó khăn, vướng mắc cịn tồn góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đời sống tộc người Gia rai xã Ia Púch Tính sáng tạo: Vấn đề nghiên cứu vấn đề thời sự, đồng thời mối quan tâm lâu dài người dân, quan, ban ngành nhà nước mục đích phát triển kinh tế, ổn định đời sống, giữ vững an ninh trị cho nơi sách chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su áp dụng đặc biệt vùng biên giới khó khăn xã Ia Púch Trước đây, có nhiều cơng trình, viết sách, dự án chuyển đổi rừng nghèo kiệt sang trồng cao su Song cơng trình đa phần dừng vụ việc mang tính chất nóng diễn như: lợi dụng sách để phá rừng, sai phạm công tác chuyển đổi doanh nghiệp, buông lỏng quản lý quan có chức năng, Cịn lĩnh vực sống người dân đối tượng dễ bị tổn thương đồng bào dân tộc thiểu số địa phương lại chưa quan tâm nghiên cứu mức Hơn nữa, giải pháp, kiến nghị đưa đa phần hướng đến hạn chế, sử lý sai phạm công tác triển khai dựa án Còn biện pháp giải khó khăn sống người dân nay, chưa quan tâm Việc nghiên cứu khía cạnh tính tính sáng tạo đề tài thực Kết nghiên cứu: Qua trình nghiên cứu, thực địa, khảo sát, nhóm nghiên cứu hồn thành mục tiêu đề tài, tìm hiểu thực trạng đời sống tộc người Gia rai xã Ia Púch sau sách chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su, đánh giá tác động mà dự án ảnh hưởng đến đời sống họ đưa số kiến nghị cho việc giải khó khăn góp phần nâng cao chất lượng sống người dân địa bàn Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Đề tài góp phần làm sáng tỏ nhiều vấn đề sống tộc người Gia rai sau dự án chuyển đổi rừng trồng cao su, khó khăn đời sống kinh tế, xã hội an ninh trị Vì đề tài có khả áp dụng làm tài liệu cho quan ban ngành địa phương như: UBND huyện, UBND xã, doanh nghiệp địa bàn, tổ chức, cá nhân có điều kiện muốn đầu tư địa phương sử dụng muốn tìm hiểu, đánh giá tình hình địa phương Bên cạnh đó, đề tài làm tài liệu tham khảo cho người đọc, người nghiên cứu quan tâm đến vấn đề Dụng cụ sản xuất săn bắt Hình 18: Búa bổ củi (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 19: Dao chặt cây, phát cỏ (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 20: Máy phát cỏ (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 21: Bình phun thuốc sâu (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 22: Xe tải cải tiến để chở gỗ, dùng để chở nông sản (Ảnh: Lương Thị Sương, 04/03/2015) Hình 24: Bẫy sóc (Ảnh: Lương Thị Sương, 02/05/2015) Hình 23: Gùi giàng Na đan (Ảnh: Lương Thị Sương, 02/05/2015) Hình 25: Lưới đánh cá (Ảnh: Lương Thị Sương, 04/05/2015 Hình 26: Chuẩn bị kích điện đánh cá (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/05/2015) Hình 27: Điếu cày để hút thuốc (Ảnh: Lương Thị Sương, 02/05/2015) Nhà cơng trình cơng cộng Hình 28 Hình 29 Hình 28– Hình 29: Nhà sàn truyền thống người Gia rai xã Ia Púch (Ảnh: Lương Thị Sương, 24/10/2014) Hình 30 Hình 31 Hình 30- Hình 31: Kiểu nhà phổ biến người Gia rai xây dựng sau q trình chuyển đổi rừng nghịe kiệt sang trồng cao su (Ảnh: Lương Thị Sương, 26/10/2014) Hình 32: Kiểu nhà xây dựng phổ biến năm gần khơng cịn nguồn gỗ (Ảnh: Lương Thị Sương, 3/3/2015 ) Hình 33: Một ngơi nhà người Kinh đứng thầu xây dựng (Ảnh: Lương Thị Sương, 3/3/2015 ) Hình 34 Hình 35 Hình 34- Hình 35: Bếp củi truyền thống thường người dân sử dụng phổ biến, ln đặt góc nhà (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 36 Hình 37 Hình 36- Hình 37: Đồ dùng sinh hoạt, nơng sản, dụng cụ lao động để chung vào góc.(Ảnh: Lương Thị Sương, 04/03/2015) Hình 338 Hình 39 Hình 40 Hình 38- Hình 39- Hình 40: nội thất, đồ dùng nhà người Gia rai đơn giản (Ảnh: Lương Thị Sương, 37/20/2014) Hình 41 Hình 42 Hình 41- Hình 42: Mỗi gia đình thường có ghè rượi cần, nước uống đựng chai lọ, bầu khô (Ảnh: Lương Thị Sương, 27/10/2014) Hình 43: Chuồng heo làm tách biệt với nơi người dân (Ảnh:Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 44: chuồng gà tự làm (Ảnh:Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 45:Quan tài đúc xi măng để sau nhà (Ảnh: Lương Thị Sương, (26/10/2015) Hình 46:Giếng nước, nhà tắm, nhà vệ sinh khơng sử dụng (Ảnh: Lương Thị Sương, 27/10/2014) Hình 47: Gỗ dùng làm củi đốt ( Ảnh: Lương Thị Sương, 26/10/2014) Hình 48: Heo gà ni thả rơng ( Ảnh: Lương Thị Sương, 26/10/2014) Các cơng trình cơng cộng Hình 49: Ủy ban nhân dân xã Ia Púch (Ảnh: Lương Thị Sương, 24/10/2014) Hình 50: Đài tưởng niệm xã Ia Púch (Ảnh: Lương Thị Sương, 4/3/2014) Hình 51: Trạm bưu điện xã Ia Púch (Ảnh: Lương Thị Sương, 24/10/2014) Hình 53 Hình 52: Trường tiểu học Phan Đăng Lưu xây (Ảnh: Lương Thị Sương, 24/10/2014) Hình 54 Hình 53- Hình 54: Nhà sinh hoạt cộng đồng nhà nước đầu tư xây dựng làng Brang làng Gịong (Ảnh: Lương Thị Sương, 24/10/2014) Hình 55: Vật liệu, kiểu trang trí nhà mả (Ảnh: Lương Thị Sương, 25/10/2014) Hình 57: Tượng nhà mồ cũ cịn sót lại.(Ảnh: Lương Thị Sương, 25/10/2014) Hình 56: Ngôi nhà mả bị bỏ (Ảnh: Lương Thị Sương, 25/10/2014) Hình 58: Một ngơi nhà mả xây dựng trước lễ bỏ mả tiến hành (Ảnh: Lương Thị Sương, 25/10/2014) Sinh hoạt ngày Hình 59: Bà đợi lấy nước giọt nước (Ảnh: Lương Thị Sương, 4/3/2014) Hình 60: Bà dùng cát, xà phòng để đánh chai lọ đựng nước (Ảnh: Lương Thị Sương,4/3/2014) Hình 61: Trang phục thường ngày phụ nữ trẻ em làng (Ảnh: Lương Thị Sương, 16/12/2015) Hình 62: Xăm mình, đeo vịng cổ để làm đẹp (Ảnh: Lương Thị Sương, 15/12/2015) Hình 63: Bà Nan chế biến thuốc để hút (Ảnh: Lương Thị Sương, 15/12/2015) Hình 64: Thịt heo (nhăm mui) thui kho xả.(Ảnh: Lương Thị Sương, 15/12/2015) Hình 65: Dưa hấu tận thu hái từ rẫy (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 66: Bẫy khỉ để ni làm cảnh (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015) Hình 67: Người dân dùng súng trái phép để săn bắn (Ảnh: Lương Thị Sương, 03/03/2015 ... vi nghiên cứu, ngồi cịn trình bày sơ lược dự án chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su tỉnh Gia lai xã Ia P? ?ch Chư? ?ng 2: Đời sống tộc người Gia rai sau sách chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao. .. trình chuyển đổi rừng nghèo sang trồng cao su Gia Lai xã Ia P? ?ch 23 TIỂU KẾT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO SU ĐẾN ĐỜI SỐNG TỘC NGƯỜI... XÃ IA PUCH, HUYỆN CHƯ P RÔNG, TỈNH GIA LAI SAU CHÍNH SÁCH CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CÂY CAO SU ( TỪ NĂM 2008 ĐẾN NAY) Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:34

Mục lục

    2.MỤC LỤC

    3.DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    4. thông tin sinh viên

    Phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

    Phát triển kinh tế dịch vụ

    MỘT SỐ HÌNH ẢNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan