ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO TẠI TIỂU KHU 321, XÃ ĐĂNG HÀ, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC
Trang 1ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT SANG TRỒNG CAO TẠI TIỂU KHU 321, XÃ ĐĂNG HÀ,
HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC
GVHD: PGS.TS Vũ Chí Hiếu
ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG
Trang 2HOẠT ĐỘNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG TRỒNG CAO SU
Trang 3Theo FAO, “Rừng là các hệ sinh
thái có tối thiểu 10% tàn che của
cây gỗ hoặc tre nứa trong điều kiện
phức hệ đất, hệ động vật, hệ thực
vật tự nhiên, không phải là đối
tượng để canh tác nông nghiệp
Gồm: Rừng tự nhiên, Rừng trồng
ĐỊNH NGHĨA RỪNG
Theo luật bảo vệ và phát triển rừng VN (2004) Rừng là hệ sinh thái gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng
và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây
gỗ, tre nứa hoặc hệ thực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Gồm:
Rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng
Trang 4m 3 /ha;
• Rừng giàu: trữ lượng cây đứng từ 201- 300
m 3 /ha;
• Rừng trung bình: trữ lượng cây đứng từ 101 -
200 m 3 /ha;
• Rừng nghèo: trữ lượng cây đứng từ 10 đến 100
m 3 /ha;
• Rừng chưa có trữ lượng: rừng gỗ đường kính bình quân < 8 cm, trữ lượng cây đứng dưới 10
m 3 /ha
Trang 5RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT
Rừng tự nhiên nghèo kiệt là rừng tự nhiên
có trữ lượng rất thấp, chất lượng kém; khả
năng tăng trưởng và năng suất rừng thấp, nếu
để rừng phục hồi tự nhiên sẽ không đáp ứng
được yêu cầu về kinh tế, yêu cầu phòng hộ.
Rừng hỗn loài tre nứa và gỗ: trữ lượng gỗ của tất cả các cây có đường kính tại vị trí 1,3m trên mặt đất từ 8 cm trở lên dưới 100 m 3 /ha; số cây tre nứa có đường kính tại vị trí 1,3m trên mặt đất từ 5 cm trở lên dưới 5.000 cây/ha trong một lô rừng.
Trang 6CÂY CAO SU
• Pháp danh: Hevea brasiliensis
• Nguồn gốc: Amazone Nam Mỹ
• Cây có nhiều mủ màu trắng hay vàng
• Chiều cao: > 30m
• Thời gian thu hoạch mủ sau 5 – 6 năm
• Ngừng sản xuất mủ sau 26 – 30 năm
ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI
Trang 7200g phân lân Apatit
- Xử lý hố trồng bằng Dolomite 0,3kg/hố
- Trồng tum: 1/6 -31/7
- Trồng bầu: 15/5 – 31/8
- Mật độ: 500-550 cây/ha, khoảng cách
6 x 3m
- Trên dốc đất trồng theo đường đồng mức
CÂY CAO SU
Trang 81 Thường sử dụng thuốc trừ cỏ
-Xới nhẹ đất xung quanh gốc để đất tơi xốp
-Dùng cỏ khô,lá cây tủ quanh gốc lớp dày
10cm, cách gốc 10cm, phía trên phủ lớp đất 5cm
BÓN PHÂN
-Trong giai đoạn năm thứ 3 - năm thứ 6 nhu cầu dinh dưỡng cao cần bón nhiều N, P và Ca
-Lượng phân chia thành nhiều đợt/năm: 2-3 đợt vào đầu và cuối mùa mưa
CÂY CAO SU
Trang 9GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA CÂY CAO SU
Nguồn: Agroinfo, FPTS
Trang 10Theo Quyết định số 750/QĐ-TTg của Chính
phủ về quy hoạch phát triển cao su đến năm
2015 và tầm nhìn đến 2020
Cho phép “Trồng mới cao su trên diện tích
chuyển đổi tối đa đất sản xuất nông nghiệp
kém hiệu quả và đất rừng tự nhiên là rừng
nghèo phù hợp với trồng cây cao su”
Theo chiến lược đến 2020: Diện tích cao su
ổn định ở mức 800.000 ha
SỰ RA ĐỜI CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO KIỆT SANG
RỪNG TRỒNG CAO SU
GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA RỪNG TỰ NHIÊN NGHÈO
KIỆT THẤP
RA ĐỜI CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG RỪNG TRỒNG CAO SU
Quyết định số 2855 QĐ/BNN – KHCN “Công bố việc xác định cây cao su là cây đa mục
đích” cả mục đích nông nghiệp và lâm nghiệp
Trang 11ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG
Trang 12Dự án được thực hiện tại xã Đăng Hà, huyện Bù
Đăng, tỉnh Bình Phước
Gồm 2 khu vực: khoảnh 4 tiểu khu 321 và toàn bộ
diện tích khoảnh 7 tiểu khu 321
Tổng diện tích khu vực dự án là 93,81
ha
- Diện tích chuyển đổi rừng tự nhiên
nghèo kiệt sang trồng rừng cao su:
Trang 13HIỆN TRẠNG RỪNG CHUYỂN ĐỔI
Rừng nghèo hỗn hợp giữa gỗ và lồ ô
Khoảnh Trạng thái đất/rừng Diện
tích (ha)
Trữ lượng gỗ bình quân (m 3 /ha)
Tổng trữ lượng gỗ (m 3 )
Trữ lượng lồ ô bình quân (cây/ha)
Trang 14ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
Đất Feralit đỏ vàng phát triển trên đá Bazan thích hợp để trồng rừng và cây lâu năm
KHÍ TƯỢNG, THỦY VĂN
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Trữ lượng nước ngầm lớn, dễ khai thác phục vụ cho sản xuất
Trang 15ĐIỀU KIỆN KTXH
Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông, lâm nghiệp
• Tổng diện tích gieo trồng là 2950,86 ha (Cây hàng năm chiếm 1716,7
ha; cây lâu năm 1234,10 ha)
• Tổng đàn gia súc gia cầm hiện có là 28.705 con
Dân số: 6.032 người trong đó số người trong độ tuổi lao động là 2.720
người
Dân tộc ít người chiếm tỷ lệ cao (khoảng 6.199 nhân khẩu, chiếm 82%
dân số trên địa bàn xã Đăng Hà)
Số người có việc làm ổn định rất thấp, chỉ chiếm khoảng 20%
Trang 17Mâu thuẫn xã hội
Thay đổi hệ sinh thái
(Biến đổi HST rừng tự nhiên sang
Thay đổi cơ cấu sử dụng đất
Tác động kinh tế - xã hội
Xói món, rửa trôi, sạt lở đất
Thay đổi môi trường đất (san bằng, cải tạo đất)
Mất độ phì của đất Mất hệ sinh vật trong đất Suy thoái môi
trường đất
Trồng và nuôi dưỡng cây cao su
Ô nhiễm không khí: bụi, tiếng ồn
Ô nhiễm đất (Bón phân, thuốc BVTV) Ô nhiễm nước ngầm
Đời sống và sức khỏe con
người
Ô nhiễm nước mặt Phát sinh chất thải nguy
Tăng thu nhập bình quân đầu người
Xóa đói giảm nghèo
MA TRẬN TÁC ĐỘNG
Trang 18HỆ SINH THÁI
Thay đổi HST từ rừng tự nhiên rừng cây công nghiệp nhân tạo
- Đời sống hệ VSV thay đổi
- Mất thảm thực vật bề mặt phủ
- Các loài cây rừng bị mất
Suy giảm đa dạng sinh học
Biến đổi vi khí hậu
Kéo theo hàng loạt tác động môi trường: Ô nhiễm MT Đất, Nước
Trang 19MÔI TRƯỜNG ĐẤT – NƯỚC
DƯ LƯỢNG THUỐC BVTV
Đất hấp thụ dư lượng thuốc
BVTV và được keo đất giữ lại
PHÂN BÓN
Bón phân không đúng quy cách
dư lượng N, K Các loại phân vô
cơ làm chua đất
XÓI MÒN – RỬA TRÔI
Đất có thể bị xói mòn rửa trôi do
mất thảm thực vật bề mặt trong
quá trình san bằng, cải tạo đất
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ĐẤT
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC NGẦM – NƯỚC MẶT
Trang 20- Cây cao su thông qua việc quang hợp hấp
thu khí CO2 trong khí quyển
- Hiệu quả sinh khối cây cao su: 93 tấn/ha cho việc tạo sinh khối
Lợi ích cho cân bằng sinh quyển
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ
- Quá trình giải phóng mặt bằng, cải tạo đất tạo ra khối lượng bụi lớn Ô nhiễm MT
không khí
Trang 21TÁC ĐỘNG KT - XH
- Mủ cao su được coi là “vàng trắng” do giá trị kinh tế mà nó mang lại rất lớn Tại vùng dự án thu nhập bình quân đầu người tăng, tạo việc làm, cải thiện cơ sở hạ tầng đáng kể.
Tại huyện Mô Rai – Gia Lai:
- Tạo việc làm cho gần 4.000 lao động (trong đó có gần 1.500 lao động là người DTTS), đầu tư xây dựng 563,7 km đường giao thông, 73,4 km đường điện, 1.311 nhà ở cho công nhân, 27 nhà trẻ.
- Năng suất mủ khô đạt bình quân 2,134 tấn/ha Năm 2013 đạt doanh thu gần 120 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nước trên 35 tỷ đồng và người lao động vẫn có thu nhập bình quân 6,41 triệu
Trang 22KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG TRỒNG CÂY CAO SU
Định hướng phát triển cây cao su
Năm 2012 , diện tích cao su cả nước 915.000 ha và tiếp tục mở rộng Đặc biệt, Tây Nguyên và Tây Bắc
Trang 23KẾT QUẢ BAN ĐẦU CỦA CHỦ TRƯƠNG CHUYỂN ĐỔI RỪNG NGHÈO KIỆT
SANG TRỒNG CÂY CAO SU
Phát triển cây cao su ở Tây Nguyên
• Diện tích đất cao su thực tế năm 2012 đạt 83,8% kế hoạch đến năm 2020
• Dự kiến 2015 diện tích vượt 9% so với quy hoạch
• Năm 2020 vượt 22.8%
• Trong đó: Với khoảng 200 dự án được thực hiện, Khoảng 80% diện tích chuyển đổi là rừng tự nhiên
• Theo báo cáo của ủy ban trung ương giai đoạn 2011- 2012 ở khu vực Tây Nguyên: 7.431 vụ vi phạm lâm luật, 1.527 vụ phá 1.015 ha rừng chiếm 54% so với toàn quốc và 165 tổ chức vi phạm
Chuyển đổi ồ ạt rừng sang trồng cao su đã dẫn đến mất rừng nghiêm trọng
Nhóm lợi ích lợi dụng để phá rừng tận thu gỗ
Trang 24GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Trang 25- Thiết lập hệ thống tiêu chí xác định rừng tự nhiên thực sự
nghèo cụ thể, thống nhất không tạo điều kiện cho các nhóm lợi ích lách luật phá rừng để trồng cao su
- Xác định, điều tra mức độ giá trị kinh tế, môi trường của rừng
tự nhiên nghèo trước khi chuyển đổi.
- Lựa chọn khu vực chuyển đổi phải có điều kiện tự nhiên phù
hợp với điều kiện sinh thái của cây cao su
GIẢI PHÁP QUY HOẠCH
Trang 26- Quan tâm đời sống của người dân trong vùng chuyển đổi
- Tạo việc làm, gắn lợi ích của người dân với rừng cao su để
tránh các mâu thuẫn xã hội.
- Quan tâm từ quá trình chọn giống, chọn đất, chăm sóc
cây cao su để đạt hiệu quả kinh tế.
- Bón phân, sử dụng thuốc BVTV đúng quy cách để
giảm thiểu tác động cho môi trường.
GIẢI PHÁP TỔ CHỨC
GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
Trang 27CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ QUAN TÂM THEO DÕI