Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án nhà máy sản xuất sản phẩm cách điện treo polymer 110-220 kv 1290 tấn/năm
Trang 1CÔNG TY TNHH SỨ KỸ THUẬT MINH LONG 2
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của Dự án “NHÀ MÁY SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÁCH ĐIỆN TREO POLYMER 110 – 220 KV 1290
TẤN/NĂM”
Trang 2CÔNG TY TNHH SỨ KỸ THUẬT MINH LONG 2
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Của Dự án “NHÀ MÁY SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÁCH ĐIỆN TREO POLYMER 110 – 220 KV 1290
TẤN/NĂM”
Khu phố Hòa Lân, Phường Thuận Giao, Thị xã Thuận An,
Tỉnh Bình Dương.
Chủ đầu tư Đơn vị tư vấn
THÁNG 09 NĂM 2011
Trang 3MỤC LỤC i
MỞ ĐẦU 1
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 1
1.1 Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của Dự án 1
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án 1
1.3 Mối quan hệ của Dự án với khu vực xung quanh 2
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 2
2.1 Căn cứ pháp luật 2
2.2 Cơ sở kỹ thuật 4
2.3 Tài liệu tham khảo 4
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 5
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 6
4.1 Các thông tin về chủ đầu tư 6
4.2 Thông tin về đơn vị tư vấn 6
Chương 1 8
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 8
1.1 TÊN DỰ ÁN 8
1.2 CHỦ DỰ ÁN 8
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 8
1.4 NỘI DUNG DỰ ÁN 11
1.4.1 Mục tiêu của Dự án 11
1.4.2 Các hạng mục công trình 11
1.4.3 Các biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của Dự án 13
1.4.4 Công nghệ sản xuất 13
Trang 41.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm 16
1.4.7 Tiến độ thực hiện Dự án 19
1.4.8 Vốn và nguồn vốn 19
Chương 2 20
ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI 20
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 20
2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 20
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 20
2.1.2 Điều kiện về khí tượng 20
2.1.3 Điều kiện về thủy văn 22
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 23
2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 27
2.2.1 Điều kiện về kinh tế 27
2.2.2 Điều kiện về xã hội 29
Chương 3 31
ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 31
3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 31
3.1.1 Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 33
3.1.2 Nguồn tác động không liên quan đến chất thải 45
3.1.3 Đánh giá tác động qua lại giữa Dự án và các công trình xung quanh 47
3.1.4 Đối tượng và quy mô bị tác động 47
3.1.5 Dự báo về những rủi ro, sự cố môi trường 52
3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 54 3.2.1 Phương pháp thống kê 54
3.2.2 Phương pháp liệt kê 54
Trang 53.2.4 Phương pháp đánh giá nhanh 54
3.2.5 Phương pháp khảo sát hiện trường 54
3.2.6 Phương pháp tham vấn cộng đồng 55
Chương 4 56
BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ 56
PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 56
4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 56
4.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 56
4.1.2 Giảm thiểu các yếu tố vi khí hậu, tiếng ồn và độ rung 58
4.1.3 Giảm thiểu ô nhiễm nước thải 59
4.1.4 Giảm thiểu ô nhiễm chất thải rắn 63
4.2 ĐỐI VỚI CÁC SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 65
4.2.1 An toàn lao động và phòng chống cháy nổ 65
4.2.2 Các biện pháp hỗ trợ khác 68
Chương 5 69
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 69
5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 69
5.1.1 Chương trình quản lý môi trường 69
5.1.2 Các công trình xử lý môi trường 71
5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 72
5.2.1 Giám sát chất thải 72
5.2.2 Giám sát chất lượng môi trường không khí xung quanh 73
5.2.3 Chương trình giám sát sức khoẻ người lao động 73
Chương 6 75
Trang 66.1 Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP PHƯỜNG 75
6.2 Ý KIẾN PHẢN HỒI VÀ CAM KẾT CỦA CHỦ DỰ ÁN TRƯỚC CÁC Ý KIẾN CỦA ỦY BAN NHÂN DÂN CẤP PHƯỜNG VÀ ỦY BAN MẶT TRẬN TỔ QUỐC CẤP PHƯỜNG: 75
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 76
1 KẾT LUẬN 76
2 KIẾN NGHỊ 77
3 CAM KẾT 77
PHỤ LỤC 79
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Trang 7BVMT : Bảo vệ Môi trường
COD : Nhu cầu Oxy Hóa học (Chemical Oxygene Demand)
PCCC : Phòng cháy chữa cháy
SS : Chất rắn lơ lửng (Suspended Solids)
TDS : Tổng chất rắn hòa tan (Total Dissolve Solids)
UBND : Ủy ban nhân dân
XLNT : Xử lý nước thải
WHO : Tổ chức Y tế Thế giới
QCVN : Qui chuẩn Việt Nam
BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
UBMTTQ : Uỷ ban mặt trận tổ quốc
KCN : Khu công nghiệp
CNH : Công nghiệp hóa
HDH : Hiện đại hóa
Trang 8Bảng 1.1 – Các hạng mục công trình của công ty 12
Bảng 1.2 – Danh mục máy móc thiết bị của dự án 15
Bảng 1.3 – Danh mục nguyên vật liệu, năng lượng dự án sử dụng trong một năm 16
Bảng 1.4 – Thông số kỹ thuật của sản phẩm 17
Bảng 1.5 – Nhu cầu nhân lực cho sản xuất 18
Bảng 1.6 – Vốn sử dụng dự án 19
Bảng 2.1 – Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí 24
Bảng 2.2 – Kết quả phân tích mẫu không khí 24
Bảng 2.3 – Kết quả phân tích mẫu nước ngầm 26
Bảng 2.4 – Kết quả phân tích mẫu đất 27
Bảng 3.1 – Nguồn gây tác động môi trường trong giai đoạn hoạt động 31
Bảng 3.2 – Tải lượng ô nhiễm khí thải đốt nhiên liệu từ các phương tiện giao thông 34
Bảng 3.3 – Nồng độ của các chất gây ô nhiễm không khí 37
Bảng 3.4 – Nồng độ của các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 39
Bảng 3.5 – Tải lượng của các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn trong giai đoạn vận hành dự án 40
Bảng 3.6 - Tải, lượng nồng độ của 1 một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt trong giai đoạn vận hành 41
Bảng 3.7 – Tác hại của một số chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 41
Bảng 3.8 – Thành phần chất thải rắn sinh hoạt 42
Bảng 3.9 – Thành phần và khối lượng chất thải nguy hại 44
Bảng 3.10 – Nhận dạng và quy mô bị tác động 51
Bảng 5.1 – Chương trình quản lý môi trường 70
Bảng 5.2 – Kinh phí xây dựng các công trình xử lý môi trường 71
Bảng 5.3 – Kinh phí giám sát chất lượng môi trường hàng năm 73
Trang 9Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Dự án trong Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2 10
Hình 1.2 Sơ đồ vị trí Dự án với khu vực xung quanh 11
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Dự án 14
Hình 4.1 Bể tự hoại 60
TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Trang 10PHẨM CÁCH ĐIỆN TREO POLYMER 110 – 220 KV 1290 TẤN/NĂM” được triển khai
hoạt động tại Nhà xưởng sản xuất 2 ở khu phố Hòa Lân, phường Thuận Giao, thị xãThuận An, tỉnh Bình Dương thuộc Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
Đây là dự án được đầu tư mới hoàn toàn Là dự án sản xuất sản phảm cách điệntreo Polyme 110 – 220 kV đầu tiên tại việt nam nhằm mục tiêu đáp ứng nhu cầu trongnước thay thế hàng nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu sang một số nước trong khu vực
I MỘT SỐ THÔNG TIN VỀ DỰ ÁN
Sản phẩm và công suất:
Ngành nghề sản xuất: sản xuất Sản phẩm cách điện treo polymer 110 – 220KV
Tổng công suất: 1290 tấn sản phẩm/năm
Tổng số cán bộ công nhân viên nhà máy là: 20 người
Thời gian làm việc: 8h/ngày
Các hạng mục xây dựng:
Dự án được triển khai hoạt động tại Phân xưởng sản xuất 2 của chủ Dự án là Công
ty TNHH Sứ Kỹ Thuật Minh Long 2 đã xây dựng cơ sở hạ tầng,và lắp đặt thiết bị Được
Sở Khoa Học - Công nghệ và Môi trường tỉnh Bình Dương cấp “Phiếu xác nhận BảnĐăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường” số 82/KHCNMT Nên cơ sở hạ tầng của Dự án đãhoàn chỉnh
Quy trình công nghệ sản xuất:
LÕI THỦY TINHCAO SU SILICON NGUYÊN LIỆU CÁN TRỘN TẠO THÀNH SẢN PHẨM
2 ĐẦU THÉP
LƯU KHO THÀNH PHẨM KIỂM ĐỊNH SẢN PHẨM KẾT NỐI, ÉP 2 ĐẦU THÉP
Nhu cầu nguyên, nhiên, vật liệu: Cao su Silicon, Lõi thủy tinh, Đầu thép CT5, Vậtliệu lót, Vật liệu đóng gói
Nhu cầu điện: khoảng 1.000.000 kwh/năm
Trang 11- Nhu cầu nước cho sinh hoạt: Qsh = (20 người x 100 lít/người)/1000 = 2 (m /ngày).
- Nhu cầu nước dùng cho tưới cây, PCCC: QPCCC = 8 m3/ngày
Tổng nhu cầu nước thường xuyên cho dự án (không tính nước chữa cháy)
Qmax = Qsh + QPCCC = 2 + 8 = 10 m3/ngày
Tổng lượng nước thải: Qthải = Qsh x 80% = 1,6 m3/ngđ
Danh mục máy móc, thiết bị:
Dây chuyền sản xuất sản phẩm cách điện: Máy ép Polymer 110 kV vaf 220kV,Máy cán trộn nguyên liệu, Máy sấy thanh thủy tinh, Máy ép đầu thép, Máy nén khí 7 HP,Khuôn ép sản phẩm,
Thiết bị thử nghiệm sản phẩm: Máy thử cơ 30T, Máy thử điện cao thế AC 600
kV, 250 mA, máy thử xung điện DC 1500 kV, Máy thử dấu vết rò điện theo tiêu chuẩnIEC, Máy thử độ thẩm thấu theo tiêu chuẩn ANSI C 29.11, Máy thử chịu phóng điện,Máy thử độ lão hóa theo tiêu chuẩn ANSI C 29.11
Tổng mức đầu tư: 4.337.377,699USD
CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU
- Quá trình vận
chuyển, bốc dỡ
Bụi, Khí thải, nhiệt độ từ máy
- Xây dựng chế độ vận chuyển và bốc dỡ hàng hợp lý Xe khi vào khu vực Dự án chạy chậm với tốc độ cho phép, trong thời gian bốc
Trang 12- Bố trí thời gian nhập xuất nguyên liệu hợp lý, hạn chế nhập nguyên liệu vào những thời điểm có nhiều công nhân hoạt động (như vào đêm, sáng sớm…);
- Lắp đệm chống ồn cho toàn bộ dây chuyền, đặc biệt là ở các thiết
Nước thải Thu gom xử lý qua bể tự hoại rồi đưa vào hệ thống xử lý nước thải
công suất 100m 3 /ngày của công ty
Rác thải Chất thải rắn từ quá trình hoạt động của Dự án sẽ được phân loại
ngay tại nguồn và có biện pháp xử lý thích hợp với mỗi loại.
Trang 13- Các máy móc thiết bị có nội quy vận hành sử dụng an toàn, được gắn tại vị trí hoạt động Chủ Dự án thường xuyên huấn luyện cho công nhân thực hiện đúng nội quy vận hành sử dụng an toàn thiết bị.
- Trang bị bảo hộ lao động cho công nhân theo quy định.
- Các máy móc trang thiết bị được nối đất để đảm bảo an toàn phòng chống cháy nổ.
- Có quy trình kỹ thuật an toàn về phòng cháy và chữa cháy
- Có lực lượng phòng cháy và chữa cháy và được tổ chức huấn luyện nghiệp vụ, tổ chức thường trực sẵn sàng chữa cháy đáp ứng yêu cầu chữa cháy tại chỗ.
- Có hệ thống báo cháy, chữa cháy, ngăn cháy, phương tiện phòng cháy và chữa cháy, phương tiện cứu người phù hợp với tính chất, đặc điểm của phân xưởng
- Nơi có sử dụng nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị sinh lửa, sinh nhiệt, hệ thống điện, thiết
bị sử dụng điện phải bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy.
- Huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ phòng cháy và chữa cháy đối với cán bộ, công nhân viên.
Sự cố rò rỉ nhiên
liệu, hóa chất
- Xây dựng nhà kho cho từng đối tượng lưu trữ đảm bảo kỹ thuật và an toàn theo tiêu chuẩn xây dựng.
- Trang bị các bao bì, thùng đựng thích hợp cho mỗi loại nhiên liệu và hóa chất.
- Kho lưu trữ thường xuyên được kiểm tra sự ngăn nắp, sạch sẽ, thông thoáng
CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG
Trang 14- Thông số chọn lọc: pH, SS, BOD5, T.Coliform;
- Vị trí giám sát: 01 điểm sau hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt;
- Tần suất giám sát: 04 lần/năm;
- Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia vềnước thải sinh hoạt, cột A
b) Giám sát môi trường không khí
- Thông số chọn lọc: Bụi, SO2, NO2, CO, tiếng ồn;
- Vị trí giám sát: 01 điểm trước cổng Nhà xưởng;1 điểm ở cổng bảo vệ
- Tần suất giám sát: 04 lần/năm;
+ QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
Giám sát chất lượng không khí khu vực sản xuất
- Thông số chọn lọc: Bụi, tiếng ồn, nhiệt độ, SO2, NO2, CO
- Vị trí giám sát: 02 điểm
+ Đầu nhà xưởng
+ Cuối nhà xưởng
- Tần suất giám sát: 04 lần/năm
- Tiêu chuẩn so sánh: TCVSLĐ ban hành kèm theo Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT.Báo cáo giám sát gửi về Phòng môi trường huyện Thuận An và lưu lại công ty
Thời gian gửi báo cáo giám sát: tháng 3, tháng 6, tháng 9 và tháng 12 hàng năm
Trang 15- Thông số chọn lọc: khối lượng, loại chất thải;
- Tần suất giám sát: liên tục
- Áp dụng Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tàinguyên và Môi trường về việc “Quy định về quản lý chất thải nguy hại”
Lập báo cáo quản lý chất thải nguy hại, định kỳ 2 lần/năm (tháng 6 và tháng 12) gửi báocáo về Phòng môi trường huyện Thuận An và lưu lại công ty
d) Chương trình giám sát sức khoẻ người lao động
Hàng năm Công ty tổ chức khám sức khỏe tổng quát định kỳ cho toàn bộ người lao độngtrong Công ty 01 lần
Trang 16MỞ ĐẦU
1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Xuất xứ và hoàn cảnh ra đời của Dự án
Trong sản xuất cũng như đời sống hiện đại việc đảm bảo cung cấp liên tục và đầy đủnăng lượng điện là vô cùng quan trọng Vì vậy có thể ví những đường dây truyền tảiđiện cao thế như những mạch máu nuôi sống nền kinh tế cũng như đảm bảo an ninh,đời sống cư dân các đô thị Trong hệ thống đường dây điện, cùng với cáp dẫn, cộtkhông thể thiếu một chi tiết là các sản phẩm cách điện để gần hoặc treo cáp vào cột.Thoạt đầu trong nhiều năm trước đây các sản phẩm này được làm bằng sứ nên có têngọi là bình sứ, cọc sứ, sứ cách điện
Nhằm nâng cao các hiệu quả kinh tế, kỹ thuật các vật liệu mới đã được nghiên cứu đểsản xuất các sản phẩm cách điện này Tiếp sau vật liệu sứ là vật liệu thủy tinh Hiệnnay, sản phẩm cách điện làm bằng cao su silicon (polymer) là loại sản phẩm tiên tiếnnhất, có nhiều ưu điểm nổi bật so với sản phẩm cách điện bằng sứ và thủy tinh, rấtthích hợp với điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của nước ta Để thực hiện quá trìnhCNH, HĐH phát triển kinh tế ở nước ta hiện nay, ngành điện lực đã và đang tập trungđầu tư nhiều cho mạng lưới điện quốc gia Trong nhiệm vụ đó có phần quan trọng làxây dựng mới và sửa chữa định kỳ mạng lưới điện 110 – 220 kV cung cấp điện sảnxuất cho các KCN, đô thị Vì vậy nhu cầu vật tư cho đường dây 110 – 220 kV là rấtlớn và việc đầu tư sản xuất các sản phẩm cách điện treo polymer 110 – 220 kV là rấtcần thiết
Nhận thấy được tầm quan trọng đó Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2 đã đầu
tư Dự án xây dựng nhà máy sản xuất “Sản phẩm cách điện treo polymer 110 – 220kV”, nhằm sản xuất các sản phẩm cách điện cho đường dây dẫn điện cao thế 110 –
220 kV, làm bằng vật liệu mới composit, thay thế cho vật liệu cũ là sứ và thủy tinh
Dự án này nhằm mục tiêu lần đầu tiên sản xuất sản phẩm này đại trà tại Việt Nam,thay thế hàng nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu sang một số nước trong khu vực
1.2 Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt Dự án
Tuân thủ luật bảo vệ môi trường đã được Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam thông qua ngày 29/11/2005, Nghị định 80/2006/NĐ-CP về việc quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường, Nghị định21/2008/NĐ-CP, Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2 đã phối hợp với Công tyTNHH Lâm Thịnh Phát lập Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường (ĐTM) của Dự án
Trang 17“Dự án nhà máy sản xuất sản phẩm cách điện treo Polymer 110 – 220KV 1290tấn/năm” Bản ĐTM sau khi hoàn chỉnh sẽ được nộp về Ủy Ban Nhân Dân tỉnh BìnhDương và Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Dương phê duyệt.
1.3 Mối quan hệ của Dự án với khu vực xung quanh
Dự án được triển khai hoạt động tại Phân xưởng 2, nằm trong hạng mục công trìnhcủa Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2 Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long
2 đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép:
- Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh và đăng ký thuế Công ty TNHH Sứ kỹ thuậtMinh Long 2 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Bình Dương cấp ngày 22/02/1997,đăng ký thay đổi lần thứ 8 vào 28/09/2009
- Phiếu xác nhận Bản đăng ký đạt tiêu chuẩn môi trường của “Phân xưởng sản xuất
2 tại khu phố Hòa Lân, phường Thuận Giao, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dươngthuộc Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2” do Giám Đốc Sở Khoa học –Công nghệ và Môi trường tỉnh Bình Dương xác nhận số 82/KHCNMT ngày06/05/2003
2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)
- Nghị định 21/2008/NĐ-CP ngày 28 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ về sửa đổi
bổ sung một số điều của Nghị định 80/2006/NĐ-CP;
- Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20 tháng 05 năm 2005 của Chính phủ về antoàn hoá chất
- Thông tư 28/2010/TT-BCT ngày 28 tháng 06 năm 2010 của Bộ chính trị quyđịnhh chi tiết một số điều của luật hóa chất
Trang 18- Thông tư 26/2011/TT-BTNMT ngày 18 tháng 7 năm 2011 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14 tháng 04 năm 2011 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc “Quy định về quản lý chất thải nguy hại”;
- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính Phủ vềQuản lý chất thải rắn;
- Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam vềmôi trường;
- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 07 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môitrường;
- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường về ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môitrường;
- Thông tư 16/2009/TT-BTNMT ngày 7 tháng 10 năm 2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Thông tư 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường ban hành Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường;
- Quyết định số: 68/2008/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Ủy ban nhândân tỉnh Bình Dương về việc ban hành Quy định Bảo vệ môi trường tỉnh BìnhDương;
- Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ về việcQuy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, camkết bảo vệ môi trường;
- Quyết định số: 12/2009/QĐ-UBND ngày 13 tháng 4 năm 2009 của Ủy ban nhândân tỉnh Bình Dương về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy định Bảo vệmôi trường tỉnh Bình Dương ban hành kèm theo Quyết định số: 68/2008/QĐ-UBND ngày 12 tháng 12 năm 2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương;
Trang 19- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Chính Phủ về Xử
lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 08/2009/TT-BTNMT ngày 15 tháng 07 năm 2009 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường ban hành về quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế,khu công nghệ cao, khu công nghiệp và cụm công nghiệp;
- Các văn bản về pháp luật hiện hành khác
2.2 Cơ sở kỹ thuật
- Căn cứ vào Quyết định 5332/QĐ-UBND củaUBND tỉnh Bình Dương về việc phê duyệt Dự án đầu tư Nhà máy sản xuất sảnphẩm cách điện treo polymer 110 – 220 kV ngày 24/10/2005
- Căn cứ Giấy chứng nhận ưu đãi đầu tư số 17ngày 20/02/2006 của UBND tỉnh Bình Dương
- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khíxung quanh
- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh
- QCVN 19:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về khí thải công nghiệpđối với bụi và các chất vô cơ
- QCVN 24:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải côngnghiệp
- QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn
- QCVN 03:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về giới hạn cho phép củakim loại nặng trong đất
- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng nướcngầm
- QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải sinh hoạt
- Tiêu chuẩn Vệ sinh Lao động của Bộ Y Tế tại quyết định số 3733/2002/QĐ-BYTngày 10/10/2002 của Bộ trưởng Bộ Y Tế về việc ban hành 21 Tiêu chuẩn Vệ sinhLao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số Vệ sinh Lao động
Trang 20- Các tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế tham khảo khác.
2.3 Tài liệu tham khảo
- Số liệu kinh tế xã hội của phường Thuận Giao, thị xã Thuận An, tỉnh BìnhDương
- Số liệu thống kê về khí tượng, thuỷ văn và kinh tế – xã hội tại khu vực Dự án
- Số liệu về thời tiết – khí hậu thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
- Số liệu thu được từ lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thínghiệm nhằm xác định các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường tại khuvực Dự án
- Các tài liệu đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới
thiết lập nhằm đánh giá tải lượng các chất ô nhiễm môi trường
- Niên Giám thống kê tỉnh Bình Dương, năm 2010.
- Giáo trình công nghệ xử lý nước thải – Trần Văn Nhân và Ngô Thị Nga, NXB
- Tiêu chuẩn Việt Nam – Tiêu chuẩn môi trường năm 2005.
- Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về môi trường năm 2008, 2009, 2010.
3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM
Các phương pháp sau được sử dụng để đánh giá tác động môi trường:
- Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện khí tượng, thủyvăn, kinh tế xã hội tại khu vực thực hiện Dự án;
- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: xácđịnh các thông số về hiện trạng chất lượng không khí, nước, độ ồn tại khu đất Dự
án và khu vực xung quanh;
- Phương pháp đánh giá nhanh theo hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế Thế giới thiếtlập: ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ các hoạt động thực hiện Dự án;
Trang 21- Phương pháp so sánh: dùng để đánh giá các tác động trên cơ sở các Tiêu chuẩnmôi trường Việt Nam;
- Phương pháp lập bảng liệt kê: được sử dụng để lập mối quan hệ giữa các hoạtđộng của Dự án và các tác động môi trường
- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Phương pháp này sử dụng trong quá trìnhphỏng vấn lãnh đạo và nhân dân địa phương tại nơi thực hiện Dự án
4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường của Dự án nhà máy sản xuất sản phẩm cáchđiện treo Polymer 110 – 220kV 1290 tấn/năm do Chủ đầu tư là Công ty TNHH Sứ kỹthuật Minh Long 2 chủ trì thực hiện phối hợp cùng đơn vị tư vấn là Công ty TNHHLâm Thịnh Phát
4.1 Các thông tin về chủ đầu tư
Chủ đầu tư
CÔNG TY TNHH SỨ KỸ THUẬT MINH LONG 2
- Địa chỉ : Số 328, xã Hưng Định, thị xã Thuận An, tỉnh Bình Dương
- Điện thoại: 0650.3753 557 Fax: 0650.3753 556
- Người đại diện theo pháp luật: Ông DƯƠNG VĂN LONG
- Địa chỉ: 352 Phú Lợi, phường Phú Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Điện thoại: 0650.7300272 Fax: 0650.7300299
- Người đại diện: Ông NGÔ VĂN BẢY
- Chức vụ: Giám Đốc
Quá trình thực hiện ĐTM gồm các bước sau:
Trang 22- Thực hiện sưu tầm thu thập các tài liệu: điều kiện tự nhiên môi trường, kinh tế xã
hội, luận chứng kinh tế kỹ thuật và tài liệu khác có liên quan đến Dự án;
- Thực hiện khảo sát điều tra hiện trạng các thành phần môi trường theo các phương
pháp chuẩn: khảo sát và lấy mẫu đo đạc kiểm tra môi trường ở khu vực thực hiện
Dự án;
- Trên cơ sở thực hiện các bước trên, tiến hành đánh giá các tác động của Dự án đối
với các yếu tố môi trường và kinh tế xã hội;
- Đề xuất các giải pháp tổng hợp có cơ sở khoa học và thực tiễn để hạn chế các mặt
tiêu cực, góp phần bảo vệ môi trường;
- Thực hiện báo cáo ĐTM và bảo vệ trước hội đồng xét duyệt báo cáo ĐTM của
tỉnh Bình Dương
01 DƯƠNG VĂN LONG Công ty TNHH Sứ kỹ
thuật Minh Long 2
-40 năm Chủ tịch hội đồng
thành viên
02 NGÔ VĂN BẢY Công ty TNHH Lâm
Thịnh Phát Đại học 5 năm Giám Đốc
03 QUÃNG HIỀN TUYẾN Công ty TNHH Lâm
Thịnh Phát Đại học 2 năm Kỹ sư môi trường
04 DƯƠNG THỊ BÍCH
NGÂN
Công ty TNHH LâmThịnh Phát Đại học 2 năm Kỹ sư môi trường
05 PHAN QUỐC TUẤN Công ty TNHH Lâm
Thịnh Phát Đại học 2 năm Kỹ sư môi trường
06 TRẦN NGHĨA THẮNG Công ty TNHH Lâm
Thịnh Phát Đại học 2 năm Cử nhân môi trườngDanh sách các thành viên tham gia thực hiện ĐTM
Trang 23Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 1.1 TÊN DỰ ÁN
Tên Dự án: DỰ ÁN NHÀ MÁY SẢN XUẤT SẢN PHẨM CÁCH ĐIỆN TREO
POLYMER 110 – 220 KV 1290 TẤN/NĂM.
1.2 CHỦ DỰ ÁN
o Chủ Dự án: Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
o Địa chỉ: Khu phố Hòa Lân, Phường Thuận Giao, Thị xã Thuận An, Tỉnh Bình
o Ngành nghề kinh doanh: sản xuất và kinh doanh các loại sứ kỹ thuật (sứ cách
điện, sứ công nghiệp); sứ dân dụng và thiết bị cách điện các loại; kinh doanhnguyên vật liệu phục vụ ngành gốm sứ; khai thác và chế biến khoáng sản phikim loại phục vụ ngành gốm sứ
1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Nhà máy sản xuất sản phẩm cách điện treo Polyme 110 – 220KV được triển khai hoạtđộng tại Nhà xưởng sản xuất 2 ở khu phố Hòa Lân, phường Thuận Giao, thị xã Thuận
An, tỉnh Bình Dương thuộc Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
Tọa độ địa lý của Dự án:
Vị trí Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2 giáp ranh với các khu vực sau:
- Phía Bắc: giáp đường Thuận Giao – An Phú;
- Phía Nam: giáp đất ông Nguyễn Văn Phụng;
- Phía Đông: giáp đất ông Võ Hữu Phương;
- Phía Tây: giáp đất bà Tô Mỹ Phượng.
Vị trí Nhà xưởng sản xuất 2 của Dự án giáp ranh với các khu vực sau:
Trang 24- Phía Bắc: giáp xưởng được thuê làm kho của công ty TNHH May made
clothing (tọa độ 0650506, 1210795)
- Phía Nam: giáp kho của Công ty Vasco Gament (tọa độ 0650495, 1210675)
- Phía Đông: giáp tường rào của Nhà xưởng 2 (tọa độ 0605502, 1210690)
- Phía Tây: giáp một phần của kho chứa ốc vít Airon ware (tọa độ 0605491,
121 0695)
Khu đất thực hiện Dự án nằm gần Quốc lộ 13 và cách đường DT743 khoảng 3km.Đây đều là những tuyến giao thông quan trọng trong tỉnh Bình Dương và đi các tỉnhlân cận khác Vì vậy thuận lợi cho việc lưu thông và vận chuyển hàng hóa
Hình 1.1 Sơ đồ vị trí Dự án trong Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
Trang 25Hình 1.2 Sơ đồ vị trí Dự án với khu vực xung quanh
1.4 NỘI DUNG DỰ ÁN
1.4.1 Mục tiêu của Dự án
Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2 đã đầu tư Dự án xây dựng nhà máy sản xuấtSản phẩm cách điện treo polymer 110 – 220KV nhằm sản xuất các sản phẩm cáchđiện cho đường dây dẫn điện cao thế 110 – 220KV, làm bằng vật liệu mới (lõi là vậtliệu composit và thân cách điện là cao su Silicon), thay thế cho vật liệu cũ là sứ vàthủy tinh Sản phẩm mới này là loại sản phẩm tiên tiến nhất, có nhiều ưu điểm nổi bật
so với sản phẩm cách điện bằng sứ và thủy tinh, rất thích hợp với điều kiện khí hậunhiệt đới nóng ẩm của nước ta Dự án này nhằm mục tiêu lần đầu tiên sản xuất sảnphẩm này đại trà tại Việt Nam, thay thế hàng nhập khẩu và tiến tới xuất khẩu sang một
số nước trong khu vực
1.4.2 Các hạng mục công trình
a) Bố trí mặt bằng chính
Tổng diện tích đất của Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2 là 52.289 m2, baogồm các nhà xưởng sản xuất và các công trình phụ trợ như: đường nội bộ, cây xanh,bãi cỏ…
Diện tích xây dựng các công trình của Công ty được thể hiện chi tiết trong bảng 1.1
Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
Trang 26Bảng 1.1 - Các hạng mục công trình của Công ty
05 Đường nội bộ và công trình phụ trợ 18.396 35,18
06 Cây xanh, bãi cỏ 7.880 15,07
07 Hệ thống xử lý nước thải 75 0,0014
Nguồn : Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
Dự án sẽ được triển khai hoạt động tại Nhà xưởng 2 thuộc Công ty TNHH Sứ kỹ thuật
Minh Long 2 với diện tích 7.200 m2
b) Các công trình phụ trợ
Hệ thống cấp nước
Nguồn nước cấp cho Dự án được cấp từ Công ty TNHH Một Thành Viên Cấp thoátnước - Môi trường Bình Dương Mức tiêu thụ khoảng 10 m3/ngày Trong đó:
- Nước dùng cho sinh hoạt: 2 m3/ngày;
- Nước dùng cho tưới cây, PCCC: 8 m3/ngày
Hệ thống thoát nước mưa và nước thải
- Hệ thống cống thoát nước mưa được bố trí xung quanh trong khuôn viên Nhàmáy và cả trong khu vực sản xuất và đấu nối với hệ thống thoát nước mưa củakhu vực
- Trong quá trình sản xuất của Dự án chỉ sử dụng nước cho sinh hoạt của côngnhân viên và nước để tưới cây, PCCC Vì vậy, nguồn nước thải của Dự án chỉ cónước thải sinh hoạt Hiện tại, Công ty TNHH Minh Long 2 đang tiến hành xâydựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cho toàn bộ các kho thuê và xưởng sảnxuất của Dự án Nước thải từ các nhà vệ sinh sẽ được thu gom qua các hố ga 1,
Trang 272, 3 trung chuyển và được bơm về hệ thống xử lý nước thải Sau khi nước thảiqua hệ thống xử lý sẽ được xả vào hố ga 4 đấu nối với hệ thống thoát nước thảicủa khu vực.
Nguồn cung cấp điện
Điện cung cấp cho dây chuyền sản xuất phục vụ cho các máy công nghệ gồm điện bapha 50 Hz, 380 V Công suất điện dùng chung cho cả dây chuyền khoảng 500 kVAtrích ra từ trạm biến thế nguồn 1000 kVA
Giao thông vận tải
Vị trí nhà máy nằm trên tuyến đường Thuận Giao – An Phú nối 2 trục giao thôngchính là Quốc lộ 13 và đường DT743 nên điều kiện giao thông vận tải rất thuận tiện
1.4.3 Các biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của Dự án
Phân xưởng sản xuất 2 của Dự án nằm trong hạng mục công trình của Công ty TNHH
Sứ kỹ thuật Minh Long 2 Phân xưởng đã hoàn thiện cơ sở hạ tầng và lắp đặt máy móchoàn chỉnh
1.4.4 Công nghệ sản xuất
Toàn bộ dây chuyền công nghệ và máy móc thiết bị của Dự án đếu có xuất xứ từ HànQuốc, Đài Loan, Trung Quốc, tập trung vào dây chuyền sản xuất thế hệ, quy mô sảnxuất trung bình Dây chuyền thiết bị của các nước này vừa đảm bảo sản phẩm đạt yêucầu kỹ thuật vừa có giá thành thấp hơn của các nước Âu Mỹ, rất thích hợp với ViệtNam nhất là các Công ty TNHH có quy mô vừa nhỏ
Để đảm bảo thành công Dự án, dự kiến sẽ mua và nhập khẩu thiết bị toàn bộ cùngchuyển giao công nghệ của nước ngoài
Mô tả tóm tắt công nghệ
Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm cách điện treo Polymer 110 KV và 220 KVđược thể hiện theo sơ đồ sau:
Trang 28KIỂM ĐỊNH SẢN PHẨM
Qua các phép thử:
Thử cơ Thử điện cao thế Thử xung điện Thử dấu vết rò điện Thử độ thẩm thấu Thử chịu phóng điện Thử độ lão hóa
LƯU KHO THÀNH PHẨM
LÕI THỦY TINH TẠO THÀNH SẢN PHẨM
đặt lõi, bơm silicon, ép gia nhiệt
Thành phẩm chưa kiểm định
2 ĐẦU THÉP
Tiếng ồn, khí thải
Tiếng ồn, khí thải, nhiệt
Tiếng ồn
Hình 1.3 Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất của Dự án
Thuyết minh quy trình công nghệ
Cao su silicon dạng rắn dẻo được đưa vào máy cán, trộn nhiều lần cho đềuthành cao su Silicon đã gia công
Thanh thủy tinh (nhập khẩu) được đặt vào vị trí định sẵn của khuôn ép, sau
đó cao su silicon đã gia công từ buồng chứa sẽ được bơm vào khuôn ép vàgia nhiệt ở nhiệt độ 1850C khoảng 5 phút Khuôn ép được mở ra và sảnphẩm bán thành phẩm được lấy ra
Trang 29 Sau đó đầu thép được kết nối với hai đầu của lõi sợi thủy tinh bằng máy épthủy lực tạo thành sản phẩm hoàn chỉnh.
Quá trình sản xuất liên tục do đó sử dụng nước để giải nhiệt nhằm làm mátmáy móc và nước giải nhiệt được thải ra theo hệ thống thoát nước mưa củaCông ty.( nhiệt độ của nước giải nhiệt khoảng 400C-500C)
Thử nghiệm sản phẩm:
Do yêu cầu nghiêm ngặt của sản phẩm cách điện cao thế, sản phẩm phải được thử điện
cơ trước khi đưa vào sử dụng, bao gồm các thí nghiệm sau:
1.4.5 Danh mục máy móc, thiết bị
Máy móc thiết bị đều được nhập mới về từ Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc
Bảng 1.2 - Danh mục máy móc thiết bị của Dự án
ST
T Tên thiết bị lượng Số Xuất xứ Năm sản xuất Tình trạng thiết bị A- Dây chuyền sản xuất sản phẩm cách điện
01 Máy ép Polymer 110 kV 2 Đài Loan 2010 Mới
02 Máy ép Polymer 220 kV 2 Đài Loan 2010 Mới
03 Máy cán trộn nguyên liệu 2 Trung Quốc 2009 Mới
04 Máy sấy thanh thủy tinh 2 Việt Nam 2009 Mới
05 Máy ép đầu thép 2 Trung Quốc 2007 Mới
Trang 30T Tên thiết bị lượng Số Xuất xứ Năm sản xuất Tình trạng thiết bị
06 Máy nén khí 7 HP 1 Đài loan 2007 Mới
07 Khuôn ép sản phẩm 4 Đài Loan 2009 Mới
B- Các thiết bị thử nghiệm sản phẩm
01 Máy thử cơ 30T 1 Đài loan 2010 Mới
02 Máy thử điện cao thế AC
600 kV, 250 mA 1 Trung Quốc 2009 Mới
03 Máy thử xung điện DC
04 Máy thử dấu vết rò điện
theo tiêu chuẩn IEC
1 Đài Loan 2009 Mới
05 Máy thử độ thẩm thấu
theo tiêu chuẩn ANSI C
29.11
1 Trung Quốc 2009 Mới
06 Máy thử chịu phóng điện 1 Đài loan 2010 Mới
07 Máy thử độ lão hóa theo
tiêu chuẩn ANSI C 29.11 1 Trung Quốc 2009 Mới
Nguồn : Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
1.4.6 Nguyên, nhiên, vật liệu và các chủng loại sản phẩm
a) Nhu cầu nguyên vật liệu, năng lượng
Mức tiêu thụ nguyên liệu dự kiến phục vụ cho nhu cầu sản xuất của Dự án đều được
tư vấn từ nhà cung cấp nguyên vật liệu trong và ngoài nước Nhu cầu nguyên vật liệu
và năng lượng để sản xuất sản phẩm cách điện 110 kV và 220 kV mà Dự án sử dụngtrong 01 năm sản xuất ổn định như sau:
Bảng 1.3 - Danh mục nguyên vật liệu, năng lượng Dự án sử dụng trong 01 năm
ST
Đơn vị tính
Định mức Sản phẩm
110 KV
Sản phẩm
01 Cao su Silicon Tấn 160 240 400
Trang 3102 Lõi thủy tinh Cái 80.000 60.000 140.000
03 Đầu thép CT5 cái 160.000 240.000 400.000
04 Vật liệu lót Tấn 0,16 0,24 0,4
05 Vật liệu đóng gói gói 80.000 120.000 200.000
06 Điện kWh 400.000 600.000 1.000.000
Nguồn : Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
b) Phương thức bảo quản nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu được nhập về từ các nhà cung cấp Sau đó được chuyển vào kho chứanguyên liệu Phương thức bảo quản không có gì đặc biệt Nguyên liệu sẽ được để trêncác pallet gỗ Kho chứa được xây dựng thông thoáng, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp
và có độ ẩm vừa phải
c) Sản phẩm và công suất
Trong khuôn khổ Dự án, dự kiến đầu tư xây dựng mới một nhà máy sản xuất cáchđiện polymer có công suất thiết kế như sau:
- Cách điện treo polymer 220 kV: 60.000 cái/năm (810 tấn/năm)
- Cách điện treo polymer 110 kV: 80.000 cái/năm (480 tấn/năm)
Công suất này được tính toán với mục tiêu đáp ứng yêu cầu sản phẩm cách điện phục
vụ xây dựng mới các đường dây truyền tải 110-220 kV trong thời gian tới cũng nhưphục vụ duy tu, sửa chữa các đường dây 110-220 kV đã có Ngoài ra còn hướng tớixuất khẩu sang Lào và các nước khác trong khu vực
Tính năng kỹ thuật của sản phẩm
Tính năng kỹ thuật của 02 loại sản phẩm cách điện treo polymer 110 kV và 220 kVđược trình bày ở bảng sau Các tính năng kỹ thuật sẽ được điều chỉnh để đáp ứng yêucầu của khách hàng cụ thể
Bảng 1.4 - Thông số kỹ thuật của sản phẩm
Thông số kỹ thuật 110 kV- 70/ 120 KN 220 kV- 70/ 120 KN
Trang 32Chiều dài đường rò (mm) 3.720 7.500
TÍNH NĂNG CHỊU LỰC TÁC ĐỘNG CƠ HỌC
Cường độ chịu kéo SML (KN) 70/120 70/120
Nguồn : Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
d) Nhu cầu nhân lực
Nhu cầu nhân lực phục vụ cho sản xuất khi Dự án đi vào hoạt động ổn định được dựtính trong Bảng 1.5
Bảng 1.5 - Nhu cầu nhân lực cho sản xuất
Trang 33Nguồn : Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
1.4.7 Tiến độ thực hiện Dự án
Dự án sản xuất sản phẩm cách điện treo Polymer của Công ty TNHH Sứ kỹ thuậtMinh Long 2 dự kiến sẽ đi vào vận hành vào tháng 12 năm 2011 Tóm tắt tiến độ thựchiện Dự án như sau:
Nguồn : Công ty TNHH Sứ kỹ thuật Minh Long 2
Trang 34Chương 2 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
KHU VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN
2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất
Dự án tọa lạc tại khu phố Hòa lân, phường Thuận Giao, thị xã Thuận An, tỉnh BìnhDương,
Địa điểm khu đất Dự án nằm cách:
Đầu mối giao thông, bến cảng:
- Sân bay Tân Sơn Nhất: 18 km
Điểm dân cư:
- Phường Lái Thiêu: 5 km
2.1.2 Điều kiện về khí tượng
Dự án nằm trong khu vực khí hậu của tỉnh Bình Dương mang đặc điểm khí hậu nhiệtđới gió mùa, nóng ẩm kèm theo mưa nhiều và phân bố thành 2 mùa rõ rệt trong năm:mùa mưa từ tháng 5 – 11 và mùa khô từ tháng 12 – 4 năm sau Trong những năm gần
Trang 35đây, khí hậu của khu vực nói riêng và tỉnh Bình Dương nói chung đã có những diễnbiến bất thường Theo báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Bình Dương năm 2010, sựbiến đổi khí hậu của tỉnh trong những năm qua như sau:
Tháng 9 có lượng mưa cao nhất, lượng mưa chiếm trên 400mm
Tháng 1 - 2 hầu như không có mưa
Lượng mưa 1 ngày lớn nhất: 177 mm
Số ngày mưa bình quân năm: 162 ngày
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 – 11 và chiếm 92% lượng mưa cả năm
- Chế độ nắng
Mùa khô là mùa có số giờ nắng lớn nhất, đạt cực đại 7,8 – 8,5 giờ/ngày vào các tháng
2, 3 và 4 Trong các tháng mưa, tháng 9 là tháng có giờ nắng ít nhất: 4 – 6 giờ/ngày
Số giờ nắng trung bình trong năm là 2.526 giờ Khu vực không có sương mù
- Gió và hướng gió
Trang 36Mùa mưa có gió chủ đạo là hướng Tây Nam.
Mùa khô có gió chủ đạo là hướng Đông Bắc
Chuyển tiếp giữa hai mùa có gió Đông và Đông Nam
Tốc độ gió trung bình đạt : từ 10 – 15m/s
Tốc độ gió lớn nhất đạt : 25 – 30m/s
Khu vực không chịu ảnh hưởng của gió bão
2.1.3 Điều kiện về thủy văn
Trên cơ sở tổng hợp các tài liệu điều tra, khảo sát thực địa về cấu trúc địa chất, đặctrưng nước và thành phần hóa học, có thể chia khu vực nhà máy có các đơn vị địa chấtthủy văn như sau:
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pleistocen (qp 1 )
- Tầng chứa nước này phân bố rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chúng lộ ngaytrên mặt và phủ chỉnh hợp lên tầng chứa nước Pliocen
- Thành phần đá gồm: Phía trên là sét bột, sét lần sạn sỏi laterit, đôi chỗ xen kẽcác lớp cát bột, màu nâu đỏ, xám trắng Chiều dày lớp 8.0m (LK TU2b), lớptrầm tích hạt mịn này phân bố rộng khắp theo không gian và có khả năng thấmnước Phần phía dưới là cát mịn đến trung thô, chiều dày 6.0 m (TU2b), có khảnăng chứa nước tốt Tuy nhiên, do phân bố ở độ cao lớn nên mực nước tĩnh củatầng này sâu, nhiều nơi không có hoặc có rất ít nước vào mùa khô
- Mực nước dưới đất thay đổi theo mùa và theo địa hình
- Trong khu vực khảo sát khai thác, tầng nước Pleistocen (qp1) cho đến nay chưa
có tài liệu nghiên cứu một cách hệ thống về quy luật phân bố, thế nằm, mức độchứa nước, cũng như các thông số địa chất thủy văn Trên cơ sở các tài liệu thuthập và phân tích thành phần thạch học cho thấy: khả năng chứa nước từ trungbình đến nghèo, nước thuộc loại nước nhạt, nước không áp hoặc nước áp lực yếucục bộ Nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa, nước mặt và thoát ra sông suốitrong vùng
Tầng chứa nước lỗ hổng trong các trầm tích Pliocen (n 2 )
- Tầng chứa nước Pliocen phân bố rộng khắp trong vùng nghiên cứu, chúng không
lộ ra trên mặt mà bị phủ bởi tầng chứa nước Pleistocen và phủ bất chỉnh hợp lêntầng chứa nước khe nứt trong đá móng Mesozoi
Trang 37- Thành phần đất đá gồm: Phần phía trên có thành phần là sét đôi chỗ xen kẹp lớpsét bột cát màu xám vàng, nâu đỏ, xám trắng, bề dày lớp 16m (TU2b) Do cóthành phần hạt mịn chiếm ưu thế nên lớp này có khả năng cách nước rất tốt.Phần dưới là lớp cát hạt mịn đến thô lẫn sạn sỏi thạch anh, khả năng chứa nướctốt, trong lớp chứa nước này thường xen kẹp các lớp cát bột sét (dày từ vài chục
cm đến vài mét) màu xám trắng, xám vàng Bề dày chứa nước 26m (TU2b)
- Mực nước dưới đất thay đổi theo mùa và theo địa hình, mực nước tĩnh 22.0 m(TU2b) Tầng chứa nước Pliocen trên thuộc nước áp lực Khả năng chứa nướcgiàu đến trung bình, kết quả hút nước tại giếng khoan TU2b cho tỷ lưu lượng là0,3 l/sm Nước thuộc loại nước nhạt, độ tổng khoáng hóa thường thay đổi từ 0,05g/l đến 0,1 g/l, loại hình hóa học của nước là bicarbonat calci, bicarbonat cloruasunfat
- Nước của tầng Pliocen trên không có quan hệ trực tiếp với nước mặt nhưng cóquan hệ gián tiếp với nước mưa (miền cung cấp ở xa vùng nghiên cứu) Hướngvận động của nước chủ yếu theo hướng Đông Bắc – Tây Nam
Tóm lại, tầng nước Pliocen trên có khả năng chứa nước từ trung bình đến giàu Chấtlượng nước tốt, đáp ứng được nhu cầu khai thác nước tập trung Đây là tầng chứanước có nhiều triển vọng nhất trong vùng
Tầng chứa nước khe nứt trong đá móng mesozoi (MZ)
- Tầng này phân bố trong toàn vùng nghiên cứu, chúng không lộ trên mặt mà bịphủ không chỉnh hợp bởi tầng chứa nước Pliocen Thành phần thạch học chủ yếu
là sét kết, bột kết, cát kết, có nới là Anđezit, đaxit
- Hiện nay tầng nước này chưa được nghiên cứu nhiều, các lỗ khoan nghiên cứucòn rất ít Khả năng chứa nước kém, nước dưới đất tồn tại và vận động trong cácđới nứt nẻ của đá gốc
Tóm lại, đây là tầng chứa nước nghèo, lại phân bố ở sâu, nên khả năng khai thác rấthạn chế, ít có giá trị cấp nước với quy mô công nghiệp và tập trung
2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý
Hiện trạng môi trường khu vực Dự án được đánh giá làm cơ sở để định hướng Dự án
và đối chiếu hiện trạng môi trường khi Dự án đi vào hoạt động dựa trên hệ thống các
vị trí giám sát môi trường
Trang 38a) Hiện trạng môi trường không khí
Tiến hành thu mẫu phân tích tại 3 vị trí
Bảng 2.1 - Phương pháp phân tích các chỉ tiêu môi trường không khí
02 Nhiệt độ o C Máy chuyên dụng
04 Tốc độ gió m/s Máy chuyên dụng
06 Tiếng ồn dBA Máy chuyên dụng
Nguồn: Trung Tâm Môi Trường Và Sinh Thái Ứng Dụng,2011
Bảng 2.2 - Bảng kết quả phân tích mẫu không khí
TT Thông số Đơn vị KK1
1109K032
KK2 1109K033
KK3 1109K034
(*) (**) (***) (****)
01 Tọa độ VN
2000
06054071210862
06054501210738
06054931210689
Trang 39 Thời gian lấy mẫu: Lúc 14h00 ngày 8/09/2011
Điều kiện thời tiết: Trời mát, gió nhẹ
(*):QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh;
(**)QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
(***)QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
(****)TCVS 3733/2002/QĐ-BYT: Tiêu chuẩn vệ sinh lao động Giới hạn cho
phép trong không khí vùng làm việc
Nhận xét:
Kết quả đo đạc môi trường không khí tại khu vực Dự án nhìn chung tất cả các chỉ tiêuđều đạt Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lượng không khí xung quanh QCVN05:2009/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng ồn QCVN 26:2010/BTNMT,Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung QCVN 27:2010; chất lượng không khí trongnhà xưởng khu vực sản xuất đều đạt tiêu chuẩn theo TCVS 3733/2002/QĐ-BYT
b) Hiện trạng môi trường nước ngầm
Tiến hành lấy mẫu nước ngầm tại giếng nước công ty, giếng ngầm này được khai thác
để sử dụng cho mục đích sinh hoạt ban đầu khi công ty mới xây dựng, nhưng hiện giờcông ty đã ký hợp đồng sử dụng nước từ Công ty TNHH MTV Cấp thoát nước BìnhDương vì vậy không sử dụng giếng ngầm
Bảng 2.3 - Kết quả phân tích mẫu nước ngầm
1 Tọa độ VN2000 Máy GPS 0605381
Trang 40QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm Nhận xét:
Kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước ngầm tại giếng khai thác của công ty đềunằm trong tiêu chuẩn cho phép của QCVN 09:2008/BTNMT
c) Hiện trạng môi trường đất
Kết quả phân tích mẫu đất tại khu vực dự án được thể hiện trong bảng 2.4
Bảng 2.4 - Kết quả phân tích mẫu đất
STT Thông số Đơn vị Phương pháp phân
QCVN 03:2008/ BTNMT