1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung nhà máy sản xuất bio ethanol

73 861 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 4,22 MB

Nội dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trường bổ sung nhà máy sản xuất bio ethanol

Trang 1

MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU 6

I GIỚI THIỆU DỰ ÁN 7

I.1 Tên dự án 7

I.2 Chủ dự án 7

II MÔ TẢ DỰ ÁN 7

II.1 Vị trí địa lý của dự án 7

II.1.1 Tọa độ các mốc ranh giới 7

II.1.2 Giới cận dự án 8

II.2 Những thay đổi về nội dung của dự án 8

II.2.1 Hệ thống xử lý nước thải 8

II.2.2 Hệ thống thu hồi biogas 9

II.2.3 Hệ thống thu gom và thoát nước của Nhà máy 10

II.3 Công nghệ sản xuất Nhà máy 11

II.3.1 Quy mô, sản phẩm Nhà máy 11

II.3.2 Các hạng mục công trình 17

II.3 Tổng mức đầu tư 19

II.4 Tiến độ thực hiện 20

II.5 Tổ chức sản xuất 20

II.5.1 Sơ đồ tổ chức 20

II.5.2 Biên chế nhân sự 21

II.5.3 Chế độ làm việc 21

III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI 21

III.1 Hiện trạng môi trường 21

III.1.1 Chất lượng không khí 21

III.1.2 Chất lượng nước 25

III.1.3 Chất lượng đất 27

IV NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 28

IV.1 Tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án 28

IV.2 Tác động môi trường trong quá trình vận hành dự án 28

IV.2.1 Các nguồn gây tác động 28

Trang 2

IV.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động dự án 30

IV.2.3 Đánh giá tác động môi trường 31

V BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU TRONG GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG 44

V.1 Giảm thiểu ô nhiễm không khí 44

V.1.1 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải lò hơi 44

V.1.2 Giảm thiểu ô nhiễm khí từ công đoạn lên men và chưng cất 47

V.1.3 Giảm thiểu các chất gây mùi 48

V.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm do nước thải 49

V.2.1 Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt 49

V.2.2 Hệ thống xử lý nước thải tập trung 49

V.3 Giảm thiểu ô nhiễm do chất thải rắn 59

V.3.1 Xử lý bã sắn 59

V.3.2 Chất thải rắn khác 60

V.4 Giải pháp vệ sinh và an toàn lao động 61

V.4.1 Vệ sinh lao động và vệ sinh thực phẩm 61

V.4.2 An toàn lao động 61

V.5 Các biện pháp ứng phó sự cố cháy nổ 62

VI CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 64

VI.1 Chương trình quản lý môi trường 64

VI.1.1 Các vấn đề môi trường 64

VI.1.2 Các yêu cầu luật pháp và các yêu cầu khác 64

VI.1.3 Các phương hướng và mục tiêu 65

VI.2 Chương trình giám sát môi trường 65

VI.2.1 Giám sát chất lượng không khí và tiếng ồn 66

VI.2.2 Giám chất chất lượng nước 67

VI.2.3 Giám sát chất thải rắn 67

VI.3 Kinh phí thực hiện các công trình xử lý môi trường và giám sát môi trường 68

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69

1 Kết luận 69

2 Kiến nghị 69

Trang 2

Trang 3

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1: Thành phần khí Biogas 10

Bảng 2: Chất lượng và quy cách của sản phẩm 12

Bảng 3: Các hạng mục công trình xây dựng giai đoạn I 18

Bảng 4: Chi phí đầu tư cho dự án 19

Bảng 5: Tiến độ triển khai dự án xây dựng Nhà máy Bio-Ethanol 20

Bảng 6: Kết quả chất lượng không khí khu vực dự án (tháng 4/2010) 22

Bảng 7: Kết quả chất lượng không khí khu vực dự án (tháng 4/2009) 23

Bảng 8: Kết quả chất lượng nước ngầm khu vực dự án (tháng 4/2010) 25

Bảng 9: Kết quả chất lượng nước ngầm khu vực dự án (tháng 4/2009) 26

Bảng 10: Kết quả chất lượng đất khu vực dự án (ngày 16/4/2010) 27

Bảng 11: Kết quả chất lượng đất khu vực dự án (ngày 16/4/2009) 27

Bảng 12: Các nguồn gây tác động và chất gây ô nhiễm môi trường không khí 29

Bảng 13: Các nguồn gây tác động và chất gây ô nhiễm môi trường nước 30

Bảng 14: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động 30

Bảng 15: Hệ số ô nhiễm đối với quá trình đốt than 31

Bảng 16: Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải lò hơi 32

Bảng 17: Tác động của các chất ô nhiễm không khí 37

Bảng 18: Nồng độ của nước thải dịch hèm chưa xử lý 38

Bảng 19: Hệ số ô nhiễm do mỗi người hàng ngày sinh hoạt đưa vào môi trường (nước thải sinh hoạt chưa qua xử lý) 39

Bảng 20: Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) trong giai đoạn hoạt động của Nhà máy 39

Bảng 21: Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước mưa chảy tràn 40

Bảng 22: Tác động của các chất ô nhiễm trong nước thải 41

Bảng 23: Các số liệu đầu vào tính toán mô hình 44

Bảng 24: Kết quả tính toán độ cao ống khói và nồng độ cực đại tại mặt đất 45

Bảng 25: Lưu lượng các dòng nước thải của Nhà máy 49

Bảng 26: Nồng độ các chất ô nhiễm của nước dịch hèm chưa xử lý 51

Bảng 27: Danh mục các hạng mục, thiết bị 58

Bảng 28: Chương trình giám sát môi trường dự kiến cho Nhà máy 66

Bảng 29: Kinh phí dự kiến cho các công trình xử lý môi trường 68

Trang 4

DANH MỤC HÌNH

Hình 1: Sơ đồ khối lưu trình sản xuất Bio-Ethanol của Nhà máy sản xuất Bio-Ethanol 13

Hình 2: Sơ đồ tổ chức Nhà máy Bio-Ethanol 20

Hình 3: Kết quả tính phát tán ô nhiễm bụi từ khí thải lò hơi 33

Hình 4: Biểu đồ phân bố nồng độ bụi theo hướng gió 34

Hình 5: Kết quả tính phát tán ô nhiễm SO2 từ khí thải lò hơi 34

Hình 6: Biểu đồ phân bố nồng độ SO2 theo hướng gió 34

Hình 7: Kết quả tính phát tán ô nhiễm khí NO2 từ khí thải lò hơi 35

Hình 8: Biểu đồ phân bố nồng độ NO2 theo hướng gió 35

Hình 9: Sơ đồ hệ thống xử lý bụi từ khí thải lò hơi 46

Hình 10: Nguyên lý cấu tạo hệ thống lọc bụi lò hơi 46

Hình 11: Toàn bộ hệ thống lọc bụi lò hơi 46

Hình 12: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung của Nhà máy 51

Hình 13: Bể tuyển nổi DAF 54

Hình 14: Hình bể SAR……….…54

Hình 15: Sơ đồ hệ thống xử lý bùn cặn 57

Hình 16: Hệ thống sấy sản phẩm bã hèm khô 60

Trang 4

Trang 5

CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BOD : Nhu cầu oxy sinh học

BTNMT : Bộ Tài nguyên & Môi trường

CDM : Cơ chế phát triển sạch

COD : Nhu cầu oxy hóa học

DO : Oxy hòa tan

ĐTM : Đánh giá tác động môi trường

PCCC : Phòng cháy chữa cháy

QCVN : Quy chuẩn Việt Nam

Trang 6

Tuy nhiên, sau khi xem xét và tính toán mối tương quan giữa lợi ích kinh tế vàbảo vệ môi trường, Chủ đầu tư thấy rằng công nghệ cô đặc bốc hơi không đem lạihiệu quả như mong muốn Đồng thời theo chỉ đạo của Tập đoàn Dầu khí Việt Namyêu cầu cần thiết phải có sự đồng nhất về quy trình, công nghệ sản xuất cũng nhưcông nghệ xử lý chất thải của các Nhà máy sản xuất Nhiên liệu sinh học của Tậpđoàn.

Vì vậy, Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí miền Trung quyết địnhđiều chỉnh công nghệ xử lý nước thải của Nhà máy sản xuất Bio-Ethanol, chuyển từcông nghệ cô đặc bốc hơi sang công nghệ xử lý sinh học, đồng thời tiến hành ký kếthợp đồng với Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường lập báo cáo đánh giá tácđộng môi trường bổ sung theo quy định tại điểm a khoản 1 điều 13 của Nghị định số80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ về việc quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường Sở Tài nguyên và Môitrường tỉnh Quảng Ngãi là đơn vị có chức năng tổ chức thẩm định và tham mưu choUBND tỉnh Quảng Ngãi cấp Quyết định phê duyệt Báo cáo ĐTM này

Trang 6

Trang 7

Công ty Cổ phần Nhiên liệu sinh học Dầu khí miền Trung

 Địa chỉ: Số 01 An Dương Vương - TP Quảng Ngãi - tỉnh Quảng Ngãi

 Tổng Giám đốc: Ông Hồ Sỹ Long

 Điện thoại: 055.3714180 – 3714181 Fax: 055.3714182

II MÔ TẢ DỰ ÁN

II.1 Vị trí địa lý của dự án

Nhà máy sản xuất Bio-Ethanol nằm trên khu đất có diện tích 24 ha, thuộc Đội 1

& 2, thôn Đông Lỗ, xã Bình Thuận, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi

II.1.1 Tọa độ các mốc ranh giới

Giai đoạn I: Diện tích đất là 14,87ha, với tọa độ các mốc ranh giới (VN2000)như sau:

M1 (170007.27; 587154.94)M2 (1699927.28; 587465.69)M3 (1700225.06; 587602.80)M4 (1700231.69; 587600.35)M5 (1700365.12; 587310.38)M6 (1700358.07; 587296.41)M7 (1700204.99; 587243.81)M2' (1699824.30; 587418.27)M13' (1699975.05; 587090.81)M13 (1700002.35; 587087.24)Giai đoạn II: Diện tích đất là 9,13 ha, với tọa độ các mốc ranh giới (VN2000)như sau:

Trang 8

M2' (1699824.30; 587418.27)M8 (1699772.18; 587394.27)M9 (1699729.72; 587389.68)M10 (1699606.01; 587431.88)M11 (1699567.63; 587144.12)M12 (1699731.58; 587122.67)M13' (1699975.05; 587090.81)

II.1.2 Giới cận dự án

- Phía Đông cách hành lang tuyến ống của NMLD khoảng 90m;

- Phía Tây cách tuyến đường Võ Văn Kiệt khoảng 800m;

- Phía Bắc giáp đường dân sinh và đồi núi thôn Đông Lỗ;

- Phía Nam giáp với khu đất quy hoạch khu hoá chất hóa dầu

(Sơ đồ vị trí dự án đính kèm phần phụ lục)

II.2 Những thay đổi về nội dung của dự án

Dự án đầu tư xây dựng công trình Nhà máy sản xuất Bio-Ethanol của Công ty

CP Nhiên liệu sinh học Dầu khí miền Trung có sự điều chỉnh về công nghệ xử lýnước thải từ công nghệ cô đặc bốc hơi sang công nghệ xử lý sinh học

II.2.1 Hệ thống xử lý nước thải

(1) Khái quát công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp cô đặc bốc hơi

Hèm thải qua ly tâm được bơm đi làm nguội bằng thiết bị trao đổi nhiệt dạngtấm nhằm hạ nhiệt độ xuống 36 - 400C và được điều hòa ở Hồ điều hòa Tại Hồđiều hòa, nước thải được khấy trộn và sục khí liên tục để làm giảm một phần nồng độCOD, BOD và tránh hiện tượng lên men yếm khí xảy ra Sau đó hèm thải được bơmlên 08 bồn xử lý kỵ khí thu hồi Biogas Khi đi qua lớp bùn kỵ khí, các chất hữu cơ sẽ

bị phân hủy nhờ enzyme được tiết ra từ chính tế bào vi sinh vật, lên men mêtan Kếtquả của quá trình phân hủy này tạo ra các axít béo dễ bay hơi, nước, khí mêtan và cáckhí khác Khí mêtan bay lên được thu hồi để làm nhiên liệu cho lò hơi Nước thải sau

xử lý yếm khí sẽ được chuyển sang công đoạn cô đặc bốc hơi

Nước thải được cô đặc theo phương thức trao đổi nhiệt ngược chiều trong hệthống bốc hơi nhiều nồi kiểu màng rơi nối tiếp nhau Nồi cuối cùng được gia nhiệt Trang 8

Trang 9

trực tiếp bằng hơi, các nồi còn lại được gia nhiệt bằng chính nồi hơi trước đó PhầnXyrô thu được từ quá trình cô đặc sẽ được bán cho các đơn vị bao tiêu định kỳ thugom để cung cấp cho các cơ sở sản xuất phân bón

(2) Khái quát công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học

Công nghệ xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học của Nhà máy Ethanol được mô tả qua 4 giai đoạn:

Bio- Xử lý bậc 1 (xử lý sơ bộ):

- Thiết bị trao đổi nhiệt (TĐN)

- Bể điều tiết 1 (điều chỉnh nhiệt độ, pH và lưu lượng nước thải)

- Thiết bị tách SS kiểu lồng quay (FRG)

Nén ép và tách nước làm giảm độ ẩm của bùn bằng máy ép bùn băng tải

Nước thải sau xử lý đạt chất lượng nước xả thải theo QCVN 24:2009/BTNMT,cột B (Kq = 0,9, Kf = 1) - Nước thải công nghiệp

II.2.2 Hệ thống thu hồi biogas

Biogas sinh ra từ quá trình phân hủy kỵ khí các chất hữu cơ trong bể SAR vàUASB Tổng lượng Biogas sinh ra ước tính trên 70.000 Nm3/ngày (từ bể SAR: 64.000

Nm3/ngày, UASB: 6.000 Nm3/ngày) Lượng khí Biogas thu được từ các bể kỵ khí

Trang 10

được dẫn qua hệ thống rửa H2S và tách nước, sau đó được chứa trong thùng chứabiogas trước khi vận chuyển đến lò hơi.

Khi lò hơi gặp sự cố hay lượng khí Biogas sinh ra dư so với nhu cầu hiện tạicủa lò hơi thì lúc đó khí Biogas sẽ được đốt tại đuốc, tại đuốc có trang bị thiết bị đánhlửa tự động có khả năng tự động đốt cháy khi có khí Biogas dư Để đảm bảo tính antoàn cho hệ thống xử lý, khoảng cách từ đuốc đốt đến các công trình như sau:

- Khoảng cách đến nguồn điện ít nhất 20m

- Khoảng cách đến khu vực kho chứa các chất gây cháy ít nhất 50m

Nguồn: Báo cáo thuyết minh công nghệ XLNT, năm 2010

II.2.3 Hệ thống thu gom và thoát nước của Nhà máy

Hệ thống thoát nước của Nhà máy được thiết kế đảm bảo thu gom toàn bộ nướcthải, nước mưa chảy tràn qua các khu vực Toàn bộ nước mưa nhiễm bẩn và nước thảicủa Nhà máy sau khi được thu gom và xử lý sẽ dẫn vào hệ thống thoát nước chungD2000

Chi tiết thiết kế hệ thống cống D2000 với các hố ga và kết cấu cống được thểhiện trong bản vẽ thiết kế chi tiết tuyến cống D2000

(Sơ đồ thiết kế hệ thống cống thoát nước D2000 đính kèm phần phụ lục).

(1) Thoát nước mưa

Nước mưa chảy qua các khu vực không bị nhiễm bẩn bởi dầu mỡ, hoá chất… sẽđược thu gom vào các rãnh thoát nước dọc theo các con đường bao xung quanh Nhàmáy Hệ thống thoát nước mưa được xây bằng bê tông chịu lực, nước chảy tràn sẽ

Trang

10

Trang 11

được thu gom và có các song chắn để loại bỏ cặn, rác bẩn trước khi chảy vào hệ thốngcống thoát nước chung của Nhà máy.

Nước mưa chảy qua các khu vực có khả năng ô nhiễm như: Khu vực thùng chứasản phẩm ethanol, khu vực chứa DDFS, khu chứa hoá chất…sẽ được thu gom vào cácrãnh bố trí xung quanh và đổ vào một hố thu sau đó sẽ được bơm đến phân xưởng xử

lý nước thải tập trung của Nhà máy

(2) Thoát nước thải

Nước thải từ các phân xưởng, nước thải nhiễm dầu từ các khu vực sản xuất,nước thải sinh hoạt…được thu gom vào hệ thống cống rãnh thoát nước và chảy vào

hố thu, sau đó được bơm đến phân xưởng xử lý nước thải chung của Nhà máy

Toàn bộ nước thải của Nhà máy được thu gom về hệ thống xử lý tập trung,nước thải sau khi xử lý đạt QCVN 24:2009/BTNMT cột B, sẽ được bơm vào hệ thốngcống thoát nước thải D2000

Nước thải sau khi được bơm vào hệ thống cống D2000 sẽ chảy vào hệ thốngthoát nước chung dọc tuyến Trì Bình-Cảng Dung Quất Tại vị trí xả vào hệ thốngmương thoát nước của Khu kinh tế Dung Quất bố trí các hố ga để giảm lưu lượng vàthu gom cặn, cũng như để làm vệ sinh và dễ bảo trì khi cần thiết

Vị trí đấu nối vào hệ thống thoát nước chung tuyến Trì Bình-Cảng Dung Quấtđược chỉ ra trong bản vẽ đính kèm

(Sơ đồ vị trí đấu nối thoát nước thải đính kèm phần phụ lục)

II.3 Công nghệ sản xuất Nhà máy

Dự án chỉ thay đổi công nghệ xử lý nước thải còn công nghệ sản xuất của nhàmáy vẫn giữ nguyên, cụ thể:

II.3.1 Quy mô, sản phẩm Nhà máy

(1) Quy mô sản xuất

Công suất nhà máy: 100.000.000 lít Bio-Ethanol/năm, trong đó:

Nguyên liệu chính: Sắn lát

Nhu cầu sắn lát: 240.000 tấn/năm,

Nguồn thu mua nguyên liệu tại khu vực Tây Nguyên và Nam Trung Bộ

(2) Sản phẩm của dự án

Trang 12

Sản phẩm chính

- Sản phẩm chính của dự án là: Bio-Ethanol ( 99,8%v/v): 100.000.000 lít/năm

- Chất lượng và quy cách của sản phẩm Bio-Ethanol nhiên liệu như sau:

Bảng 2: Chất lượng và quy cách của sản phẩm

Nguồn: Báo cáo dự án đầu tư, năm 2009

+ Chất độn thức ăn gia súc (DDFS): khoảng 76 tấn/ngày

+ Khí Biogas: Khoảng 70.000Nm3/ngày Được sử dụng để đốt lò hơi sản xuấtđiện và hơi nước quá nhiệt phục vụ sản xuất

(c) Quy trình công nghệ

Công nghệ sản xuất Bio-Ethanol với nguyên liệu là sắn khô dựa trên hoạt độngcủa các enzyme và vi sinh vật có khả năng thủy phân tinh bột và chuyển hóa tinh bộtthành đường (quá trình đường hóa) và sau đó chuyển hóa đường thành Bio-Ethanol(quá trình lên men)

Dịch sau lên men có nồng độ Bio-Ethanol thấp (9 ÷ 14%v/v), cần phải loại bỏtối đa lượng nước bằng phương pháp chưng cất, tinh luyện để đạt sản phẩm Bio- Trang

12

Trang 13

Ethanol là Bio-Ethanol bán luyện có nồng độ cồn lớn hơn 95%v/v để đưa vào côngđoạn tách nước để sản xuất Bio-Ethanol nhiên liệu đáp ứng tiêu chuẩn EU và các tiêuchuẩn khác do IFQC (Trung tâm chất lượng nhiên liệu quốc tế) đưa ra.

Hình 1: Sơ đồ khối lưu trình sản xuất Bio-Ethanol của Nhà máy sản xuất Bio-Ethanol

Chuẩn bị nguyên liệu

Nhân men – Lên men

Chưng cất

Tách nước

Trang 14

Chuẩn bị nguyên liệu

Nguyên liệu sử dụng cho Nhà máy là sắn khô Nguyên liệu sắn khô bán trên thịtrường chủ yếu là loại sắn khúc có độ dài từ 40 ÷ 70 mm, sắn được gọt khoảng 65 ÷

70 % vỏ, phơi trên nền đất nên lượng cát, đá, đất, sắt lẫn trong sắn tương đối nhiều.Sắn khô thu mua về nhà máy, một phần được chứa trong hệ thống kho tồn trữ, phầncòn lại được đưa vào trực tiếp sản xuất

Công đoạn tách tạp chất

Nguyên liệu sắn lát trước khi được đưa qua máy nghiền phải được làm sạch,loại bỏ các tạp chất như cát, đá, sỏi, kim loại, vv…bằng hệ thống thiết bị nam châm từtính (tại băng tải khu vực tồn trữ và bộ cấp liệu của máy nghiền) và hệ thống cung cấpgió của bộ phận cấp liệu máy nghiền nhằm tránh hư hỏng, đảm bảo hoạt động ổn địnhcủa máy nghiền và sản phẩm sau nghiền đạt chất lượng yêu cầu

Công đoạn nghiền

Sắn được đưa qua máy nghiền búa nhằm phá vỡ cấu trúc màng tế bào thực vậtcủa nguyên liệu, giải phóng các hạt tinh bột khỏi các mô, giúp cho nước thẩm thấuvào tinh bột tốt hơn để quá trình hồ hóa diễn ra nhanh hơn

Nhà máy sử dụng công nghệ nghiền khô đáp ứng được tính đa dạng về nguyênliệu và đáp ứng yêu cầu công nghệ về độ mịn của bột Hệ thống được thiết kế đáp ứngcác tiêu chuẩn về tiếng ồn, về môi trường

Công đoạn hòa bột

Bột sau nghiền được đưa vào khu vực chuẩn bị dịch và tách cát Ở đây bộtđược hòa trộn với nước công nghệ, nước ngưng và dòng dịch hèm tuần hoàn, sau đóhỗn hợp dịch được đưa vào hệ thống Cyclon 3 cấp để tách cát Phần dịch sau tách cátđược đưa vào Nhà sản xuất chính nhằm thực hiện công đoạn hồ hóa - đường hóa

Công đoạn hồ hóa - đường hóa

Quá trình hồ hóa tinh bột nhằm mục đích: Phá vỡ tiếp những màng tế bào cònlại của nguyên liệu, giải phóng tinh bột và chuyển tinh bột sang dạng hòa tan giúp choquá trình đường hóa thuận lợi hơn Enzyme Alpha-amylase được sử dụng để hóa lỏngtinh bột thành dextrin có độ nhớt thấp, hóa lỏng tinh bột là bước công nghệ hóa sinhđầu tiên để chuyển đổi tinh bột thành đường lên men được

Trang

14

Trang 15

Quá trình đường hóa tinh bột nhằm mục đích: Chuyển hóa dextrin sang dạngđường đơn, đường lên men được Enzyme gluco amylase được sử dụng để chuyểnhóa tinh bột hòa tan thành đường có thể lên men được

Phương trình tổng quát quá trình đường hóa như sau:

Công đoạn nhân men – lên men

Quá trình lên men là quá trình chuyển đường đơn thành Bio-Ethanol, khí CO2

Sau khi lên men, hỗn hợp giữa Bio-Ethanol và các sản phẩm khác được gọi làgiấm chín có nồng độ Bio-Ethanol khoảng 9 – 14 %v/v Giấm chín thu được sau quátrình lên men được chuyển đến công đoạn chưng cất để tách Bio-Ethanol ra khỏi giấmchín

Công đoạn chưng cất

Trang 16

Mục đích: Tách Bio-Ethanol ra khỏi giấm chín, loại bỏ các tạp chất và nângnồng độ Bio-Ethanol lên 95 %v/v

Nhà máy áp dụng hệ thống chưng cất đa áp suất gồm 03 tháp chưng được phânloại theo chức năng như sau:

Tháp cất thô: Gồm 02 tháp (01 tháp hoạt động ở áp suất chân không, 01 tháphoạt động ở áp suất khí quyển) có nhiệm vụ tách Bio-Ethanol ra khỏi giấm chín, nângnồng độ Bio-Ethanol lên 40-70% và hèm thải được tách ra ở đáy tháp

Tháp cất tinh: Hỗn hợp Bio-Ethanol và nước thoát từ đỉnh tháp cất thô đượcngưng tụ và đưa vào tháp cất tinh để tách Bio-Ethanol và tạp chất, nâng nồng độ Bio-Ethanol lên 95-96%v/v (Bio-Ethanol bán luyện)

Công đoạn tách nước

Do hiện tượng điểm đẳng phí của hỗn hợp Bio-Ethanol và nước nên sau côngđoạn chưng cất Bio-Ethanol thu được chỉ đạt nồng độ 95-96 %v/v Để sử dụng làmnhiên liệu, Bio-Ethanol tiếp tục được đưa qua công đoạn tách nước để đạt nồng độ tốithiểu 99,8 %v/v

Nhà máy sử dụng công nghệ lọc rây phân tử để tách nước Hơi Bio-Ethanolthoát ra từ tháp cất tinh được gia nhiệt siêu tốc để hoá hơi hoàn toàn sau đó được cấpvào hệ thống tách nước bằng rây phân tử Khi hỗn hợp Bio-Ethanol và nước ở dạnghơi đi qua lớp vật liệu Zeolites 3A, nước sẽ bị giữ lại, còn hơi Bio-Ethanol sẽ thoát ra

ở đáy tháp và được ngưng tụ, làm mát sau đó được tồn chứa

Một số công đoạn khác

Công đoạn thu hồi CO 2

Khí CO2 thô từ bồn lên men qua các quá trình rửa, sấy khô, làm lạnh để hóa lỏngthu được CO2 lỏng đạt tiêu chuẩn chất lượng thực phẩm, sau đó được đưa vào bồnchứa

Trang

16

Trang 17

Lượng bã ướt sau đó được chuyển đến thiết bị sấy khô để sấy khô Bã sấykhô có ẩm độ 10-14% w/w, được lưu trữ trong kho chứa hoặc đưa đi tiêu thụ.

Hệ thống vệ sinh tại chỗ -CIP

Quy trình vệ sinh tại chỗ sử dụng dung dịch hoá chất tẩy rửa pha loãng vànóng để vệ sinh, thanh trùng và hoà tan các cáu cặn bám trên bề mặt thiết bị traonhiệt, bồn chứa và đường ống,

Hệ thống phân phối dịch CIP bao gồm các ống dẫn và thiết bị phun tia đếntất cả các thiết bị trao đổi nhiệt, các bồn chứa cần làm vệ sinh Ở mỗi thiết bị đượcgắn các van cô lập vận hành tự động hoặc bằng tay Dung dịch hoá chất tẩy rửađược tái sử dụng lại nhiều lần đến mức tối đa có thể sử dụng được

Hệ thống nước giải nhiệt

Nhà máy trang bị hệ thống nước giải nhiệt có lưu lượng dự kiến như sau:

Hệ thống tháp giải nhiệt và đường ống được thiết kế để cung cấp nước giảinhiệt đủ lượng nước theo yêu cầu công nghệ Tháp giải nhiệt được thiết kế cho từngcông đoạn có độ chênh lệch nhiệt độ từ 2-12oC Nhiệt độ nước nóng trở về đượcchọn theo nhiệt độ trung bình khoảng 40oC và cấp nước giải nhiệt có nhiệt độkhoảng 32oC

II.3.2 Các hạng mục công trình

Do thay đổi công nghệ xử lý nước thải nên các hạng mục của dự án cũng có sựđiều chỉnh và sắp xếp lại hợp lý

(Sơ đồ bố trí mặt bằng tổng thể đính kèm phần phụ lục )

Bố trí các hạng mục cần căn cứ vào các yếu tố sau:

- Hướng gió chính là hướng Đông và Tây Bắc

- Vị trí lưới điện, vị trí thoát nước mưa ở hướng Tây dọc theo đường công nghiệpcủa khu vực Nhà máy

- Vị trí thoát nước thải ở hướng Bắc của mặt bằng

- Vị trí tiếp nhận nước sạch nằm ở góc Tây Nam của mặt bằng

- Mỗi hạng mục được bố trí theo tiêu chuẩn thiết kế về đường ống và khoảngcách thiết bị

Vị trí của các hạng mục được bố trí như sau:

Trang 18

Tổng diện tích đất giai đoạn I của Nhà máy là 14,87 ha, trong đó diện tích xâydựng (chưa bao gồm đường và khu vực cây xanh) là 65.359 m2 Đất trống cho việc

mở rộng giai đoạn II nằm ở phía Nam của mặt bằng Trong đó:

- Nhà hành chính, nhà ăn ca, gara, trạm y tế được bố trí đầu hướng gió song songvới tuyến đường 4 làn xe của KKT Dung Quất, ngay gần nhà bảo vệ và cổng ra vàothuận tiện cho việc quản lý và liên hệ làm việc của khách hàng với Nhà máy

- Kho sắn được bố trí gần cổng ra vào để thuận lợi cho quá trình tiếp nhậnnguyên liệu Còn lại toàn bộ các hạng mục phục vụ sản xuất và phụ trợ được bố tríthành các trục ngang theo hướng Nam – Bắc

Bảng 3: Các hạng mục công trình xây dựng giai đoạn I

7 09 Khu bể chứa nước sạch và nước chữa cháy 842,7

Trang 19

16 17 Trạm khí nén 150

19 21 Khu bể chứa thành phẩm và hoá chất 13.845

Nguồn: Báo cáo thuyết minh công nghệ XLNT, năm 2010

Giai đoạn II dự kiến đầu tư các hạng mục:

- Xưởng chế biến phân vi sinh;

- Xưởng chế biến thức ăn gia súc;

- Dây chuyền thu hồi CO2 giai đoạn II công suất 20.000tấn/năm

II.3 Tổng mức đầu tư

Trang 20

Tổng mức đầu tư của dự án không có sự thay đổi Chi phí đầu tư cho dự ánđược cụ thể trong bảng sau:

Bảng 4: Chi phí đầu tư cho dự án

1 Chi phí thiết bị công nghệ 836.703.899.000

2 Chi phí xây dựng công trình 246.176.057.000

3 Chi phí đền bù, giải phóng mặt bằng, tái định cư 31.000.000.000

5 Chi phí tư vấn đầu tư xây dựng 81.578.933.000

7 Chi phí dự phòng vốn đầu tư 135.729.012.000

Nguồn: Báo cáo dự án đầu tư, năm 2009

II.4 Tiến độ thực hiện

Dự kiến hoàn thành trong quý I năm 2011, chia làm các mốc chính sau:

Bảng 5: Tiến độ triển khai dự án xây dựng Nhà máy Bio-Ethanol

P.KHKD Ban Giám đốc

Kho nguyên, vật liệu

Trang 21

Hình 2: Sơ đồ tổ chức Nhà máy Bio-Ethanol

II.5.2 Biên chế nhân sự

Tổng nhân lực Nhà máy dự kiến sử dụng khoảng 300 người (tính cho cả 3 ca sảnxuất)

II.5.3 Chế độ làm việc

- Số ngày làm việc trong năm: 330 ngày

- Số ca sản xuất trong ngày: 3 ca

- Số giờ làm việc mỗi ca: 8 giờ

III ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG, KINH TẾ - XÃ HỘI

Địa điểm xây dựng dự án không thay đổi so với dự án ĐTM bổ sung đã được Ủyban nhân dân tỉnh Quảng Ngãi cấp Quyết định phê duyệt số 1657/QĐ-UBND ngày23/10/2009 Do đó, có các yếu tố về địa hình, địa chất, khí hậu, chế độ thuỷ văn vàyếu tố kinh tế, xã hội đều không thay đổi Tuy nhiên vào thời điểm này dự án đã hoàntất việc san lấp mặt bằng và đang tiến hành thi công xây dựng nên hiện trạng môitrường nền của dự án sẽ có một số thay đổi

III.1 Hiện trạng môi trường

Để so sánh, đánh giá hiện trạng môi trường khu vực dự án vào thời điểm nàyvới hiện trạng môi trường khu vực dự án đã điều chỉnh lần trước, Chủ đầu tư đã điềutra các nguồn thải hiện có xung quanh, khảo sát khu vực và phối hợp với Trung tâm

Trang 22

Kỹ thuật Quan trắc Môi trường tiến hành quan trắc, đo đạc thực tế, lấy mẫu và phântích các chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí, nước, đất tại khu vực dự án vàongày 16/4/2010 như sau:

(Sơ đồ vị trí lấy mẫu đính kèm phần phụ lục) III.1.1 Chất lượng không khí

Các chỉ tiêu qua trắc: Nhiệt độ, độ ẩm, bụi lơ lửng, SO2, NO2,CO, H2S, NH3,tiếng ồn

Thời điểm quan trắc: Ngày 16/4/2010

Kết quả phân tích như sau:

Bảng 6: Kết quả chất lượng không khí khu vực dự án (tháng 4/2010)

TT Thông số Đơn vị

QCVN 06:2009/BTNMT trung bình 1 giờ

Trang 23

So sánh kết quả quan trắc trên với các số liệu lấy mẫu quan trắc môi trườngkhông khí khu vực dự án vào tháng 4/2009 (bảng 7) cho thấy hiện trạng môi trườngkhông khí khu vực đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất Bio-Ethanol chưa có dấu hiệu

bị ô nhiễm, tại thời điểm khảo sát và lấy mẫu, các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn chophép (QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT và TCVN 5949-1998).Đồng thời, kết quả phân tích mẫu của 02 đợt quan trắc chênh lệch không đáng kể; từ

đó, cho thấy môi trường không khí tại khu vực dự án trong hai năm 2009 và 2010không thay đổi nhiều

Bảng 7: Kết quả chất lượng không khí khu vực dự án (tháng 4/2009)

TT Vị trí kiểm tra - đo

TCVN 5949:1998 QCVN 05:2009/BTNMT QCVN 06:2009/BTNMT

1 K’1 - Tại điểm mốc M3 + M4 cách hành lang tuyến ống Nhà máy lọc dầu 50m

về phía Đông khu vực dự án

Trang 25

III.1.2 Chất lượng nước

Thời điểm lấy mẫu vào mùa khô nên các nguồn nước mặt xung quanh đã khôcạn, do đó không lấy được mẫu nước mặt Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường

đã tiến hành khảo sát, lấy 02 mẫu nước ngầm - nước giếng khơi tại hai vị trí NN1,NN2 như đợt quan trắc đã thực hiện vào tháng 4 năm 2009

Vị trí lấy mẫu nước ngầm:

+ Điểm 1: NN1 – Hộ bà Võ Thị Liệu, đội 2, thôn Đông Lỗ về phía Tây Nam khuvực dự án, tọa độ (108o48’818”, 15o22’206”)

+ Điểm 2: NN2 – Hộ bà Phùng Thị Lự, đội 1, thôn Đông Lỗ về phía Đông Namkhu vực dự án, tọa độ (108o49’061”, 15o21’843”)

Kết quả phân tích như sau:

Bảng 8: Kết quả chất lượng nước ngầm khu vực dự án (tháng 4/2010)

Trang 26

So sánh với các điểm lấy mẫu vào tháng 4/2009 tại các điểm như sau:

+ Điểm 1: NN1 – Hộ bà Võ Thị Liệu, đội 2, thôn Đông Lỗ về phía Tây Nam khuvực dự án, tọa độ (108o48’818”, 15o22’206”)

+ Điểm 2: NN2 – Hộ bà Phùng Thị Lự, đội 1, thôn Đông Lỗ về phía Đông Namkhu vực dự án, tọa độ (108o49’061”, 15o21’843”)

+ Điểm 3: NN3 – Hộ ông Nguyễn Văn Bé, đội 2, thôn Đông Lỗ về phía Đôngkhu vực dự án, tọa độ (108o49’033”, 15o22’327”)

+ Điểm 4: NN4 – Hộ bà Nguyễn Thị Tùng, đội 2, thôn Đông Lỗ về phía Tây Bắckhu vực dự án, tọa độ (108o48’953”, 15o22’391”)

Bảng 9: Kết quả chất lượng nước ngầm khu vực dự án (tháng 4/2009)

Trang 27

III.1.3 Chất lượng đất

Trung tâm Kỹ thuật Quan trắc Môi trường đã tiến hành quan trắc, lấy mẫu đất tạikhu vực dự án vào 16/4/2010 và phân tích chất lượng môi trường đất

Các chỉ tiêu quan trắc: pH, KCl, Fe, Zn, Cd, As, Pb,

Phương pháp phân tích và lấy mẫu đất được thực hiện theo quy định của TCVN5297-1995

Vị trí lấy mẫu:

+ Điểm 1: Đ1 - Khu vực lán trại tạm của công nhân xây dựng, tọa độ(108o48’935”, 15o22’377”)

Kết quả phân tích như sau:

Bảng 10: Kết quả chất lượng đất khu vực dự án (ngày 16/4/2010)

TT Thông số Đơn vị Kết quả

QCVN 03:2008/BTNMT Đ1

Trang 28

Bảng 11: Kết quả chất lượng đất khu vực dự án (ngày 16/4/2009)

TT Thông số Đơn vị Kết quả 03:2008/BTNMT QCVN

Đ’1 - Giữa khu vực dự kiến xây dựng Nhà máy giai đoạn I

Đ’2 - Giữa khu vực dự kiến xây dựng Nhà máy giai đoạn II

QCVN 03:2008/BTNMT - Giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất - đất nông nghiệp

Nhận xét:

Từ kết quả phân tích của hai bảng trên so sánh với QCVN 03:2008/BTNMT chothấy, các chỉ tiêu kim loại nặng trong đất đều thấp hơn giới hạn cho phép và đất khuvực dự án thuộc vùng đất bạc màu, có độ dinh dưỡng thấp - phù hợp với phát triểncông nghiệp và dịch vụ

Nhận xét chung:

Như vậy hiện trạng môi trường nền khu vực dự án khi dự án chưa triển khai

so với hiện tại (dự án đang thi công xây dựng) không có sự thay đổi đáng kể, hầu hết các chỉ tiêu quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép của tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam hiện hành Điều này chứng tỏ việc thi công xây dựng dự án tới thời điểm này chưa gây ô nhiễm đến môi trường.

Trang

28

Trang 29

IV NHỮNG THAY ĐỔI VỀ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

IV.1 Tác động môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án

Dự án xây dựng Nhà máy Bio-Ethanol thay đổi công nghệ xử lý nước thải củaNhà máy từ công nghệ cô đặc bốc hơi sang công nghệ xử lý sinh học nên những tácđộng môi trường trong giai đoạn xây dựng dự án không có gì thay đổi so với báo cáoĐTM và ĐTM bổ sung đã lập và phê duyệt lần trước

IV.2 Tác động môi trường trong quá trình vận hành dự án

IV.2.1 Các nguồn gây tác động

(1) Các nguồn gây tác động môi trường không khí

Theo dây chuyền công nghệ sản xuất của Nhà máy và các tài liệu kỹ thuật cóliên quan, các nguồn gây tác động môi trường không khí và các chất gây ô nhiễm chỉthị chủ yếu được xác định và thể hiện trong bảng sau:

Bảng 12: Các nguồn gây tác động và chất gây ô nhiễm môi trường không khí

STT Nguồn gây tác động Các chất gây ô nhiễm

I Khí thải, bụi, tiếng ồn từ dây chuyền công nghệ

1 Khu vực tiếp nhận

nguyên liệu, kho

chứa nguyên liệu

- Bụi, tiếng ồn sinh ra trong quá trình bốc dỡ nguyên liệu.

Trang 30

6 Chưng cất - Khí không ngưng (CO2, SO2 )

- Hơi Bio-Ethanol chứa tạp chất

7 Tinh luyện - Hợp chất hữu cơ bay hơi (VOC)

8 Hoá lỏng khí CO2 - Rò rỉ khí CO2 ra ngoài môi trường.

- Rò rỉ khí làm lạnh NH3

- Hydrocacbon và các chất dễ cháy thải ra từ công đoạn lọc CO2 bằng bộ lọc than hoạt tính

9 Xử lý nước thải - Khí CH4, mùi hôi

II Khí thải, bụi, tiếng

ồn từ các nguồn

khác

- Tiếng ồn sinh ra từ các phương tiện giao thông vận tải.

- Khí SOx, NOx, CO, CO2 sinh ra từ quá trình vận hành trạm phát điện dự phòng.

- Các tác nhân vật lý như tiếng ồn, độ rung, nhiệt, bức xạ… sinh ra trong quá trình sản xuất.

- Mùi hôi phát sinh ra từ nước thải, rác thải do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ.

(2) Các nguồn gây tác động môi trường nước

Nguồn gây tác động môi trường nước và các chất gây ô nhiễm trong giai đoạnNhà máy đi vào hoạt động sản xuất được tóm tắt trong bảng sau:

Bảng 13: Các nguồn gây tác động và chất gây ô nhiễm môi trường nước

1 Nước thải sản xuất - Dịch hèm thải có hàm lượng các chất hữu cơ, chất rắn

lơ lửng rất cao.

- Nước xả đáy lò hơi, tháp giải nhiệt và trạm khử khoáng.

- Nước vệ sinh máy móc thiết bị có chứa hàm lượng các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng và tổng nitơ cao.

2 Nước thải sinh hoạt Nước thải từ quá trình rửa, nước vệ sinh, nước thải từ khu

nhà ăn tập thể cán bộ công nhân viên Nhà máy có thành phần các chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ và các chất tẩy rửa hoạt động bề mặt rất cao.

3 Nước mưa chảy tràn Nước mưa chảy tràn trong khuôn viên Nhà máy cuốn

theo cát, đất, rác nên có hàm lượng chất rắn lơ lửng khá cao.

(3) Các nguồn chất thải rắn

- Lượng tạp chất được loại ra từ quá trình làm sạch nguyên liệu;

Trang

30

Trang 31

- Bã sắn;

- Tro, xỉ than của lò hơi đốt than;

- Bùn cặn thu được sau quá trình xử lý nước thải;

- Rác thải sinh hoạt của cán bộ, công nhân viên của Nhà máy;

- Rác thải nguy hại gồm các bao bì, thuỷ tinh, ghẻ lau thấm dầu mỡ và cặn xăngdầu dư thừa, can, thùng

IV.2.2 Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động dự án

Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động được trình bày trongbảng 14

Bảng 14: Đối tượng, quy mô bị tác động trong giai đoạn hoạt động

TT Đối tượng bị tác động Quy mô bị tác động

1 Không khí khu vực dự án - Bầu không khí trong phạm vi Nhà máy và dọc

các tuyến đường vận chuyển

2 Nguồn nước ngầm tại khu

vực dự án

- Các giếng khoan, giếng đào tại khu vực dự án

và vùng lân cận

3 Thực vật tại khu vực dự án - Toàn bộ thảm thực vật tại khu vực Nhà máy

4 Hạ tầng đường giao thông

khu vực dự án - Hệ thống giao thông tại khu vực dự án và vùnglân cận sẽ bị xuống cấp do hoạt động vận tải của

Nhà máy

5 Công nhân - Toàn bộ công nhân làm việc trong Nhà máy

6 Môi trường xã hội - Các hộ dân sống gần khu vực Nhà máy

- Các loại hình kinh doanh dịch vụ khu vực xung quanh Nhà máy

- Trật tự trị an khu vực xung quanh Nhà máy

IV.2.3 Đánh giá tác động môi trường

IV.2.3.1 Ô nhiễm không khí

Tác động do các tác nhân gây ô nhiễm môi trường không khí có một số thayđổi sau:

(1) Khí thải lò hơi

Lò hơi cung cấp nhiệt cho Nhà máy sử dụng nhiên liệu là than cám và Biogas Theo Cơ quan Bảo vệ Môi trường Mỹ (US-EPA) đưa ra hệ số ô nhiễm của khí

Trang 32

thải lò hơi khi đốt nhiên liệu là than và biogas như bảng sau:

Bảng 15: Hệ số ô nhiễm đối với quá trình đốt than

STT Chất ô nhiễm Hệ số đốt than (Kg/tấn

than)

Hệ số đốt Biogas (Kg CO 2 /m 3 CH 4 )

(a) Lưu lượng khí thải khi đốt than

Theo thuyết minh công nghệ dự án, tổng lượng than sử dụng là 50.700tấn/nămcho lò hơi có tổng công suất 80 tấn hơi/giờ cung cấp hơi cho turbine phát điện

Than có các đặc tính như sau:

 Mất trọng lượng khi cháy: 10%

 Hiệu suất: 31,8%

 Giá trị nhiệt của than : 6.850 kcal/kg

 Hàm lượng tro: 16,5%

 Vật chất bay hơi: 6,5%

 Hàm lượng lưu huỳnh: 0,72%

Lưu lượng khí thải sinh ra khi đốt than được tính theo công thức sau:

L = B x [ VO20 + ( - 1)VO ] x (273 + t)/273Trong đó: B : Lượng than đốt trong 1 giờ = 6.401,5 kg/giờ

VO20: Khói sinh ra khi đốt 1 kg than, lấy bằng 7,5 m3/kg

: Hệ số dư khí, lấy  = 1,3

VO: Lượng không khí cần để đốt 1 kg than, lấy bằng 7,1 m3/kg

t: Nhiệt độ khói thải, lấy t = 200oC

Trang

32

Trang 33

Thay số vào ta tính được tổng lượng khí thải đốt than L = 106.648 m3/giờ.

(b) Lưu lượng khí thải khi đốt biogas:

Theo báo cáo thuyết minh điều chỉnh công nghệ XLNT Nhà máy lượng Biogassinh ra hằng ngày khoảng 70.000Nm3/ngày Lưu lượng khí thải sinh ra khi đốt biogas

là 2.916,5 m3/giờ

Vậy tổng lưu lượng khí thải ra khi đốt lò hơi bằng than và biogas là 109.564,5m3/giờ

và theo báo cáo công nghệ dự án nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải lò hơi đượcđưa ra như bảng sau:

Bảng 16: Nồng độ các chất ô nhiễm khí thải lò hơi

Tính toán phát tán các chất ô nhiễm từ lò hơi ( khi chưa xử lý)

Dựa vào các số liệu liên quan đến nguồn ô nhiễm và số liệu khí tượng thu thập,

tính toán nồng độ cực đại tại mặt đất của các chất ô nhiễm (bụi, NO2, SO2) khi tốc độgió thay đổi, xác định nồng độ cực đại tại mặt đất và phân bố nồng độ theo chiều gióvới lò hơi trong điều kiện khí quyển bất lợi nhất (độ bền vững khí quyển loại A và tốc

độ gió 4,5m/s) Mô hình tính toán là CAP 3.0 của TSKH Bùi Tá Long - Viện Môitrường và Tài nguyên Thành phố Hồ Chí Minh

Thông số mô hình tính toán phát thải khí ô nhiễm:

 Ống khói: Chiều cao: 60(m)

Hướng gió (hướng Bắc): 0 độ

2 Độ ổn định: Loại: Nông thôn

Trang 34

Giá trị: A

3 Nhiệt độ: 30(°C)

4 Áp suất: 1013(Mbar)

 Điều kiện biên: phản xạ

 Độ nâng vệt khói: Holland

Kết quả tính phát tán các chất ô nhiễm được thể hiện trên các mô hình và biểu

đồ như sau:

Kết quả tính phát tán bụi:

Hình 3: Kết quả tính phát tán ô nhiễm bụi từ khí thải lò hơi

Hình 4: Biểu đồ phân bố nồng độ bụi theo hướng gió

Kết quả tính phát tán SO 2 :

Trang

34

Trang 35

Hình 5: Kết quả tính phát tán ô nhiễm SO 2 từ khí thải lò hơi

Hình 6: Biểu đồ phân bố nồng độ SO 2 theo hướng gió

Kết quả tính phát tán NO 2

Hình 7: Kết quả tính phát tán ô nhiễm khí NO 2 từ khí thải lò hơi

Trang 36

Hình 8: Biểu đồ phân bố nồng độ NO 2 theo hướng gió

Nhận xét:

Trong điều kiện khí tượng, nguồn thải được trình bày ở phần các thông số chạy

mô hình phát thải khí, các khí thải có giá trị và sự phân bố như sau:

- Nồng độ bụi có giá trị cực đại là Cmax= 0,767 mg/m3 ở khoảng cách X= 300m vềhướng Nam tính từ nguồn thải (hình 4) vượt giới hạn cho phép quy định tại QCVN05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xungquanh

- Nồng độ SO2 có giá trị cực đại là Cmax = 0,238 mg/m3 ở khoảng cách X = 300m

về hướng Nam tính từ nguồn thải (hình 6) dưới hơn giới hạn cho phép quy định tạiQCVN 05:2009/BTNMT

- Nồng độ NO2 có giá trị cực đại là Cmax = 0,176 mg/m3 ở khoảng cách X = 300m

về hướng Nam tính từ nguồn thải (hình 8) dưới giới hạn cho phép quy định tại QCVN05:2009/BTNMT

(2) Khí CO 2 sinh ra trong công đoạn lên men

Lượng CO2 sinh ra trong công đoạn lên men là khá lớn đã được thu hồi, hoálỏng để cung cấp cho thị trường trong và ngoài nước Trong đó, giai đoạn I Nhà máyđầu tư dây chuyền thu hồi và hóa lỏng CO2 với công suất khoảng 20.000 tấn/năm, giaiđoạn 2 Nhà máy sẽ đầu tư thêm một dây chuyền công suất 20.000 tấn/năm

Tuy nhiên trong quá trình sản xuất, một phần khí CO2 sinh ra có thể bị thấtthoát vào không khí, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí trong khuvực sản xuất và xung quanh

(3) Khí thải từ công đoạn hóa lỏng CO 2

Trang

36

Ngày đăng: 01/10/2015, 21:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w