1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ tài chính

200 1,8K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 200
Dung lượng 2,21 MB

Nội dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ tài chính

Trang 1

MỤC LỤC Trang

DANH MỤC BẢNG BIỂU v

DANH MỤC HÌNH VẼ vii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO viii

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1

I NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN 1

II CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI 5

III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 14

IV CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 19

4.2.1 Giai đoạn xây dựng 20

4.2.2 Giai đoạn hoạt động 21

V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 22

MỞ ĐẦU 25

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 25

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư 26

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển vùng 26

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM) 27

2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường 27

2.2 Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong báo cáo 31

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM 31

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM 32

CHƯƠNG 1: MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 34

Trang 2

1.1 TÊN DỰ ÁN 34

1.2 CHỦ DỰ ÁN 34

1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ CỦA DỰ ÁN 35

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 38

1.4.1 Mục tiêu của dự án 38

1.4.2 Khối lượng, quy mô các hạng mục công trình và biện pháp thi công xây dựng 42

1.4.3 Tiến độ thực hiện dự án 73

1.4.4 Vốn đầu tư 73

1.4.5 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 73

CHƯƠNG 2: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ XÃ HỘI 75

2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 75

2.1.1 Điều kiện về địa chất công trình 75

2.1.2 Điều kiện về khí tượng, thuỷ văn 78

2.2 HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 83

2.2.1 Hiện trạng môi trường không khí 83

2.2.2 Hiện trạng môi trường nước 88

2.2.3 Hiện trạng môi trường đất 91

2.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI XÃ THẠCH HÒA 94

2.4 HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KHU CÔNG NGHỆ CAO LÁNG HÒA LẠC 96

2.4.1 Hiện trạng hoạt động của Khu công nghệ cao Hòa Lạc 96

2.4.2 Quản lí chất thải rắn 97

2.4.3 Quản lí nước thải 97

2.4.4 Mối quan hệ vùng giữa Dự án và KCNC 98

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 99

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 99

3.1.1 Đánh giá tác động giai đoạn chuẩn bị của dự án 99

3.1.2 Đánh giá tác động giai đoạn thi công xây dựng 99

3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn hoạt động của dự án 115

Trang 3

3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 131

3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 133

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÒNG NGỪA VÀ ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 135

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN GÂY RA 135

4.1.1 Giai đoạn chuẩn bị dự án 135

4.1.2 Giai đoạn xây dựng dự án xây dựng dự án 135

4.1.3 Giai đoạn dự án đi vào hoạt động 140

4.2 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ VỚI CÁC RỦI RO, SỰ CỐ 152

4.2.1 Giai đoạn xây dựng dự án 152

4.2.2 Giai đoạn vận hành dự án 154

CHƯƠNG 5: CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 177

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 177

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 182

5.2.1 Giai đoạn xây dựng 182

5.2.2 Giai đoạn hoạt động 183

CHƯƠNG 6: THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 186

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 187

1 KẾT LUẬN 187

2 KIẾN NGHỊ 187

3 CAM KẾT 187

3.1.Cam kết tuân thủ quy hoạch 187

3.2 Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công xây dựng Dự án 188

3.3 Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong giai đoạn hoạt động của Dự án 188

Trang 5

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1 Các hạng mục công trình xây dựng 3

Bảng 1.2 Các hạng mục công trình xây dựng 42

Bảng 1.3 Các thông số xây dựng khác 43

Bảng 1.4 Các yêu cầu kỹ thuật tổ máy phát điện dự phòng 65

Bảng 1.5 Khối lượng đào đắp, san nền và nguyên vật liệu sử dụng xây dựng dự án 72

Bảng 2 1 Các vị trí lấy mẫu môi trường nền 83

Bảng 2 2 Thiết bị quan trắc và phân tích không khí 85

Bảng 2 3 Kết quả đo hơi khí độc và tiếng ồn 87

Bảng 2 4 Thiết bị quan trắc và phân tích nước 88

Bảng 2 5 Kết quả phân tích mẫu nước ngầm khu vực Dự án 89

Bảng 2 7 Kết quả phân tích mẫu nước mặt tại khu vực dự án 90

Bảng 2.8 Kết quả phân tích mẫu đất khu đất Dự án 91

Bảng 3 2 Khối lượng đào đắp, san nền 6

Bảng 3 1 Các hoạt động và nguồn gây tác động môi trường giai đoạn xây dựng 100

Bảng 3 2 Khối lượng đào đắp, san nền 100

Bảng 3 3 Tải lượng các chất ô nhiễm do phương tiện giao thông gây ra 102

Bảng 3 4 Khối lượng nguyên vật liệu sử dụng xây dựng và đất bóc tách 103

Bảng 3 5 Tải lượng các chất ô nhiễm do các xe tải nặng 3,5-16 tấn gây ra 104

Bảng 3 6 Tải lượng các chất ô nhiễm do các xe vận chuyển 104

Bảng 3 7 Hệ số ô nhiễm trong quá trình hàn điện sắt thép (mg/1 que hàn) 105

Bảng 3 8 Mức ồn cực đại với khu vực xung quanh 113

Bảng 3.9 Mức ồn sinh ra từ hoạt động của các thiết bị thi công trên công trường 114

Bảng 3 10 Bảng liệt kê mức rung động của một số loại máy móc thi công điển hình 115 Bảng 3.11 Hệ số thải cho đốt dầu Diezen 116

Bảng 3.12 Tải lượng ô nhiễm do đốt dầu tại máy phát điện 117

Bảng 3.13 Nồng độ chất ô nhiễm tại máy phát điện 117

Bảng 3.14 Nồng độ chất ô nhiễm cực đại môi trường xung quanh 119

Bảng 3.15 Tải lượng các chất ô nhiễm sinh ra từ nước thải sinh hoạt (chưa qua xử lý) từ trung tâm dịch vụ tài chính 123

Bảng 3.16 Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt 123

Bảng 3.17 Độ chi tiết, mức độ tin cậy của các phương pháp ĐTM 134

Bảng 4.1 Biện pháp xử lý chất thải rắn thông thường của Dự án 148

Trang 6

Bảng 4.2 Tên và mã chất thải nguy hại theo danh mục CTNH 149

Bảng 4.3 Dấu hiệu cảnh báo chất thải nguy hại tại kho chứa 150

Bảng 4.4 Bảng thông số kỹ thuật của 2 loại đầu báo khói, nhiệt 160

Bảng 5.1 Công trình xử lý và quản lý môi trường 178

Bảng 5.2 Kinh phí cho các công trình bảo vệ môi trường 180

Trang 7

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 1.1 Vị trí địa lý của dự án 36

Hình 1.2 Vị trí Dự án trong KCNC Hòa Lạc 37

Hình 2.1 Nhiệt độ trung bình tháng qua các năm 2005-2012 79

Hình 2.2 Độ ẩm tương đối trung bình tháng qua các năm 2005-2012 80

Hình 2.3 Tổng lượng mưa của Hà Nội qua các năm 2005-2012 81

Hình 4.1 Mô hình bể tự hoại ba ngăn 144

Hình 4.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt 145

Trang 8

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG BÁO CÁO

Trang 9

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

I NỘI DUNG CHÍNH CỦA DỰ ÁN

1 Xuất xứ của Dự án

Các hoạt động Tài chính ngày càng phát triển mạnh mẽ và là một trong nhữngđộng lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Các sản phẩm của thị trường Tài chính –tiền tệ, thị trường dịch vụ Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán đã và sẽ đadạng hơn, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, tỷ trọng của khu vực này sẽ ngày cànglớn trong tổng sản phẩm quốc nội

Các hệ thống chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính có các đặc thù nghiệp vụ khácnhau Để đáp ứng được nhu cầu đặt ra cho ngành nói chung và các hệ thống nói riêng thìviệc hiện đại hóa ngành Tài chính là một yêu cầu tất yếu và cấp bách Chủ trương hiênđại hóa đã và đang được triển khai một cách đồng bộ tại các đơn vị như Tổng cục thuế,Kho bạc nhà nước, Tổng cục hải quan, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Tổng cục dự trữnhà nước bao gồm hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ tác nghiệp, tin học hóa, nâng caotrình độ chuyên môn của cán bộ trong toàn ngành Việc hiện đại hóa ngành Tài chínhphải gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ Tài chính công cho các tổ chức và cá nhânmột cách tốt nhất, nhanh nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh

tế thế giới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước

Bộ Tài chính đã xác định việc phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) trong toàn ngành Tài chính là công cụ cốt lõi để thúc đẩy quá trình hiện đại hóatoàn ngành

Qua báo cáo phân tích nêu trên, với một số mục tiêu nhiệm vụ chính đặt ra, việcxây dựng Trung tâm dịch vụ Tài chính trên nền tảng nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụngcác công nghệ cao theo định hướng của Chính phủ là hết sức cần thiết

Xác định tương lai khu công nghệ cao Hoà Lạc sẽ trở thành một thành phố côngnghệ cao nằm ở phía Tây thành phố; với chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước của BộTài chính: quản lý các dịch vụ Tài chính công như thuế, kho bạc, hải quan phục vụ mụctiêu phát triển chung của khu công nghệ cao, việc đầu tư xây dựng Trung tâm dịch vụTài chính là việc hết sức cần thiết Trung tâm sẽ cung cấp các dịch vụ Tài chính công

Trang 10

cho các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức trong khu công nghệ cao Hòa Lạc bao gồm cácdịch vụ về Thuế, Kho bạc và Hải quan

Đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,lấy kinh tế tri thức làm mũi nhọn và là động lực để thúc đẩy sự phát triển của toàn xãhội, Chính phủ đã quyết dịnh thành lập hai Khu công nghệ cao (CNC) trong cả nước làKhu công nghệ cao Sài Gòn tại thành phố Hồ Chí Minh và Khu công nghệ cao Hoà Lạctại Hà Nội Các khu công nghệ cao sẽ là yếu tố quan trọng để đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với vai trò là đầu mối tiếp nhận, chuyển giao và tiếntới sáng tạo các công nghệ cao mới Hai Khu công nghệ cao sẽ là trọng tâm thu hút sựphát triển khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội tại hai vùng kinh tế trọng điểm của cảnước và các khu vực lân cận

Dự án đã được Bộ Tài chính phê duyệt theo Quyết định số 979/QĐ-BTC ngày29/4/2011

Căn cứ theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 và mục 15“Dự án xây dựng công trình có tầng hầm” của Phụ lục II, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm

2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường, Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng– Bộ Tàichính đã tiến hành chủ trì xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho

dự án:

“Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Dịch vụ Tài chính”

2 Nội dung chính dự án

- Tên Dự án: “Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm dịch vụ tài chính

- Chủ đầu tư: Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng

- Địa điểm thực hiện Dự án: KCNC Hòa Lạc – Km 29, đường cao tốc Láng – Hòa Lạc,

Thạch Thất - Hà Nội

- Mục tiêu của dự án:

Các mục tiêu chính của Dự án bao gồm:

1 Phục vụ cho an toàn cơ sở dữ liệu quốc gia, cụ thể:

- Là nơi đặt cơ sở dữ liệu quốc gia Tài chính - Ngân sách (một trong các Cơ sở

Trang 11

dữ liệu quốc gia được Chính phủ giao cho Bộ Tài chính)

- Là nơi dự phòng cho các trung tâm dữ liệu chính của ngành đặt tại: Văn phòng

Bộ Tài chính, Tổng cục Thuế, Kho bạc Nhà nước, Tổng cục Hải quan, Uỷ banChứng khoán Nhà nước và Cục Dự trữ quốc gia trong những trường hợp nếu cóthảm họa xẩy ra như: động đất, cháy nổ, bão lụt, mất điện kéo dài hoặc bị pháhoại, hoặc tạm ngừng hệ thống chính để bảo dưỡng, nâng cấp phần mềm, haynhững sự cố không kiểm soát được như: sai cấu hình hệ thống, lỗi thiết bị mạngtrung tâm, hỏng tủ đĩa lưu trữ chính, lỗi mất dữ liệu vv…

- Là nút Trung tâm miền dự phòng (nút thứ ba) cho đường mạng trục của hệthống mạng hạ tầng truyền thông thống nhất ngành Tài chính;

2 Là nơi bồi dưỡng, tập huấn về lĩnh vực chuyên môn của ngành cho các cán bộ trongngành Tài chính, thử nghiệm các công nghệ mới trước khi áp dụng đại trà, phối hợpvới các đối tác trong và ngoài nước tổ chức các buổi hội thảo, hội nghị về CNTTnhằm đón đầu đưa công nghệ cao, mũi nhọn vào ứng dụng cho toàn ngành Tài chính

3 Cung cấp các dịch vụ thông tin điện tử, tài chính công cho các doanh nghiệp, đơn vị,

tổ chức, cá nhân trong và ngoài khu công nghệ cao Hòa Lạc bao gồm các dịch vụ vềThuế, Kho bạc, Hải quan, thống kê tài chính, ngân sách, kế toán, kiểm toán , phối kếthợp hoạt động với các đơn vị dịch vụ hành chính công khác đóng trên địa bàn phục vụmục tiêu phát triển của khu công nghệ cao Hoà Lạc nói riêng và toàn khu vực nóichung

Trang 12

- Khối hành lang nhà cầu (sân khấu ngoài trời) 2.808 m2

Tổng diện tích sàn (m 2 )

Mật độ xây dựng (%)

Số tầng cao

Trang 13

- Diện tích nhà kỹ thuật 400m2

- Tiến độ thực hiện dự án:

Thời gian đầu tư Dự án xây dựng Trung tâm dịch vụ tài chính dự kiến trong 4

năm, kể từ ngày cấp giấy chứng nhận đầu tư: 2013 -2016.

- Giai đoạn chuẩn bị đầu tư: 2012-2013

- Giai đoạn thực hiện đầu tư: 2013-2016

- Giai đoạn xây dựng phần móng và tầng hầm: 2013-2014

- Giai đoạn xây dựng phần thô: 2014-1015

- Giai đoạn hoàn thiện: 2015-2016

- Giai đoạn kết thúc xây dựng: 2016

II CÁC TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI

1 Giai đoạn chuẩn bị dự án

Phương án lựa chọn địa điểm đầu tư của Dự án là rất hợp lý Việc đặt dự án đầu

tư trong Khu công nghệ cao có cơ sở hạ tầng tương đối hoàn thiện mang lại nhiều thuậnlợi cho việc xây dựng cũng như các hoạt động giao dịch của Trung tâm dịch vụ tải chính.Mặt khác việc nằm trong Khu công nghệ cao tách biệt hẳn với các khu dân cư cũng giúpgiảm thiểu ảnh hưởng xấu tới khu dân cư và tránh xảy ra các mâu thuẫn không đáng có

Quá trình đền bù, giải phóng mặt bằng đều đã được thực hiện hoàn tất toàn bộ nênkhông được đánh giá, xem xét

2 Giai đoạn thi công xây dựng

2.1 Môi trường không khí

a) Ô nhiễm do bụi phát sinh từ đào đắp đất cát đất san nền

Trong quá trình san nền, các hoạt động đắp và vận chuyển cát đất san lấp sẽ làmphát sinh ra bụi (bụi lơ lửng và bụi lắng)

Theo tính toán sơ bộ thì khối lượng đất, cát cần thiết để đắp nền và san ủi nhưsau:

Bảng 3 1 Khối lượng đào đắp, san nền

Trang 14

m 3 Tấn

Kết quả ước tính sơ bộ hệ số phát thải bụi bề mặt và nồng độ bụi trong thể tíchkhối khí trên bề mặt bị tác động theo phương pháp đánh giá nhanh của Tổ chức Y tế Thếgiới (WHO) được trình bày trong bảng sau

STT Tải lượng (kg/ngày) bụi bề mặt (g/m Hệ số phát thải 2 /

ngày)

Nồng độ bụi trung bình 24h (g/m 3 )

QCVN 05:2009/BTNMT (mg/m 3 )

Như vậy hệ số phát thải bụi bề mặt và nồng độ trung bình có giá trị cao 1,5g/

m2/ngày và 1.500 mg/m3 Nếu so sánh với QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 0,20 mg/m3)thì nồng độ bụi trung bình phát sinh trên khu vực dự án trong quá trình san lấp vượt quá mứctiêu chuẩn cho phép Tuy nhiên, trong thực tế nồng độ bụi lơ lửng cực đại trên khu vực dự án

sẽ thấp hơn rất nhiều do quá tình sa lắng và pha loãng do gió Chủ đầu tư sẽ áp dụng phươngpháp phun nước làm ẩm những khu vực phát sinh nhiều bụi vào khô để hạn chế ảnh hưởngcủa bụi tới môi trường và sức khỏe của công nhân

b) Đánh giá tác động tới môi trường không khí từ các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng và bùn đất thải

Khi hoạt động, với nhiên liệu sử dụng là Dầu Diezen hoặc xăng, các phương tiệnvận chuyển sẽ thải ra môi trường một lượng khói thải có chứa các chất ô nhiễm nhưHydrocacbua (CxHy), NOx, CO, SO2, Mức độ phát thải các chất ô nhiễm phụ thuộc vàonhiều yếu tố như nhiệt độ không khí, vận tốc chạy xe, chiều dài chuyến đi, thành phầncủa nhiên liệu sử dụng,

Trang 15

Hoạt động xây dựng dự án và các hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu xâydựng diễn ra trong khoảng 3 năm Các yếu tố kể trên chỉ gây tác động trong một thờigian nhất định và sẽ chấm dứt khi kết thúc giai đoạn xây dựng

c) Tác động của khí thải từ hoạt động của các máy hàn

Trong giai đoạn xây dựng Dự án, ngoài nguồn khí thải từ các phương tiện vậntải, máy móc xây dựng còn có nguồn ô nhiễm khí từ các máy hàn, cắt kim loại

Theo tính toán, tính được tải lượng các khí độc phát sinh trong quá trình xây dựngTrung tâm như sau:

2.2 Môi trường nước

(1) Ô nhiễm do nước thải sinh hoạt của công nhân thi công xây dựng

Tổng lượng nước thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình thi công xây dựng dự án

là khoảng 3,8 m3/ngày đêm Nói chung tác động của nước thải sinh hoạt trong quá trìnhxây dựng là không lớn nhưng nếu không được quản lí, thu gom tốt thì có thể gây ra mùihôi, thối khó chịu ảnh hưởng đến sức khoẻ công nhân xây dựng và có thể gây và phát tándịch bệnh

(2) Tác động do nước mưa chảy tràn trên khu vực dự án

Nước ngập úng là môi trường phát triển các loại ký sinh gây bệnh Tuy nhiên, tácđộng gây ngập úng cục bộ của nước mưa chảy tràn trên khu đất dự án là thấp do khu vực

có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh, đồng bộ

3) Các tác động tới chất lượng nước do nước thải xây dựng

Quá trình xây dựng của Dự án sẽ phát sinh một lượng không lớn nước thải từcác hoạt động vệ sinh các máy móc thiết bị và xe tải, … Nước thải này có chứa hàmlượng tương đối cao các chất rắn lơ lửng và có thể chứa dầu mỡ Tuy nhiên do lượngnước thải này không đáng kể, tác động gây ô nhiễm nguồn nước do nước thải xây dựngđược đánh giá là nhỏ và có tính tạm thời

Trang 16

4) Các tác động tới chất lượng nước do nước thải nhiễm dầu

Nước thải nhiễm dầu phát sinh trong giai đoạn xây dựng của Dự án có thể là dorơi vãi dầu xuống nguồn nước hoặc do thải bỏ dầu từ các máy móc thiết bị sử dụng tronggiai đoạn này

Nước thải nhiễm dầu có thể ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng các nguồn nướcmặt cũng như có khả năng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Tuy nhiên, đối với dự án này,tác động tới chất lượng nước một số sông trong khu vực dự án là không lớn do lượngnước thải này được dự báo là rất nhỏ

5) Tác động do chất thải gây tắc làm hỏng đường cống thoát nước chung

Trong quá trình xây dựng, các chất thải có thể rơi vãi xuống đường cống thoátnước chung Điều này có thể gây tắc và làm hỏng hệ thống thoát nước, gây nên ngập úngcục bộ Nước ngập úng là môi trường phát triển các loại ký sinh gây bệnh, ảnh hườngnghiêm trọng tới sức khỏe con người Tuy nhiên, chủ đầu tư và nhà thầu sẽ áp dụngnhững biện pháp quản lý, thu gom các loại chất thải phát sinh tại công trường để tránhtình trạng rơi vãi vào đường cống thoát nước chung

2.3 Chất thải rắn

Chất thải rắn xây dựng:

- Vụn sắt thép: Phát sinh với lượng trung bình khoảng 400 kg/tháng

- Vụn bê tông, nguyên vật liệu xây dựng (cát, đá, gạch ): Phát sinh với lượngtrung bình khoảng 5 tấn/tháng

- Bao bì carton: Phát sinh từ bao bì chứa nguyên vật liệu xây dựng (chủ yếu là vỏbao xi măng) với lượng trung bình khoảng 50 kg/tháng

Chất thải rắn sinh hoạt: Phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hàng ngày của Công

nhân xây dựng Theo ước tính, mỗi công nhân làm việc tại công trường thải ra khoảng0,5 kg rác thải sinh hoạt mỗi ngày Vậy với 60 công nhân lao động tại công trường mỗingày thì tổng lượng rác thải sinh hoạt phát sinh trong quá trình xây dựng ước tínhkhoảng 30kg/ngày

Chất thải nguy hại:Trong quá trình thi công xây dựng Dự án các máy móc phải

thường xuyên được thay dầu mỡ nên có sinh ra một lượng dầu mỡ thải Lượng mỡ bôi

Trang 17

trơn phát sinh với lượng khoảng 50 kg/tháng và lượng dầu thải với lượng khoảng 50lít/tháng

Các loại chất thải này do tính chất nguy hại (độc sinh thái, dễ cháy) của chúngnên có thể gây nguy hại cho môi trường sinh thái nếu không được thu gom và xử lý đúngquy định

4 Giai đoạn hoạt động

4.1 Môi trường không khí

1) Tác động của khí thải từ hoạt động của máy phát điện

Để cấp điện cho những trường hợp mất điện lưới, Ban quản lý dự án cần sử dụng

8 tổ máy phát điện công suất liên tục 2.000KVA Nhiên liệu sử dụng là dầu DO.

Dựa vào mô hình tính toán phát tán của Gaussian và các số liệu đầu vào trên ta tính đượcnồng độ cực đại của các thông số gây ô nhiễm phát tán vào môi trường xung quanh như sau:

Nồng độ chất ô nhiễm cực đại môi trường xung quanh

Thành phần ô

nhiễm

Nồng độ chất ô nhiễm cực đại (µg/

m 3 )

Khoảng cách từ chân ống khói (m)

QCVN 05:2009/BTNMT (µg/m 3 )

Nhận xét: Từ bảng kết quả trên có thể thấy nồng độ cực đại của các khí khi phát

tán vào môi trường xung quanh nhỏ hơn quy chuẩn cho phép nhiều lần Do vậy ảnhhưởng do khí thải của máy phát điện tới môi trường không khí xung quanh là không lớn

2) Tác động của khí thải, bụi từ phương tiện giao thông ra vào khu vực Dự án

Việc đốt cháy nhiên liệu (xăng, dầu) của các phương tiện giao thông sinh ra bụi,các khí CO, NO2, SO2, HC

Dự án trung tâm Dịch vụ Tài chính nằm trong KCNC Hòa Lạc là nơi có mật độ cácphương tiện giao thông đi lại trung bình nên ước tính với lượng ô tô và xe máy ra vàoTrung tâm dịch vụ tài chính khoảng 100 phương tiện/giờ (khoảng 80 xe máy ra vào và

20 ô tô ra vào khu vực dự án) thì lượng khí thải phát sinh như sau:

Trang 18

- Tải lượng bụi (TSP): 0,19 g/h

- SO2: 92,4 g/h

- NO2: 43,8 g/h

- CO: 2.672 g/h

- HC: 1.277,2 g/h

3) Tác động của khí thải từ khu vực để xe tầng hầm

Dự kiến, tầng hầm được thiết kế để chứa tối đa 369 xe ô tô và 471 xe máy Theo

số liệu tổng hợp được ta có thể quy đổi 4 xe máy bằng 01 xe ô tô 4-7 chỗ Như vậy, tổng

số xe ô tô ra vào tầng hầm (tối đa) là: 369+471:4 = 487 xe ô tô Dự kiến khoảng cáchtrung bình các xe di chuyển trong tầng hầm là 50m Như vậy tổng quãng đường các xe

có thể di chuyển trong tầng hầm là: 487 x 0,05 = 24,3 km Theo phương pháp tính toán

hệ số ô nhiễm ta có thể tính được tải lượng ô nhiễm phát sinh do các phương tiện ra vàotầng hầm như sau:

- Tải lượng bụi (TSP): 1,7 g

Trang 19

nữa ổ tầng hầm sẽ được bố trí hệ thống thông gió, do đó lượng chất ô nhiễm phát sinh tạitầng hầm sẽ thấp hơn tính toán rất nhiều

4) Tác động của khí thải từ khu chứa rác:

Trong giai đoạn hoạt động ô nhiễm mùi có thể xảy ra tại Trung tâm Dịch vụ Tàichính và khu vực xung quanh do các nguyên nhân chính sau:

- Từ khu vực trạm xử lý nước thải, mùi hôi thối có thể bốc lên từ các bể xử lý hiếukhí

- Từ các khu vệ sinh của các tòa nhà khu văn phòng, dịch vụ công cộng, …

- Do sự phân hủy của các chất hữu cơ có trong chất thải rắn phát sinh trong khuvực

Các khu vực chứa các chất thải này có thể phát sinh mùi hôi thối của quá trìnhphân huỷ các chất như: H2S, metylmercatan, Nhìn chung, mức độ ảnh hưởng của mùiphụ thuộc nhiều vào biện pháp quản lý, thu gom và vận chuyển chất thải rắn của banquản lý Dự án Nếu ban quản lý dự án tổ chức quản lý thu gom và vận chuyển chất thảirắn một cách thường xuyên thì ảnh hưởng của mùi không nhiều chỉ gây ảnh hưởng nhẹ,cục bộ tại một số vị trí trong phạm vi khu vực dự án và không gây ra tác động xấu chomôi trường

Có thể thấy, ngay từ phương án thiết kế ban đầu, Trung tâm dịch vụ tài chínhđược thiết kế hiện đại, được lắp đặt các máy móc thiết bị thông gió, hệ thống vệ sinh môitrường được vận hành tốt nên tác động do mùi hôi được đánh giá là nhỏ và có thể giảmthiểu được

4.2 Môi trường nước

1) Nước thải sinh hoạt

Trang 20

Chủ đầu tư sẽ phải xây dựng hệ thống xử lý để xử lý đạt tiêu chuẩn đấu nối nước thảivào hệ thống thoát nước của KCNC Hòa Lạc Tiêu chuẩn nước thải đầu vào được quyđịnh trong hợp đồng thuê đất của Ban quản lý dự án với KCNC Hòa Lạc.

2) Nước mưa chảy tràn

Trong quá trình hoạt động, lưu lượng nước mưa trung bình chảy tràn trên diệntích dự án ước tính có thể đạt 32.000 m3/năm (chưa tính lượng nước bốc hơi)

So với nước mưa giai đoạn xây dựng, nước mưa chảy tràn giai đoạn hoạt động ít

ô nhiễm hơn rất nhiều do khi đi vào hoạt động xung quanh mặt bằng Trung tâm đã được

bê tông hóa hoặc trồng cỏ nên giảm thiểu các loại chất bẩn bị cuốn theo khi mưa Vì vậy,nước mưa sẽ được tách riêng ra khỏi nước thải, cho qua hệ thống hố ga, song chắn rác và

đổ vào hệ thống thoát nước của KCNC

4.3 Chất thải rắn

- Chất thải rắn thông thường gồm:

+ Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt hằng hàng ngày của cácCBCNV trong Trung tâm dịch vụ tài chính, văn phòng làm việc và khách đến làm việc.Ước tính lượng rác thải sinh hoạt của mỗi người trung bình một ngày là 0,5 kg/người

- N 1 = 1.270 người /ngày đêm  Số cán bộ nhân viên khu công cộng

- N 2 = 2.607 người /ngày đêm  Số cán bộ công nhân viên làm việc trong khu

văn phòng kể cả nhân viên quản lý và phục vụ khu văn phòng

(Nguồn: Dự án đầu tư xây dựng công trình Trung tâm dịch vụ tài chính)

Ngoài lượng người trên thường xuyên, ổn định làm việc tại Dự án còn có một sốkhách đến làm việc Tuy nhiên lượng rác thải sinh ra từ đối tượng này khá nhỏ nên cóthể bỏ qua Vì vậy, lượng rác thải ra của toàn bộ dự án, khi các công trình được đi vào sửdụng khoảng:

(0,5kg/ngày đêm)*3.877 = 1.938 kg/ngày

Lượng rác thải này bao gồm gồm bao bì nilông, giấy vụn, bao bì coton, thựcphẩm thừa, kim loại, thủy tinh Rác thải sinh hoạt tuy không chứa các chất độc hại

Trang 21

nhưng có thể gây mất mỹ quan khu vực và có thể tạo ra mùi hôi thối trong Khu vực do

sự phân hủy các chất hữu cơ có trong rác thải nếu chúng không được xử lý và thu gom.Nếu không được thu gom và xử lý phù hợp thì các đống rác là môi trường kích thích sựphát triển của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh và các loài gặm nhấm

+ Bùn cặn của hệ thống bể tự hoại phát sinh với lượng trung bình khoảng1.000kg/tháng

+ Bùn cặn của hệ thống xử lý nước thải tập trung: khoảng 1.000kg/tháng

Lượng chất thải rắn này dễ bị phân huỷ sinh ra các chất ô nhiễm như CH4, H2S,mecarptan nên nếu không được thu gom và xử lý thường xuyên thì có thể gây ra ô nhiễmcục bộ Ngoài ra, có thể thấy rằng nếu không được phân loại tốt ngay tại nguồn thì lượngchất thải nguy hại lẫn trong rác thải sinh hoạt cũng tăng lên đáng kể, ảnh hưởng lớn đếnquá trình xử lý rác thải sau này Tuy nhiên do lượng chất thải này nhỏ và hơn nữa Chủđầu tư có tổ chức thu gom, phân loại và vận chuyển thường xuyên nên tác động của nó làkhông đáng kể

- Chất thải rắn nguy hại bao gồm:

+ Các thiết bị điện hỏng như bóng đèn, công tắc điện, pin, mực in, các loại chai lọđựng dầu, mỡ, có chứa thủy ngân, Chì, Cadimi, dầu mỡ, với lượng khoảng 1.000 kg/tháng

Do các đặc tính nguy hại (dễ cháy, nổ, độc sinh thái, ) của các loại chất thảinguy hại phát sinh, đồng thời với lượng chất thải phát sinh rất lớn nếu không được thugom, bảo quan, thuê vận chuyển xử lý đúng quy định sẽ gây ra ảnh hưởng nghiêm trọngđối với môi trường sinh thái khu vực

Trang 22

III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

1 Giai đoạn thi công xây dựng

- Thường xuyên giáo dục cho công nhân ý thức bảo vệ môi trường và an toàn laođộng trong quá trình thi công

- Điều tiết lưu lượng xe vận chuyển ra vào công trường và các loại máy móc hoạtđộng trong công trường để hạn chế ô nhiễm cục bộ

- Không sử dụng các loại phương tiện vận chuyển, máy móc thi công đã quá hạn

- Thực hiện thu gom, phân loại các chất thải rắn và thu gom, xử lý theo đúng quyđịnh

- Xây dựng hệ thống thu gom và xử lý nước thải, nước mưa tạm thời trong thờigian thi công

2 Giảm thiểu ô nhiễm trong giai đoạn hoạt động

2.1 Giảm thiểu ô nhiễm khí thải:

a) Hệ thống hút gió thải, hút khói:

1 Thông gió Gara

- Bội số trao đổi không khí cho tầng hầm: 6-8 lần/h (hoặc tối thiểu 18m3/m2)

+ Tầng hầm : diện tích 6000 m2 cao 4 m nên lưu lượng hút:

Q = 6000 x 4 x 6 = 144000 m3/h

Với đặc điểm kiến trúc của công trình này là tầng hầm có đường dốc lên xuống Do

đó với công trình này ta sẽ lắp đặt hệ thống quạt trục để hút khí thải ra ngoài, khí tươi sẽtràn qua cửa lên xuống tầng hầm 1 để xuống hầm Tầng hầm 2 phải cấp khí tươi vì nónằm sâu bên dưới để đảm bảo điều kiện tiện nghi ta sử dụng quạt cấp khí tươi cho hầm2.Lượng khí tươi cấp cho hầm 2 không nhất thiết phải là 100% mà chỉ cấp khoảng 75%,lượng khí tươi còn lại sẽ tràn qua đường lên xuống tầng hầm 1 để cấp cho hầm 2

+ Điện áp nguồn (Pha/V/Hz): 3/380/50

+ Hãng sản xuất: Các hãng thuộc G7, EU

+ Nước sản xuất: Asia

Trang 23

2 Thông gió cấp khí tươi:

Toà nhà có kết cấu là kính bao quanh nên phương án sử quạt gió cấp khí tươi chotừng tầng sẽ không sử dụng vi sẽ làm mất mỹ quan.Vì vậy phương án sử dụng AHU đặttrên mái để cấp khí tươi cho từng tầng sẽ đem lại hiệu quả và mỹ quan cho toà nhà Lưulượng gió tươi:

- Khu vực văn phòng hoặc tương tự : 10-20 m3/h.người

- Mật độ người cho khu vực văn phòng hoặc tương tự, ước tính: 4-5m2 diện tích sànlàm việc/người

Chọn quạt ly tâm:

- Số lượng: 02 chiếc

- Lưu lượng gió: 31000 m3/h

- Cột áp: 400 Pa

- Điện áp nguồn (Pha/V/Hz): 1/220/50

- Hãng sản xuất: Các hãng thuộc G7 hoặc Asia

- Nước sản xuất: Asia

3 Thông gió hút vệ sinh

- Lưu lượng không khí trao đổi cho nhà vệ sinh là : 37m3/ m2 sàn.h

- Điện áp nguồn (Pha/V/Hz): 1/220/50

- Hãng sản xuất: Các hãng thuộc G7 hoặc Asia

- Nước sản xuất: Asia

4 Quạt tăng áp cầu thang bộ:

Khi hoạt động, hệ thống tăng áp thoát hiểm cầu thang sẽ duy trì độ chênh áp không

bé hơn 50 Pa giữa hố thang và toà nhà khi tất cả các cửa đều đóng và không bé hơn 20Pakhi cửa mở Vận tốc không khí qua cửa mở tối thiểu 1m/s để ngăn chặn khói từ toà nhàvào trong hố thang, số cửa thoát tính toán bao gồm: 01 cửa thoát chính

Lưu lượng gió được xác định như sau:

Q = Q1 + Q2

Q1= Fcửa x Vmin : Lưu lượng gió qua cửa mở

Q2= Lưu lượng gió rò qua khe cửa

Trang 24

- Điện áp nguồn (Pha/V/Hz): 1/220/50

- Hãng sản xuất: Các hãng thuộc G7 hoặc Asia

- Nước sản xuất: Asia

b) Biện pháp giảm thiểu mùi từ khu vực Nhà bếp

- Lắp đặt hệ thống quạt thông gió và hệ thống hút mùi

- Xây dựng Nhà bếp tại vị trí cuối hướng gió

- Bố trí các thùng rác đạt tiêu chuẩn (kín, không rò rỉ ra ngoài) và sau mỗi ngàychuyển ra khu vực chứa chất thải của dự án để chuyển đi xử lý

c) Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và độ rung

- Cách ly hợp lý các nguồn gây ồn ra vị trí riêng biệt nhằm tránh hiện tượng tiếng

ồn, rung tập trung trong một khu vực hẹp

- Gia cố chân đế và xây dựng phòng cách âm tốt cho hệ thống máy phát điện dựphòng giảm thiểu tối đa tiếng ồn phát tán ra xung quanh

- Các phương tiện vận tải sẽ được thường xuyên bảo dưỡng và vận hành đúng tốc

độ quy định cho từng khu vực, đảm bảo độ ồn dưới mức tối đa cho phép theo tiêu chuẩnhiện hành (TCVN 5948 – 1999) Lập kế hoạch vận chuyển hợp lý để tránh tình trạngnhiều xe hoạt động cùng lúc gây ra mức ồn vượt TCCP

- Trồng nhiều cây xanh có tán lá xung quanh khu vực dự án Cây xanh có tácdụng rất lớn trong việc giảm thiểu sự lan truyền của tiếng ồn

Trang 25

2.2 Giảm thiểu ô nhiễm nước thải

Chủ đầu tư phân chia thành nước thải sinh hoạt thành 03 loại dòng thải chính:Nước thải đen, nước thải nhà bếp và nước thải xám

Thuyết minh sơ đồ thu gom nước thải:

- Nước thải xám từ các thiết bị vệ sinh (lavabo) và nước rửa sàn được gom vào các

hố ga và bơm vào hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Nước thải đen từ các thiết bị vệ sinh (xí, tiểu) được xử lý sơ bộ bằng bể tự hoại, sau

đó được bơm vào hệ thống xử lý nước thải tập trung

- Nước thải từ các khu bếp được thu gom xuống bể tách dầu mỡ, sau đó được bơmvào hệ thống xử lý nước thải tập trung

Nước thải xámNước thải đen Bể tự hoại Hệ thống xử lý nước thải

sinh hoạt của Trung tâmNước thải bếp Tách dầu mỡ

Trang 26

Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt tập trung của Dự án:

2.3 Giảm thiểu chất thải rắn

Quá trình thu gom rác của cả tòa nhà được thực hiện như sau:

Thực hiện quản lý CTR tiến tiến: phân loại CTR tại nguồn theo hệ thống hai loại túi sau:

+ Túi nilon màu xanh chuyên đựng CTR hữu cơ

+ Túi nilon màu vàng chuyên đựng CTR vô cơ kim loại, thủy tinh, gốm sứ,…Hai loại túi này sẽ được phân phát đến các khu vực, phân loại tại chỗ, hằng ngày.Định kỳ 1lần/ngày, nhân viên thu dọn vệ sinh của ban quản lý dự án sẽ thu gom, vậnchuyển đến khu chứa chất thải tập trung

Toàn thể Trung tâm dịch vụ tài chính, khu vực văn phòng và nhà ở sẽ có tổ đảmbảo công tác vệ sinh môi trường và chăm sóc cây trồng trong khu vực Tổ này có nhiệm

vụ quét dọn, thu gom rác thải trên các tuyến đường, khu công cộng, các thùng rác venđường và vận chuyển tới nơi chứa rác tập trung của tòa nhà

Nước thải sinh hoạt

Trang 27

Dọc hai bên đường của tòa nhà sẽ bố trí các thùng rác công cộng, mỗi thùng cáchnhau khoảng 100m Các nhà ở và làm việc đều bố trí khu vực thu gom rác cục bộ Hằngngày có các xe của đơn vị được thuê đến chuyên chở rác từ các thùng này đến nơi xử lý

Ban quản lý dự án sẽ hợp đồng với Đội vệ sinh môi trường của khu vực để thugom và xử lý CTR sinh hoạt phát sinh Tần xuất thu gom là hằng ngày

2.4 Biện pháp phòng ngừa, ứng phó với các rủi ro, sự cố:

+ Xây dựng biện pháp phòng ngừa ứng phó sự cố cho các hệ thống xử lý nướcthải

+ Xây dựng biện pháp phòng chống cháy nổ

IV CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

4.1 Kinh phí cho các hạng mục bảo vệ môi trường

( 1.000.000 VNĐ)

II.1 Môi trường không khí, ồn

4 Gia cố chân đế cho máy phát

điện

200

II.2 Môi trường nước

6 Hệ thống xử lý nước thải sinh

hoạt

II.3 Chất thải rắn

9 Kho chứa chất thải thông

thường của toàn Trung tâm dịch

vụ tài chính

Trang 28

10 Kho chứa chất thải nguy hại của

toàn Trung tâm dịch vụ tài

13 Kinh phí xử lý chất thải thông

14 Kinh phí xử lý chất thải nguy

4.2.Chương trình giám sát môi trường:

4.2.1 Giai đoạn xây dựng

1 Giám sát môi trường không khí

a.Vị trí giám sát: Tại khu vực thi công và cuối hướng gió chủ đạo trong thời gian giámsát tại vị trí tường bao hàng rào (Theo sơ đồ trong phụ lục)

e Kinh phí thực hiện: 4 triệu đồng/lần

2 Giám sát môi trường nước

Nhà thầu thuê nhà vệ sinh công cộng, trách nhiệm xử lý nước thải sinh hoạt thuộc

về đơn vị được thuê xử lý do đó nhà thầu không cần giám sát nước thải sinh hoạt

4.2.2 Giai đoạn hoạt động

.1 Giám sát môi trường không khí

Trang 29

Khu vực xung quanh:

Ví trí : Tại 04 điểm (K1,K2,K3,K4) thuộc khu vực xung quanh Trung tâm dịch vụ tài

chính (theo 02 hướng gió chủ đạo)

Loại mẫu : CO, SO2, NO2, HC, H2S, NH3, bụi và tiếng ồn

2 Giám sát môi trường nước

Nước thải sinh hoạt:

Chỉ tiêu giám sát: Lưu lượng thải, pH, SS, BOD5, Sunfua, Amoni, NO3-, PO43-, tổng chấtrắn hòa tan, Dầu mỡ động thực vật, tổng chất hoạt động bề mặt, Coliforms

Vị trí: Tại điểm thải cuối cùng trước khi đấu nối vào hệ thống thu gom nước thải của

1 Phân loại chất thải rắn

+ Chất thải rắn thông thường

Trang 30

+ Chất thải rắn tái sinh

4 Giám sát chất thải nguy hại

Việc giám sát chất thải nguy hại phát sinh tại Trung tâm dịch vụ tài chính đượcthực hiện đối với các công việc cụ thể như sau:

1 Việc phân loại và đóng gói chất thải nguy hại

2 Nơi lưu giữ chất thải nguy hại

3 Việc giao nhận và vận chuyển chất thải nguy hại

4 Tần số giám sát: 3 tháng/lần.

5 Kinh phí giám sát: 500.000 đồng/lần.

Việc giám sát chất thải nguy hại phải tuân thủ theo hướng dẫn tại thông tư số12/2011/TT-BTNMT của bộ Tài nguyên và Môi trường

VI THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Như vậy Dự án nằm trong KCNC Hòa Lạc đã được phê duyệt ĐTM và hoàn toànphù hợp với quy hoạch ngành nghề của KCN nên Dự án không cần tiến hành tham vấn ýkiến của cộng đồng

V KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT

A KẾT LUẬN

- Báo cáo đã tóm tắt toàn bộ nội dung dự án, nhận diện được các nguồngây ô nhiễm của dự án và đánh giá các tác động của dự án tới môi trường Kết quả đánhgiá cho thấy dự án có một số nguồn gây ô nhiễm môi trường như:

+ Không khí: Bụi và khí thải từ xe vận chuyển, xe đi lại của cán bộ công nhânviên và khách đên làm việc

+ Nước thải: nước thải sinh hoạt có lưu lượng tối đa khoảng 121 m3/ngày đêmchứa các chất ô nhiễm thông thường như pH, COD, Dầu mỡ,

Trang 31

+ Chất thải rắn: một số loại chất thải rắn thông thường và nguy hại.

- Dự án có tính khả thi cao, đóng góp rất quan trọng vào sự phát triển chung củakinh tế xã hội khu vực và đảm bảo sự cân bằng giữa phát triển và bảo vệ môi trường

B KIẾN NGHỊ

Trong quá trình thực hiện dự án, chủ dự án Ban quản lý các dự án đầu tư xâydựngrất mong được sự hỗ trợ, hướng dẫn của UBND thành phố Hà Nội cùng các Sở,Ban, Ngành liên quan và chính quyền địa phương giúp nâng cao hiệu quả của việc quản

lý và công tác bảo vệ môi trường của Dự án Từ đó giúp Ban quản lý dự án thực hiện tốtnghĩa vụ của mình đối với công tác bảo vệ môi trường chung

- Các biện pháp phòng chống sự cố

- Cam kết hoàn thành các công việc hậu ĐTM

- Cam kết thực hiện chương trình giám sát, quan trắc môi trường

Trang 32

(Trên đây là bản tóm tắt báo cáo đánh giá tác động môi trường của “Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Dịch vụ Tài chính ” của Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng, Bộ Tài chính)

Trang 33

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

Các hoạt động Tài chính ngày càng phát triển mạnh mẽ và là một trong nhữngđộng lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội Các sản phẩm của thị trường Tài chính –tiền tệ, thị trường dịch vụ Tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, kế toán, kiểm toán đã và sẽ đadạng hơn, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế, tỷ trọng của khu vực này sẽ ngày cànglớn trong tổng sản phẩm quốc nội

Các hệ thống chuyên ngành thuộc Bộ Tài chính có các đặc thù nghiệp vụ khácnhau Để đáp ứng được nhu cầu đặt ra cho ngành nói chung và các hệ thống nói riêng thìviệc hiện đại hóa ngành Tài chính là một yêu cầu tất yếu và cấp bách Chủ trương hiênđại hóa đã và đang được triển khai một cách đồng bộ tại các đơn vị như Tổng cục thuế,Kho bạc nhà nước, Tổng cục hải quan, Ủy ban chứng khoán nhà nước, Tổng cục dự trữnhà nước bao gồm hiện đại hóa trang thiết bị phục vụ tác nghiệp, tin học hóa, nâng caotrình độ chuyên môn của cán bộ trong toàn ngành Việc hiện đại hóa ngành Tài chínhphải gắn liền với việc cung cấp các dịch vụ Tài chính công cho các tổ chức và cá nhânmột cách tốt nhất, nhanh nhất, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội và hội nhập kinh

tế thế giới theo chủ trương của Đảng và Nhà nước

Bộ Tài chính đã xác định việc phát triển và ứng dụng công nghệ thông tin(CNTT) trong toàn ngành Tài chính là công cụ cốt lõi để thúc đẩy quá trình hiện đại hóatoàn ngành

Qua báo cáo phân tích nêu trên, với một số mục tiêu nhiệm vụ chính đặt ra, việcxây dựng Trung tâm dịch vụ Tài chính trên nền tảng nghiên cứu, thử nghiệm ứng dụngcác công nghệ cao theo định hướng của Chính phủ là hết sức cần thiết

Xác định tương lai khu công nghệ cao Hoà Lạc sẽ trở thành một thành phố côngnghệ cao nằm ở phía Tây thành phố; với chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước của BộTài chính: quản lý các dịch vụ Tài chính công như thuế, kho bạc, hải quan phục vụ mụctiêu phát triển chung của khu công nghệ cao, việc đầu tư xây dựng Trung tâm dịch vụTài chính là việc hết sức cần thiết Trung tâm sẽ cung cấp các dịch vụ Tài chính công

Trang 34

cho các doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức trong khu công nghệ cao Hòa Lạc bao gồm cácdịch vụ về Thuế, Kho bạc và Hải quan

Đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,lấy kinh tế tri thức làm mũi nhọn và là động lực để thúc đẩy sự phát triển của toàn xãhội, Chính phủ đã quyết dịnh thành lập hai Khu công nghệ cao (CNC) trong cả nước làKhu công nghệ cao Sài Gòn tại thành phố Hồ Chí Minh và Khu công nghệ cao Hoà Lạctại Hà Nội Các khu công nghệ cao sẽ là yếu tố quan trọng để đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với vai trò là đầu mối tiếp nhận, chuyển giao và tiếntới sáng tạo các công nghệ cao mới Hai Khu công nghệ cao sẽ là trọng tâm thu hút sựphát triển khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội tại hai vùng kinh tế trọng điểm của cảnước và các khu vực lân cận

Dự án đã được Bộ Tài chính phê duyệt theo Quyết định số 979/QĐ-BTC ngày29/4/2011

Căn cứ theo Luật bảo vệ môi trường năm 2005 và mục 15“Dự án xây dựng công trình có tầng hầm” của Phụ lục II, Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm

2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môitrường và cam kết bảo vệ môi trường, Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng - Bộ Tàichính đã tiến hành chủ trì xây dựng Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) cho

dự án:

“Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Dịch vụ Tài chính”

1.2 Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư

Cơ quan có thẩm quyền phê duyệt “Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm dịch vụ tài chính” là Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng

1.3 Mối quan hệ của dự án với các quy hoạch phát triển vùng

Đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá,lấy kinh tế tri thức làm mũi nhọn và là động lực để thúc đẩy sự phát triển của toàn xãhội, Chính phủ đã quyết dịnh thành lập hai Khu công nghệ cao (CNC) trong cả nước làKhu công nghệ cao Sài Gòn tại thành phố Hồ Chí Minh và Khu công nghệ cao Hoà Lạctại Hà Nội Các khu công nghệ cao sẽ là yếu tố quan trọng để đẩy mạnh quá trình côngnghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước với vai trò là đầu mối tiếp nhận, chuyển giao và tiếntới sáng tạo các công nghệ cao mới Hai Khu công nghệ cao sẽ là trọng tâm thu hút sự

Trang 35

phát triển khoa học công nghệ, kinh tế - xã hội tại hai vùng kinh tế trọng điểm của cảnước và các khu vực lân cận

Nằm trên trục giao thông chính nối Thủ đô Hà Nội với thành phố Sơn Tây, tỉnhHoà Bình và đường Hồ Chí Minh, với diện tích là 1.586 ha, Khu công nghệ cao Hoà lạc

có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong kế hoạch mở rộng địa giới và phát triển Thủ

đô Hà Nội về hướng Tây Dọc theo trục đường cao tốc Láng – Hoà Lạc, với Khu Côngnghệ cao Hoà Lạc làm trọng tâm, một chuỗi các Khu đô thị mới, khu công nghệ cao phụtrợ, tổ hợp văn hoá thể thao, giáo dục đào tạo… cấp Quốc gia được ưu tiên xây dựngtrong kế hoạch hình thành một thành phố Khoa học và công nghệ theo mô hình cácthành phố công nghệ tiên tiến nhất trên thế giới

Chính phủ đã đầu tư, kêu gọi đầu tư cơ sở hạ tầng rất lớn cho Khu công nghệ caoHoà Lạc, quyết định áp dụng những chính sách ưu đãi đặc biệt để thu hút các nhà đầu tưcông nghệ cao Vì vậy, Khu Công nghệ cao Hòa Lạc sẽ đóng vai trò điều phối chính, làtrung tâm phát triển các ngành công nghệ cao ở khu vực phía Bắc

Theo quy hoạch phát triển, dự kiến đến 2020, toàn khu Công nghệ cao Hòa Lạc sẽ

có khoảng 229.000 người sinh sống và làm việc, 2 Trường Đại học, hàng chục Việnnghiên cứu và hàng trăm doanh nghiệp công nghệ cao triển khai các dự án đầu tư

Xây dựng Trung tâm dịch vụ Tài chính tại Khu CNC Hòa Lạc sẽ đảm bảo đầy đủcác tiêu chuẩn về kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng, đáp ứng được yêu cầu pháttriển của ngành Tài chính nói riêng, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nóichung

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG (ĐTM)

2.1 Cơ sở pháp lý để đánh giá tác động môi trường

2.1.1 Các văn bản liên quan trực tiếp lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Luật Bảo vệ Môi trường được Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam thông quangày 29/11/2005;

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ về việc quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

Trang 36

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 80/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về việc quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2011 của Chính phủ quyđịnh về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệmôi trường;

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/04/2007 của Chính phủ về quản lý chấtthải rắn;

- Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ về xử lý viphạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 08/2009/TT – BTNMT ngày 15/7/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường quy định quản lý và bảo vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu côngnghệ cao và cụm công nghiệp

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường V/v quy định về quản lý chất thải nguy hại;

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về Hướng dẫn đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường vàcam kết bảo vệ môi trường;

- Thông tư số 48/2011/TT – BTNMT ngày 28/12/2011 sửa đổi, bổ sung một sốđiều của thông tư số 08/2009/TT – BTNMT ngày 15/7/2009 về quy định quản lý và bảo

vệ môi trường khu kinh tế, khu công nghệ cao, khu công nghệ cao và cụm công nghiệp

2.1.2 Các văn bản liên quan lĩnh vực tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước CHXHCNVNkhóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;

- Nghị định số 201/2013/NDD-CP ngày 27/11/2013 của Chính phủ về hướng dẫnthi hành một số điều của Luật tài nguyên nước;

- Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môitrường đối với nước thải;

- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 V/v thoát nước đô thị và Khucông nghệ cao;

- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/06/2005 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/07/2004 của

Trang 37

Chính phủ quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nướcthải vào nguồn nước;

- Thông tư số 02/2009/TT-BTNMT quy định đánh giá khả năng tiếp nhận nướcthải của nguồn nước ngày 19/3/2009;

2.1.3 Các văn bản liên quan lĩnh vực đầu tư, xây dựng

- Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003 quy định về hoạt động xâydựng;

-Nghị định số 08/2005/NĐ-CP ngày 24/01/2005 của Chính phủ về quản lý quyhoạch xây dựng

-Nghị định số 209/2004/NĐ-CP ngày 16/12/2004 của Chính phủ ban hành vềQuản lý chất lượng công trình xây dựng

- Thông tư liên tịch số 04/2009/TTLT/BXD-BCA của Bộ Xây dựng về hướng dẫnthực hiện việc cấp nước phòng cháy chữa cháy tại đô thị và Khu công nghệ cao;

-Thông tư 09/2007TT-BXD ngày 02/11/2007 của Bộ xây dựng về hướng dẫn xácđịnh và quản lý chi phí thuê tư vấn nước ngoài trong hoạt động xây dựng tại Việt Nam;

- Thông tư số 19/2009/TT_BXD ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Bộ Xây dựngQuy định về quản lý đầu tư xây dựng trong khu công nghệ cao và khu kinh tế;

- Thông tư số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hướng dẫnmột số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP của Chính phủ về quản lý chất thải rắn;

- Thông tư số 09/2009/TT-BXD ngày 21/05/2009 của Bộ Xây dựng quy định chitiết thực hiện một số điều của Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/05/2007 của Chínhphủ về thoát nước đô thị và khu công nghệ cao

-Thông tư số 15/2005/BXD ngày 19/8/2005 của Bộ Xây dựng về hướng dẫn lập,thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng

-Thông tư số 07/2006/TT-BXD ngày 10/11/2006 của Bộ Xây dựng ban hành vềhướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình;

-Quyết định số 274/2005/ QĐ-TTg ngày 31/10/2005 của Thủ tướng chính phủ vềviệc phê duyệt nhiệm vụ Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng Khu Công nghệ caoHoà Lạc

-Quyết định số 129/QĐ-BTC ngày 12/1/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phêduyệt chuẩn bị đầu tư xây dựng Trung tâm nghiên cứu phát triển và đào tạo CNTT Tàichính

-Quyết định số 1568/QĐ-BTC ngày 24/6/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính phê

Trang 38

duyệt chuẩn bị đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Trug tâm dịch vụ Tài chính tại Khu CNCHòa Lạc.

-Quyết định số 2074/QĐ-BTC ngày 31/8/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quyếtđịnh thành lập Ban quản lý Dự án đầu tư xây dựng Trug tâm dịch vụ Tài chính tại KhuCNC Hòa Lạc

-Quyết định số 2275/QĐ-BTC ngày 18/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính vềviệc phê duyệt dự toán chuẩn bị đầu tư Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm dịch vụ Tàichính tại Khu CNC Hòa Lạc

-Quyết định số 13954/ BTC-KHTC ngày 02/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

về việc kế hoạch vốn đầu tư năm 2009 Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm dịch vụ Tàichính tại Khu CNC Hòa Lạc

-Quyết định số 957/QĐ-BXD ngày 29/9/2009 của Bộ trưởng Bộ xây dựng vềđịnh mức chi phí Quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình

2.1.4 Các quy chuẩn môi trường

- Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 07/10/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường;

- QCVN 01&02:2009/BYT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ănuống và sinh hoạt;

- QCVN 03:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn hàm lượngkim loại nặng trong đất;

- QCVN 05:2009/BTNMT: Quy chuẩn quốc gia về chất lượng không khí xungquanh;

- QCVN 06:2009/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hạitrong không khí xung quanh;

- QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcmặt;

- QCVN 09:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nướcngầm;

Trang 39

- QCVN 14:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thảisinh hoạt.

- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;

- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;

- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Nước thải côngnghiệp;

2.1.4 Các văn bản khác liên quan đến dự án

- Luật Đầu tư được Quốc hội khóa X nước CHXHCN Việt Nam thông qua 29tháng 11 năm 2005;

- Luật Phòng cháy và Chữa cháy số 27/2001/QH10 được Quốc Hội thông quangày 29/06/2001 quy định về phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực lượng, trang bịphương tiện, chính sách cho hoạt động phòng cháy và chữa cháy;

- Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về khu công nghệ cao,khu chế xuất và khu kinh tế;

- Quyết định phê duyệt báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầngKCNC Hòa Lạc – Phần thực hiện bằng vốn vay ODA Nhật bản;

2.2 Tài liệu, dữ liệu sử dụng trong báo cáo

- Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Dịch vụ Tài chính

- Các giấy tờ pháp lí của Chủ đầu tư như giấy tờ thuê đất, bản vẽ tổng mặt bằng,bản vẽ cấp thoát nước của dự án,…

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH LẬP ĐTM

- Phương pháp thống kê: Thu thập các số liệu khí tượng, số liệu về tự nhiên, kinh

tế xã hội và các ý kiến về dự án

- Phương pháp phân tích kiểm tra: Lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trongphòng thí nghiệm theo các phương pháp phân tích và thiết bị đo kiểm được quy địnhtrong các Tiêu chuẩn và các Quy định của Việt Nam về phân tích môi trường

- Phương pháp đánh giá nhanh: Nhằm đánh giá ước tính tải lượng ô nhiễm cácchất thải

- Phương pháp so sánh: Dùng để dự đoán và đánh giá tác động môi trường trên cơ

sở so sánh với các Quy chuẩn Việt Nam về môi trường

Trang 40

- Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân tích, tổng hợp các tác động của Dự ánđến môi trường, kinh tế xã hội tại địa phương

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM

Tổ chức thực hiện:

Báo cáo ĐTM Dự án đầu tư xây dựng Trung tâm Dịch vụ Tài chính do Ban quản

lý các dự án đầu tư xây dựng - Bộ Tài chính chủ trì xây dựng, Ban quản lý dự án TNHH Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất môi trường MECIE là Cơ quan tư vấn và biên

soạn

Giới thiệu về Ban quản lý dự án TNHH Máy và Thiết bị Công nghiệp Hóa chất môi trường MECIE:

Địa chỉ : Số 405, Trương Định, Hoàng Mai, Hà Nội

Người đại diện : Lê Quốc Khanh - Giám đốc

Điện thoại : 04 62841386 Fax: 04.62841386

Giấy chứng nhận ĐKDN: 0103455979, đăng ký thay đổi lần thứ 4: ngày 04/11/2013

Danh sách cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

T

Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng Bộ Tài Chính

Cơ quan tư vấn

- Khảo sát thực địa

- Thu thập và xử lý số liệu

- Viết báo cáo từng phần

- Đề xuất các biện pháp xử lý vàgiảm thiểu

5 Nguyễn Việt Hồng Phó Giám đốc

6 Nguyễn Thượng Tường An KS

Ngày đăng: 23/08/2015, 23:12

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w