1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sản phẩm /năm

129 1,6K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sản phẩm /năm

Trang 1

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG 4

DANH MỤC HÌNH 5

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 6

TÓM TẮT 7

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 7

MỞ ĐẦU 22

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN 22 1.1 Sự cần thiết phải đầu tư 22 1.2 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư 23 2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM 23 2.1 Những căn cứ và cơ sở pháp lý của việc thực hiện ĐTM 23 2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam 26 2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tự tạo lập 27 3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM 27 4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM 28 CHƯƠNG 1 30

MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN 30

1.1 TÊN DỰ ÁN 30 1.2 CHỦ DỰ ÁN30 1.3 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN 30 1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN 31 1.4.1 Mục tiêu của dự án 31 1.4.2 Các hạng mục công trình của dự án 31 1.4.3 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án 33 1.4.4 Công nghệ sản xuất 34 1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị 35 1.4.6 Nguyên, nhiên vật liệu và chủng loại sản phẩm của dự án 38 1.4.7 Tiến độ thực hiện dự án 42 1.4.8 Tổng mức đầu tư 42 1.4.9 Tổ chức quản lý và thực hiện dự án 42 CHƯƠNG 2 43

Trang 2

ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC

THỰC HIỆN DỰ ÁN 43

2.1 ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 43 2.1.1 Điều kiện về địa lý, địa chất 43 2.1.2 Điều kiện về khí tượng 45 2.1.3 Điều kiện thủy văn 46 2.1.4 Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường vật lý 47 a Hiện trạng chất lượng môi trường không khí 48

b Hiện trạng môi trường nước ngầm 49

c Hiện trạng môi trường nước mặt 51

d Hiện trạng chất lượng môi trường đất 53

2.1.5 Hiện trạng tài nguyên sinh học 54 2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ THÀNH TÂM 154 2.2.1 Điều kiện kinh tế 54 2.2.2 Điều kiện xã hội 55 2.2.3 Cơ sở hạ tầng Khu công nghiệp Chơn Thành 56 CHƯƠNG 3 58

ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 58

3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG 58 3.1.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án 58 3.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn thi công xây dựng 58 A Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 58 B Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 64 3.1.3 Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành của dự án 66 A Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải 67 B Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải 77 3.1.4 Tác động do các rủi ro, sự cố 80 3.2 NHẬN XÉT VỀ MỨC ĐỘ CHI TIẾT, ĐỘ TIN CẬY CỦA CÁC ĐÁNH GIÁ 83 3.2.1 Về mức độ chi tiết của các đánh giá 83 3.2.2 Về mức độ tin cậy của các đánh giá 83 CHƯƠNG 4 85

BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ PHÒNG NGỪA ỨNG PHÓ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 85

Trang 3

4.1 BIỆN PHÁP PHÒNG NGỪA GIẢM THIỂU CÁC TÁC ĐỘNG XẤU DO DỰ ÁN

4.1.1 Trong giai đoạn xây dựng 85

a Giảm thiểu tác động do bụi, khí thải và tiếng ồn 85

b Các biện pháp giảm thiểu tác động do nước thải và nước mưa chảy tràn 86

c Các biện pháp giảm thiểu tác động do chất thải rắn 874.1.2 Giai đoạn hoạt động 87

a Khí thải 87

b Nước thải 97

c Chất thải rắn 106

4.2.1 Giai đoạn xây dựng 107

4.2.2 Giai đoạn hoạt động 108

CHƯƠNG 5 113 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 113

5.1 CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG 113

5.2 CHƯƠNG TRÌNH GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 116

5.2.1 Giai đoạn xây dựng 116

5.2.2 Giai đoạn hoạt động 118

a Giám sát chất thải 118

b Giám sát môi trường xung quanh 1195.3 ƯỚC TÍNH TỔNG KINH PHÍ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG HÀNG NĂM 122

CHƯƠNG 6 123 THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG 123 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT 126

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Các hạng mục công trình của nhà máy 31

Bảng 1.2 Danh mục máy móc, thiết bị của dự án35

Bảng 1.3 Danh mục nguyên phụ liệu của dự án 38

Bảng 1.4 Nhu cầu nhiên liệu cung cấp cho nhà máy 39

Bảng 1.5 Nhu cầu lao động 41

Bảng 1.6: Sản phẩm của dự án 41

Bảng 2.1 Tốc độ gió trong năm 2011 46

Bảng 2.2 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí tại khu vực dự án và khu vực xung quanh

48

Bảng 2.3 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng môi trường không khí 48Bảng 2.4 Kết quả phân tích chất lượng môi trường không khí 49

Bảng 2.5 Vị trí các điểm lấy mẫu nước ngầm tại khu vực xung quanh50

Bảng 2.6 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng môi trường nước ngầm 50Bảng 2.7 Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ngầm 51

Bảng 2.8 Vị trí các điểm lấy mẫu nước mặt tại khu vực xung quanh 51

Bảng 2.9 Phương pháp phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước mặt 52

Bảng 2.10 Kết quả phân tích chất lượng nước mặt 52

Bảng 2.11 Kết quả phân tích chất lượng môi trường đất 53

Bảng 3.1 Thành phần và tính chất của dầu DO 59

Bảng 3.3 Tải lượng và nồng độ các chất ô nhiễm trong khí thải đốt dầu DO 60

Bảng 3.4 Ước tính tải lượng bụi phát sinh trong quá trình xây dựng 61

Bảng 3.5 Thành phần, nồng độ và tải lượng chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt

62

Bảng 3.6 Mức ồn của các thiết bị thi công 65

Bảng 3.7 Các vấn đề ô nhiễm chính và nguồn gốc phát sinh 66

Bảng 3.8 Hệ số ô nhiễm của các chất ô nhiễm không khí do đốt dầu DO 67

Bảng 3.9 Tải lượng ô nhiễm do đốt dầu DO 68

Bảng 3.10 Ước tính nồng độ các chất ô nhiễm không khí do đốt dầu DO chạy máy phát

Bảng 3.11 Nồng độ ô nhiễm do khí thải đốt than và củi 71

Bảng 3.12 Tổng khối lượng và tải lượng chất ô nhiễm nước thải hàng ngày 73

Trang 5

Bảng 3.13 Nồng độ các chất ô nhiễm (thông thường) trong nước mưa chảy tràn 74Bảng 3.14 Thành phần nước thải hấp thụ bụi sơn trước xử lý 74

Bảng 3.15 Thành phần nước thải khi tái sinh 1 lít nhựa75

Bảng 3.16 Ước tính khối lượng chất thải của Công ty 77

Bảng 3.17: Mức độ tin cậy của các phương pháp sử dụng 84

Bảng 4.1 Tải lượng ô nhiễm khí thải của lò hơi 91

Bảng 4.2 Nồng độ các chất ô nhiễm do đốt than của lò hơi 91

Bảng 4.3 Chiều cao ống khói tính toán 92

Bảng 4.4 Giá thành các thiết bị để lắp đặt hệ thống khí lò hơi 92

Bảng 4.5 Nồng độ các chất ô nhiễm trong hơi dung môi 95

Bảng 4.6 Chiều cao ống khói tính toán 95

Bảng 4.7 Dự trù kinh phí xây dựng hệ thống xử lý bụi sơn, hơi dung môi, hơi hóa chất

96

Bảng 4.8 Liệt kê kích thước, thiết bị các hạng mục công trình 105

Bảng 4.9 Khối lượng chất thải nguy hại phát sinh tại nhà máy trong 01 tháng 107Bảng 5.1 Chương trình quản lý môi trường 113

Bảng 5.2 Chi phí giám sát chất lượng không khí trong giai đoạn xây dựng 117

Bảng 5.3 Chi phí giám sát môi trường nước mặt giai đoạn xây dựng 117

Bảng 5.4 Chi phí giám sát chất lượng khí thải tại nguồn thải 118

Bảng 5.5 Chi phí giám sát môi trường nước thải 119

Bảng 5.6 Chi phí giám sát môi trường không khí xung quanh trong giai đoạn hoạt động

120

Bảng 5.7 Chi phí giám sát môi trường nước mặt giai đoạn xây dựng 121

Bảng 5.8 Chi phí giám sát môi trường nước ngầm giai đoạn xây dựng 121

Bảng 5.9 Tổng kinh phí dự toán cho giám sát môi trường hàng năm trong giai đoạn vận

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất 34

Hình 4.1 Sơ đồ công nghệ xử lý bụi gỗ 88

Trang 6

Hình 4.3 Công nghệ xử lý bụi trong công đoạn sơn và hơi dung môi, hơi hóa chất 94 Hình 4.4 Sơ đồ cấu tạo bể tự hoại 98

Hình 4.5 Quy trình sơ đồ công nghệ xử lý nước thải tập trung 99

THUẬT NGỮ VIẾT TẮT

Trang 7

TÓM TẮT BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

I.1 Mục tiêu của dự án

Dự án “Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sản phẩm/năm”của Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam với mục đích sản xuất, giacông các sản phẩm gỗ gia dụng cao cấp từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu chính ngạch Tỷ

lệ xuất khẩu trên 80%

I.2 Các hạng mục công trình của dự án

Các hạng mục công trình của nhà máy được trình bày trong bảng 1.1

Bảng 1.1: Các hạng mục công trình của nhà máy

11 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghệ 160 0,23

Trang 8

Mặt bằng tổng thể của dự án được đính kèm trong phần phụ lục.

I.3 Công nghệ sản xuất

Sơ đồ công nghệ

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất

Mô tả quy trình công nghệ

Nguyên liệu của quy trình sản xuất là gỗ xẻ nhập khẩu Gỗ xẻ được đưa vào quy trình sảnxuất, nếu không đạt độ ẩm yêu cầu thì chuyển qua khâu sấy Nhiệt độ cung cấp cho quátrình sấy được cấp từ lò hơi

Ồn

Bụi sơn Hơi dung môi

Đạt độ ẩm Không đạt độ ẩm

Trang 9

Nguyên liệu gỗ sau khi sấy sẽ được đưa qua các công đoạn sơ chế, định hình, định vị, chànhám Tại đây, phôi gỗ sẽ được cắt, bào, tiện để đạt hình dáng theo đúng tiêu chuẩn yêucầu Nếu khách hàng có yêu cầu gắn thêm gỗ Veneer, in vân gỗ, hoặc kết hợp kim loại thìcác công đoạn này sẽ được kết hợp lần lượt tương ứng với các khâu định vị, chà nhám,lắp ráp.

Sau khâu sơ chế, định hình, định vị, chà nhám, các phôi gỗ sẽ được đưa qua công đoạnlắp ráp Bán thành phẩm sau khi lắp ráp được kiểm tra chất lượng, nếu đạt tiêu chuẩn sẽđược chuyển qua công đoạn phun sơn hoặc nhúng vernis Cuối cùng, bán thành phẩmđược kiểm tra chất lượng lần nữa rồi đưa qua đóng gói và chuyển vào kho chứa thànhphẩm

I.4 Nhu cầu máy móc thiết bị phục vụ dự án

Toàn bộ máy móc thiết bị của dự án được liệt kê theo bảng sau:

Bảng 1.2: Danh mục máy móc, thiết bị của dự án

Stt Tên máy móc thiết bị Số lượng

(cái) Xuất xứ Công suất

Năm sản xuất Tình trạng

3 Máy cưa – bào gia công

Trang 10

16 Máy uốn ván cong 3 Ý 15HP 2011

34 Máy Khoan tự động cácloại 20 Mỹ-Nhật 10HP 2011

38 Máy nhám thùng các loại 6 Đài Loan 15HP 2011

39 Máy nhám cong tự động 2 trục 7 Đài Loan 5HP 2011

Trang 11

46 Chuốt chốt gỗ 5 Đài Loan 2HP 2012

49 Máy cắt đứt loại khuyếttật 2 Đức 10HP 2011

50 Máy cắt đứt loại khuyếttật 4 Đài Loan 10HP 2011

54 Máy ghép gỗ tự động các loại 6 Đài Loan 5HP 2011

55 Máy ghép gỗ ngang tự động 3 Mã Lai 5HP 2012

57 Dây chuyền phun sơn mâm 2 Đài Loan 15HP 2012

58 Dây chuyền phun sơn treo 2 Đài Loan 10HP 2012

64 Bình chứa khí nén 15 Đài Loan 2000 lít 2012

68 Hệ thống hút dăm bào (Silo) 12 Vikino - 2012

Trang 12

74 Bào cầm tay 25 Nhật 0.25HP 2012

79 Tổ máy phát điện 75 KVA 3 Nhật 75 KVA 2010

Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam, 2012

I.5 Nguyên, nhiên vật liệu và chủng loại sản phẩm của dự án

Nguyên liệu, phụ liệu sử dụng

Nhu cầu về nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất là nguồn gỗ nhập khẩu từ cácnước Bắc Âu, Úc, Tân Tây Lan, Nam Mỹ, Nam Phi, Lào, Myanma,… Ngoài ra, còn cócác phụ liệu như keo, dầu màu, đá các loại, mây tre dứa, sắt nhôm,… Nhu cầu nguyênnhiên phụ liệu sử dụng của dự án được trình bày tại bảng 1.3

Bảng 1.3: Danh mục nguyên phụ liệu của dự án

Stt Tên nguyên liệu và

phụ liệu Đơn vị

Nhu cầu

sử dụng Nguồn cung cấp

Thành phần hóa học Vai trò

1 Gỗ thông m3/năm 30.000 Bắc Âu, Úc, Tân

-Nguyên liệu đầu vào

-3 Gỗ khác m3/năm 10.000 Lào, MyanmaNam Phi, Úc,

-Phụ liệu

4 Ván ép Tấm/năm 360 Trung Quốc(TQ) - Làm thùng chứa, ván lót sp

5 Keo Kg/năm 241.000 TQ Polyurethane-Polyol Dán các chi tiếtsản phẩm

6 Hóa chất pha keo Kg/năm 31.000 TQ isocyanatePolymeric Pha keo, tạo màu theo yêu

cầu

7 Dầu màu 80 Lít/năm 345.000 TQ – VN Polymer, chất

màu

Trang 13

Stt Tên nguyên liệu và phụ liệu Đơn vị Nhu cầu sử dụng Nguồn cung cấp Thành phần hóa học Vai trò

11 Dung môi 36:22 Lít/năm 11.340 TQ - VN Hydrocacbon

thơm

Pha loãng sơn

12 Dung môi PU 36:05 K Lít/năm 3.070 TQ - VN Polyete

13 Dung môi 16:11 Lít/năm 35.000 TQ - VN Etyl alcol

14 Dung môi 86:01 Lít/năm 25.290 TQ - VN Hydrocarbon

thơm

15 Dung môi ES 36:02 Lít/năm 24.030 TQ - VN Hydrocarbonthơm

Hợp chấtperoxide

Tạo độ cứng cho lớp phủ bề mặt sp

17 Bột trám trét PCF 43 Kg/năm 1.260 TQ Polymer , chấtđộn Che phủ nhữngchi tiết bị lỗi.

-Bao bọc sp

-Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam, 2012.

Nhiên liệu

Nhiên liệu sử dụng cho lò hơi là gỗ vụn (được tái sử dụng từ nguồn chất thải rắn của nhàmáy) và than Ngoài ra, một số nhiên liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất như: dầulửa, xăng công nghiệp, nhớt,… Nhu cầu nhiên liệu cung cấp cho nhà máy được trình bày

ở bảng 1.4

Bảng 1.4: Nhu cầu nhiên liệu cung cấp cho nhà máy

ST

T1 Dầu DOTên nhiên liệu Lít/nămĐơn vị Số lượng24.267 Chạy xe nâng và máy phát điện dự phòngMục đích sử dụng

2 Xăng công nghiệp Lít/năm 14.933 Quy trình sản xuất

Trang 14

I.6 Nhu cầu lao động và thời gian làm việc

Nhu cầu lao động của dự án: 965 người, trong đó:

Bảng 1.5: Nhu cầu lao động

 Ô nhiễm môi trường không khí: khí thải, bụi, tiếng ồn;

 Ô nhiễm môi trường nước: nước mưa chảy tràn và nước thải sinh hoạt củacông nhân;

 Ô nhiễm do chất thải rắn: chất thải từ quá trình xây dựng và hoạt động sinhhoạt của công nhân

 An toàn lao động

Ô nhiễm do khí thải:

Khí thải phát sinh chủ yếu từ hoạt động của các phương tiện thi công, các phương tiệnvận tải trên công trường và máy phát điện dự phòng Thành phần: khí thải từ quá trìnhđốt cháy nhiên liệu vận hành các phương tiện trên công trường chủ yếu gồm: CO, SO2,

NOx, VOC và bụi

Ô nhiễm bụi

Trang 15

 Bụi phát sinh từ quá trình đốt nhiên liệu của các phương tiện vận chuyển, thicông trong công trường xây dựng.

 Bụi phát sinh từ quá trình vận chuyển nguyên vật liệu xây dựng (đất đá, cát, ximăng);

 Bụi phát sinh từ hoạt động thi công các công trình cấp nước, thoát nước, hệthống cáp ngầm và thi công đường giao thông

Tác động do nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhân trên công trường vớilưu lượng khoảng 1 m3/ngày

Tác động do nước mưa chảy tràn:

Trong quá trình xây dựng dự án, nếu các nguồn gây ô nhiễm môi trường không đượckhống chế theo quy định, khi nước mưa rơi xuống khu đất dự án sẽ cuốn theo các chất ônhiễm có trong khí thải, nước thải, chất thải rắn gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận Tùy theophương án khống chế nước mưa cục bộ mà thành phần và nồng độ nước mưa thay đổiđáng kể

Tác động do chất thải rắn:

- Chất thải nguy hại như: dầu hắc và các thùng phuy chứa dầu hắc, giẻ lau, thùng sơn,

cọ dính sơn, chất chống thấm, bóng đèn, dầu mỡ thải Lượng chất thải nguy hại phátsinh ước tính khoảng 100 kg/tháng

- Chất thải không nguy hại: như gạch, bao bì xi măng, cát, đá, xà bần,… ước tínhkhoảng 5 – 10 kg/ngày

- Chất thải sinh hoạt của công nhân: phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của công nhânxây dựng với khối lượng khoảng 20 kg/ngày

Tác động do tiếng ồn, rung:

Tiếng ồn, rung phát sinh chủ yếu từ các phương tiện vận chuyển vật liệu xây dựng; từhoạt động đào đắp, công tác gia cố nền móng, thi công xây dựng, từ các phương tiện vàthiết bị thi công như: khoan, xe lu, xe tải, máy phát điện, máy trộn bêtông,…

Tác động do nhiệt:

Nhiệt phát sinh trong quá trình thi công xây dựng do sử dụng các thiết bị gia nhiệt (đun,rải nhựa đường…) và từ các bức xạ mặt trời do làm việc thời gian dài ngoài trời nắng

II.2 Trong giai đoạn vận hành dự án

Khi dự án đi vào hoạt động, các tác động có thể gây ảnh hưởng xấu cho con người và môitrường, trên cơ sở phân tích hoạt động của dự án có thể tóm tắt các nguồn phát sinh ônhiễm như sau:

Trang 16

Các chất ô nhiễm chính Nguồn gốc phát sinh

Ô nhiễm không khí

SOx, NOx, CO, bụi, hơi dung môi hóa chất

Khí thải máy phát điện dự phòng và các phương tiện giao thông, từ các công đoạn sản xuất, từ hoạt động đốt nhiên liệu sử dụng cho lò hơi

NH3, H2S, CH4… Từ hệ thống thoát nước, từ khu vực lưu trữ CTR

Ồn, rung, nhiệt Hoạt động của các máy móc, thiết bị, các

phương tiện giao thông, các công đoạn sản xuất

Ô nhiễm nước

Nước thải sinh hoạt Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày của

CBCNV và nước thải từ nhà ăn

Nước thải sản xuất

Quá trình hấp thụ bụi sơn của phân xưởng sơn.Quá trình hoàn nguyên hạt nhựa trong hệ thống

xử lý nước cấp lò hơi

Quá trình xử lý khí thải lò hơi và hấp thụ bụi sơn

Chất thải nguy hại: các loại thùng nhựa đựng

hóa chất, dầu nhớt thải, giẻ lau dính dầu, bụi

sơn và cặn sơn từ quá trình xử lý khí thải,

Trong quá trình sinh hoạt hàng ngày của CBCNV

Từ hoạt động sản xuất của nhà máy

Trong quá trình hoạt động của nhà máy

II.3 Tác động do các rủi ro, sự cố

Trang 17

Sự cố lò hơi

Khi dự án đi vào hoạt động công ty sẽ sử dụng lò hơi, khả năng gây ô nhiễm môi trường

từ hoạt động của lò hơi sẽ tăng cao nếu không có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm hợp lý

Sự cố cháy nổ

Từ quá trình vận hành lò hơi, quá trình sử dụng điện để vận hành toàn bộ máy móc trongnhà máy Cháy do dùng điện quá tải, cháy do chập mạch, cháy do nối dây không tốt(lỏng, hở), cháy do tia lửa tĩnh điện, cháy máy móc, cháy do sét đánh,…

Sự cố tại hệ thống xử lý nước thải cục bộ

Hư hỏng đường cống, rò rỉ nước thải Thiết bị vận hành bị hư hỏng;

III CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC VÀ CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Các biện pháp giảm thiểu tác động tiêu cực và chương trình quản lý môi trường đượctrình bày trong bảng sau:

Kinh phí thực hiện

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát

Giai đoạn

xây dựng

Bụi

 San ủi mặt bằng,hoạt động thi côngxây dựng (hoạtđộng trộn cát, ximăng, đổ bê tông)

 Hoạt động vận chuyển nguyên vậtliệu xây dựng

 Phun nước khi trời nắng, khô

 Kiểm tra, giám sát chặt chẽ các phương tiện vậnchuyển

 Từ tháng 08/2012 –12/2013

 Các đơn

vị, nhàthầu xâydựng

Công tyTNHHCôngnghiệpKing Jade

BP ViệtNam vàBan quản

lý khuKinh tếtỉnh BìnhPhước

Khí thải

 Máy móc, thiết bị thi công

 Phương tiện giao thông

 Hoạt động đúngcông suất, kiểm tra, bảo trì, thaythế các phương tiện quá lạc hậu

 Từ tháng 08/2012 –12/2013

Tiếng ồn

 Máy móc, thiết bị thi công

 Phương tiện giao thông

 Trang bị nút taichống ồn chocông nhân

 Hạn chế hoạtđộng vào giờcao điểm

1.000cái/01đợt trangbị

 Từ tháng 08/2012 –12/2013

Nước thải

 Sinh hoạt của công nhân xây dựng

 Nước mưa chảy tràn

 Trang bị nhà vệ sinh di động

 Mạng lưới thoátnước riêng

 Từ tháng08/2012 –12/2013

Trang 18

Kinh phí thực hiện

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát

rắn

xây dựng

 Rác thải sinh hoạt của công nhân xâydựng

 Chất thải nguy hại

loại và giao chocác đơn vị có chức năng xử lý đồng thugom 08/2012 –

 Bụi từ công đoạnphun sơn

 Bụi khí thải lò hơi

 Phương tiện giao thông

 Hệ thống thu gom và xử lý bụi gỗ

 Hệ thống xử lý bụi sơn

 Trang bị bảo hộlao động, đeo khẩu trang cho công nhân

 HTXL khí thải

lò hơi

 Phân công vệ sinh nhà xưởng

 Trồng cây xanh

 Sử dụng phương tiện hiện đại

2 tỷ

 Trước khi

dự án đivào hoạtđộng

 Tháng12/2013trở về sau

Công tyTNHHCôngnghiệpKing Jade

BP ViệtNam

 Banquản lýkhuKinh tếtỉnhBìnhPhước,PhòngTàinguyên

và MôitrườnghuyệnChơnThành,

Sở Tàinguyên

và MôiTrườngtỉnhBìnhPhướcKhí thải

 Lò hơi

 Máy phát điện dự phòng

 Phương tiện giao thông

 Thường xuyên thực hiện chương trình giám sát và định

kỳ kiểm tra máymóc

 Lắp đặt hệ thống xử lý khí thải lò hơi

 Trồng cây xanh

3 tỷ

 Trước khi

dự án đi vào hoạt động (trước tháng 12/2013)

 Trang bị nút bịt tai cho công nhân

 Trang bị buồng tiêu âm

1.000cái /01 đợt trang bị

 Tháng 12/2013 trở về sau

 Quạt hút

 Quạt thông gió

 Trước khi

dự án đivào hoạtđộng

Trang 19

Kinh phí thực hiện

Thời gian thực hiện và hoàn thành

Trách nhiệm tổ chức thực hiện

Trách nhiệm giám sát

Hơi dung

môi

 Công đoạn dán ép,công đoạn sơn

 Công đoạn trang trí sản phẩm

 Hệ thống xử lý bụi sơn, hơi dung môi

50 triệu 

12/2013 trở về sau

 Nước mưa chảy tràn

- Đưa về HTXLNT cục bộ

xử lý

- Đưa về HTXLNT tập trung xử lý

- Hệ thống thoát nước mưa tách riêng hệ thống thoát nước thải

10 tỷ

 Trước khi

dự án đivào hoạtđộng

 Trang bị thùng chứa rác

 Xây dựng nhà kho lưu chứa chất thải rắn riêng biệt

 Hợp đồng với đơn vị bên ngoài thu gom

- 20 triệu

 Kinh phí thu gom – thỏa thuận

12/2013 trở về sau

bì đựng hóa chất độc hại

 Trang bị thùng chứa, xây dựng nhà kho lưu trữ

 Hợp đồng với đơn vị chức năng thu gom,

xử lý

- 30 triệu

- Kinh phí thỏa thuận

12/2013 trở về sau

Các sự cố

 Sự cố cháy nổ

 Sự cố tai nạn lao động

 Sự cố lò hơi

 Sự cố từ hệ thống

xử lý nước thải tậptrung

 Sự cố từ hệ thống

xử lý bụi, khí thải

và hơi dung môi

 Trang bị các phương tiện PCCC

 Trang bị bảo hộlao động Ban hành nội quy antoàn lao động

 Vận hành đúng quy trình, thường xuyên theo dõi, kiểm tra, bảo trì

12/2013 trở về sau

Chương trình quản lý môi trường

Trang 20

Chương trình giám sát chất lượng môi trường và quản lý môi trường trong các giai đoạnthực hiện dự án sẽ được chủ đầu tư phối hợp với nhà thầu thi công xây dựng thực hiệntheo đúng nội dung được trình bày trong chương 5 của báo cáo này Cơ quan thực hiện,điều hành xuyên suốt và chịu trách nhiệm về chương trình quản lý môi trường này làCông ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam Cơ quan giám sát thực hiệnchương trình quản lý môi trường là Ban quản lý khu Kinh tế tỉnh Bình Phước.

+ Thực hiện đúng Luật Bảo vệ môi trường;

+ Thực hiện đúng Luật Tài nguyên nước;

+ Thực hiện đúng Luật Phòng cháy Chữa cháy;

+ Thực hiện đúng các Nghị định, Thông tư, các văn bản pháp quy hiện hành có liênquan đến hoạt động chuẩn bị và xây dựng của dự án

2 Thực hiện nghiêm túc chương trình quản lý và giám sát môi trường như đã trình bàytrong chương 5 về các giải pháp, biện pháp bảo vệ môi trường sẽ được thực hiện tronggiai đoạn hoạt động của dự án, bao gồm:

- Quản lý các công trình xử lý nước thải và thu gom chất thải rắn theo đúng phương án

+ Chất lượng môi trường không khí và tiếng ồn khu vực xung quanh đạt Quy chuẩn

kỹ thuật quốc gia QCVN 05:2009/BTNMT, QCVN 06:2009/BTNMT, QCVN26:2010/BTNMT;

+ Chất lượng khí thải phát sinh từ ống khói lò hơi, ống khói hệ thống thu gom hơidung môi đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN 19:2009/BTNMT, QCVN20:2009/BTNMT

+ Chất lượng môi trường không khí, tiếng ồn trong khu vực xưởng sẽ đạt tiêuchuẩn TCVSLĐ 3733/2002/TC-BYT của Bộ Y tế;

Trang 21

+ Chất lượng nước thải: xử lý đạt tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT, cột A;

+ Toàn bộ chất thải nguy hại được phân loại, thu gom và xử lý theo Thông tư số12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quyđịnh về Quản lý chất thải nguy hại;

- Thực hiện chương trình giám sát môi trường định kỳ theo phương án đã đề ra trongmục 5.2 của báo cáo này và trình nộp Ban quản lý khu Kinh tế tỉnh Bình Phước và

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Bình Phước 2 lần/năm (vào tháng 6 và tháng 12hàng năm)

3 Cam kết đền bù và khắc phục ô nhiễm môi trường trong trường hợp có sự cố, rủi romôi trường trong quá trình hoạt động của dự án

4 Cam kết phục hồi môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường saukhi dự án kết thúc vận hành

Sau khi được phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, chúng tôi sẽ tiến hànhthực hiện phương án bảo vệ môi trường, các công trình bảo vệ môi trường theo đúng nộidung của báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt trước khi đưa dự án đivào sản xuất chính thức

Nếu có gì sai phạm chúng tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật nước Cộnghòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam

Trang 22

MỞ ĐẦU

1 XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN

1.1 Sự cần thiết phải đầu tư

Công ty “King Jade Industrial Co., Ltd” trụ sở tại số 5 – 8 Tzu-Li First Rd., Nantou City,Đài Loan – Giấy phép thành lập số 433998 cấp ngày 27/02/2001 tại The Britist VirginIslands là nhà đầu tư thành lập Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam tạitỉnh Bình Phước – Việt Nam

Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam được chứng nhận đầu tư số

442043000038 do Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh Bình Phước cấp ngày 02/11/2011, loạihình doanh nghiệp là Công ty TNHH một thành viên Trụ sở chính tại Khu công nghiệpChơn Thành 2, huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước Người đại diện là Ông Hsieh, Ming– Che, quốc tịch Trung Quốc, chức vụ Tổng Giám đốc Ngành nghề hoạt động của công

ty là sản xuất, gia công các sản phẩm gỗ gia dụng cao cấp, từ nguồn nguyên liệu gỗ nhậpkhẩu chính ngạch, sản phẩm gồm bàn, ghế, giường, tủ Sản phẩm của công ty chủ yếuxuất khẩu sang thị trường nước ngoài

Dự án Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sản phẩm/nămthuộc loại dự án mới Hoạt động của dự án sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội chokhu vực như tạo công ăn việc làm cho 965 lao động, đóng góp thuế vào ngân sách chonhà nước, đóng góp phúc lợi cho xã hội, thúc đẩy phát triển hạ tầng kỹ thuật của khucông nghiệp và tạo sản phẩm tiêu dùng cho toàn xã hội Ngoài ra, việc hình thành và hoạtđộng của dự án là phù hợp với quy hoạch phát triển chung tại khu vực, cụ thể như sau:

- Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất tại khu vực Khu vực dự án nằm trong Khucông nghiệp Chơn Thành với tổng diện tích quy hoạch 500 ha đã được phê duyệttheo quyết định số 15/CP-KCN ngày 07/12/1999 của Thủ Tướng Chính Phủ

- Phù hợp với ngành nghề hoạt động tại Khu công nghiệp: Tiến độ đầu tư Khu côngnghiệp Chơn Thành được chia làm 03 giai đoạn Giai đoạn 1 đã có chủ đầu tư cơ

sở hạ tầng và đã đi vào hoạt động năm 2004 Giai đoạn 2, chưa có chủ đầu tư cơ

sở hạ tầng nhưng đã có một số nhà đầu tư xây dựng nhà máy và hoạt động, giaiđoạn 3 chưa hoạt động Giai đoạn 2 tuy chưa có chủ đầu tư cơ sở hạ tầng nhưngloại hình hoạt động cũng tương tự như giai đoạn 1 và phù hợp với định hướngchung hoạt động của Khu công nghiệp Chơn Thành là “Khu công nghiệp tổng hợpsạch” Với loại hình hoạt động là sản xuất, gia công các sản phẩm gỗ gia dụng, caocấp từ nguồn nguyên liệu gỗ nhập khẩu chính ngạch, đây được xem là loại hìnhcông nghiệp sạch, phù hợp với quy hoạch phát triển của Khu công nghiệp

Trang 23

Chính từ những yếu tố trên, việc đầu tư xây dựng Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuấtkhẩu công suất 200.000 sản phẩm/năm – Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP ViệtNam là rất cần thiết.

Dự án “Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sản phẩm/năm”của Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam đã được phê duyệt báo cáođánh giá tác động môi trường theo Quyết định số 1230/QĐ-UBND về việc phê duyệt Báocáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩucông suất 200.000 sản phẩm/năm – Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Namtại Khu công nghiệp Chơn Thành 2, xã Thành Tâm, huyện Chơn Thành, Tỉnh BìnhPhước do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước cấp ngày 12/05/2009 Nhưng đến nay nhàmáy vẫn chưa được xây dựng nên đã bị thu lại giấy chứng nhận đầu tư số

442043000073, chứng nhận lần đầu ngày 30/12/2008 Đồng thời, theo khoản b điều 12của Nghị định 29/2011/NĐ-CP, Dự án không triển khai thực hiện trong thời gian 36tháng, kể từ thời điểm ban hành quyết định phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môitrường nên phải lập lại báo cáo đánh giá tác động môi trường cho dự án trước khi xâydựng

Báo cáo ĐTM này là cơ sở pháp lý để chủ dự án thực hiện các biện pháp bảo vệ môitrường theo đúng quy định hiện hành của nhà nước

1.2 Cơ quan phê duyệt dự án đầu tư

Dự án đầu tư “Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sảnphẩm/năm” tại Khu công nghiệp Chơn Thành 2, xã Thành Tâm, huyện Chơn Thành, TỉnhBình Phước do Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam phê duyệt

2 CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐTM

2.1 Những căn cứ và cơ sở pháp lý của việc thực hiện ĐTM

Báo cáo đánh giá tác động môi trường (ĐTM) dự án “Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụngxuất khẩu công suất 200.000 sản phẩm/năm” của Công ty TNHH Công nghiệp King Jade

BP Việt Nam được xây dựng dựa trên các văn bản pháp lý và kỹ thuật sau:

Văn bản pháp luật

- Luật Bảo Vệ Môi Trường số 52/2005/QH11 của Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã HộiChủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 8, thông qua ngày 29/11/2005

- Luật Lao động ngày 23/06/1994 của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

- Luật Tài nguyên nước số 08/1998/QH10 ngày 20/05/1998 của Quốc hội

- Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10 ngày 29/06/2001 của nước CộngHòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Trang 24

- Luật Đất đai số 13/2003/QH11 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam thông qua ngày 26/11/2003.

- Luật xây dựng số 16/2003/QH11 được Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam thông qua ngày 26/11/2003

- Luật hóa chất số 06/2007/QH12 của Quốc Hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ NghĩaViệt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 21/11/2007

- Nghị định số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ quy định chi tiết vàhướng dẫn thi hành một số điều của Luật Hóa chất

- Nghị định số 26/2011/NĐ-CP ngày 08/4/2011 sửa đổi bổ sung một số điều của Nghịđịnh số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008 của Chính phủ

- Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04/04/2003 của Chính phủ về Quy định thi hànhmột số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy

- Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20/05/2005 của Chính Phủ về an toàn hóa chất

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/08/2006 của Chính Phủ về việc quy định chitiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo Vệ Môi Trường

- Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 9/04/2007 của Chính phủ về việc Quản lý chấtthải rắn

- Nghị định số 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước thải đôthị và khu công nghiệp

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính Phủ về việc Sửa đổi, bổsung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 9/08/2006 của Chính Phủ vềviệc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường

- Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 của Chính phủ về việc quy định vềkhu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế

- Nghị định số 108/2008/NĐ – CP ngày 07/10/2008 của Chính Phủ về việc Quy địnhchi tiết và hướng dẫn một số điều của luật hóa chất 2007

- Nghị định số 117/2009/NĐ-CP ngày 31/12/2009 của Chính phủ về việc xử lý viphạm pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ môi trường

- Nghị định 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính Phủ về việc Quy định vềđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môitrường

- Thông tư số 10/2009/TT-BKHCN ngày 22/4/2009 của Bộ Khoa học và Công nghệhướng dẫn thẩm định các dự án đầu tư

Trang 25

- Thông tư số 28/2010/TT-BCT ngày 28/6/2010 của Bộ Công Thương quy định cụ thểmột số điều của Luật Hóa chất và Nghị định số số 108/2008/NĐ-CP ngày 07/10/2008.

- Thông tư 04/2004/TT – BCA ngày 31/03/2004 của Bộ Công an hướng dẫn thi hànhNghị định 35/2003/NĐ – CP ngày 04/04/2003 của Chính Phủ về việc quy định chi tiếtmột số điều của Luật Phòng cháy chữa cháy

- Thông tư 01/2006/TT – BCN ngày 11/04/2006 của Bộ Công nghiệp hướng dẫn quản

lý xuất khẩu, nhập khẩu hóa chất độc và sản phẩm có hóa chất độc hại, tiền chất matúy, hóa chất theo tiêu chuẩn kỹ thuật thuộc diện quản lý chuyên ngành của Bộ Côngnghiệp

- Thông tư số 12/2006/TT-BCN ngày 22/12/2006 của Bộ Công nghiệp về hướng dẫnthi hành Nghị định số 68/2005/NĐ-CP ngày 20 tháng 5 năm 2005 của Chính phủ về

- Thông tư 09/2009/TT-BXD ngày 21/5/2009 quy định chi tiết thực hiện một số nộidung của Nghị định 88/2007/NĐ-CP ngày 28/5/2007 của Chính phủ về thoát nước đôthị và khu công nghiệp

- Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16/11/2009 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16/12/2010 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Thông tư số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/04/2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc Quy định về Quản lý chất thải nguy hại

- Thông tư số 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi

Trang 26

18/04/2011 của Chính phủ quy định về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tácđộng môi trường, cam kết bảo vệ môi trường;

- Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ Y tế về việc ban hành

21 tiêu chuẩn vệ sinh môi trường, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động

- Quyết định 136/2004/QĐ – BCN ngày 19/11/2004 của Bộ Công nghiệp ban hànhdanh mục các máy, thiết bị, hóa chất độc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên ngànhcông nghiệp và quy chế quản lý kỹ thuật an toàn đối với các máy, thiết bị, hóa chấtđộc hại có yêu cầu an toàn đặc thù chuyên ngành công nghiệp

- Quyết định số 04/2008/QĐ-BTNMT ngày 18/07/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường về việc ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường

- Quyết định số 16/2008/QĐ-BXD ngày 31/12/2008 của Bộ Xây dựng về việc banhành quy chế đảm bảo an toàn cấp nước

Những căn cứ và cơ sở pháp lý của dự án

- Hợp đồng thuê lại đất tại Khu công nghiệp Chơn Thành 2, xã Thành Tâm, huyệnChơn Thành, Tỉnh Bình Phước số 64/HĐTĐ.04 ngày 12/06/2009 giữa Ủy ban nhândân tỉnh Bình Phước và Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam

- Quyết định số 1630/QĐ-UBND về việc thu hồi đất của Ban quản lý khu Kinh tế tỉnhBình Phước, cho thuê và cấp GCNQSD đất cho Công ty TNHH Công nghiệp KingJade BP Việt Nam để thực hiện dự án sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu do Ủy bannhân dân tỉnh Bình Phước cấp ngày 11/06/2009

- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất số AH 279687 của Công ty TNHH Công nghiệpKing Jade BP Việt Nam do Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Phước cấp ngày 11/06/2009

- Giấy chứng nhận đầu tư số 442043000038 do Ban Quản lý Khu Kinh tế tỉnh BìnhPhước cấp ngày 02/11/2011

- Quyết định số 1230/QĐ-UBND về việc phê duyệt Báo cáo đánh giá tác động môitrường Dự án Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sảnphẩm/năm – Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam tại Khu côngnghiệp Chơn Thành 2, xã Thành Tâm, huyện Chơn Thành, Tỉnh Bình Phước do Ủyban nhân dân tỉnh Bình Phước cấp ngày 12/05/2009

2.2 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất(QCVN 03:2008/BTNMT)

Trang 27

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí xung quanh (QCVN 05:2009/BTNMT).

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về số chất độc hại trong không khí xung quanh (QCVN06:2009/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt (QCVN 08:2008/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ngầm (QCVN 09:2008/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải sinh hoạt (QCVN14:2008/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ(QCVN 19:2009/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công nghiệp đối với một số chất hữu cơ(QCVN 20:2009/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn (QCVN 26:2010/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung (QCVN 27:2010/BTNMT)

- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT)

- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam quy hoạch xây dựng (QCXDVN 01:2008/BXD)

- Tiêu chuẩn thiết kế – mạng lưới đường ống và công trình (TCXDVN 33:2006)

- Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 51:84 về thoát nước - mạng lưới bên ngoài và côngtrình

2.3 Nguồn tài liệu, dữ liệu chủ dự án tự tạo lập

- Hồ sơ xin cấp giấy phép đầu tư Dự án của Công ty TNHH Công nghiệp King JadeBình Phước Việt Nam, tháng 12/2008;

- Bản vẽ mặt bằng tổng thể, hệ thống thoát nước mưa, nước thải của dự án

3 PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM

Phương pháp ĐTM được sử dụng trong báo cáo này dựa vào “Hướng dẫn thực hiện một

số nội dung về đánh giá tác động môi trường” do Bộ Tài Nguyên và Môi Trường banhành Các phương pháp sử dụng trong báo cáo đánh giá tác động môi trường bao gồm:

- Phương pháp thống kê: thu thập và xử lý các số liệu về điều kiện tự nhiên, khí tượng,thủy văn, kinh tế - xã hội của khu vực dự án;

- Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện trường và phân tích trong phòng thí nghiệm: xácđịnh các thông số về hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nước, đất, tiếng ồntại khu vực dự án và khu vực xung quanh;

Trang 28

- Phương pháp đánh giá nhanh: ước tính tải lượng các chất ô nhiễm từ những hoạtđộng của máy móc thiết bị theo các hệ số ô nhiễm của WHO (tổ chức Y tế Thế Giới).Ước tính khối lượng rác thải, nước thải phát sinh theo các hệ số đã được các chuyêngia nghiên cứu, sử dụng rộng rãi trong nước

- Phương pháp so sánh:

 Đánh giá chất lượng môi trường, các tác động trên cơ sở so sánh với các tiêu chuẩnmôi trường Việt Nam, các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường và các tiêuchuẩn của Bộ Y tế;

 So sánh về lợi ích kỹ thuật và kinh tế, lựa chọn và đề xuất phương án giảm thiểu cáctác động do hoạt động của dự án gây ra đối với môi trường, kinh tế và xã hội

- Phương pháp khảo sát thực địa:

 Địa hình, địa chất, địa chất - thủy văn;

 Khí tượng thủy văn

- Phương pháp liệt kê: là phương pháp được áp dụng chính trong báo cáo này với cácđặc điểm cơ bản như sau: liệt kê tất cả các nguồn gây tác động môi trường từ hoạtđộng của dự án, bao gồm nước thải, khí thải, chất thải rắn và các vấn đề về an toàn laođộng, cháy nổ, sự cố môi trường …

4 TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÁO CÁO ĐTM

Báo cáo ĐTM dự án “Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sảnphẩm/năm” của Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam chủ trì thực hiệnvới sự tư vấn của Công ty Cổ phần Kỹ thuật Môi trường Thế Giới Xanh

Chủ đầu tư : Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam

Địa chỉ trụ sở chính : xã Định Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

Đơn vị tư vấn : Công Ty Cổ Phần Kỹ Thuật Môi Trường Thế Giới Xanh

25, Quận Bình Thạnh, Tp.HCM

Trang 29

Chức vụ : Giám Đốc

Đơn vị hỗ trợ : Trung tâm tư vấn công nghệ môi trường và an toàn vệ sinh lao

động (Coshet)

: Công ty Thế Giới Xanh – Công nghệ môi trường

Trong quá trình thực hiện dự án, chúng tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ và phốihợp của các cơ quan sau:

Ban quản lý khu Kinh tế tỉnh Bình Phước;

UBND huyện Chơn Thành;

UBND tỉnh Bình Phước;

Sở xây dựng tỉnh Bình Phước

Trang 30

- Địa chỉ trụ sở : xã Định Hòa, thị xã Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương.

- Điện thoại liên hệ : 0650.3513113; Fax: 0650.3513120

Ghi chú: Các tọa độ vị trí dự án xem trong phụ lục 1

Ranh giới khu đất được giới hạn như sau:

- Phía Đông của khu vực dự án giáp đường số 5 của KCN, bên kia đường là Công tyTNHH World Tec ViNa

- Phía Nam giáp đường số 6 của KCN Chơn Thành

- Phía Tây giáp Công ty ISO CAB

- Phía Bắc giáp khu đất trống và đất dân nằm trong KCN Chơn Thành 2

Trang 31

1.4 NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1 Mục tiêu của dự án

Dự án “Nhà máy sản xuất đồ gỗ gia dụng xuất khẩu công suất 200.000 sản phẩm/năm”của Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam với mục đích sản xuất, giacông các sản phẩm gỗ gia dụng cao cấp từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu chính ngạch Tỷ

lệ xuất khẩu trên 80%

Các hạng mục công trình của nhà máy được trình bày trong bảng 1.1

Bảng 1.1: Các hạng mục công trình của nhà máy

11 Trạm xử lý nước thải sinh hoạt, nước thải công nghệ 160 0,23

Trang 32

Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam, 2012.

Mặt bằng tổng thể của dự án được đính kèm trong phần phụ lục

Hạng mục công trình phụ trợ

Nhu cầu sử dụng nước của toàn nhà máy ước tính khoảng 206 m3/ngày Nguồn nước cấpgiai đoạn đầu lấy từ nguồn nước ngầm khai thác tại khu vực nhà máy Chủ đầu tư sẽ thựchiện thủ tục xin cấp phép khai thác nước ngầm theo quy định của pháp luật trước khikhoan giếng lấy nước phục vụ cho dự án Khi hệ thống cấp nước của KCN Chơn Thành 2hoàn chỉnh, chủ đầu tư sẽ đấu nối với hệ thống cấp nước của KCN Đường ống cấp nướcchính cho toàn nhà máy sử dụng ống uPVC, được xây dựng trên lề đường cách mặt đất0,8m – 1,0m và cách móng công trình 1,5m

Nước chữa cháy: lưu lượng cấp nước chữa cháy q = 20 l/s cho 1 đám cháy trong 3 giờ, sốđám cháy xảy ra đồng thời 1 lúc là 1 đám cháy theo TCVN 2622 – 1995 Bể chứa nướcPCCC có thể tích 216 m3

Công trình tiêu thoát nước mưa: nước mưa được tiêu thoát bằng mương hở 40 × 40 cm,bao quanh các khu vực nhà xưởng, dọc tuyến thoát nước mưa, bố trí các hố ga lắng cặn

80 × 80 × 80 cm Sau đó, mương thoát nước mưa của nhà máy được đấu nối với mươngthoát nước mưa của KCN (rộng 2m × sâu 1,5 m) phía Nam khu đất dự án, mương thoátnước mưa này sẽ dẫn về mương lớn thoát nước chung của KCN (phía Tây KCN) và dẫn

Các tuyến đường được bố trí xung quanh các nhà xưởng, có 2 đường chính (dài 200m,chiều rộng 22m) cho xe vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm ra vào nhà máy Mặt đường

Trang 33

có kết cấu được tính toán với xe có tải trọng 15 tấn bao gồm: lớp đá dăm 4×6 dày 20cm,lớp cấp phối đá 2×4 dày 25cm, kết cấu mặt đường bê tông nhựa dày 7cm.

Trạm xử lý nước thải tập trung được bố trí phía Nam khu đất dự án, gần tuyến mươngthoát nước mưa của KCN Chơn Thành, diện tích xây dựng dự kiến khoảng 100 m2 - 150

m2

Khu vực tập trung chất thải rắn công nghiệp không nguy hại được bố trí gần Cyclon thubụi và gần xưởng sản xuất chính Diện tích xây dựng khoảng 200 m2, nền cao hơn mặtđường nội bộ 40 – 60 cm tránh xâm nhập của nước mưa, tường xây kín, mái lộp bằngtôn

1.4.3 Biện pháp, khối lượng thi công xây dựng các công trình của dự án

Biện pháp thi công xây dựng móng là ép cọc, san lấp bằng hình thức xe chở đất và xe cơgiới chuyên dụng, xây dựng phần thô thủ công

Tại khu vực nhà xưởng sản xuất chính

Nhà xưởng của công ty được xây dựng với kết cấu khung kèo thép, tường bao che xâygạch dày 200 mm, cao 3,5 m, phần trên ốp tole và móng cọc BTCT

Xây dựng nhà kho thành phẩm

Để phục vụ cho công tác lưu trữ, bảo quản gỗ thành phẩm của nhà máy khi hoạt động,chủ đầu tư sẽ tiến hành xây dựng mới nhà kho thành phẩm Nhà kho thành phẩm đượcxây dựng với kết cấu khung kèo thép, mái lợp tole dốc về 2 phía, tường bao che xây gạchdày 200 mm, cao 3,5 m, phần trên ốp tole Móng cọc bằng bê tông cốt thép Toàn bộ khuvực kho thành phẩm được xây dựng nâng tầng cao 5 m so với mặt đất, thiết kế hợp lý, cólối thoát hiểm, có lỗ thông tầng

Trang 34

1.4.4 Công nghệ sản xuất

Sơ đồ công nghệ

Hình 1.1 Sơ đồ quy trình sản xuất

Mô tả quy trình công nghệ

Nguyên liệu của quy trình sản xuất là gỗ xẻ nhập khẩu Gỗ xẻ được đưa vào quy trình sảnxuất, nếu không đạt độ ẩm yêu cầu thì chuyển qua khâu sấy Nhiệt độ cung cấp cho quátrình sấy được cấp từ lò hơi

Nguyên liệu gỗ sau khi sấy sẽ được đưa qua các công đoạn sơ chế, định hình, định vị, chànhám Tại đây, phôi gỗ sẽ được cắt, bào, tiện để đạt hình dáng theo đúng tiêu chuẩn yêucầu Nếu khách hàng có yêu cầu gắn thêm gỗ Veneer, in vân gỗ, hoặc kết hợp kim loại thìcác công đoạn này sẽ được kết hợp lần lượt tương ứng với các khâu định vị, chà nhám,lắp ráp

Ồn

Bụi sơn Hơi dung môi

Đạt độ ẩm Không đạt độ ẩm

Trang 35

Sau khâu sơ chế, định hình, định vị, chà nhám, các phôi gỗ sẽ được đưa qua công đoạnlắp ráp Bán thành phẩm sau khi lắp ráp được kiểm tra chất lượng, nếu đạt tiêu chuẩn sẽđược chuyển qua công đoạn phun sơn hoặc nhúng vernis Cuối cùng, bán thành phẩmđược kiểm tra chất lượng lần nữa rồi đưa qua đóng gói và chuyển vào kho chứa thànhphẩm.

1.4.5 Danh mục máy móc thiết bị

Toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất đều được mua mới 100% Danh mục máy móc, thiết

bị của dự án thể hiện tại Bảng 1.2

Bảng 1.2 Danh mục máy móc, thiết bị của dự án

Stt Tên máy móc thiết bị Số lượng

(cái) Xuất xứ Công suất

Năm sản xuất Tình trạng

3 Máy cưa – bào gia công

Trang 36

18 Mộng oval 2 đầu 10 Ý 3HP 2011

34 Máy Khoan tự động cácloại 20 Mỹ-Nhật 10HP 2011

38 Máy nhám thùng các loại 6 Đài Loan 15HP 2011

39 Máy nhám cong tự động 2 trục 7 Đài Loan 5HP 2011

Trang 37

47 Chuốt chà nhám gổ tròn 5 Đài Loan 2HP 2012

49 Máy cắt đứt loại khuyếttật 2 Đức 10HP 2011

50 Máy cắt đứt loại khuyếttật 4 Đài Loan 10HP 2011

54 Máy ghép gỗ tự động các loại 6 Đài Loan 5HP 2011

55 Máy ghép gỗ ngang tự động 3 Mã Lai 5HP 2012

57 Dây chuyền phun sơn mâm 2 Đài Loan 15HP 2012

58 Dây chuyền phun sơn treo 2 Đài Loan 10HP 2012

64 Bình chứa khí nén 15 Đài Loan 2000 lít 2012

68 Hệ thống hút dăm bào (Silo) 12 Vikino - 2012

Trang 38

74 Bào cầm tay 25 Nhật 0.25HP 2012

79 Tổ máy phát điện 75 KVA 3 Nhật 75 KVA 2010

Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam, 2012.

1.4.6 Nguyên, nhiên vật liệu và chủng loại sản phẩm của dự án

Nguyên liệu, phụ liệu sử dụng

Nhu cầu về nguyên liệu sử dụng cho quá trình sản xuất là nguồn gỗ nhập khẩu từ cácnước Bắc Âu, Úc, Tân Tây Lan, Nam Mỹ, Nam Phi, Lào, Myanma,… Ngoài ra, còn cócác phụ liệu như keo, dầu màu, đá các loại, mây tre dứa, sắt nhôm,… Nhu cầu nguyênnhiên phụ liệu sử dụng của dự án được trình bày tại bảng 1.3

Bảng 1.3 Danh mục nguyên phụ liệu của dự án

Stt Tên nguyên liệu và phụ liệu Đơn vị Nhu cầu sử dụng Nguồn cung cấp Thành phần hóa học Vai trò

1 Gỗ thông m3/năm 30.000 Bắc Âu, Úc, TânTây Lan

-Nguyên liệu đầu vào

5 Keo Kg/năm 241.000 TQ Polyurethane-Polyol Dán các chi tiếtsản phẩm

6 Hóa chất pha keo Kg/năm 31.000 TQ isocyanatePolymeric Pha keo, tạo màu theo yêu

cầu

7 Dầu màu 80 Lít/năm 345.000 TQ – VN Polymer, chất

màu

Trang 39

Stt Tên nguyên liệu và

phụ liệu Đơn vị

Nhu cầu

sử dụng Nguồn cung cấp

Thành phần hóa học Vai trò

11 Dung môi 36:22 Lít/năm 11.340 TQ - VN Hydrocacbon

thơm

Pha loãng sơn

12 Dung môi PU 36:05 K Lít/năm 3.070 TQ - VN Polyete

13 Dung môi 16:11 Lít/năm 35.000 TQ - VN Etyl alcol

14 Dung môi 86:01 Lít/năm 25.290 TQ - VN Hydrocarbonthơm

15 Dung môi ES 36:02 Lít/năm 24.030 TQ - VN Hydrocarbon

-Bao bọc sp

-Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam, 2012.

Nhiên liệu

Nhiên liệu sử dụng cho lò hơi là gỗ vụn (được tái sử dụng từ nguồn chất thải rắn của nhàmáy) và than Ngoài ra, một số nhiên liệu khác phục vụ cho quá trình sản xuất như: dầulửa, xăng công nghiệp, nhớt,… Nhu cầu nhiên liệu cung cấp cho nhà máy được trình bày

ở bảng 1.4

Bảng 1.4 Nhu cầu nhiên liệu cung cấp cho nhà máy

ST

T Tên nhiên liệu Đơn vị Số lượng Mục đích sử dụng

1 Dầu DO Lít/năm 24.267 Chạy xe nâng và máy phát điện dựphòng

2 Xăng công nghiệp Lít/năm 14.933 Quy trình sản xuất

Trang 40

Nguồn: Công ty TNHH Công nghiệp King Jade BP Việt Nam, 2012.

Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng điện

- Nguồn điện sử dụng của dự án được cấp từ trạm biến thế trung gian 110/22

KV chuyên dùng riêng cho KCN Chơn Thành và thị trấn Chơn Thành

- Tổng nhu cầu sử dụng điện của nhà máy khi đi vào hoạt động ổn địnhkhoảng 4.000.000 KWh/tháng (bao gồm điện cho quá trình sản xuất và điện chiếusáng), được cấp chung cho toàn nhà máy, sau đó phân phối đến từng xưởng và bộphận tiêu thụ riêng

điện Lượng dầu này được tiêu thụ trung bình mỗi giờ khoảng 5 lít

Nguồn cung cấp và nhu cầu sử dụng nước

Nguồn nước sử dụng

Nguồn nước cấp phục vụ cho hoạt động sản xuất của nhà máy giai đoạn đầu lấy từ nguồnnước ngầm khai thác tại khu vực nhà máy Khi hệ thống cấp nước của KCN Chơn Thành

2 hoàn chỉnh, chủ đầu tư sẽ đấu nối với hệ thống cấp nước của KCN

Nhu cầu sử dụng nước

Nước cấp cho nhà máy chủ yếu phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và vệ sinh của công nhân.Ngoài ra còn một số nhu cầu sử dụng nước khác như: nước dùng cho mục đích xử lý khíthải phát sinh từ công đoạn sơn, nước cấp cho hoạt động của lò hơi, nước tưới cây,…Tổng nhu cầu dùng nước của dự án được ước tính như sau:

- Nước cấp cho sinh hoạt gồm: nước cấp cho công nhân vệ sinh và nước cungcấp cho nhà ăn Với 965 công nhân, mức sử dụng khoảng 100 lít/người/ngày Tổnglượng nước cấp cho nhu cầu sinh hoạt khoảng: 100 lít/người/ngày × 965 công nhân

= 96,5 m3/ngày.đêm

- Nước cung cấp bổ sung cho hệ thống xử lý bụi sơn, ước tính lượng nước nàykhoảng 1,0 m3/ngày.đêm

- Nước cấp bổ sung cho lò hơi và tái sinh nhựa khoảng: 8 m3/ngày.đêm

thảm cỏ, bồn hoa là 5 lít/m2 Do đó, tổng lượng nước dùng cho mục đích tưới cây là:

11.162 m2 x 5 lít/m2 = 55,81 m3/ngày

Ngày đăng: 03/02/2016, 14:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w