1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI)

69 115 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 516 KB

Nội dung

BAN SOẠN THẢO BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) PHẦN HàTHỨ Nội -NHẤT 2015 BỘ TƯ PHÁP CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO Đánh giá tác động dự án Bộ luật hình (sửa đổi) I BỐI CẢNH, MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN BỘ LUẬT HÌNH SỰ (SỬA ĐỔI) VÀ CÁC VẤN ĐỀ LỰA CHỌN ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG Bối cảnh xây dựng dự án Bộ luật hình (sửa đổi) Bộ luật hình (BLHS) năm 1999 Quốc hội khóa X, kỳ họp thứ VI thơng qua ngày 21 tháng 12 năm 1999, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 07 năm 2000 Từ đời đến nay, BLHS góp phần quan trọng việc quản lý xã hội, phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức công dân Tuy nhiên, sau gần 14 năm thi hành, tình hình đất nước ta có thay đổi lớn mặt Đặc biệt, việc thực đường lối, sách Đảng, Nhà nước xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN mà nội dung ghi nhận bảo đảm thực quyền người, quyền cơng dân; chiến lược hồn thiện hệ thống pháp luật, chiến lược cải cách tư pháp chủ động hội nhập quốc tế Việt Nam mang lại chuyển biến lớn, tích cực kinh tế, xã hội đối ngoại Điều làm cho BLHS hành trở nên bất cập, không đáp ứng yêu cầu thực tiễn, cụ thể: Từ sau năm 2000, Nhà nước ta thực chủ trương cải cách tư pháp theo tinh thần Nghị Đại hội toàn quốc lầng thứ X Đảng Nghị Bộ Chính trị như: Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW); Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48/NQ-TW) Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) Trong nghị Đảng ta rõ cần phải “coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ số loại tội phạm Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hương áp dụng số loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng Giảm bớt khung hình phạt tối đa cao số loại tội phạm Khắc phục tình trạng hình hóa quan hệ kinh tế, quan hệ dân bỏ lọt tội phạm Quy định tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ hội nhập quốc tế” Đồng thời, “xử lý nghiêm khắc tội phạm người có thẩm quyền thực thi pháp luật, người lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội Người có chức vụ cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội phải xử lý nghiêm khắc để làm gương cho người khác” Đây định hướng quan trọng cho việc nghiên cứu, hoàn thiện quy định BLHS nhằm thể chế hóa quan điểm sách hình Đảng Nhà nước ta tình hình Thực đường lối đổi Đảng khởi xướng từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, mà trọng tâm đổi kinh tế, kinh tế thị trường định hướng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam dần định hình, bước phát triển đạt thành tựu quan trọng Kinh tế thị trường Việt Nam có bước phát triển quan trọng, bước hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới, mang lại lợi ích to lớn, đặt nhiều vấn đề cần phải giải quyết, có lĩnh vực đấu tranh phòng chống tội phạm Cùng với luật khác hệ thống pháp luật nước ta, BLHS phải thể vai trò cơng cụ hữu hiệu để bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nước ta Tuy nhiên, BLHS năm 1999, kết việc sửa đổi bản, toàn diện BLHS năm 1985, nhìn chung sản phẩm mang đậm dấu ấn thời kỳ đầu trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, vậy, chưa thực công cụ hữu hiệu để bảo vệ thúc đẩy nhân tố kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển cách lành mạnh Một số quy định BLHS hành tỏ khơng phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường (ví dụ tội đầu cơ; tội cố ý làm trái quy định nhà nước quản lý kinh tế gây hậu nghiêm trọng); nhiều tội phạm phát sinh trình vận hành kinh tế theo chế thị trường chưa kịp thời bổ sung bổ sung chưa đầy đủ, toàn diện như: tội phạm phát sinh lĩnh vực bảo hiểm, thuế, tài chính, chứng khốn, tài ngun, khống sản, vệ sinh an toàn thực phẩm,…Những hạn chế ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển kinh tế hiệu cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm Điều đòi hỏi cần phải đổi tư việc hoàn thiện quy định BLHS để BLHS phải thể vai trò công cụ hữu hiệu để bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, qui luật kinh tế thị trường vận hành hướng; tạo hành lang pháp lý an toàn, minh bạch thơng thống cho doanh nghiệp người dân tham gia hoạt động kinh tế; động viên tính sáng tạo hoạt động sản xuất, kinh doanh thành phần kinh tế; trì mơi trường cạnh tranh lành mạnh đồng thời xử lý nghiêm hành vi lạm dụng chức vụ, quyền hạn can thiệp vào trình kinh tế Sự phát triển Hiến pháp năm 2013 quyền người, quyền công dân thể đổi nhận thức việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người dân thực tế Điều 14 Hiến pháp 2013 quy định: "Ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, quyền người, quyền cơng dân trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội cơng nhận, tơn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp pháp luật; quyền người, quyền cơng dân bị hạn chế theo quy định luật trường hợp cần thiết lý quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng" Sự phát triển, bổ sung đề cao quyền người, quyền công dân Hiến pháp 2013 đặt yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện quy định BLHS hành để làm cho quyền người dân thực thực tế, theo đó, mặt, BLHS phải xử lý nghiêm hành vi xâm hại quyền người, quyền công dân nêu trên; mặt khác cần nghiên cứu, đề xuất sửa đổi hệ thống hình phạt theo hướng đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử cho thấy, có lúc, có nơi việc tôn trọng bảo vệ quyền người, đối tượng yếu xã hội chưa tôn trọng cách đầy đủ tồn diện Nhìn chung, người dân chưa thực cảm thấy an tồn mơi trường sống Tình trạng nhiễm mơi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, an toàn lao động, xây dựng, tham gia giao thông đến mức báo động; xã hội xảy vụ giết người, cướp dã man, tàn bạo gây chấn động dư luận gây tâm lý hoang mang phận nhân dân; người dân chưa thực yên tâm việc phát huy tính sáng tạo hoạt động sản xuất kinh doanh, việc chủ động tham gia hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm pháp luật Điều làm cho quyền người, quyền công dân chưa bảo đảm thực cách triệt để Vì vậy, BLHS phải tiếp tục hồn thiện để góp phần tạo khung pháp lý để bảo vệ môi trường sống an lành cho người dân; bảo vệ tốt quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân; bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp khơng người bị hại, nạn nhân hành vi phạm tội mà trọng đến việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp người phạm tội; động viên khuyến khích tầng lớp nhân dân yên tâm tham đấu tranh phòng chống tội phạm, tham gia phát triển kinh tế, sáng tạo khoa học Tình hình tội phạm tiếp tục có diễn biến phức tạp bất cập BLHS hành sở thực tiễn quan trọng việc sửa đổi toàn diện BLHS Theo báo cáo Tổng kết 03 năm (2008 - 2011) thi hành BLHS năm 1999 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2009) Công an nhân dân tình hình tội phạm nhìn chung diễn biến phức tạp, đặc biệt, số lĩnh vực có xu hướng gia tăng quy mơ tính chất nguy hiểm Bên cạnh đó, theo báo cáo tổng kết thi hành BLHS Bộ, ngành, địa phương bất cập lên đáng lưu ý BLHS hành quy định trách nhiệm hình cá nhân mà chưa quy định trách nhiệm hình pháp nhân, thực tiễn cho thấy nhiều tổ chức, doanh nghiệp (pháp nhân) chạy theo lợi nhuận bất chấp an tồn, tính mạng, sức khỏe cộng đồng thực nhiều hành vi vi phạm pháp luật nghiêm trọng như: hành vi hủy hoại môi trường, hành vi đầu cơ, trốn thuế, kinh doanh trái phép, buôn lậu vi phạm quy định hoạt động ngân hàng, chứng khoán, bảo vệ môi trường, bảo hộ lao động Chủ thể cần bị xử lý hình để răn đe, giáo dục, phòng ngừa chung Ngồi ra, việc BLHS hành quy định tội phạm hình phạt quy định BLHS tạo bất cập thực tiễn Trong khoảng thời gian 28 năm kể từ BLHS 1985 đời, Quốc hội 06 lần sửa đổi, bổ sung BLHS, có lần sửa đổi bản, toàn diện vào năm 1999 Mặc dù sửa đổi, bổ sung nhiều lần nhìn chung, BLHS hành nhiều bất cập, chưa theo kịp với yêu cầu thực tiễn mà nguyên nhân BLHS điều chỉnh tất tội phạm thuộc nhiều lĩnh vực đời sống xã hội, có lĩnh vực tương đối ổn định có lĩnh vực lại có tính biến động cao lĩnh vực kinh tế, khoa học công nghệ Khi lĩnh vực có thay đổi đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung BLHS, khơng nảy sinh bất cập, sửa đổi, bổ sung liên tục khơng bảo đảm tính ổn định BLHS với tính chất văn pháp luật mang tính pháp điển hóa cao Đây vấn đề thực tiễn đặt đòi hỏi BLHS hành phải tiếp tục hồn thiện để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm Xu chủ động hội nhập quốc tế trở thành nhu cầu nội Việt Nam Trên thực tế, Việt Nam tham gia nhiều tổ chức quốc tế, tổ chức khu vực trở thành thành viên nhiều điều ước quốc tế đa phương, có cơng ước phòng chống tội phạm, như: Công ước Liên hợp quốc phòng, chống ma t; Cơng ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Nghị định thư phòng, chống bn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ bổ sung cho Công ước; Công ước chống tham nhũng; điều ước quốc tế liên quan đến chống khủng bố, tài trợ khủng bố, Bên cạnh đó, quan hệ hợp tác song phương với quốc gia, Việt Nam đàm phán ký kết nhiều Hiệp định tương trợ tư pháp hình hiệp định dẫn độ với nước giới Cùng với trình hội nhập quốc tế, nước ta phải đối mặt với không khó khăn, thách thức có vấn đề tội phạm có tính chất quốc tế Sự gia tăng loại tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, tội phạm người nước thực năm qua đặt thách thực lớn cho quan chức Việt Nam BLHS hành chưa phản ánh cách đầy đủ, toàn diện đặc điểm yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện hội nhập quốc tế, chưa tạo sở pháp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm nói chung thực tương trợ tư pháp hình nước ta với nước nói riêng Điều đòi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS để nội luật hóa quy định điều ước quốc tế mà nước ta thành viên liên quan đến lĩnh vực hình nhằm thực đầy đủ nghĩa vụ quốc gia thành viên, tạo sở pháp lý thuận lợi cho việc chủ động tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Bên cạnh đó, cần nghiên cứu, chỉnh sửa mặt kỹ thuật bảo đảm tính thống nhất, tính minh bạch, tính khả thi quy định Bộ luật Do vậy, việc xây dựng BLHS (sửa đổi) cần thiết nhằm tạo BLHS thực công cụ sắc bén đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình Mục tiêu xây dựng dự án Bộ luật hình (sửa đổi) Xây dựng BLHS nhằm tạo công cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng, chống tội phạm điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước hội nhập quốc tế, đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, bảo vệ lợi ích Nhà nước tổ chức, góp phần bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, bảo đảm cho người sống môi trường xã hội môi trường sinh thái an tồn, lành mạnh Các nhóm vấn đề lựa chọn đánh giá tác động Dự án xây dựng sở 06 định hướng sau: - Thể chế hóa mặt hình sách Đảng Nhà nước việc bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Hoàn thiện sách hình theo hướng đề cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; tôn trọng bảo đảm thực thi đầy đủ quyền người, quyền nghĩa vụ công dân ghi nhận Hiến pháp năm 2013 - Đổi quan niệm tội phạm hình phạt, sở trách nhiệm hình sự, đồng thời khắc phục bất cập, hạn chế thực tiễn, đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình mới, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội - Nghiên cứu nội luật hóa qui định có liên quan điều ước quốc tế mà nước ta thành viên, góp phần tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm - Sửa đổi quy định BLHS liên quan đến tội phạm tham nhũng nhằm đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tham nhũng yêu cầu thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng - Hồn thiện kỹ thuật lập pháp hình theo hướng nâng cao tính minh bạch, khả thi tính dự báo quy định BLHS; bảo đảm tính thống mặt kỹ thuật Phần chung Phần tội phạm cụ thể BLHS BLHS với Luật khác Như vậy, nội dung sửa đổi, bổ sung lớn Trong khuôn khổ Báo cáo đánh giá tác động, quan chủ trì soạn thảo tập trung vào số vấn đề, phức tạp với tiêu chí lựa chọn sau: 3.1 Tiêu chí lựa chọn vấn đề Việc lựa chọn vấn đề để đánh giá tác động dựa tiêu chí sau: - Là sách đề xuất quy định dự án BLHS (sửa đổi) việc quy định sách tạo thay đổi lớn sách xử lý hình người phạm tội, đó, đòi hỏi phải có phân tích kỹ lưỡng trước quy định dự thảo BLHS (sửa đổi); - Là sách hành cần điều chỉnh nhằm bảo đảm phù hợp với phát triển xã hội có nhiều ý kiến khác nhau; - Là sách nhằm thực nghĩa vụ quốc tế điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên 3.2 Các nhóm vấn đề lựa chọn Trên sở tiêu chí nêu trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn vấn đề sau để thực việc đánh giá tác động: Hạn chế phạm vi áp dụng hình phạt tử hình; Trách nhiệm hình pháp nhân; Vấn đề mở rộng nguồn luật hình sự; Chế định tha tù trước thời hạn có điều kiện; Vấn đề loại trừ trách nhiệm hình sự; Vấn đề xử lý chuyển hướng người chưa thành niên; Nội luật hóa yêu cầu Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên liên quan đến vấn đề mở rộng chủ thể tội phạm tham nhũng lĩnh vực tư; hình hóa số hành vi (như đưa hối lộ cơng chức nước ngồi; làm giàu bất hợp pháp); quan niệm hối lộ; Vấn đề xử lý hình tội phạm môi trường II ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA DỰ ÁN BỘ LUẬT HÌNH SỰ THEO CÁC NHĨM VẤN ĐỀ LỰA CHỌN VẤN ĐỀ THỨ NHẤT: HẠN CHẾ PHẠM VI ÁP DỤNG HÌNH PHẠT TỬ HÌNH 1.1 Xác định vấn đề Tử hình chế tài nghiêm khắc hệ thống chế tài hình áp dụng từ xa xưa xã hội lồi người tiếp tục trì ngày nhiều nước giới Ở nước ta, tồn hình phạt tử hình gắn liền với lịch sử đấu tranh chống thù trong, giặc ngoài, bảo vệ đất nước từ thời phong kiến xuất phát từ yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ quốc phòng – an ninh đất nước qua thời kỳ Thực tiễn áp dụng hình phạt tử hình nhiều thập kỷ qua cho thấy, hình phạt đem lại tác dụng định việc trừng trị người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng giáo dục người khác tôn trọng pháp luật; việc áp dụng đắn hình phạt tử hình dư luận quần chúng đồng tình ủng hộ Tuy nhiên, tử hình hình phạt tước quyền sống – quyền bản, quan trọng người, tước bỏ hội tái hòa nhập cộng đồng phục thiện người bị kết án Hơn nữa, khơng có tư pháp giới bảo đảm xác tuyệt đối, khơng có oan sai Việc oan sai việc áp dụng hình phạt tù hình phạt khơng tước tự khắc phục oan sai việc áp dụng hình phạt tử hình (nhất trường hợp thi hành) khơng khả khắc phục sai lầm Do vậy, với phát triển văn minh nhân loại, xu hướng chung giới thu hẹp phạm vi áp dụng hình phạt tử hình, tiến tới xóa bỏ hồn tồn loại hình phạt Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Đặc biệt, đặt bối cảnh Việt Nam nay, yêu cầu bảo vệ quyền người nói chung quyền sống nói riêng ngày đề cao Hiến pháp 2013, lần đầu tiên, Hiến pháp quy định điều riêng bảo vệ quyền sống “mọi người có quyền sống Tính mạng người pháp luật bảo hộ Khơng bị tước đoạt tính mạng trái pháp luật” (Điều 19), việc nghiên cứu giảm quy định hình phạt tử hình BLHS (sửa đổi) hạn chế việc áp dụng hình phạt tử hình yêu cầu tất yếu Đây nhiệm vụ cải cách tư pháp Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 1.2 Thực trạng vấn đề Hình phạt tử hình quy định 29/195 tội danh BLHS năm 1985, chiếm tỷ lệ (14,85%) Tuy nhiên, qua 04 lần sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1985 (sửa đổi, bổ sung vào năm 1989, 1991, 1992, 1997) số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình tăng từ 29 tội danh lên 44 tội danh, chiếm khoảng 20,64% (44/218 tội danh) Đến BLHS năm 1999, hình phạt tử hình quy định 29/263 tội danh, nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia có số lượng tội danh quy định hình phạt tử hình cao (07 tội danh); tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng tội xâm phạm sở hữu, nhóm có 02 tội Còn lại 07 nhóm tội khác hình phạt tử hình phân bố cho nhóm, nhóm có 03 tội danh có quy định hình phạt tử hình Như vậy, so với BLHS năm 1985 (qua 04 lần sửa đổi, bổ sung) số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình BLHS năm 1999 giảm xuống đáng kể, 29 tội danh, ngang với số lượng tội danh có quy định BLHS năm 1985 Tuy nhiên, tính tỷ lệ tổng số tội danh quy định Phần tội phạm BLHS chiếm tỷ lệ thấp so với BLHS năm 1985 (chiếm tỷ lệ 11% so với 14,87% BLHS) Sau lần sửa đổi, bổ sung năm 2009, BLHS hành 22/272 tội danh thuộc 09 nhóm tội có quy định hình phạt tử hình Trong đó, nhiều nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia (07 tội danh), tiếp đến nhóm tội phá hoại hòa bình, chống loài người tội phạm chiến tranh (03 tội danh) Ít nhóm tội xâm phạm sở hữu nhóm tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế (mỗi nhóm có 01 tội danh) Còn lại năm nhóm tội khác, nhóm có 02 tội danh Về điều kiện áp dụng hình phạt tử hình, so với BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 quy định theo hướng hạn chế điều kiện áp dụng Cụ thể, Điều 35 BLHS năm 1999 xác định rõ giới hạn áp dụng hình phạt tử hình áp dụng người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; mở rộng phạm vi đối tượng khơng áp dụng hình phạt tử hình theo hướng hình phạt khơng áp dụng phụ nữ nuôi 36 tháng tuổi phạm tội xét xử (theo quy định BLHS 1985 hình phạt tử hình khơng áp dụng phụ nữ ni 12 tháng tuổi) loại bỏ quy định BLHS 1985 khả thi hành án tử hình sau xét xử Như vậy, xét theo lần sửa đổi, bổ sung BLSH cụ thể thấy, số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình lúc giảm, lúc tăng, nhìn cách tổng qt thấy rằng, số tội danh có quy định hình phạt tử hình lần sửa đổi, bổ sung BLHS có xu hướng giảm dần theo thời gian Điều việc giảm dần tỷ lệ tội danh có quy định hình phạt tử hình mà thể việc quy định điều kiện chặt chẽ áp dụng hình phạt để giảm việc áp dụng thực tế Tuy nhiên, với quan điểm nhân đạo sách xử lý người phạm tội Nhà nước ta với xu hướng văn minh giới việc nghiên cứu tiếp tục giảm quy định áp dụng hình phạt tử hình hạn chế khả áp dụng hình phạt tử hình cần thiết Nghiên cứu pháp luật số nước giới, tính đến ngày 30/6/2014 có 162 quốc gia vùng lãnh thổ bãi bỏ hình phạt tử hình luật thực tế, có 100 nước bãi bỏ hồn tồn; 55 nước có quy định hình phạt tử hình khơng áp dụng thực tế; 07 nước bãi bỏ án tử hình tội thơng thường trì án tử hình tội ngoại lệ số tội theo luật quân hoàn cảnh đặc biệt; 37 nước lãnh thổ trì hình phạt tử hình tội phạm thơng thường Trong 10 nước ASEAN có 02 nước bãi bỏ hồn tồn; 03 nước trì hình phạt tử hình khơng áp dụng1 1.3 Mục tiêu sách Việc nghiên cứu đề đề xuất hoàn thiện quy định BLHS hình phạt tử hình theo hướng tiếp tục hạn chế việc quy định hình phạt tử hình BLHS hạn chế khả áp dụng thi hành hình phạt tử hình thực tế nhằm đáp ứng mục tiêu sau đây: - Đáp ứng với yêu cầu cải cách tư pháp; - Tăng cường bảo vệ quyền người quyền công dân theo tinh thần Hiến pháp năm 2013; - Đáp ứng yêu cầu trình hội nhập quốc tế cam kết quốc tế Nguồn: http://www.deathpenaltyworldwide.org/search.cfm http://www.deathpenaltyworldwide.org/search.cfm mà Việt Nam thành viên 1.4 Các phương án lựa chọn - Phương án 1A: Giữ nguyên quy định hành Cụ thể giữ nguyên số tội danh quy định hình phạt tử hình BLHS 29/272 tội danh giữ nguyên điều kiện áp dụng quy định Điều 35 BLHS - Phương án 1B: Nghiên cứu đề xuất giảm hình phạt tử hình hạn chế khả áp dụng hình phạt theo hướng đề xuất loại bỏ hình phạt tử hình 10 tội số 22 tội danh có quy định hình phạt tử hình sửa đổi, bổ sung Điều 35 BLHS Theo đề xuất này, hình phạt tử hình loại bỏ điều sau: Tội cướp tài sản (Điều 133); Tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh (Điều 157); Tội phá hủy cơng trình, phương tiện quan trọng an ninh quốc gia (Điều 231); Tội tham ô tài sản (Điều 278); Tội nhận hối lộ (Điều 279); Tội chống mệnh lệnh (Điều 316); Tội đầu hàng địch (Điều 322); Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược (Điều 341); Tội chống loài người (Điều 342); Tội phạm chiến tranh (Điều 343) Đồng thời, Điều 35 BLHS sửa đổi, bổ sung theo hướng quy định rõ ràng, cụ thể chặt chẽ điều kiện áp dụng hình phạt tử hình theo hướng hạn chế trường hợp áp dụng hình phạt loại tội, loại vụ việc đối tượng; mở rộng đối tượng không áp dụng hình phạt tử hình quy định hỗn thi hành án tử hình chuyển hình phạt tử hình thành tù chung thân - Phương án 1C: Nghiên cứu đề xuất giảm hình phạt tử hình hạn chế khả áp dụng hình phạt theo hướng đề xuất loại bỏ hình phạt tử hình 08 tội số 22 tội danh có quy định hình phạt tử hình; sửa đổi, bổ sung Điều 35 BLHS điều chỉnh vể mặt kỹ thuật lập pháp việc quy định hình phạt tử hình tội danh cụ thể nhằm hạn chế áp dụng hình phạt tử hình Theo phương án này, tương tự đề xuất Phương án 1B Tuy nhiên, số lượng tội danh đề xuất loại bỏ hình phạt tử hình giảm có 08 tội, khơng đề xuất loại bỏ tử hình hai tội: Tội tham tài sản tội nhận hối lộ Đồng thời, bổ sung thêm phương án điều chỉnh mặt kỹ thuật lập pháp việc quy định hình phạt tử hình tội danh cụ thể nhằm hạn chế áp dụng hình phạt tử hình Cụ thể, xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm cho thấy, hình phạt tử hình chủ yếu áp dụng tội tàng trữ, vận chuyển, mua bán trái phép chiếm đoạt chất ma túy (Điều 194 BLHS) Do vậy, Điều 194 BLHS sửa mặt kỹ thuật theo hướng tách riêng thành hai tội tội mua bán trái phép chất ma túy với mức hình phạt cao tử hình tội tàng trữ, vận chuyển trái phép chiếm đoạt chất ma túy với mức hình phạt cao tù chung thân Bên cạnh đó, tội danh trì hình phạt tử hình, nghiên cứu thiết kế khung hình phạt có quy định hình phạt tử hình theo hướng có tách riêng trường hợp áp dụng hình phạt tử hình tù chung thân thành khung độc lập với điều kiện chặt 10 8.5 Đánh giá tác động phương án Phương án 8A: Giữ nguyên chế định xố án tích hành Tác động tiêu cực: - Khơng phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ thực quyền người mục tiêu cải cách tư pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội - Không phù hợp với yêu cầu Hiến pháp 2013 - Gây phiền hà cho người bị kết án, cản trở q trình tái hồ nhập cộng đồng họ Tác động tích cực: - Tiết kiệm chi phí phục vụ việc nghiên cứu, xây dựng điều luật BLHS xố án tích sửa đổi pháp luật có liên quan Phương án 8B Sửa đổi số vấn đề lớn sách xố án tích khơng quy định việc tồ án cấp giấy chứng nhận xố án tích trường hợp đương nhiên xố án tích; sửa đổi điều kiện xố án tích theo hướng thuận lợi cho người bị kết án rút ngắn thời hạn, thời điểm tính thời hạn xố án tích; bổ sung quy định người bị kết án tội lỗi vơ ý, người miễn hình phạt coi khơng có án tích Tác động tiêu cực: - Các chi phí đầu tư nghiên cứu, xây dựng, sửa đổi sách pháp luật Tác động tích cực: - Bảo đảm phù hợp với chủ trương, sách Đảng Nhà nước bảo vệ thực quyền người, đáp ứng mục tiêu cải cách tư pháp, nâng cao hiệu phòng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội; - Khuyến khích người chấp hình hình phạt tích cực học tập, lao động, cải tạo tốt, sống có trách nhiệm, có kỷ luật, tăng tâm sửa chữa lội lầm, khắc phục nguyên nhân điều kiện phạm tội; - Cải cách thủ tục, điều kiện xố án tích, tạo điều kiện để người bị kết án, đặc biệt người chưa thành niên nhanh chóng tái hồ nhập cộng đồng; bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị kết án; - Bảo đảm phù hợp, thống đồng hệ thống pháp luật xoá án tích Phương án 8C Sửa đổi, bổ sung theo hướng trường hợp đương nhiên xoá án tích thủ tục theo quy định đương nhiên xố án tích 55 Tác động tiêu cực: - Các chi phí đầu tư nghiên cứu, xây dựng sách pháp luật có liên quan - Hiện nay, dư luận cho nhóm tội phải xố án tích theo định tồ án (các tội xâm phạm an ninh quốc gia tội xâm phạm ) nhóm tội đặc biệt nghiêm trọng, nên cần có theo dõi, đánh giá quan chức trước án định xố án tích Do vâỵ, việc đương nhiên xố án tích loại tội phạm cần phải có thời gian nghiên cứu thấu đáo Tác động tích cực: - Thay đổi cách tồn diện quan điểm xố án tích; - Bảo đảm cho người bị kết án tội có hội nhanh chóng tái hồ nhập cộng đồng, ổn định sống 8.6 Kết luận kiến nghị Sau phân tích, đánh giá tác động tiêu cực tích cực phương án nói trên, nhóm soạn thảo thấy rằng, so với phương án lại phương án 8B có nhiều ưu việt hơn, vừa khắc phục bất cập quy định pháp luật hành, vừa đáp ứng u cầu thực tiễn xố án tích, khuyến khích người bị kết án chấp hành nghiêm chỉnh án, tạo điều kiện để họ nhanh chóng tái hồ nhập cộng đồng Đồng thời, phương án nhận đồng tình cao VẤN ĐỀ 9: HÌNH SỰ HĨA MỘT SỐ HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC KINH DOANH BẢO HIỂM 9.1 Xác định vấn đề Theo số liệu thống kê, nước có 300.000 doanh nghiệp, 200.000 sở sản xuất kinh doanh, trang trại hộ gia đình, 100.000 quan hành nghiệp, trường học, bệnh viện, triệu chủ xe ô tô, 10 triệu chủ xe gắn máy, 20 triệu học sinh khoảng triệu người lao động tham gia bảo hiểm đóng phí bảo hiểm phi nhân thọ với gần triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ sản phẩm chính, triệu hợp đồng bảo hiểm bổ trợ Khi kiện bảo hiểm xảy bù đắp kịp thời đầy đủ thiệt hại góp phần đảm bảo an ninh kinh tế, phúc lợi an sinh xã hội Chỉ tính riêng lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ, năm 2013 lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ đạt doanh thu quỹ bảo hiểm 24.454.990 triệu đồng, phí tái bảo hiểm nước 5.718.237 triệu đồng, giải bồi thường 10.711.246 triệu đồng, dự phòng bồi thường cho tổn thất xảy giải 5.355.623 triệu đồng Nếu số tiền 16.000 tỉ đồng nói để bù đắp thiệt hại sở kinh tế xã hội gặp khó khăn, ngân sách nhà nước tiền cứu trợ, đảm bảo xã hội Ngành bảo hiểm cơng cụ tài nhà nước huy động tiền nhàn rỗi từ dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm vốn chủ sở hữu doanh nghiệp bảo hiểm 56 (DNBH) để đầu tư kinh tế xã hội Phí bảo hiểm phi nhân thọ năm có 50% phí bảo hiểm trả trước cho thời gian hợp đồng bảo hiểm hiệu lực năm sau kết hợp với dự phòng bồi thường hàng năm số tiền lớn để đầu tư phát triển kinh tế xã hội, lãi đầu tư gánh vác phần chi phí hoạt động DNBH góp phần quản lý phí bảo hiểm Hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có thời gian nhàn rỗi phí bảo hiểm đóng góp đến năm, 10 năm, 15 năm, 20 năm… nguồn vốn dài hạn quý báu đầu tư cho kinh tế xã hội, lãi thu từ đầu tư trang trải phần chi phí DNBH tối thiểu 70% lãi đầu tư dùng để chi trả cho người tham gia bảo hiểm Ở nước phát triển hầu hết trái phiếu phủ mua DNBH Tổ chức tín dụng tổ chức kinh tế khác có nguồn tiền nhàn rỗi dài hạn để mua trái phiếu phủ Theo “Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2013” Cục Quản lý, Giám sát bảo hiểm, nhà xuất tài phát hành năm 2014, tổng đầu tư vào kinh tế xã hội DNBH năm 2010 79.069 tỉ đồng, 2011 83.439 tỉ đồng, 2012 89.567 tỉ đồng, 2013 113.682 tỉ đồng, ước tính 2014 130.000 tỉ đồng hầu hết mua trái phiếu phủ tiền gửi ngân hàng Bảo hiểm dịch vụ trung gian tài nên mang tính nhạy cảm hoạt động tài chứng khốn ngân hàng, bảo hiểm nói chung Nếu hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, hành vi trục lợi kinh doanh bảo hiểm khơng ngăn ngừa có nhiều DNBH dẫn tới tình trạng khả tốn dẫn đến không giải bồi thường chi trả quyền lợi bảo hiểm cho người bảo hiểm, gât ổn định xã hội Vì phòng chống xử lý hành vi vi phạm hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hành vi trục lợi bảo hiểm cần thiết quan trọng Đây trách nhiệm riêng DNBH cần có khung pháp lý đủ mạnh để ngăn chặn hành vi 9.2 Thực trạng vấn đề Sau 20 năm mở cửa thị trường, hoạt động kinh doanh bảo hiểm Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng nhanh, có đóng góp đáng kể vào việc giảm thiểu rủi ro sản xuất kinh doanh đời sống xã hội; cải thiện môi trường đầu tư; giảm bớt gánh nặng cho ngân sách nhà nước qua thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, Bên cạnh đó, nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội nói chung khả đáp ứng doanh nghiệp hoạt động ngành bảo hiểm nói riêng làm cho nhu cầu bảo hiểm ngày đa dạng, phong phú Cùng với phát triển nhanh chóng thị trường bảo hiểm Việt Nam xuất tình trạng số đối tượng lợi dụng khe hở pháp luật thực tiễn kinh doanh sơ hở, thiếu kinh nghiệm DNBH việc xét nhận, bồi thường bảo hiểm giải khiếu nại bảo hiểm nhằm thu lợi bất chính, gây thiệt hại vật chất, uy tín cho doanh nghiệp bảo hiểm, xâm phạm đến quyền lợi ích đáng người tham gia bảo hiểm, đồng thời ảnh hưởng đến phát triển bền vững thị trường bảo hiểm nước ta Trong số hành vi vi phạm xảy lĩnh vực hành vi cố ý vi phạm quy định việc xét nhận, bồi thường bảo hiểm giải 57 khiếu nại bảo hiểm (hành vi trục lợi bảo hiểm) xảy phổ biến Trong năm gần số lượng vụ trục lợi bảo hiểm diễn ngày nhiều, quy mô ngày tăng, số tiền trục lợi ngày lớn Nếu khơng có biện pháp mạnh mẽ để ngăn chặn kịp thời chắn, thời gian tới, số vụ trục lợi thiệt hại trục lợi bảo hiểm gây không dừng lại mức Các vi phạm chủ yếu xảy hai lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ bảo hiểm nhân thọ, cụ thể sau: Thứ nhất, lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ: Theo báo cáo DNBH phi nhân thọ, giai đoạn 2007 - 2012, tổng số vụ trục lợi bảo hiểm xảy 5.079 vụ với tổng số tiền bị trục lợi 215,3 tỷ đồng Trung bình tổn thất, kiện bảo hiểm trục lợi bảo hiểm 35,9 tỷ đồng/năm Hành vi trục lợi bảo hiểm tăng nhanh số vụ, số tiền trục lợi quy mô trục lợi bảo hiểm Tổng số vụ trục lợi bảo hiểm tăng từ 732 vụ (năm 2007) lên 1.070 vụ (năm 2012), tăng 338 vụ (chiếm tỷ lệ 46,1%); tổng số tiền trục lợi bảo hiểm tăng từ 13,1 tỷ đồng (năm 2007) lên 43,5 tỷ đồng (năm 2012), tăng 30,4 tỷ (chiếm tỷ lệ 232%) Quy mô trục lợi bảo hiểm tăng nhanh từ 17,9 triệu đồng/vụ (năm 2007) lên 40,6 triệu đồng/vụ (năm 2012) Thứ hai, lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ: Các hành vi trục lợi khác lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ chủ yếu phát hiện, thống kê thông qua công tác giải chi trả quyền lợi bảo hiểm Trong giai đoạn từ 2007 - 2013, toàn thị trường bảo hiểm nhân thọ thống kê khoảng 52.860 vụ trục lợi bảo hiểm với số tiền bị trục lợi ước tính khoảng 530 tỷ đồng Tùy thuộc doanh nghiệp, số vụ trục lợi phát chiếm khoảng từ - 28% số vụ giải chi trả quyền lợi bảo hiểm Các DNBH phát nhiều vụ trục lợi doanh nghiệp có kết kinh doanh thuộc nhóm dẫn đầu thị trường Prudential, BVNT, Dai-ichi, ACE AIA Hiện nay, việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thực thông qua (i) áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; (ii) giải tranh chấp dân sự; (iii) áp dụng chế tài hình Việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm thực theo quy định Điều 14 Điều 17 Nghị định 98/2013/NĐ-CP ngày 28/8/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, kinh doanh xổ số với hình thức xử phạt bao gồm: cảnh cáo, phạt tiền đến 100 triệu đồng (đối với cá nhân), 200 triệu đồng (đối với tơ chức) hình thức xử phạt bổ sung bao gồm: (1) tước quyền sử dụng chứng đại lý bảo hiểm có thời hạn; (2) đình hoạt động có thời hạn phần nội dung, phạm vi liên quan trực tiếp đến hành vi vi phạm giấy phép thành lập hoạt động; (3) đình hoạt động đại lý bảo hiểm có thời hạn; (4) tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm hành Do thực tế biến đổi nhanh chóng, hành vi trục lợi ngày tinh vi nên Nghị định 98/2013/NĐ-CP quy định số hành vi gian dối, trục lợi bảo hiểm mà chưa bao quát hết hành vi trục lợi 58 bảo hiểm đối tượng trục lợi bảo hiểm thực tiễn (Nghị định quy định xử phạt DNBH người quản trị, điều hành doanh nghiệp), vậy, có hành vi vi phạm xảy có đối tượng rõ ràng có hành vi trục lợi bảo hiểm khơng có sở pháp lý để xử phạt Hơn nữa, chế tài xử phạt hành tỏ chưa đủ mạnh để răn đe, phòng ngừa hành vi trục lợi bảo hiểm Điều góp phần làm giảm hiệu chế tài xử phạt hành nói riêng cơng tác đấu tranh phòng, chống vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói chung, có hành vi trục lợi bảo hiểm Trong thời gian qua, nhiều vụ việc tranh chấp lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm bên khởi kiện Tòa dân để giải quyết, chủ yếu vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm Trên sở nội dung tranh chấp, Tòa án đưa phán để bên thực quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm mình, thường nghĩa vụ liên quan đến bồi thường, trả tiền bảo hiểm Tuy nhiên, vấn đề chứng minh tố tụng dân thách thức lớn DNBH trước tòa dân Theo quy định nay, chứng để xác nhận trách nhiệm bồi thường hay bồi thường DNBH quan Nhà nước cung cấp Do đó, DNBH cơng ty giám định biết thụ động chờ quan cung cấp chứng Pháp luật kinh doanh bảo hiểm có quy định cụ thể, tạo điều kiện cho DNBH từ chối bồi thường hủy hợp đồng phát hành vi gian dối, trục lợi bảo hiểm Trường hợp có tranh chấp hợp đồng bảo hiểm giải Tòa án dân Tuy nhiên, phân tích trên, phán Tòa án dân dừng lại việc tuyên DNBH có phải bồi thường hay không (hậu vật chất) Phán chưa có tính răn đe cao trường hợp trục lợi bảo hiểm Bản chất hành vi trục lợi kinh doanh bảo hiểm việc chủ thể tự có tiếp tay số nhân viên doanh nghiệp bảo hiểm số cán bộ, viên chức nhà nước nhằm hợp pháp hóa thơng tin liên quan đối tượng bảo hiểm để hưởng tiền bảo hiểm hưởng quyền chi trả bảo hiểm Do đó, có vi phạm xảy ra, DNBH đề nghị xử lý hành vi trục lợi bảo hiểm, nhiên, Bộ luật hình chưa có quy định cụ thể hành vi nên không thực mà thông thường Tòa án vận dụng điều khoản tương ứng BLHS hành để xử lý, ví dụ như: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140); tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức (Điều 266); tội làm giả dấu, tài liệu quan tổ chức (Điều 267); tội tham ô tài sản (Điều 278) Việc vận dụng điều khoản có sẵn BLHS để xử lý cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, việc xử lý hành vi trục lợi bảo hiểm theo tội danh không phản ánh chất hành vi vi phạm, chưa thể tính đặc thù hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Điều phần làm giảm tác dụng phòng ngừa đấu tranh phòng chống loại hành vi liên quan đến trục lợi bảo hiểm Để góp phần khắc phục thực trạng cần nghiên cứu hình hóa số hành vi vi phạm nghiêm trọng, có tính chất đặc trưng lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm 59 nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi trục lợi bảo hiểm diễn cách ngang nhiên phân tích 9.3 Mục tiêu sách - Bảo vệ vận hành lành mạnh, có hiệu hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Có chế pháp lý rõ ràng làm sở cho việc truy cứu trách nhiệm hình tội phạm lĩnh vực bảo hiểm 9.4 Kinh nghiệm quốc tế Nhận thức mức độ nghiệm trọng vấn đề trục lợi bảo hiểm, có nhiều nước thiết lập chế khác để phòng chống tượng này, như: thành lập quan chuyên phòng chống trục lợi bảo hiểm (Văn phòng quốc gia tội phạm bảo hiểm NICB, Hiệp hội quốc gia Cơ quan quản lý bảo hiểm Hoa Kỳ (NAIC) Mỹ; Cơ quan Chiến lược Quốc gia Gian lận (NFSA) Anh); thiết lập sở liệu để phòng chống trục lợi bảo hiểm (cơ sở liệu NICB VIN ISO ClaimSearch Mỹ; hệ thống IRS Úc; sở liệu trục lợi quốc gia (NFD) sở liệu trục lợi nhân viên (SFD) Anh ); thiết lập chế khuyến khích việc cung cấp thông tin hành vi trục lợi bảo hiểm (Úc, Anh ) Cụ thể: i) Kinh nghiệm Mỹ NAIC đưa Luật mẫu phòng chống trục lợi bảo hiểm (luật mẫu V680-1) Theo luật mẫu hành vi trục lợi bảo hiểm bao gồm hành vi người tham gia bảo hiểm công ty bảo hiểm, nhân viên công ty bảo hiểm Hành vi trục lợi bảo hiểm bị coi hành vi nghiêm trọng, bị phạt tiền, phạt tù, bồi hồn thiệt hại, khơng cho phép tham gia ngành bảo hiểm Đến nay, Mỹ có 51 bang ghi nhận trục lợi bảo hiểm hành vi phạm tội Ví dụ, Chương 35 Mục 02 Bộ luật hình bang Texas quy định chế tài hành vi trục lợi bảo hiểm sau: Người có ý định lừa gạt cơng ty bảo hiểm để khiếu nại đòi bồi thường theo hợp đồng bảo hiểm, hỗ trợ việc tham gia hợp đồng bảo hiểm; gạ gẫm, mời chào, chi tiền nhận quyền lợi liên quan đến việc sửa chữa hàng hóa dịch vụ để đòi bồi thường bảo hiểm bị xử phạt9 - Nếu số tiền bồi thường $50: xếp vào hành vi vi phạm loại (C), theo phạt tiền không 500$ - Nếu số tiền bồi thường từ $50 đến $500: xếp vào hành vi vi phạm loại (B), theo phạt tiền khơng q 2.000$, giam giữ có thời hạn khơng q 180 ngày hình thức - Nếu số tiền bồi thường từ $500 đến $1.500: xếp vào hành vi vi phạm loại (A), theo phạt tiền khơng q 4.000$, giam giữ có thời hạn khơng q năm hình thức - Nếu số tiền bồi thường từ $1.500 đến $20.000: xếp vào loại phạm trọng tội bang, bị phạt tù từ 180 ngày đến năm bị xử phạt 10.000$; - Nếu số tiền bồi thường từ $20.00 đến $100.000, xếp vào mức độ tội phạm thứ ba, theo bị phạt tù từ năm đến 10 năm bị xử phạt 10.000$; - Nếu số tiền bồi thường từ $100.00 đến $200.000, xếp vào mức độ tội phạm thứ hai, theo bị phạt tù từ năm đến 20 năm bị xử phạt 10.000$; 60 ii) Kinh nghiệm Anh Theo quy định mục 21.3 (trang 218) Luật hợp đồng bảo hiểm Anh, trục lợi bảo hiểm bị xử phạt hình theo Đạo luật chống gian lận năm 2006 Theo quy định luật này, hành vi gian lận bị xử phạt tiền phạt tù lên đến mười hai tháng (đối với gian lận mức trung bình), phạt tiền phạt tù lên đến mười năm (đối với gian lận mức nghiêm trọng) Đạo luật công cụ hữu hiệu việc chống lại trục lợi bảo hiểm Ủy ban phòng chống trục lợi bảo hiểm Cơ quan giám sát dịch vụ tài Anh Quốc iii) Kinh nghiệm Australia Luật pháp Úc xác định hành vi trục lợi bảo hiểm hành vi trộm cắp, có quy định hình phạt, tùy vào tính chất mức độ, bao gồm phạt tù phạt tiền Về mặt tài chính, người bị buộc tội trục lợi bị ảnh hưởng nhiều Họ khó để tiếp tục bảo hiểm, bị đánh tụt hạng tín nhiệm, đối mặt với kiểm tra tương lai Ngồi khơng phép làm việc số lĩnh vực Khi trục lợi bảo hiểm bị kết tội hình mức án tùy vào tính chất, mức độ phạm tội, bang lại quy định khác Ví dụ: bang New South Wales mức án lên đến 10 năm, bang Queensland mức án từ đến 12 năm tù iv) Kinh nghiệm Hàn Quốc Theo quy định Điều 59 Luật kinh doanh bảo hiểm Hàn Quốc, chủ hợp đồng, người bảo hiểm, người bị hại có hành vi gian lận bảo hiểm người bị truy cứu trách nhiệm hình Theo quy định Điều 347 Luật hình Hàn Quốc, người có hành vi gian lận bị phạt tù lên tới 10 năm phạt tiền lên đến 20 triệu Won v) Kinh nghiệm Canada Theo quy định Điều 134 Bộ Luật hình Canada, hành vi gian lận bảo hiểm coi tội phạm hình Gian lận bảo hiểm cá nhân cố tình cung cấp thơng tin sai đơn u cầu bảo hiểm yêu cầu bồi thường bảo hiểm Các mức phạt hành vi gian lận bảo hiểm dựa mức chênh lệch giá trị hợp đồng bảo hiểm mức lương trung bình năm Trong trường hợp giá trị hợp đồng bảo hiểm lần mức lương trung bình năm mức độ nhẹ nhất, người vi phạm bị phạt tù hưởng án treo năm lao động công ích tháng Trường hợp giá trị hợp đồng bảo hiểm vượt ba lần mức lương trung bình năm mức độ vi phạm nặng nhất, người vi phạm bị phạt tù lên đến năm vi) Kinh nghiệm Cộng hòa liên bang Đức - Nếu số tiền bồi thường từ $200.000 trở lên hành động phạm tội gây thiệt hại nghiêm trọng người (tử vong bị thương nặng), xếp vào mức độ tội phạm thứ nhất, theo bị phạt tù từ năm đến 99 năm tù chung thân bị xử phạt 10.000$ 61 Theo quy định điều 265 Bộ luật hình Đức, người cố tình làm hỏng, làm giảm giá trị sử dụng giả vờ cắp vật bảo hiểm để người bên thứ ba khác nhận tiền từ cơng ty bảo hiểm bị phạt tù không năm bị phạt tiền Mức phạt tiền Tòa án định dựa điều tra quan điều tra giá trị thiệt hại Theo quy định Điều 263, hành vi trục lợi bảo hiểm sau bị coi nghiêm trọng bị phạt tù từ sáu tháng đến mười năm: - Hành động lợi ích thương mại thành viên nhóm có tổ chức nhằm gian lận trục lợi hoa hồng - Gây thiệt hại tài lớn cố tình gây thiệt hại tài cho nhiều người thơng qua hành vi trục lợi hoa hồng - Khiến người khác rơi vào tình trạng khó khăn tài chính; - Là công chức nhà nước lạm dụng quyền hạn chức vụ; - Tự thơng qua người khác cố tình phóng hoả phá huỷ tồn phần tài sản có giá trị cố tình làm đắm tàu mắc cạn tàu để bảo hiểm 9.5 Các phương án lựa chọn Phương án 9A: Giữ nguyên quy định hành BLHS, theo đó, tiếp tục vận dụng điều khoản tương ứng BLHS hành để xử lý tội phạm lĩnh vực bảo hiểm, ví dụ như: tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 139), tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản (Điều 140); tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức (Điều 266); tội làm giả dấu, tài liệu quan tổ chức (Điều 267); tội tham ô tài sản (Điều 278) Phương án 9B: Hình hóa hành vi: a) Làm sai lệch thông tin kiện bảo hiểm xảy ra; b) Tự gây thiệt hại tài sản, sức khỏe để hưởng bảo hiểm trừ trường hợp luật quy định khác; c) Lập hồ sơ giả, trường giả thay đổi tình tiết tổn thất, kiện bảo hiểm; d) Khai tăng khai khống mức độ tổn thất, kiện bảo hiểm Phương án 9C: Phương án 9B có bổ sung thêm tình tiết tăng nặng người lợi dụng chức vụ, quyền hạn bổ sung việc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định liên quan đến bảo hiểm 9.6 Đánh giá tác động phương án Phương án 9A: Giữ nguyên quy định hành BLHS, khơng hình hóa tội phạm hóa hành vi trục lợi kinh doanh bảo hiểm mà tiếp tục vận dụng quy định hành tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản; tội sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận tài liệu quan, tổ chức; tội làm giả dấu, tài liệu quan tổ chức; tội tham ô tài sản để xử lý hành vi vi phạm 62 Tác động tiêu cực: - Việc xử lý hành vi trục lợi bảo hiểm theo tội danh không phản ánh chất hành vi vi phạm, chưa thể tính đặc thù hành vi vi phạm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Điều phần làm giảm tác dụng phòng ngừa đấu tranh phòng chống loại hành vi liên quan đến trục lợi bảo hiểm - Khơng có chế tài pháp lý đủ mạnh để ngăn ngừa, răn đe hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm (Nghị định số 98/2013/NĐ-CP quy định hình thức xử phạt hành số hành vi có tính chất dấu hiệu trục lợi bảo hiểm, nhiên giới hạn phạm vi biện pháp xử phạt cảnh cáo, phạt tiền (tối đa cá nhân 100 triệu đồng, tổ chức 200 triệu đồng) hình thức xử phạt bổ sung khác chưa tương ứng với mức độ vi phạm mức độ thiệt hại mà doanh nghiệp bảo hiểm phải gánh chịu hành vi trục lợi bảo hiểm, chưa đủ sức răn đe mạnh mẽ nên chưa có tác động hiệu đến việc hạn chế hành vi trục lợi bảo hiểm thực tế) Tác động tích cực: + Tiết kiệm chi phí phục vụ việc nghiên cứu, xây dựng điều luật tội phạm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm Phương án 9B: Hình hóa hành vi: a) Làm sai lệch thông tin kiện bảo hiểm xảy ra; b) Tự gây thiệt hại tài sản, sức khỏe để hưởng bảo hiểm trừ trường hợp luật quy định khác; c) Lập hồ sơ giả, trường giả thay đổi tình tiết tổn thất, kiện bảo hiểm; d) Khai tăng khai khống mức độ tổn thất, kiện bảo hiểm Qua nghiên cứu thực trạng vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm cho thấy, hành vi trục lợi bảo hiểm lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ nhân thọ chủ yếu hành vi liên quan đến: (i) công tác khai thác giám định, bồi thường (ii) chi trả quyền lợi bảo hiểm, cụ thể: - Khách hàng cố ý không cung cấp thông tin cung cấp thông tin sai thật, thông tin liên quan đến tình trạng đối tượng bảo hiểm như: tình trạng sức khoẻ thân hồ sơ yêu cầu bảo hiểm nhằm đạt mục đích tham gia bảo hiểm Hành vi xảy nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe hầu hết nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ Ví dụ như: người bảo hiểm điều trị cai nghiện ma túy, nghiện rượu mắc bệnh hiểm nghèo bệnh có sẵn trước tham gia bảo hiểm khơng khai báo khai báo không trung thực - Giả mạo hồ sơ để tham gia bảo hiểm kiện bảo hiểm xảy Đây trường hợp trước đó, đối tượng bảo hiểm chưa tham gia hợp đồng bảo hiểm Sau kiện bảo hiểm xảy như: tai nạn xảy ra, người bị tử vong, thương tật tài sản bị hỏng, bị tổn thất tham gia bảo hiểm Loại hành vi này xảy hầu hết nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm nhân thọ bảo hiểm sức khỏe Hành vi chủ yếu xảy người tham gia 63 bảo hiểm thông đồng với nhân viên bảo hiểm, đại lý bảo hiểm - Tự gây thiệt hại để nhận tiền bồi thường bảo hiểm chi trả quyền lợi bảo hiểm Hành vi trục lợi bảo hiểm chủ yếu xảy nghiệp vụ bảo hiểm xe giới, bảo hiểm tài sản thiệt hại, bảo hiểm thân tàu (trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ); sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp, tử kỳ bệnh hiểm nghèo (trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ) nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe như: (i) Người bảo hiểm tự ý gây thương tích để nhận tiền bồi thường, Chủ xe giới tự phá hỏng phận xe hủy hoại hình thức đốt xe, lao xe xuống vực (chủ yếu xe cũ); tự đốt nhà xưởng; tự làm chìm tàu để đòi tiền bồi thường bảo hiểm - Lập hồ sơ giả, trường giả, thay đơi tình tiết vụ tai nạn Hành vi trục lợi bảo hiểm xảy hầu hết nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ, bảo hiểm sức khỏe bảo hiểm hỗn hợp, tử kỳ bệnh hiểm nghèo (trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ), như: người bảo hiểm không nằm viện lập giấy tờ giả/bệnh án khống (để thuộc phạm vi bảo hiểm) để toán quyền lợi hỗ trợ nằm viện bệnh viện xác nhận số ngày nằm viện nhiều số ngày nằm viện thực tế để hưởng quyền lợi bảo hiểm; người bảo hiểm tử vong giường bệnh có chứng từ xác nhận người bảo hiểm tử vong tai nạn giao thông để hưởng quyền lợi bảo hiểm hỗ trợ cao lái xe gây tai nạn khơng có Giấy phép lái xe sau thay người khác có Giấy phép lái xe; hai bên chủ xe phối hợp làm hồ sơ công an khác vụ tai nạn chủ xe thông đồng với công an dựng trường giả vụ tai nạn; vụ tai nạn giao thơng có thật, mua bảo hiểm, lập hồ sơ giả đòi bồi thường nhiều cơng ty bảo hiểm; người bảo hiểm thay đổi tên thuyền trưởng (thuyền trưởng lái tàu thời điểm xảy tai nạn khơng có lái); cơng an xác nhận người bảo hiểm chở hàng tải thực tế chở hàng tải - Khai tăng khai khống mức độ tôn thất, kiện bảo hiểm: Hành vi xảy nghiệp vụ bảo hiểm xe giới (trong lĩnh vực bảo hiểm phi nhân thọ), nghiệp vụ bảo hiểm sức khỏe sản phẩm bảo hiểm hỗn hợp, tử kỳ bệnh hiểm nghèo (trong lĩnh vực bảo hiểm nhân thọ), như: người bảo hiểm thông đồng với cán giám định, bác sỹ, sở khám, chữa bệnh, khai tăng khai khống số tiền viện phí, tiền điều trị, tiền thuốc yêu cầu bác sỹ kê nhiều loại thuốc đắt tiền mua thuốc lại không mua loại thuốc mà sử dụng đơn thuốc để yêu cầu bảo hiểm chi trả quyền lợi bảo hiểm nhằm mục đích trục lợi; Người bảo hiểm cấu kết với sở sửa chữa xe kê khai số lượng mức độ tổn thất, kiện bảo hiểm phận lớn tổn thất, kiện bảo hiểm thực tế Việc khai báo gian dối chủ yếu chủ xe tự thực trình tự ý tháo dỡ, thay chi tiết phận máy xe giới đưa xe vào xưởng sửa chữa, đổi phụ tùng không hỏng phụ tùng hư hỏng, sau thơng báo cho cán giám định đến giám định thông đồng với cán giám định chủ xưởng để trục lợi; người bảo hiểm cấu kết với cán giám định khai tăng số tài sản bị 64 thiệt hại Từ phân tích nêu trên, đề xuất hình hóa hành vi liên quan đến trục lợi bảo hiểm: (i) Làm sai lệch thông tin kiện bảo hiểm xảy ra; (ii) Tự gây thiệt hại tài sản, sức khỏe để hưởng bảo hiểm trừ trường hợp luật quy định khác; (iii) Lập hồ sơ giả, trường giả thay đổi tình tiết tổn thất, kiện bảo hiểm; (iv) Khai tăng khai khống mức độ tổn thất, kiện bảo hiểm Tác động tiêu cực - Cần khoản chi phí để thực hoạt động nghiên cứu, xây dựng dự thảo, tổ chức hội thảo; - Có thể gặp phức tạp việc xác định đâu hành vi vi phạm hành chính, đâu tội phạm phân hóa mức độ xử phạt vi phạm hành hình phạt hành vi Tác động tích cực - Xử lý hành vi trục lợi bảo hiểm chế tài hình phù hợp với tính chất đặc thù hành vi vi phạm thực trạng vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm - Việc hình hóa hành vi vi phạm pháp luật kinh doanh bảo hiểm nói tạo điều kiện cho tham gia thiết chế tố tụng (điều tra, truy tố, xét xử), hỗ trợ cho việc phát xử lý tội phạm lĩnh vực - Các chế tài hình đủ sức răn đe, phòng ngừa, đấu tranh phòng chống tội phạm Phương án 9C: Phương án 9B có bổ sung thêm tình tiết tăng nặng người lợi dụng chức vụ, quyền hạn bổ sung việc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định liên quan đến bảo hiểm Tác động tiêu cực: Phương án 9B Tác động tích cực: Phương án 9B có thêm số tác động tích cực sau: - Bảo hiểm ngành nghề dịch vụ trung gian tài đòi hỏi trình độ, chun mơn nghiệp vụ cao Mặt khác, ngành nghề có liên quan đến bảo đảm an sinh phúc lợi xã hội, vậy, người làm công tác bảo hiểm phải người trung thực, tận tâm với cơng việc Việc quy định tình tiết tăng nặng người lợi dụng chức vụ, quyền hạn bổ sung việc cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định liên quan đến bảo hiểm nhằm: + Nâng cao trách nhiệm nghề nghiệp người có chức vụ, quyền hạn 65 người làm cơng tác bảo hiểm; + Có tính chất răn đe, xử lý nghiêm khắc có hiệu giáo dục tội phạm lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm đối tượng công tác lĩnh vực này; + Hạn chế tình trạng tái phạm 9.7 Kết luận kiến nghị Sau phân tích, đánh giá tác động tiêu cực tích cực phương án nói trên, nhóm soạn thảo thấy rằng, so với hai phương án lại phương án 9C mang nhiều ưu việt hơn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, bảo đảm hiệu thực lâu dài cơng đấu tranh, phòng chống tội phạm 10 VẤN ĐỀ THỨ CHÍN: CHÍNH SÁCH XỬ LÝ HÌNH SỰ ĐỐI VỚI TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG 10.1 Xác định vấn đề Việc quy định tội phạm môi trường theo hướng cấu thành hình thức hay vật chất ảnh hưởng lớn để khả xử lý hình hành vi vi phạm môi trường Nếu quy định tội phạm mơi trường có cấu thành hình thức, tức việc xử lý hình tiến hành dựa hành vi vi phạm mà không cần đợi hậu xẩy Nếu quy định tội phạm mơi trường có cấu thành vật chất, có nghĩa hành vi vi phạm bị xử lý hình sau hành vi gây hậu cho mơi trường, cho người hậu tài sản Do đó, việc quy định cấu thành tội phạm mơi trường thể rõ ràng sách hình Nhà nước ta việc xử lý tội phạm môi trường 10.2 Thực trạng vấn đề Đa số điều luật quy định tội phạm môi trường hành quy định cấu thành vật chất, tức hành vi gây hậu nghiêm trọng môi trường hậu nghiêm trọng khác (ví dụ: Điều 182, 182a, 182b, 186, 187, 188, 189, 191, 191a) Một số điều luật quy định cấu thành hình thức vật chất Điều 182 (phát tán vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải mức độ nghiêm trọng ), Điều 185 (chất thải với số lượng lớn) Một số điều luật quy định việc gây hậu nghiêm trọng xử lý hình “đã bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm” (187, 188, 189) Riêng Điều 190 tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ cấu thành tội phạm cấu thành hình thức Cho đến nay, quan ban ngành trung ương chưa ban hành văn hướng dẫn yếu tố “gây hậu nghiêm trọng” (trừ Điều 189 quy định tội hủy hoại rừng) Đối với số tội phạm quy định cấu thành vật chất Điều 182 185 chưa có hướng dẫn cụ thể yếu tố “phát tán vượt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất thải mức độ nghiêm trọng” “chất thải với số lượng lớn” Chính mà việc xử lý tội phạm môi trường gặp nhiều khó khăn, gây lúng túng cho quan tiến hành tố 66 tụng địa phương 10.3 Mục tiêu sách Việc quy định cấu thành tội phạm đảm bảo tính khả thi góp phần giải vướng mắc thực tế việc xử lý tội phạm môi trường, đảm bảo xử lý kịp thời, nghiêm khắc có tính răn đe hành vi vi phạm 10.4 Các phương án lựa chọn Phương án 10A: Giữ nguyên hành quy định cấu thành tội phạm môi trường Phương án 10B Quy định tội phạm lĩnh vực môi trường với dấu hiệu cấu thành tội phạm hình thức, đó, mức định lượng làm để xử lý hình cao so với mức định lượng cao làm để xử lý hành hành vi Phương án 10C Quy định cấu thành tội phạm tội phạm mơi trường cấu thành hình thức, đồng thời quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm dấu hiệu định tội trường hợp có hành vi vi phạm mức định lượng tối thiểu điều luật Bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân 10.5 Đánh giá phương án Phương án 10A: Giữ nguyên hành quy định cấu thành tội phạm tội phạm môi trường Tác động tiêu cực: Không khắc phục khiếm khuyết, bất cập quy định BLHS tội phạm mơi trường Tác động tích cực: - Khơng phát sinh chi phí nghiên cứu, soạn thảo điều luật liên quan đến vấn đề - Khơng phát sinh chi phí tổ chức, phổ biến pháp luật, tập huấn cho cán quy định ban hành - Khơng phát sinh thêm chi phí cho việc tổ chức thực sách Phương án 10B: Quy định tội phạm lĩnh vực môi trường với dấu hiệu cấu thành tội phạm hình thức, đó, mức định lượng làm để xử lý hình cao so với mức định lượng cao làm để xử lý hành hành vi Tác động tiêu cực: - Phát sinh chi phí nghiên cứu, sửa đổi điều luật - Phát sinh chi phí tập huấn, phổ biến pháp luật, tập huấn cho cán quy định ban hành 67 - Phát sinh thêm chi phí cho việc tổ chức thực sách - Phát sinh thêm khối lượng công việc số vụ việc bị xử lý tăng lên - Không xử lý hành vi mức xử lý hình gây hậu nghiêm trọng môi trường hậu nghiêm trọng khác Tác động tích cực: - Đảm bảo tính khả thi việc xử lý nghiêm hành vi vi phạm môi trường, khắc phục khó khăn việc xác định hậu môi trường mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu xảy - Đảm bảo việc xử lý kịp thời hành vi vi phạm mà không cần phải đợi hậu xẩy Phương án 10C Quy định cấu thành tội phạm tội phạm môi trường cấu thành hình thức, đồng thời quy định tình tiết gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm dấu hiệu định tội trường hợp có hành vi vi phạm mức định lượng tối thiểu điều luật Bổ sung quy định trách nhiệm hình pháp nhân Tác động tiêu cực: - Phát sinh chi phí nghiên cứu, sửa đổi điều luật - Phát sinh chi phí tập huấn, phổ biến pháp luật, tập huấn cho cán quy định ban hành - Phát sinh thêm chi phí cho việc tổ chức thực sách - Phát sinh thêm khối lượng công việc số vụ việc bị xử lý tăng lên Tác động tích cực: - Đảm bảo tính khả thi việc xử lý hành vi vi phạm nghiêm trọng môi trường, khắc phục khó khăn việc xác định hậu môi trường mối quan hệ nhân hành vi vi phạm hậu - Đảm bảo việc xử lý kịp thời hành vi vi phạm mà không cần phải đợi hậu xẩy - Đảm bảo xử lý nghiêm hành vi vi phạm mức độ thấp mức xử lý hình gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi mà vi phạm - Quy định trách nhiệm hình pháp nhân với thủ tục tố tụng chặt chẽ chế tài hình nghiêm khắc, đảm bảo việc xử lý xác, cơng bằng; phù hợp với chủ thể vi phạm môi trường phổ biến pháp nhân 10.6 Kết luận kiến nghị Sau phân tích, đánh giá tác động tiêu cực tích cực phương án nói trên, nhóm soạn thảo thấy rằng, so với hai phương án lại phương án 10C có nhiều ưu việt hơn, vừa khắc phục bất cập 68 quy định pháp luật hành, vừa đáp ứng yêu cầu thực tiễn xử lý vi phạm môi trường, bảo đảm hiệu thực lâu dài công đấu tranh phòng, chống tội phạm./ 69 ... từ 29 tội danh lên 44 tội danh, chiếm khoảng 20,64% (44/218 tội danh) Đến BLHS năm 1999, hình phạt tử hình quy định 29/263 tội danh, nhóm tội xâm phạm an ninh quốc gia có số lượng tội danh quy... so với BLHS năm 1985 (qua 04 lần sửa đổi, bổ sung) số lượng tội danh có quy định hình phạt tử hình BLHS năm 1999 giảm xuống đáng kể, 29 tội danh, ngang với số lượng tội danh có quy định BLHS năm... lệ tổng số tội danh quy định Phần tội phạm BLHS chiếm tỷ lệ thấp so với BLHS năm 1985 (chiếm tỷ lệ 11% so với 14,87% BLHS) Sau lần sửa đổi, bổ sung năm 2009, BLHS hành 22/272 tội danh thuộc 09

Ngày đăng: 06/04/2019, 22:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w