BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ

35 12 0
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BAN SOẠN THẢO BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ Hà Nội, tháng năm 2011 I ĐẶT VẤN ĐỀ Bối cảnh đề xuất ban hành Luật Phòng chống tác hại thuốc 1.1 Thực trạng hút thuốc lá: Ở Việt Nam, theo kết điều tra Điều tra y tế quốc gia năm 2001-2002, 56,1% nam giới 1,8% nữ giới Việt Nam hút thuốc Tỷ lệ sử dụng thuốc nam thiếu niên độ tuổi từ 17 - 24 cao - 43,6% Tuổi bắt đầu hút thuốc chủ yếu từ 15-22 tuổi Ước tính, trẻ em Việt Nam bắt đầu hút thuốc với tỷ lệ bố mẹ trước đây, triệu người tuổi 15 chết sớm bệnh có liên quan đến thuốc Với khoảng 30% dân số (21 triệu người) độ tuổi 15 tuổi, việc phòng chống tác hại thuốc Việt Nam quan trọng Tỷ lệ sử dụng thuốc cao tồn người làm nghề liên quan đến xây dựng, giao thơng, phía Nam hút thuốc nhiều phía Bắc, người nghèo có xu hướng bắt đầu hút thuốc sớm người có thu nhập cao Do đó, số người tử vong sử dụng thuốc ngày tăng khơng có biện pháp can thiệp hữu hiệu 1.2 Ảnh hưởng kinh tế xã hội việc hút thuốc Hút thuốc nguyên nhân 25 bệnh có nhiều bệnh nguy hiểm như: ung thư phổi, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, nhồi máu tim, xơ vữa động mạch bệnh khác (ung thư vịm họng, ung thư da, chuyển màu da, lỗng xương, ung thư quản, phế quản, đục nhãn mắt, loét dày, liệt dương, giảm khả sinh sản…) khói thuốc có chứa 7.000 chất hố học có khoảng 70 chất tác nhân gây ung thư, điển hình chất CO, Benzopyren, Toluen Những người nghiện thuốc có nguy tử vong cao gấp 2,5-10 lần so với người không hút thuốc Đặc biệt, số ngành nghề có nguy cao mắc bệnh phổi nghề nghiệp dệt may, khai thác đá, mỏ, quặng, sản xuất vật liệu xây dựng… người lao động hút thuốc có nguy mắc bệnh cao nhiều Tại Việt Nam, số nguyên nhân gây tử vong cao thuốc đứng hàng thứ hai sau HIV rượu tai nạn giao thơng Tổ chức Y tế Thế giới ước tính, năm Việt Nam có khoảng 40.000 người tử vong bệnh có liên quan đến sử dụng thuốc lá, gấp gần lần số ca tử vong tai nạn giao thông đường nước ta năm, ước tính có khoảng triệu người chết bệnh liên quan đến thuốc gần triệu người chết độ tuổi trung niên Thuốc gây ảnh hưởng có hại đến kinh tế xã hội nói chung như: Hút thuốc ảnh hưởng đến chi tiêu ngân sách người dân gánh nặng chi phí y tế để chữa trị bệnh thuốc gây dùng tiền để mua thuốc lá; đóng vai trị ngăn trở thành tựu xố đói giảm nghèo; suy yếu thể lực, tầm vóc chất lượng dân số Việt Nam Thuốc gây ảnh hưởng có hại khác đến vệ sinh môi trường, làm gia tăng hoạt động buôn lậu, gây nguy cháy nổ… Cơ sở đánh giá tác động Luật: Thực Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XII ban hành kèm theo Nghị số 11/2007/QH12 ngày 21/11/2007, Chính phủ giao cho Bộ Y tế chủ trì soạn thảo Dự án Luật Phịng, chống tác hại thuốc (PCTHTL) Theo quy định Luật ban hành văn quy phạm pháp luật năm 2008, quan tổ chức, chủ trì soạn thảo Luật phải tổng kết việc thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành; khảo sát, đánh giá thực trạng quan hệ xã hội liên quan đến nội dung dự án luật Nếu cần, đề nghị quan, tổ chức hữu quan tổng kết, đánh giá việc thực văn quy phạm pháp luật thuộc lĩnh vực quan, tổ chức phụ trách có liên quan đến nội dung dự án, dự thảo Mặt khác, quan chủ trì xây dựng đề án Luật phải tổ chức đánh giá tác động kinh tế - xã hội mà thực chất đánh giá tính khả thi viết báo cáo đánh giá tác động Dự thảo Luật Nội dung báo cáo đánh giá tác động phải nêu rõ vấn đề cần giải giải pháp vấn đề đó; chi phí, lợi ích giải pháp; so sánh chi phí, lợi ích giải pháp Nhằm cung cấp đủ thông tin làm sở cho việc xây dựng Luật Phòng, chống tác hại thuốc đáp ứng với u cầu chung ngồi báo cáo tổng kết, đánh giá việc thực thi văn pháp luật có liên quan, việc đánh giá tác động kinh tế - xã hội Dự thảo Luật Phòng, chống tác hại thuốc (Báo cáo RIA) góp phần nêu rõ vấn đề cần giải giải pháp vấn đề cần thiết II MỤC TIÊU CỦA BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ: Mục tiêu báo cáo nhằm đánh giá tác động kinh tế - xã hội số nội dung chủ yếu Dự thảo Luật Phịng, chống tác hại thuốc góp phần củng cố sở thực tiễn cho việc xây dựng hồn thiện Luật, giúp Chính phủ Quốc hội có đủ thông tin để định thông qua Luật III PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Báo cáo thực để đánh giá vấn đề chủ chốt quy định Dự thảo số Luật Phòng, chống tác hại thuốc Phương pháp đánh giá sử dụng Báo cáo thực theo khung phân tích RIA tối thiểu dựa tài liệu hướng dẫn thực đánh giá RIA Việt Nam Tổ chức GTZ biên soạn Quy trình thực RIA Dự thảo Luật Phòng, chống tác hại thuốc tiến hành theo bước sau: Xác định vấn đề ưu tiên đánh giá (vấn đề sách) dựa tiêu chí rõ ràng: - Mơ tả nội dung Luật, xác định vấn đề nêu rõ nội dung quy định Luật cần thiết Sau đó, dựa tiêu chí để xác định vấn đề chủ chốt cần đánh giá - Tiêu chí xác định vấn đề bao gồm: (1) vấn đề mà văn trước chưa có; (2) vấn đề có tác động đáng kể, tạo thay đổi ảnh hưởng lớn đến kinh tế - xã hội, hoạt động phòng, chống tác hại thuốc lá, sản xuất kinh doanh thuốc đối tượng có liên quan; (3) vấn đề cịn có ý kiến khác - Nghiên cứu, đánh giá trực tiếp vấn đề dự kiến quy định dự thảo Luật Không nghiên cứu, đánh giá lại vấn đề nghiên cứu nhiều trước như: tác hại thuốc lá, việc thực thi quy định pháp luật hành (các nội dung rà soát lại sở nghiên cứu triển khai) - Do không đủ nguồn lực, việc đánh giá chi phí lợi ích kinh tế chủ yếu dựa vào tổng hợp kết nghiên cứu độc lập trước có vấn đề Tóm tắt kết nghiên cứu chi phí lợi ích đính kèm báo cáo tài liệu tham khảo thêm - Dựa tiêu chí này, Ban soạn thảo, Tổ biên tập Nhóm đánh giá thảo luận, phân tích để xác định vấn đề lớn cần đánh giá gồm: (1) Phạm vi điều chỉnh dự án Luật (2) In cảnh báo sức khỏe (3) Cấm hút thuốc địa điểm cơng cộng (4) Trích khoản kinh phí từ bao/gói thuốc sản xuất, nhập cho cơng tác phịng, chống tác hại thuốc (5) Thành lập Quỹ phòng, chống tác hại thuốc Đồng thời, Nhóm nghiên cứu thống đánh giá cách sơ hiệu tổng thể biện pháp can thiệp Luật đến kinh doanh Implementation of a Regulatory Impact Assessment Process in Vietnam – GTZ 2007 thuốc lợi ích kinh tế - xã hội PCTHTL số vấn đề khác lồng ghép giới, thủ tục hành Xác định mục tiêu vấn đề cần đánh giá: Mỗi vấn đề xác định mục tiêu sách cần đạt để làm tiêu chí so sánh, lựa chọn phương án Xác định lựa chọn/phương án thay thế: liệt kê tất lựa chọn thay nội dung dự thảo Luật chứng minh nội dung quy định dự thảo Luật phương án lựa chọn tốt giúp giải vấn đề, bảo đảm: - Đáp ứng yêu cầu bắt buộc Cơng ước khung kiểm sốt thuốc - Khả thi điều kiện Việt Nam - Tác động tích cực đến cơng tác phịng, chống tác hại thuốc - Giúp Chính phủ kiểm sốt hiệu sản xuất, kinh doanh thuốc - Chi phí hợp lý để triển khai thực Luật Xác định liệu thơng tin cần phân tích: Có nhóm liệu liên quan xác định cho vấn đề: Thông tin thực trạng quan hệ xã hội điều chỉnh (cơ sở thực tiễn); thông tin, kết từ nghiên cứu công bố (cơ sở khoa học) sở pháp lý vấn đề Xác định phương pháp thu thập liệu: Sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính định lượng 5.1 Phương pháp nghiên cứu định tính chủ yếu từ nghiên cứu tài liệu sẵn có qua thảo luận hội thảo, hội nghị 5.1.1 Tổng quan tài liệu: - Tham khảo mơ hình tham chiếu, kinh nghiệm Luật tương tự nước khác - Thơng tin từ tổng hợp, phân tích tài liệu thứ cấp có liên quan đến nội dung đánh giá nước; đặc biệt kết nghiên cứu công bố, có độ tin cậy 5.1.2 Tọa đàm, thảo luận xin ý kiến chuyên gia phòng, chống tác hại thuốc lá, chuyên gia y tế, nhà hoạch định sách y tế, quan xây dựng pháp luật, doanh nghiệp số tổ chức xã hội tuyến trung ương địa phương 5.1.3 Khảo sát, tham vấn nhanh thực tế số Bộ địa phương (Bộ Công thương, Bộ Y tế, Hà Nội, Khánh Hòa): tiến hành thảo luận với lãnh đạo Bộ Công thương, Bộ Y tế, HĐND UBND số tỉnh, đại biểu Quốc hội nhóm đối tượng chịu tác động Luật lãnh đạo doanh nghiệp sản xuất kinh doanh thuốc Đồng thời, tham quan, khảo sát số quốc gia Thái Lan, Malaysia, HongKong, Australia, Peru, Brazil, Trung Quốc Nội dung thảo luận tập trung tìm hiểu: quan điểm nội dung đề xuất Dự thảo Luật, lựa chọn thay thế, tác động kinh tế, xã hội tính khả thi lựa chọn; khó khăn thuận lợi lựa chọn áp dụng 5.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng: Xây dựng Phiếu khảo sát, trưng cầu ý kiến, báo cáo thu thập thông tin tiến hành thu thập ý kiến chuyên gia lĩnh vực: y tế, quản lý, nghiên cứu, hoạch định sách, pháp luật, kinh tế, xã hội Tiến hành thu thập số liệu tham vấn Thời điểm thực thu thập số liệu, đánh giá viết báo cáo tiến hành vấn đề chủ chốt quy định Dự thảo số số Luật Phòng, chống tác hại thuốc Tuy nhiên, với vấn đề, báo cáo cập nhật suốt q trình soạn thảo hồn thiện dự án Luật thời điểm trình Chính phủ trình Quốc hội Đánh giá phân tích liệu thu thập được: a) Đánh giá tác động kinh tế - xã hội lựa chọn thay (nêu rõ phần lợi ích trực tiếp, gián tiếp chi phí cần thiết tác động KT-XH, quyền người, công bằng, giới, người nghèo, …); tác động tới hệ thống quản lý nhà nước, đến đối tượng chịu tác động trực tiếp Luật (doanh nghiệp, người hút thuốc lá, thủ tục hành ) b) Đánh giá tác động phát triển bền vững, tính khả thi triển khai thực Viết báo cáo KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC CHÍNH SÁCH TRONG DỰ ÁN LUẬT Vấn đề 1: Phạm vi điều chỉnh Luật Phòng, chống tác hại thuốc 1.1 Xác định vấn đề 1.1.1 Cơ sở vấn đề 1.1.1.1 Cơ sở thực tiễn: Như phân tích, thuốc việc hút thuốc có ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều mặt kinh tế xã hội, môi trường… Đặc biệt, thuốc nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người dân, gây hàng loạt bệnh nguy hiểm có nguy tử vong cao Do đó, phịng chống tác hại thuốc ưu tiên bảo vệ sức khỏe nhân dân góp phần xố đói giảm nghèo, cải thiện mơi trường, giảm gánh nặng chi phí xã hội cho ngân sách nhà nước, giảm bớt khó khăn cho ngành y tế… Để đạt yêu cầu cần có khung pháp luật đủ mạnh để kịp thời điều chỉnh việc sản xuất, kinh doanh thuốc việc hút thuốc diễn tràn lan 1.1.1.2 Cơ sở pháp lý a) Nghị số 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 Chính phủ sách quốc gia phịng chống tác hại thuốc giai đoạn 2000-2010 qua gần 10 năm thực hiện, cần phát triển lên thành Luật để tăng hiệu quả, hiệu lực phòng, chống tác hại thuốc b) Việt Nam phê chuẩn tham gia Công ước Khung Kiểm sốt Thuốc ngày 11/11/2004 Cơng ước Khung có hiệu lực áp dụng Việt Nam từ ngày 17/03/2005 Theo đó, cần nội luật hóa quy định Cơng ước khung để có đủ sở pháp lý tổ chức thực quy định Công ước Việt Nam b) Nghị số 48/2010/QH12 Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ ngày 19/06/2010 Chương trình xây dựng Luật Quốc hội năm 2011 định cho ý kiến Luật phòng chống tác hại thuốc vào kỳ họp thứ quốc hội khóa XIII năm 2011 1.1.2 Thực trạng pháp luật Qua thống kê có gần 75 văn liên quan đến hoạt động phòng, chống tác hại kiểm sốt thuốc lá, có gần 10 văn có quy định liên quan trực tiếp đến phòng, chống tác hại thuốc Trong đó, quan trọng văn sau: - Nghị số 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 Chính phủ sách quốc gia phịng chống tác hại thuốc giai đoạn 2000-2010 - Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/10/2007 Chính phủ sản xuất, kinh doanh thuốc - Quyết định số 88/2007/QĐ-TTg ngày 13/6/2007 phê duyệt chiến lược tổng thể ngành thuốc Việt Nam đến năm 2010 tầm nhìn năm 2020 - Chỉ thị số 12/2007/CT-TTg ngày 10/5/2007 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường phòng, chống tác hại thuốc - Quyết định số 02/2007/QĐ-BYT ngày 15/01/2007 Bộ trưởng Bộ Y tế in cảnh báo sức khỏe vỏ bao thuốc Hệ thống văn pháp luật PCTHTL xây dựng theo hai nhóm chính: Nhóm văn PCTHTL nhóm văn quản lý sản xuất, kinh doanh thuốc Nội dung pháp luật PCTHTL bao gồm biện pháp giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá, biện pháp giảm, kiểm soát nguồn cung cấp thuốc biện pháp khác PCTHTL Đến nay, văn có hiệu lực pháp lý cao điều chỉnh toàn diện vấn đề Nghị số 12/2000/NQ-CP ngày 14/8/2000 Chính phủ "Chính sách quốc gia PCTHTL giai đoạn 20012010 Bên cạnh đó, Thủ tướng Chính phủ, bộ, ngành ban hành nhiều văn có nội dung liên quan đến PCTHTL Nội dung pháp luật quản lý sản xuất, kinh doanh thuốc điều chỉnh chủ yếu Nghị định số 119/2007/NĐ-CP ngày 18/7/2007 Chính phủ sản xuất kinh doanh thuốc Đồng thời, nội dung quy định nhiều văn pháp luật khác Thủ tướng Chính phủ Bộ.3 Bên cạnh đó, ngày 11/11/2004, Việt Nam tham gia Công ước khung kiểm sốt thuốc Cơng ước có hiệu lực áp dụng Việt Nam từ ngày 17/3/2005 Do vậy, cần thiết phải nội luật hóa Cơng ước thành luật để có sở pháp lý đủ mạnh cho việc tổ chức hiệu công tác PCTHTL nước ta Hạn chế hệ thống pháp luật PCTHTL: - Các văn pháp luật PCTHTL ban hành từ năm 19902001 đến phần nhiều lạc hậu, khơng cịn theo kịp u cầu nảy sinh PCTHTL xu hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Xem thêm: Báo cáo tổng quan pháp luật phòng, chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế - 2011 Xem thêm: Báo cáo tổng quan pháp luật phòng, chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế - 2011 Nhiều văn hết hiệu lực pháp luật chưa có văn thay Nghị số 12/2000/NQ-CP văn quy định toàn diện PCTHTL hết thời hạn áp dụng - Hiệu lực pháp lý văn PCTHTL cịn thấp, dừng lại thẩm quyền Chính phủ Bộ ngành Việt Nam chưa có luật riêng để điều chỉnh toàn diện PCTHTL Trong đó, nhiều nước thành viên Cơng ước khung ban hành luật để điều chỉnh vấn đề - Nội dung PCTHTL nằm rải rác văn nhiều quan có thẩm quyền ban hành, điều chỉnh phạm vi hẹp, chưa bảo đảm tính thống nhất, đồng toàn diện Một số văn bộc lộ mâu thuẫn, chồng chéo Chẳng hạn, nội dung in cảnh báo sức khỏe quy định văn Chính phủ Bộ Y tế không thống nhất; Quy định hàm lượng tar nicotine Quyết định Thủ tướng Chính phủ Bộ Y tế khác Các địa điểm công cộng cấm hút thuốc quy định nhiều văn khác Luật Bảo vệ sức khỏe nhân dân, Nghị số 12/2000/NQ-CP, Quyết định số 1315/QĐ-TTg chưa thống khơng có hướng dẫn cụ thể nên áp dụng gặp nhiều khó khăn - Quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực PCTHTL chưa mạnh nên hiệu thấp Quy định xử phạt vi phạm hành hành vi hút thuốc nơi công cộng có quy định cấm chưa có chế tài đủ mạnh, quy định thẩm quyền xử phạt chưa bảo đảm tính khả thi giao trách nhiệm cho đội ngũ tra y tế mỏng lực lượng mà địa điểm công cộng lại nhiều - Các văn quy định trực tiếp phòng, chống tác hại thuốc yếu thiếu Trong đó, văn quy định sản xuất, kinh doanh thuốc khơng gắn với phịng, chống tác hại thuốc chi tiết, đầy đủ - Các văn quy định sản xuất, kinh doanh thuốc chưa trọng đến PCTHTL Đặc biệt, quy định giá thuế mức thấp so với khu vực giới Quy định thông tin cho người sử dụng tác hại thuốc việc hút thuốc đến sức khỏe chưa trọng Cảnh báo sức khỏe bắt buộc in chữ nên chưa có hiệu tác động nhiều đến người dân - Ngoài ra, nội dung PCTHTL nhiều khoảng trống chưa pháp luật điều chỉnh như: trách nhiệm triển khai quy định cấm hút thuốc nơi công cộng; thành lập sở tư vấn cai nghiện thuốc lá; in cảnh báo sức khỏe hình ảnh, cấm tài trợ thuốc lá, huy động tài cho PCTHTL…4 Xem thêm: Báo cáo Tổng quan pháp luật phòng, chống tác hại thuốc lá, Bộ Y tế - 2011 Báo cáo tổng kết thực Nghị số 12/2000/NQ-CP, Bộ Y tế - 2011 1.1.3 Kết khảo sát trưng cầu ý kiến5: - Đối với quy định hành phòng, chống tác hại thuốc lá: 34.6% số người hỏi cho đầy đủ, rõ ràng; 16.3% cho chưa đầy đủ, chưa rõ ràng, mâu thuẫn, chồng chéo; 49.03% cho nhiều nội dung chưa quy định - Đối với mức độ thực quy định pháp luật phòng, chống tác hại thuốc nay: 52.9% số người hỏi cho thực chưa nghiêm; 29.8% cho thực kém; 22.1% cho khơng thực Đặc biệt khơng có ý kiến cho thực nghiêm chỉnh, đầy đủ - Đối với hiệu lực quy định pháp luật phòng, chống tác hại thuốc lá: 86.5% số người hỏi cho chưa đủ mạnh, cần có văn pháp luật có hình thức hiệu lực cao hơn; có 4.8% cho đủ mạnh 1.2 Mục tiêu sách - Thể tâm trị Đảng Nhà nước ta việc giải vấn đề sức khỏe cộng đồng, đói nghèo, nâng cao chất lượng dân số phát triển kinh tế bền vững - Bảo vệ quyền lợi ích người dân khỏi ảnh hưởng có hại thuốc lá, đặc biệt ảnh hưởng hút thuốc thụ động người không hút thuốc - Khắc phục hạn chế hệ thống pháp luật hành PCTHTL, tạo sở pháp lý cao, thống để phòng, chống tác hại thuốc hiệu - Giảm dần tỷ lệ sử dụng thuốc sức mua thuốc - Hoàn thiện hệ thống pháp luật y tế đặc biệt lĩnh vực phòng, chống bệnh khơng lây nhiễm - Bảo đảm kiểm sốt để giảm dần nguồn cung cấp thuốc lá, giúp Chính phủ quản lý chặt chẽ ngành thuốc - Nội luật hóa Cơng ước ước khung kiểm sốt thuốc mà Việt Nam thành viên theo nghĩa vụ thành viên Công ước 1.3 Các phương án để lựa chọn Có phương án để lựa chọn cho vấn đề này: Phương án 1A: Điều chỉnh toàn biện pháp giảm cung giảm cầu thuốc có quy định cụ thể sản xuất, kinh doanh thuốc điều kiện bảo đảm cho phòng, chống tác hại thuốc Kết khảo sát Vụ Pháp chế - Bộ Y tế năm 2010 10 2.5 Kết khảo sát trưng cầu ý kiến13: - Đối với quy định pháp luật in cảnh báo sức khỏe: 78.8% số người hỏi cho chưa đầy đủ, hiệu thấp; 12.5% cho cịn mâu thuẫn, chồng chéo, khơng thống nhất; 11.5% cho hồn tồn khơng hiệu - Về tác động tuyên truyền cảnh báo sức khỏe vỏ bao thuốc hành: 62.5% cho có tác động thấp; 35.6% số người hỏi cho người dân không quan tâm đến cảnh báo sức khỏe; có 12.5% cho có tác động đến người hút người xung quanh - Về hiệu in cảnh báo sức khỏe hình ảnh so với chữ nay: 33.6% số người hỏi cho có tác động mạnh đến nhận thức người hút thuốc người dân; 57.7% cho có tác động tới nhận thức người hút thuốc người dân - Về việc phương án in cảnh báo sức khỏe bao thuốc hiệu nhất: + 51.9% số người hỏi cho phải in cảnh báo sức khoẻ chữ hình ảnh bảo đảm rõ ràng, dễ nhìn, thay đổi theo định kỳ chiếm 50% diện tích mặt trước sau tất bao bì thuốc lá; + 19.2% cho phải in cảnh báo sức khoẻ chữ hình ảnh bảo đảm rõ ràng, dễ nhìn, thay đổi theo định kỳ chiếm 70% diện tích mặt trước sau tất bao bì thuốc lá; + Chỉ có 11.5% cho in cảnh báo sức khỏe chữ chiếm 50% diện tích mặt trước sau tất bao bì thuốc 2.6 Kết luận kiến nghị So sánh Phương án cho thấy, hiệu lựa chọn Phương án 2C: In cảnh báo sức khoẻ chữ hình ảnh bảo đảm rõ ràng, dễ nhìn, thay đổi theo định kỳ chiếm 50% diện tích mặt trước sau tất bao bì thuốc Tuy nhiên, để bảo đảm tính khả thi, tạo điều kiện cho doanh nghiệp chuẩn bị, dự thảo Luật xác định lộ trình thực quy định in cảnh báo sức khỏe chữ hình ảnh 2.7 Cập nhật kết thực tiễn: - Đến 6/2010, bản, Bộ ngành đồng thuận với kết kiến nghị Phương án 2C khuyến nghị Báo cáo Do đó, Ban soạn thảo lựa chọn theo Phương án Vấn đề 3: Cấm hút thuốc địa điểm công cộng 13 Kết khảo sát Vụ Pháp chế - Bộ Y tế năm 2010 21 3.1 Xác định vấn đề: Khói thuốc chứa 7.000 chất hố học có gần 70 chất tác nhân gây ung thư Hút thuốc thụ động nguy lớn ảnh hưởng tới sức khoẻ Khói toả từ đầu điếu thuốc cháy độc hại khói thuốc người hút thở có chứa nhiều chất độc hại gấp 26% cháy nhiệt độ cao khơng qua phận lọc Người thường xun hít phải khói thuốc có nguy bị ung thư phổi cao 26 lần so với người khơng hít phải khói thuốc Khói thuốc thụ động tác nhân gây nhiều bệnh tim mạch, phổi, làm suy giảm chức hô hấp ảnh hưởng tới chức sinh sản nam nữ Khói thuốc thụ động làm tăng nguy bệnh tim lên 10%, mắc bệnh phổi lên 25% tăng nguy đột quỵ 82% Trẻ sơ sinh trẻ nhỏ thường xuyên hít phải khói thuốc làm tăng tỷ lệ viêm đường hô hấp (như viêm phế quản, viêm phổi) viêm tai giữa; làm tăng triệu chứng đường hơ hấp mãn tính hen; làm giảm phát triển phổi tăng nguy đột tử trẻ sơ sinh Phụ nữ mang thai hít phải khói thuốc q trình mang thai gây biến đổi phát triển bào thai, dễ sảy thai, đẻ non sinh nhẹ cân Khoa học chứng minh khơng có mức phơi nhiễm an tồn với khói thuốc thụ động, tiếp xúc ngắn có hại Các hệ thống thơng gió lọc khí khơng có hiệu Hiện nay, khoảng 56,1% nam giới Việt Nam hút thuốc số người phải thường xuyên tiếp xúc với khói thuốc thụ động nước ta cao 95% người hút thuốc có thói quen hút thuốc nhà 2/3 phụ nữ thường xuyên hít phải khói thuốc 1/2 trẻ em thường xun hít phải khói thuốc nhà Thời gian hút thuốc thụ động trung bình 26 phút/ngày Một số văn pháp luật Việt Nam quy định cấm hút thuốc nơi cơng cộng cịn chung chung, chưa rõ ràng, thống địa điểm cấm hút, chế tổ chức triển khai quy định chưa có trường hợp bị xử phạt 3.2 Mục tiêu sách: Thực hiệu mơi trường khơng khói thuốc hồn tồn nơi cơng cộng nơi làm việc nhà 3.3 Các phương án để lựa chọn Có phương án lựa chọn cho vấn đề này: Phương án 3A : Giữ nguyên trạng, khơng can thiệp 22 Phương án 3B: Quy định các địa điểm cấm hút thuốc lá hồn tồn và các địa điểm hạn chế hút thuốc lá kèm theo chế thực cụ thể Phương án 3C: Quy định cấm hút thuốc lá hồn tồn tại tất cả  các địa điểm cơng cộng 3.4 Đánh giá tác động Phương án 3.4.1 Tác động Phương án 3A: Lựa chọn Phương án đồng nghĩa với việc thừa nhận thực tế có nhiều văn pháp luật nhiều quan nhà nước có thẩm quyền khác quy định địa điểm công cộng cấm hút thuốc kèm theo chế tài xử phạt nhẹ khơng có chế đặc thù để triển khai tra, kiểm tra xử phạt Việc không lựa chọn biện pháp can thiệp dẫn đến tình trang việc hút thuốc diễn tràn lan địa điểm công cộng người không hút thuốc phải chịu ảnh hưởng khói thuốc người khác hút Đối tượng chịu thiệt đông đảo người dân lợi ích Nhà nước 3.4.2 Tác động Phương án 3B: a) Về lợi ích: Nhìn cách tổng quát, Phương án đem lại lợi ích sau: - Cải thiện sức khoẻ người hút thuốc người không hút thuốc - Giảm số điếu thuốc hút ngày (bước đầu trình bỏ thuốc) - Nâng cao nhận thức cộng đồng tác hại hút thuốc thụ động Không hút thuốc xem chuẩn mực mới, tạo nếp sống, thói quen văn minh, hành vi có văn hóa - Lợi ích cho đối tượng thực quy định có chủ địa điểm cơng cộng - Được cộng đồng ủng hộ - Việc cấm hút thuốc địa điểm công cộng không ảnh hưởng đến hoạt động bình thường quan, tổ chức, kể ngành kinh doanh, giải trí - Việc phân loại địa điểm cấm hút hoàn tồn hạn chế hút nhằm bảo đảm tính khả thi quy định phù hợp với điều kiện khả thực tế Việt Nam - Bảo đảm tính thống khắc phục hạn chế, chồng chéo quy định pháp luật hành địa điểm công cộng cấm hút thuốc 23 Theo kết nghiên cứu Viện Chiến lược sách y tế "Cấm hút thuốc nơi cơng cộng nhà phịng tránh 3,319 triệu DALYs" (Một đơn vị DALY năm sống khỏe mạnh tử vong sớm tàn tật hậu bệnh tình trạng sức khỏe Vì lợi ích can thiệp thường tính số DALYs phịng ngừa (number of DALYs averted))14 b) Về quan ngại, chi phí: Để thực quy định, Nhà nước người chủ địa điểm công cộng bước đầu gia tăng chi phí để tổ chức thực quy định, cụ thể là: - Cung cấp biển cấm hút thuốc - Thông tin, giáo dục, truyền thông cho cộng đồng việc thực quy định - Cung cấp chế thực thi khác tổ chức nhân lực, phương tiên, kinh phí, thời gian để giám sát, thành tra, kiểm tra Một số ý kiến quan ngại việc cấm hút thuốc địa điểm công cộng điều kiện Việt Nam khó khả thi ý thức người dân cịn kém, thực thi pháp luật xử phạt chưa nghiêm Tuy nhiên, so sánh chi phí lợi ích việc lựa chọn Phương án đưa lại cho Nhà nước, cộng đồng người dân lợi ích vượt trội Bên cạnh đó, Luật trọng quy định cụ thể, minh bạch địa điểm cấm hút thuốc lá, biện pháp tổ chức thực hiện, trách nhiệm triển khai ngành, chế xử lý vi phạm pháp luật Do đó, triển khai thực bảo đảm tính khả thi 3.4.3 Tác động Phương án 3C: Việc lựa chọn Phương án án hồn tồn khơng khả thi điều kiện Việt Nam 3.5 Kết khảo sát trưng cầu ý kiến15: - Đối với quy định pháp luật cấm hút thuốc nơi công cộng: 50% số người hỏi cho chưa đầy đủ; 60.6% cho quy định cịn chung chung, chưa cụ thể, khó thực hiện; 24.03% cho quy định chồng chéo, không thống nhất, chưa rõ ràng địa điểm cấm hút - Về mức độ tuân thủ người dân quy định pháp luật cấm hút thuốc nơi công cộng hành: 20.2% cho người dân không tuân Báo cáo sơ nghiên cứu phân tích chi phí hiệu sách can thiệp PCTHTL (Viện CLCSYT) 14 15 Kết khảo sát Vụ Pháp chế - Bộ Y tế năm 2010 24 thủ; 74.03% số người hỏi cho tn thủ ít; khơng có người cho tuân thủ quy định - Về cần thiết phải cấm hút thuốc nơi công cộng: 100% đồng tình phải quy định cấm hút thuốc nơi cơng cộng - Về tính khả thi quy định cấm hút thuốc nơi công cộng: + 37.5% số người hỏi cho hoàn toàn thực được; + 54.8% cho thực được; + 6.73% cho thực + Chỉ có 0.96% cho khơng thực - Về làm để thực có hiệu quy định cấm hút thuốc nơi công cộng: + 84.61% số người hỏi cho cần quy định cụ thể, chi tiết địa điểm cấm hút chế tổ chức thực hiện; + 72.11% cho cần quy định trách nhiệm cụ thể người chủ địa điểm; + 67.3% cho cần quy định mức phạt vi phạm hành cao + 71.15%cho cần tăng cường tra xử phạt vi phạm hành + 60.6% cho cần mở rộng thẩm quyền xử phạt vi phạm hành + 70.2% cho cần tăng cường tuyên truyền cho người dân + 27.9% cho cần cấm hút thuốc hoàn toàn tất địa điểm cơng cộng - Về lợi ích cấm hút thuốc nơi công cộng: + 89.4% số người hỏi cho có tác dụng bảo vệ sức khỏe cộng đồng; + 92.3% số người hỏi cho có tác dụng phịng, tránh tiếp xúc với khói thuốc cho người không hút thuốc lá; + 67.3% số người hỏi cho giúp giảm tỷ lệ người hút số lượng điếu thuốc hút ngày; + 87.5% số người hỏi cho giúp giữ vệ sinh môi trường 3.6 Kết luận kiến nghị So sánh phương án, Nhóm nghiên cứu thấy Dự thảo Luật cần phải quy định địa điểm công cộng cấm hút thuốc hoàn toàn địa điểm công cộng hạn chế hút thuốc kèm theo chế thực cụ thể 25 3.7 Cập nhật kết thực tiễn: Đến 6/2010, bản, Bộ ngành đồng thuận với kết kiến nghị Phương án 3B khuyến nghị Báo cáo Do đó, Ban soạn thảo lựa chọn theo Phương án Vấn đề 4: Quy định trích nộp tỷ lệ kinh phí định bao/gói thuốc sản xuất, nhập để chi trực tiếp cho cơng tác phịng chống tác hại thuốc 4.1 Xác định vấn đề Thuốc gây tác hại lớn cho sức khỏe kinh tế xã hội Chi phí để thực hoạt động phòng chống tác hại thuốc chủ yếu ngân sách nhà nước chi trả phần hỗ trợ từ nhà tài trợ quốc tế Chính vậy, nguồn kinh phí cho cơng tác phịng chống tác hại thuốc eo hẹp, chưa bảo đảm để thực đầy đủ nhiệm vụ cơng tác phịng chống tác hại thuốc Bên cạnh đó, gánh nặng ngân sách nhà nước chi cho việc khắc phục hậu sức khỏe người dân làm yếu lực đất nước, tạo khơng bình đẳng tồn xã hội phải trả chi phí khắc phục hậu từ tác hại phận người dân hút thuốc Ngành công nghiệp thuốc thu lợi nhuận cao, lại khơng có trách nhiệm tác hại thuốc lá, khơng chi phí cho hoạt động PCTHTL Để bảo đảm kinh phí tổ chức hiệu cơng tác phịng chống tác hại thuốc giảm gánh nặng chi tiêu ngân sách cho thấy nhu cầu phải tạo lập nguồn tài bền vững, hợp lý thuận lợi chế thực thi cho công tác phường chống tác hại thuốc 4.2 Mục tiêu sách Tạo lập nguồn tài bền vững, hợp lý thuận lợi chế thực thi cho cơng tác phịng chống tác hại thuốc để làm giảm sử dụng sản phẩm thuốc lá, đặc biệt ngăn ngừa thiếu niên tiếp cận mua thuốc 4.3 Các phương án lựa chọn Có phương án cho vấn đề này: Phương án 4A: giữ nguyên hành, không can thiệp Phương án 4B: Quy định dành khoản kinh phí cho cơng tác phịng chống tác hại thuốc từ nguồn chi thường xuyên ngân sách nhà nước huy động nguồn tài trợ, xã hội hóa khác 26 Phương án 4C: Quy định trích nộp tỷ lệ kinh phí định bao/gói thuốc sản xuất, nhập để chi trực tiếp cho cơng tác phịng chống tác hại thuốc 4.4 Đánh giá tác động phương án 4.4.1 Tác động phương án 4A: Nếu lựa chọn phương án khơng can thiệp cơng tác phịng chống tác hại thuốc tiếp tục không đủ nguồn kinh phí để triển khai, đồng thời tiếp tục tạo gánh nặng chi ngân sách Nhà nước không bảo đảm công xã hội 4.4.2 Tác động phương án 4B: Lựa chọn Phương án đem lại lợi ích có nguồn kinh phí cụ thể, ổn định chi cho cơng tác phịng, chống tác hại thuốc Tuy nhiên, Phương án lại có nhiều điểm hạn chế bảo gồm: Nhà nước người dân tiếp tục phải bỏ tiền để khắc phục hậu hút thuốc lá, nguồn kinh phí khó bảo đảm chi đủ hiệu cho nhu cầu phòng chống tác hại thuốc tiếp tục không bảo đảm công lợi ích trách nhiệm người hút thuốc cộng đồng 4.4.3 Tác động phương án 4C: a) Lợi ích: Lựa chọn Phương án bảo đảm giải nhiều vấn đề thực tiễn đặt cho tốn kinh phí phịng, chống tác hại thuốc lá, cụ thể là: - Có nguồn lực riêng biệt tập trung cho việc giáo dục sức khỏe, thúc đẩy lối sống lành mạnh, giảm bớt lệ thuộc ảnh hưởng thất thường cam kết trị hay nguồn tài trợ - Nhà nước có thêm nhiều nguồn thu từ phí sức khỏe thuốc mà lại không khoản chi phí - Làm tăng chi phí việc hút thuốc làm giảm tỷ lệ hút thuốc tỷ lệ tử vong bệnh tật, giảm số lượng thiếu niên nghiện thuốc giảm chi phí chăm sóc sức khoẻ - Có thể tài trợ cho chiến dịch kiểm soát thuốc toàn diện - Giúp thay đổi quan niệm xã hội thuốc - Tạo chế điều phối cấp quốc gia để kiểm soát thuốc - Nguồn kinh phí thu nhiều nhất, bền vững, luỹ tiến với quy mô phát triển lợi nhuận ngành công nghiệp thuốc lá, không lệ thuộc vào 27 ngân sách nhà nước cấp cho chương trình y tế cơng cộng Khi cịn ngành cơng nghiệp thuốc lá, cịn cần đầu tư cho hoạt động PCTHTL - Theo kinh nghiệm quốc gia giới, việc sử dụng kinh phí từ nguồn thu thuốc phù hợp hoàn cảnh Việt Nam Bộ Y tế có nghiên cứu tổng quan kinh nghiệm trích nộp kinh phí từ thuốc cho PCTHTL quốc gia giới b) Quan ngại, chi phí: - Chi phí Doanh nghiệp: Thu phí bảo vệ sức khỏe khơng ảnh hưởng đến chi phí doanh nghiệp chí phí tính vào giá thuốc người hút thuốc trả Giá thuốc tăng biện pháp tốt để giảm nhu cầu sử dụng thuốc Bộ Tài nghiên cứu đề xuất lộ trình tăng thuế phù hợp thuế đạt khoảng 80% giá bán lẻ thuốc để tăng nguồn thu ngân sách, giảm nhu cầu sử dụng thuốc phù hợp với xu hướng nước giới Do vậy, quy định hoàn toàn phù hợp với lộ trình tăng thuế thuốc Nhà nước ta không ảnh hưởng đến doanh nghiệp - Ngành cơng nghiệp thuốc lập luận tăng thuế làm tăng buôn lậu thuốc lá, nông dân trồng thuốc công nhân sản xuất việc, Chính phủ thất nguồn thu thực tiễn điều không xảy Thái Lan - quốc gia thực biện pháp kiểm soát thuốc mạnh thu 2% thuế sức khỏe bao thuốc - Các thiệt hại doanh thu (nếu có) thay cho hoạt động tài trợ ngành công nghiệp thuốc (thay tài trợ ngành công nghiệp thuốc cho kiện xã hội) - Đối với người hút thuốc lá, việc thu thêm phí sức khỏe làm tăng giá thành sản phẩm thuốc lá, ảnh hưởng đến khả chi tiêu họ Tuy nhiên, áp lực hữu hiệu để người hút lựa chọn giải pháp giảm hút bỏ hút thuốc ngăn ngừa trẻ em tiếp cận thuốc 4.5 Kết khảo sát trưng cầu ý kiến16: - Về mức độ ủng hộ việc trích kinh phí: 89.42% số người hỏi ủng hộ trích khoản kinh phí thu từ bán thuốc để chi cho cơng tác phịng, chống tác hại thuốc lá; có 9.62% khơng ủng hộ - Về lợi ích việc trích kinh phí cho PCTHTL: + 70.19% số người hỏi cho tạo nguồn kinh phí ổn định cho phịng, chống tác hại thuốc lá; + 54.8% cho giảm gánh nặng cho ngân sách; 16 Kết khảo sát Vụ Pháp chế - Bộ Y tế năm 2010 28 + 65.4% cho nâng cao hiệu phòng, chống tác hại thuốc lá; + 86.54% cho ràng buộc doanh nghiệp sản xuất hàng hố có hại phải chịu trách nhiệm với xã hội 4.6 Kết luận kiến nghị Việc so sánh cân nhắc tác động tích cực, tiêu cực phương án nêu cho phép đưa kết luận Phương án 4C - Thu khoản kinh phí định bao thuốc để hỗ trợ cho công tác phòng chống tác hại thuốc phương án tối ưu để bảo đảm nguồn tài bền vững, hiệu cho phòng chống tác hại thuốc lá, hỗ trợ cho trình triển khai thực Luật 4.7 Cập nhật kết thực tiễn: Đến 6/2010, bản, Bộ ngành đồng thuận với kết kiến nghị Phương án 4C khuyến nghị Báo cáo Do đó, Ban soạn thảo lựa chọn theo Phương án Vấn đề 5: Thành lập Quỹ Phòng chống tác hại thuốc 5.1 Xác định vấn đề Thuốc gây tác hại sức khoẻ người, tổn hại kinh tế-xã hội, tổn hại môi trường Thực trạng đầu tư cho công tác PCTHTL cịn nhiều bất cập thiếu kinh phí hoạt động, chủ yếu dựa vào tài trợ quốc tế, không đáp ứng nhu cầu quy mô công tác PCTHTL.17 Do khơng chủ động nguồn tài chính, thiếu tính bền vững nên khơng tổ chức hoạt động PCTHTL cách thường xuyên Vì vậy, giai đoạn cần có Quỹ ưu tiên đầu tư cho công tác PCTHTL Khi đề xuất thành lập Quỹ đồng thời đề xuất nguồn thu Quỹ chủ yếu từ khảo kinh phí trích từ giá thuốc (khoảng 2%) Đề xuất tạo nguồn thu cho Quỹ nghiên cứu đạt trí 5.2 Mục tiêu sách Thành lập Quỹ tài để huy động, tập trung điều phối nguồn lực cho hoạt động PCTHTL tồn quốc 5.3 Các phương án lựa chọn Có phương án cho vấn đề này: Phương án 5A: Giữ ngun hành, khơng thành lập Quỹ Phịng chống tác hại thuốc 17 Nguồn VINACOSH, 2009 29 Phương án 5B: Thành lập Quỹ Phòng chống tác hại thuốc thuộc Bộ Y tế thuộc Chính phủ 5.4 Đánh giá tác động phương án: 5.4.1 Tác động phương án 5A: 5.4.1.1 Lợi ích: - Phương án không mang lại thêm lợi ích cho PCTHTL - Nhà nước khơng kinh phí để đầu tư ban đầu cho thành lập Quỹ 5.4.1.2 Thách thức, quan ngại chi phí: - Nếu lựa chọn phương án khơng can thiệp cơng tác phịng, chống tác hại thuốc không dành nguồn riêng để tổ chức nhiệm vụ, hoạt động - Nhà nước phải tốn nhiều chi để cải tiến hệ thống tổ chức nhằm bảo đảm tổ chức điều phối kinh phí cho hoạt động PCTHTL - Nguồn lực đầu tư cho PCTHTL tiếp tục tản mát, khơng có tính thống cho đầu mối, dẽ dẫn đến chồng chéo, hiệu không cao Các quan không bố trí ngân sách cho PCTHTL - Nguồn kinh phí cấp theo ngân sách chậm tiến độ khơng bảo đảm tính thường xun hoạt động PCTHTL 5.4.2 Tác động phương án 5B: 5.4.2.1 Lợi ích: Quỹ dành ưu tiên cho PCTHTL mang lại lợi ích như: - Có nguồn đầu tư cho cơng tác dự phịng: Theo Tổ chức Y tế giới biện pháp kiểm sốt thuốc có chi phí thấp hiệu cao lồng ghép vào chăm sóc sức khỏe ban đầu Ước tính, cần chi từ 20 đến 80 USD/năm cho biện pháp dự phịng kiểm sốt thuốc mơi trường khơng khói thuốc, cấm quảng cáo ) tránh chi phí cho điều trị bệnh nhân ung thư kéo dài thêm năm sống (khoảng 10.000 USD).18 - Có đủ kinh phí cho chương trình nâng cao sức khoẻ: tư vấn, cai nghiện thuốc lá; tài trợ cho nghiên cứu PCTHTL, nâng cao sức khoẻ; hỗ trợ cho số trường hợp cần điều trị bệnh thuốc gây cho bảo hiểm y tế (ví dụ mơ hình Hàn Quốc); tổ chức chiến dịch truyền thông, đào tạo lực lượng PCTHTL; giáo dục hành vi sức khoẻ, lối sống lành mạnh, ăn WHO, WHO report on the global tobacco epidemic, 2008: The MPOWER package 2008, World Health Organization: Geneva 18 30 uống hợp lý, phong trào rèn luyện thân thể, phịng tai nạn thương tích, phịng chống lạm dụng rượu bia, tình dục an tồn - Nguồn kinh phí riêng chủ động độc lập quản lý, sử dụng, bị tác động yếu tố khác (cạnh tranh vấn đề sức khoẻ cần ưu tiên, yếu tố trị ) Quỹ PCTHTL có nguồn tài chủ yếu từ kinh phí trích nộp người sử dụng thuốc giá bán thuốc nên có tính ổn định doanh nghiệp thuốc trí với quy định này.19 - Thay nguồn tài trợ thuốc cho thể thao, nghệ thuật, văn hoá Ngành cơng nghiệp thuốc lá, hàng năm cịn chi nhiều tiền cho việc quảng cáo, quảng bá sản phẩm, khuyến khích tiêu thụ, sử dụng chiến lược kỹ thuật ngày tinh vi maketing, vận động để làm chậm giảm hiệu sách/hoạt động PCTHTL 20 - Nếu Quỹ trực thuộc Bộ Y tế, Bộ Y tế chủ động xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động phòng, chống tác hại thuốc bảo đảm đủ kinh phí để triển khai, không lệ thuộc vào cấp ngân sách tài trợ thường chậm: Ngân sách thường cấp muộn, đến năm tài bắt đầu có kinh phí nên hoạt động vào dịp đầu năm thường khơng triển khai khơng có kinh phí - Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đồng ý trích nộp khoản kinh phí khơng q 2% cho PCTHTL Do đó, nguồn kinh phí hoạt động Quỹ hồn tồn sẵn có, khả thi - Có máy chuyên nghiệp để quản lý, điều phối nguồn kinh phí tổ chức cơng tác phịng, chống tác hại thuốc - Bộ Y tế có sẵn đội ngũ chun gia Văn phịng Chương trình PCTHTL quốc gia sở vật chất ban đầu nên thuận lợi cho công tác thành lập Quỹ - Khắc phục tất quan ngại, thách thức, hạn chế Phương án 5A 5.4.2.2 Thách thức, quan ngại chi phí: - Để thành cơng việc thành lập Quỹ PCTHTL (Quỹ Sức khoẻ), cần có ủng hộ cá nhân, tổ chức, đoàn thể, đặc biệt quan có vai trị định đời Quỹ Khảo sát Bộ Y tế (Vụ Pháp chế) doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thuốc trích thu phần kinh phí từ giá bán thuốc để chi cho công tác PCTHTL dự thảo Luật PCTHTL 19 WHO Western Pacific Regional Office The Establishment and Use of Dedicated taxes for Health 2004 Link file PDF: http://www.wpro.who.int/publications/PUB_ 9290611715.htm 20 31 - Nhiều ý kiến lo ngại vấn đề quản lý, tổ chức sử dụng kinh phí Quỹ Tuy nhiên, Bộ Y tế phối hợp với Bộ Tài có nghiên cứu riêng đề xuất mơ hình Quỹ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế Quỹ Việt Nam để đề phương án có lợi 5.5 Kết khảo sát trưng cầu ý kiến21: - 90.38% số người hỏi ủng hộ thành lập Quỹ phòng, chống tác hại thuốc lá; + 59.61% cho Quỹ phòng, chống tác hại thuốc nên trực thuộc Bộ Y tế 5.6 Kết luận kiến nghị So sánh lợi ích, chi phí, hạn chế phương án cho thấy, việc cần thiết phải có Quỹ riêng cho PCTHTL yêu cầu cấp thiết - Phương án 5B Việc thành lập Quỹ mang tính khả thi cao hiệu cho công tác PCTHTL 5.7 Cập nhật kết thực tiễn: Đến 6/2010, bản, Bộ ngành đồng thuận với kết kiến nghị Phương án 5B khuyến nghị Báo cáo Do đó, Ban soạn thảo lựa chọn theo Phương án 21 Kết khảo sát Vụ Pháp chế - Bộ Y tế năm 2010 32 III KẾT LUẬN CHUNG Sau so sánh tác động ảnh hưởng mặt lợi ích - chi phí giải pháp khác nhau, Nhóm nghiên cứu thấy chọn lựa giải pháp có lợi Việt Nam cần lựa chọn phương án sau đây: (1) Dự thảo Luật cần quy định biện pháp chủ yếu liên quan đến giảm cầu giảm cung thuốc phù hợp với Cơng ước khung kiểm sốt thuốc (Lựa chọn Phương án 1B) (2) Dự thảo Luật cần quy định in cảnh báo sức khỏe chữ hình ảnh thay đổi theo định kỳ chiếm 50% diện tích mặt trước sau tất bao bì thuốc có tính đến lộ trình (Lựa chọn Phương án 2C) (3) Dự thảo Luật cần quy định địa điểm cơng cộng cấm hút thuốc hồn tồn địa điểm công cộng hạn chế hút thuốc (Lựa chọn Phương án 3B) (4) Dự thảo Luật cần quy định quy định trích nộp tỷ lệ kinh phí định bao/gói thuốc sản xuất, nhập để chi trực tiếp cho công tác phòng chống tác hại thuốc (Lựa chọn Phương án 4C) (5) Dự thảo Luật cần quy định Thành lập Quỹ Phòng chống tác hại thuốc thuộc Bộ Y tế thuộc Chính phủ (Lựa chọn Phương án 5B) Phương án hiệu kèm Phương án 4C Báo cáo đánh giá tác động trình bày cách hợp lý tác động tích cực tiêu cực phương án Trên sở chứng đưa ra, phương án khuyến nghị giải pháp hiệu hữu hiệu Kết việc đánh giá tác động quy phạm phân tích trình bày theo phương án, điều khơng có nghĩa vấn đề đánh giá khơng có mối liên hệ với Trên thực tế, lợi ích phương án dựa giả thiết lựa chọn phương án tốt cho vấn đề khác Sự cải cách vấn đề có tác dụng làm tăng cường lợi ích vấn đề khác Việc lựa chọn phương án có mối quan hệ lơ gic tương hỗ đem lại kết khả quan cho nhà nước, doanh nghiệp nhân dân nói chung Một số nội dung so sánh chi phí lợi ích liên quan đến phương án can thiệp dự án Luật, người đọc tham khảo "Báo cáo sơ nghiên cứu phân tích chi phí hiệu sách can thiệp PCTHTL" Viện Chiến lược sách y tế - Bộ Y tế tiến hành năm 2009 kèm theo 33 Cuối cùng, báo cáo giai đoạn dự thảo sách nên quan chủ trì tiếp tục cập nhật thêm suốt trình soạn thảo, ban hành tổ chức triển khai sau ban hành Luật./ Kết khảo sát trưng cầu ý kiến tác động chung Luật PCTHTL22 Khi ban hành, Luật Phịng chống tác hại thuốc có tác động đến sức khỏe người dân, cụ thể là: TT Tác động Tỷ lệ người lựa chọn Làm giảm tỷ lệ hút thuốc 87.5% Làm giảm tỷ lệ bệnh tật tử vong thuốc 83.65% Làm giảm tỷ lệ tiếp xúc thụ động với khói thuốc 86.54% Tác động tích cực khơng đáng kể 17.31% Khơng có tác động 1.92% Khi ban hành, Luật Phịng chống tác hại thuốc có tác động đến kinh tế xã hội, cụ thể là: 22 TT Tác động Tỷ lệ người lựa chọn Làm giảm chi tiêu người dân hút thuốc 86.54% Làm giảm chi phí điều trị bệnh tật thuốc 83.65% Làm giảm tình trạng bn lậu thuốc 57.7% Làm giảm đói nghèo thuốc 61.54% Ngăn ngừa giảm nguy cháy nổ hút thuốc 71.15% Giúp người dân thực quy định hút thuốc nơi công cộng 76.92% Ngăn ngừa trẻ em hút thuốc 76.92% Kết khảo sát Vụ Pháp chế - Bộ Y tế năm 2010 34 Môi trường sống lành, văn minh 83.65% Tác động tích cực khơng đáng kể 11.54% 10 Khơng có tác động 2.88% Khi ban hành, Luật Phòng chống tác hại thuốc có tác động đến hoạt động sản xuất, kinh doanh thuốc lá, cụ thể là: TT Tác động Tỷ lệ người lựa chọn Tăng nguồn thu cho Chính phủ 33.65% Tác động tích cực 38.46% Tác động tích cực khơng đáng kể 14.42% Giúp nhà nước kiểm sốt thuốc tồn diện, tốt 75.96% Giúp ngành thuốc sản xuất, kinh doanh ổn định 16.35% Giảm dần hàm lượng độc hại sản phẩm thuốc 47.11% Giảm dần sản lượng sản xuất thuốc 42.27% Làm tăng chi phí sản xuất thuốc 15.38% Tăng giá thuốc 33.65% 10 Giảm tiêu thụ thuốc 50% 11 Giảm buôn lậu thuốc 38.46% 12 Làm giảm lao động ngành thuốc 22.11% 13 Khơng có tác động 1.92% Mức độ ủng hộ ban hành Luật Phòng, chống tác hại thuốc lá: TT Tác động Đồng ý ban hành Luật Không đồng ý ban hành Luật Tỷ lệ người lựa chọn 100% 0% 35

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan