Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 180 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
180
Dung lượng
3,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG LONG LINH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHƠ RO Ở ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ TÚC TRƯNG – HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI) LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐẶNG LONG LINH NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHƠ RO Ở ĐỒNG NAI TỪ NĂM 1975 ĐẾN NAY (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP XÃ TÚC TRƯNG – HUYỆN ĐỊNH QUÁN TỈNH ĐỒNG NAI) Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 0305091105 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH DÂN TỘC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS NGUYỄN VĂN TIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN UBND: ủy ban nhân dân DTTS: dân tộc thiểu số NTCS: nông trường cao su MTTQ: Mặt trận Tổ quốc UBMTTQ: ủy ban Mặt trận Tổ quốc THCS: trung học sở THPT: trung học phổ thông CNH, HĐH: cơng nghiệp hóa, đại hóa XHCN: xã hội chủ nghĩa HĐND: hội đồng nhân dân BHYT: bảo hiểm y tế DBKK: đặc biệt khó khăn XHHGD: xã hội hóa giáo dục NN: nơng nghiệp LN: lâm nghiệp TMDV: thương mại dịch vụ TTCN: tiểu thủ công nghiệp MỤC LỤC DẪN LUẬN Trang 1 Lý mục đích nghiên cứu Trang Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trang Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Trang 3.1 Đối tượng nghiên cứu Trang 3.2 Khách thể nghiên cứu Trang 3.3 Phạm vi nghiên cứu Trang Mục tiêu, câu hỏi nghiên cứu Trang 4.1 Mục tiêu nghiên cứu Trang 4.2 Câu hỏi nghiên cứu Trang Giả thuyết nghiên cứu Trang Các lý thuyết áp dụng vào đề tài nghiên cứu Trang 6.1 Thuyết Lựa chọn lý (Rational Theory) Trang 6.2 Thuyết Hành xử (Theory of practice) Pierre Bourdieu Trang 6.3 Thuyết Hậu cấu trúc luận Trang 7 Phương pháp nghiên cứu Trang 7.1 Điền dã dân tộc học Trang 7.2 Phương pháp thu thập xứ lý thơng tin hình ảnh: Trang 7.3 Phương pháp quan sát quan sát tham dự Trang 7.4 Phương pháp nghiên cứu định tính (phỏng vấn bán cấu trúc) Trang 7.5 Phương pháp so sánh đối chiếu: Trang 7.6 Phương pháp nghiên cứu lịch sử: Trang Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Trang 8.1 Ý nghĩa lý luận Trang 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Trang 9 Khung phân tích Trang 11 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ BIẾN ĐỔI KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHƠ RO Trang 12 1.1 Các khái niệm Trang 12 1.1.1 Biến đổi biến đổi kinh tế - xã hội Trang 12 1.1.2 Xã hội quan hệ xã hội Trang 13 1.1.3 Gia đình quan hệ gia đình Trang 14 1.1.4 Họ hàng quan hệ họ hàng Trang 16 1.1.5 Lối xóm, làng xã quan hệ lối xóm, làng xã Trang 16 1.1.6 Cộng đồng Trang 17 1.2 Lý thuyết nghiên cứu Trang 18 1.2.1 Thuyết Lựa chọn lý (Rational Theory) Trang 18 1.2.2 Thuyết Hành xử (Theory of practice) Pierre Bourdieu Trang 20 1.2.3 Thuyết Hậu cấu trúc luận Trang 23 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu Trang 25 1.3.1 Khái quát tỉnh Đồng Nai huyện Định Quán Trang 25 1.3.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, thực trạng kinh tế - xã hội, tài nguyên, nhân lực xã Túc Trưng Trang 26 1.4 Các yếu tố tác động đến biến đổi kinh tế - xã hội người Chơ Ro Trang 31 1.4.1 Chính sách dân tộc Nhà nước Trang 31 1.4.1.1 Chính sách vĩ mơ Nhà nước Trang 31 1.4.1.2 Những chủ trương phát triển kinh tế - xã hội địa phương Trang 36 1.4.2 Sự giao lưu, tiếp xúc văn hóa Trang 40 CHƯƠNG II: NHỮNG BIẾN ĐỔI KINH TẾ CỦA NGƯỜI CHƠ RO TẠI XÃ TÚC TRƯNG – HUYỆN ĐỊNH QUÁN – TỈNH ĐỒNG NAI Trang 43 2.1 Khái quát kinh tế truyền thống người Chơ Ro Trang 43 2.1.1 Đời sống săn bắt, hái lượm, trồng trọt chăn nuôi Trang 43 2.1.2 Các nghề thủ công Trang 44 2.2 Những biến đổi kinh tế Trang 46 2.2.1 Sự chuyển dịch trồng vật ni, q trình biến đổi, hình thành loại hình nghề nghiệp, dịch vụ Trang 46 2.2.1.1 Vai trị quan trọng nơng nghiệp chuyển dịch Trang 46 2.2.1.2 Sự mai nghề thuyền thống, đa dạng ngành nghề-dịch vụ, trình hình thành, phát triển đội ngũ công nhân Trang 51 2.2.2 Xu hướng biến đổi kinh tế người Chơ Ro lăng kính lý thuyết khác Trang 53 CHƯƠNG 3: NHỮNG BIẾN ĐỔI XÃ HỘI CỦA NGƯỜI CHƠ RO TẠI XÃ TÚC TRƯNG – HUYỆN ĐỊNH QUÁN – TỈNH ĐỒNG NAI Trang 74 3.1 Khái quát xã hội truyền thống người Chơ Ro Trang 74 3.2 Những biến đổi xã hội Trang 78 3.2.1 Biến đổi mối quan hệ gia đình Trang 78 3.2.2 Biến đổi mối quan hệ họ hàng Trang 87 3.2.3 Biến đổi mối quan hệ lối xóm, làng xã Trang 92 KẾT LUẬN Trang 102 KIẾN NGHỊ Trang 104 DẪN LUẬN Lý nghiên cứu Việt Nam quốc gia đa dân tộc Các cộng đồng dân tộc có nguồn gốc khác Nhưng trình cư trú lãnh thổ Việt Nam, họ sinh sống đan xen với thành phần dân tộc khác Chính điều kiện sinh sống này, với tác động nhân tố chủ quan khách quan góp phần thúc đẩy biến đổi định mặt kinh tế – xã hội thành phần dân tộc Là số thành phần dân tộc thiểu số Việt Nam, từ lâu, cộng đồng dân tộc Chro xem lớp cư dân địa, thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn-khơmer, ngữ Nam Á, có lịch sử hình thành, biến đổi phát triển gắn liền với phát triển chung dân tộc Việt Nam Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Chro Việt Nam có dân số 26.855 người, cư trú 36 tổng số 63 tỉnh, thành phố nước Người Chro cư trú tập trung tỉnh: Đồng Nai (15.174 người, chiếm 56,5 % tổng số người Chro Việt Nam), Bà Rịa-Vũng Tàu (7.632 người), Bình Thuận (3.375 người), thành phố Hồ Chí Minh (163 người), Bình Dương (134 người), Bình Phước (130 người) (44) Người Chro cư trú chủ yếu tỉnh Đồng Nai Họ sinh sống tập trung huyện, thị: Long Khánh (xã Xuân Vinh, xã Xuân Bình), Xuân Lộc (xã Xuân Trường, xã Xuân Phú, xã Xuân Thọ), Định Quán (xã Túc Trưng), Vĩnh Cửu (xã Phú Lý), Long Thành (xã Phước Thái) (37) Họ thành phần dân tộc có số lượng dân cư đứng hàng thứ ba, sau người Kinh người Hoa Trong trình sinh sống đan xen với thành phần dân tộc khác, người Chro tạo diện mạo kinh tế - xã hội - văn hóa riêng có đóng góp định cho phát triển chung địa phương, thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Ngày nay, với tác động yếu tố giao lưu, tiếp biến văn hóa điều kiện sống đan xen với thành phần dân tộc khác, hội nhập vào dòng chảy chung q trình tồn cầu hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước mà diện mạo kinh tế - xã hội cộng đồng người Chro có biến đổi định Có thay đổi mạng tính tích cực, phù hợp với phát triển đất nước địa phương, có hạn chế từ biến đổi Sau thời gian điền dã địa bàn, với trình tìm hiểu, nghiên cứu cơng trình, tác phẩm, tạp chí liên quan đến người Chro, chúng tơi định thực nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biến đổi kinh tế - xã hội người Chro Đồng Nai từ năm 1975 đến nhận thấy: đề tài tương đối Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu có vấn đề liên quan Trước đây, vài sách, tài liệu, tác giả đề cập cách khái quát người Chro mối quan hệ với thành phần dân tộc khác Việt Nam (15), nêu đặc trưng mang tính truyền thống ngôn ngữ, nghi thức tang ma, lễ nghi truyền thống liên quan đến nông nghiệp, nghề dệt trang phục cổ truyền, cách thức canh tác, cư trú… họ (22, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 18, 28) Gần đây, số cơng trình nghiên cứu, tạp chí chun ngành, tác giả bắt đầu trọng đến nghiên cứu biến đổi người Chro, số lượng tương đối đề cập đến vài khía cạnh biến đổi đời sống họ (21, 11) Trong đó, với luận án tiến sĩ Hơn nhân gia đình người Chro Đồng Nai – truyền thống biến đổi, nhà nghiên cứu Lâm Nhân phát họa rõ nét tranh hôn nhân gia đình họ Tác giả khẳng định: người Chro tộc người có sắc văn hố, vấn đề nhân gia đình thể đặc trưng văn hố riêng biệt Hình thái nhân phản ánh q trình phát triển xã hội Ngày nay, người Chro dân tộc khác địa bàn tỉnh Đồng Nai bị hút vào xu phát triển công nghiệp, giao lưu văn hoá diễn mạnh mẽ, nét văn hoá truyền thống dân tộc có nguy bị mai Qua việc nghiên cứu nhân gia đình truyền thống người Chro tỉnh Đồng Nai, luận án tìm hiểu giá trị văn hố truyền thống, phân tích yếu tố tác động đến biến đổi nhân gia đình người Chro Đồng thời, luận án đóng góp phần cống hiến vào việc gìn giữ sắc văn hố người Chro, giúp cho hệ sau có thêm hiểu biết văn hố dân tộc Từ nghiên cứu, luận án kết luận hình thức nhân truyền thống biến đổi hôn nhân người Chro Trong đó, hình thức nhân cộng đồng dân tộc Chro ngoại hôn, tự tìm hiểu, tự kết hơn, khơng ép buộc Nếu trước hình thức cư trú sau nhân bên vợ, khơng có tục nối dây Thì ngày nay, biến đổi nhân tất yếu, hình thức cưới hỏi đơn giản, khơng có hủ tục… Tuy nhiên, theo đánh giá chúng tôi, bên cạnh đóng góp quan trọng đề tài như: cơng trình sâu nghiên cứu nhân gia đình người Chro nghiên cứu góc độ văn hóa học luận án chưa sâu phân tích nhân khác tộc, chí nhân với người nước ngồi diễn ngày tăng số cộng đồng người Chro Đồng Nai Nghiên cứu vấn đề biến đổi kinh tế - xã hội có nhiều cơng trình (30, 31, 32, 38, 39, 40) Trong đó, tác giả khẳng định: truyền thống đấu tranh cách mạng, truyền thống văn hóa làng, với cố kết, đồng cam cộng khổ, tập tục truyền thống phát huy thời kỳ đổi giống chế bảo vệ hữu hiệu cho dân làng trước sóng gió bối cảnh trị, xã hội, kinh tế mới; phân tích, tổng hợp, đánh giá, khái quát tranh đa sắc trình biến đổi đồng sơng Hồng sau 10 năm đổi Cơ cấu kinh tế chuyển dịch, mở rộng dịch vụ xã hội; hệ thống giá trị chuẩn mực gia đình, dịng họ, làng xã, hệ thống quản lý làng xã kinh tế thị trường Sau phân tích những thành tựu với việc tăng mức sống dịch vụ bản, đa dạng hóa quan hệ sản xuất, nâng cao dân chủ sở làng xã, tác giả nêu hạn chế từ việc biến đổi này; thay đổi sách kinh tế vĩ mô, xuất khu công nghiệp, chuyển hóa quyền sử dụng đất biến vùng q n ả, bình thành khu cơng nghiệp mang dáng dấp đô thị đại Những biến đổi diễn tất lĩnh Tl: người Kinh khỏi phải nói rồi, họ giàu so với người Chơ Ro rồi, nhà lầu, có xe, mở đại lý bn bán, đại lý phân bón, đại lý thức ăn cơng thức, đại lý tạp hóa, mở shop… đại lý lớn, nhà bn lớn người Kinh, khơng có người Chơ Ro; dân tộc Chơ Ro ổn định, đỡ vất thơi, nhà nước cấp nhà tình thương, cho di dân, xây nhà cho bò, cấp đất nhà khổ Ngày xưa thiếu thốn, đủ ăn, dư phịng thân ốm đau bệnh hoạn, dư khơng đáng kể; dư để gửi ngân hàng dân tộc Chơ Ro khơng có, Nhà nước giúp đỡ phần thôi, người Chơ Ro phải phấn đấu chứ… H: Nhà nước giúp đỡ người Chơ Ro cô? Tl: ban ấp xét nhà q nghèo khó, khơng có nhà người ta cho nhà, nhà đơng người ta di dân, xây nhà cho, cấp vốn, vay, mượn nhà xây, cho tiền mua bò, bị lở mồm long móng, chết hết nhà nước cho luôn… Nhà nước lo nước Việt Nam đâu lo cho người, làm sống phải biết lo chứ, chung với người Kinh bắt chước, người ta học hành, người ta làm việc này, việc người dân tộc bắt chước Ví dụ có nhà, phụ việc nhà, làm them, nhà lầu người kinh, nhà người dân tộc; nhiều người dân tộc phận ko biết tính tốn, tổ chức sống, ko biết tiện tặn, dè xẻng; biết tiếng kinh hết H: có nhiều người Kinh khơng cơ? Tl: nhiều Người Kinh dọc dọc nhà xây ngồi chợ người Kinh khơng Ngồi đường lộ, nhà lầu người Kinh Nhà người Chơ Ro có nhà xây khơng có nhà lầu người Kinh H: trình sống chung với người Kinh, người Chơ Ro có học tập nhiều người Kinh khơng cô? Tl: ngày gặp mặt nhau, nhiều trao đổi công ăn việc làm, nhà siêng đỡ, nhà lười, ăn nhậu ăn trước trả sau khổ Nhưng đa số họ biết tiện tặn, dành giụm, người ta có tiền để người ta làm nhà, có người ta kiếm đất đai thêm, dành tiền cho ăn học H: cộng đồng có khơng biết tiếng Kinh không cô? Tl: hầu hết họ biết tiếng Kinh Cháu ngoại tơi đường nói tiếng Kinh ro ro ln Nó nói tiếng Kinh vô lớp mầm lớp chứ, biết hát hết, mở đĩa Xuân mai hát đĩa đó; nhà nói tiếng mẹ đẻ H: da, cháu xin cảm ơn Cô Biên vấn số Người vấn: Nguyễn Thị Vân Tuổi: 56 Người vấn: Đặng Long Linh Giới tính: nữ Nghề nghiệp: buôn bán Thời gian vấn: từ 13h05p đến 13h20p ngày 13-08-2012 Địa điểm vấn: chợ Chiều, ấp Đồng Xoài, xã Túc Trưng, huyện Định Quán, tỉnh Đồng Nai H: Câu hỏi Tl: Trả lời H: cô vào từ nào? Tl: cô vào từ năm 1977; ngồi q thời bao cấp làm ăn khó khăn với thiên tai thường xun nên tìm vùng đất để làm ăn H: vào, cô thấy sống nào? Tl: sống sơ sài lắm, mà dân tứ xứ; đổ dồn đất nhiều, mong kiếm đất rẫy làm thật khổ luôn, làm thuê làm mướn, kiếm sống hàng ngày H: vào có người Chơ Ro sinh sống chưa? Tl: người Chơ Ro từ trước H: sống họ có thay đổi so với trước không? Tl: sống họ tiến rõ rệt Thậm chí họ cịn phát triển người Kinh nữa, họ theo nhịp sống nhanh, cách ăn mặc, cách sài sang, họ biết chưng diện, họ y người Kinh, họ sống với người Kinh H: trình thay đổi vậy, họ có xảy mâu thuẫn hay sống họ có gặp khó khăn khơng? Tl: chất người Chơ Ro hiền, họ có biểu dằng tượng thơi; chất họ khơng có vậy; họ đua địi chút, ăn nhậu Nói cho đầu óc họ khơng người Việt H: họ có tham gia bn bán nhiều khơng cơ? Tl: có người bn bán, có người làm lớn; làm chủ tịch xã, có chân Quốc hội, làm giáo viên, làm việc phường xã, họ tham gia hoạt động xã hội, giống ơng Điểu Bảo có chân Quốc Hội, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai; có nhiều người tham gia phong trào văn hóa văn nghệ H: họ cịn làm rẫy nhiều khơng cơ? Tl: số người làm, số người làm việc khác Đa số làm rẫy Tuổi niên làm cơng ty, xí nghiệp; họ nhận nam, nam thích làm cơng nhân gị bó, họ làm việc khác, tay chân bắp hơn, việc nhẹ nhàng nữ thơi; họ Lào, Campuchia làm gỗ, lái xe H: q trình sinh sống họ có thường xun giao lưu với người Kinh khơng cơ? Tl: có, họ nói chuyện thường xuyên, với chị em với Chỗ hồi xưa thời ông Diệm, họ thành lập ấp, ấp chiến lược đó; họ cho người dân tộc Chơ Ro ở, thật họ khơng cho người Kinh Nhưng giải phóng người Kinh tràn về, lần lần họ chung lộn với Trước đây, nguyên ấp toàn dân tộc Chơ Ro ở… Người Chơ Ro tiến Trong dân tộc, người Thái Trắng văn minh Giờ người Chơ Ro văn minh, công nhân người dân tộc Chơ Ro cịn đẹp nữa, mũi cao, mắt to, đẹp người Kinh họ có lai Pháp từ thời 1954 đó, hồi trước Tây đồn điền sang lập đồn điền, đời ông, đời cha họ có lai Pháp; có nhiều người giống Pháp, có nhiều người giống sơ sơ thơi, khơng cịn liên hệ với bên nữa, bước sang đời thứ thứ rồi, từ trước đời ông cố họ, người đàn ông Pháp không qua nhận nhận cháu H: đời sống hôn nhân họ cô? Tl: họ kết hôn y người Kinh: dạm ngõ, tổ chức cưới, làm rùm beng y người Kinh đó, làm rạp, có ban nhạc, mời khách khứa; họ khơng tổ chức truyền thống H: họ thường mời đến dự cưới cô? Tl: họ chủ yếu mời người Chơ Ro, cịn người Kinh họ mời quen thân H: họ có kết với người ngồi dân tộc họ khơng cơ? Tl: có, tỉ lệ khoảng đến 10 phần trăm khơng nhiều H: có nói tiếng Chơ Ro khơng? Tl: khơng biết nói tiếng Chơ Ro, biết tiếng “spieng” nghĩa “ăn” thơi H: vậy, đến mua hàng họ nói tiếng cơ? Tl: họ nói tiếng Kinh, họ nói tiếng Chơ Ro có pha tiếng Kinh, hiểu sơ sơ H: già làng khơng cơ? Tl: khơng Ở khơng cịn họ tôn già làng rồi; họ sống ngang ngang hết Cách mười hai chục năm trước cịn già làng Giờ họ khơng sống theo lạc rừng nữa, mà họ sống thành làng xã người Kinh Bây họ theo y người Kinh H: họ có thích nghi tốt với thay đổi sống khơng cơ? Tl: q trình tiến hóa, họ thay đổi nhiều, họ y người Kinh ln Họ có cúng giỗ cha mẹ; họ theo đạo từ thời ông Diệm, đạo cho họ gạo, cho họ tiền Từ năm 1972 trở lại họ theo đạo Tin Lành nữa; đa số họ theo Tin Lành Công Giáo, người theo đạo khác không theo đạo; đạo không xảy mâu thuẫn, đạo người lo H: chợ Chiều có từ cơ? Tl: có từ trước năm 1975, hồi cịn sơ sài lắm, vài người có mớ cá mớ rau họ mang bãi đất trống để bán, số người khác thấy bắt chước mang bán, không thành lập hết, mà hồi trước không làm nhà đâu, họ có thói quen chiều chiều mua đồ, sau quầy, sạp mọc lên Gọi chợ Chiều chợ khơng có lịng chợ Hồi trước chợ đông chút buổi chiều thôi, đông buổi sáng H: người Chơ Ro có bán bn ngồi chợ Chiều nhiều không cô? Tl: họ bán buôn lắm, có vài người thơi, chủ yếu người Kinh Người Chơ Ro xe cộ, rẫy vườn, đất đai họ có hết, họ nhà xây… Người Chơ Ro sống thoáng người Mường Người Mường sống tiện tặn, chắt chiu, biết tích lũy y người Kinh, da họ trắng… Thanh niên hầu hết làm, cha mẹ nhà giữ cháu Bây sinh đẻ họ biết kế hoạch H: trình độ học vấn họ cơ? Tl: đại học ít, cao đẳng, trung cấp có Đa số họ học trung cấp H: dạ, cháu xin cảm ơn cô PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Quầy hàng buôn bán nhỏ, lẻ người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Cữa hàng tạp hóa người Kinh Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Những tiện nghi sinh hoạt gia đình người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Đoạn đường bê tơng hóa xã Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Ngôi nhà xây bê tông người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Cữa hàng buôn bán vốn lớn người Kinh Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Một góc Chợ Chiều Túc Trưng – nơi mua bán chủ yếu người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Một góc rẫy người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Trồng trọt nhỏ, lẻ, vốn người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Chăn ni nhỏ, lẻ, vốn người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Tín hiệu tang người Chơ Ro treo có người chết Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Đọc kinh cầu nguyện cho người chết Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Chăn ni nhỏ, lẻ, vốn người Chơ Ro Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Kinh doanh vốn lớn người Kinh Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Nhà máy nước Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Một trục đường lớn Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Một loại hình dịch vụ Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013 Một loại hình dịch vụ Túc Trưng Ảnh: Đặng Long Linh, tháng 10 năm 2013