Báo cáo tốt nghiệp Chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần của người Chơ Ro ở Đồng Nai (1986 đến 2016)

36 4 0
Báo cáo tốt nghiệp Chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần của người Chơ Ro ở Đồng Nai (1986 đến 2016)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƢ PHẠM *********** BÁO CÁO TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: CHUYỂN BIẾN ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƢỜI CHƠ RO Ở ĐỒNG NAI (1986 – 2016) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Mỹ Duyên Lớp Khoá Ngành Giảng viên hƣớng dẫn : D17LS1 : 2017 – 2021 : Sƣ phạm lịch sử : Nguyễn Văn Tiến Bình Dƣơng, tháng 11/2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo cơng trình nghiên cứu thân, hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Tiến Các nội dung báo cáo trung thực, khách quan dựa kết nghiên cứu, phân tích, tổng hợp, so sánh đánh giá từ thực tiễn Những tài liệu tham khảo đảm bảo cơng bố, thống thân trích dẫn theo quy cách hướng dẫn trình bày báo cáo tốt nghiệp theo quy định nhà trường Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến ThS Nguyễn Văn Tiến người tận tình giúp đỡ em suốt trình thực báo cáo tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Sư phạm, đặc biệt thầy cô môn tạo điều kiện thuận lợi cho em thời gian học tập trường Đại học Thủ Dầu Một Đồng thời em cảm ơn thầy cô làm việc Thư viện trường Đại học Thủ Dầu Một thầy làm việc Thư viện tỉnh Bình Dương hướng dẫn em tìm kiếm nguồn tài liệu tham khảo Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân, bạn bè…đã động viên hỗ trợ việc thực báo cáo Mặc dù cố gắng chắn báo cáo không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp bổ sung q thầy Bình Dương, ngày 17 tháng 11 năm 2020 Nguyễn Thị Mỹ Duyên MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần người Chơ Ro Phạm vi nghiên cứu Không gian: Đồng Nai Thời gian: từ năm 1986 đến 2016 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục .4 B NỘI DUNG Chƣơng 1: Khái quát dân tộc Chơ Ro 1.1 Dân số phân bố dân cư 1.2 Tộc danh lịch sử tộc người 1.2.1 Tộc danh 1.2.2 Lịch sử tộc người 1.3 Kinh tế truyền thống Error! Bookmark not defined 1.4 Hình thái xã hội Error! Bookmark not defined 1.5 Tổ chức gia đình Error! Bookmark not defined Chƣơng 2: Chuyển biến tín ngƣỡng tơn giáo ngƣời Chơ Ro Đồng Nai 11 2.1 Vũ trụ quan tôn giáo Error! Bookmark not defined 2.1.1 Tự nhiên quan Error! Bookmark not defined 2.2.2.Nhân sinh quan Error! Bookmark not defined 2.2.3 Tôn giáo 12 2.2 Các nghi lễ nông nghiệp 12 2.2.1 Lễ hội cúng thần lúa 12 2.2.2 Lễ hội cúng thần rừng 13 Chƣơng 3: Chuyển biến văn học nghệ thuật ngƣời Chơ Ro Đồng Nai 17 3.1 Ngôn ngữ .17 3.2 Loại hình chuyện kể 17 3.3 Nghệ thuật dân ca, múa, nhạc khí cụ 18 3.3.1 Loại hình dân ca 19 3.3.2.Nghệ thuật múa 19 3.3.3.Loại hình nhạc khí cụ .20 3.5 Nghệ thuật tạo hình, trang trí .20 3.5.1 Trên kiên trúc nhà 20 3.5.2 Trên thổ cẩm, vật dụng 20 KẾT LUẬN 22 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 A PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Đất nước ta đường hội nhập, đời sống người dân thay đổi ngày, có điều khơng thể thay đổi được, giá trị văn hóa q giá dân tộc Do nghiệp xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam thời kỳ phải hướng vào việc củng cố tăng cường thống nhất, nhân lên sức mạnh tinh thần chung toàn dân tộc Đồng thời phải khai thác phát triển sắc thái giá trị văn hóa dân tộc, đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần ngày cao nhu cầu phát triển dân tộc Cùng với văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc có giá trị văn hóa mang sắc riêng từ lâu đời, phản ánh truyền thống, lịch sử niềm tự hào dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc tất giá trị vật chất tinh thần, bao gồm tiếng nói, chữ viết, văn học, nghệ thuật, kiến trúc, trang phục, tâm lý, tình cảm, phong tục, tập quán, tín ngưỡng phát triển lâu dài lịch sử Trong giá trị văn hóa dân tộc khơng thể khơng nhắc đến văn hóa người Chơ Ro Ở Đồng Nai, người Chơ Ro dân tộc thiểu số địa có dân số đơng Những nghiên cứu biến đổi văn hóa người Chơ Ro giai đoạn cần thiết để tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Đảng Nhà nước đề Những giá trị cần gìn giữ phát huy, hủ tục cần loại bỏ Trong viết tơi tập trung nghiên cứu tìm hiểu biến đổi văn hóa tinh thần người Chơ Ro từ năm 1986 đến năm 2016 Lịch sử nghiên cứu đề tài Quyển sách “Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam” GS.TS Hoàng Nam, NXB Khoa học Xã hội, 2013 giới thiệu cách tóm tắt nét văn hóa đặc trưng dân tộc, từ tên gọi, nơi cư trú đến kinh tế, văn hóa vật thể, phi vật thể văn hóa xã hội Quyển sách “Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em” Trần Quang Phúc (biên soạn), NXB Đồng Nai, 2013 nhằm cung cấp nhìn tổng quát giá trị văn hóa 54 dân tộc Việt Nam Đây tập sách biên soạn sở tập hợp, chọn lọc từ nguồn tư liệu khác công bố phương tiện thông tin đại chúng Cơng trình sách “Các tộc người Việt Nam” Bùi Xuân Dính, NXB Thời đại, 2012 Đây cơng trình Dân tộc học dựng lên tranh toàn cảnh dân tộc thiểu số Việt Nam, cơng trình nghiên cứu phản ánh cách toàn diện tộc người nước ta Cơng trình bước đầu mối quan hệ tộc người lịch sử, đặt bối cảnh khu vực lịch sử Dân tộc học vùng Đông Nam Á Những cư liệu nguồn gốc, di cư, dấu tích lịch sử văn hóa cung cấp cho người đọc hiểu biết Nghiên cứu góp phần xác định số đặc trưng văn hóa tộc người Những miêu thuật Dân tộc học cơng trình văn hóa vật chất, văn hóa xã hội, văn hóa tinh thần tộc người góp phần phản ánh lưu giữ yếu tố tộc người Trong cơng trình nghiên cứu này, tập trung phần văn hóa, nghiên cứu xây dựng sở quan trọng để so sánh văn hóa tộc người tộc người Cơng trình phản ánh biến đổi phát triển tộc người thời kỳ đương đại Ở tộc người cơng trình ngồi việc trình bày vấn đề xã hội, tác giả nêu lên biến đổi diễn ra, tác động củ điều kiện sách dân tộc Đảng Nhà nước Cuốn sách đóng góp chung nhiều tác giả, vào vấn đề dân tộc tỉnh phía Nam Thể vấn đề dân tộc học, sách trình bày điều kiện tự nhiên, cư dân, ngôn ngữ, lịch sử tộc người thành phần dân tộc , kinh tế, xã hội, văn hóa, trình bày dân tộc, trình dân tộc tham gia chống chủ nghĩa xã hội nhằm phục vụ yêu cầu thực tiễn đất nước, vùng dân tộc thiểu số Cuốn sách tập trung nói dân tộc người vốn sinh sống lâu đời tỉnh phía Nam, quan niệm cộng đồng người địa khu vực Quyển sách “Văn hóa người Chơ Ro” Huỳnh Văn Tới – Lâm Nhân – Phan Đình Dũng, NXB Văn hóa Thơng tin, 2013 Quyển sách nghiên cứu văn hóa – văn nghệ dân gian dân tộc Chơ Ro, góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hóa – văn nghệ mang đậm sắc dân tộc Quyển sách “Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long” Thạc Sĩ Đặng Văn Hường, NXB Quân đội Nhân dân, 2013 cung cấp cho người đọc hiểu sâu vùng đất giàu đẹp – địa bàn chiến lược quan trọng kinh tế xã hội, quốc phòng – an ninh đất nước; đặc biệt phong tục tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Đông Nam Bộ Đồng sơng Cửu Long Trong có nói đến dân tộc Chơ Ro dân số, địa bàn cư trú chuyển biến kinh tế văn hóa Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chuyển biến văn hóa tinh thần người Chơ Ro Đồng Nai - Chuyển biến tín ngưỡng, tơn giáo người Chơ Ro Đồng Nai (1986 – 2016) - Chuyển biến ngôn ngữ loại hình văn học nghệ thuật người Chơ Ro Đồng Nai (1986 – 2016) Qua thấy văn hóa truyền thống người Chơ Ro mang sắc riêng từ lâu đời Cho đến ngày trình giao lưu hội nhập có biến đổi Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: chuyển biến đời sống văn hóa tinh thần người Chơ Ro - Phạm vi nghiên cứu + Không gian: Đồng Nai + Thời gian: chuyển biến văn hóa giai đoạn từ năm 1986 đến 2016 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong viết tơi sử dụng phương pháp sau đây: Phương pháp định lượng gồm 30 phiếu khảo sát cho 30 hộ gia đình Có ý nghĩa thống kê cho quyền, địa phương biết dân số, người già người trẻ Phương pháp nghiên cứu định tính: điền dã, vấn sâu, quan sát tham dự Cuộc vấn sâu với 10 người Đóng góp đề tài Để hiểu rõ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Chơ Ro, Nhiều giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp người Chơ Ro biến mất, không cịn mang tính đặc trưng tộc người Nghiên cứu biến đổi văn hóa người Chơ Ro Đồng Nai giai đoạn việc làm cấp thiết, để tìm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Bố cục Chương 1: Khái quát dân tộc Chơ Ro 1.1 Dân số phân bố dân cư 1.2 Tộc danh lịch sử tộc người 1.3 Đời sống kinh tế 1.4 Đời sống văn hóa 1.5 Đời sống xã hội Chương 2: Chuyển biến tín ngưỡng, tôn giáo người Chơ Ro Đồng Nai (1986 – 2016) 2.1 Tín ngưỡng 2.2 Tơn giáo 2.3 Nghi lễ, lễ hội 2.3.1 Lễ hội cúng thần lúa 2.3.1 Lễ hội cúng thần rừng 2.4 Phong tục tập quán 2.4.1 Trang phục 2.4.2 Hôn nhân 2.4.3 Tang ma Chương 3: Chuyển biến ngôn ngữ loại hình văn học nghệ thuật người Chơ Ro Đồng Nai (1986 – 2016) 3.1 Ngôn ngữ, chữ viết 3.2 Loại hình kể chuyện 3.3 Nghệ thuật, dân ca, múa, nhạc khí cụ 3.3.1 Loại hình dân ca 3.3.2 Nghệ thuật múa 3.3.3 Loại hình nhạc khí cụ 3.4 Nghệ thuật tạo hình, trang trí 3.4.1 Trên kiến trúc nhà 3.4.2 Trên thổ cẩm, vật dụng CHƢƠNG 3: CHUYỂN BIẾN VỀ NGÔN NGỮ VÀ CÁC LOẠI HÌNH VĂN HỌC NGHỆ THUẬT CỦA NGƢỜI CHƠ RO Ở ĐỒNG NAI 3.1 Ngơn ngữ, chữ viết Tiếng nói người Chơ Ro thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn – Khmer thuộc chi miền núi phía Nam Tiếng nói họ gần với tiếng nói người Mạ, Cơ Ho, Xtiêng, lượng từ Khmer tiếng Chơ ro tương đối nhiều Người Chơ ro khơng có chữ viết Một số nhà truyền giáo phiên âm tiếng Chơ ro qua hệ tiếng Latin Hiện nay, người Chơ ro sống xen cư với người Việt Họ ln tiếp xúc, gắn bó ngày chặt chẽ với người Việt sống hàng ngày nên ngơn ngữ mình, lượng từ tiếng Việt tham gia ngày nhiều hơn, la lớp từ văn hóa Phần lớn người Chơ ro biết chữ Quốc ngữ dùng tiếng Việt quan hệ với bên cộng đồng.Những khu vực người Chơ Ro sinh sống huyện Xuân Lộc, Định Quán, Vĩnh Cửu, Long Thành, Long Khánh, hầu hết người Chơ ro có độ tuổi từ 18 đến 50 tuổi biết nói tiếng Việt Thậm chí số niên Chơ ro Xã Túc Trưng, huyện Định Quán sống lao động chung với người Việt số ngun nhân khác khơng thể nói tiếng Chơ ro thành thạo, ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày họ tiếng Việt 3.2 Loại hình chuyện kể Mỗi chuyện kể tộc người khác có đặc điểm riêng Thế trình hình thành, phát triển giao thoa nhiều luồng văn hóa qua thời kỳ tộc người tác động kinh tế, xã hội điều tránh khỏi Vì nguồn văn hóa dân gian cộng đồng Chơ ro mà loại hình chuyện kể không tránh khỏi ảnh hưởng qua lại với họ chung mơi trường tự nhiên, xã hội Bên cạnh đó, cịn tác động nhiều mặt từ cộng đồng tộc người khác Chăm dân tộc vùng Tây Nguyên người Việt sau Điều thể hiên qua tình tiết chuyện, theo mơ típ chung số chuyện kể Chuyện kể Chơ ro phong phú nội dung đa dạng cách thể Vì khơng có chữ viết nên chuyện kể người Chơ ro lưu truyền qua bao hệ truyền miệng Lịch sử chuyện kể lâu đời qua hệ với nguyên nêu chắn có nhiều thay đổi nội dung, tình tiết Trên 17 hướng phát triển chung xã hội, biến đổi hay thay đổi không tránh khỏi, làm yếu tố định hình gốc bình diện khác làm cho vốn văn hóa dân gian đa dạng hơn, phong phú thể cách nhìn phù hợp điều kiện xã hội cụ thể mà cộng đồng dân cư trải qua hướng đến Các cơng trình nghiên cứu cho thấy, cư dân Chơ ro bảo lưu nhiều chuyện cổ, thần thoại, truyền thuyết gắn liền với lịch sử dân tộc mình; phản ánh nhận thức họ vũ trụ, giới, thần linh, nguồn gốc, đấu tranh cộng đồng qua bao thời kỳ lịch sử Vì khơng có chữ viết nên văn chương truyền miệng người Chơ ro lưu truyền chắn có nhiều thay đổi, biến đổi nội dung, tình tiết Trên hướng phát triển chung xã hội, biến đổi hay thay đổi khơng tránh khỏi, làm yếu tố định hình gốc bình diện khác làm vốn văn hóa dân gian đa dạng hơn, phong phú thể cách nhìn phù hợp điều kiện xã hội cụ thể mà cộng đồng dân cư trãi qua hướng đến Văn chương truyền miệng người Chơ ro phong phú nội dung đa dạng cách thể Người kể chuyện kể theo cách nhớ chuyện xưa lời tự thuật, kể cho đối tượng khác nghe lời kể có chuyện mà người kể hóa thân vào nhân vật Văn chương truyền miệng người Chơ ro phong phú nội dung giải thích tượng thiên nhiên, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội, nguồn gốc loài, đề cập yếu tố xã hội, lịch sử, có khơng gian, thời gian định hình hay phiếm chỉ… Trong chuyện kể cộng đồng người Chơ ro có chuyện đề cập đến nhiều vấn đề có chuyện kể vấn đề Vì vậy, nội dung chuyện có chuyện dài, có chuyện ngắn Chuyện kể không tuân theo quy ước chuẩn mà có cách thể riêng Có chuyện dẫn giải nhiều chi tiết có chuyện chi tiết, trực tiếp hay gián tiếp vào nội dung thể Chính điều tạo nên hút cho đối tượng nghe Mỗi chuyện kể tôc người khác có đặc điểm riêng Trong q trình hình thành, phát triển giao thoa nhiều luồng văn hóa qua thời kỳ tộc người tác động kinh tế, xã hội điều tránh khỏi 3.3 Nghệ thuật dân ca, múa, nhạc khí cụ Loại hình nghệ thuật hát, múa, nhạc người Chơ ro thường kết hợp thể lễ hội cộng đồng lưu truyền qua truyền miệng (hát), 18 thực tiễn hoạt động lễ hội (múa) sinh hoạt thường ngày Thế lễ hội ngày tổ chức, nhạc cụ khơng cịn lưu trữ Vì thế, cộng đồng Chơ ro khơng có nhiều hội để hưởng thụ, nhận biết Những người lớn tuổi ngày 3.3.1 Loại hình dân ca Hầu hết hát dân tộc Chơ ro cịn số người lớn tuổi nhớ Người Chơ ro hát ru con, làm rẫy thể nhiều dịp lễ hội Lời hát cộng đồng Chơ ro mộc mạc, phản ánh nhịp sống cộng đồng sinh hoạt thường nhật Hiện nay, loại hình dân ca người Chơ ro khơng cịn phổ biến cộng đồng Chỉ số người lớn tuổi biết đến, chủ yếu hát ru trẻ em Giới trẻ Chơ ro lãng quên vốn q cha ơng nhiều yếu tố tác động Môi trường làm việc nương rẫy khơng cịn, mơi trường lễ hội có tính cộng đồng với sinh hoạt hát đối đáp, hát kể thời gian dài khơng cịn trì nguyên nhân làm cho loại hình dân ca mai dần Thế hệ người biết dân ca ngày lớn tuổi đem theo vốn q mà khơng có hội để truyền dạy cho cháu Một số dân ca người Chơ ro Đồng Nai ngành văn hoa sưu tầm, chuyển ngữ, ký âm phổ biến theo hình thức băng đĩa Karaoke hoạt động truyền dạy cho cộng đồng Chơ ro chưa phổ biến rộng rãi 3.3.2.Nghệ thuật múa Nghệ thuật biểu biễn múa nói phát triển hay phai lạt nhiều đời sống cộng đồng Trong lễ hội phụ nữ lớn tuổi hay nữ thường hay múa tập thể Những động tác múa theo nhịp còng chiêng, vòng tròn quanh đống lửa hay nêu Người Chơ ro sử dụng toàn thân cho động tác múa nhịp múa chủ yếu từ đôi tay chân Tất động tác lấy thân làm trục thể nét tạo hình qua hai bên theo hướng lên xuống Sự ảnh hưởng nhiều yếu tố giao lưu văn hóa, tơn giáo tác động mạnh đến điệu múa truyền thống người Chơ ro Thực tế, múa mà thường gặp đội múa người Chơ ro biểu diễn có pha trộn yếu tố ngoại lai qua quy trình biên đạo 19 3.3.3.Loại hình nhạc khí cụ Một số nhạc cụ người Chơ ro hay sử dụng phổ biến cồng (gồm chiếc), chiêng (7 chiếc), đàn tre, kèn bầu, kèn môi, kèn lúa Bộ cồng, chiêng nhạc khí cụ sử dụng dịp lễ hội Bộ chiêng treo lên người đánh tư đứng hay ngồi thực Bộ đồng l sử dụng làm dây đeo vào vai, đánh tư đứng khom người bước đi, tay đánh tay giữ âm nhịp Tùy theo nội dung lễ cúng ma người Chơ ro thực phối đánh phù hợp với hoàn cảnh Những loại nhạc cụ kèn lúa, kèn môi, kèn bầu, đàn tre người sử dụng Kèn lúa dùng thể tình u nam nữ, kèn mơi chúc an chúc phúc; đàn tre, kèn bầu cho sinh hoạt hát múa cộng đồng 3.5 Nghệ thuật tạo hình, trang trí 3.5.1 Trên kiên trúc nhà Nghệ thuật tạo hình người Chơ ro thể kiến trúc nhà sàn ngày có nhiều thay đổi Theo số tài liệu nghiên cứu trước cho thấy nhà sàn kiến trúc chung cộng đồng, dòng tộc Kiến trúc nhà sàn thể kiểu thức hình chữ nhật, mái gập theo tạo bỏi địn dơng chính, hai vách nhà sàn nghiêng chỏi Thế theo lối kiến trúc nhà sàn có yếu tố Do điều kiện lịch sử biến động xã hội, nhà người Chơ ro ảnh hưởng lối kiến trúc người Kinh trình chung sống Hiện nay, ngơi nhà già làng người Chơ ro ấp Lý Lịch, xã Phú Lý huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai dựng sau năm 1975 xem “mẫu hình” nhà sàn truyền thống làng Chơ ro Mặc dầu nhàn sàn có sử dụng số nguyên vật liệu đại ngói lớp Nhìn chung, cấu kết kiến trúc nhà sàn làm gỗ Bình diện ngơi nhà theo lối hình chữ nhật 3.5.2 Trên thổ cẩm, vật dụng Trên sản phẩm thổ cẩm (váy, mền, khố, túi…) chủ yếu người Chơ ro mơ típ hoa văn tạo hình thường gặp người, chày cối, bướm, khỉ, đèn, công nghiệp mắt, chim chóc… thể cách điệu với 20 ý nghĩa Với hình dáng người biểu tượng sức mạnh toàn quyền cải; mắt biểu tượng cho sáng suốt tinh thông chiêm ngưỡng vẻ đẹp thiên nhiên, người; bướm lời cầu khẩn nhanh đến với thần linh; cối thể đức tính siêng người phụ nữ; đèn biểu trưng cho niềm vui lễ hội… Bên cạnh hình tượng hình học mà chủ đạo hình thoi nối liền, đan xen Mỗi kiểu hoa văn hàm chứa ý nghĩa riêng theo quan niệm người Chơ ro giới tự nhiên, xã hội người Qua khảo sát cho thấy, người Cho Ro có dùng thổ cẩm khơng thấy người Chơ Ro dệt thổ cẩm Nhiều người Chơ Ro cho biết họ mua người Mạ thổ cẩm đặt mua có đặc trưng người Chơ Ro yêu cầu Vì vậy, có thẻ nói, sáng tạo ý tưởng trang trí thổ cẩm người Chơ Ro, thể dạng trang phục người Mạ Người Mạ có nghề dệt thủ cẩm lâu đời hộ trì nghề thủ cơng truyền thống Hiện nay, trang phục thổ cẩm người Chơ Ro cịn sử dụng cộng đồng Trang phục người Chơ Ro theo xu hướng người Việt đa dạng đáp ứng tiện lợi Chỉ số phụ nữ cịn dụng váy sống ngày Trang phục thổ cẩm người Chơ Ro gồm loại thường sử dụng váy áo váy sử dụng nhiều Áo mặc lúc cộng đồng diễn lễ hội lớn Màu sắc đạo nâu xám Váy khố người Chơ Ro thường dệt trang trí hoa văn chà gạc (tong yih), đường viền (tong tech), hoa văn móng tay (Kinhiah),… Mép váy khâu viền dải hoa văn khung quay sợi (khiya)… Chăn thường trang trí hoa văn cổ chim cu (ncogatop), mắt cú mèo (mat cau) vải hoa văn bắt chước từ người Mạ (dicanh) 21 KẾT LUẬN Vốn văn hóa cộng đồng Chơ Ro góp phần làm phong phú, đa dạng tranh nhiều màu sắc chung cộng đồng sinh tụ địa bàn qua nhiều thời kỳ lịch sử Trãi qua biến động xã hội, văn hóa người Chơ Ro bảo lưu cộng đồng Đó phong tục tập qn trì qua nhiều hệ lưu giữ chủ yếu đổi với người lớn tuổi Những hồi cố cộng đồng Chơ Ro cho thấy văn hóa người Chơ ro đa dạng thể nhiều mặt đời sống Do khơng có chữ viết, tác động, biến động xã hội nên văn hóa cộng đồng Chơ Ro nói chung, nhóm cộng đồng địa phương thay đổi nhiều, Trong điều kiện đời sống với thay đổi lớn đặt di sản văn hóa người Chơ Ro đứng trước thách thức, nguy bị mai dần Thực tế cho thấy số giá trị văn hóa cổ truyền người Chơ Ro dần Có thể nói, vốn văn hóa người Chơ Ro ngày bảo lưu đời sống cộng đồng khơng cịn đậm nét nhiều yếu tố tác động Điều phán ánh trình phát triển xã hội tốc người quy luật mà cộng đồng Chơ Ro không ngoại lệ cộng động chịu tác động, ảnh hưởng biến động trực tiếp gián tiếp Quá trình sinh tụ vùng đất miền Đông Nam Bộ người Chơ Ro chịu ảnh hưởng nhiều biến động xã hội lịch sử phát triển chung Việt Nam Từ năm 1986, thực sách định canh định cư nhà nước, nhiều vùng cư trú truyền thống người Chơ Ro dịch chuyển Sự thay đổi địa bàn cư trú truyền thống qua giai đoạn lịch sử, trước biến động xã hội người Chơ Ro cho thấy yếu tố, ngun nhân có tính chất tác động, làm thay đổi sâu sắc đến văn hóa họ Từ hoạt động kinh tế, cố kết dòng họ đến ứng xử cộng đồng; đặc biệt văn hóa tinh thần tín ngưỡng tơn giáo, loại hình nghệ thuật dân gian… cộng đồng người Chơ Ro có biến đổi sâu sắc Những giá trị văn hóa nói chung di sản cộng đồng người Chơ Ro nói bảo lưu số người lớn tuổi 22 Hiện nay, sách bảo tồn, phát huy văn hóa cộng đồng dân tộc, văn hóa dân tộc thiểu số nói chung, người Chơ Ro nói riêng miền Đơng Nam Bộ nhà nước đầu tư để thực Bên cạnh giải pháp đầu tư kinh phí nghiên cứu công tác bảo tồn, phúc dựng lễ hội truyền thống người Chơ Ro, khôi phục làng nghề truyền thống, phát triển du lịch gắn liền với nét văn hóa cộng động Chơ Ro…cùng giải pháp ổn định, phát triển kinh tế khác… thấy quan tâm nhà nước cộng đồng người Chơ Ro Từ góc nhìn bảo tồn phát huy di sản văn hóa người Chơ Ro cộng đồng người Chơ Ro, nhiều thiết chế văn hóa nhà nước đầu tư xây dựng nhiều địa bàn sở Đây đầu tư có ý nghĩa thiết thực Những biến đổi văn hóa tộc người quy luật phát triển điều kiện xã hội Văn hóa người Chơ Ro có sức sống thích nghi, thích ứng điều kiện xã hội hôm hay không không từ đầu tư kinh phí nhà nước để nghiên cứu bảo tồn mà cần có ý thức trách nhiệm người Chơ Ro 23 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Người Chơ Ro Đồng Nai Nguồn: http://web.cema.gov.vn/images/uploaded/ems338_choro1.jpg Nhà người Chơ Ro Nguồn: https://img.dantocmiennui.vn/t620/uploaddtmn//2017/5/29/c1-1.jpg 24 25 Bộ đàn tre (Goong Kla) đồng bào Chơ Ro (Nguồn) https://image.thanhnien.vn/660/uploaded/ngocthanh/2020_08_14/dan_nqte.jpg 26 Hình ảnh nghệ nhân dạy múa cho em học sinh trường Phổ thông Nguồn: https://image.thanhnien.vn/660/uploaded/ngocthanh/2020_08_14/nguoi-choro1_mgzu.jpg 27 Người Chơ ro biểu diễn còng chiêng nhà dài (xã Phú Lý, huyện Vĩnh Cửu, Đồng Nai) (Nguồn)http://www.baodongnai.com.vn/dataimages/201804/original/images211 8491_13WEB.jpg 28 Hình ảnh dạy còng chiêng cho hệ trẻ người Chơ ro (Nguồn) http://m.baokontum.com.vn/uploads/Image/2019/10/13/201910131426142a.jpg 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đính, Các tộc người Việt Nam, nxb thời đại, 2012 GS.TS Hoàng Nam, Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, nxb Khoa học xã hội, 2013 Huỳnh Văn Tới – Lâm Nhân – Phan Đình Dũng, Văn hóa người Chơ Ro, nxb văn hóa thơng tin, 2013 Việt Nam sắc màu văn hóa 54 dân tộc anh em, nxb Đồng Nai, 2013 Đặng Văn Hường, Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tơn giáo dân tộc vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long, nxb Quân đội nhân dân, 2013 http://www.baodongnai.com.vn/dong-nai-cuoi-tuan/202003/van-hoa-lang6 choro-ly-lich-2991772/ 7.http://www.thuviendongnai.gov.vn/vhdantocdn/Lists/Posts/ViewPost.aspx?ID =66 https://nhandan.com.vn/dan-toc-mien-nui/cuoc-song-moi-cua-nguoi-cho-ro212140/ 30 31 ... - Chuyển biến tín ngưỡng, tơn giáo người Chơ Ro Đồng Nai (1986 – 2016) - Chuyển biến ngôn ngữ loại hình văn học nghệ thuật người Chơ Ro Đồng Nai (1986 – 2016) Qua thấy văn hóa truyền thống người. .. Đồng sơng Cửu Long Trong có nói đến dân tộc Chơ Ro dân số, địa bàn cư trú chuyển biến kinh tế văn hóa Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu chuyển biến văn hóa tinh thần người Chơ Ro Đồng Nai. .. sản văn hóa người Chơ Ro đứng trước thách thức, nguy bị mai dần Thực tế cho thấy số giá trị văn hóa cổ truyền người Chơ Ro dần Có thể nói, vốn văn hóa người Chơ Ro ngày bảo lưu đời sống cộng đồng

Ngày đăng: 18/12/2022, 18:09

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan