1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

VAI TRÒ CỦA CÂY RAU NHÍP TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI S’TIÊNG TẠI XÃ ĐOÀN KẾT, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC.

78 194 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH **************** NGUYỄN TRUNG QUÂN VAI TRỊ CỦA CÂY RAU NHÍP TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI S’TIÊNG TẠI XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH LÂM NGHIỆP Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ***************** NGUYỄN TRUNG QN VAI TRỊ CỦA CÂY RAU NHÍP TRONG ĐỜI SỐNG CỦA NGƯỜI S’TIÊNG TẠI XÃ ĐỒN KẾT, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Ngành: Lâm Nghiệp LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Quốc Bình Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 6/2012 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài này, tơi phải vượt qua nhiều khó khăn q trình hồn thiện đề tài, tơi cảm nhận sâu sắc tình cảm người yêu quý giúp đỡ tôi, bên tôi, giúp vượt qua khó khăn ấy, với mong đợi tơi hồn thành tốt đề tài giao Đến nay, đề tài hoàn thành chờ đánh giá quý thầy cô hội đồng chấm đề tài Trong chờ đợi kết quả, xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến: - Cha mẹ người sinh thành, dạy dỗ gia đình ln bên cạnh hỗ trợ tơi vật chất lẫn tinh thần - Các thầy, cô trường ĐH Nông Lâm TP HCM, khoa Lâm Nghiệp dạy cho tơi kiến thức khóa học, đặc biệt thầy ThS Nguyễn Quốc Bình thầy trực tiếp hướng dẫn đề tài cho - Các bạn lớp DH08NK giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình tìm kiếm tài liệu, đưa ý kiến góp ý cho đề tài tôi, đặc biệt người bạn huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước giúp đỡ tơi nhiều trình vấn, thu thập số liệu để hoàn thiện đề tài - Đảng ủy, HĐND, UBND, UBMTTQVN xã Đồn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước nơi thực đề tài, tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài - Đồng bào dân tộc S’tiêng người dân xã Đồn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước cung cấp thông tin cần thiết quan trọng q trình làm đề tài tơi Đề tài khơng thể hồn thiện khơng có đánh giá hội đồng chấm đề tài, xin chân thành cảm ơn gởi lời chúc sức khỏe tới hội đồng, chúc hội đồng hồn thành cơng việc, thành cơng nghiệp trồng người Chân thành cảm ơn! TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 06 năm 2012 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Trung Quân ii TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Vai trò rau Nhíp đời sống người S’tiêng xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước”, tiến hành địa phương từ ngày 10/02/2012 đến 10/06/2012 Thông tin tổng hợp qua trình điều tra, vấn, xử lý để làm rõ mục tiêu đề tài Rau Nhíp có vai trò quan trọng đời sống thường ngày đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun Đơng Nam Bộ, nguồn thực phẩm cho bữa ăn người dân địa phương, xem nguồn dược liệu tươi xanh, đồng bào dân tộc thiểu số người dân sống gần rừng hái bán chợ xã địa phương, nhiên việc mở rộng thị trường cho rau Nhíp trở thành rau thương mại lại vấn đề khó khăn Vấn đề đặt để rau Nhíp thể vai trò đời sống thường ngày người dân phát triển rộng thị trường trở thành rau thương mại bối cảnh phát triển bền vững Xã Đoàn Kết, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước địa phương chọn thực đề tài, có bối cảnh rau Nhíp đóng vai trò quan trọng đời sống người S’tiêng nơi Do đó, việc nghiên cứu, tìm hiểu vai trò, đánh giá tìm phát triển rau Nhíp hạn định thời gian thực đề tài mong muốn giúp quyền người dân địa phương tìm tiếng nói chung q trình khai thác, sử dụng, phát triển rau Nhíp thành rau thương mại mà đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững bảo tồn Sau điều tra, thu thập số liệu kết thu mô tả thực trạng khai thác, sử dụng rau Nhíp, nguồn thu nhập người người S’tiêng địa phương Đã xác định vai trò rau Nhíp trong đời sống người dân Đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn quản lý, phát triển rau Nhíp Từ đó, đề xuất biện pháp quản lý định hướng phát triển rau Nhíp phù hợp với qui định pháp luật với bối cảnh địa phương iii ABSTRACT Research topic "The role of Gnetum gnemon L in the lives of minority S’tieng in Doan Ket commune, Bu Dang District, Binh Phuoc province" was conducted in the locality from 10/02/2012 to 10 / 06/2012 Information is synthesized through the process of investigation, interview, be treated to clarify the objectives of the project Gnetum gnemon L has an important role in the daily life of ethnic minority Central Highlands and the Southeast, it is a source of food for every meal of the local population, is also seen as sources of pharmaceutical raw materials Green, now it has been ethnic minorities and people living near the forest to pick on sale in the local of markets, but the expanding markets for Gnetum gnemon L become commercial vegetables is a problem very difficult problem The question is how to express L Gnetum gnemon role in the daily lives of people and can spread to become a vegetable market trade in the context of sustainable development Doan Ket commune, Bu Dang District, Binh Phuoc province is selected localities to implement the project, is set Gnetum gnemon L plays an important role in the life of minority S’tieng here Therefore, the research, understanding the role, looking to develop evaluation of Gnetum gnemon L deadlines in government and help local people find a common voice in the process of extraction, use and development into commercial vegetable development while ensuring the sustainable development objectives and conservation After investigation, data collection is the result obtained describes the exploitation and use of Gnetum gnemon L, is a source of income of minority S’tieng in the locality Have identified the role of Gnetum gnemon L in people's lives At the same time analyzing the advantages and disadvantages in the management and development Gnetum gnemon L Since then, the proposed management measures and development orientation of Gnetum gnemon L regulations consistent with law and with the local context iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC HÌNH ix DANH SÁCH CÁC BẢNG x Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 2: TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu 2.2 Địa điểm nghiên cứu 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.1.1 Vị trí địa lý ranh giới hành 2.2.1.2 Đặc điểm địa chất, địa hình 10 2.2.1.3 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 10 2.2.1.4 Tài nguyên đất 11 2.2.1.5 Tài nguyên khoáng sản 11 2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế, xã hội 12 2.2.2.1 Dân số 12 2.2.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế 12 2.2.2.3 Văn hóa xã hội 15 2.2.3 Một số đánh giá chung điều kiện tự nhiên-kinh tế xã hội 15 2.2.3.1 Về điều kiện tự nhiên 15 2.2.3.1 Về kinh tế xã hội 16 v Chương 3: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Mục tiêu 17 3.2 Nội dung 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 18 3.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 18 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích thơng tin 19 3.3.3 Phạm vi nghiên cứu 20 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Thực trạng khai thác, sử dụng rau Nhíp người dân xã Đồn Kết 21 4.1.1 Thực trạng khai thác, sử dụng rau Nhíp 21 4.1.2 Đối tượng khai thác, địa điểm khai thác cách thức khai thác rau Nhíp 24 4.1.3 Nguồn thu nhập từ rau Nhíp dòng thị trường 27 4.1.4 Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc khai thác sử dụng rau Nhíp 31 4.2 Vai trò rau Nhíp trong đời sống người S’tiêng 32 4.2.1 Rau Nhíp đời sống thường ngày người S’tiêng 32 4.2.2 Rau Nhíp ẩm thực văn hóa người S’tiêng 33 4.2.3 Nhu cầu người dân rau rừng_rau Nhíp bối cảnh bảo tồn, quản lý bền vững 35 4.3 Những thuận lợi, khó khăn quản lý, phát triển rau Nhíp xã Đoàn Kết 36 4.3.1 Thuận lợi: 36 4.3.1.1 Điều kiện tự nhiên phù hợp cho rau Nhíp 36 4.3.1.2 Con người 37 4.3.1.3 Tiềm phát triển thương mại rau rừng_đặc sản rau Nhíp địa phương 39 4.3.2 Khó khăn: 40 vi 4.3.2.1 Quản lý bảo vệ khai thác rau Nhíp 40 4.3.2.2 Phát triển thị trường rau Nhíp 42 4.4 Các biện pháp quản lý định hướng phát triển rau Nhíp phù hợp với qui định pháp luật với bối cảnh địa phương 44 4.4.1 Các sách quản lý, sử dụng rau Nhíp 44 4.4.2 Định hướng phát triển thị trường rau Nhíp 45 Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC A Phụ lục 1: Khung phân tích phương pháp/cơng cụ tiến hành nghiên cứu B Phụ lục 2: Số liệu UBND huyện Bù Đăng UBND xã Đoàn Kết cung cấp G Phụ lục 3: Danh sách hộ vấn I Phụ lục 4: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình J Phụ luc 5: Xử lý số liệu O Phụ luc 6: Danh sách hình ảnh thu thập trình làm đề tài Q Xác nhận quyền địa phương vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT PRA : Participatory Rural Appraisal (đánh giá nông thôn có tham gia) NTFP : Non-Timber Forest Product (lâm sản gỗ) LSNG : Lâm sản gỗ HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UBMTTQVN : Ủy ban mật trận tổ quốc Việt Nam DTTS : Dân tộc thiểu số ĐBDTTS : Đồng bào dân tộc thiểu số KT-XH : Kinh tế - xã hội DTTN : Diện tích tự nhiên KHKT : Khoa học kỹ thuật GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất MĐDS : Mật độ dân số TTCN : Tiểu thủ công nghiệp TW : Trung ương TB : Trung bình VNĐ : Việt Nam đồng viii DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Sơ đồ xã Đồn Kết Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất xã Đoàn Kết 21 Hình 4.2 Tỉ lệ số hộ có vào rừng khai thác rau Nhíp 22 Hình 4.3 Lượng Nhíp thu hái người lần vào rừng 23 Hình 4.4 Mục đích sử dụng rau Nhíp 23 Hình 4.5 Thành phần lao động hái Nhíp 24 Hình 4.6 Nhóm mức sống hái Nhíp 25 Hình 4.7 Sơ đồ phác thảo khu vực thu hái Nhíp xã lân cận 26 Hình 4.8 Người S’tiêng hái rau Nhíp 26 Hình 4.9 Các nguồn thu nhập người S’tiêng 27 Hình 4.10 Giá bán rau Nhíp/1kg 28 Hình 4.11 Thu nhập từ rau Nhíp tổng thu nhập 28 Hình 4.12 Nguồn thu nhập từ rau Nhíp hộ tổng thu nhập theo nhóm mức sống 29 Hình 4.13 Dòng thị trường rau Nhíp 30 Hình 4.14 Đánh giá vai trò rau Nhíp sức khỏe 33 Hình 4.15 Các lễ hội đia phương 33 Hình 4.16 ĐBDTTS nấu canh thụt 34 Hình 4.17 Tỉ lệ có/khơng trồng rau Nhíp vườn nhà 36 Hình 4.18 Tỉ lệ đất đỏ vàng phiến sét 37 Hình 4.19 Tỉ lệ số nhân dân tộc S’tiêng 38 Hình 4.20 Rau Nhíp tiếp thị thị trấn Đức Phong 40 Hình 4.21 Tỉ lệ đất lâm nghiệp có rừng 40 Hình 4.22 Tỉ lệ diện tích Đất Lâm trường Bù Đăng xã 41 Hình 4.23 Phần trăm có hay khơng có sách rau Nhíp 42 ix (1) (2) (3) Phỏng vấn người then Rau Nhíp ẩm thực văn hóa đồng chốt, già làng, hội địa phương, hộ, cá nhân ẩm thực đặc sản có bào DTTS góp mặt rau Nhíp văn hóa đồng bào dân tộc thiểu số Tìm hiểu ăn chế biến từ rau Nhíp, cách chế biến, sử dụng Xác định nhu Phỏng vấn người dân cầu người dân thông tin nhu cầu rau Nhíp, thơng rau rừng_rau Nhíp tin để đảm bảo nguồn rau Nhíp bối cảnh bảo tương lai tồn, quản lý bền  Thuận vững Phân tích thuận lợi, lợi: khó khăn quản lý, phát triển rau Nhíp xã -Điều kiện tự Xem xét điều kiện tự nhiên nhiên phù hợp cho rau phù hợp cho rau Nhíp phát triển, Nhíp(khách quan) Đồn Kết, huyện phân tích điều kiện tự nhiên địa phương Bù Đăng, tỉnh Bình Phước D (1) (2) (3) -Con Tác động tích cực người(chủ quan) người quản lý, phát triển rau Nhíp địa phương thơng qua tìm hiểu tác động từ vấn hộ, cá nhân Tìm hiểu thị trường rau Nhíp -Tìm phát triển thương mại rau khỏi phạm vi xã, mặt: rừng_đặc sản +Phạm vi thị trường rau +Nhu cầu thị trường Nhíp địa phương +Sự ổn định thị trường Phỏng vấn người dân lấy Nhíp, người thu mua  Khó khăn: Phỏng vấn cán phụ trách -Quản lý bảo vệ khai thác chuyên môn xã, kiểm lâm địa bàn rau Nhíp -Phát triển thị trường rau Nhíp Tìm hiểu thị trường, vấn điểm thu mua, người dân, phụ trách KT-XH địa phương E (1) (2) (3) Đề xuất Các sách Tổng hợp ý kiến, nguyện biện pháp quản lý quản lý, sử vọng người dân quyền định hướng phát dụng triển LSNG nói địa phương sách phát LSNG_rau chung rau Nhíp nói triển LSNG nói chung rau Nhíp Nói riêng Nhíp phù hợp với riêng Chọn lọc, đề xuất ý kiến qui định pháp luật với bối cảnh địa phương Định hướng Tìm hiểu từ phương tiện phát triển thị trường truyền thơng nguồn thị trường từ rau Nhíp đề xuất định hướng tương lai F Phụ lục 2: Số liệu UBND huyện Bù Đăng UBND xã Đoàn Kết cung cấp Bảng 1: Nhiệt độ trung bình tháng địa phương (oC) Năm2006 2007 2008 Tháng 25,4 25,1 25,0 26,8 26,3 25,2 27,1 27,1 26,1 27,3 28,0 27,3 27,0 27,4 26,3 26,6 26,4 26,7 26,1 25,9 26,3 25,2 25,4 25,6 26,4 25,9 25,0 10 25,9 26,1 26,4 11 26,2 26,1 25,1 12 25,1 24,7 24,9 Bảng 2: Độ ẩm tương đối tháng (%) Năm2006 2007 2008 Tháng 73,0 69,0 73,0 67,0 68,0 67,0 73,0 69,7 73,0 73,0 71,7 78,0 91,0 79,7 85,0 85,0 85,0 83,0 87,0 87,0 84,0 90,0 89,0 86,0 87,0 87,3 90,0 10 83,0 81,0 85,0 11 78,0 77,0 83,0 12 72,0 72,0 71,0 Bảng 3: Tổng số nắng tháng (giờ) Năm2006 2007 2008 Tháng 242,0 256,7 237,0 238,0 244,0 243,0 249,0 245,0 255,0 240,0 235,3 234,0 211,0 201,7 220,0 187,0 178,0 217,0 149,0 151,3 221,0 126,0 138,7 196,0 165,0 151,0 178,0 10 192,0 217,3 208,0 11 252,0 232,7 176,0 12 261,0 222,0 216,0 Bảng 4: Lượng mưa tháng (mm) Năm2006 Tháng 45,0 0,0 72,4 204,0 312,0 200,0 223,0 747,0 459,0 10 244,0 11 86,0 12 125,0 G 2007 17,3 0,0 70,7 135,0 308,8 278,7 328,5 636,2 471,9 245,6 96,1 114,1 2008 0,8 34,1 168,9 180,3 654,8 209,7 236,3 643,9 463,4 264,1 361,4 25,5 Bảng 5: Cơ cấu sử dụng đất xã Đoàn Kết huyện Bù Đăng Loại sử dụng Tổng diện tích Đất nông nghiệp Đất lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất Đất chưa sử dụng Đoàn Kết Ha % 8860,00 100,00 6016,04 67,90 890,00 10,05 498,52 5,63 24,72 0,28 1430,72 16,14 Bù Đăng Ha % 148833,00 100,00 70515,65 47,38 53347,00 35,84 9239,70 6,21 684,39 0,46 15046,26 10,11 Bảng 6: Hiện trạng sử dụng đất Lâm nghiệp xã Đoàn Kết Phần trăm Phần trăm Loại sử dụng Ha đất tự nhiên (%) đất lâm nghiệp(%) Tổng diện tích 8860,00 100,00 Đất lâm nghiệp 890,00 10,05 100,00 I Có rừng 73,00 0,82 8,20 II Khơng có rừng 817,00 9,22 91,80 Bảng 7: Hiện trạng sử dụng đất Nơng nghiệp xã Đồn Kết Phần trăm Phần trăm Loại sử dụng Ha đất tự nhiên (%) đất nơng nghiệp(%) Tổng diện tích 8860,00 100,00 Đất NN 6016,04 67,90 100,00 Đất trồng hàng năm 150,00 1,69 2,49 Đất trồng lâu năm 5855,04 66,08 97,32 Đất nuôi trồng thủy sản 11,00 0,12 0,19 Dân tộc Bảng 8: Thành phần dân tộc xã Đoàn Kết Kinh S’tiêng Châu Tày Nùng Hoa Mường Mạ Dao Châu Ro Số hộ 988 319 21 Nhân 3860 1824 65 32 26 10 H Phụ lục 3: Danh sách hộ vấn STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Tên hộ Thị Dier Điểu Lốt Điểu Bang Điểu Khía Điểu Kèo Điểu Lò Điểu Nơng Điểu Gưng Điểu Đót Điểu Blót Điểu AĐiên Điểu Khanh Điểu Môn Điểu Quyết Điểu MRang Điểu KRang Điểu Chơn Điểu La Điểu SRoi Điểu SRức Điểu He Điểu Mu Điểu Blé Điểu Lế Điểu Nai Điểu Trắc Điểu Miên Điểu Mưng Điểu Tang Điểu KRá Điểu Rương Điểu Trang STT 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 Tên hộ Điểu Nó Điểu Men Điểu Bét Điểu Ngôi Điểu Đách Điểu Mớp Điểu Ônh Điểu Nhôn Điểu Du Điểu Gôn Điểu Khố Điểu Bâu Điểu Bót Điểu Gớ Điểu VRây Điểu Kreo Điểu Xong Điểu Sa Rên Điểu Nghiên Điểu Giang Điểu Đren Điểu Ken Điểu Chon Điểu BRông Điểu Ké Điểu Kren Điểu Thơ Điểu Bri Điểu Kinh Điểu Ét Điểu Ku Điểu kế I STT 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 94 95 96 Tên hộ Điểu Gió Điểu Beng Điểu Blen Điểu Sroi Điểu KRá Điểu Ngơ Điểu Vách Điểu Bơn Đeo Keo Điểu Chơn Điểu Đồn Điểu Gôn Điểu Thun Điểu Khâu Điểu Yên Điểu Huôn Điểu Đon Điểu Kiều Điểu Da Jáp Điểu Tích Điểu Bép Điểu Teng Điểu Cui Điểu Bri Điểu Tôn Điểu Brơi Điểu Bron Điểu Hun Điểu Mbon Điểu Mbay Điểu KRân Điểu Mrang Phụ lục 4: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Phiếu vấn hộ gia đình Hộ/cá nhân: Địa chỉ: Ngày vấn: Người vấn: Hộ số: Vấn đề: VAI TRỊ CỦA CÂY RAU NHÍP TRONG ĐỜI SỐNG CỦA DÂN TỘC BẢN ĐỊA TẠI XÃ ĐOÀN KẾT, HUYỆN BÙ ĐĂNG, TỈNH BÌNH PHƯỚC Gia đình anh/chị(cơ/chú; ơng/bà) thuộc dân tộc gì?  S’tiêng  Khác Gia đình có thành viên? Có lao động chính? Nguồn sinh kế gia đình gì?  Làm nơng (ruộng lúa, hoa màu)  Trồng công nghiệp ( Điều , Tiêu, Cao su, Cà phê)  Buôn bán  Nuôi trồng thủy sản  Chăn nuôi gia súc, gia cầm  Nghề tự Khác: Có nghề phụ thêm cho thu nhập gia đình?  Hái rau rừng  Lấy thuốc  Săn bắt động vật  Lấy củi Khác: J Gia đình có thường vào rừng khai thác lâm sản khơng?*  Có  Khơng Vào rừng thu hái gì? Thường thi thu hái vào tháng năm? Vào rừng tự ý hay phép quyền địa phương?  Tự ý  Được phép Các lâm sản lấy dùng làm gì?  Sử dụng  Bán Khác: Có thể kể vài lễ hội đồng bào mình? Có thể kể loại ẩm thực hàng ngày đồng bào mình? Các ẩm thực lễ hội? Có thể nói rau Nhíp sống hàng ngày đồng bào mình, lễ hội? Gia đình vào rừng có thường hái rau Nhíp khơng?  Thường  khơng 10 Nơi rau Nhíp thường xuất hiện? 11 Diện tích có rau Nhíp rừng nhiều khơng?  Nhiều  Ít Tại sao? 12 Trong rừng rau Nhíp mọc nào?  Cụm  Rải rác Khác: K 13 Có rừng hay ăn rau Nhíp? 14 Hái rau Nhíp có bị ngăn cấm khơng?  Có Là ai?  Không 15 Diện tích rừng địa phương liên tục bị tàn phá có ảnh hưởng đến diện tích rau Nhíp rừng? 16 Ai gia đình người thường lấy Nhíp?  Phụ nữ  Người già  Trẻ em  Đàn ông Những địa phương người thường xuyên lấy Nhíp?  Người giàu  Người nghèo Trả lời khác: 17 Để hái rau Nhíp phải bao xa? 18 Một tháng bà thường vào rừng lấy Nhíp lần? 19 Cách tìm nơi có rau nhíp? 20 Cách hái rau Nhíp nào? 21 Có cần đến dụng cụ để hái rau Nhíp khơng?  Có Là gì?  Không 22 Thời gian năm thời gian hái rau Nhíp?(mùa) 23 Gia đình hái rau Nhíp để làm gì?  Sử dụng  Bán Khác: L 24 Một người trung bình hái kg rau Nhíp ngày?(theo tháng/mùa) 25 Nếu bán rau Nhíp bán nào?  Có người thu mua  Đem chợ bán 26 Giá bán rau Nhíp trung bình mà gia đình thu được?(theo tháng/mùa) 27 Nguồn thu rau Nhíp đủ trang trải đời sống hàng ngày khơng?  Đủ  Khơng 28 Ngồi bán chợ rau Nhíp đem đâu tiêu thụ? 29 Điều kiện tự nhiên địa hình khí hậu có phù hợp với rau Nhíp? 30 Có thể đánh giá trữ lượng rau Nhíp lại? 31 Lực lượng hái Nhíp có ổn định?  Có  Khơng 32 Chính quyền địa phương có quan tâm sách phát triển?  Khơng  Có Có nào? 33 Nhu cầu rau Nhíp có ổn định nhiều khơng?  Có  Khơng Có tìm nhu cầu nào? 34 Trong bối cảnh diện tích rừng ngày bị thu hẹp bà có định hướng cụ thể cho sinh kế lấy Nhíp mình? 35 Hàng ngày bà sử dụng rau Nhíp làm gì? 36 Ngồi làm thức ăn rau Nhíp làm gì? M 37 Ăn rau Nhíp có tốt cho sức khỏe?  Khơng  Có Nếu có bà biết? 38 Các lễ hội mà rau Nhíp có đóng góp ẩm thực văn hóa? 39 Các ăn chế biến từ rau Nhíp? 40 Cách chế biến nào? Món 41 Bà có tiếp tục lấy Nhíp tương lai?  Có  Khơng 42 Đó nguồn thu nhập bà con?  Đúng  Sai 43 Làm để đảm bảo nguồn rau Nhíp ổn định? 44 Bà có thử trồng vườn nhà?  Có  Khơng Có lấy giống nào? Hiệu sao? Cán khuyến nơng khuyến lâm có kỹ thuật hỗ trợ chưa, hay có hướng phát triển cho rau Nhíp chưa?  Có  Khơng Nếu có nào? 45 Chính quyền địa phương có quan tâm sách quản lý định hướng phát triển? 46 Bà có đề xuất với sách quản lý định hướng phát triển? 47 Kiến nghị bà để thị trường rau Nhíp mở rộng? N Phụ lục 5: Xử lý số liệu:  Sinh kế: Sinh kế Frequency 10 12 38 13 16 23 123 28 More Với: : công nghiệp : chăn nuôi : nghề tự Sinh kế Hái rau rừng  Mục đích: Mục đích Frequency 12 76 More Với: : sử dụng : bán Mục đích O Số ý kiến 92 69 48 85 Số ý kiến 85 76  Thành phần lao động: Thành phần lao động Frequency 12 22 13 23 123 61 More Thành phần lao động Số ý kiến 85 83 63 Với: : phụ nữ : đàn ông 3: trẻ em  Nhóm mức sống: Nhóm mức sống Frequency 24 12 61 More Với: : nghèo : Nhóm mức sống  Số ý kiến 85 61 Tổng thu nhập/tháng nguồn thu theo nhóm mức sống Nghèo (VNĐ) Khá (VNĐ) Thu hái rau Nhíp 23.520.000 16.711.579 Trồng công nghiệp 16.500.000 39.000.000 Nghề tự 7.696.552 6.442.105 Chăn nuôi 1.793.103 4.526.316 P Phụ lục 6: Danh sách hình ảnh thu thập trình làm đề tài: Hình 1: Rừng xã Đồn Kết, Hình 2: Rau Nhíp rừng huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước hoa hạt Hình 3: Rừng bị tàn phá Hình 4: Người S’tiêng hái Nhíp Hình 5: Rau Nhíp rừng Hình 6: Người S’tiêng trèo hái Lan rừng hái Nhíp gặp Lan Q Hình 7: Ngồi nghĩ rừng với Hình 8: Rau Nhíp bán chợ nhánh Lanvừa hái huyện Bù Đăng Hình 9: Qn hái Nhíp Hình 10: Canh xào rau Nhíp người S’tiêng Hình 12: Lá Nhíp xào với đọt Mây Hình 11: Rau Nhíp Vườn nhà (Nguồn: [15]) R ... phương phải có phối hợp quản lý LSNG người dân quan chức để đảm bảo lợi ích chung, phát triển bền vững Chương TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan nghiên cứu Tại hội nghị quốc tế “Vai trò... phương có rau Nhíp liên quan Nhìn chung, loại rau rừng quan tâm đến thị trường nhiều hơn, có hành động cụ thể giúp rau rừng tìm kiếm chỗ đứng, nhiều người biết đến Tại Trung tâm sinh thái văn... cao cho trồng phát triển quanh năm Nhiệt độ trung bình năm cao ổn định từ 25,8C – 26,2C Nhiệt độ bình quân thấp từ 21,5C -22C cao từ 31,7C – 32,2C Tổng số nắng năm trung bình từ 2400 - 2500

Ngày đăng: 03/06/2018, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN