NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

85 590 2
NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ NGỖN Ngành: QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG Niên khóa: 2008 - 2012 Tháng 04/2012 NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC Tác giả NGUYỄN THỊ NGỖN Khóa luận đệ trình để đáp ứng u cầu cấp Kỹ sư ngành Quản lý môi trường Giáo viên hướng dẫn TS Lê Quốc Tuấn Tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH NƠNG LÂM TP.HCM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN ************ ***** PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Khoa: MƠI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN Ngành: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Họ tên sinh viên: NGUYỄN THỊ NGỖN MSSV: 08157136 Khố học: Lớp: DH08QM 2008 – 2012 Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU VAI TRÒ HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC” Nội dung KLTN: SV phải thực yêu cầu sau đây: ‾ Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội công tác quản lý, bảo vệ Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ ‾ Tính tốn khả xử lý nước thải Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ theo lý thuyết Kadlec Knight, 1996 ‾ Chứng minh khả xử lý nước thải Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ thực tế ‾ Mối tương quan khả xử lý nước thực tế lý thuyết ‾ Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ để nâng cao hiệu bảo vệ môi trường nước Thời gian thực hiện: Bắt đầu: tháng 12/2011 Kết thúc: tháng 04/2012 Họ tên GVHD: TS LÊ QUỐC TUẤN Nội dung yêu cầu KLTN thông qua Khoa Bộ môn Ngày … tháng … năm 2012 Ban Chủ nhiệm Khoa Ngày tháng năm 2012 Giáo viên hướng dẫn LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp này, em nhận giúp đỡ tận tình gia đình, thầy bạn bè Đầu tiên xin cảm ơn sâu sắc đến gia đình người thân, đặc biệt ba mẹ, người dạy bảo, động viên chỗ dựa vững tinh thần lẫn vật chất suốt thời gian học tập nghiên cứu Em xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý thầy cô giảng dạy khoa Môi Trường Tài Nguyên trường Đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh tận tình dạy dỗ em năm học trường Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới thầy Lê Quốc Tuấn người tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn đến quý anh chị Ban quản lý Rừng ngập mặn Cần Giờ giúp đỡ em nhiều trình thực tập làm khóa luận Em xin cảm ơn bạn tập thể lớp DH08QM giúp đỡ em suốt trình học tập rèn luyện trường Một lần em xin gởi lời cảm ơn tới tất người! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 04 năm 2012 Sinh viên thực Nguyễn Thị Ngỗn i TĨM TẮT KHĨA LUẬN Đề tài “Nghiên cứu vai trò Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước ” tiến hành khoảng thời gian từ tháng 12/2011 đến tháng 04/2012 Đề tài bao gồm nội dung sau: Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội Khu Dự trữ sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ Tình hình quản lý bảo vệ phát triển rừng Ban Quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ - huyện Cần Giờ - TP.Hồ Chí Minh Sơ lược nguồn thải đổ vào lưu vực sơng Sài Gòn - Đồng Nai - Thị Vải Khả xử lý nước thải rừng ngập mặn Cần Giờ theo lý thuyết Khả xử lý nước thực tế rừng ngập mặn Cần Giờ Mối tương quan khả xử lý nước thực tế lý thuyết Đề xuất biện pháp bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ để nâng cao hiệu bảo vệ môi trường Qua trình nghiên cứu đề tài thu kết sau: Khả xử lý nước thải HST Rừng ngập mặn Cần Giờ lý thuyết thực tế đạt hiệu cao Đối với số tiêu BOD, COD nitơ khả xử lý thực tế cao lý thuyết Vì vậy, cần tăng cường cơng tác bảo vệ phát triển rừng ngập mặn Cần Giờ để nâng cao hiệu bảo vệ môi trường ii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN………………………………………………………………………… i TÓM TẮT KHÓA LUẬN…………………………………………………………… ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………….v DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………………vi DANH MỤC HÌNH ẢNH………………………………………………………… vii Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI 1.3 GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI 1.4 Ý NGHĨA KHOA HỌC 1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 2.1.1 Rừng ngập mặn 2.1.2 Hệ sinh thái 2.1.3 Khu dự trữ sinh 2.2 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 2.2.1 Đặc điểm tự nhiên Khu DTSQ Rừng ngập mặn Cần Giờ 2.2.1.1 Vị trí địa lý 2.2.1.2 Địa hình – Địa mạo 2.2.1.3 Địa chất – Thổ nhưỡng .8 2.2.1.4 Đặc tính khí hậu - thủy văn 2.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 2.2.2.1 Diện tích 12 2.2.2.2 Dân số .12 2.2.2.3 Kinh tế (số liệu thống kê tháng đầu năm 2010) 12 2.2.2.4 Văn hóa .15 2.2.3 Sơ lược tài nguyên Khu dự trữ sinh Rừng ngập mặn Cần Giờ 16 2.2.3.1 Tài nguyên đất 16 2.2.3.2 Tài nguyên nước .16 2.2.3.3 Tài nguyên sinh vật: 17 2.3 TÌNH HÌNH QUẢN LÝ BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ CẦN GIỜ - HUYỆN CẦN GIỜ - TP.HCM .18 2.3.1 Công tác quản lý bảo vệ rừng 19 2.3.2 Phát triển tài nguyên rừng 20 2.4 SƠ LƯỢC CÁC NGUỒN THẢI ĐỔ VÀO LƯU VỰC SƠNG SÀI GỊN – ĐỒNG NAI – THỊ VẢI 23 2.4.1 Lưu vực sơng Sài Gòn 23 2.4.2 Lưu vực sông Đồng Nai 25 2.4.3 Lưu vực sông Thị Vải 25 Chương NỘI DUNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 iii 3.1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 27 3.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 27 3.2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 3.2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 3.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 4.1 CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NGHIÊN CỨU .33 4.1.1 Mẫu số 01: Mũi Nhà Bè 33 4.1.2 Mẫu số 02: Cảng Gò Dầu 33 4.1.3 Mẫu số 03: Sông Thị Vải (KCN Phú Mỹ) 33 4.1.4 Mẫu số 04: Tam Thôn Hiệp 34 4.1.5 Mẫu số 05: An Thới Đông 34 4.1.6 Mẫu số 06: Lý Nhơn 34 4.1.7 Mẫu số 07: Dần Xây 34 4.1.8 Mẫu số 11: Vịnh Đồng Tranh 34 4.1.9 Mẫu số 12: Cửa sơng Sồi Rạp 35 4.1.10 Mẫu số 08 (Ngã tư sông Ngã Bảy, sông Dừa, Đồng Tranh), mẫu số 09 (Cửa sông Ngã Bảy), mẫu số 10 (Cửa sông Cái Mép) 35 4.2 VAI TRÒ CỦA HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ TRONG VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 38 4.2.1 KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ THEO LÝ THUYẾT 38 4.2.2 KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC THỰC TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ40 4.2.3 TƯƠNG QUAN GIỮA KHẢ NĂNG XỬ LÝ NƯỚC CỦA RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ THEO LÝ THUYẾT VÀ THỰC TẾ 55 4.2.3.1 Khả xử lý TSS 55 4.2.3.2 Khả xử lý BOD 56 4.2.3.3 Khả xử lý COD 57 4.2.3.4 Khả xử lý nitơ 58 4.2.3.5 Khả xử lý phospho 59 4.3 ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG NƯỚC 60 Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 62 5.1 KẾT LUẬN 62 5.2 KIẾN NGHỊ 63 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BOD (Biochemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên & Mơi trường COD (Chemical Oxygen Demand) Nhu cầu oxy hóa học ĐH Đại học DO (Dissolved Oxygen) Khả xử lý oxy hòa tan DTSQ Dự trữ sinh GS TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học HST Hệ sinh thái KHCN MT Khoa học công nghệ Môi trường MT&TN Môi trường Tài nguyên NĐ Nghị định QCVN Quy chuẩn Việt Nam RNM Rừng ngập mặn TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TSS (Total Suspended Solids) Tổng chất rắn lơ lửng UBND Ủy ban nhân dân v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Độ ẩm tương đối thấp tuyệt đối tháng, năm (%) .9  Bảng 2.2 Hướng tốc độ gió mạnh tháng năm (m/s) 10  Bảng 2.3 Tốc độ gió trung bình tháng năm (m/s) 11  Bảng 2.4 Dân số xã (thị trấn) huyện Cần Giờ (2010) 12  Bảng 2.5 Tổng giá trị sản phẩm xã hội (giá hàng hóa) huyện Cần Giờ 14  Bảng 2.6 Số lượng du khách đến Cần Giờ qua năm .15  Bảng 2.7 Tổng kết lưu lượng tải lượng nước thải theo ngành 23  Bảng 4.1 Chất lượng nước vị trí lấy khu vực huyện Cần Giờ 37  Bảng 4.2 Chất lượng nước vị trí lấy khu vực huyện Cần Giờ Viện Quy hoạch Thủy lợi Miền Nam cung cấp .38  Bảng 4.3 Khả xử lý nước thải HST RNM Cần Giờ theo lý thuyết 40  Bảng 4.4 Hiệu xử lý nước thực tế HST Rừng ngập mặn Cần Giờ 42  vi DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Tỷ lệ phần trăm theo lưu lượng 24  Hình 2.2 Tỷ lệ phần trăm theo tải lượng 24  Hình 3.1 Bản đồ vị trí lấy mẫu 29  Hình 4.1 Hiệu xử lý TSS (%) 43  Hình 4.2 Diễn biến nồng độ TSS dọc theo tuyến sông 44  Hình 4.3 Hiệu cải thiện DO (%) 45  Hình 4.4 Diễn biến nồng độ DO dọc theo tuyến sông 47  Hình 4.5 Hiệu xử lý BOD (%) 48  Hình 4.6 Diễn biến nồng độ BOD dọc theo tuyến sông 49  Hình 4.7 Hiệu xử lý COD (%) 50  Hình 4.8 Diễn biến nồng độ COD dọc theo tuyến sơng 51  Hình 4.9 Hiệu xử lý nitơ (%) 52  Hình 4.10 Diễn biến nồng độ nitơ dọc theo tuyến sông 53  Hình 4.11 Hiệu xử lý phospho (%) .54  Hình 4.12 Diễn biến nồng độ phospho dọc theo tuyến sông .55  Hình 4.13 So sánh nồng độ TSS đầu thực tế lý thuyết 56  Hình 4.14 So sánh nồng độ BOD đầu thực tế lý thuyết .57  Hình 4.15 So sánh nồng độ COD đầu thực tế lý thuyết .58  Hình 4.16 So sánh nồng độ nitơ đầu thực tế lý thuyết 59  Hình 4.17 So sánh nồng độ phospho đầu thực tế lý thuyết 60  vii Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ mơi trường nước tạo Do đó, để chuyển hóa rừng Đước, trước hết phải tiến hành điều tra, nghiên cứu trạng rừng đước trồng loại, tình hình sinh trưởng phát triển rừng theo cấp tuổi, cấp đất, tình hình sâu bệnh hại rừng Đước, dòng chảy chân rừng, vệ sinh rừng xúc tiến tái sinh tự nhiên loài rừng tán rừng Sau đó, tiến hành chăm sóc vệ sinh toàn tiểu khu rừng đước trồng, loại trừ sâu bệnh hại, thu dọn gẫy đổ mầm gây sâu bệnh, mối mọt cho sống, đồng thời chặt sinh trưởng chết dần Xúc tiến tái sinh tự nhiên khâu quan trọng công tác chuyển hóa rừng Đước trồng loại sang dạng rừng ngập mặn tự nhiên Đối với khu rừng thành thục suy yếu, thối hóa tuổi từ 25-30 năm trồng cần phải tiến hành điều chỉnh mật độ rừng hợp lý theo cấp tuổi, cấp đất, mở rộng độ thơng thống cho rừng, đưa ánh sáng mặt trời xuống tận chân rừng để xử lý độ ẩm, nhiệt độ thích hợp cho loại trái rừng nẩy mầm sinh trưởng tái sinh tự nhiên Xây dựng mơ hình điều chế rừng Đước để có tác động cần thiết giải pháp lâm sinh chăm sóc rừng, qua có số kỹ thuật cho xây dựng dự án chuyển hóa rừng Đước trồng loại Thời gian thực dự án chuyển rừng Đước trồng loại phải 15- 20 năm, sau rừng ngập mặn Cần Giờ có cấu trúc mới, phát triển bền vững, ổn định chức rừng ngập mặn ven biển trước Cần đẩy mạnh việc ngăn chặn hoạt động săn bắt khu vực rừng ngập mặn Cần Giờ, hoạt động thu mua thú rừng Cần đẩy mạnh cơng tác ni số lồi có giá trị kinh tế góp phần giảm sức ép khai thác từ thiên nhiên, đồng thời tạo sản phẩm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng giải việc làm cho người dân địa phương Bên cạnh cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức đa dạng sinh học bảo vệ môi trường cho người dân lẫn cán kiểm lâm, nhân viên khu du lịch khu vực rừng Cần Giờ Tăng cường tuần tra, kiểm tra, bảo vệ rừng Tiến hành tỉa thưa làm thơng thống rừng Cần nâng cấp hệ thống cấp nước cho huyện Cần Giờ tương lai nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu sinh hoạt sản xuất cho người dân địa phương SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 61 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước Chương KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đề tài chứng minh vai trò to lớn Hệ sinh thái Rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước thông qua việc đánh giá chất lượng nước đầu vào đầu hệ thống Khả xử lý nước thải HST Rừng ngập mặn Cần Giờ đạt hiệu cao lý thuyết thực tế.Theo lý thuyết khả xử lý nước thải HST Rừng ngập mặn Cần Giờ tăng nồng độ ô nhiễm đầu vào đủ lớn Đối với thông số TSS: Hiệu xử lý TSS HST Rừng ngập mặn Cần Giờ từ 51,2 – 65,42% Nồng độ TSS đầu thực tế cao nhiều so với nồng độ TSS đầu theo lý thuyết Nguyên nhân sông Cần Giờ lớn, tàu thuyền lại thường xuyên ảnh hưởng chế độ bán nhật triều làm cho chất lơ lửng không lắng Đối với thông số DO: HST Rừng ngập mặn Cần Giờ góp phần đáng kể vào khả cải thiện oxy hòa tan nước Đối với thông số BOD COD: Khả xử lý BOD COD HST Rừng ngập mặn Cần Giờ đạt hiệu cao Kết nghiên cứu cho thấy hiệu xử lý BOD COD tuyến sông cao đạt từ 62,82 – 89,47% Khả xử lý BOD COD cao tương đối đồng tuyến Đối với thông số Nitơ Phospho: Hiệu xử lý nitơ đạt từ 36,51 – 57,83% hiệu xử lý phospho đạt từ 20 – 78,26% Kết cho thấy khả xử lý nitơ phospho HST Rừng ngập mặn Cần Giờ không cao Riêng thơng số SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 62 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước phospho khả xử lý phospho HST Rừng ngập mặn Cần Giờ khơng giống khu vực Khả xử lý nước thải HST Rừng ngập mặn Cần Giờ thực tế vô lớn Đặc biệt khả xử lý BOD COD 5.2 KIẾN NGHỊ Áp dụng hệ thống tự nhiên vào việc xử lý nước thải mục tiêu hướng tới tương lai Trong HST Rừng ngập mặn Cần Giờ hệ sinh thái đặc biệt, có khả xử lý chất ô nhiễm nước cao Đề tài tiến hành nghiên cứu chất lượng nước đầu vào đầu hệ thống để khẳng định vai trò HST Rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước Tuy nhiên để đánh giá xác đầy đủ cần phải nghiên cứu thêm nhiều yếu tố khác như: nghiên cứu dòng chảy, nghiên cứu lưu lượng nước, nghiên cứu diện tích bề mặt nước, nghiên cứu diện tích che phủ thực vật,… Do giới hạn không gian, thời gian nội dung nên đề tài nghiên cứu vai trò HST Rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước Tuy nhiên, HST Rừng ngập mặn Cần Giờ góp phần đáng kể vào việc bảo vệ mơi trường khơng khí, mơi trường đất nhiều vấn đề khác liên quan Chính vậy, cần phải có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu để đánh giá hết đầy đủ vai trò to lớn rừng ngập mặn Cần Giờ SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn 63 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ Sổ tay Rừng ngập mặn Cần Giờ Cát Văn Thành, 2008 Giới thiệu tổng quát rừng ngập mặn Cần Giờ, Ban quản lý rừng ngập mặn Cần Giờ < http://cangiomangrove.org.vn/gioithieu.asp> GS.TSKH Lê Huy Bá, GS.TS Lâm Minh Triết, 2005 Sinh thái môi trường học Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Lê Song Giang, Trần Thị Ngọc Triều, 2008 Tính tốn dòng chảy sơng rạch Cần Giờ mơ hình tốn số chiều Tạp chí phát triển KH&CN, tập 11, số 12 – 2008 Lê Văn Khoa, Nguyễn Cử, Trần Thiện Cường, Nguyễn Xuân Huân, 2005 Đất ngập nước Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Tấn, 2007 Nghiên cứu đa dạng sinh học thực vật vùng lõi Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh, 96 trang, luận văn Thạc sĩ Phan Nguyên Hồng (chủ biên), Trần Văn Ba, Viên Ngọc Nam, Hoàng Thị Sản, Vũ Trung Tạng, Lê Thị Trễ, nguyễn Hồng Trí, Mai Sỹ Tuấn, Lê Xuân Tuấn, 1999 Rừng ngập mặn Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp, 205 trang Phòng Tài ngun Mơi trường huyện Cần Giờ, 2010 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm 2010 Trương Thanh Tùng, 1998 Nghiên cứu thành phần phân bố thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Cần Giờ - TP Hồ Chí Minh, 73 trang, luận văn Thạc sĩ 10 Viên Ngọc Nam, 2010 Bảo tồn đa dạng sinh học Khu Dự trữ sinh rừng ngập mặn Cần Giờ, TP Hồ Chí Minh Tài liệu hội thảo quốc gia đánh giá hoạt động sau 10 năm Khu DTSQ rừng ngập mặn Cần Giờ, TP.HCM (27-112010) 11 Viên Ngọc Nam, Nguyễn Sơn Thuỵ, 1993 Báo cáo thảm thực vật tài nguyên rừng huyện Nhà Bè Cần Giờ, TP, Hồ Chí Minh Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh 12 Kadlec, R.H and R.L Knight, 1996 Treatment Wetlands Lewis Publishers.893 p SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 64 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước 13 Kadlec, R.H., R.L Knight, J Vymazal, H Brix, P Cooper and R Haberl, 2000 Constructed Wetlands for Pollution Control: Processes, Performance, Design and Operation IWA Publishing 2000: 34 – 39 SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn 65 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt (ban hành theo QCVN 08 : 2008/BTNMT) Giá trị giới hạn TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Thông số Đơn vị A A1 A2 pH 6-8,5 6-8,5 Ơxy hồ tan (DO) mg/l ≥6 ≥5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 20 30 COD mg/l 10 15 o BOD5 (20 C) mg/l + Amoni (NH 4) (tính theo N) mg/l 0,1 0,2 Clorua (Cl-) mg/l 250 400 Florua (F-) mg/l 1,5 Nitrit (NO 2) (tính theo N) mg/l 0,01 0,02 Nitrat (NO 3) (tính theo N) mg/l 3Phosphat (PO4 ) (tính theo P) mg/l 0,1 0,2 Xianua (CN-) mg/l 0,005 0,01 Asen (As) mg/l 0,01 0,02 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 0,005 Chì (Pb) mg/l 0,02 0,02 3+ Crom III (Cr ) mg/l 0,05 0,1 6+ Crom VI (Cr ) mg/l 0,01 0,02 Đồng (Cu) mg/l 0,1 0,2 Kẽm (Zn) mg/l 0,5 1,0 Niken (Ni) mg/l 0,1 0,1 Sắt (Fe) mg/l 0,5 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 0,001 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,1 0,2 Tổng dầu, mỡ (oils & grease) mg/l 0,01 0,02 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 0,005 Hoá chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin+Dieldrin mg/l 0,002 0,004 Endrin mg/l 0,01 0,012 SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn 66 B B1 5,5-9 ≥4 50 30 15 0,5 600 1,5 0,04 10 0,3 0,02 0,05 0,01 0,05 0,5 0,04 0,5 1,5 0,1 1,5 0,001 0,4 0,1 0,01 B2 5,5-9 ≥2 100 50 25 0,05 15 0,5 0,02 0,1 0,01 0,05 0,05 0,1 0,002 0,5 0,3 0,02 0,008 0,014 0,01 0,02 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước 27 28 BHC DDT Endosunfan (Thiodan) Lindan Chlordane Heptachlor Hoá chất bảo vệ thực vật phospho hữu Paration Malation 29 30 31 Hóa chất trừ cỏ 2,4D 2,4,5T Paraquat Tổng hoạt độ phóng xạ a Tổng hoạt độ phóng xạ b E Coli 32 Coliform SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l 0,05 0,001 0,005 0,3 0,01 0,01 0,1 0,002 0,01 0,35 0,02 0,02 0,13 0,004 0,01 0,38 0,02 0,02 0,015 0,005 0,02 0,4 0,03 0,05 mg/l mg/l 0,1 0,1 0,2 0,32 0,4 0,32 0,5 0,4 mg/l mg/l mg/l Bq/l Bq/l MPN/ 100ml 100 80 900 0,1 1,0 20 200 100 1200 0,1 1,0 50 450 160 1800 0,1 1,0 100 500 200 2000 0,1 1,0 200 MPN/ 100ml 2500 5000 7500 10000 67 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước Phụ lục 2: Bảng giá trị giới hạn thông số nước mặt dùng cho mục đích bảo vệ đời sống thủy sinh (ban hành theo QCVN 38 : 2011/BTNMT) TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn pH 6,5 - 8,5 Ôxy hoà tan (DO) mg/l ≥4 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 100 Tổng chất rắn hòa tan mg/l 1000 Nitrit (NO - tính theo N) mg/l 0,02 Nitrat (NO - tính theo N) mg/l + Amoni (NH4 tính theo N) mg/l Xyanua (CN-) mg/l 0,01 Asen (As) mg/l 0,02 10 Cadimi (Cd) mg/l 0,005 11 Chì (Pb) mg/l 0,02 12 Crom VI mg/l 0,02 13 Đồng (Cu) mg/l 0,2 14 Thuỷ ngân (Hg) mg/l 0,001 15 Hóa chất bảo vệ thực vật Clo hữu Aldrin Chlordane DDT Dieldrin Endrin Heptachlor Toxaphene µg/l 16 Hóa chất trừ cỏ 2,4 D 2,4,5 T Paraquat mg/l 17 Tổng dầu, mỡ khoáng mg/l 0,05 18 Phenol (tổng số) mg/l 0,005 19 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,2 SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn 68 3,0 2,4 1,1 0,24 0,09 0,52 0,73 0,2 0,1 1,2 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước Phụ lục 3: Một số hình ảnh Đất ngập nước điển hình Phà Bình Khánh cổng chào - cửa ngõ vào huyện Ban quản lý Rừng phòng hộ Cần Giờ Trung tâm truyền thơng giáo dục môi trường – Du lịch sinh thái SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 69 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước Bản đồ hành huyện Cần Giờ SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 70 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ mơi trường nước Phụ lục Một số hình ảnh địa điểm lấy mẫu Vị trí lấy mẫu số 1: mũi Nhà Bè Vị trí lấy mẫu số 4: Tam Thơn Hiệp Vị trí lấy mẫu số 5: An Thới Đơng SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 71 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ mơi trường nước Vị trí lấy mẫu số 6: Lý Nhơn Vị trí lấy mẫu số 7: Dần Xây Vị trí lấy mẫu số 11: vịnh Đồng Tranh SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 72 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ mơi trường nước Vị trí lấy mẫu số 12: cửa sơng Sồi Rạp SVTH: Nguyễn Thị Ngỗn 73 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ môi trường nước Phụ lục Một số động – thực vật rừng ngập mặn Cần Giờ Bần chua (trái) đước đôi (phải) Quần thể dà vôi (trái) quẩn thể cóc trắng (phải) Quần thể ráng dại (trái) quần thể dừa nước (phải) SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn 74 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng ngập mặn Cần Giờ việc bảo vệ mơi trường nước Cóc đỏ (trái) rơ tím (phải) Cá sấu hoa cà (trái) khỉ dài (phải) Kì đà nước (trái) giang sen (phải) SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn 75 ... trì thực tốt, tình trạng chặt phá rừng có giảm (so với kỳ giảm 21 vụ ) mức độ thi t hại rừng, đất rừng tăng gấp - lần (thi t hại 3.364 SVTH: Nguyễn Thị Ngoãn 13 Nghiên cứu vai trò hệ sinh thái rừng... hóa, tăng cường sở vật chất thi t bị nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn ngân lực huyện Trong năm học 2009 - 2010 triển khai xây dựng sửa chữa nâng cấp, mở rộng trang cấp thi t bị giáo dục 14 trường... Cần Giờ, làm muối… phương pháp khai thác truyền thống thi u khoa học, từ tạo nên áp lực lớn đến việc bảo tồn khai thác hợp lý tài nguyên thi n nhiên rừng ngập mặn Nếu không quản lý tốt việc khai

Ngày đăng: 30/05/2018, 17:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan