Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐOÀN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Chuyên ngành Mã số : Sinh thái học : 60.42.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS CHU MẠNH TRINH ĐÀ NẴNG, NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa có nghiên cứu Tác giả Đồn Thị Thảo LỜI CẢM ƠN Nhằm thực đề tài theo chương trình đào tạo cao học ngành Sinh thái học, đồng ý nhà trường thầy giáo hướng dẫn, thân thực đề tài “Nghiên cứu thực trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững” Bên cạnh cố gắng nỗ lực thân mình, đề tài cịn giúp đỡ tận tình người dân sống xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, đặc biệt giúp đỡ tận tình Tiến sĩ Chu Mạnh Trinh, công tác Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm - người trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, chia sẻ anh chị đồng nghiệp, quan, quyền địa phương ủng hộ mặt tinh thần gia đình để tơi hồn thành đề tài Do thời gian kinh nghiệm cịn hạn chế nên q trình thực đề tài khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong quý thầy cô giáo, quan, bạn bè đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để thân tơi hồn thiện nghiên cứu khoa học có nhiều kinh nghiệm đường Xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Đoàn Thị Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .2 Bố cục đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN 1.1.1 Sự phân bố rừng ngập mặn giới Việt Nam 1.1.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến phân bố rừng ngập mặn .5 1.1.3 Vai trò rừng ngập mặn .6 1.1.4 Tình hình khai thác rừng ngập mặn giới Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH .12 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên xã Tam Hải, huyện Núi Thành 12 1.2.2 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội xã Tam Hải .18 1.3 DU LỊCH BỀN VỮNG 19 1.3.1 Phát triển bền vững (PTBV) 19 1.3.2 Khái quát lịch sử phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam 20 1.3.3 Nghiên cứu lý luận thực tiễn phát triển du lịch bền vững giới Việt Nam 21 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .23 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.4.1 Cách tiếp cận 23 2.4.2 Các phương pháp nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 30 3.1 THÀNH PHẦN LOÀI VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG RỪNG NGẬP MẶN TAM HẢI 30 3.1.1 Thành phần loài thực vật rừng ngập mặn ô tiêu chuẩn .31 3.1.2 Một số đặc trưng cấu trúc rừng ngập mặn Tam Hải 33 3.2 TÌNH HÌNH KHAI THÁC, SỬ DỤNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ TAM HẢI 37 3.2.1 Yếu tố tác động đến rừng ngập mặn Tam Hải .37 3.2.2 Thực trạng kinh tế - xã hội xã Tam Hải liên quan đến rừng ngập mặn 41 3.3 CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 44 3.3.1 Giải pháp bảo tồn, phục hồi rừng ngập mặn 44 3.3.2 Các giải pháp phát triển du lịch bền vững 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTB Bắc Trung Bộ CNM Cây ngập mặn DLBV Du lịch bền vững DTTN Diện tích tự nhiên ĐBBB Đồng Bắc Bộ ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NTB Nam Trung Bộ PTBV Phát triển bền vững RNM Rừng ngập mặn TM-DV Thương mại dịch vụ THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Diện tích rừng ngập mặn giới 1.2 Diện tích đất ngập mặn rừng ngập mặn Việt Nam 1.3 Các yếu tố đặc trưng cho chế độ khí hậu huyện Núi Thành 16 3.1 Danh lục loài thực vật ngập mặn xã Tam Hải 31 3.2 Mật độ thực vật ngập mặn thân gỗ ô tiêu chuẩn 33 3.3 Tần số gặp loài ngập mặn thân gỗ ô tiêu chuẩn 36 3.4 Công thức cấu trúc tổ thành rừng ngập mặn Tam Hải 36 3.5 Tỷ lệ dạng sống ngập mặn Tam Hải 37 3.6 Những áp lực lên rừng ngập mặn Tam Hải 44 3.7 Các đề nghị sinh kế cho người dân khai thác trực tiếp từ rừng ngập mặn 49 3.8 Tiêu chí để tuyển chọn loài ngập mặn để gây trồng 51 3.9 Một số đặc điểm giống ngập mặn Tam Hải 54 3.10 Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tam Hải 59 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1a Bản đồ xã Tam Hải nhìn từ vệ tinh 13 1.1b Bản đồ xã Tam Hải – Núi Thành – Quảng Nam 14 1.2 Đặc trưng chế độ khí hậu huyện Núi Thành 17 1.3 Biểu đồ chế độ thủy văn xã Tam Hải 18 1.4 Quan niệm phát triển bền vững 20 1.5 Bản đồ bố trí tiêu chuẩn khu vực nghiên cứu 25 1.6 Nghiên cứu thực địa rừng ngập mặn Tam Hải 26 3.1 Rừng ngập mặn Tam Hải xen kẽ ao nuôi thủy sản thôn Bốn 30 3.2 Bần trắng (Sonnerratia alba J.Sm in Rees) 32 3.3 Mắm biển (Aviennia alba Blume) 32 3.4 Mắm đen (Avicennia officinalis) 32 3.5 Đước đôi (Rhizophora apiculata) 32 3.6 Vẹt trụ (Bruguiera cylindrical) 32 3.7 Cây sam biển (Sesuvium portulacastrum) 32 3.8 Cây rau muống biển (Ipomoea pes-caprae (L.)) 33 3.9 Tỷ lệ đánh giá tình trạng rừng ngập mặn Tam Hải 37 3.10 Cây vấn đề rừng ngập mặn Tam Hải 38 3.11 Biểu đồ nhận thức người dân rừng ngập mặn Tam Hải 40 3.12 Biểu diễn tỷ lệ nhóm hoạt động kinh tế - xã hội xã Tam Hải 41 3.13 Các hoạt động kinh tế xã Tam Hải 42 3.14 Rác thải rừng ngập mặn Tam Hải 43 3.15 Tỷ lệ nhóm giải pháp phục hồi, bảo tồn rừng ngập mặn 47 3.16 Bản đồ mật độ phân bố ngập mặn Tam Hải 50 3.17 Tỷ lệ giải pháp phát triển du lịch bền vững xã Tam Hải 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đa dạng sinh học (ĐDSH) nói chung hệ sinh thái (HST) nói riêng sở quan trọng đảm bảo cho tồn phát triển quốc gia Tuy nhiên năm gần đây, trước tác động biến đổi khí hậu toàn cầu (BĐKH) nước biển dâng, rừng ngập mặn ngày bị ảnh hưởng nghiêm trọng.[ 9] Việt Nam nước dự báo phải chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH vấn đề bảo vệ ĐDSH cần quan tâm Muốn bảo vệ ĐDSH trước hết cần phải bảo vệ HST nhiều lưới thức ăn độ đa dạng HST cao Hiện nay, nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hoá, thời kỳ đẩy mạnh phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển nhanh khu vực nông thơn (Nghị Đại hội Đại biểu tồn quốc lần VIII -1996) Để làm điều đòi hỏi phải có chiến lược phát triển đắn, kết hợp với việc khai thác sử dụng dạng tài nguyên có hiệu quả, có diện tích mặt đất Việt Nam nói chung Quảng Nam nói riêng có nhiều danh lam thắng cảnh, HST đa dạng, tạo điều kiện cho phát triển du lịch Tuy nhiên lợi to lớn với lượng khách đến tham quan lưu trú thuộc loại cao nhì tỉnh miền Trung khơng giúp cho ngành du lịch phát triển [18] Vậy đâu lời giải cho toán vừa phát triển du lịch, nâng cao chất lượng sống cho người dân địa, lại vừa bảo tồn, phục hồi, phát triển HST rừng ngập mặn khu vực Chúng tơi chọn xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam làm khu vực nghiên cứu để giải đáp toán Nghiên cứu HST rừng ngập mặn Tam Hải khơng phải đề tài mới, có nhiều nghiên cứu tập thể cá nhân HST này, kết hợp bảo tồn, phát triển HST rừng ngập mặn phát triển du lịch bền vững (DLBV) vấn đề chưa tìm hiểu Tam Hải nằm trục nối ba điểm du lịch phát triển Hội - Lần thứ 1: Lập biên bản, đền tiền theo giá trị bị chặt; - Lần thứ 2: Lập biên bản, đền tiền gấp đôi giá trị bị chặt; - Lần thứ 3: Lập biên bản, giao quyền địa phương xử lý 2) Không hái rừng ngập mặn Nếu vi phạm: - Lần thứ 1: Lập biên bản, nhắc nhở, thu tang vật; - Lần thứ 2: Lập biên bản, thu tang vật, phạt tiền theo giá trị bị hái; - Lần thứ 3: Lập biên bản, giao quyền địa phương xử lý 3)Không dùng xung điện đánh bắt cá, tôm khu vực rừng ngập mặn Nếu vi phạm: - Lần thứ 1: Lập biên bản, thu tangvật; - Lần thứ 2: Lập biên giao quyền địa phương xử lý; 4) Không đào trùn khu vực rừng ngập mặn Nếu vi phạm: - Lần thứ 1: Lập biên bản, nhắc nhở, thu cuốc, xẻng; - Lần thứ 2: Lập biên bản, viết cam kết không tiếp tục vi phạm; - Lần thứ 3: Lập biên bản, giao quyền xử lý; 5) Khơng đào loại cua: tra, đá, xanh, lửa… khu vực rừng ngập mặn tự nhiên rừng ngập mặn phục hồi Nếu vi phạm: - Lần thứ 1: Lập biên bản, nhắc nhở, thu cuốc, xẻng, thu tang vật - Lần thứ 2: Lập biên bản, viết cam kết không tiếp tục vi phạm, thu cuốc xẻng, thu tang vật; - Lần thứ 3: Lập biên bản, giao quyền xử lý; 6) Không bắt loại hàu bám bần, mắm đước nhỏ Nếu làm chết phải trồng lại Nếu vi phạm: - Lần thứ 1: Lập biên bản, nhắc nhở, thu cuốc, xẻng, thu tang vật; - Lần thứ 2: Lập biên bản, viết cam kết không tiếp tục vi phạm, thu cuốc xẻng, thu tang vật; - Lần thứ 3: Lập biên bản, giao quyền xử lý; 7) Khơng đổ rác thải khu vực rừng ngập mặn, phải có trách nhiệm dọn vệ sinh chung khu vực rừng ngập mặn Nếu vi phạm: - Lần thứ 1: Lập biên bản, đem rác về, học thuộc quy ước; - Lần thứ 2: Lập biên bản, đem rác dọn thêm rác khơng rõ nguồn gốc khác có khu vực rừng ngập mặn, viết cam kết không tiếp tục vi phạm; - Lần thứ 3: Lập biên bản, đem rác dọn thêm rác không rõ nguồn gốc khác có khu vực rừng ngập mặn, giao quyền xử lý; 8) Không đánh lưới rừng ngập mặn, cấm lội vào rừng ngập mặn để xua đuổi cá khỏi rừng ngập mặn Nếu vi phạm: - Lần thức 1: Lập biên bản, học thuộc quychế, - Lần thứ 2: Lập biên bản, viết cam kết không tiếp tục vi phạm, thu lưới, thu tangvật; - Lần thứ 3: Lập biên bản, thu lưới, thu tạng vật, giao quyền địa phương xử lý; 9) Khơng chăn, thả trâu bò khu vực rừng ngập mặn Nếu vi phạm: - Lần thứ 1: Lập biên bản, giữ trâu, bị, thơng báo chủ đến nhận, bồi thường thiệt hại chi phí tạm giữ trâu, bò; viết cam kết phạt tiền vi phạm lần thứ - Lần thứ 2: Lập biên bản, giữ trâu, bị, thơng báo chủ đến nhận, bồi thường thiệt hại chi phí tạm giữ trâu, bị phạt tiền theo cam kết; - Lần thứ 3: Lập biên bản, giữ trâu, bị, thơng báo chủ đến nhận, bồi thường thiệt hại chi phí tạm giữ trâu, bị, giao quyền địa phương xử lý; 10) Nước thải từ khu công nghiệp ao nuôi tôm phải xử lý đạt quy chuẩn chất lượng mơi trường trước thải bên ngồi Cộng đồng có trách nhiệm thường xuyên theo dõi báo cáo cho quan chức xử lý trường hợp vi phạm Quy ước thực thi không người dân sinh sống Tam Hải, mà cịn người sinh sống bên ngồi có hoạt động trực tiếp gián tiếp liên quan đến rừng ngập mặn địa phương Tam Hải, ngày… tháng…….năm UBND Chủ tịch xã Tam Hải PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI TRÊN CẠN TẠI KHU VỰC XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM Thông tin người vấn: - Tuổi: - Giới tính: - Nghề nghiệp: - Thời gian sinh sống địa phương: Phiếu vấn: 2.1 Hiện trạng rừng ngập mặn: Câu 1: Ông/bà cho biết rừng ngập mặn (RNM) phân bố khu vực xã Tam Hải? Câu 2: Ông/bà cho biết thành phần loài thực vật RNM? Câu 3: Ông/bà cho biết trạng RNM nay? Tốt Bình thường Xấu Câu 4: Theo ông/bà, RNM 05 năm gần có bị suy giảm khơng? Có Khơng Câu 5: Nếu diện tích RNM suy giảm xin ơng/bà cho biết nguyên nhân gây ra: Làm nhà Nuôi tôm Khai thác lâm sản, thủy sản mức Xây dựng, giao thông Quản lý yếu Khác (lũ lụt, hạn hán, xói lở, ) Câu 6:Số lượng thực vật RMN có suy giảm khơng? Có Khơng Câu 7:Ơng/bà liệt kê loại thực vật RNM bị suy giảm? 2.2 Các hoạt động kinh tế - xã hội gắn với RNM tác động chúng: Câu 8:Ơng/bà có khai thác sản phẩm RNM để sử dụng gia đình khơng? (Nếu có nêu ví dụ cụ thể) Có Khơng Câu 9: Ông/bà cho biết hoạt động kinh tế gia đình gắn với RNM? Hoạt động Có Khơng Dụng cụ (nếu có) Mùa vụ Đầm nuôi tôm Khai thác hải sản để bán Trồng rừng Làm muối Du lịch Khác Câu 10: Thu nhập trung bình tháng ơng/bà từ hoạt động trên? Dưới triệu 2triệu – triệu Trên triệu Câu 11: Ơng/bà có làm thêm ngành nghề khác ngồi hoạt động kinh tế gắn liền với RNM không? Không Tiểu thủ công nghiệp Nông nghiệp (chăn nuôi, trồng trọt) Buôn bán Công chức Khác Câu 12: Xin ông/bà cho biết hoạt động ảnh hưởng đến RNM? 2.3 Các giải pháp quyền địa phương định hướng giải pháp phát triển bền vững Câu 13: Xin ông/bà cho biết địa phương có giải pháp để phục hồi bảo vệ RNM? Khoán rừng cho người dân Khoanh vùng khu cần bảo vệ Chính quyền địa phương trồng rừng Câu 14: Ông/bà đề xuất giải pháp bảo vệ khai thác bền vững RNM? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ÔNG BÀ! PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN VỀ VĂN HÓA, KINH TẾ - XÃ HỘI, DU LỊCH TẠI TAM HẢI Tình hình phát triển du lịch rừng ngập mặn nào? Đã có phát triển hay chưa? Nếu có loại hình du lịch nào? Người dân có văn hố, tập tục gì? Đặc sản địa phương gì? Hằng năm có tour du lịch? Số lượng khách du lịch đến địa phương? Hoạt động du lịch đầu tư? - Chính quyền địa phương - Doanh nghiệp Có hộ gia đình địa phương theo kiểu homestay để khách du lịch lưu trú? Ngoài nơi phát triển, du khách biết đến nơi thuận lợi phát triển du lịch mà người dân nơi biết chưa có điều kiện chưa nghĩ đến sử dụng du lịch không? Có khách sạn, nhà hàng xã? Ở có dịch vụ du lịch nào? Có loại hình du lịch rừng ngập mặn Tam Hải? 10.Lượng khách tham quan rừng ngập mặn bao nhiêu/tuần? 11.Khách du lịch đến lưu trú lại thời gian bao lâu? 12 Ở xã có hộ gia đình, có sở vật chất đủ để làm homestay? 13 Nếu có du lịch có muốn chuyển sang làm homestay không? 14 Ơng bà có sẵn sang đưa khách du lịch tham quan rừng ngập mặn không? 15 Những sản phẩm khai thác từ rừng ngập mặn mà khách du lịch sử dụng? - Sử dụng chỗ: - Mang về: 16 Ở Tam Hải có dự án phát triển du lịch sinh thái nào? 17 Các hoạt động khai thác rừng ngập mặn đưa vào du lịch? 18 Khách du lịch đến thường sử dụng loại thực phẩm nào? 19 Khách du lịch thường đến Tam Hải vào thời gian nào? 20 Người dân Tam Hải thường sử dụng loại thực phẩm từ rừng ngập mặn Tam Hải? 21 Ơng bà có muốn phát triển du lịch rừng ngập mặn không? 22 Nếu quyền cho phục hồi phát triển RNM ơng bà có ủng hộ tham gia không? 23 Ông bà có đề xuất để phát triển du lịch bền vững rừng ngập mặn Tam Hải? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ƠNG BÀ! PHỤ LỤC HÌNH ẢNH THỰC TẾ TẠI TAM HẢI Phỏng vấn người dân Tam Hải Người dân trao đổi sinh kế Nghiên cứu thựa địa rừng ngập mặn Tam Hải Rừng ngập mặn Tam Hải Nghiên cứu thực địa rừng ngập mặn Tam Hải Rừng ngập mặn Tam Hải Rừng ngập mặn Tam Hải Cổng xã Tam Hải PHỤ LỤC DANH SÁCH NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN TẠI XÃ TAM HẢI TT HỌ VÀ TÊN NGHỀ NGHIỆP Nguyễn Ngọc Thọ Công chức Nguyễn Văn Dương Công chức Nguyễn Tấn Hùng Công chức Phan Mạnh Nông dân Phan Thị Ri Buôn bán Phan Mạnh Nông dân Huỳnh Anh Nông dân Phạm Xuân Đạt Ngư dân Lê Thanh Hải Ngư dân 10 Đào Hữu Chuân Buôn bán 11 Nguyễn Thị Hoa Làm mắm 12 Nguyễn Xuân Lân Nông dân 13 Đinh Văn Mùi Ngư dân 14 Trần Thị Trữ Ngư dân 15 Lê Hồng Lĩnh Nông dân 16 Đặng Văn Anh Nông dân 17 Đặng Sơn Bình Ngư dân 18 Nguyễn Duy Ngư dân 19 Nguyễn Hồng Nơng dân 20 Lê Huy Hùng Nơng dân 21 Lê Thị Hợi Bn bán 22 Hồng Văn Bằng Buôn bán 23 Đào Thị Tươi Làm mắm 24 Đỗ Mạnh Qn Nơng dân 25 Lê Hữu Bình Nơng dân TT HỌ VÀ TÊN NGHỀ NGHIỆP 26 Trần Văn Na Giáo viên 27 Phan Văn Cẩn Ngư dân 28 Nguyễn Thị Ngọc Giáo viên 29 Bùi Văn Tuấn Nông dân 30 Lê Trang Ngư dân 31 Cao Đạt Ngư dân 32 Nguyễn Thị Hạnh Giáo viên 33 Lê Văn Sáu Nơng dân 34 Đồn Xn Hậu Nơng dân 35 Trần Văn Hùng Ngư dân 36 Nguyễn Vũ Nhơn Làm mắm 37 Lê Thanh Hoàng Ngư dân 38 Lê Thị Bé Nga Buôn bán 39 Đặng Thị Hai Tâm Buôn bán 40 Nguyễn Ngọc Lưu Nông dân 41 Lê Văn Màu Ngư dân 42 Nguyễn Hữu Vấn Ngư dân 43 Hoàng Thị Vân Nông dân 44 Đỗ Như Long Ngư dân 45 Võ Duy Trung Nông dân 46 Hồ Nông Nông dân 47 Lê Thị Mai Bn bán 48 Võ Đình Sang Nơng dân 49 Hồng Thị Kim Làm mắm 50 Đỗ Văn Huy Ngư dân 51 Huỳnh Văn Trung Rớ quay 52 Lê Thị Sửu Chăn nuôi TT HỌ VÀ TÊN NGHỀ NGHIỆP 53 Huỳnh Văn Sinh 54 Trần Văn Em Ngư dân 55 Lê Bá Chung Ngư dân 56 Huỳnh Ngọc Tồn Nơng dân 57 Lê Tấn Khơi Cơng nhân 58 Lê Thị Tường Buôn bán 59 Phạm Văn Trà Làm thuê 60 Phạm Thị Mai Nông dân 61 Bùi Ngọc Thịnh Ngư dân 62 Đỗ Văn Đồn Rớ quay 63 Lê Văn Sinh Ngư dân 64 Trần Minh Vương Buôn bán 65 Bùi Xuân Thảo 66 Mai Thị Tồn Làm mắm 67 Lê Đấu Nơng dân 68 Phạm Tuyết Dõng Ni lồng 69 Bùi Nhật Tịng 70 Lê Bá Lai 72 Huỳnh Thị Tam Làm hàu 73 Đinh Thị Ty Làm hàu 74 Nguyễn Văn Nhân Thợ hồ 75 Phạm Thị Hường Buôn bán 76 Đinh Thị Mẹo 77 Phạm Hữu Minh Nông dân 78 Phạm Thị Vinh Công nhân 79 Nguyễn Thị Xuyến Giáo viên 80 Mai Văn Quốc Ngư dân Công nhân Dịch vụ Bắt hàu Chăn nuôi Gỡ hàu ... THỊ THẢO NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TẠI XÃ TAM HẢI, HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Chuyên ngành Mã số : Sinh thái học... dụng rừng ngập mặn xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững xã Tam Hải, huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam dựa việc bảo tồn, phục hồi rừng ngập mặn, ... thân thực đề tài ? ?Nghiên cứu thực trạng hệ sinh thái rừng ngập mặn xã Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp phát triển du lịch bền vững? ?? Bên cạnh cố gắng nỗ lực thân mình, đề