Những năm vừa qua vùng ven biển Việt Nam đặc biệt là Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa… chịu sự tác động dôn dập của các cơn bão to. Sức tàn phá của những cơn bão không những gây thiệt hại nặng nề về kinh tế, xã hội, con người mà còn gây nỗi bang hoàng không chỉ những hộ dân ven biển mà nhân dân trong cả nước. Tuy nhiên tại nhiều vùng (như Giao Thủy) mặc dù hệ thống đê điều chỉ có thể chịu được những cơn bão gió cấp 6, cấp 7. Trong khi sức gió của những cơn bão giật trên cấp 12 thì hệ thống đê Trung ương không bị vỡ, hệ thống đê biển chỉ sạt lở và vỡ một số đoạn. Điều kì diệu này xảy ra là do những cánh rừng ngập mặn tươi tốt đã tạo thành “bức tường xanh” ngăn chặn bàn tay hung dữ của biển cả. Sự tồn tại im lặng bao nhiêu năm của rừng ngập mặn đến bây giờ mới được mọi người quan tâm. Ngoài ra trong những năm vừa qua, ngoài tác động của gió bão thì nhều vùng nuôi trồng thủy sản bị thất thu trên diện rộng. Môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, tôm chết hàng loạt. Nuôi trồng hải sản không còn là “xóa đói giảm nghèo” cho người dân mà đã biến người dân có nguy cơ trở thành con nợ. Cùng với điều kiện nuôi như vậy thì nhiều đầm nuôi sinh thái (nuôi tôm kết hợp với trồng rừng ngập mặn) thì nuôi trồng hải vẫn mang lại hệu quả kinh tế ổn định và có xu hướng ngày càng tăng. Đây là bài học lớn cho các hộ nuôi hải sản. Mặt khác theo dữ liệu thống kê từ Indonesia ước tính 20% trại nuôi tôm ở những địa điểm vốn là rừng ngập mặn tại Vịnh Thái Lan bị phế bỏ chỉ sau từ 2 đến 4 năm, và việc nuôi tôm ở đó cũng đang chuyển dịch sang cây trồng khác nhưng không hiệu quả, các trang trại dịch quá về phía nam, để lại những vùng đất hoang phế không được sử dụng. Một tình hình tương tự tiềm tàng ở Việt Nam, mà mới đây là ở Tiền Hải (Thái Bình). Đây là một vấn đề nan giải đối với kế hoạch phát triển thủy sản của Nhà Nước Với những sự thiệt hại ở nhiều vùng ven biển có điều kiện khác nhau như vậy mà đông đảo mọi người mới nhìn nhận lại tầm quan trọng của Rừng ngập mặn là bảo vệ đê, bảo vệ mùa màng và tạo sự ổn định trong cộng đồng dân cư sống đằng sau những cánh rừng đó. Nhìn một cách toàn diện thì những dải cây ngập mặn đó không đơn thuần tồn tại như một cánh rừng mà mang tính chất là một hệ sinh thái với những tầm quan trọng trong nhiều mặt. Hệ sinh thái- rừng ngập mặn (HST- RNM) không những có giá trị về điều tiết sinh thái mà nhiều trong số đó gián tiếp hỗ trợ cho các hoạt động kinh tế có ích cho các cộng đồng ven biển như: cung cấp gỗ, lương thực, thuốc chữa bệnh và nguồn hải sản dồi dào. Những sản phẩm đó của rừng ngập mặn có ý nghĩa sống còn đối với nền kinh tế tự cung tự cấp, đồng thời cũng cung cấp 1 nền tảng thương mại cho nền kinh tế địa phương và quốc gia. Việc nghiên cứu ”Đánh giá hiệu quả của hệ sinh thái rừng ngập mặn” góp phần giúp chúng ta đánh giá tốt hơn tầm quan trọng của hệ sinh thái đa dạng nhất hành tinh này, đồng thời giúp chính quyền địa phương, các cấp các nghành có những giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu quả của HST- RNM về mặt kinh tế- xã hội- môi trường Xuất phát từ thực tế trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài ”Đánh giá hiệu quả của hệ sinh thái- rừng ngập mặn tại xã Giao An, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định”
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Những năm vừa qua vùng ven biển Việt Nam đặc biệt Nam Định, Thái Bình, Thanh Hóa… chịu tác động dôn dập bão to Sức tàn phá bão gây thiệt hại nặng nề kinh tế, xã hội, người mà gây nỗi bang hoàng hộ dân ven biển mà nhân dân nước Tuy nhiên nhiều vùng (như Giao Thủy) hệ thống đê điều chịu bão gió cấp 6, cấp Trong sức gió bão giật cấp 12 hệ thống đê Trung ương không bị vỡ, hệ thống đê biển sạt lở vỡ số đoạn Điều kì diệu xảy cánh rừng ngập mặn tươi tốt tạo thành “bức tường xanh” ngăn chặn bàn tay biển Sự tồn im lặng năm rừng ngập mặn đến người quan tâm Ngoài năm vừa qua, tác động gió bão nhều vùng nuôi trồng thủy sản bị thất thu diện rộng Môi trường ao nuôi bị ô nhiễm, tôm chết hàng loạt Nuôi trồng hải sản không “xóa đói giảm nghèo” cho người dân mà biến người dân có nguy trở thành nợ Cùng với điều kiện nuôi nhiều đầm nuôi sinh thái (nuôi tôm kết hợp với trồng rừng ngập mặn) nuôi trồng hải mang lại hệu kinh tế ổn định có xu hướng ngày tăng Đây học lớn cho hộ nuôi hải sản Mặt khác theo liệu thống kê từ Indonesia ước tính 20% trại nuôi tôm địa điểm vốn rừng ngập mặn Vịnh Thái Lan bị phế bỏ sau từ đến năm, việc nuôi tôm chuyển dịch sang trồng khác không hiệu quả, trang trại dịch phía nam, để lại vùng đất hoang phế không sử dụng Một tình hình tương tự tiềm tàng Việt Nam, mà Tiền Hải (Thái Bình) Đây vấn đề nan giải kế hoạch phát triển thủy sản Nhà Nước Với thiệt hại nhiều vùng ven biển có điều kiện khác mà đông đảo người nhìn nhận lại tầm quan trọng Rừng ngập mặn bảo vệ đê, bảo vệ mùa màng tạo ổn định cộng đồng dân cư sống đằng sau cánh rừng Nhìn cách toàn diện dải ngập mặn không đơn tồn cánh rừng mà mang tính chất hệ sinh thái với tầm quan trọng nhiều mặt Hệ sinh thái- rừng ngập mặn (HST- RNM) có giá trị điều tiết sinh thái mà nhiều số gián tiếp hỗ trợ cho hoạt động kinh tế có ích cho cộng đồng ven biển như: cung cấp gỗ, lương thực, thuốc chữa bệnh nguồn hải sản dồi Những sản phẩm rừng ngập mặn có ý nghĩa sống kinh tế tự cung tự cấp, đồng thời cung cấp tảng thương mại cho kinh tế địa phương quốc gia Việc nghiên cứu ”Đánh giá hiệu hệ sinh thái rừng ngập mặn” góp phần giúp đánh giá tốt tầm quan trọng hệ sinh thái đa dạng hành tinh này, đồng thời giúp quyền địa phương, cấp nghành có giải pháp hữu hiệu nâng cao hiệu HST- RNM mặt kinh tếxã hội- môi trường Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài ”Đánh giá hiệu hệ sinh thái- rừng ngập mặn xã Giao An, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nhằm đánh giá hiệu HST- RNM xã Giao An- Giao ThuỷNam Định 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hoá số sở lí luận thực tiễn hiệu HST- RNM - Đánh giá hiệu HST- RNM mặt KT- XH- MT địa bàn xã Giao An - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát huy hiệu HST- RNM xã thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Là hiệu mặt kinh tế, xã hội, môi trường HST- RNM mà chủ yếu hiệu mặt kinh tế địa bàn xã Giao An- Giao Thuỷ- Nam Định 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian - Số liệu thứ cấp thu thập qua năm từ 2007- 2009 - Số liệu sơ cấp thu thập qua điều tra vấn người dân xã năm 2010 1.4.2 Phạm vi không gian Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu địa bàn xã Giao An huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định 1.4.3 Phạm vi nội dung Nghiên cứu đời phát triển HST- RNM hiệu kinh tế- xã hội- môi trường vùng PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Một số vấn đề HST- RNM 2.1.1.1 Khái niệm HST- RNM Hệ sinh thái (HST) khái niệm phức hợp bao gồm thực vật, động vật vi sinh vật với nhân tố môi trường hợp lí vùng xác định mà có tương tác sinh vật với sinh vật với môi trường sống thông qua dòng lượng chu trình vật chất Hệ sinh thái- rừng ngập mặn (HST- RNM) hệ sinh thái mà có mối quan hệ tương tác ngập mặn, quần xã sinh vật, loài lưỡng cư… với môi trường ngập mặn 2.1.1.2 Đặc điểm HST- RNM Nằm đất liền biển, rừng ngập mặn tượng tự nhiên, nguồn tài nguyên quý báu vùng cửa sông, ven biển nhiệt đới nhiệt đới Rừng ngập mặn nơi cung cấp lâm sản có giá trị gỗ, củi, thực phẩm, tamin HST- RNM có ưu thái sinh đặc biệt” rừng giao hoà với biển” tạo nên sinh cảnh độc đáo Nơi quần tụ nhiều loài động vật hoang dã quý tạo nên khu hệ sinh vật đậm nét sinh cảnh độc đáo Cùng với sinh cảnh rừng ngập mặn sinh cảnh bãi cát, bãi lầy, phù sa, mặt nước sông, nước biển nơi cư kiếm ăn quan trọng loài chim di cư Rừng ngập mặn thuộc hệ thống sinh thái tăng trưởng nhanh đa dạng sinh học hành tinh, làm tảng cho hệ thống sinh thái phức tạp phong phú giao diện quân cư đất, nước biển Với đặc điểm HST- RNM có giá trị to lớn nhiều mặt: đa dạng sinh học, sinh thái học, kinh tế- xã hội nhiên lại hệ sinh thái nhạy cảm, nằm số hệ sinh thái bị đe doạ trái đất suy giảm theo tốc độ báo động Chỉ cần chuyển sang mục đích kinh tế khác HST- RNM bị tàn phá nặng nề gây tổn thất to lớn môi trường, nguồn lợi, ảnh hưởng xấu đến sống người dân chịu ảnh hưởng HST- RNM 2.1.1.3 Vai trò HST- RNM * Một HST- RNM có vai trò quan trọng hình thành phát triển nguồn lợi hải sản Một rừng ngập mặn hình thành, mùn bã phận khác rụng xuống vi sinh vật phân huỷ nguồn thức ăn quan trọng cho nhiều động vật nước Mặt khác, rừng với hệ thống rễ chằng chịt giữ phù sa, tạo nên môi trường sống thích hợp cho nhiều loài động vật đáy Rừng ngập mặn đóng vai trò quan trọng chu trình dinh dưỡng, nguồn cung cấp chất hữu cơ, nơi sinh đẻ, nuôi dưỡng nơi sống lâu dài cho nhiều hải sản có giá trị tôm, cá, cua, ngao, sò, ốc, hến…Rừng ngập mặn vừa cung cấp thức ăn trực tiếp (mùn, bã, rụng) vừa gián tiếp qua động vật ăn mùn bã làm mồi cho loìa cá lớn số động vật ăn thịt khác Do thành phần hệ động vật rừng ngập mặn phong phú đa dạng Điều đáng quan tâm nguồn giống tôm, cua, cá vùng rừng ngập mặn phong phú So sánh thành phần loài loài tôm số vùng có rừng ngập mặn vào mùa vụ năm thấy số lượng ấu trùng chúng cao hẳn so với vùng đất, cát biển HST- RNM trì nguồn dinh dưỡng giàu có đảm bảo cho phát triển loài sinh vật rừng ngập mặn Vì mà dải ven biển hình thnàh ngư trường lớn đất liền * Hai HST- RNM môi trường sinh sống, cư nhiều loài động thực vật bảo vệ nguồn gen quý HST- RNM nơi cư quan trọng vô số loài bò sát, động vật có vú chim, nhiều loài số bị đe doạ gần ngưỡng bị đe doạ toàn cầu, đứng trước nguy nơi ẩn náu Những loài bò sát rừng ngập mặn thuộc diện cần bảo tồn bao gồm: kỳ đà, cá sấu cửa sông… Những vùng sình lầy dọc bờ biển quan trọng nhiều loài chim đặc biệt chim nước di trú Những khu rừng ngập mặn mang nét nguyên thuỷ chưa bị khai phá nhiều thành nơi thu hút nhiều loài chim mà từ lâu không xuất Nếu HST- RNM trì giữ cân trở thành nơi bảo tồn nguồn gen quý góp phần làm tăng đa dạng sinh học cho hệ sinh thái đầy sức sống * Ba hệ sinh thái giúp điều hoà khí hậu, mở rộng diện tích bãi bồi, hạn chế xói lở Rừng ngập mặn có tác động đến điều hoà khí hậu vùng Các quần xã rừng ngập mặn tác nhân làm cho khí hậu dịu mát hơn, giảm nhiệt độ tối đa biên độ nhiệt Nếu rừng ngập mặn ảnh hưởng đến lượng mưa tiểu khu vực Sự phát triển rừng ngập mặn mở rộng diện tích đất bồi hai trình luuôn kèm nhau, trừ số trường hợp đặc biệt Nhìn chung bãi bồi có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu phù hợp, có nguồn giống có rừng ngập mặn Ở vùng đất bồi chung ta dễ dàng nhìn thấy thực vật tiên phong rừng ngập mặn thuộc chi mắm, bần ổi Sự có mặt rừng ngập thường làm tăng cường tốc độ lắng đọng trầm tích, mở rộng diện tích đất bồi đồng thời hạn chế sói lở trình xâm thực bờ biển * Bốn HST- RNM có vai trò bảo vệ hệ thống đê Dải rừng rộng khả làm yếu lực chiều cao sóng lớn Kết nghiên cứu Maida (1997) rừng trang trồng theo lứa tuổi khác với chiều rộng từ chân bờ đầm tôm đến bãi trống 1,5 km cho thấy chỗ bãi cát chưa trồng được, sóng cao 1m, vào đến chân bờ đầm 0,05m nhờ sức cản Nếu rừng ngập mặn chiều cao sóng chân bờ đầm tới 0,75m bị bờ đầm xói lở mạnh * Năm HST- RNM nơi cung cấp nhiều nguồn tài nguyên, tạo công ăn việc làm tăng thu nhập cho cộng đồng dân cư ven biển Cuộc sống người dân nghèo ven biển phụ thuộc vào hải sản bãi triều Ở tuyến đê rừng ngập mặn, hàng ngày người lớn trẻ em bãi cát đào don, vọp đào cỏ gấubiển bãi, chí mái đê để bán làm thuốc Một số người đào hang mái đê để bắt rắn, ếch Do thường sau triều xuống, đất bãi cát bị trôi biển làm cho chân đê bị bào mòn Ngược lại có dải rừng ngập mặn bảo vệ người dân kiếm hải sản rừng (ốc, vạng, cá bớp…) mà không ảnh hưởng đến chân đê Các dải rừng ngập mặn cung cấp mùn bã cho bãi lầy phía trước rừng tạo môi trường thuận lợi cho hải sản sinh sống người dân có thu nhập ca trẻ em vừa kiếm ăn vừa đến trường Rừng ngập mặn ngày phát triển nguồn lợi hải sản ngày tăng cư dân vào rừng khai thác tăng cao Không cần tập trung nhiều lao động, vốn đánh bắt khơi, khai thác hải sản rừng ngập mặn mở rộng hội kiếm sống cho tất người: phụ nữ, trẻ em, người trung tuổi, người vốn lẫn người nhiều vốn Ngoài người dân kiếm củi gỗ, khai thác nguồn mật hoa, dược liệu, nhưcác giá trị sử dụng khác từ ngập mặn rừng Một giá trị kinh tế quan trọng mà rừng ngập mặn đem lại tạo môi trường thuận lợi cho phát triển nuôi trồng hải sản giúp nhiều hộ dân thoát nghèo, tăng thu nhập cách nhanh chóng Địa phương có kế hoạch đầu tư phát triển du lịch sinh thái góp phần tăng thêm thu nhập cho hộ 2.1.1.4 Một số chủ trương sách Đảng, Chính Phủ rừng ngập mặn Việt Nam ban hành nhiều luật liên quan đến quyền sở hữu đất đai, tài nguyên rừng việc bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên, có tài nguyên rừng Các luật chủ yếu là: Luật đất đai ban hành năm 1988, sửa đổi bổ sung năm 1993, 1998, 2003 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 1991, sửa đổi năm 2004 đề cập tới quyền sở hữu rừng công đồng Luật bảo vệ môi trường năm 1993 Dưới luật có nghị định, định quan trọng chủ yếu Chính phủ như: Quyết định số 01/CP ban hành năm 1995 việc giao khoán đất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản doanh nghiệp nhà nước Nghị định só 163/1999/NĐ-CP Chính phủ giao đất cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục tiêu lâm nghiệp Quyết định số 611/QĐ- TTg Thủ tướng phủ mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Quyết định số 08/2001/QĐ-TTgcủa Thủ tướng Chính phủ qui chế quản lí loại rừng là: rừng tự nhiên, rừng đặc dụng, rừng phòng hộ rừng sản xuất Quyết định số 178/2001/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ quyền hưởng lợi, nghĩa vụ hộ gia đình, cá nhân giao, thuê nhận khoán rừng đất lâm nghiệp Các văn bản, quy định áp dụng cho rừng nói chung với rừng ngập mặn lại chưa có văn hướng dẫn cụ thể Do địa phương có rừng ngập mặn phải vận dụng cho phù hợp Chính sách lâm nghiệp quan trọng lợi ích người dân tham gia bảo vệ phát triển vốn rừng nói chung vốn rừng ngập mặn nói riêng 2.1.3 Một số vấn đề hiệu 2.1.3.1 Khái niệm hiệu quả, hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu môi trường a/ Khái niệm hiệu Danh từ “hiệu quả” sử dụng phổ biến sống, nói đến hiệu người ta hiểu công việc đạt kết tốt, tiết kiệm nguồn lực nói chung Hoạt động sản xuất người trình khai thác tài nguyên có mục đích kinh tế Tuy nhiên, kết hoạt động không đạt mặt kinh tế mà tạo nhiều kết liên quan tới đời sống xã hội người Những kết cải thiện đời sống giải công ăn việc làm cho người lao động, góp phần ổn định tình hình trị xã hội, trật tự trị an, xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, cải tạo môi trường sống… Mặt khác, hoạt động kinh tế hay biện pháp mang lại HQKT cho cá nhân, doanh nghiệp Nhưng xét phạm vi rộng lớn gây hậu xấu Do đó, đánh giá hiệu cần phân định làm rõ mối quan hệ loại hiệu để rút nhận xét xác HQKT phạm trù chung nhất, phản ánh chất lượng trình sản xuất đồng thời liên quan trực tiếp đến trình sản xuất với tất phạm trù quy luật kinh tế khác b/ Khái niệm phân loại hiệu kinh tế Quan điểm chung cho hiệu kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất hoạt động sản xuất Mục tiêu sản xuất đáp ứng nhu cầu ngày cao vật chất tinh thàn toàn xã hội, nguồn lực sản xuất xã hội ngày trở nên khan Việc nâng cao hiệu kinh tế đòi hỏi khách quan sản xuất xã hội Mục tiêu lâu dài người sản xuất kinh doanh không ngừng tìm biện pháp để tối đa hoá lợi nhuận Muốn đạt mục tiêu nhà sản xuất đặc biệt quan tâm tới hiệu kinh tế Vấn đề hiệu kinh tế không mối quan tâm riêng nhà sản xuất, mà mối quan tâm chung toàn xã hội Khi bàn hiệu kinh tế có nhiều quan điểm khác có số quan điểm chủ yếu sau: *) Quan điểm 1: HQKT tiêu tông hợp chất lượng sản xuất kinh doanh Nội dung so sánh kết sản xuất đạt với chi phí bỏ Phương pháp có ưu điểm phản ánh rõ nét trình độ sử dụng nguồn lực, xem xét đơn vị nguồn lực sử dụng đem lại kết quả, đơn vị kết cần tiêu tốn đơn vị nguồn lực, giúp so sánh hiệu sản xuất quy mô khác *) Quan điểm 2: HQKT quan điểm thị trường Hầu hết nguồn lực sản xuất thuộc dạng khan hiếm, nhu cầu người không ngừng tăng nhanh số lượng chất lượng Do vấn đề đặt phải tiết kiệm nguồn lực, bước nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực nói chung, trước hết trình sản xuất phải lựa chọn đầu vào tối ưu Nâng cao HQKT có nghĩa nâng cao trình độ sử dụng nguồn lực, quan hệ chặt chẽ với việc tổ chức sử dụng lực sản xuất có Một doanh nghiệp hoạt động hiệu mức sản xuất nằm đường cong lực sản xuất Điểm có hiệu điểm cho phép sản xuất tối đa hàng hoá theo yêu cầu thị trường sử dụng đầy đủ, hợp lí lực sản xuất doanh nghiệp *) Quan điểm 3: Trên quan điểm kinh tế học vi mô, doanh nghiệp tham gia thị trường đặt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận Trong ngắn hạn, nguyên tắc chung lựa chọn sản lượng tối ưu (Q*) để đạt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận MR= MC (MR: doanh thu biên, MC: chi phí biên) Như doanh nghiệp tăng sản lượng sản xuất đến chừng doanh thu biên lớn chi phí biên chi phí biên (MR> MC) đến có MR= MC dừng lại Tại sản lượng sản xuất sản lượng tối ưu (Q*) để tối đa hoá lợi nhuận Bên cạnh tác giả có quan điểm khẳng định HQKT không xem xét đến nội dung tiết kiệm chi phí để sản xuất đơn vị sản phẩm, mà phải xét tới khía cạnh thoả mãm nhu cầu hàng hoá dịch vụ cho xã hội (Vũ Thị Hằng,2006) Như HQKT theo quan điểm kinh tế học vi mô: - Tất quy định sản xuất nằm đường cong giới hạn lực có hiệu tận dụng hết nguồn lực doanh nghiệp - Sự thoả mãn tối đa mặt hàng, số lượng, chất lượng hàng hoá theo nhu cầu thị trường, giới hạn đường cong lực sản xuất, đạt hiệu kinh tế cao * Đối với nhóm hộ thu gom khó khăn chủ yếu trợ trung tâm đầu mối trao đổi Việc thu mua phân phối thường bị người nơi khác đến ép giá nguồn thu mang lại chưa cao Mặt khác hộ thu gom chưa có kiến thức thị trường, chưa nhận thức giá trị mức sản phẩm thu mua bảo quản kĩ thuật Việc đánh giá khó khăn hộ hiểu rõ nguyên nhân sâu sa áp lực hộ khai thác nguồn lợi lên HSTRNM Từ có giải pháp phù hợp cho hộ Bảng 4.18: Tổng hợp ý kiến hộ nhóm ảnh hưởng Các loại hộ Hộ đánh bắt HSTN Hộ NTHS Hộ thu gom- Khó khăn Mong muốn Diện tích khai thác bị Qui hoạch nơi đánh bắt thu hẹp HSTN riêng cho người Nguồn lợi hải sản bị nghèo cạn kiệt chất lượng, số Có biện pháp chấm dứt lượng hoạt động đánh bắt hủy diệt Bị ảnh hưởng hoạt động đánh bắt hủy diệt Phải dến nơi xa, khó khăn để đánh bắt Dịch bệnh, ô nhiễm Xử lí nước thải từ nội môi trường từ chất thải nội đồng, sinh hoạt đồng sinh hoạt Tập huấn kĩ thuật nuôi Kiến thức kĩ thuật Hỗ trợ vốn, kĩ thuật nuôi không đào tạo, trồng RNM đầm chủ yếu tự học Có quan tâm huyện Tự lo vấn đề giống, vấn đề kĩ thuật, giống, thức thức ăn, thú y, đầu ăn, thú y Trồng RNM tốn nhiều chi phí Không có trợ, không Xây dựng chợ đầu có đầu mối trao đổi mối thu mua Không biết đúngNiêm yết giá giá trị sản phẩm thu mua, kĩ loại hải sản đánh bắt bảo quản ( Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra) 4.6 GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRÒ CỦA HST- RNM 4.6.1 Quan điểm phát huy vai trò HST- RNM Để phát huy vai trò HST- RNM cần hệ thống giải pháp đồng phải dựa quan điểm sau: Một phải bảo vệ, tái tạo không ngừng phát triển HST- RNM Đồng thời phải kết hợp khai thác nguồn lợi cách hiệu bền vững sở nâng cao thu nhập cho hộ nông dân cách phát triển tổng hợp ngành nghề khai thác, nuôi trồng hải sản, lâm nghiệp, ngành nghề phụ, du lịch sinh thái Hai cần tiến hành phân cấp quản lý, qui hoạch tổng thể chi tiết rừng ngập mặn sở hình thành tổ chức cá nhân vừa có trách nhiệm bảo vệ, tái tạo phát triển vừa hưởng lợi từ HST- RNM Ba bước nâng cao nhận thức cộng đồng bảo vệ, khai thác HST- RNM song song với hoạt động tiến hành xây dựng quỹ bảo vệ, phát ttrieenr HST- RNM sở người dân đóng góp, hỗ trợ Nhà nước nguồn tài trợ từ nước 4.6.2 Cơ sở quan điểm phát huy vai trò HST- RNM Hiện nhu cầu hải sản tăng mạnh để thay thịt, các, sản phẩm gia cầm việc tiêu thụ hải sản dẫn đến dự báo hậu nghiêm trọng xảy với nguồn tài nguyên vốn bị khai thác mức, với sinh cảnh HST- RNM vốn nhạy cảm tình hình khai thác dẫn đến mâu thuẫn nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt dần với nhu cầu khai thác ngày tăng Bên cạnh nâng cao thu nhập cho hộ dân công việc quan trọng bảo tồn HST- RNM Muốn phải phát huy tiềm chỗ, giải nhu cầu sống hàng ngày kết hợp với chiến lược khai thác HST- RNM Phải từ kinh tế hộ mà trước hết lấy sản xuất nông nghiệp làm tảng để có thu nhập trước mắt kết hợp với khai thác nguồn lợi HST- RNM Mục tiêu nhằm đảm bảo cân khai thác nguồn lợi với bảo vệ HSTRNM Đây mục tiêu lâu dài mà Chính phủ, địa phương quan tâm Tuy nhiên để đạt mục tiêu cần làm tốt khâu lập kế hoạch tầm nhìn dài hạn, cân kinh tế với bảo vệ sinh thái tối đa hóa lợi ích kinh tế ngắn hạn gây tác động tiêu cực cho hệ sinh thái Sau dự án khôi phục rừng ngập mặn Hội chữ thập đỏ Đan Mạch rút khỏi Giao An rừng ngập mặn chờ tài trợ khác Do để bảo vệ HST- RNM cách quản lí tốt quản lý HST- RNM dựa sở cộng đồng có gắn trách nhiệm, quyền lợi hộ dân ven biển với HST- RNM phát huy hết lợi khai thác sử dụng nguồn tài nguyên 4.6.3 Định hướng phát huy vai trò HST- RNM Để phát huy hết kết đạt khắc phục tồn nhằm ngày nâng cao ảnh hưởng tích cực HST- RNM đến thu nhập hộ nông dân kết hợp với bảo vệ tái tạo rừng ngập mặn cần có định hướng đắn dựa trạng kinh tế hộ kinh tế- xã hội địa phương Phát triển nghề khai thác nuôi trồng hải sản hài hòa, tổng thể với ngành kinh tế khác như: lâm nghiệp, du lịch, ngành nghề phụ… tạo môi trường phát triển sử dụng hợp lí HST- RNM Về khai thác bền vững HST- RNM sở giải mâu thuẫn trồng bảo vệ rừng ngập mặn với phát triển hải sản Vấn đề lớn vùng rừng ngập mặn tồn song song vấn đề: bảo vệ rừng khai thác môi trường có mật độ dân số cao Khai thác nguồn lợi từ HST- RNM mở hội cho nhiều người dân cho tất người xã Những hộ giàu kiếm nhiều tiền từ rừng ngập mặn hộ TB hộ nghèo Và áp lực hoạt động khai thác lên HST- RNM khác Do với nhóm hoạt động khai thác cần có giải pháp riêng Nhận thức người dân địa phương chí cán quản lí chưa cao lợi ích trước mắt số cá nhân chưa trọng đến lợi ích cộng đồng làm rừng ngập mặn bị suy giảm Trước tình hình đó, việc tuyên truyền bảo vệ rừng ngập mặn việc làm cấp bách cần mở rộng “ tuyên truyền không trực tiếp tạo tăng trưởng kinh tế lại tác động trực tiếp vào người xã hội, thong qua hành vi người mà tạo nên tăng trưởng bền vững ” (Lâm,2001) 4.6.4 Giải pháp phát huy vai trò HST- RNM 4.6.4.1 Giải pháp tăng cường quản lí HST- RNM Cách quản lý tập trung nhà nước tư nhân hóa giải pháp tối ưu việc làm giảm, suy thoái rừng ngập mặn Cũng chẳng hiệu áp dụng cách quản lí dựa sở cộng đồng, cộng đồng không hoàn toàn đồng người từ nơi khác đến sử dụng nguồn tài nguyên Chính phương pháp mang tính thực tế kết hợp ba loại hình bao gồm quản lí tập trung, tư nhân hóa dựa sở cộng đồng coi hợp lí Có nghĩa hệ thống đê điều phải Nhà nước quản lí, đầm tôm hộ quản lí rừng ngập mặn phải tất người dân cộng đồng quản lí Theo hệ thống đê điều quyền địa phương quản lí vỡ đê hậu nghiêm trọng xảy ảnh hưởng đến vùng rộng lớn phía đê Các hộ quản lí đầm phải tuân thủ qui định môi trường (xử lý nước, giống, hóa chất) cho phù hợp với môi trường hệ sinh thái với đầm khác Theo cách quản lí dựa sở cộng đồng cộng đồng phải xây dựng hương ước xóm, xã bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên HSTRNM Khi dự án Đan Mạch kết thúc không kinh phí trả lương bảo vệ cộng đồng thuê thêm bảo vệ Kinh phí để trả lương lấy từ việc thu thuế hoa lợi từ 500.000- 1.000.000 đ/năm người đặt đăng rìa rừng ngập mặn Số tiền lại thuộc UBND xã để tái đầu tư vào việc xây dựng đường xá trường học bước nâng cao chất lượng sống cộng đồng Để làm qui chế trở nên có hiệu lực cần ban bảo vệ rừng ngập mặn cần phỉa thành lập UBND xã Giao An, Hội chữ thập đỏ giao An phải thành viên ban bảo vệ, phải tham gia từ giai Đoạn soạn thảo qui chế họ đóng vai trò quan trọng việc thực qui chế sau Cơ chế quản lí đảm bảo tính công bằng, tính hiệu bền vững Tuy nhiên người dân địa phương phải đương đầu với trình thương lượng, đàm phán dài hạn để đạt thỏa thuận thức với Tỉnh Chính phủ 4.6.4.2 Giải pháp nâng cao nhận thức cho cộng đồng Để nâng cao nhận thức cho hộ công việc trước tiên tuyên truyền đến đông đảo hộ nông dân xã đặc biệt hộ có hoạt động khai thác HST- RNM Các giải pháp thực là: - Xây dựng chương trình tuyên truyền giáo dục môi trường cho cộng đồng cho phù hợp với tứng lứa tuổi, đối tượng đặc biệt đối tượng dân cư có liên quan đến việc sử dụng tài nguyên ven biển - Đa dạng hóa hình thức tuyên truyền theo chiều sâu bề rộng kênh giáo dục: Giáo dục thống, giáo dục đại chúng - Đẩy mạnh xu giáo dục môi trường, chuyển dần từ truyền bá sâu thông tin sang giáo dục, từ nâng cao nhận thức đến giáo dục ý thức cho cộng đồng để họ thu nhận tốt tri thức, thaí độ kĩ cần thiết để nhằm tìm giải pháp cho vấn đề môi trường phòng ngừa vấn đề xuất tương lai - Kết hợp với vườn Quốc gia Xuân Thủy xã vùng đệm khác xây dựng câu lạc có thiên hướng bảo vệ môi trường kết hợp với củng cố mạng lưới cộng tác viên tuyên truyền cụ thể sâu vào đối tượng quần chúng - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng xã kì phát tin ý nghĩa, tác dụng, lợi ích rừng ngập mặn, công tác chăm sóc bảo vệ rừng - Khuyến cáo hậu nghiêm trọng gây hoạt động khai thác hủy diệt - Trong hậu bão vài năm gần tác động đến sống người dân nên tiến hành mở buổi thảo luận tuyên truyền so sánh thiệt hại địa phương với vùng rừng ngập mặn Chỉ có người dân nhận thức sâu sắc tầm quan trọng HST- RNM Từ nhận thức đến hoạt động trách nhiệm phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, gắn bó lợi ích việc sách qui định nhà nước, địa phương có phù hợp công hay không Vì hoạt động tuyên truyền cần kết hợp với chương trình phát triển cộng đồng, đảm bảo cho họ đủ ăn, đủ mặc ổn định sống nơi họ sinh sống 4.6.4.3 Quy hoạch tổng thể chi tiết RNM Để phát huy hết vai trò HST- RNM, qui hoạch tổng thể phải đảm bảo toàn diện sở phát triển bền vững HST- RNM phát triển kinh tế xã hội vùng đệm Do HST- RNM cần phân thành khu vực sau: - Khu bảo vệ nghiêm ngặt: khu vực thuộc sinh cảnh rừng ngập mặn đa dạng bao gồm toàn diện tích rừng ngập mặn gần nguyên sinh (400 ha) 21 rừng phi lao khu vực Cồn Lu Khu vực có chức bảo tồn quần xã thực vật đồng thời tạo nơi cư thích hợp cho loài thủy sản cung cấp nguồn giống tự nhiên cho khu vực đồng thời nghiêm cấm hoạt động khai thác diễn hình thức - Khu phục hồi: khu vực có tác động nuôi trồng, khai thác thủy sản cộng đồng Khu vực chọn làm nơi tổ chức hoạt động canh tác tổng hợp nhằm sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên đồng thời áp dụng biện pháp quản lí giải pháp phù hợp hộ tham gia khai thác - Khu hành dịch vụ (khu vực cần diện tích nhỏ 10 ha): Tại nơi xây dựng điểm nhà nghỉ du lịch, trạm thu mua hải sản dịch vụ khác kèm theo Khu vực sát phía đê trung ương rời xa khu bảo vệ nghiêm ngặt cách an toàn để đảm bảo hạn chế áp lực lên HST – RNM Khu vực lấy đất chưa sử dụng từ khu kinh tế phía đê cố định diện tích năm đầu Kế hoạch phát triển diện tích rừng nuôi trồng hải sản theo số dự kiến sau Bảng 4.19: Dự kiến diện tích khu vực sử dụng HST- RNM Năm 2005 Diện tích Cơ cấu Diễn giải I Rừng Khu bảo vệ nghêm ngặt Khu phục hồi a Khu NTHS b Khu đánh bắt HSTN II Khu đất bồi Tổng cộng ( ) 1631 421 1210 834 376 36,1 1667,1 ( %) 97,83 25,81 74,19 68,93 31,07 2,17 100 Năm 2010 Diện tích Cơ cấu ( ha) 1706 446 1260 855 405 36,106 1742,106 ( %) 97,93 26,14 73,86 67,86 32,14 2,07 100 Sosánh ( ha) 75 25 50 21 29 0,006 4.6.4.4 Giải pháp khai thác sử dụng bền vững Đây giải pháp phía hộ nhằm khai thác nguồn lợi từ HSTRNM cách bền vững kết hợp với bảo vệ HST- RNM - Thực nghiêm chỉnh sách qui định Nhà nước Vườn quốc gia Xuân Thủy vấn đề quản lý bảo vệ rừng nguồn lợi hải sản,xử lí nghiêm phạm vi, có thực công qui định tạo gắn bó lợi ích - Nâng cao hiệu công tác hiểm soát để chấm dứt hình thức khai thác có tính hủy diệt - Tổ chức lớp tập huấn kĩ thuật cách thức nuôi tôm đánh bắt vùng rừng ngập mặn cho người dân ven biển để có kết hợp hài hòa Giữa phát triển kinh tế mũi nhọn phát triển rừng ngập mặn lợi ích chung lâu dài Cụ thể: * Đối với hộ đánh bắt hải sản tự nhiên cần tuyển truyền hướng dẫn cho họ hành vi, cách thức đánh bắt theo tiêu chí “ sử dụng khôn khéo bền vững tài nguyên đất ngập nước- hệ sinh thái tự phục hồi sinh động ” tạo khai thác “ thân thiện ” với hệ sinh thái Bên cạnh Vườn quốc gia tiến hành khẩn trương qui hoạch vùng đánh bắt hải sản tự nhiên cho hộ đồng thời lập kế hoạch khai thác cho phù hợp với loại đánh bắt để trì nguồn lợi phong phú * Đối với hộ nuôi trồng hải sản Tập huấn cho hộ kĩ thuật nuôi, phòng ngừa dịch bệnh vệ sinh an toàn thực phẩm Qui hoạch trồng lại rừng ngập mặn, tạo thành vành đai hợp lý cho vùng triều, góp phần bảo vệ đầm ổn định môi trường sinh thái Hỗ trợ vốn cho đầm để trồng rừng ngập mặn thay đổi sinh cảnh đầm tôm hình thành nên mô hình nuôi tôm sinh thái Qui hoạch cải tạo đầm lớn có thành đầm nhỏ để phát triển mô hình nuôi tôm hòa hợp với rừng ngập mặn Qui hoạch đầm theo dự kiến sau: Bảng 4.20: Dự kiến qui hoạch đầm nuôi trồng hải sản Diễn giải Tổng số đầm Tổng diện tích Diện tích TB/ đầm Đầm có RNM Tổng diện tích Diện tích TB/ đầm Đầm RNM Tổng diện tích Diện tích TB/ đầm ĐVT Đầm Ha Ha Đầm Ha Ha Đầm Ha Ha Hiện Qui hoạch 89 150 834 834 9,3 5,56 33 50 382 432 11,57 8,64 56 100 452 402 8,07 4,02 - Đồng thời xây dựng hệ thống thoát nước kế hoạch đề phòng dịch bệnh đồng loạt hộ để tránh tình trạng lan tràn dịch bệnh bùng phát - Hợp tác với Vườn quốc gia Xuân Thủy quyền xã vùng đệm thực qui chế khai thác sử dụng, qui hoạch lại đất bãi ven biển cho phù hợp với lợi ích người nghèo - Hỗ trợ kĩ thuật tài để tạo thu nhập thay thích hợp guips cho cộng đồng địa phương ổn định đời sống bước đạt hiệu giảm sức ép khai thác tài nguyên môi trường Đặc biệt hỗ trợ cho việc đánh bắt xa bờ để nâng cao hiệu suất đánh bắt bối cảnh nguồn lợi ven bờ bị khai thác kiệt quệ 4.6.4.5 Xây dựng quỹ bảo vệ HST-RNM Thực huy động đa dạng vốn: vốn ngân sách Nhà nước, vốn tự có nhân dân địa phương tổ chức nước, vốn từ nguồn tài trợ, hỗ trợ tổ chức quốc tế - Huy động vốn ngân sách Nhà nước: Đầu tư chương trình trọng yếu mang tính định hướng như: xây dựng hệ thống giao thông, đầu mối thu gom, hệ thống thủy lợi, đầu tư vào phát triển du lịch sinh thái, phát triển nhành nghề phụ Để huy động phát huy hiệu nguồn vốn cần tranh thủ giúp đỡ ngành cấp - Huy động vốn tổ chức, cá nhân địa phương: Thực chế đấu thầu, giao quyền sử dụng đất để sản xuất kinh doanh, đảm bảo hài hòa lợi ích dân bảo tồn HST- RNM - Tăng cường công tác quảng bá, mở rộng hình thức liên doanh, lien kết tạo điều kiện thuận lợi để thu hút đầu tư từ nguồn vốn bên Đặc biệt thu hút nguồn ODA cho dự án vùng đệm, dự án du lịch sinh thái Bên cạnh tạo môi trường thuận lợi để sẵn sàng tiếp thu dự án tổ chức phi phủ, tổ chức quốc tế khác quan tâm hỗ trợ cho khu vực ngày phát triển 4.6.4.6 Phát triển tổng hợp ngành nâng cao thu nhập cho nhóm hộ nông dân * Đối với vùng sản xuất nông nghiệp: - Mở rộng diện tích đất canh tác nông nghiệp cách đưa thêm diện tích đất chưa sử dụng vào chuyển đổi cấu đất đai Đồng thời đổi cấu mùa vụ, cấu trồng, cấu giống, sử dụng chuyên canh giống lúa đặc sản - Tiếp tục trình cải tạo vườn tạp, tăng cường đa dạng hóa lài ăn Thực mô hình VAC, thực tăng trưởng kinh tế giữ gìn vệ sinh môi trường * Đối với nguồn thu khác - Đa dạng hóa ngành nghề phụ nông thôn, đặc biệt số nghề phụ bị như: mây tre đan xuất khẩu, nghề làm mộc… - Xây dựng phát triển sở chế biến thủy hải sản dịch vụ nuôi trồng hải sản * Đối với hoạt động khai thác ngồn lợi từ HST- RNM - Khuyến khích động viên hộ dân tham gia phát triển nghề nuôi ong lấy mật, phát triển du lịch sinh thái - Đưa mô hình chăn nuôi trâu bò khu vực rừng ngập mặn với số lượng định PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong trình nghiên cứu đề tài, rút số kết luận sau: HST- RNM có vai trò thật cần thiết sống cộng đồng dân cư vùng ven biển Nó đảm bảo cho trình sản xuất nông nghiệp phía đê mà cung cấp nguồn lợi hải sản dồi Giá trị kinh tế mà HST- RNM mang lại cho hộ khoản thu nhập cao từ đến triệu đồng/hộ/năm Giao An xã vùng đệm Vườn quốc gia Xuân Thủy, có đặc điểm tự nhiên xã hội thuận lợi tạo điều kiện cho sản xuất nông nghiệp hoạt động khai thác nguồn lợi từ HST- RNM như: đánh bắt hải sản tự nhiên, nuoi trồng hải sản, thu gom hải sản tự nhiên Phương pháp nghiên cứu cụ thể sử dụng đề tài phương pháp điều tra nông thôn (RRA, PRA), chọn điểm hộ nghiên cứu mang nét đặc trưng riêng cho vấn đề nghiên cứu Bên cạnh sử dụn phương pháp thống kê mô tả thống kê so sánh để phân tích số liệu Với hoạt động khai thác khác nhau, mức đầu tư khác thu thập loại hộ khác nhau: - Trong nhóm hộ đánh bắt hải sản tự nhiên thu nhập từ khai thác HSTRNM chiếm tỷ lệ tương đối cao trung bình 5.850.161 đ/hộ/năm Riêng hộ đánh bắt thuyền thu nhập cao gấp 1,43 lần so với hộ đánh bắt tay - Trong nhóm nuôi trồng hải sản hiệu kinh tế mô hình đầm nuôi có rừng ngập mặn cao hẳn thu nhập từ đầm nuôi có gấp 1,2 lần thu nhập đầm (năm 2008) Xu nuôi trồng hải sản hiệu kinh tế ngày giảm dẫn đến thu nhập hộ giảm dần Nhưng tỷ lệ nguồn thu từ nuôi trồng hải sản chiếm tỷ lệ cao tổng thu nhập hộ: Với hộ trung bình 45,38% với hộ giàu 55,65% - Với nhóm hộ thu gom tập trung chủ yếu hộ giàu hộ có khả đầu tư lượng vốn lớn Lợi nhuận từ thu gom hải sản mang lại cho hộ trung bình 1.348.655 đ/tháng Thu nhập từ hoạt động khai thác nguồn lợi từ HST- RNM chiếm 42,35% tổng thu nhập hộ nhóm ảnh hưởng Chênh lệch thu nhập hai nhóm hộ (1.411.766 đ) khai thác nguồn lợi từ HST – RNM mang lại Ngoài HST – RNM có khả mang lại thu nhập tiềm tàng qua việc giảm bớt thiệt hại bão tiềm khai thác du lịch sinh thái Tuy nhiên cộng đồng dân cư thường xuyên có sức ép lên HSTRNM khiến cho hệ sinh thái có nguy bị phá cân Tất tình hình kinh tế hộ kĩ kahi thác nguồn lợi HST- RNM Từ mạnh dạn đề xuất số giải pháp quản lý, sử dụng bền vững, nâng cao Nhận thức cho cộng đồng, phát triển tổng hợp ngành nghề, qui hoạch lại rừng nhằm bảo vệ, tái tạo không ngừng phát triển vốn rừng phát huy vai trò HST- RNM 5.2 Kiến nghị Qua kết nghiên cứu đánh giá hiệu HST- RNM xã Giao An huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định có số kiến nghị sau: * Đối với nhà nước: Đầu tư phát triển tình hình kinh tế- xã hội xã vùng đệm có Giao An từ góp phần bảo tồn Vườn quốc gia Xuân Thủy Chính phủ kiểm soát giá cả, có hệ thống thu mua sản phẩm xây dựng xưởng chế biến hải sản nhằm mục đích tạo nên thị trường ổn định cho loài hải sản khai thác Cần cải tiến quy hoạch phát triển nuôi trồng hải sản ven biển bền vững cho giai đoạn cụ thể * Về phía tỉnh Nam Định phối hợp với huyện Giao Thủy: Tăng cường sở vật chất kĩ thuật sản xuất có kế hoạch khoanh nuôi đầm rõ rang, giảm bớt chồng chéo phân cấp quản lí đầm Xây dựng điểm trình diễn nuôi trồng hải sản cụ thể mô hình sinh thái điển hình thành công đầu tư nhân diện rộng * Đối với xã Giao An: Đa dạng hóa ngành nghề, khôi phục phát triển ngành nghề truyền thống ven biển Tổ chức đào tạo cho người dân học nghề truyền thống Phát triển kinh tế nông nghiệp ổn định từ phát triển kinh tế biển trở thành mũi nhọn kinh tế địa phương Đa dạng hóa trồng đặc biệt ăn để phát triển nghề nuôi ong lấy mật *Đối với hộ: Tích cực tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm sản xuất, nâng cao kiến thức trình độ chuyên môn thông qua buổi tập huấn kĩ thuật tham khảo mô hình nuôi trồng hải sản, khai thác hải sản tự nhiên Mạnh dạn đầu tư vào số ngành lĩnh vực kinh tế biển có khả nâng cao thu nhập Đồng thời hộ cần tự ý thức tầm quan trọng HST- RNM MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi thời gian 1.4.2 Phạm vi không gian 1.4.3 Phạm vi nội dung PHẦN II: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .4 2.1 CƠSỞLÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI .4 2.1.1 Một số vấn đề HST- RNM 2.1.3 Một số vấn đề hiệu .8 2.2 CƠSỞTHỰC TIỄN CỦA ĐỀTÀI 17 2.2.1 Tình hình phát triển HST- RNM giới Việt Nam 17 2.2.2 Vai trò HST- RNM hiệu KT- XH- MT Việt Nam 19 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 NGHIÊN CỨU .23 3.1 ĐẶC ĐỂ I M ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 23 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên .23 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .24 3.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 34 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 34 3.2.2 Phương pháp điều tra nông thôn .35 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 36 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 36 3.3 HỆTHỐNG CHỈ TIÊU PHỤC VỤNGHIÊN CỨU .37 3.3.1 Chỉ tiêu phản ánh điều kiện sản xuất kinh doanh hộ .37 3.3.2 Chỉ tiêu phản ánh kết hiệu HST- RNM 37 3.3.3 Chỉ tiêu phản ánh hiệu xã hội, môi trường 39 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 4.1 TỔNG QUAN VỀHST- RNM TẠI ĐỊA BÀN Xà GIAO AN .40 4.1.1 Quá trình hình thành phát triển HST- RNM 40 4.1.2 Tình hình sử dụng, khai thác, quản lí RNM xã Giao An 41 4.2 TÌNH HÌNH CƠBẢN CỦA CÁC HỘĐỀ I U TRA .42 4.2.1 Tình hình nhân lao động hộ điều tra năm 2009 .43 4.2.2 Tình hình đất đai sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2009 .45 4.2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất hộ điều tra 46 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HST- RNM CỦA Xà GIAO AN 48 4.3.2 Đánh giá hiệu của HST- RNM xã hội môi trường 67 4.4.1 Hiệu xã hội 69 4.4.2 Hiệu môi trường 71 4.5 NHỮNG TỒN TẠI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC KHAI THÁC NGUỒN LỢI TỪHST- RNM 75 4.6 GIẢI PHÁP CHỦYẾU NHẰM PHÁT HUY HƠN NỮA VAI TRÒ CỦA HSTRNM 76 4.6.1 Quan điểm phát huy vai trò HST- RNM 76 4.6.2 Cơ sở quan điểm phát huy vai trò HST- RNM 77 4.6.3 Định hướng phát huy vai trò HST- RNM 78 4.6.4 Giải pháp phát huy vai trò HST- RNM 79 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị 87 [...]... nay những giá trị trực tiếp của rừng ngập mặn đối với nền kinh tế cua Việt Nam chủ yếu là: than, củi sau đó mới đến gỗ Tại miền Bắc Việt Nam, rừng ngập mặn sinh trưởng xấu hơn ở miền Nam rõ rệt, cây ngập mặn ở trong rừng thường không cao quá 10m, nên giá trị trức tiếp của rừng ngập mặn chư yếu chỉ là củi với năng suất không cao Trong những năm 1936- 1940 trên diện tích là 150000 ha rừng ngập mặn ở bán... mối quan hệ với hiệu quả xã hội, hiệu quả môi trường và phát triển bền vững, với hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân bổ Trong mối quan hệ với hiệu quả xã hội thì HQKT chu yếu là phản ánh về mặt hiệu quả sản xuất còn hiệu quả xã hội phản ánh tương quan so sánh giữa kết quả đạt được về mặt xã hội với chi phí bỏ ra để đạt được hiệu quả đó Những hiệu quả đạt được về mặt xã hội bao gồm các vấn đề như: Tạo... được nhìn nhận đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ nhất khi có sự kết hợp hài hoà với hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường * Nếu căn cứ vào các yếu tố cơ bản của sản xuất và hướng tác động vào sản xuất thì có thể phân chia hiệu quả kinh tế thành các loại: + Hiệu quả sử dụng đất đai + Hiệu quả sử dụng vốn + Hiệu quả sử dụng lao động + Hiệu quả sử dụng các nguồn tài nguyên khác + Hiệu quả của việc áp... chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kĩ thuật có tính đến các yếu tố về giá đầu vào và giá đầu ra Việc xác định hiệu quả phân bổ giống như xác định các điều kiện về lý thuyết biên để tối đa hoá lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm phải bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất + Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kĩ thuật và hiệu quả phân... cây ngập mặn càng lớn thì càng giảm được chi phí bảo vệ đê biển Tác dụng gián tiếp về kinh tế của rừng ngập mặn ở Việt Nam đã chứng tỏ rừng ngập mặn rất quan trọng và có giá trị rất lớn hơn rất nhiều lần so với các giá trị kinh tế trực tiếp Việc phân tích các giá trị kinh tế của rừng ngập mặn để giúp các hộ trong cộng đồng ven biển hiểu rõ quyền lợi của họ dù là trực tiếp khai thác hay lợi ích gián... triển của chúng Tại các tỉnh phía bắc Nghĩa Hưng, Giao Thủy, Tiền Hải thu hoạch hàng năm trên mỗi ha ở các vùng có con nước ròng được từ 330- 730 kg các động vật vỏ cứng thân mềm Nghề nuôi ong lấy mật ở nhiều tỉnh ven biển miền Bắc lại phát triển, như khu rừng ngập mặn huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định người ta đã di chuyển các đàn ong đến lấy mật hoa của rừng trang và sú trên diện tích 7200 ha rừng từ... ngoại ứng của hoạt động sản xuất trong mối quan hệ vừa đảm bảo nhu cầu trước mắt mà không làm phương haị đến khả năng bảo đảm nhu cầu cho thế hệ tương lai Hiệu quả môi trường được đánh giá bằng các chỉ tiêu định tính như: sự đa dạng về sinh học, sự cân bằng sinh thái, độ xói mòn của đất, lũ lụt, độ che phủ mặt đất… Trong các loại hiệu quả được xem xét thì hiệu quả kinh tế là trọng tâm và quyết định nhất... ban thống kê xã Giao An) Hiện nay Giao An không có diện tích đất lâm nghiệp cũng như diện tích đất có rừng ngập mặn Tất cả diện tích nay thuộc về Vườn quốc gia Xuân Thủy Tuy nhiên Giao An lại có lợi thế là 1 xã vùng đệm trong khu bảo tồn nên được quyền sử dụng hơn 1000 ha rừng ngập mặn, bãi bồi từ địa giới hành chính xã hướng thẳng ra biển theo nội qui của Vườn quốc gia và của huyện Riêng đánh bắt hải... vai trò của HST- RNM tới hiệu quả KT- XH- MT là chìa khóa để nâng cao mức sống cho người dân vùng ven biển có rừng ngập mặn ở nước ta PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.1 Vị trí địa lý Giao An là một xã đồng bằng ven biển thuộc huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định cách trung tâm huyện 12km về phía Tây và có vị trí tiếp giáp sau:... năng suất sinh học cao nhưng cũng rất nhạy cảm vớí tác động của thiên nhiên và con người đã bị xáo trộn và suy thoái nghiêm trọng, cản trở việc gây trồng và phục hồi lại rừng 2.2.2 Vai trò của HST- RNM đối với hiệu quả KT- XH- MT ở Việt Nam 2.2.2.1 Đánh giá chung về giá trị kinh tế của HST – RNM Do những vai trò quan trọng mà HST- RNM đem lại mà việc đánh giá giá trị kinh tế trực tiếp và gián tiếp