1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP của 18 hộ nông dân tại HTX Tiền Lệ trên cơ sở phân tích hiệu quả các tác nhân tham gia chuỗi giá trị trong kênh hàng rau an toàn VietGAP; Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT VietGAP nhằm đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho tác nhân sản xuất. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về sản xuất rau theo quy trình VietGAP (RAT VietGAP) Phân tích thực trạng sản xuất RAT VietGAP tại HTX Tiền Lệ Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất RAT VietGAP các chuỗi giá trị rau tại HTX Tiền Lệ Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất RAT VietGAP Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT VietGAP. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế RAT ViệtGAP tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội Tên sinh viên : Phạm Thị Thu Giang Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KT 51A Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Bá Chức HÀ NỘI - 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu khóa luận với đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội” trình khảo sát thực tế điểm nghiên cứu Kết nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan tài liệu, số liệu trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thu Giang LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, đặc biệt Khoa Kinh tế Phát Triển nông thôn – đã dìu dắt, dạy dỗ suốt trình học tập trường Với lòng biết ơn sâu sắc xin chân thành cảm ơn thầy giáo Th.S Lê Bá Chức - Bộ môn Kinh Tế, T.S Đào Thế Anh - Giám đốc Trung Tâm anh Nguyễn Quý Bình - Cán Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Nông Nghiệp – người đã trực tiếp hướng dẫn, tư vấn có góp ý quý báu giúp hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn anh chị cán Trung Tâm Nghiên Cứu Phát Triển Hệ Thống Nông Nghiệp, anh chị cán UBND xã Tiền Yên, cô bác HTX Tiền Lệ đã giúp đỡ cho trình thu thập số liệu, điều tra hộ nông dân Như người gia đình, xin chân thành cảm ơn cô Mai Thị Hanh, khu tập thể Viện Khoa học Nông Nghiệp, xã An Khánh, huyện Hoài Đức, Hà Nội, gia đình cô đã coi cháu nhà, giúp đỡ chỗ ăn, chỗ ở, tạo điều kiện thuận lợi cho trình điều tra thu thập số liệu địa bàn nghiên cứu Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình bạn bè – người đã sát cánh, động viên, cổ vũ giúp đỡ suốt trình học tập Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2010 Sinh viên Phạm Thị Thu Giang TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Tên đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội” Họ tên: PHẠM THỊ THU GIANG Lớp: KT51A Giáo viên hướng dẫn: TH.S LÊ BÁ CHỨC Thời gian thực hiện: Tính từ 12/1/2010 đến ngày 26/5/2010 Mục tiêu nghiên cứu đề tài đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP 18 hộ nông dân HTX Tiền Lệ dựa sở so sánh với hiệu kinh tế hộ sản xuất rau thường, đồng thời phân tích tác nhân tham gia chuỗi giá trị kênh hàng rau an toàn VietGAP nhằm xác định phân phối lợi ích người tham gia chuỗi, đặc biệt tác nhân sản xuất Phân tích thuận lợi, khó khăn trình sản xuất tiêu thụ RAT VietGAP nhằm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh tế nhân rộng mô hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP nhiều địa phương, tiến tới mục tiêu sản xuất nông nghiệp ổn định bền vững Để thực mục tiêu nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: (1) Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp thứ cấp; (2) Phương pháp vấn hộ nông dân dựa câu hỏi cấu trúc bán cấu trúc; (3) Phương pháp phân tích chuỗi giá trị; (4) Phương pháp phân tích kinh tế hộ (5) Sử dụng tiêu đánh giá hiệu kinh tế Ngoài ra, tiến hành phối hợp phương pháp với để phân tích yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP, làm sở đưa kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất rau VietGAP Những nội dung kết nghiên cứu bao gồm: Quy trình VietGAP xây dựng sở thừa kế tiêu chuẩn GAP đã đời trước nước nước giới Đây quy trình áp dụng tự nguyện, có mục đích hướng dẫn nhà sản xuất nâng cao chất lượng đảm bảo an toàn, nâng cao hiệu quả, ngăn ngừa giảm thiểu đến mức tối đa mối nguy tiềm ẩn hoá học, sinh học vật lý xảy suốt trình sản xuất, thu hoạch, sau thu hoạch, chế biến vận chuyển rau Cùng với nhiều kinh nghiệm sản xuất lâu đời, lại động, nhạy bén với thị trường nên HTX NN Tiền Lệ, xã Tiền Yên đã nhận hỗ trợ từ nhiều tổ chức xây dựng triển khai thực dự án sản xuất RAT theo quy trình VietGAP năm 2008 2009 quy mô diện tích 2,5ha với tổng số 18 hộ, đơn vị đầu tiên Hà Nội cấp giấy chứng nhận VietGAP Do chưa có thói quen với quy trình kỹ thuật nên bà nông dân Tiền Lệ không tránh khỏi bỡ ngỡ trình áp dụng tạo suất chưa triệt để, mặt khác, sản phẩm rau an toàn chưa có chỗ đứng ổn định lòng người tiêu dùng gây khó khăn lớn khâu tiêu thụ Điều ảnh hưởng lớn tới hiệu kinh tế cho hộ nông dân HTX Tiền Lệ Tiền Yên xã thuần nông có dân số 6.140 người với 80% làm nghề trồng rau tổng số 90% làm nghề nông nghiệp Với diện tích 284,42ha rau màu chiếm 70%, điều cho thấy việc khai thác, phát triển mở rộng sản xuất rau an toàn xã hướng đắn đảm bảo lâu dài ổn định Thôn Tiền Lệ thuộc xã Tiền Yên (Hoài Đức), có tổng diện tích đất tự nhiên 123ha, đất canh tác 102,6ha Phần lớn diện tích đất canh tác thuộc vùng đất bãi sông Đáy, thuận lợi cho sản xuất rau màu theo hướng hàng hóa HTX Tiền Lệ đơn vị tiên phong cho mô hình áp dụng sản xuất rau theo quy trình VietGAP Khi so sánh hiệu kinh tế hộ sản xuất RAT VietGAP với hộ sản xuất rau thường có số kết luận sau: - Về chi phí: Sự phát sinh chi phí rõ rệt rau an toàn VietGAP so với rau thường là: chi phí cấp giấy chứng nhận VietGAP (46 triệu/1 năm), chi phí sổ sách nhật ký ghi chép, chi phí bảng mã vạch, giấy khám sức khỏe, chi phí thuê công giám sát (10 triệu/2 người/năm),…Ngoài ra, chi phí còn lại hai loại rau tương đương Tuy nhiên, thay bón phân chuồng tươi rau bình thường, hộ HTX Tiền Lệ tiến hành ủ phân chuồng hoai mục trước pha với gói Penac – chế phẩm xử lý môi trường hòa tan với nước bón cho rau làm giảm chi phí đồng thời tăng suất cho trồng đáng kể Nói tóm lại, chi phí rau VietGAP cao chi phí sản xuất rau thông thường không đáng kể - Về suất: Khi áp dụng quy trình kỹ thuật tiến khoa học có nguồn gốc quốc tế, suất rau VietGAP cao so với rau thường Sự chênh lệch tăng đáng kể hộ có liên kết tập thể mang lại hiệu cao cho hộ - Về doanh thu: Hiện tại, thị trường chưa chấp nhận rau an toàn, vậy, tác nhân bếp ăn tập thể, nhà hàng, hộ phải bán cho tác nhân khác với giá tương đương so với rau thường Doanh thu không sai lệch nhiều suất cao không đáng kể Tóm lại, Hiệu kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP cao so với hiệu kinh tế sản xuất rau bình thường chưa đáng kể áp dụng quy mô nhỏ nông dân còn có thói quen sản xuất manh mún nhỏ lẻ Khi phân tích tác nhân chuỗi giá trị sản xuất rau theo quy trình VietGAP, giá bán chưa cao so với rau thường nên chưa hấp dẫn tham gia nhiều tác nhân kênh hàng Tuy nhiên, người sản xuất tác nhân trung tâm việc xác định phân phối lợi ích người tham gia chuỗi Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế bao gồm yếu tố bên yếu tố bên Yếu tố bên tập quán canh tác manh mún, nhỏ lẻ; Năng lực, trình độ khả đầu tư hộ sản xuất chưa cao; Nông dân còn thiếu thông tin quy trình VietGAP; Yếu tố bên bao gồm: Rủi ro sản xuất, thị trường đầu giám sát chất lượng công lao động Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mở rộng diện tích sản xuất rau theo quy trình VietGAP: (1) Liên kết hộ trồng rau theo VietGAP thành tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân; (2) Tăng cường công tác khuyến nông sản xuất rau an toàn VietGA; (3) Giải pháp tiêu thụ sản phẩm; (4) Giải pháp sách MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU 13 1.1 Tính cấp thiết .13 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 15 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 15 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .15 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu .16 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .16 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 17 PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU .18 2.1 Cơ sở lý luận 18 2.1.1 Lý luận hiệu kinh tế 18 2.1.2 Vị trí, vai trò rau đời sống kinh tế - xã hội 28 2.1.3 Các quy trình công nghệ sản xuất rau an toàn 29 2.1.4 Lí luận GAP, EUREPGAP/GLOBALGAP, ASEAN GAP, VietGAP 39 2.2 Cơ sở thực tiễn .45 2.2.1 Tình hình hình áp dụng sản xuất rau theo quy trình VietGAP giới 45 2.2.2 Tình hình áp dụng quy trình VietGAP sản xuất nông sản Việt Nam .46 PHẦN III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .48 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 49 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 49 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội .50 3.2 Phương pháp nghiên cứu .58 3.2.1 Thu thập thông tin thứ cấp sơ cấp 58 3.2.2 Phương pháp vấn hộ nông dân dựa câu hỏi bán cấu trúc 59 3.2.3 Phương pháp phân tích chuỗi giá trị: 59 3.2.4 Phương pháp phân tích kinh tế hộ 60 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 61 PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .65 4.1 Tình hình sản xuất rau rau theo quy trình VietGAP xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội 65 4.1.1 Tình hình sản xuất rau xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội 65 4.1.2 Tình hình sản xuất rau theo quy trình VietGAP xã Tiền Yên 66 4.1.3 Các tác động kỹ thuật tổ chức sản xuất dự án Superchain 70 4.2 Cấu trúc chuỗi giá trị rau an toàn VietGAP HTX Tiền Lệ 70 4.2.1 Các tác nhân tham gia chuỗi giá trị .71 4.2.2 Dòng sản phẩm chuỗi giá trị rau an toàn VietGAP HTX Tiền Lệ 71 .72 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế hộ sản xuất rau theo quy trình VietGAP tác nhân chuỗi giá trị RAT VietGAP 72 4.3.1 Tác nhân người sản xuất .73 4.3.2 Tác nhân người thu gom: 84 4.3.3 Tác nhân người bán buôn .88 4.3.4 Tác nhân người bán lẻ 90 4.3.5 Chuỗi giá trị ngành hàng rau an toàn VietGAP 91 4.4 Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu sản xuất rau theo quy trình VietGAP 94 4.4.1 Những yếu tố bên 94 4.4.2 Những yếu tố bên .98 4.5 Những định hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế cho hộ sản xuất theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ 99 4.5.1 Liên kết hộ trồng rau theo VietGAP thành tổ chức xin đăng ký tư cách pháp nhân 99 4.5.2 Tăng cường công tác khuyến nông sản xuất rau an toàn VietGAP 100 4.5.3 Giải pháp tiêu thụ sản phẩm .101 4.5.4 Giải pháp sách 102 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 5.1 Kết luận .103 5.2 Kiến nghị 104 5.2.1 Đối với Thành phố Hà Nội 104 5.2.2 Đối với huyện Huyện Hoài Đức 105 5.2.3 Đối với địa phương sản xuất rau nói chung VietGAP nói riêng .105 PHỤ LỤC 106 Phụ lục 3: Rau cải mơ sản xuất theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ xiii xiii xiii Phụ lục 4: Giấy chứng nhận VietGAP cải HTX Tiền Lệ xiv 10 4.3 Không sử dụng phân hữu chưa qua xử lý (ủ hoai mục) Trong trường hợp phân hữu xử lý chỗ, phải ghi lại thời gian phương pháp xử lý Trường hợp không tự sản xuất phân hữu cơ, phải có hồ sơ ghi rõ tên địa tổ chức, cá nhân thời gian cung cấp, số lượng, chủng loại, phương pháp xử lý 4.4 Các dụng cụ để bón phân sau sử dụng phải vệ sinh phải bảo dưỡng thường xuyên 4.5 Nơi chứa phân bón hay khu vực để trang thiết bị phục vụ phối trộn đóng gói phân bón, chất phụ gia cần phải xây dựng bảo dưỡng để đảm bảo giảm nguy gây ô nhiễm vùng sản xuất nguồn nước 4.6 Lưu giữ hồ sơ phân bón chất phụ gia mua (ghi rõ nguồn gốc, tên sản phẩm, thời gian số lượng mua) 4.7 Lưu giữ hồ sơ sử dụng phân bón chất phụ gia (ghi rõ thời gian bón, tên phân bón, địa điểm, liều lượng, phương pháp bón phân tên người bón) Nước tưới 5.1 Nước tưới cho sản xuất xử lý sau thu hoạch rau, phải đảm bảo theo tiêu chuẩn hành Việt Nam tiêu chuẩn mà Việt Nam áp dụng 5.2 Việc đánh giá nguy ô nhiễm hóa chất sinh học từ nguồn nước sử dụng cho: tưới, phun thuốc bảo vệ thực vật, sử dụng cho bảo quản, chế biến, xử lý sản phẩm, làm vệ sinh, phải ghi chép lưu hồ sơ 5.3 Trường hợp nước vùng sản xuất không đạt tiêu chuẩn, phải thay nguồn nước khác an toàn sử dụng nước sau đã xử lý kiểm tra đạt yêu cầu chất lượng Ghi chép phương pháp xử lý, kết kiểm tra lưu hồ sơ iv 5.4 Không dùng nước thải công nghiệp, nước thải từ bệnh viện, khu dân cư tập trung, trang trại chăn nuôi, lò giết mổ gia súc gia cầm, nước phân tươi, nước giải chưa qua xử lý sản xuất xử lý sau thu hoạch Hóa chất (bao gồm thuốc bảo vệ thực vật) 6.1 Người lao động tổ chức, cá nhân sử dụng lao động phải tập huấn phương pháp sử dụng thuốc bảo vệ thực vật biện pháp sử dụng bảo đảm an toàn 6.2 Trường hợp cần lựa chọn loại thuốc bảo vệ thực vật chất điều hòa sinh trưởng cho phù hợp, cần có ý kiến người có chuyên môn lĩnh vực bảo vệ thực vật 6.3 Nên áp dụng biện pháp quản lý sâu bệnh tổng hợp (IPM), quản lý trồng tổng hợp (ICM) nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 6.4 Chỉ phép mua thuốc bảo vệ thực vật từ cửa hàng phép kinh doanh thuốc kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật 6.5 Chỉ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sử dụng cho loại rau, Việt Nam 6.6 Phải sử dụng hóa chất theo hướng dẫn ghi nhãn hàng hóa hướng dẫn quan nhà nước có thẩm quyền nhằm đảm bảo an toàn cho vùng sản xuất sản phẩm 6.7 Thời gian cách ly phải đảm bảo theo hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ghi nhãn hàng hóa 6.8 Các hỗn hợp hóa chất thuốc bảo vệ thực vật dùng không hết cần xử lý đảm bảo không làm ô nhiễm môi trường 6.9 Sau mỗi lần phun thuốc, dụng cụ phải vệ sinh thường xuyên bảo dưỡng, kiểm tra Nước rửa dụng cụ cần xử lý tránh làm ô nhiễm môi trường v 6.10 Kho chứa hóa chất phải đảm bảo theo quy định, xây dựng nơi thoáng mát, an toàn, có nội quy khóa cẩn thận Phải có bảng hướng dẫn thiết bị sơ cứu Chỉ người có trách nhiệm vào kho 6.11 Không để thuốc bảo vệ thực vật dạng lỏng giá phía thuốc dạng bột 6.12 Hóa chất cần giữ nguyên bao bì, thùng chứa chuyên dụng với nhãn mác rõ ràng Nếu đổi hóa chất sang bao bì, thùng chứa khác, phải ghi rõ đầy đủ tên hóa chất, hướng dẫn sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất gốc 6.13 Các hóa chất hết hạn sử dụng đã bị cấm sử dụng phải ghi rõ sổ sách theo dõi lưu giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 6.14 Ghi chép hóa chất đã sử dụng cho vụ (tên hóa chất, lý do, vùng sản xuất, thời gian, liều lượng, phương pháp, thời gian cách ly tên người sử dụng) 6.15 Lưu giữ hồ sơ hóa chất mua sử dụng (tên hóa chất, người bán, thời gian mua, số lượng, hạn sử dụng, ngày sản xuất, ngày sử dụng) 6.16 Không tái sử dụng bao bì, thùng chứa hóa chất Những vỏ bao bì, thùng chứa phải thu gom cất giữ nơi an toàn xử lý theo quy định nhà nước 6.17 Nếu phát dư lượng hóa chất rau vượt mức tối đa cho phép phải dừng việc thu hoạch, mua bán sản phẩm, xác định nguyên nhân ô nhiễm nhanh chóng áp dụng biện pháp ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm Phải ghi chép cụ thể hồ sơ lưu trữ 6.18 Các loại nhiên liệu, xăng, dầu hóa chất khác cần lưu trữ riêng nhằm hạn chế nguy gây ô nhiễm lên rau, vi 6.19 Thường xuyên kiểm tra việc thực qui trình sản xuất dư lượng hóa chất có rau, theo yêu cầu khách hàng quan chức có thẩm quyền Các tiêu phân tích phải tiến hành phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn quốc gia quốc tế lĩnh vực dư lượng thuốc bảo vệ thực vật Thu hoạch xử lý sau thu hoạch 7.1 Thiết bị, vật tư đồ chứa 7.1.1 Sản phẩm sau thu hoạch không để tiếp xúc trực tiếp với đất hạn chế để qua đêm 7.1.2 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư tiếp xúc trực tiếp với rau, phải làm từ nguyên liệu không gây ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.3 Thiết bị, thùng chứa hay vật tư phải đảm bảo chắc chắn vệ sinh trước sử dụng 7.1.4 Thùng đựng phế thải, hóa chất bảo vệ thực vật chất nguy hiểm khác phải đánh dấu rõ ràng không dùng chung để đựng sản phẩm 7.1.5 Thường xuyên kiểm tra bảo trì thiết bị, dụng cụ nhằm hạn chế nguy ô nhiễm lên sản phẩm 7.1.6 Thiết bị, thùng chứa rau, thu hoạch vật liệu đóng gói phải cất giữ riêng biệt, cách ly với kho chứa hóa chất, phân bón chất phụ gia có biện pháp hạn chế nguy gây ô nhiễm 7.2 Thiết kế nhà xưởng 7.2.1 Cần hạn chế đến mức tối đa nguy ô nhiễm từ thiết kế, xây dựng nhà xưởng công trình phục vụ cho việc gieo trồng, xử lý, đóng gói, bảo quản 7.2.2 Khu vực xử lý, đóng gói bảo quản sản phẩm rau phải tách biệt khu chứa xăng, dầu, mỡ máy móc nông nghiệp để phòng ngừa nguy ô nhiễm lên sản phẩm vii 7.2.3 Phải có hệ thống xử lý rác thải hệ thống thoát nước nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm đến vùng sản xuất nguồn nước 7.2.4 Các bóng đèn chiếu sáng khu vực sơ chế, đóng gói phải có lớp chống vỡ Trong trường hợp bóng đèn bị vỡ rơi xuống sản phẩm phải loại bỏ sản phẩm làm khu vực 7.2.5 Các thiết bị dụng cụ đóng gói, xử lý sản phẩm có rào ngăn cách đảm bảo an toàn 7.3 Vệ sinh nhà xưởng 7.3.1 Nhà xưởng phải vệ sinh loại hóa chất thích hợp theo qui định không gây ô nhiễm lên sản phẩm môi trường 7.3.2 Thường xuyên vệ sinh nhà xưởng, thiết bị, dụng cụ 7.4 Phòng chống dịch hại 7.4.1 Phải cách ly gia súc gia cầm khỏi khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản rau, 7.4.2 Phải có biện pháp ngăn chặn sinh vật lây nhiễm vào khu vực sơ chế, đóng gói bảo quản 7.4.3 Phải đặt chỗ bả bẫy để phòng trừ dịch hại đảm bảo không làm ô nhiễm rau, quả, thùng chứa vật liệu đóng gói Phải ghi rõ ràng vị trí đặt bả bẫy 7.5 Vệ sinh cá nhân 7.5.1 Người lao động cần tập huấn kiến thức cung cấp tài liệu cần thiết thực hành vệ sinh cá nhân phải ghi hồ sơ 7.5.2 Nội qui vệ sinh cá nhân phải đặt địa điểm dễ thấy 7.5.3 Cần có nhà vệ sinh trang thiết bị cần thiết nhà vệ sinh trì đảm bảo điều kiện vệ sinh cho người lao động 7.5.4 Chất thải nhà vệ sinh phải xử lý viii 7.6 Xử lý sản phẩm 7.6.1 Chỉ sử dụng loại hóa chất, chế phẩm, màng sáp cho phép trình xử lý sau thu hoạch 7.6.2 Nước sử dụng cho xử lý rau, sau thu hoạch phải đảm bảo chất lượng theo qui định 7.7 Bảo quản vận chuyển 7.7.1 Phương tiện vận chuyển làm trước xếp thùng chứa sản phẩm 7.7.2 Không bảo quản vận chuyển sản phẩm chung với hàng hóa khác có nguy gây ô nhiễm sản phẩm 7.7.3 Phải thường xuyên khử trùng kho bảo quản phương tiện vận chuyển Quản lý xử lý chất thải 8.1 Phải có biện pháp quản lý xử lý chất thải, nước thải phát sinh từ hoạt động sản xuất, sơ chế bảo quản sản phẩm Người lao động 9.1 An toàn lao động 9.1.1 Người giao nhiệm vụ quản lý sử dụng hóa chất phải có kiến thức kỹ hóa chất kỹ ghi chép 9.1.2 Tổ chức cá nhân sản xuất cung cấp trang thiết bị áp dụng biện pháp sơ cứu cần thiết đưa đến bệnh viện gần người lao động bị nhiễm hóa chất 9.1.3 Phải có tài liệu hướng dẫn bước sơ cứu có bảng hướng dẫn kho chứa hóa chất 9.1.4 Người giao nhiệm vụ xử lý sử dụng hóa chất tiếp cận vùng phun thuốc phải trang bị quần áo bảo hộ thiết bị phun thuốc ix 9.1.5 Quần áo bảo hộ lao động phải giặt không để chung với thuốc bảo vệ thực vật 9.1.6 Phải có biển cảnh báo vùng sản xuất rau, vừa phun thuốc 9.2 Điều kiện làm việc 9.2.1 Nhà làm việc thoáng mát, mật độ người làm việc hợp lý 9.2.2 Điều kiện làm việc phải đảm bảo phù hợp với sức khỏe người lao động Người lao động phải cung cấp quần áo bảo hộ 9.2.3 Các phương tiện, trang thiết bị, công cụ (các thiết bị điện khí) phải thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng nhằm tránh rủi ro gây tai nạn cho người sử dụng 9.2.4 Phải có quy trình thao thác an toàn nhằm hạn chế tối đa rủi ro di chuyển nâng vác vật nặng 9.3 Phúc lợi xã hội người lao động 9.3.1 Tuổi lao động phải phù hợp với quy định pháp luật Việt Nam 9.3.2 Khu nhà cho người lao động phải phù hợp với điều kiện sinh hoạt có thiết bị, dịch vụ 9.3.3 Lương, thù lao cho người lao động phải hợp lý, phù hợp với Luật Lao động Việt Nam 9.4 Đào tạo 9.4.1 Trước làm việc, người lao động phải thông báo nguy liên quan đến sức khỏe điều kiện an toàn 9.4.2 Người lao động phải tập huấn công việc lĩnh vực đây: - Phương pháp sử dụng trang thiết bị, dụng cụ - Các hướng dẫn sơ cứu tai nạn lao động - Sử dụng an toàn hóa chất, vệ sinh cá nhân 10 Ghi chép, lưu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc thu hồi sản phẩm x 10.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, theo VietGAP phải ghi chép lưu giữ đầy đủ nhật ký sản xuất, nhật ký bảo vệ thực vật, phân bón, bán sản phẩm, v.v… 10.2 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tự kiểm tra thuê kiểm tra viên kiểm tra nội xem việc thực sản xuất, ghi chép lưu trữ hồ sơ đã đạt yêu cầu chưa Nếu chưa đạt yêu cầu phải có biện pháp khắc phục phải lưu hồ sơ 10.3 Hồ sơ phải thiết lập cho chi tiết khâu thực hành VietGAP lưu giữ sở sản xuất 10.4 Hồ sơ phải lưu trữ hai năm lâu có yêu cầu khách hàng quan quản lý 10.5 Sản phẩm sản xuất theo VietGAP phải ghi rõ vị trí mã số lô sản xuất Vị trí mã số lô sản xuất phải lập hồ sơ lưu trữ 10.6 Bao bì, thùng chứa sản phẩm cần có nhãn mác để giúp việc truy nguyên nguồn gốc dễ dàng 10.7 Mỗi xuất hàng, phải ghi chép rõ thời gian cung cấp, nơi nhận lưu giữ hồ sơ cho lô sản phẩm 10.8 Khi phát sản phẩm bị ô nhiễm có nguy ô nhiễm, phải cách ly lô sản phẩm ngừng phân phối Nếu đã phân phối, phải thông báo tới người tiêu dùng 10.9 Điều tra nguyên nhân ô nhiễm thực biện pháp ngăn ngừa tái nhiễm, đồng thời có hồ sơ ghi lại nguy giải pháp xử lý 11 Kiểm tra nội 11.1 Tổ chức cá nhân sản xuất rau, phải tiến hành kiểm tra nội mỗi năm lần xi 11.2 Việc kiểm tra phải thực theo bảng kiểm tra đánh giá; sau kiểm tra xong, tổ chức, cá nhân sản xuất kiểm tra viên có nhiệm vụ ký vào bảng kiểm tra đánh giá Bảng tự kiểm tra đánh giá, bảng kiểm tra (đột xuất định kỳ) quan nhà nước có thẩm quyền phải lưu hồ sơ 11.3 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải tổng kết báo cáo kết kiểm tra cho quan quản lý chất lượng có yêu cầu 12 Khiếu nại giải khiếu nại 12.1 Tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có sẵn mẫu đơn khiếu nại khách hàng có yêu cầu 12.2 Trong trường hợp có khiếu nại, tổ chức cá nhân sản xuất theo VietGAP phải có trách nhiệm giải theo quy định pháp luật, đồng thời lưu đơn khiếu nại kết giải vào hồ sơ xii Phụ lục 3: Rau cải mơ sản xuất theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ xiii Phụ lục 4: Giấy chứng nhận VietGAP cải HTX Tiền Lệ xiv TÀI LIỆU THAM KHẢO T.S Đào Thế Anh (2004) “ Phân tích chuỗi giá trị ngành hàng rau Hà Tây” NXB Nông Nghiệp Hà Nội TS Đào Thế Anh (2009) “ Quy trình sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP” NXB Nông Nghiệp Hà Nội Paule Moustier and T.S Dao The Anh (2009) “ Báo cáo tổng kết dự án Super Chain Liên kết nông dân nghèo với siêu thị kênh phân phối chất lượng cao khác” NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Thị Phương Loan ( 2008) “ Nghiên cứu chuỗi giá trị ngành hàng rau bắp cải huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên”, Luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội Lê Thị Lan Anh ( 2009) “Thực trạng số giải pháp nhằm thực quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) sản xuất rau vụ đông huyện Gia Lâm” Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Vũ Thị Mai Liên (2009) “ Đánh giá kết sản xuất rau vụ đông theo quy trình sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) hộ nông dân huyện Đông Anh, Hà Nội” Khóa luận tốt nghiệp, ĐH Nông Nghiệp Hà Nội Kaplinsky, R and Morris, M (2001 A Handbook for Value Chain Research, Polity Press, Cambridge Tạ Thị Thu Cúc (1993) Giáo trình rau, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội Các website: * (Nguồn: http://thvn.vn/News/Thoi-su/Nganh-NN-PTNT/Chi-5dien-tich-dattieu-chuan-san-xuat-rau-qua-GAP/Show-1871/) * Cục Bảo vệ thực vật, 2009: www.ppd.gov.vn xv * http://xttm.agroviet.gov.vn/Site/vi-vn/64/109/15121/Default.aspx *http://www.rauhoaquavietnam.vn/default.aspx? ID=7&LangID=1&tabID=5&NewsID=3770 * http://www.vca.org.vn/Default.aspx?tabid=84&CategoryID=4&News=436 * http://www.kinhtenongthon.com.vn/printContent.aspx?ID=21349 *http://www.xaluan.com/modules.php? name=News&file=article&sid=91686#ixzz0oVj1iCuX xvi xvii DANH MỤC VIẾT TẮT xviii [...]... đích đánh giá kết quả sản xuất để rút ra bài học kinh nghiệm nhằm đề xuất các giải pháp cải thiện và mở rộng quy mô sản xuất RAT VietGAP tại Tiền Lệ qua một năm triển khai áp dụng, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài:: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá kết quả, ... về sản xuất rau theo quy trình VietGAP (RAT VietGAP) - Phân tích thực trạng sản xuất RAT VietGAP tại HTX Tiền Lệ - Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất RAT VietGAP các chuỗi giá trị rau tại HTX Tiền Lệ - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất RAT VietGAP - Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT VietGAP - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh. .. tế RAT ViệtGAP tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Nội 1.2.3 Câu hỏi nghiên cứu 1) Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP) là gì? Quá trình hình thành và phát triển GAP ở một số nước trên thế giới và ở Việt Nam như thế nào? 2) Thực trạng sản xuất rau và RAT tại xã Tiền Yên, Hoài Đức, Hà Tây? 3) Việc áp dụng quy trình VietGAP trong sản xuất rau tại HTX Tiền Lệ mang lại hiệu quả. .. rau: rau dền, cải cúc và cải mơ - Tổ hợp tác sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP bao gồm 18 hộ tại HTX Tiền Lệ, xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội 16 - 30 hộ sản xuất rau thường được lựa chọn điều tra ngẫu nhiên tại xã Tiền Yên, huyện Hoài Đức, Hà Nội - Các tác nhân tham gia phân phối trong chuỗi giá trị rau bao gồm thu gom; người bán buôn, người bán lẻ; người tiêu dùng; các nhà hàng,... tổng quát Đánh giá kết quả, hiệu quả kinh tế sản xuất rau theo quy trình VietGAP của 18 hộ nông dân tại HTX Tiền Lệ trên cơ sở phân tích hiệu quả các tác nhân tham gia chuỗi giá trị trong kênh hàng rau an toàn VietGAP; Phân tích những thuận lợi, khó khăn trong quá trình sản xuất và tiêu thụ RAT VietGAP nhằm đề xuất những giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho tác nhân sản xuất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể... Tiền Lệ mang lại hiệu quả kinh tế như thế nào? Có sự khác nhau như thế nào giữa những hộ sản xuất RAT VietGAP và những hộ sản xuất rau thường? 4) Những yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả sản xuất RAT VietGAP? 5) Những đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế cho các hộ sản xuất rau theo quy trình VietGAP? 6) Những giải pháp nhằm mở rộng mô hình sản xuất RAT VietGAP đạt hiệu quả 1.3 Đối tượng và phạm... tác nhân trong ngành hàng RAT VietGAP của HTX Tiền Lệ 91 Bảng 4.13 Hình thành giá và GTGT qua các tác nhân 94 Bảng 4.14 Mức độ áp dụng quy trình VietGAP tại HTX Tiền Lệ 97 12 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 4.1 Ngành hàng rau an toàn theo quy trình VietGAP của HTX Tiền Lệ 71 Sơ đồ 4.2 Các kênh cung ứng trong chuỗi giá trị rau an toàn theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ 72 PHẦN I: MỞ... luận về hiệu quả kinh tế 2.1.1.1 Khái niệm và phân loại hiệu quả 2.1.1.1.1 Hiệu quả là gì? Hiệu quả là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả đó trong điều kiện nhất định 2.1.1.1.2 Phân loại hiệu quả a Phân loại hiệu quả theo kinh tế học sản xuất - Hiệu quả kỹ thuật: Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm... của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính đến các yếu tố về giá của đầu vào và đầu ra Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả giá Việc xác định hiệu quả phân bổ giống như xác định các điều kiện về lý thuyết biên tối đa hóa lợi nhuận, có nghĩa là giá trị biên của sản phẩm bằng giá trị biên của nguồn lực sử dụng vào sản xuất - Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản. .. nhìn nhận nền kinh tế quốc dân là một chỉnh thể thống nhất - Hiệu quả kinh tế ngành 23 Trong nền kinh tế quốc dân gồm nhiều ngành, lĩnh vực sản xuất, mỗi ngành lại được phân thành nhiều ngành nhỏ (như ngành nông nghiệp được phân thành ngành nhỏ hơn như trồng trọt, chăn nuôi,…v.v) Trong hiệu quả kinh tế ngành, người ta tính toán hiệu quả kinh tế riêng cho từng ngành sản xuất - Hiệu quả kinh tế vùng Là