ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HTX RAU AN TOÀN NGÃ BA GIÒNG, XÃ XUÂN THỚI THƯỢNG, HUYỆN HÓC MÔN, TPHCM

84 325 1
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HTX RAU AN TOÀN NGÃ BA GIÒNG, XÃ XUÂN THỚI THƯỢNG, HUYỆN HÓC MÔN, TPHCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ********** PHẠM THỊ THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HTX RAU AN TỒN NGÃ BA GIỊNG, XÃ XN THỚI THƯỢNG, HUYỆN HĨC MƠN, TPHCM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH ********** PHẠM THỊ THU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN HTX RAU AN TOÀN NGÃ BA GIỊNG, XÃ XN THỚI THƯỢNG, HUYỆN HĨC MƠN, TPHCM Ngành: Kinh tế nông lâm LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: TS LÊ QUANG THÔNG Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 06/2012 Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn địa bàn HTX RAT Ngã Ba Giòng, xã Xn Thới thượng, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” Phạm thị Thu, sinh viên khóa 34, ngành Kinh Tế, chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm, bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ Tiến sĩ LÊ QUANG THÔNG Người hướng dẫn, Ngày tháng năm Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo (Chữ ký (Chữ ký Họ tên) Họ tên) Ngày tháng năm Ngày tháng năm LỜI CẢM TẠ Lời xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cha, mẹ, anh, chị em gia đình ủng hộ, động viên giúp đỡ hồn thành khóa luận Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh tồn thể q thầy khoa Kinh Tế trang bị, giảng dạy kiến thức quý báu cho tơi suốt q trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn thầy Lê Quang Thông, người thầy tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến: - Các chú, anh chị phòng Kinh Tế huyện Hóc Mơn-thành phố Hồ Chí Minh; UBND xã Xuân Thới Thượng; HTX NN-DV Ngã Ba Giòng tận tình giúp đỡ tơi q trình thực tập, thu thập số liệu hoàn thành luận văn tốt nghiệp - Các hộ dân sản xuất rau thường địa bàn xã Xuân Thới Thượng nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình điều tra thu thập liệu sơ cấp phục vụ đề tài nghiên cứu Và cuối cùng, tơi xin cảm ơn tồn thể bạn bè, người thân quan tâm giúp đỡ ủng hộ tơi suốt q trình học tập thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cảm ơn! Tp Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng năm 2012 Sinh viên Phạm Thị Thu NỘI DUNG TÓM TẮT PHẠM THỊ THU Tháng năm 2012 “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn địa bàn HTX RAT Ngã Ba Giòng, xã Xuân Thới thượng, huyện Hóc Mơn, thành phố Hồ Chí Minh” PHẠM THỊ THU June 2012 Assessment Of Efficiency Of Safe Vegetable Production At Nga Ba Giong Safe Vegetable Cooperative, Xuan Thoi Thuong Commune, Hoc Mon District, Ho Cho Minh City Ngày nay, rau an tồn giữ vai trò quan trọng bữa ăn hàng ngày gia đình, nhu cầu sử dụng rau an toàn người dân trọng đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an tồn nhằm giúp cho nơng dân hiểu lợi ích thu từ việc sản xuất rau an tồn, từ mở rộng quy mơ sản xuất , nâng cao chất lượng sản phẩm Nội dung luận văn đánh giá hiệu kinh tế sản xuất rau an toàn địa bàn hợp tác xã rau an tồn Ngã Ba Giòng- huyện Hóc Mơn – TPHCM Đề tài tập trung phân tích hiệu kinh tế hộ viên HTX rau an tồn, từ so sánh khác biệt yếu tố kinh tế sản xuất rau an toàn với sản xuất rau thường Để thực khóa luận này, tơi tiến hành điều tra, thu thập số liệu nông hộ sản xuất rau an tồn rau thường thơng qua bảng câu hỏi chuẩn bị sẵn vấn đề có liên quan đến q trình sản xuất, tiêu kinh tế: chi phí, lợi nhuận, doanh thu, … khó khăn mà người dân gặp phải tham gia sản xuất rau Ngồi tìm hiểu số liệu thứ cấp phòng Kinh Tế huyện Hóc Môn, sở nông nghiệp, UBND xã Xuân Thới Thượng vấn đề phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương, tình hình sản xuất rau an toàn năm 2009- 2012 Từ kết đạt thơng qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá số liệu, từ xác định thuận lợi khó khăn mà người dân gặp phải trình sản xuất đề số giải pháp nhằm phát triển mơ hình sản xuất rau an tồn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH .x DANH MỤC PHỤ LỤC xi CHƯƠNG MỞ ĐẦU… .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Phạm vi nghiên cứu đề tài .3 1.3.1 Thời gian nghiên cứu 1.3.2 Về không gian nghiên cứu 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Tầm quan trọng đề tài 1.5 Cấu trúc luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan xã Xuân Thới Thượng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .5 2.1.2 Tài nguyên 2.1.3 Hạ tầng kinh tế- xã hội 2.1.4 Thực trạng kinh tế tổ chức sản xuất 2.1.5 Thuận lợi khó khăn xã tiến hành sản xuất rau an toàn 2.2 Tổng quan HTX NN-DV Ngã Ba Giòng .10 2.2.1 Quá trình hình thành 10 2.2.2 Cơ cấu tổ chức 12 v CHƯƠNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 3.1 Cơ sở lý luận 14 3.1.1.Các khái niệm 14 3.1.2 Vai trò rau .17 3.1.3 Yêu cầu rau an toàn 17 3.1.4 Quy trình sản xuất rau an tồn 18 3.1.5 Tiêu chuẩn điều kiện sản xuất rau an toàn .19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.2.1.Phương pháp thu thập số liệu .21 3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 22 3.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 22 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .25 4.1.Điều kiện kinh tế xã hội xã Xuân Thới Thượng 25 4.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau HTX 27 4.3 Khái quát tình hình xã hội qua kết điều tra .28 4.4 Mô tả mẫu điều tra .29 4.4.1 Mô tả mẫu điều tra theo cấu nhóm tuổi trình độ học vấn 29 4.4.2 Kinh nghiệm trồng rau người dân 30 4.4.3 Quy mô đất nông nghiệp sản xuất rau 31 4.4.4 Số lần tham gia tập huấn khuyến nông .32 4.5 Phân tích kết quả, hiệu sản xuất rau HTX 33 4.5.1 Chi phí q trình sản xuất RAT rau thường 33 4.5.2 Chi phí biến đổi q trình sản xuất RAT 36 4.5.3 Kết sản xuất 1000m2/năm sản xuất RAT, rau thường 41 4.6 Ý kiến người sản xuất RAT 49 4.6.1 Nhân tố ảnh hưởng tới suất, sản lượng rau người sản xuất 49 4.6.2 Khó khăn trình sản xuất rau người dân 50 4.6.3 Nhu cầu tương lai gia đình 52 4.7 Thuận lợi khó khăn sản xuất rau an toàn 53 vi 4.7.1 Thuận lợi sản xuất RAT 53 4.7.2 Khó khăn sản xuất rau an toàn 54 4.8 Một số giải pháp nhằm phát triển sản xuất RAT 54 4.8.1.Đối với HTX 55 4.8.2.Các giải pháp hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: 55 4.8.3 Khuyến khích nơng dân tham gia sản xuất RAT 56 4.8.4 Công tác hỗ trợ quản lý nhà nước .56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 5.2.1 Đối với HTX .58 5.2.2 Đối với người dân sản xuất RAT 59 5.2.3 Đối với ban ngành chức .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO .61 PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Thuốc Bảo Vệ Thực Vật CPCĐ Chi phí cố định CPBĐ Chi phí biến đổi CPSX Chi phí sản xuất CPLĐ Chi phí lao động DT Doanh thu HTX Hợp Tác Xã HTX NN- DV Hợp Tác Xã Nơng Nghiệp- Dịch Vụ IBM Chương Trình Quản Lý Dịch Hại Tổng Hợp (Intergrated Pest Management) KH-KT Khoa Học – Kỹ Thuật NN&PTNT Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn LN Lợi nhuận QĐ/BNN/KHCN Quyết Định/Bộ Nông Nghiệp/Khoa Hoc Công Nghệ TN Thu nhập UBND Ủy Ban Nhân Dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………………… Trang Bảng 4.1 Kinh Tế Và Tổ Chức Sản Xuất Xã Xuân Thới Thượng .26 Bảng 4.2 Hiện Trạng Chuyển Dịch Lao Động Nông Nghiệp Xã .26 Bảng 4.3 Hiện Trạng Phát Triển Sản Xuất Nông Nghiệp Của Xã Năm 2011 26 Bảng 4.4 Thông Tin Chung Về Nông Hộ Qua Cuộc Phỏng Vấn .28 Bảng 4.5 Mô Tả Mẫu Điều Tra Theo Nhóm Tuổi 29 Bảng 4.6 Trình Độ Học Vấn Mẫu Điều Tra .30 Bảng 4.7 Mô Tả Mẫu Điều Tra Theo Kinh Nghiệm Sản Xuất 31 Bảng 4.8 Mô Tả Mẩu Điều Tra Về Diện Tích Đất Canh Tác 32 Bảng 4.9 Mô Tả Mâu Theo Thời Gian Tham Gia Tập Huấn Khuyến Nông .32 Bảng 4.10 Chi Phí Sản Xuất / 1000m2/ Năm Của Thành Viên Trong HTX 36 Bảng 4.11 Bảng Chi Phí Sản Xuất Của Nông Dân Trồng Rau Thường 37 Bảng 4.12 Bảng So Sánh Tỷ Lệ Chi Phí Sản Xuất RAT Và Rau Thường 38 Bảng 4.13 Chi Phí Phân Bón Được Sử Dụng Trong Sản Xuất Rau An Toàn 40 Bảng 4.14 Bảng CP Dành Cho Thuốc BVTV Của Hộ Viên Trong HTX 41 Bảng 4.15 Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất rau An Toàn 43 Bảng 4.16 Hiệu Quả Kinh Tế Của Người Dân Trồng Rau Thường .44 Bảng 4.17 Bảng So Sánh Kết Quả Sản Xuất HTX Và Sản Xuất Rau Thường 45 Bảng 4.18 So Sánh Chỉ Tiêu Hiệu Quả Kinh Tế Sản Xuất RAT Và Rau Thường .46 Bảng 4.19 Nhân Tố Ảnh Hưởng Tới Năng Suất Kinh Tế 50 Bảng 4.20 Khó Khăn Trong Quá Trình Sản Xuất Rau 50 Bảng 4.21 Lý Do Hộ Gia Đình Khơng Muốn Tăng Quy Mơ Sản Xuất .52 Bảng 4.22 Nhu Cầu Trong Thời Gian Tới Của Hộ Gia Đình Sản Xuất Rau .52 ix mơ hình sản xuất rau an tồn, vừa mang lại lợi ích cao cho người sản xuất, vừa có lợi cho người tiêu dùng, đảm bảo vệ sinh an toàn lượng thực- thực phẩm Kết nghiên cứu cho thấy sản xuất RAT mang lại cho người dân lợi nhuận cao nhiều so với sản xuất rau thường, suất trung bình/vụ/1000m2 loại rau: RAT rau thường khơng có khác biệt rõ nét có chênh lệch giá loại rau, giá RAT bán thị trường cao so với rau thường nên doanh thu mà xã viên HTX thu cao người nông dân Bên cạnh đó, tổng chi phí sản xuất mà xã viên đầu tư cho sản xuất thấp so với sản xuất rau thường chi phí lao động, chi phí thuốc BVTV thấp rau thường, loại chi phí chiếm khoảng 40% tổng chi phí trồng rau Xã viên HTX sản xuất RAT HTX hỗ trợ phần phân bón, vốn, làm giảm chi phí cho người sản xuất RAT Hơn việc trồng RAT khiến cho người sản xuất sử dụng thuốc BVTV, mà thay vào người dân tận dụng lợi ích loại phân chuồng, phân sinh học với giá rẻ so với thuốc BVTV, điều khơng có ích kinh tế người dân mà giúp bảo vệ mơi trường, bảo vệ sức khỏe người sản xuất, nâng cao chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Với số lượng rau HTX lớn HTX chưa thu mua hết số lượng rau mà người dân sản xuất ra, tiêu thụ số lượng không nhiều (50%), nỗi lo lắng người dân mà sản xuất RAT đưa thị trường lại khơng có phân biệt nhiều, giá lại thấp, mà người dân muốn tham gia sản xuất RAT lại lo ngại đầu khơng ổn định Vì vậy, HTX cần cố gắng liên kết với tổ chức, liên hệ tìm đầu ra, nơi tiêu thụ ổn định cho xã viên 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với HTX Tuyên truyền, phổ biến cho nơng dân biết lợi ích tham gia vào HTX sản xuất RAT, làm cho người biết hoạt động cụ thể HTX, hiệu hoạt động nó, lợi ích người dân sản xuất RAT đặc biệt làm cho người tin tưởng vào máy hoạt động HTX Đối với thông tin thị trường nông sản cần phải nắm bắt nhanh chóng thơng tin phổ biến kịp thời cho người dân để có định hướng phát triển phù hợp, 58 không ngừng đổi công tác quản lý sản xuất để nâng cao hiệu hoạt động Tăng cường khâu quảng bá sản phẩm phương tiện truyền thơng: treo áp phích, quảng cáo phương tiện truyền thông chuyển tải thông tin đến người tiêu dùng, tuyên truyền khuyến khích người sử dụng RAT thay cho rau thường bữa ăn hàng ngày.HTX cần tạo trang web riêng dành cho HTX để thúc đẩy xây dựng hình ảnh làm ăn có hiệu HTX Khơng ngừng tổ chức buổi tập huấn khuyến nông nhằm nâng cao trình độ thành viên HTX, đồng thời tham gia đầy đủ buổi hội thảo huyện, tỉnh đơn vị liên kết tổ chức với mục đích đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế Có hình thức khuyến khích xã viên có tinh thần lao động tốt, có người dân có động lực để sản xuất Hiện trang bị kỹ thuật, sở vật chất phục vụ sản xuất HTX nhiều thiếu thốn, HTX cần phải đẩy mạnh đầu tư xây dụng thêm sở thu mua bảo quản sản phẩm gần khu sản xuất xã viên thuận tiện cho việc vận chuyển người dân 5.2.2 Đối với người dân sản xuất RAT Đề nghị tuân thủ quy trình sản xuất RAT, đảm bảo chất lượng sản phẩm làm sở để xây dựng phát triển thương hiệu RAT HTX Cần nâng cao tinh thần đoàn kết xã viên HTX với nhau, thường xuyên học hỏi trao đổi kinh nghiệm sản xuất với Sẵn sàng giới thiệu, khuyến khích cho nơng dân hàng xóm thấy lợi ích từ việc tham gia sản xuất RAT Tích cực tham gia sản xuất, phấn đấu đạt danh hiệu lao động giỏi Làm việc chăm chỉ, gương hoạt động tích cực cho người noi theo Muốn làm người nơng dân giỏi trước hết phải người tham gia đầy đủ buổi tập huấn khuyến nông, hội thảo nông nghiệp HTX hay UBND xã tổ chức Không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, phát triển sản xuất rau theo tiêu chuẩn Viet Gap Áp dụng kiến thức KH- KT học từ tổ chức khuyến nông vào trình sản xuất RAT nhằm tăng suất trồng, giảm chi phí sản xuất, nâng cao thu nhập gia đình 59 Tăng cường ứng dụng biện pháp tiên tiến trồng rau có thiết bị che chắn (nhà lưới, nhà kính), che phủ đất (nilon) nhằm né tránh yếu tố bất lợi môi trường 5.2.3 Đối với ban ngành chức Đề nghị đài truyền thanh, truyền hình, quan truyền thơng, … hỗ trợ công tác tuyên truyền, cung cấp thông tin RAT đến người tiêu dùng Nhà nước cần phải đầu tư xậy dựng hoàn thiện kết cấu sở hạ tầng nông thôn nhằm phục vụ cho trình vận chuyển tiêu thụ sản phẩm nơng dân Nhà nước cần phải thực sách nhằm hỗ trợ vốn cho hoạt động sản xuất nông nghiệp, cho hộ nghèo, kêu gọi nguồn vốn từ nhiều phía: ngân hàng sách xã hội, đoàn thể, …để đảm bảo nguồn vốn cho người dân yên tâm phát triển sản xuất Nhà nước cần phải khuyến khích đầu tư phát triển việc nghiên cứu khoa học phát triển cơng nghệ nhằm tìm giống có suất cao, có khả chống chịu sâu bệnh, yếu tố bất lợi môi trường: nhiệt độ, nhiễm phèn, nguồn nước bị nhiễm mặn 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Minh Quang, 2000 Nghiên cứu số biện pháp nâng cao khả sản xuất tiêu thụ RAT TPHCM Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TP.HCM, Việt Nam Phạm Thành Thái, 2008 Nghiên Cứu Tình Hình Sản Xuất Và Tiêu Thụ Rau An Tồn Ở Địa Bàn Thành Phố Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang Luận văn tốt nghiệp đại học, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm, TPHCM, Việt Nam UBND xã Xuân Thới Thượng, 2010 Đề án xây dựng mơ hình phát triển nông thôn xã Xuân Thới Thượng giai đoạn 2010-2012 Lê Thanh Hà, 2007 Rau an toàn đáp ứng 30% nhu cầu [Internet] Nguồn: http://vietbao.vn/Suc-khoe/TP-HCM-Rau-an-toan-chi-dap-ung-30-nhucau/40196090/248/ [trích ngày 15 tháng năm 2012] Đỗ Đức Hưng, 2011 Sản xuất rau an tồn [Internet] Nguồn: http://agriviet.com/hoalily/cnews_detail/3090-san-xuat-rau-an-toan/ [trích ngày 27 tháng năm 2012] Bộ NN PTNT, 2006 Quy định quản lý sản xuất chứng nhận chất lượng rau an tồn [Internet] Nguồn: www.cuctrongtrot.gov.vn/ctt/vanban/20071814955 [ trích ngày 23 tháng năm 2010] Nguyễn Quốc Vọng, 2008 Quy định chung thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (GAP) cho nhà sản xuất rau tươi Việt Nam [Internet] Nguồn: www.card.com.vn/news/ /VietGAP%20cho%20rau%20qua.pdf [trích ngày tháng năm 2012] 61 PHỤ LỤC Phụ Lục Hàm Lượng Nitrat Tối Đa Cho Phép Tồn Dư Trên Rau STT Hàm lượng nitrat NO3 (quy định cho rau) Mức giới hạn tối đa mg/kg Xà lách 1.500 Rau gia vị 600 Bắp cải, Su hào, Suplơ, Củ cải, tỏi Hành lá, Bầu bí, Ớt cây, Cà tím 500 400 Ngô rau 300 Khoai tây, Cà rốt 250 Đậu ăn quả, Măng tây, Ớt cho 200 Cà chua, Dưa chuột 150 Dưa bở 90 10 Hành tây 80 11 Dưa hấu 60 62 phép TCVN 5247:1990 Phụ Lục Tiêu Chuẩn Cho Phép Tồn Dư Vi Sinh Vật Gây Hại Và Hàm Lượng Kim Loại Nặng Trong Rau STT I Chỉ tiêu Vi sinh vật gây hại (quy định cho rau, quả) Mức giới hạn tối đa cho phép CFU/g ** Salmonella Coliforms 200 Escherichia coli 10 II Hàm lượng kim loại nặng (quy định cho rau, quả, chè) Arsen (As) Chì (Pb) 1,0 - Quả, rau khác 0,1 - Chè 2,0 Thủy Ngân (Hg) 0,05 Cadimi (Cd) khoai tây TCVN 4883:1993; TCVN 6848:2007 TCVN 6846:2007 TCVN 7601:2007; TCVN 5367:1991 TCVN 7602:2007 0,3 - Rau ăn thân, rau ăn củ, TCVN 4829:2005 mg/kg - Cải bắp, rau ăn - Rau ăn lá, rau thơm, nấm Phương pháp thử* TCVN 7604:2007 TCVN 7603:2007 0,1 0,2 - Rau khác 0,05 - Chè 1,0 Phụ Lục Hàm Lượng Thuốc BVTV Tối Đa Tồn Dư Trên Rau STT Loại rau Tên hoạt chất MRLs (Dư Common names BVTV tối đa cho phép) (≤ mg/kg) lượng (≤ ppm) Bắp cải Abamectin 0,02 Acephate Alachlor Carbaryl Chlorfluazuron Chlorothalonil 1,0 Cypermethrin 1,0 Diafenthiuron Dimethoate 2,0 10 Fenvalerate 3,0 11 Fipronil 0,03 12 Indoxacarb 2,0 13 Flusulfamide 0,05 14 Metalaxyl 0,5 15 Permethrin 5,0 16 Spinosad 17 Streptomycin sulfate 18 Trichlorfon 19 Triadimefon 2,0 0,20 5,0 2,0 2,0 1,0 0,5 0,5 Súp lơ 20 Chlorothalonil 1,0 21 Fenvalerate 2,0 22 Metalaxyl 0,5 23 Permethrin 0,5 24 Rotenone 0,2 thuốc Rau cải 25 Abamectin 0,02 26 Acephate 1,0 27 Carbendazim 4,0 28 Chlorothalonil 1,0 29 Deltamethrin 0,5 30 Difenoconazole 31 Fenvalerate 32 Flusulfamide 33 Metolachlor 0,2 34 Metalaxyl 2,0 35 Permethrin 5,0 36 Rotenone 2,0 0,05 0,2 Xà lách 37 Acephate 5,0 38 Permethrin 2,0 39 Rotenone 0,2 40 Abamectin 0,02 41 Benomyl 42 Cyromazin 43 Carbaryl 5,0 44 Chlorothalonil 5,0 45 Carbendazim 46 Dimethoate 1,0 47 Fenvalerate 1,0 48 Metalaxyl 0,5 49 Permethrin 1,0 Carbendazim 3,0 Cà chua 0,5 1,0 6.Khoai tây 50 51 Chlorothalonil 0,2 52 Fenitrothion 0,05 53 Metalaxyl 0,05 54 Methidation 0,02 55 Permethrin 0,05 56 Rotenone 0,2 57 Carbendazim 1,0 58 Chlorothalonil 59 Rotenone Đậu ăn 5,0 0,2 Dưa chuột 60 Chlorothalonil 5,0 61 Carbendazim 0.5 62 Fipronil 63 Metalaxyl 0.5 64 Metalaxyl 0.5 65 Rotenone 0,01 0,2 * Mức dư lượng mg/kg theo ASEAN, ppm theo Đài loan Phụ Lục Chất Lượng Nước Tưới (Theo TCVN 6773:2000) STT Thông số chất lượng Đơn vị Tổng chất rắn hòa tan (với mg/lít Mức thông số cho phép 2 pH mg/lít 5.5-8.5 Clorua(Cl) mg/lít < 350 Hóa chất trừ cỏ mg/lít < 0,001 Thủy ngân mg/lít < 0,001 Cadmi(Cd) mg/lít 0,005-0,01 10 Asen(As) mg/lít 0.05-0.1 11 Chì (Pb) mg/lít

Ngày đăng: 07/03/2018, 10:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan