Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn xã chí thảo, huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng

114 138 0
Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn xã chí thảo, huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất mía nguyên liệu trên địa bàn xã chí thảo, huyện quảng uyên, tỉnh cao bằng

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số liệu kết nghiên cứu trung thực chưa bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 10 tháng 11 năm 2016 Sinh viên i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài tốt nghiệp này, cố gắng thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, bạn bè người thân Trước tiên xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới tập thể giáo viên hướng dẫn, thầy PGS.Ts Mai Thanh Cúc thầy Trần Nguyên Thành tận tình bảo, giúp đỡ động viên tơi q trình thực đề tài hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo học viện Nông nghiệp Việt Nam, thầy cô giáo khoa Khoa Kinh tế & PTNT truyền đạt kiến thức suốt trình học tập hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn Phòng ngun liệu thuộc Cơng ty cổ phần mía đường Phục Hòa tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành khóa luận Tơi xin cảm ơn UBND Chí Thảo, huyện Quảng Un, hộ nơng dân sản xuất mía xóm Tắc Kha, Giao Thượng, Giao Hạ tạo điều kiện cho trình thu thập số liệu điều tra địa phương Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân động viên quan tâm, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập trường thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 11 tháng 11 năm 2016 Sinh viên ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chí Thảo nằm phía Nam huyện Quảng Un, có diện tích đất tự nhiên 2761,53 ha, địa hình hiểm trở, dân cư thưa thớt, đa số người dân sản xuất lĩnh vực nông nghiệp nên đời sống vơ khó khăn.Từ lâu, mía xác định trồng chủ đạo cơng tác xóa đói giảm nghèo nâng cao cho thu nhập cho người nông dân Trong trình sản xuất, người dân gặp nhiều khó khăn nên phát triển chưa tương xứng với tiềm vốn có vùng: kỹ thuật canh tác lạc hậu, sở hạ tầng yếu thiếu, chưa tiếp cận nguồn giống mới, giá vật tư đầu vào tăng, quy mơ sản xuất nhỏ lẻ manh mún dẫn đến hiệu kinh tế sản xuất mía chưa cao Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu đề tài: “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn Chí Thảo, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng” Mục tiêu nghiên cứu đề tài dựa sở đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ nơng dân Chí Thảo, phân tích khó khăn, yếu tố ảnh hưởng tới việc trồng mía thời gian qua, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn Chí Thảo, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng thời gian tới Để đánh giá hiệu kinh tế, tìm khó khăn, nhân tố ảnh hưởng tới mía Chí Thảo Chúng tơi sử dụng nhiều phương pháp, chủ yếu phương pháp phân tích, thống kê mơ tả so sánh hai phương pháp sử dụng nhiều Trong vài năm trở lại đây, vùng mía nguyên liệu Chí Thảo có phát triển đáng kể diện tích sản lượng Đến năm 2015, tồn có 454,08 diện tích trồng mía, sản lượng 24110,87 Tuy nhiên, suất mía qua iii năm khơng ổn định phần trình độ thâm canh bà thấp, ngồi thời tiết năm gần có diễn biến thất thường Qua điều tra nơng hộ, cho thấy hộ có lực lượng lao động dồi có chênh lệch khơng lớn, số nhân bình qn 4,37 người/ hộ số lao động bình qn 2,7 người/ hộ Ở nhóm hộ có quy mơ nhỏ số lao động bình quân 2,55 người/ hộ, nhóm hộ có quy mơ vừa 2,65 người/ hộ, nhóm hộ có quy mơ lớn 2,9 người/ hộ bình quân 2,7 người/ hộ, đất sản xuất mía ngun liệu hộ thấp, bình qn 0,97 ha/hộ Do đất canh tác ít, lại manh mún khó áp dụng giới hóa đầu tư thâm canh nênkết hiệu kinh tế sản xuất mía hộ thấp Giá trị sản xuất mía bình qn hộ đạt 47,70 triệu đồng/ha Khi đánh giá hiệu kinh tế theo nhóm hộ cho thấy nhóm hộ QML có tỷ suất giá trị theo chi phí đạt cao đạt 2,46, nhóm hộ QMN thấp đạt 2,4 Còn đánh giá hiệu kinh tế theo giống mía thấy giống mía Roc 22 cao nhất, tiếp đến giống QĐ 94-119 QĐ 26 Ngoài ra, so sánh hiệu kinh tế mía với số trồng khác ngô sắn cho thấy míahiệu kinh tế lớn ngơ lại thấp sắn Nhìn chung, giá trị mía thu chưa xứng với tiềm Nguyên nhân sản xuất mía nhiều khó khăn trình độ canh tác, kỹ thuật bà còn thấp, đầu tư cho thâm canh chưa cao, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất, manh mún,… Theo điều tra, có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía ngun liệu hộ nơng dân, yếu tố điều kiện tự nhiên, đặc biệt khí hậu ảnh hưởng khơng nhỏ tới sản xuất mía Bên cạnh yếu tố iv kinh tế, hội yếu tố kỹ thuật kỹ thuật lao động, vốn sản xuất, giá thu mua mía ảnh hưởng khơng nhỏ tới sản xuất mía bà Để nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía ngun liệu hộ nơng dân Chí Thảo việc phải làm quy hoạch vùng sản xuất mía hợp lý, phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, kỹ thuật trình độ canh tác người dân Tiếp phải cung cấp vốn, giống mới, kỹ thuật mới, hướng dẫn kỹ thuật bón phân sử dụng thuốc bảo vệ cho người nơng dân để nâng cao trình độ cho bà con, để tiến hành đầu tư thâm canh nhiều cho mía Bên cạnh cơng tác khuyến nông thủy lợi cần đầu tư nhiều Ngồi ra, Cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng cần có sách giá phù hợp, cấp quyền cần nâng cao trình độ cán khuyến nông, tăng cường đào tạo tiếp thu kiến thức để hỗ trợ cho bà v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP iii MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC HÌNH xii DANH MỤC HỘP xiii PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Lý luận chung hiệu kinh tế 2.1.2 Nội dung nghiên cứu Error! Bookmark not defined 2.1.3 Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật mía 11 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu 19 2.2 Cơ sở thực tiễn 22 2.2.1 Tình hình sản xuất mía đường giới 22 2.2.2 Tình hình phát triển sản xuất mía Việt Nam 25 2.2.3 Bài học kinh nghiệm từ sở thực tiễn cho địa bàn nghiên cứu 31 vi PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội 41 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 46 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 47 3.2.3 Phương pháp xử lý thông tin 48 3.2.4 Phương pháp phân tích 48 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 51 4.1 Khái qt tình hình phát triển sản xuất mía địa bàn tỉnh Cao Bằng 51 4.2 Thực trạng sản xuất mía nguyên liệu địa bàn Chí Thảo 52 4.2.1 Sơ lược trình sản xuất xuất mía ngun liệu Chí Thảo 52 4.2.2 Diện tích cấu giống 53 4.2.3 Năng suất sản lượng 55 4.2.4 Đánh giá chung tình hình sản xuất mía Chí Thảo 68 4.3 Hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ điều tra 69 4.3.1 Điều kiện sản xuất hộ điều tra 69 4.3.2 Tình hình sản xuất mía ngun liệu hộ điều tra 72 4.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ điều tra 69 4.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu hộ điều tra 74 4.3.5 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn sản xuất mía nguyên liệu địa bàn Chí Thảo 80 4.4 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía ngun liệu cho hộ nơng dân địa bàn 82 4.4.1 Quan điểm định hướng sản xuất mía nguyên liệu 82 vii 4.4.2 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn Chí Thảo 82 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 5.1 Kết luận 88 5.2 Kiến nghị 89 5.2.1 Đối với Nhà nước 89 5.2.2 Đối với quyền địa phương 90 5.2.3 Đối với Công ty cổ phần mía đường Cao Bằng 90 5.2.4 Đối với người nơng dân trồng mía 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CCS Trữ lượng đường mía ĐVT Đơn vị tính RCA Hệ số so sánh biểu GTSX Giá trị sản xuất HQ Hiệu HQKT Hiệu kinh tế NS Năng suất QML Quy mô lớn QMN Quy mô nhỏ QMV Quy mô vừa THKT Tập huấn kĩ thuật TNHH Thu nhập hỗn hợp UBNN Ủy ban nhân dân USDA Bộ Nông nghiệp Mỹ ix DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Sản lượng tiêu thụ đường giới năm 2013-2015 22 Bảng 2.2 Tình hình sản xuất tiêu thu đường mía số quốc gia năm niên vụ 2014-2015 23 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất mía ngun liệu Việt Nam từ 2010-2015 26 Bảng 3.1 Tình hình sử dụng đất Chí Thảo từ năm 2013 đến 2015 39 Bảng 3.2 Tình hình dân số lao động Chí Thảo qua năm 20132015 42 Bảng 3.3 Tình hình sở hạ tầng Chí Thảo năm 2015 43 Bảng 3.4 Kết sản xuất kinh doanh Chí Thảo qua năm 20132015 45 Bảng 3.5 Cách thu thập nguồn thông tin thứ cấp 47 Bảng 4.1 Tình hình sản xuất mía Cao Bằng từ năm 2011 - 2013 51 Bảng 4.2 Diện tích mía nguyên liệu tồn Chí Thảo qua vụ 2012-2015 53 Bảng 4.3 Năng suất mía ngun liệu tồn Chí Thảo qua vụ 2012 – 2015 57 Bảng 4.4 Sản lượng mía tồn Chí Thảo qua vụ 2012- 2015 58 Bảng 4.5 Đặc điểm hộ điều kiện sản xuất nhóm hộ sản xuất mía ngun liệu Chí Thảo 70 Bảng 4.6 Tình hình sử dụng đất đai hộ điều tra năm 2016 (tính bình quân hộ) 71 Bảng 4.7 Số năm sản xuất tỷ lệ tham gia tập huấn hộ điều tra 72 Bảng 4.8 Tình hình trang bị sở vật chất cho sản xuất mía hộ điều tra 73 Bảng 4.9 Năng suất, diện tích, sản lượng theo giống mía nhóm hộ điều tra 75 Bảng 4.10 Chi phí sản xuất bình qn mía ngun liệu hộ điều tra Chí Thảo 68 x xuống vùng thấp, vùng đất bãi, vùng đất trồng lúa hiệu Bên cạnh đó, thực dồn điền đổi thửa, tích tụ đất đai, xây dựng cánh đồng lớn, liền vùng liền khoảnh để áp dụng kỹ thuật giới hóa sản xuất mía ngun liệu 4.4.2.5 Phát triển sở hạ tầng Hiện nay, địa bàn hệ thống sở hạ tầng yếu thiếu, hạ tầng giao thông, thủy lợi ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nơng nghiệp nói chung mía nói riêng Vì vậy, thời gian tới cần xây dựng đồng hệ thống sở hạ tầng nông thôn bao gồm hệ thống giao thông nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, hệ thống chợ, thơng tin liên lạc… nhằm hồn thiện mặt hạ tầng kỹ thuật, phục vụ có hiệu cho hoạt động sản xuất mía Bên cạnh đó, tăng cường tu sửa số tuyến đường giao thông liên thôn, liên liên huyện xuống cấp để đảm bảo cho việc lưu thông, vận chuyển sản phẩm dễ dàng, giảm bớt chi phí vận chuyển, phục vụ sản xuất Xây dựng nâng cấp hệ thống thuỷ lợi bao gồm hệ thống tưới tiêu cho vùng, thôn để phục vụ hoạt động sản xuất người dân, tránh thiệt hại gặp thiên tai, lũ lụt, hạn hán Đồng thời nên vận động người dân đóng góp cơng sức cấp quyền địa phương xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất gắn trách nhiệm bảo vệ tài sản chung cho người dân, nâng cao ý thức cho người dân việc bảo vệ tài sản cơng 4.4.2.6 Các sách giá Giá thu mua mía nhân tố định đến định sản xuất người nông dân, đến việc ổn định vùng mía nguyên liệu Hiện giá mía nguyên liệu người dân sản xuất Chí Thảo nhà máy đường Phục Hòa quy định ghi sẵn hợp đồng, thời gian qua giá mía trả thấp, mà giá mua lại có ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất hiệu kinh tế người sản xuất nên việc dùng giá làm công cụ thúc đẩy mở rộng đầu tư thâm canh cần điều chỉnh giá thu mua 86 nguyên liệu cho phù hợp Thực biện pháp dự báo thị trường để định giá thu mua nguyên liệu hợp lý Đa số hộ buộc phải bán cho nhà máy dù giá thấp hay cao vừa bị phụ thuộc, vừa để đảm bảo kịp thời vụ năm sau Chính quyền địa phương cần có quản lý theo sát hoạt động người dân nhà máy để đảm bảo quyền lợi người dân không bị ép giá đầu ra, đảm bảo nhà máy thu mua mía với giá khơng thấp mức giá chung tồn quốc, tạo tâm lý ổn định cho người dân yên tâm sản xuất 87 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu Chí Thảo, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng” rút số kết luận sau: Tình hình sản xuất vài năm trở lại vùng mía ngun liệu Chí Thảo có phát triển đáng kể Diện tích sản lượng đa số năm sau tăng năm trước, nhiên suất lại khơng ổn định, có tăng giảm thất thường Năm 2013, suất 45,36 tấn/ha, nhiên đến năm 2014 suất bình qn tồn tăng lên 60,39 tấn/ha, đến năm 2015 suất giảm xuống 50,39 tấn/ha Nguyên nhân địa bàn huyện xuất mưa đá làm mía bị nát lá, gãy đổ gây nhiều thiệt hại cho người dân Ngoài ra,do ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn hán kéo dài, khiến người dân thiếu nước tưới tiêu, đặc biệt mía với đặc tính cần nhiều nước khó để phát triển HQKT sản xuất mía nguyên liệu nhóm hộ giống mía có khác HQKT sản xuất mía ngun liệu theo quy mơ diện tích: Nhóm hộ QML có HQKT sản xuất mía ngun liệu cao nhất, tiếp đến nhóm hộ QMV, QMN Nhóm hộ QML có điều kiện nguồn lực vốn nên có khả đầu tư nhiều hơn, áp dụng khoa học kĩ thuật vào canh tác nên đạt kết cao so với nhóm hộ khác, điều hồn toàn phù hợp với thực tế hộ HQKT sản xuất mía ngun liệu theo giống mía: Roc 22 có suất hiệu cao nhất, tiếp đến giống QĐ 94-119 QĐ 26, điều Roc 22 giống mía trồng địa bàn Chí Thảo nên chưa bị thối hóa, cần trọng đầu tư hai giống mía lại HQKT mía số loại trồng khác: So sánh HQKT mía với hai loại sắn 88 ngơ cho thấy sắn có HQKT cao mía, ngơ thấp hơn, cần tính tốn cấu loại trồng thật hợp lý để đạt HQKT Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản xuất mía bà nơng dân Chí Thảo Trong đó, điều kiện tự nhiên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới HQKT sản xuất mía ảnh hưởng lớn tới khả sinh trưởng chất lượng mía, điều kiện thời tiết diễn biến bất lợi khả mùa bà cao Bên cạnh đó, yếu tố kỹ thuật sản xuất giống mía, vốn đầu tư cho sản xuất, giá thu mua mía ảnh hưởng khơng nhỏ đến HQKT mía… Vậy để để nâng cao HQKT sản xuất mía địa bàn Chí Thảo cần thực giải pháp tạo nguồn vốn đầu tư, cung cấp giống mới, đẩy mạnh công tác khuyến nơng, tập huấn kỹ thuật mới, nâng cao trình độ người sản xuất Bên cạnh cần có quy hoạch đất đai hợp lý cho sản xuất mía, thực xây dựng sở hạ tầng đặc biệt hệ thống thủy lợi, ngồi sách hỗ trợ, sách giá thu mua mía đảm bảo lợi ích cho người trồng mía cơng ty thu mua 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Nhà nước Nhà nước cần quan tâm đến việc phát triển mía thơng qua sách hỗ trợ cho người sản xuất: sách đất đai, sách khuyến nơng, sách phát triển sở hạ tầng, sách liên quan đến điều tiết thị trường, sách nhằm liên kết nhà máy chế biến người sản xuất, sách bảo hộ người sản xuất nhà máy Cần tăng cường đầu tư sở vật chất kỹ thuật - hạ tầng hệ thống đường giao thông, thuỷ lợi điều kiện phục vụ cho trình sản xuất mía Chỉ đạo quyền địa phương quy hoạch, định hướng phát triển vùng nguyên liệu mía cách hợp lý, phù hợp với định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn nước 89 5.2.2 Đối với quyền địa phương Thực tốt vai trò quản lý, đạo việc chuyển dịch cấu trồng phát triển kinh tế Ngồi có sách nhằm phát triển cánh đồng mía lớn, quy hoạch vùng trồng mía thuận lợi cho cơng tác chăm sóc thu hoạch mía Tăng cường cơng tác khuyến nơng chuyển giao kỹ thuật đặc biệt với hộ người dân tộc thiểu số để phát triển sản xuất mía cách bền vững hiệu Mặt khác, cần tạo điều kiện cho người dân vay vốn sản xuất tăng cường công tác kiểm tra giám sát cơng tác đầu tư thu mua mía cho nông dân nhà máy 5.2.3 Đối với Công ty cổ phần mía đường Cao Bằng Mở lớp tập huấn chuyển giao công nghệ sản xuất cho người nông dân giúp bà nắm vững kỹ thuật sản xuất, mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất để nâng cao hiệu sản xuất mía Cải thiện việc bố trí thời gian thu hoạch vận chuyển đảm bảo chất lượng mía lúc thu hoạch tránh tình trạng mía bị thu hoạch sớm muộn, ảnh hưởng đến vụ năm sau Các cán kỹ thuật nhà máy cần theo sát trình sản xuất người dân theo khu vực, thôn, làng để kịp thời hỗ trợ người dân khâu sản xuất, cung cấp thông tin thị trường, giá sách nhà nước đến với hộ nơng dân cách kịp thời Ngồi ra, cần có sách chia sẻ rủi ro với bà nơng dân suất mía giảm thiên tai mùa… Hỗ trợ bà vốn đầu tư, phối hợp với quyền địa phương nâng cấp, tu bổ, xây dựng lại hệ thống giao thông phục vụ cho q trình vận chuyển mía 5.2.4 Đối với người nơng dân trồng mía Các hộ nên mạnh dạn chuyển đổi trồng giống mía QĐ 26 QĐ 94119 sang giống mía Roc 22 triển vọng tiềm giống mía mang lại lớn, cần trọng đầu tư để mang lại hiệu kinh tế cao Cần mạnh dạn đầu tư thâm canh sản xuất, triển khai mơ hình sản 90 xuất tiên tiến, xen canh mía với loại rau màu phù hợp để tăng thu nhập, giảm bớt rủi ro giảm chi phí đầu tư Thường xuyên tham gia lớp tập huấn nhà máy, quan khuyến nơng, tích cực trau dồi kinh nghiệm, học hỏi lẫn để nâng cao kiến thức kỹ thuật sản xuất Xác định đầu tư mức hợp lý, bố trí sử dụng HQ tiết kiệm nguồn lực nhằm nâng cao HQKT sản xuất mía 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Nữ Hoàng Anh (2013) Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp Yên Bái giai đoạn 2012- 2020 Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Thái Nguyên Đỗ Kim Chung, Phạm Vân Đình, Trần Văn Đức, Quyền Đình Hà (1997) Kinh tế nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp Hà Nội Hà Ngọc Huy (2013) Nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu Đại Sơn, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Hoàng Hùng (2001) Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn Truy cập ngày 14/10/2016 http:www.clst.ac.vn/tapchitrongnuoc/dhkh/2001/01/16htm Hải Yến (2015) Tổng kết vụ sản xuất mía đường nước Truy cập ngày 15/11/2016 http://www.khuyennongvn.gov.vn/vi-VN/hoatdong-khuyen-nong/tong-ket-vu-san-xuat-mia-duong-toan-quoc2015_t114c29n12659 Lê Thị Tuyết Nga (2011) Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nơng hộ Sơn Định huyện Sơn Hòa tỉnh Phú n Khóa luận tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế Lê Hồng Sơn Vũ Năng Dũng (2000) Kĩ thuật thâm canh trồng mía NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Lê Thị Hồng (2012) Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nơng hộ Thọ Xương, huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế Lưu Thị Bích Hạnh Phạm Thị Diệp Hạnh (2015) Ngành mía đường Brazil xứng danh anh ngành đường giới Truy cập ngày 11/08/2016 http://dantri.com.vn/thi-truong/nganh-mia-duong- brazil-xung-danh-anh-ca-nganh-duong-the-gioi-1437631090.htm 10 Nguyễn Viết Hưng, Đinh Thế Lộc, Nguyễn Viết Ngụ (2012) Giáo 92 trình mía, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 11 Nguyễn Huy Ước (2000) Cây mía kỹ thuật trồng mía NXB Nơng Nghiệp, Hồ Chí Minh Tr 17 18 19 12.Nguyễn Minh Trang (2016) Hiệu kinh tế sản xuất mía nông hộ Kong Yang,huyện Kong Chro, Tỉnh Gia Lai Khóa luận tốt nghiệp, Đại học kinh tế Huế 13 Nguyễn Tân (2015) Vị từ niên vụ mía 2015 – 2016 Trà Vinh truy cập ngày 15/10/2016 http://www.vietlinh.vn/tin- tuc/2015/trong-trot-2015-s.asp?ID=1922 14.Phạm Thị Ngọc (2012) Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn huyện Thạch Thành tỉnh Thanh Hóa Khóa luận tốt nghiệp, Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 15.Phạm Ngọc Kiểm (2009) Giáo trình Thống kê nơng nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 16.Phạm Thị Thanh Xuân (2015) Hiệu kinh tế rủi ro sản xuất hồ tiêu địa bàn tỉnh Quảng Trị Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Huế 17 Phạm Ngọc Dũng (2007) Nghiên cứu hiệu kinh tế sản xuất cà phê nhân hộ nông dân huyện Đăk Song, tỉnh Đăk Nông Luận văn thạc sĩ kinh tế, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 18.Trịnh Duy Hưng (2015) Thanh Hóa giữ vùng ngun liệu mía truy cập ngày 15/10/2016 http://bnews.vn/thanh-hoa-van-giuduoc-vung-nguyen-lieu-mia/3992.html) 19.Trúc Gia (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến thị trường mía đường giới thời gian qua Truy cập ngày 8/10/2016 http://kinhtevadubao.vn/chi-tiet/100-4441-cac-yeu-to-anh-huong-denthi-truong-mia-duong-the-gioi-trong-thoi-gian-qua.htm 20.Thương vụ Việt Nam Cu Ba (2015) Tình hình kinh tế hội cuba chuyển biến tích cực Truy 93 cập ngày 8/10/2015 http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/4552/tinh-hinh-kinh-te-xa-hoi-cubachuyen-bien-tich-cuc-nam-2014.aspx) II Tiếng anh Samuelson P A, Nordhaus W D (2001) Economics 17th Edition Farrell M J (1957) The measurement of producetive efficiency, Journal of the Royal Statistic Society, Series A (General), Vol 120, No 3, pp 253 – 290 94 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NƠNG DÂN TRỒNG MÍA Xóm……………… Chí Thảo huyện Quảng Uyên tỉnh Cao Bằng Người điều tra: Lục Thị Diễm I.THÔNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1.Họ tên chủ hộ…………………………………Dân tộc:…………… Năm sinh:……………………………Giới tính: Nam Nữ Trình độ văn hóa: - Đại học – Cao đẳng - Phổ thông trung học - Cấp II - Cấp I - Không biết chữ Số nhân hộ: ………(người) Số người độ tuổi lao động (15 tuổi – 65 tuổi) :……………… người Trong đó: Nam…………………….Nữ……………………………… 7.Số nhân tham gia vào sản xuất mía Trong đó: Nam ………………….Nữ…………………………… Số năm trồng mía hộ : …………… năm Mức độ kinh tế hộ: - Nghèo - Trung bình - Khá II NGUỒN LỰC CỦA HỘ 2.1.Đất đai 10.Tổng diện tích đất canh tác hộ:…………………………… (ha) 11 Diện tích trồng mía :………( ) 95 12.Loại đất trồng mía 1: Đất đồi Đất ruộng 13.Năng suất :……………….( tấn/ha) 14 Sản lượng : ……………… (tấn) 15 Đất sản xuất khác Diễn giải Diện tích Năng suất Tổng chi Tổng thu 1.Ngô 32Sắn 16 Đất sản xuất ông (bà) nào? Thừa Đủ Thiếu 17 Nếu ơng (bà) muốn mở rộng diện tích mía cách nào? 1.Mua đất 2.Chuyển đổi trồng khác sang trồng mía Bằng cách khác………………………………… 2.2.Vốn sản xuất 18 Ơng (bà) có vay vốn hay khơng? Có 2.Khơng 19 Ơng (bà) vay vốn nhằm mục đích gì? Mở rộng diện tích trồng mía 3.Đầu tư thâm canh Mua máy sản xuất Th nhân cơng Mục đích khác………… 2.3 Tình hình trang bị tư liệu sản xuất Số lượng Giáliệu sản xuất (chiếc) Trâu, bò Máy cày, bừa 96 (Tr.đ) trị Máy bơm nước Máy phun thuốc sâu Xe cải tiến Các loại cơng cụ khác 20 Ơng (bà) có nhận đầu tư ứng trước C.ty hay khơng? Có Khơng 21.Nếu có ơng (bà) hỗ trợ gì? 1.Kỹ thuật Giống Phân bón Vôi Thuốc BVTV Tiền mặt 22 Loại giống mía sử dụng ? Quế đường 26 Roc 22 QĐ 94-9119 Khác III Chi phí thu nhập từ trồng mía : 23 Chi phí sản xuất mía Diễn giải ĐVT Giống mía - Tự có Tấn - Mua Tấn Vật tư - Đạm kg - Lân kg - Kali kg - Vơi bột kg - Thuốc BVTV 1000đ Chi phí lao động dịch vụ - Cơng trồng mía + Gia đình cơng 97 Số lượng Giá Chi phí + Th công - Thuê máy cày công - Công thu hoạch cơng + Gia đình cơng +Th cơng - Cơng chăm sóc cơng + Th cơng + Gia đình cơng Chi phí khác 1000đ 24 Thu nhập từ mía Năm Giống mía Sản lượng/vụ Giá bán trung (tấn) bình 1000đ/tấn Doanh thu 2011 2012 2013 IV TIÊU THỤ MÍA 25 Ơng bà bán mía cho ? 1.CTCP mía Đường Phục Hòa 2.Xưởng thủ cơng Lái bn 4.Khác 26 Ơng bà biết kỹ thuật mía từ nguồn nào? Tập huấn Kinh nghiệm truyền thống Ti vi, báo, tạp chí 27 Ơng (bà) tập huấn kỹ thuật lần/năm? Một lần hai lần Nhiều ba lần Khác…………… 28 Các khó khăn ơng/bà sản xuất mía Khơng gặp khó khăn 98 2.Thiếu vốn Kỹ thuật trồng mía Thiếu nước Không đủ đất sản xuất Thiếu lao động Thời tiết không thuận lợi Sâu bệnh hại Khác V Dự định 29.Trong năm tới ơng bà có dự định? Mở rộng diện tích trồng Giữ ngun qui mơ Giảm bớt diện tích Khơng trồng Đầu tư thâm canh Khác (nêu rõ)…………… 30 Trong năm tới ơng bà có dự định tiếp tục bán cho cơng ty hay khơng Có Khơng Khác (nêu rõ)……… VI Mong muốn – kiến nghị Ông (bà) nêu mong muốn,kiến nghị sản xuất tiêu thụ mía ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông (bà) trả lời vấn ! 99 100 ... nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn cần thiết Xuất phát từ nhận định trên, lựa chọn đề tài “ Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn xã Chí Thảo, huyện Quảng Uyên,. .. hiệu kinh tế hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu - Đánh giá thực trạng sản xuất mía hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn xã Chí Thảo - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sản. .. trồng mía thời gian qua, từ đề xuất giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sản xuất mía nguyên liệu địa bàn xã Chí Thảo, huyện Quảng Uyên, tỉnh Cao Bằng thời gian tới Để đánh giá hiệu kinh tế,

Ngày đăng: 20/02/2019, 07:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan