Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất rau hàng hóa trên địa bàn xã đông lỗ huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

74 494 0
Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất rau hàng hóa trên địa bàn xã đông lỗ huyện hiệp hòa tỉnh bắc giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong quá trình học tập và rèn luyện tại trường, nghiên cứu khoa học là khoảng thời gian rất cần thiết với mỗi sinh viên. Đây là khoảng thời gian để cho tất cả sinh viên có cơ hội đem những kiến thức đã tiếp thu được trên ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho mỗi sinh viên theo phương châm “học đi đối với hành”. Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành được bản báo cáo này ngoài sự nỗ lực của bản thân các thành viên trong nhóm, chúng em luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của các thầy cô trong khoa cũng như các thầy cô trong Ban giám hiệu nhà trường đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực hiện đề tài.Trước tiên, chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế PTNT cùng tập thể các thầy cô giáo trong khoa, đã tạo điều kiện tận tình giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian tiến hành đề tài. Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.S Trần Cương Giảng viên Khoa Kinh tế PTNT đã trực tiếp hướng dẫn chúng em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn thành đề tài.Qua đây, chúng em cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới người thân trong gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ chúng em cả về vật chất và tinh thần để chúng em yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.Em cũng xin trân trọng gửi tới các Thầy, Cô giáo lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.Em xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ & PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: SV 2015 - 26 Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG LỖ - HUYỆN HIỆP HÒA – TỈNH BẮC GIANG” Chủ trì đề tài: Vũ Xuân Qúy Thái Nguyên - 2016 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG MÃ SỐ: SV 2015 - 26 Tên đề tài: “ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MÔ HÌNH SẢN XUẤT RAU HÀNG HÓA TRÊN ĐỊA BÀN XÃ ĐÔNG LỖ - HUYỆN HIỆP HÒA – TỈNH BẮC GIANG” Chủ trì đề tài : Vũ Xuân Qúy Những người tham gia : Cầm Văn Trình Hà Thị Len Hà Thị Hải Yến Thời gian thực : Tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Cương Địa điểm nghiên cứu: xã Đông Lỗ- huyện Hiệp Hòa- tỉnh Bắc Giang Thái Nguyên - 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập rèn luyện trường, nghiên cứu khoa học khoảng thời gian cần thiết với sinh viên Đây khoảng thời gian tất sinh viên có hội đem kiến thức tiếp thu ghế nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất, nâng cao tay nghề cho sinh viên theo phương châm “học hành” Sau thời gian tiến hành nghiên cứu khoa học, để hoàn thành báo cáo nỗ lực thân thành viên nhóm, chúng em nhận giúp đỡ chu đáo, tận tình thầy cô khoa cũng thầy cô Ban giám hiệu nhà trường tạo điều kiện giúp đỡ chúng em thực đề tài Trước tiên, chúng em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Kinh tế & PTNT tập thể thầy cô giáo khoa, tạo điều kiện tận tình giúp đỡ chúng em suốt thời gian tiến hành đề tài Đặc biệt, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy giáo Th.S Trần Cương- Giảng viên Khoa Kinh tế & PTNT trực tiếp hướng dẫn chúng em suốt trình thực hoàn thành đề tài Qua đây, chúng em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới người thân gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, chia sẻ, giúp đỡ chúng em vật chất tinh thần để chúng em yên tâm hoàn thành nhiệm vụ Em cũng xin trân trọng gửi tới Thầy, Cô giáo lời cảm ơn chân thành lời chúc tốt đẹp Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Nhóm sinh viên NCKH Vũ Xuân Qúy, Cầm Văn Trình, Hà Thị Len, Hà Thị Hải Yến TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “Đánh giá hiệu mô hình sản xuất rau hàng hóa địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa tỉnh Bắc Giang” Mã số: SV2015 - 26 Chủ nhiệm đề tài: Vũ Xuân Qúy Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Nông Lâm Thời gian thực hiện: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Mục tiêu - Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, tính bền vững mô hình sản xuất rau hàng hóa địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Tìm thuận lợi khó khăn sản xuất rau hàng hóa địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Đưa số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn sản xuất rau hàng hóa địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang Nội dung - Đánh giá thực trạng sản xuất rau hàng hóa xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 - 2015 gồm nội dung như: Diện tích gieo trồng, suất, sản lượng - Đánh giá hiệu kinh tế mô hình trồng rau hàng hóa mô hình trồng lúa - Phân tích SWOT thực mô hình trồng rau địa bàn nghiên cứu - Phân tích tác động xã hội, tác động môi trường tính bền vững mô hình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mô hình trồng rau hàng hóa xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang 3.Kết đạt - Mô hình sản xuất rau hàng hóa có vai trò quan trọng đới với phát triển kinh tế xã hội địa phương, thúc đẩy sản xuất nông nghiệp, xóa đói giảm nghèo, mang lại hiệu kinh tế lớn qua tăng thu nhập kinh tế hiệu xã hội giải việc làm cho người dân thông qua người dân tiếp cận với tiến khoa học kỹ thuật sản xuất rau hàng hóa, từ thay đổi tập quán canh tác lạc hậu - Tuy nhiên mô hình sản xuất rau hàng hóa địa bàn xã Đông Lỗ huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang chưa nhân rộng, sản xuất rau chịu nhiều rủi ro thời tiết giá cả, chậm đầu tư thiết bị công nghệ , suất, chất lượng sản phẩm chưa cao, hiệu sản xuất kinh doanh thấp, yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất, công tác thông tin thị trường giá chưa theo kịp thực tiễn sản xuất - Thông qua trình nghiên cứu , sở đánh giá tình hình phát triển, thuận lợ khó khăn cũng điểm mạnh điểm yếu, hội, thách thức, mô hình sản xuất rau hàng hóa Đề tài nêu lên số giải pháp quy hoạch vùng trồng rau, vốn, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất,bảo quản tiêu thụ phân phối sản phẩm,góp phần đáng kể vào phát triển mô hình rau hàng hóa xã Đông Lỗ nói riêng mô hình rau hàng hóa địa bàn tỉnh Bắc Giang nói chung SUMMARY OF FINDINGS TOPICS OF SCIENCE AND TECHNOLOGY BASE Project title: "Evaluation of the effectiveness model vegetable production in the commune of goods Dong Lo - Hiep Hoa district, Bac Giang province" Code: SV2015 - 26 Principal investigator: Vu Xuan Quy Thread lead agency: University of Agriculture and Forestry Implementation period: From January 2015 to January 2016 Objectives - Learn the economic situation - at Dong Lo society - Hiep Hoa district - Bac Giang - Assessing the effectiveness of economic, social and environmental sustainability of model vegetable production in the commune of goods Dong Lo - Hiep Hoa district - Bac Giang - Find out the difficulty favorable commodity vegetable production in the province Dong Lu - Hiep Hoa district - Bac Giang - Launched a number of measures to overcome difficulties in the production of vegetables in the commune of goods Dong Lo - Hiep Hoa district - Bac Giang Content - Assessment of the status of goods of vegetable production in Dong Lo - Hiep Hoa district - Bac Giang period 2013 - 2015 includes content such as cultivated area, yield and production - Assessment of the economic efficiency of commodity vegetable pattern and model for rice cultivation - SWOT Analysis model making vegetable research in the province - Analysis of the social impact, environmental impact and sustainability of the model - Propose some solutions to improve the efficiency of the production model goods vegetables in Dong Lo - Hiep Hoa district - Bac Giang Province 3.Ket gains made - Model of commodity vegetable production very important role jointly with social and economic development locally, boosting agricultural production, poverty reduction, bringing huge economic benefits through increased revenue economic integration and social efficiency to create jobs for the people through which people have access to scientific and technical progress in the production of vegetables and goods, thereby changing the cultivation practices backward - But the current model vegetable production in the province of goods Dong Lo - Hiep Hoa district, Bac Giang has not been replicated, vegetable production also take more risks on the weather and prices, slow investment equipment and technology, productivity, product quality is not high, the effect of low production and business, is one of the factors affecting the development of production, market information dissemination and pricing practices have not kept pace produce - Through the research process, based on the evaluation of the development, the pros brackish difficulties and point out the strengths and weaknesses, opportunities and challenges of model vegetable production goods Raised a number of topics of regional planning solutions grow vegetables, which, applied scientific and technical progress in the production, storage and distribution of consumer products, contributed significantly to the development of the model vegetables Dong Lo goods in particular and cargo models vegetables Bac Giang province in general DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt KT & PTNT BVTV UBND RAT HTX CNH - HĐH CNH HĐH ĐTH CLĐ HDSD ĐVT Tên đầy đủ Kinh tế phát triển nông thôn Bảo vệ thực vật Ủy ban nhân dân xã Rau an toàn Hợp tác xã Công nghiệp hóa – đại hóa Công nghiệp hóa Hiện đại hóa Đô thị hóa Công lao động Hướng dẫn sử dụng Đơn vị tính DANH MỤC CÁC BẢNG Trang DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình4.1 : Sơ đồ kênh tiêu thụ .Error: Reference source not found Hình4.2 : Sơ đồ kênh tiêu thụ .Error: Reference source not found Với lý thấy thời gian tới người sản xuất nên chuyển đổi cấu trồng hợp lý Hiện diện tích trồng rau xã bị giảm trình đô thị hóa phát triển, mà diện tích trồng lúa xã tương đối lớn người dân nên chuyển diện tích trồng lúa cho hiệu kinh tế thấp sang trồng rau cho hiệu kinh tế cao Và thực trồng luân canh trồng để tăng độ dinh dưỡng cho đất Hai loại rau cà chua đỗ ăn có xu hướng tăng diện tích, so với bắp cải su hào hai loại rau sử dụng lượng thuốc BVTV lớn Vì tăng số lượng người sản xuất phải đảm bảo chất lượng cho sản phẩm, phải đảm bảo thời gian cách ly thuốc BVTV theo HDSD trước thu hoạch Để không gây ô nhiễm môi trường đảm bảo sức khỏe cho người sản xuất người tiêu dùng 4.4.2 Đánh giá tác động mô hình 4.4.2.1 Tác động mô hình tới vấn đề xã hội Giải việc làm Đảng nhà nước ta quan tâm coi vấn đề cần giải hàng đầu định phát triển không mặt kinh tế mà mặt trị đất nước Giải việc làm góp phần phát huy nguồn lực người trình CNH - HĐH nông nghiệp nông thôn nước ta Nghề trồng rau Xã Đông Lỗ mang lại hiệu kinh tế lớn thông qua tăng thu nhập kinh tế hiệu xã hội giải việc làm cho người sản xuất Mô hình sản xuất rau hàng hóa việc giải việc làm, nâng cao trình độ sản xuất cho người dân, mô hình tác động đến vấn đề bình đẳng giới địa phương Một vấn đề mà xã hội quan tâm Bình đẳng giới có nghĩa phụ nữ nam giới có địa vị nhau, có hội để phát triển tiềm hưởng thụ bình đẳng công ngưỡng lợi ích phát triển [3] Trên thực tế bất bình đẳng giới tồn từ lâu đặc biệt khu vực nông thôn, đặc điểm người phụ nữ người phải gánh chịu hậu Trong công việc họ người phải làm nhiều hưởng lợi ích Sản xuất mô hình trồng rau công việc đòi hỏi tính tỉ mỉ, cần cù Qua điều tra sản xuất rau xã, ta đánh giá tham gia người chồng người vợ số công đoạn trình sản xuất Bảng 4.18: Sự tham gia người chồng người vợ quá trình sản xuất rau hàng hóa Công việc Số hộ điều Làm đất Gieo trồng Chăm sóc Thu hoạch Tiêu thụ tra 60 60 60 60 60 Sự tham gia người sản xuất Người chồng Người vợ Cả hai 28 15 15 10 10 24 22 23 20 25 26 24 42 13 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Qua điều tra cho thấy công việc sản xuất rau hàng hóa có chia sẻ người chồng người vợ, nhiên công việc không chia cho nam nữ, khâu chăn sóc tiêu thụ người phụ nữ đảm nhiệm nhiều Người đàn ông có ý thức công việc, họ chia sẻ gánh nặng cho phụ nữ, tham gia vào công việc nặng làm đất Tuy chưa phải hoàn toàn bình đẳng giới thể mô hình sản xuất rau hàng hóa xã 4.4.2.2 Tác động mô hình tới vấn đề môi trường Môi trường sinh thái xã giữ mà thiên nhiên ưu đãi Nhưng trình ĐTH diễn mạnh mẽ địa bàn, tác động đến môi trường theo chiều hướng xấu ảnh hưởng đến đời sống người Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp Trên thực tế số hộ kết hợp mô hình trồng trọt với chăn nuôi… gắn với du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường Tuy nhiên số ngành chế biến phát triển lạm dụng phân hóa học, thuốc BVTV nông nghiệp, ảnh hưởng nhiều đến môi trường Tình hình sử dụng thuốc BVTV trình sản xuất rau hàng hóa Xã Đông Lỗ thể bảng 4.19 Bảng 4.19 Các loại thuốc BVTV sử dụng địa bàn nghiên cứu Loại rau Bắp cải Loại thuốc BVTV Công dụng Thuốc hạt Oncol 50G Diệt sâu gốc BT; Score 250 ND Pegasus 250EC Sherpa 25EC Thuốc BT Trừ sâu tơ, sâu xanh, rệp Sâu bệnh phát triển thành dịch Thời gian cách ly thuốc BVTV theo HDSD (ngày) Thời gian cách ly thuốc BVTV thực tế người dân (ngày) 7- 5-6 5-6 4-5 6- 4-5 5-6 3- 7-8 5-6 5-6 4-6 3-4 7-8 4-5 - 10 2-3 1-2 Số lần phun cho vụ/sào 3- Trừ sâu tơ Su hào Cà chua Dipterêc pha 1/1600 Suất rệp Sherpa 25EC Sâu bệnh phát triển thành dịch CPA; GA3 Thuốc đậu Benlat, Sherpa Sherpa 25EC, Đỗ ăn Elsin 10EC, Fastac 5EC, loại thuốc BT Trừ loại sâu Trước hoa, trừ sâu bọ xít Từ hoa đến thu hoạch, trừ sâu bọ xít (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Kết bảng 4.19 cho thấy lượng thuốc BVTV dùng sản xuất nhiều thời gian sử dụng dài từ trồng đến thu hoạch, thời gian cách ly thuốc BVTV người sản xuất chưa với HDSD Gây ảnh hưởng đến chất lượng rau môi trường Hiện xu hướng nghề trồng rau phải mang hiệu kinh tế cao đồng thời cũng phải mang lại hiệu cao đến với môi trường Không sử dụng thuốc hóa học để trừ cỏ, làm cỏ thủ công, hạn chế sử dụng phân bón hóa học trình sản xuất, lượng nitrat tồn dư không làm chua đất Sử dụng loại thuốc BVTV có nguồn gốc sinh học thảo mộc tốc độ phân giải nhanh không tồn dư lại đất Chính quyền địa phương cần quan tâm nữa, việc sử dụng hợp lý quy trình thuốc BVTV sản xuất người dân để góp phần quan trọng việc bảo vệ môi trường xanh 4.4.2.3 Tính bền vững mô hình trồng rau hàng hóa Tính bền vững mô hình không tồn mô hình, mà phải xét đến khả tồn sản phẩm thị trường khả nhân rộng mô hình trồng rau hàng hóa địa bàn nghiên cứu Phát triển bền vững phát triển mặt mà phải bảo đảm tiếp tục phát triển tương lai Với mô hình trồng rau hàng hóa Xã Đông Lỗ cũng bền vững mô hình khả bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên: Đất, nước, giống… Diện tích đất trồng rau giảm suất, chất lượng chủng loại có xu hướng tăng lên để đáp ứng nhu cầu thị trường Bảng 4.20: Số hộ tiếp tục tham gia mô hình trồng rau hàng hóa Tổng số Tổng số hộ Tỷ hộ điều tiếp tục lệ tra trồng rau (%) (hộ) 60 (hộ) 60 Lý các hộ tiếp tục trồng rau 100 - Khí hậu thời tiết thuận lợi cho sản xuất mô hình trồng rau - Các mô hình trồng rau mang lại hiệu kinh tế cao trồng lúa - người sản xuất có nhiều kinh nghiệm - vốn đầu tư không nhiều - sản phẩm phụ rau phục vụ cho chăn nuôi hộ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra) Trong số 60 hộ điều tra 60 hộ định tiếp tục tham gia mở rộng diện tích sản xuất rau, hộ không hỗ trợ nhiều sản xuất Điều chứng tính bền vững mô hình sản xuất rau hàng hóa cao 4.4.2.4 Chính sách khuyến nông Xã Đông Lỗ có cán có trình độ đại học hai cán có trình độ trung cấp Hàng năm xã Đông Lỗ đưa số dự án nông nghiệp thực vùng, mở nhiều lớp tập huấn kỹ thuật cho người dân, đồng thời xây dựng mô hình khuyến nông hướng dẫn người dân áp dụng kỹ thuật vào trồng đại trà, giúp người sản xuất mua giống cho suất chất lượng cao hỗ trợ vốn 4.4.2.5 Công tác phát triển hợp tác xã rau Xã Đông Lỗ Thành lập HTX: HTX Thắng Lợi HTX An Bình từ nhiều năm Với đội ngũ cán HTX có trình độ nghiệp vụ vững vàng, có khả thích ứng với nhu cầu không ngừng biến đổi thị trường Luôn tham khảo thị trường tìm kiếm giống rau mới, thích nghi với điều kiện tự nhiên vùng, chuyển giao kỹ thuật trồng cho hộ nông dân Hai năm qua địa bàn nghiên cứu, chuyển giao tiến kỹ thuật đào tạo nông dân 11 lớp cho 512 lượt người Kết nâng cao nhận thức người trồng rau việc nhân giống, chăm sóc, sử dụng thuốc BVTV, thu hoạch bảo quản suất, sản lượng chất lượng rau tăng lên 4.4.2.6 Đánh giá công tác bảo quản sản phẩm Hiện Xã Đông Lỗ chưa có sở thu mua bảo quản loại rau sau thu hoạch Công nghệ bảo quản chưa áp dụng phổ biến rộng rãi hộ trồng rau hàng hóa Chủ yếu bảo quản nhờ phương thức thủ công, dựa vào kinh nghiệm thân người trồng rau, rau không bảo quản lâu chất lượng bị giảm nhiều sau thu hoạch không bán kịp thời vụ Rau tươi loại sản phẩm hàng hóa nên việc bảo quản quan trọng Tuy nhiên việc đầu tư cho việc xây dựng khu bảo quản nông hộ điều không dễ dàng, vốn đầu tư cao 4.5 Những thuận lợi khó khăn thực mô hình trồng rau hàng hóa Xã Đông Lỗ 4.5.1 Thuận lợi Nhận thức người trồng rau nâng lên, suất, chất lượng rau cải thiện Cây rau giữ vị trí quan trọng kinh tế vùng, mang lại thu nhập cho người sản xuất Người dân chăm chỉ, nhiều kinh nghiệm, kiến thức từ kinh nghiệm hộ sản xuất tự tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm từ hộ sản xuất giỏi Điều kiện sinh thái tự nhiên xã thuận lợi cho phát triển mô hình trồng rau Việc đầu tư phát triển rau góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo việc làm nâng cao thu nhập cho hộ Đội ngũ cán kỹ thuật trồng rau nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Được quan tâm cấp quyền địa phương 4.5.2 Khó khăn Sản xuất hầu hết quy mô nhỏ, tổ chức sản xuất đơn lẻ, mang tính chất thủ công, quy mô sản xuất áp dụng kỹ thuật tiến Sản xuất rau vùng bị hạn chế yếu tố thời vụ điều kiện khí hậu Sản phẩm chưa có thương hiệu, phương tiện bảo quản hữu hiệu, mua bán chưa có hợp đồng, diện tích đất trồng rau bị thu hẹp Giống sử dụng chủ yếu vấn giống địa phương, suất chưa cao Nguy phải cạnh tranh với rau chất lượng giá rẻ từ sở, vùng sản xuất khác Người sản xuất lạm dụng thuốc BVTV phân bón không hợp lý gây ảnh hưởng đến môi trường ảnh hưởng đến chất lượng rau Mô hình sản xuất rau hàng hóa địa bàn nghiên cứu đạt kết đáng khích lệ Nhưng nhiều tồn bất lợi mà quyền địa phương cần sử lý đồng toàn diện để nâng cao hiệu kinh tế mô hình trồng rau 4.6 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu mô hình trồng rau hàng hóa Chuyển đổi cấu trồng từ sản xuất chuyên canh lúa sang sản xuất rau hàng hóa hướng đắn mang lại hiệu kinh tế cao cho người dân Xã Đông Lỗ Mặc dù gặp nhiều khó khăn với cố gắng người dân góp phần quan trọng vào việc nâng cao giá trị kinh tế ngành trồng rau Để sản xuất rau hàng hóa thực trở thành ngành sản xuất hàng hóa mũi nhọn kinh tế xã phải có giải pháp để nâng cao hiệu mô hình trồng rau hàng hóa 4.6.1 Giải pháp về quy hoạch vùng trồng rau Quy mô đất đai trồng rau nông hộ chưa lớn, tình trạng chưa ổn định sách đất đai, vấn đề ô nhiễm đất đai nguyên nhân hạn chế sức cạnh tranh sản phẩm Vì giải vấn đề đất đai, hình thành vùng sản xuất rau tập trung đơn vị trồng rau với quy mô hợp lý giải pháp để nâng cao tính cạnh tranh cho sản phẩm Phát triển giống rau cho suất cao, chất lượng, cấu rau quanh năm để nâng cao giá trị kinh tế đảm bảo đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thời điểm quanh năm Nghiên cứu sử dụng rộng rãi loại phân hữu cơ, vi sinh, thuốc trừ sâu vi sinh để đảm bảo chất lượng sản phẩm Đây cũng nguyên nhân tác động đến phát triển mở rộng diện tích vùng trồng rau 4.6.2 Đẩy mạnh việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật sản xuất Việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất xã hạn chế, mục tiêu giải pháp đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất để tạo sản phẩm rau có chất lượng Chính quyền địa phương cần xác định cấu chủng loại phù hợp với loại đất để đưa giống vào sản suất Khuyến cáo hộ nông dân áp dụng công thức luân canh trồng hợp lý, áp dụng đồng giải pháp mới: Thuốc BVTV, điều hòa sinh trưởng cho rau, tưới phun tưới nhỏ giọt, kỹ thuật che chắn… Áp dụng tiến khoa học vào sản xuất, đặc biệt sản xuất rau an toàn cần phải có sở vật chất, kiến thức để tiến hành thành tựu khoa học 4.6.3 Nâng cao chất lượng rau xã Chất lượng rau nhiều yếu tố tác động điều kiện tự nhiên, đất đai, khí hậu, thời tiết, giống rau, kỹ thuật canh tác, chăm sóc, thu hái, bảo quản Vì cần có giải pháp đồng để nâng cao chất lượng sản phẩm xúc tiến hỗn hợp nhằm thúc đẩy tiêu thụ rau Cần thực số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng rau khu vực nghiên cứu như: Lựa chọn cấu, tỷ lệ giống rau hợp lý đáp ứng nhu cầu tiêu thụ, quản lý việc sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, việc thực kỹ thuật sản xuất quy trình công nghệ Đầu tư đổi máy móc, thiết bị, đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho người sản xuất 4.6.4 Tăng cường xây dựng sở vật chất vùng sản xuất Cơ sở vật chất Xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa tương đối phát triển, năm vừa qua hệ thống đắc lực phục vụ cho phát triển sản xuất rau vùng Tuy nhiên với yêu cầu phát triển thời kỳ mới, thời kỳ CNH - HĐH sở vùng cần tập trung đầu tư, nâng cấp hệ thống, sở vật chất kỹ thuật cần thiết Cần phối hợp cấp, ngành để xây dựng vùng trồng rau, ứng dụng tiến kỹ thuật bảo vệ môi trường kết hợp đầu tư xây dựng hồ đập nước, hệ thống giao thông, hệ thống điện, hệ thống bán hàng gia đình, chợ địa phương nhằm tiêu thụ, quảng bá sản phẩm rau cho xã Đông Lỗ 4.6.5 Tăng cường hoạt động thông tin thị trường để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm Tìm kiếm mở rộng thông tin thị trường tiêu thụ, hỗ trợ HTX xây dựng điểm bán hàng Đẩy mạnh thị trường tiêu thụ vùng lân cận đặc biệt trung tâm huyện Hiệp Hòa Giới thiệu sản phẩm tỉnh, thành phố lớn khác thông qua phương tiện thông tin đại chúng Xây dựng xúc tiến hoạt động phát triển thương hiệu, cam kết phát triển, kinh phí thương hiệu, kinh phí cho phát triển thương hiệu Khuyến khích nhóm hộ sản xuất rau liên kết, liên doanh với để mở rộng thị trường tiêu thụ, tìm kiếm, phân chia đoạn thị trường hợp lý Cán khuyến nông xã phải cập nhật thông tin hàng ngày dự báo yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ rau 4.6.6 Giải pháp về vốn, đầu tư cho sản xuất trồng rau hàng hóa Để mở rộng quy mô sản xuất rau, cải tạo diện tích trồng trồng khác để mở rộng diện tích trồng rau đòi hỏi lượng vốn lớn Vì vấn đề cần giải để tăng lượng vốn sản xuất - Tăng cường tiếp cận tổ chức ngân hàng, tổ chức tín dụng với hộ nông dân để giải vướng mắc hoạt động cho vay - Mở rộng diện tích sản xuất đầu tư cho sản xuất tiêu thụ rau cần phải lập thành dự án để đảm bảo tính khoa học việc cho vay - Nâng cao hiệu sử dụng vốn vay thông qua phối hợp hộ nông dân với tổ chức PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu: “Đánh giá hiệu mô hình sản xuất rau hàng hóa Xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa ,tỉnh Bắc Giang’’, rút số kết luận sau: Xã Đông Lỗ có địa hình tương đối phẳng, diện tích tự nhiên 1662,3 Có hệ thống đường giao thông quan trọng nối huyện Hiệp Hòa với vùng lân cận Đây vị trí thuận lợi cho phát triển kinh tế vùng Với điều kiện khí hậu, đất đai khu vực có nhiều thuận lợi, với yếu tố nguồn nước thổ nhưỡng điều kiện thuận lợi cho nghề trồng rau phát triển Người dân nơi mạnh dạn chuyển đổi trồng việc thu hẹp diện tích trồng lúa để mở rộng diện tích đất trồng rau Diện tích đất trồng rau bị thu hẹp trình đô thị hóa diễn mạnh mẽ Nhưng suất, sản lượng rau tăng qua năm người dân thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất Nghề trồng rau mang lại hiệu lớn không lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực xã hội môi trường Nhiều chủ hộ mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất như: Đưa giống mới, kỹ thuật canh tác tiên tiến, biện pháp phòng trừ tổng hợp, tưới tiêu khoa học vào sản xuất Bên cạnh thành đạt tồn vấn đề cần giải thời gian tới - Quy mô nhỏ lẻ, phân tán.Vì gây khó khăn cho việc áp dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất - Tính chủ động sản xuất, tiêu thụ sản phẩm người dân hạn chế, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập người dân - Rau xã chưa có thương hiệu, gây khó khăn cho việc tiêu thụ, phải cạnh tranh với rau vùng sản xuất khác - Việc mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, xây dựng sở hạ tầng thấp - Chưa có sách vay vốn trung hạn dài hạn với lãi suất ưu đãi người dân thiếu vốn để đầu tư vào sản xuất Vậy năm tới định hướng cho phát triển nghề trồng rau Xã Đông Lỗ: Khai thác triệt để lợi vùng, mở rộng quy mô diện tích, đưa khoa học công nghệ vào sản xuất Tìm kiếm thị trường xây dựng thương hiệu cho sản phẩm Để rau xã cạnh tranh với rau vùng sản xuất khác 5.2 Kiến nghị Từ nghiên cứu tình hình thực tế hiệu sản xuất rau hàng hóa có đề xuất số kiến nghị sau: A: Đối với cấp quyền - Thực chuyển đổi cấu trồng, quy hoạch vùng sản xuất, mở rộng diện tích trồng rau, với cấu giống rau hợp lý (phù hợp với thị trường) - Để tạo điều kiện cho nông dân tích tụ ruộng đất phát triển kinh tế trang trại cần sớm thẩm định định công nhận trang trại hộ nông dân dồn đổi đất - Phát triển hệ thống dịch vụ nông nghiệp, kênh cung ứng vật tư (như giống, phân bón, thuốc BVTV ) có chất lượng đáp ứng yêu cầu thực tiễn sản xuất - Cần xây dựng thương hiệu cho rau hàng hóa Xã Đông Lỗ năm tới Để người sản xuất định giá sản phẩm tạo lòng tin cho người sản xuất người tiêu dùng - Cần tăng cường công tác dự báo kinh tế, công tác thông tin thị trường định hướng xây dựng hệ thống thị trường phân phối rau - Tuyên truyền vận động nông dân sản xuất rau theo quy trình kỹ thuật để đạt hiệu không số lượng mà đảm bảo chất lượng - Tiếp tục đầu tư sở hạ tầng hệ thống chợ, giao thông, thủy lợi đáp ứng tốt cho phát triển lưu thông sản phẩm rau từ khu vực sản xuất thị trường - Xây dựng nhà lạnh đủ tiêu chuẩn bảo quản nông sản giảm thất thoát sau thu hoạch - Quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất, nước địa bàn Hạn chế lấy đất chuyên canh trồng màu cho phát triển công nghiệp, xử lý đơn vị gây ô nhiễm môi trường B: Đối với người sản xuất - Mạnh dạn mở rộng diện tích đất trồng loại rau Nhằm đáp ứng nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng - Sử dụng loại giống phù hợp với vụ sản xuất đồng thời xây dựng quy trình canh tác hợp lý để đạt suất trồng cao mà chất lượng đảm bảo - Sử dụng thuốc BVTV quy trình, sản phẩm phải đảm bảo chất lượng, không gây hại cho môi trường sức khỏe người - Cần coi trọng việc đầu tư vốn cho việc xây dựng, mua sắm phương tiện cần thiết cho sản xuất - Tham gia buổi tập huấn, buổi tham quan để học hỏi kinh nghiệm - Thực tốt mối liên kết, hợp tác với bên liên quan Đồng thời trang bị cho kiến thức cần thiết sản xuất, kinh doanh Vậy phát triển sản xuất mô hình rau hàng hóa người sản xuất phải đảm bảo phát huy lợi hộ mặt: Kinh tế - xã hội - môi trường C Đối với Viện Nghiên cứu , Trường Đại Học Cần có nhiều công tình nghiên cứu , đề tài nghiên cứu sâu mô hình sản xuất rau theo hướng hàng hóa để thúc đẩy phát triển kinh tế nông nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tình hình phát triển kinh tế xã hội Xã Đông Lỗ năm (2013,2014,2015) Danh từ kinh tế, 1987, Nxb Sự thật, Hà Nội kiểu mẫu hệ thống mối quan hệ hay tình trạng kinh tế Bùi Thị Minh Hà, (2008), Bài giảng Giới khuyến nông & phát triển nông thôn, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Bùi Thị Minh Hà, (2010), Bài giảng Khuyến Nông, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Hữu Hồng, Ngô Xuân Hoàng, (1999), phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia nông dân, trung tâm khuyến nông tỉnh Thái Nguyên Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân, Giáo Trình Cây Rau, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đặng Thị Loan, (2007), nghiên cứu phát triển mô hình kinh tế hộ nông dân làm giàu địa bàn huyện Tân Yên - Bắc Giang, Luận án Thạc sỹ Đỗ Xuân Luận,(2009), Bài giảng Nghiên cứu phát triển nông thôn, trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dương Văn Sơn, (2010), Giáo trình khuyến nông định hướng thị trường, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 10 Đào Thế Tuấn, (1997), Kinh tế nông thôn, Nxb trị Quốc Gia Hà Nội 11 Trần Thế Tục, (2003), Sổ tay làm vườn, Nxb Nông Nghiệp 12.Trung tâm từ điển học, (1997), từ điển tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 13 Mac – Anghen, (1994),toàn tập, Nxb trị quốc gia, Hà Nội, tr 20,232 14 tiago Wandschneider Ngô Kim Yến, Tài liệu hướng dẫn khuyến nông lâm theo định hướng thị trường 15 paul A Samuelson William D Nordhaus, (1989), kinh tế học, tập 2, viện quan hệ quốc tế Hà Nội 16 http://www.rauhoaquavn.vn 17 http://www.faostat.org [...]... xuất rau hàng hóa trên địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Tìm ra những thuận lợi khó khăn trong sản xuất rau hàng hóa trên địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Đưa ra một số giải pháp nhằm khắc phục khó khăn trong sản xuất rau hàng hóa trên địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang 3 1.3 Ý nghĩa của đề tài Đề tài đã nghiên cứu về mô hình trồng rau hàng hóa. .. sẽ đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội của mô hình sản xuất rau hàng hóa tại xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang Trên cơ sở đó rút ra những kết luận và đề xuất một số giải pháp đúng đắn có cơ sở khoa học 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu tình hình kinh tế - xã hội tại xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường, tính bền vững của mô hình sản xuất. .. trồng, năng suất, sản lượng - Đánh giá hiệu quả kinh tế của mô hình trồng rau hàng hóa và mô hình trồng lúa - Phân tích SWOT khi thực hiện mô hình trồng rau trên địa bàn nghiên cứu - Phân tích tác động xã hội, tác động môi trường và tính bền vững của 20 mô hình - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất mô hình trồng rau hàng hóa tại xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang 3.4 Phương... số mô hình trồng rau hàng hóa cấp nông hộ đại diện cho các mô hình xung quanh của Xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa , tỉnh Bắc Giang 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian nghiên cứu: Trên địa bàn Xã Đông Lỗ, huyện Hiệp Hòa ,tỉnh Bắc Giang Vấn đề thúc đẩy sản xuất rau hàng hóa là vấn đề rộng và khó nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở địa bàn Xã Đông Lỗ và đề xuất các giải pháp thúc đẩy nghề trồng rau. .. Sông Cầu chạy qua địa bàn xã Địa giới hành chính xã có tổng diện tích tự nhiên là 1.662,3 ha, dân tộc kinh,dân số 15.553 khẩu Các vị trí tiếp giáp của xã: + Phía Bắc giáp xã Đoan Bái,của huyện Hiệp Hòa + Phía Nam giáp sông cầu ,xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên, Bắc Giang + Phía Tây xã Châu Minh, xã Bắc Lý, huyện Hiệp Hòa + Phía Đông giáp xã Hương Mai huyện Việt Yên, tỉnh Bắc Giang Xã Đông Lỗ có 11 đơn vị thôn,... là giải quyết được các vấn đề trên và xây dựng thương hiệu để quảng bá rau cho xã Với những mong muốn đưa ra một số giải pháp để khắc phục những hạn chế, và yếu kém nói trên góp phần thúc đẩy sự phát triển của mô hình trồng rau hàng hóa trên địa bàn , em đã chọn đề tài nghiên cứu Đánh giá hiệu quả mô hình sản xuất rau hàng hóa tại xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang ” 1.2 Mục đích, mục tiêu... mướp…nhiều hộ đang sản suất một số mô hình trồng rau khác: Rau 3 tầng, rau an toàn Xã Đông Lỗ là một vùng cung cấp rau lớn của tỉnh Bắc Giang và các vùng lân cận, đặc biệt là việc cung cấp rau có thể nói là cho toàn thành phố Một số hộ nông dân đã chuyển đổi từ mô hình trồng lúa hiệu quả kinh tế thấp sang mô hình trồng rau thâm canh có hiệu quả kinh tế cao 2 Tuy nghề trồng rau ở xã Đông Lỗ rất phát triển... triển trong những năm tới 3.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu 3.2.1 Địa điểm nghiên cứu Tại 4 xóm Nghĩa Tiến , Hưng Đạo, Chằm , Chúng, thuộc xã Đông L huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang 3.2.2 Thời gian nghiên cứu Đề tài được nghiên cứu từ ngày 15/01/2015 - 15/01/2016 3.3 Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng sản xuất rau hàng hóa tại xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2013 - 2015... những nhận định về mô hình sản xuất rau hàng hóa Đối tượng phỏng vấn: Những hộ nông dân tham gia mô hình trồng rau hàng hóa và lúa Cán bộ địa phương (cán bộ nông nghiệp, chủ nhiệm HTX) * Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA): Đi thực tế, quan sát đánh giá thực trạng và thu thập những thông tin về tình hình sản xuất rau qua người sản xuất ở vùng nghiên cứu * Phương pháp đánh giá nông thôn có sự... tình hình sản xuất rau tại Việt Nam cho ta thấy: Diện tích, năng suất, sản lượng rau đã và đang rất phát triển, đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu 18 2.2.3 Tình hình sản xuất rau tại xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa- tỉnh Bắc Giang Rau là loại cây trồng đã được người dân nơi đây trồng và khai thác nhiều năm, chủng loại rau rất đa dạng Rau cũng là một trong những cây trồng mang lại hiệu quả kinh ... tình hình kinh tế - xã hội xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, tính bền vững mô hình sản xuất rau hàng hóa địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa. .. tình hình kinh tế - xã hội xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa – tỉnh Bắc Giang - Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, tính bền vững mô hình sản xuất rau hàng hóa địa bàn xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa. .. tính bền vững mô hình - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất mô hình trồng rau hàng hóa xã Đông Lỗ - huyện Hiệp Hòa - tỉnh Bắc Giang 3.Kết đạt - Mô hình sản xuất rau hàng hóa có vai

Ngày đăng: 13/12/2016, 10:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan