THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM RAU AN TOÀN SẢN XUẤT THEO QUY TRÌNH VIETGAP TẠI HỢP TÁC XÃ TIỀN LỆ - XÃ TIỀN YÊN – HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI

117 276 0
THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM RAU AN TOÀN SẢN XUẤT THEO QUY TRÌNH VIETGAP TẠI HỢP TÁC XÃ TIỀN LỆ - XÃ TIỀN YÊN – HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vấn đề thương mại và QLCLSP RAT được sản xuất theo quy trình VietGAP của nhóm sản xuất RAT tại HTX Tiền Lệ - xã Tiền Yên – huyện Hoài Đức – Hà Nội. Từ đó đưa ra những định hướng giải pháp để thúc đẩy thương mại, cũng như QLCLSP RAT tốt hơn. Từ thực tiễn áp dụng mô hình nhóm nông dân này có thể rút ra những kinh nghiệm, bài học trong quá trình triển khai VietGAP. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1)Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn về thương mại và QLCLSP RAT theo quy trình VietGAP; (2)Thực trạng vấn đề thương mại và QLCLSP RAT tại HTX Tiền Lệ; (3)Đề xuất một số giải pháp phát triển thương mại và hoàn thiện hệ thống quản lý sản phẩm RAT theo quy trình VietGAP.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP THƯƠNG MẠI VÀ QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM RAU AN TỒN SẢN XUẤT THEO QUY TRÌNH VIETGAP TẠI HỢP TÁC XÃ TIỀN LỆ - XÃ TIỀN YÊN – HOÀI ĐỨC – HÀ NỘI Tên sinh viên : Nguyễn Thị Hảo Chuyên ngành đào tạo : Kinh tế nông nghiệp Lớp : KN51 Niên khoá : 2006 - 2010 Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Minh Hiền HÀ NỘI - 2010 PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn đề tài Rau thực phẩm thiếu người, chứa Carbonhydrates nguồn lượng chế độ ăn hàng ngày, nguồn cung cấp phong phú loại vitamin, chất khoáng chất xơ Những loại dinh dưỡng cần thiết cho nhiều chức quan trọng thể Như rau thiếu sống người, nhiên điều kiện người sản xuất, chế biến, kinh doanh chưa tuân thủ triệt để điều quy trình sản xuất, chế biến, kinh doanh… làm an toàn gây nhiều ca ngộ độc, chất lượng vệ sinh rau vấn đề nhiều người quan tâm Và giới từ lâu phải đối mặt với nó, để giải vấn đề mặt hàng nơng sản hình thành nhóm, tổ chức tự nguyện thực hành nơng nghiệp tốt (GAP – Good Agricultural Pratice) toàn cầu Tại Việt Nam sau thời gian nghiên cứu, thử nghiệm, triển khai ban hành nhiều định, sách liên quan Ngày 28/01/2008 Bộ NN & PTNT ban hành Quyết định 379/QĐ – BNN – KHCN “Quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau tươi Việt Nam (VietGAP)” đánh dấu bước ngoặt quan trọng sản xuất quản lý sản phẩm RAT Các mơ hình thử nghiệm xây dựng, thu kết định, nhiên khơng thể tránh khỏi khó khăn hạn chế định Để tiếp tục trình đưa VietGAP vào sống cần phải tiếp tục đánh giá, nghiên cứu, rút học, kinh nghiệm, giải pháp để bước triển khai thực tốt Theo thống kê Cục Bảo vệ Thực vật (BVTV) Hà Nội có mơ hình chứng nhận năm 2009 gồm: HTX RAT Tiền Lệ, HTX Phương Viên (huyện Hồi Đức); Cơng ty TNHH Hà An (Giang Biên); HTX RAT Lĩnh Nam (Hoàng Mai – Hà Nội) (Cục BVTV, 2009) Cũng giống nhiều mơ hình gặp phải nay, nhóm sản xuất RAT HTX Tiền Lệ phải đối mặt việc sản xuất RAT lại khơng tiêu thụ theo kênh RAT Cũng từ kéo theo việc thực GSCLNB gặp nhiều khó khăn, điểm mấu chốt quan trọng sản xuất RAT theo VietGAP QLCLSP tốt tạo niềm tin cho người tiêu dùng, tiền đề cho việc phát triển thương mại tốt Nếu sản phẩm thừa nhận, bán giá cao tạo niềm tin động lực cho người sản xuất đảm bảo chất lượng cho sản phẩm Hai vấn đề liên quan chặt chẽ với vấn đề cộm lên Nhằm mục đích đánh giá hoạt động thương mại QLCLSP RAT theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ, rút kinh nghiệm giải pháp nhằm phát triển thương mại sản phẩm nâng cao chất lượng sản phẩm chúng tiến hành tìm hiểu đề tài “Thương mại quản lý chất lượng sản phẩm RAT sản xuất theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ - xã Tiền Yên - Hoài Đức – Hà Nội” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Tìm hiểu vấn đề thương mại QLCLSP RAT sản xuất theo quy trình VietGAP nhóm sản xuất RAT HTX Tiền Lệ - xã Tiền Yên – huyện Hoài Đức – Hà Nội Từ đưa định hướng giải pháp để thúc đẩy thương mại, QLCLSP RAT tốt Từ thực tiễn áp dụng mơ hình nhóm nơng dân rút kinh nghiệm, học trình triển khai VietGAP 1.2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn thương mại QLCLSP RAT theo quy trình VietGAP; (2) Thực trạng vấn đề thương mại QLCLSP RAT HTX Tiền Lệ; (3) Đề xuất số giải pháp phát triển thương mại hoàn thiện hệ thống quản lý sản phẩm RAT theo quy trình VietGAP 1.3 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề thương mại QLCLSP sản xuất RAT theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ Đối tượng khảo sát hộ nông dân sản xuất RAT theo quy trình VietGAP 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài thực xã Tiền Yên – Hoài Đức – Hà Nội 1.4.2 Phạm vi thời gian Các thông tin thu thập sử dụng để phân tích từ 2007 – 2010 Thời gian tiến hành đề tài từ 09/01/2010 – 25/05/2010 1.4.3 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Phần thương mại sản phẩm QLCLSP rộng, bao hàm nhiều vấn đề, điều kiện nghiên cứu chúng tơi khơng thể tìm hiểu hết, xác định nội dung tìm hiểu + Đối với thương mại sản phẩm: Tập trung tìm hiểu vấn đề tiêu thụ qua phân tích kênh phân phối RAT hoạt động xúc tiến thương mại điểm nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến thương mại sản phẩm; + QLCLSP RAT theo VietGAP gồm có quản lý nội (giám sát chất lượng nội - GSCLNB) quản lý bên Do phần quản lý bên ngồi mang tính vĩ mơ nên chúng tơi tìm hiểu việc thực GSCLNB nhóm sản xuất PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Các vấn đề thương mại 2.1.1 Khái niệm thương mại - Thương mại hiểu theo nhiều nghĩa, theo Phạm Vân Đình hiểu nghĩa rộng “Thương mại coi trình kinh doanh hoạt động kinh tế nhằm tìm kiếm lợi nhuận lĩnh vực sản xuất lưu thông dịch vụ” (Phạm Vân Đình, Bài giảng cho NCS trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) - Theo nghĩa hẹp: Thương mại q trình trao đổi, phân phối lưu thơng mua bán hàng hóa dịch vụ thị trường Theo luật thương mại: Thì hoạt động thương mại việc thực nhiều hành vi thương mại thương nhận bao gồm: Việc mua bán hàng cung ứng dịch vụ thương mại hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đích thực kinh tế xã hội (Trần Đình Đằng, 1997) Theo cách tiếp cận hiểu: + Thương mại phạm trù kinh tế, chất thương mại giống thương nghiệp, mục đích thương mại mua để bán bán để mua + Thương mại ngành kinh tế: Nó có chức nhiệm vụ riêng Đối với hoạt động kinh doanh thương mại Việt Nam nằm khn khổ ngành: thương nghiệp; cung ứng vật tư; xuất nhập + Thương mại hoạt động, thực hành vi mua bán hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích sinh lợi Nội thương: Trao đổi thương mại coi nội thương sản phẩm (cả đầu đầu vào) trao đổi vùng quốc gia Ngoại thương: Trao đổi thương mại coi ngoại thương sản phẩm trao đổi vượt khỏi biên giới quốc gia Như phát biểu khái niệm thương mại sau: Thương mại lĩnh vực trao đổi hàng hóa thơng qua mua bán hàng hóa thị trường Hoạt động thương mại gắn liền với lưu thơng hàng hóa lấy hàng hóa làm đối tượng mua bán (Đinh Văn Đãn, 2007) 2.1.2 Các hoạt động thương mại Thương mại có nhiều hoạt động, nói hoạt động tiêu xúc tiến tiến thương mại sản phẩm, nội dung nghiên cứu đề cập vấn đề 2.1.2.1 Tiêu thụ sản phẩm • Khái niệm tiêu thụ sản phẩm Tiêu thụ trình thực giá trị giá trị sử dụng hàng hóa Qua q trình tiêu thụ hàng hóa chuyển từ hình thái vật sang hình thái giá trị vịng chu chuyển vốn hình thành Tiêu thụ sản phẩm coi giai đoạn cuối trình sản xuất kinh doanh, yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp người sản xuất Do hoạt động tiêu thụ sản phẩm cấu thành yếu tố sau: + Chủ thể kinh tế tham gia người bán người mua + Đối tượng sản phẩm hàng hóa tiền tệ + Thị trường nơi gặp gỡ người bán người mua • Các yếu tố ảnh hưởng đến tiêu thụ sản phẩm - Sản xuất: Muốn tiêu thụ thuận lợi khâu sản xuất phải đảm bảo số lượng cách hợp lý, cấu sản phẩm thích hợp với người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm cao, giá sản phẩm hạ phải cung ứng thời gian - Thị trường tiêu thụ sản phẩm: Mục tiêu doanh nghiệp lợi nhuận, để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải tiêu thụ mặt hàng sản xuất thị trường Do thị trường tiêu thụ ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, mặt khác cịn ảnh hưởng đến trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Giá mặt hàng: Giá thể tiền giá trị, kinh tế thị trường giá tín hiệu phản ánh mối quan hệ kinh tế người mua người bán, nhà sản xuất kinh doanh thị trường xã hội Đối với doanh nghiệp, giá xem tín hiệu đáng tin cậy phản ánh tình hình biến động thị trường - Chất lượng sản phẩm hàng hóa: Chất lượng sản phẩm hàng hóa yếu tố định tồn phát triển doanh nghiệp Chất lượng sản phẩm cao người tiêu dùng thừa nhận Nâng cao chất lượng sản phẩm tạo thuận lợi cho trình tiêu thụ sản phẩm, tăng chất lượng hiệu sử dụng vốn, đồng thời góp phần tăng cường uy tín doanh nghiệp thị trường - Hành vi người tiêu dùng: Mục tiêu người tiêu dùng tối đa hóa độ thỏa dụng, thị trường người mua lựa chọn sản phẩm hàng hóa xuất phát từ sở thích, quy luật cầu nhiều nhân tố khác Trong trình tiêu thụ sản phẩm hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng lớn - Chính sách nhà nước hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm: Các sách hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm tác động trực tiếp gián tiếp đến sản xuất kinh doanh doanh nghiệp - Sự cạnh tranh đối thủ thị trường Mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào số lượng doanh nghiệp tham gia vào sản xuất kinh doanh mặt hàng Do doanh nghiệp phải có đối sách phù hợp cạnh tranh để tăng khả tiêu thụ sản phẩm • Kênh phân phối sản phẩm - Khái niệm: Kênh phân phối sản phẩm kết hợp qua lại với người sản xuất người trung gian để thực việc chuyển giao hàng hóa cách hợp lý nhất, thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng cuối - Các yếu tố cấu thành kênh phân phối sản phẩm + Người cung ứng: Người sản xuất công ty thương mại; + Người trung gian: Người bán buôn, đại lý, người bán lẻ môi giới; + Người tiêu dùng: Là người cuối kênh phân phối, họ mua sản phẩm để tiêu dùng; - Các loại kênh phân phối sản phẩm + Kênh trực tiếp: Nhà sản xuất bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng cuối cùng, không thông qua khâu trung gian Người sản xuất kiêm ln bán hàng Họ có hệ thống cửa hàng, siêu thị để bán sản phẩm sản xuất Ưu điểm kênh đẩy nhanh tốc độ lưu thơng hàng hóa, đảm bảo cho giao tiếp doanh nghiệp thị trường kinh doanh người tiêu dùng, đảm bảo tín nhiệm doanh nghiệp thị trường kinh doanh, doanh nghiệp thường thu lợi nhuận cao Song có nhiều hạn chế như: Chi phí khấu hao bán hàng tăng, chu chuyển vốn chậm, quản lý phức tạp + Kênh gián tiếp: Người sản xuất bán hàng cho người tiêu dùng cuối thông qua hệ thống trung gian Kênh cấp: Gồm người trung gian gần với người tiêu dùng cuối thị trường, người trung gian thường người bán lẻ Kênh cấp: Gồm người trung gian thị trường tiêu dùng, thành phần trung gian nhà bán buôn bán lẻ Kênh áp dụng với số nhà bán bn bán lẻ Kênh có ưu điểm mua bán theo giai đoạn nên có tố chức kênh chặt chẽ, quy mơ hàng hóa lớn quay vịng vốn nhanh Tuy nhiên có nhiều rủi ro phải qua khâu trung gian Kênh cấp: Bao gồm ba người trung gian, kênh dễ phát huy tác dụng tốt người sản xuất kiểm soát được, thành phần kênh chia sẻ lợi ích cách hợp lý 2.1.3 Xúc tiến thương mại Mục đích hoạt động xúc tiến thương mại nhằm thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hố cung ứng dịch vụ Hoạt động hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh thương nhân hiệu - Khái niệm xúc tiến thương mại (Trade promotion) hoạt động thúc đẩy, tìm kiếm hội mua bán hàng hoá cung ứng dịch vụ, bao gồm hoạt động khuyến mại, quảng cáo, trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hội chợ, triển lãm thương mại (Luật Thương mại Việt Nam, 2005) - Các hình thức xúc tiến thương mại + Quảng cáo: Quảng cáo thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân để giới thiệu với khách hàng hoạt động kinh doanh hàng hố, dịch vụ Sản phẩm quảng cáo thương mại gồm thông tin hình ảnh, hành động, âm thanh, tiếng nói, chữ viết, biểu tượng, màu sắc, ánh sáng chứa đựng nội dung quảng cáo thương mại Phương tiện quảng cáo thương mại công cụ sử dụng để giới thiệu sản phẩm quảng cáo thương mại, bao gồm: Các phương tiện thông tin đại chúng; Các phương tiện truyền tin; Các loại xuất phẩm; Các loại bảng, biển, băng, pa-nơ, áp-phích, vật thể cố định, phương tiện giao thông vật thể di động khác; Các phương tiện quảng cáo thương mại khác + Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ: Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ tài liệu hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng hàng hoá, dịch vụ Các hình thức trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ bao gồm: Mở phịng trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ trung tâm thương mại hoạt động giải trí, thể thao, văn hoá, nghệ thuật Tổ chức hội nghị, hội thảo có trưng bày, giới thiệu hàng hố, dịch vụ Trưng bày, giới thiệu hàng hóa, dịch vụ Internet hình thức khác theo quy định pháp luật + Hội chợ, triển lãm thương mại: Hội chợ, triển lãm thương mại hoạt động xúc tiến thương mại thực tập trung thời gian địa điểm định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ Triển lãm thương mại khác với triển lãm phi thương mại, việc trưng bày, giới thiệu quảng bá, vật phẩm, hình ảnh đến người xã hội, cộng đồng, mục tiêu tun truyền, quảng bá trị văn hố, khơng phải mục đích thương mại + Khuyến mại: Là hoạt động xúc tiến thương mại thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ cách dành cho khách hàng lợi ích định Mục đích khuyến mại kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua mua nhiều hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp phân phối (Nguồn:http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%BAc_ti%E1%BA%BFn_th %C6%B0%C6%A1ng_m%E1%BA%A1i#cite_note-0) 2.2 Các vấn đề quản lý chất lượng sản phẩm 2.2.1 Khái niệm đặc điểm chất lượng sản phẩm • Khái niệm chất lượng Nhiều học giả, nhiều tài liệu đưa nhiều định nghĩa chất lượng: - Theo từ điển tiếng Việt phổ thơng: Chất lượng tổng thể tính chất, thuộc tính vật… làm cho vật phân biệt với vật khác - Theo từ điển bỏ túi Oxford: Chất lượng mức độ hoàn thiện, đặc trưng so sánh hay đặc trưng tuyệt đối, dấu hiệu đặc thù, kiện, thông số - Theo ISO 8402-86: Chất lượng sản phẩm tổng thể đặc điểm, đặc trưng sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng tên gọi sản phẩm (Cục quản lý chất lượng nông lâm sản thủy sản, Bộ Nông nghiệp PTNT, 2007) - Theo Ishikawa: Chất lượng thỏa mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp (Kaoru Ishikawa, 1990) Tổng hợp quan niệm khác ta khái niệm chất lượng sản phẩm sau: Chất lượng sản phẩm tổng hợp tính chất, đặc trưng sản phẩm cải tiến liên tục, tạo nên giá trị sử dụng phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng với chi phí thấp nhất, điều kiện sản xuất, kinh tế - xã hội định (Vũ Quốc Bình, 2003) • Chất lượng có đặc điểm sau: (Lê Thị Thu Hồng, 2007) - Chất lượng đo thoản mãn nhu cầu - Chất lượng biến đổi theo thời gian, không gian, điều kiện sử dụng 10 Qua thấy lợi ích nhóm gắn chặt với lợi ích cá nhân động lực thúc đẩy hộ hưởng ứng thực Vai trò người lãnh đạo hay người quản lý, giữ vai trò chủ chốt cộng đồng quan trọng Nếu vai trị đặt với người có lợi ích với lợi ích cộng đồng, tâm huyết, trách nhiệm thêm kiến thức chun mơn họ thực vai trò thúc đẩy cộng đồng • Nguyên nhân kết việc GSCLNB trên: Việc thực GSCLNB BGS hộ sản xuất Tiền Lệ đánh giá tốt mơ hình huyện Hồi Đức, nhiên kết phân tích chưa thực tốt, giám sát chưa thực đủ vai trị mình, vai trị thực chưa tốt Đối với vấn đề thực chưa tốt có nguyên nhân trực tiếp, nhiên nguyên nhân bao trùm dẫn đến kết chưa tốt vì: - Người sản xuất chưa thấy lợi ích sản xuất RAT theo hướng VietGAP Khi họ sản xuất RAT sản phẩm họ lại không thừa nhận Đây lại động lực để họ thực nghiêm túc quy định - Nguyên nhân trình độ nhận thức người sản xuất - Để thực người sản xuất phải tập huấn GSCLNB, nhóm HTX Tiền Lệ 100% hộ tập huấn Tuy nhiên nhận thức hộ GSCLNB chưa đầy đủ, có đến 83,33 % hộ cho vai trò BGS kiểm tra việc thực hộ có kĩ thuật hay không việc ghi chép sổ sách hộ, vai trò BGS hộ nhận thức khâu sản xuất, vai trò khâu tiêu thụ Sở dĩ nhận thức hộ vậy, thực tế hoạt động GSCL nhóm khâu sản xuất, chưa thực khâu tiêu thụ Sản phẩm chưa tiêu thụ theo kênh phân phối RAT, bán sản phẩm chung Từ cơng việc mà BGS thực có kiểm tra định kì đột xuất việc sản xuất, chưa thực vai trò khâu tiêu thụ 103 4.4 Định hướng giải pháp thương mại quản lý sản phẩm RAT HTX Tiền Lệ 4.4.1 Một số thuận lợi khó khăn thương mại quản lý chất lượng sản phẩm người sản xuất RAT HTX Tiền Lệ 4.4.1.1 Thuận lợi - Sản xuất RAT theo quy trình VietGAP quan tâm Đảng Nhà nước, có nhiều sách, chương trình dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, sơ chế, kinh doanh rau, quả, chè an toàn - Nằm vùng quy hoạch RAT huyện, triển khai vùng quy hoạch xong có điều kiện thực liên kết nhóm, vùng sản xuất - Gần thị trường Hà Nội có giao thơng thuận tiện, nhu cầu RAT lớn, mức giá người tiêu dùng chấp nhận trả cao - Có truyền thống trồng rau lâu đời, kinh nghiệm cách biệt không lớn kỹ thuật sản xuất so với khu vực khác điều kiện thuận lợi việc đảm bảo thực tiêu chí quy trình - Các hộ sản xuất động, sẵn sàng thử nghiệm quy trình sản xuất mới, mơ hình tổ chức sản xuất với điều kiện thị trường đầu đảm bảo - Đối với hộ việc sản xuất rau đặc biệt rau an toàn nguồn thu nhập Diện tích sản xuất rau an toàn chiếm tỉ lệ cao tổng số diện tích canh tác hộ (61,50%) Chính điều tạo nên chuyên tâm hộ sản xuất RAT theo VietGAP mang lại lợi ích cho người sản xuất - Số lượng hộ nhóm 18 hộ nên việc quản lý, giám sát thuận tiện sát - Đa số lao động tham gia sản xuất rau mơ hình lao động hộ, tuổi cịn trẻ, khả tiếp thu kiến thức, thực hành quy trình ghi chép sổ sách khơng phải khó 4.4.1.2 Khó khăn 104 - Nhận thức người sản xuất RAT theo quy trình VietGAP cịn hạn chế Mặc dù hộ nhóm sản xuất áp dụng quy trình, nhiên chưa hẳn tất người lao động nhận thức Theo kết điều tra có 22,22% tỷ lệ số người lao động vấn nắm nội dung quy trình VietGAP, có đến 16,67% số người lao động vấn khơng biết đến quy trình, số người lao động cho họ sản xuất RAT thôi, đặc biệt có người lao động cho họ sản xuất rau bình thường quy trình khơng có thay đổi so với trước Cịn lại 61,11% số người vấn nhận thức quy trình VietGAP chưa đầy đủ khoảng 50% nội dung Người sản xuất nhìn nhận quy trình VietGAP để bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng chủ yếu mà chưa nhìn thấy lợi ích đặc biệt lợi ích kin tế Điều ảnh hưởng lớn đến việc đảm bảo thực quy trình kỹ thuật ghi chép truy suất nguồn gốc, gây khó khăn triển khai VietGAP Tuy nhiên hỏi có nên áp dụng quy trình VietGAP sản xuất RAT địa phương khơng? Thì có đến 66,67% số người cho nên áp dụng, họ nhận thấy lợi ích bảo vệ sức khỏe người lao động, bảo vệ môi trường, người tiêu dùng,… Bảng 4.17: Nhận thức tỷ lệ giới tham gia tập huấn Nội dung Nhận thức Nắm nội dung Có nhận thức chưa đầy đủ người lao Khơng biết quy trình VietGAP Cho nên áp dụng VietGAP địa phương Tỷ lệ nữ tham gia sản xuất rau Vấn đề tập Tỷ lệ nữ tham gia tập huấn huấn Tỷ lệ số người truyền đạt thông tin tập huấn (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2010) Tỷ lệ (%) 22,22 61,11 16,67 66,67 66,67 22,22 16,67 Tại Tiền Lệ có đặc điểm tập huấn họp người nam giới thường nhiều phụ nữ chủ hộ, chồng, trai tập huấn tỷ lệ lao động nữ tham gia sản xuất rau lại cao Theo kết điều tra tỷ lệ lao động nữ tham gia sản xuất rau chiếm 66,67 % tỷ lệ nam giới tập huấn 77,78% nữ chiếm 105 22,22% Tỷ lệ số người sau tập huấn truyền đạt lại cho người gia đình 16,67%, cịn lại khơng truyền đạt lại có nội dung khơng đầy đủ Đây nguyên nhân quan trọng dẫn đến hạn chế nhận thức người sản xuất - Khó khăn để liên kết với nhóm, đơn vị, vùng sản xuất RAT Do diện tích đất đai nhỏ, thói quen làm ăn tự manh mún gây khó khăn liên kết với nhóm bên ngồi - Nhóm chưa chủ động kênh tiêu thụ trực tiếp tới người tiêu dùng gần thị trường Hà Nội thiếu kỹ giao dịch, marketing, tìm kiếm đối tác - Chủng loại rau không đa dạng vấn đề khó khăn, tất đối tác ln địi hỏi phải đa dạng chủng loại tiêu thụ lâu dài Nếu nhóm tự trồng thêm chủng loại khác khó chân đất khơng thích hợp thành viên nhóm khơng thay đổi thói quen canh tác cũ Hoặc phải liên kết với vùng khác để đa dạng sản phẩm cách khó khăn, phải đơn vị sản xuất đạt tiêu chuẩn VietGAP Tuy nhiên, điều kiện kinh tế thị trường hội nhập người nơng dân muốn đứng vững thị trường phải liên kết với - Các đối tác trung gian chưa nhận thức đầy đủ RAT, RAT theo tiêu chuẩn VietGAP (yêu cầu giấy đủ điều kiện sản xuất RAT không quan tâm không chấp nhận giấy đủ điều kiện sản xuất), mức giá trả thấp, có nhiều yêu cầu giao dịch mà người sản xuất chưa đáp ứng 106 Một số hình ảnh liên quan đến vấn đề GSCLNB HTX Tiền Lệ Giấy chứng nhận VietGAP Sổ theo dõi vật tư nông nghiệp Biên kiểm tra đột xuất Buổi tập huấn Tiền Lệ Mô hình nhà lưới HTX Tiền Lệ Phân vi sinh 107 4.4.2 Giải pháp cho việc phát triển thương mại quản lý chất lượng sản phẩm RAT theo tiêu chuẩn VietGAP 4.2.2.1 Giải pháp cho HTX Tiền Lệ Giữa GSCLNB phát triển thương mại mối quan hệ gắn bó chặt chẽ tác động qua lại lẫn Đảm bảo chất lượng RAT tạo niềm tin người tiêu dùng, tồn thị trường Khi sản phẩm tiêu thụ kênh RAT, thị trường thừa nhận chất lượng Người sản xuất có lợi ích kinh tế, động lực lớn để họ thực nông nghiệp tốt, nâng cao chất lượng sản phẩm Từ điều kiện Tiền Lệ thể mối quan hệ sơ đồ trên, định hướng cho giải pháp thực GSCLNB tốt thương mại sản phẩm Sơ đồ 4.4: Mối quan hệ GSCLNB phát triển thương mại GSCLNB tốt Thực hành sản xuất tốt Giấy chứng nhận VietGAP Thúc đẩy hoạt động tiêu thụ Phát triển thương mại Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại Những giải pháp cụ thể đưa sau: Thực tốt GSCLNB tăng chất lượng sản phẩm - Để thực GSCLNB tốt cần người sản xuất, BGS thực tốt vai trị + Đối với người sản xuất: Nâng cao ý thức thực hành nông nghiệp tốt, giúp họ nhìn nhận lợi ích lâu dài niềm tin vào sản xuất RAT theo hướng VietGAP Là sở 108 để đảm bảo việc thực truy suất nguồn gốc tốt thực quy trình kỹ thuật đảm bảo tiêu chất lượng + Đối với BGS: Cần tìm kiếm người có chun mơn, nhiệt tình, tăng cường nhận thức họ vai trò, ý nghĩa GSCLNB họ thực tốt nhiệm vụ giao - Khi thực tốt GSCLNB chất lượng sản phẩm tăng lên sở phát triển thương mại Gia hạn giấy chứng nhận VietGAP để tạo sở niềm tin cho đối tác Giấy chứng nhận có vai trò lớn, nhiên sau năm 2009 hết hạn, chưa gia hạn được, cần phải triển khai việc gia hạn giấy chứng nhận Vì liên doanh với đối tác có mục đích thương mại cần phải có giấy chứng nhận, sở lấy niềm tin người tiêu dùng Giải pháp thúc đẩy tiêu thụ: Định hướng giải pháp cho tiêu thụ phải khai thác triệt để kênh có thực hoạt động xúc tiến thương mại - Mở cửa hàng RAT: Thị trường Hà Nội có nhu cầu tiêu thụ RAT lớn, nhiên cần phải xác định vị trí mở cửa hàng thích hợp Nơi mở cửa hàng giúp cho nhiều người tiêu dùng biết đến, nhu cầu RAT cao, gần khu vực chợ, phải tạo uy tín niềm tin với người tiêu dùng - Đưa sản phẩm vào siêu thị: Trong thời gian đầu chấp nhận mức giá thấp, bổi vị trí siêu thị có ý nghĩa quan trọng, nơi người tiêu dùng tin tưởng nhiều lựa chọn mua sản phẩm RAT Hình ảnh sản phẩm RAT theo VietGAP biết đến, mục tiêu quan trọng cần phải đạt chu kỳ đầu sản phẩm Sau người tiêu dùng biết đến sử dụng sản phẩm thực đàm phán để tăng giá bán - Đối với đối tác trao đổi mua bán bếp ăn tập thể, hội người tiêu dùng dừng lại cần phải nối lại quan hệ hợp tác này, đồng thời tìm kiếm thêm khách hàng 109 - Liên kết người sản xuất, đặc biệt với vùng sản xuất RAT lân cận để đa dạng chủng loại rau - Liên kết với công ty, doanh nghiệp tiêu thụ: Người sản xuất rau Tiền Lệ mang đặc điểm chung người nông dân thiếu vốn, kiến thức, kinh nghiệm kỹ việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ đặc biệt với sản phẩm Do hướng cho tiêu thụ sản phẩm RAT theo VietGAP cần phải liên doanh liên kết với công ty kinh doanh để họ thực vai trò đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng, người sản xuất chuyên tâm sản xuất - Nâng cao lực đàm phán giao dịch, tìm kiếm thị trường, tổ chức tiêu thụ chung sản phẩm cho tổ thương mại sản phẩm Tăng cường hoạt động xúc tiến thương mại - Do nguồn vốn, kinh nghiệm xúc tiến thương mại hạn chế sản phẩm nhóm hạn chế chủng loại sản lượng cần phải xác định thị trường mục tiêu tập trung hoạt động xúc tiến thương mại, đồng thời phải lựa chọn hình thức xúc tiến thương mại phù hợp với điều kiện đạt hiệu cao - Tạo dựng hình ảnh sản phẩm RAT theo VietGAP địa phương nâng cao hiểu biết RAT VietGAP cho tất thành phần kênh phân phối (người sản xuất, tác nhân trung gian, người tiêu dùng) giúp người tiêu dùng tác nhân trung gian hiểu biết quy trình sản xuất RAT theo VietGAP, vùng, mơ hình sản xuất, địa điểm kinh doanh đáng tin cậy, dấu hiệu nhận biết sản phẩm Đặc biệt hội để đối tác tìm đến hợp tác, nói yếu tố quan trọng việc tháo gỡ vấn đề tiêu thụ - Các hoạt động xúc tiến thương mại cụ thể: + Tuyên truyền báo, đài địa phương; + Đăng quảng cáo; + Xây dựng Webside; 110 + Phát tờ rơi điểm bán sản phẩm nhóm, đối tượng tác động người tiêu dùng; + Tiếp tục tổ chức buổi hội thảo địa phương - Sử dụng logo VietGAP để tạo hình ảnh, hướng tới xây dựng thuơng hiệu RAT theo VietGAP huyện Triển khai vùng quy hoạch sản xuất RAT huyện để hình thành vùng chuyên sản xuất RAT thực liên kết tạo sức mạnh đứng vững thị trường 111 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Thương mại quản lý chất lượng sản phẩm RAT sản xuất theo quy trình VietGAP nhóm sản xuất RAT HTX Tiền Lệ - xã Tiền Yên – Hoài Đức – Hà Nội”, rút số kết luận sau: Thương mại sản phẩm RAT theo VietGAP cịn hạn chế, sản phẩm khó khăn tiêu thụ hoạt động xúc tiến thương mại chưa mạnh, kênh phân phối sản phẩm RAT cịn chưa khai thác Một nguyên nhân quan trọng lực tiếp cận thị trường người nơng dân cịn hạn chế Hiện hệ thống QLCLSP RAT theo quy trình VietGAP dựa vào hệ thống GSCLNB người sản xuất thực hệ thống giám sát bên Tổ chức chứng nhận quan chức khác Trong nghiên cứu hệ thống số văn pháp lý liên quan đến RAT RAT theo VietGAP thời gian gần đây, thấy nhiều điểm chồng chéo văn pháp lý nhiều điểm chưa rõ ràng Mơ hình nhóm sản xuất RAT theo quy trình VietGAP HTX Tiền Lệ xây dựng nhờ hỗ trợ tư vấn Phịng Nơng nghiệp huyện Hồi Đức Dự án Superchain Đến tháng 12/2008 cấp giấy chứng nhận VietGAP cho loại rau ăn lá: cải mơ, cải chíp, cải cúc, cải ngọt, đến tháng 6/2009 chứng nhận thêm loại rau dền Đến thời hạn giấy chứng nhận loại hết, nhóm chưa gia hạn cho giấy chứng nhận Việc sản xuất nhà lưới không làm giảm suất rau, bên cạnh sản lượng năm cịn tăng lên số lứa tăng Hoạt động thương mại RAT nhóm diễn trước cấp giấy chứng nhận VietGAP Tuy nhiên đến kênh phân phối RAT theo quy trình VietGAP cịn ít, nhóm thử kênh bán sản phẩm trực tiếp cho người tiêu dùng, thông qua tác nhân trung gian bếp ăn tập thể, siêu thị, công ty, Tuy 112 nhiên sản lượng tiêu thụ theo kênh an toàn thấp chiếm khoảng từ – 10% sản lượng sản xuất ra, không thường xuyên, giá bán chênh lệch thấp – 10% Lượng rau lại bán theo kênh rau thường, nhu cầu tiêu thụ RAT người tiêu dùng lớn Đối tác thu mua chủ yếu bếp ăn tập thể, siêu thị công ty chưa thu mua sản phẩm Qua lần liên hệ thấy yêu cầu đối tác mà đơn vị sản xuất RAT cần phải đạt được, qua thấy nhận thức tác nhân trung gian RAT theo quy trình VietGAP cịn hạn chế Các hoạt động xúc tiến thương mại nhóm cịn q ít, hình thức có phát tờ rơi, hội nghị khách hàng Đối tượng hướng đến chưa phải người tiêu dùng rộng rãi, mà nhóm đối tác trung gian Do hiệu thấp Bên cạnh đặt vấn đề bao bì sản phẩm rau ăn đặc điểm kỹ thuật sinh học Nhóm xây dựng hệ thống GSCLNB quy chế GS Tuy nhiên hoạt động GS nhóm dừng lại khâu sản xuất, chưa thực khâu tiêu thụ nhóm chưa tiêu thụ sản phẩm theo kênh RAT Việc thực khâu GS sản xuất chưa thực tốt, nguyên nhân từ phí GSV thân hộ thực chưa tốt Cụ thể sau: - Việc thực GSCLNB hộ sản xuất là: + Trong ghi chép sổ sách, tỷ lệ ghi chép đầy đủ xác thơng tin thấp có hộ với 11,76% Tỷ lệ hộ ghi chép ít, sơ sài, có hộ gần khơng ghi chiếm 35,3%, đặc biệt sau thời gian áp dụng rau khơng thu mua theo kênh RAT số hộ gần bỏ việc ghi chép ghi cho có Các hộ ghi chép hay quên, ghi sai thiếu thông tin, đặc biệt tên thuốc BVTV + Còn việc thực đảm bảo kỹ thuật, có nhiều thay đổi theo hướng tích cực việc sử dụng loại phân hộ sử dụng phân ủ thay cho phân tươi trước kia, lượng đạm bón giảm xuống, áp dụng thêm loại phân vi sinh, thời gian cách ly từ lần cuối bón đến thu hoạch dài đảm bảo hơn, việc sử dụng chủng 113 loại thuốc BVTV chuyển sang sử dụng loại thuốc sinh học, thời gian cách ly, nồng độ, liều lượng tuân thủ theo hướng dẫn sử dụng Tuy nhiên hộ sử dụng số loại thuốc hóa học ngồi danh mục hiệu phịng trừ hiệu kinh tế - Kết thực BGS: GSV nhóm thực tốt nhóm dẫn đến hộ nhóm thực quy trình kỹ thuật, ghi chép sổ sách tốt Như việc thực kiểm tra đột xuất đạt 57,91% theo quy chế, nhóm đạt với 70,83 %, nhóm đạt 37,08% Nguyên nhân lớn dẫn đến việc thực GSCLNB chưa tốt, người sản xuất chưa thấy đươc lợi ích kinh tế đó, nhận thức họ sản xuất RAT theo quy trình VietGAP GSCLNB Những thuận lợi hộ quan tâm hỗ trợ UNBD huyện dự án, gần thị trường Hà Nội có nhu cầu RAT cao, giao thơng thuận lợi, kinh nghiệm sản xuất, số hộ quản lý nhóm dễ Bên cạnh cịn có q nhiều khó khăn gây cản trở việc đưa sản phẩm nhóm đến tay người tiêu dùng thực QLCLSP chưa tốt, bật nên vấn đề là: chủng loại rau nhóm cịn đơn điệu, chưa thực liên kết bên vào bên ngoài; lực tiếp cận đứng vững thị trường người nơng dân cịn hạn chế; đặc biệt nhận thức tất tác nhân kênh phân phối thân người sản xuất, người tiêu dùng đối tác trung gian vấn đề RAT theo VietGAP hạn chế Các định hướng giải pháp đưa là: + Cần thực tốt công tác GSCLN nâng cao chất lượng sản phẩm, người sản xuất BGS phải thực tốt vai trị mình; + Nhanh chóng triển khai để có giấy gia hạn thời gian ngắn nhất; + Khai thác hiệu kênh phân phối có, xác định thị trường bán sản phẩm để tập trung đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại; + Xây dựng mối liên kết người sản xuất với người sản xuất, đối tác trung gian, nhà nước, nhà khoa học; 114 + Nâng cao lực cho người dân kỹ thuật kỹ giúp nhóm sản xuất tiếp cận đứng vững thị trường; + Triển khai sớm vùng quy hoạch để tạo điều kiện tăng cường liên kết người sản xuất với 5.2 Khuyến nghị Để thúc đẩy thương mại nâng cao quản lý chất lượng nội cho nhóm sản xuất RAT theo quy trình VietGAP, chúng tơi có số khuyến nghị Nhà nước, quyền địa phương với hộ sản xuất nhóm: - Đối với Nhà nước + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền tới toàn xã hội, định hướng cho người tiêu dùng; + Triển khai chương trình, dự án, phát động phong trào sản xuất theo VietGAP + Hoàn thiện hệ thống văn pháp lý, thống nhất, dễ áp dụng thực tế, định hướng để đơn vị tổ chức thực theo + Tăng cường công tác GSCLNB - Đối với quyền địa phương: + Sớm triển khai vùng vùng quy hoạch RAT để đa dạng sản phẩm, thực liên kết nhà sản xuất vùng + Tăng cường hoạt động tuyên truyền vận động tới tất người dân + Cần nhanh chóng tổ chức triển khai tập huấn quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt đến hộ sản xuất rau huyện + Là cầu nối tạo liên kết người nhà sản xuất với với sở thu mua, tiêu thụ RAT + Đầu tư thêm kinh phí để xây dựng sở hạ tầng, kiên cố hóa kênh mương + Hỗ trợ nhiều khâu tiêu thụ, xây dựng kênh phân phối RAT Như mở thêm cửa hàng RAT, hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, 115 - Đối với nhóm sản xuất RAT theo quy trình VietGAP + Tuân thủ tuyệt đối quy trình kỹ thuật theo tiêu chuẩn VietGAP, thực GSCLNB tốt, ghi chép đầy đủ, chi tiết + Lập kế hoạch sản xuất tiêu thụ cho nhóm tuân thủ kế hoạch + Tích cực tìm kiếm, liên hệ với đối tác thu mua sản phẩm RAT nhóm + Bỏ thói quen trơng chờ vào hỗ trợ cấp, ngành, gặp khó khăn phải tự tìm cách khắc phục 116

Ngày đăng: 06/05/2016, 14:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Các hình thức xúc tiến thương mại

    • + Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ: Trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân dùng hàng hoá, dịch vụ và tài liệu về hàng hoá, dịch vụ để giới thiệu với khách hàng về hàng hoá, dịch vụ đó.

    • + Hội chợ, triển lãm thương mại: Hội chợ, triển lãm thương mại là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hoá, dịch vụ nhằm mục đích thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ.

    • + Khuyến mại: Là hoạt động xúc tiến thương mại của thương nhân nhằm xúc tiến việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ bằng cách dành cho khách hàng những lợi ích nhất định. Mục đích của khuyến mại là kích cầu tiêu dùng, thúc đẩy người tiêu dùng mua và mua nhiều hơn các hàng hoá, dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp hoặc phân phối.

      • - Các kiểm tra của Tổ chức chứng nhận đối với đơn vị sản xuất:

      • 1. Kiểm tra lần đầu được thực hiện khi nhà sản xuất lần đầu tiên đăng ký kiểm tra và chứng nhận VietGAP.

      • 2. Kiểm tra lại được thực hiện khi nhà sản xuất được kiểm tra lần đầu nhưng chưa đủ điều kiện được chứng nhận VietGAP.

      • 3. Kiểm tra giám sát được thực hiện để kiểm tra việc duy trì quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt của nhà sản xuất được chứng nhận VietGAP. Kiểm tra giám sát có thể thực hiện định kỳ (báo trước) hoặc đột xuất (không báo trước).

      • 4. Kiểm tra đột xuất được thực hiện khi có một trong các trường hợp:

      • Bảng 4.16: Kết quả thực hiện GSCLNB của ban giám sát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan