1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xuất khẩu chè đen của công ty TNHH thương mại hùng cường huyện vị xuyên tỉnh hà giang

84 422 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 588,5 KB
File đính kèm TNHH TM Hùng Cường.rar (105 KB)

Nội dung

1.2.1 Mục tiêu chung Nghiên cứu thực trạng và các vấn đề liên quan tới xuất khẩu chè đen và từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu chè đen của công ty TNHH – TM Hùng Cường. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu chè đen nói riêng. Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu chè đen của công ty TNHH – TM Hùng Cường và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè đen của công ty TNHH TM Hùng cường. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu chè đen của công ty TNHH TM Hùng Cường.

Trang 1

đó là một trong ba chương trình lớn phải thực hiện.

Trong 10 mặt hàng nông sản xuất khẩu thì chè có xu hướng ngày càngtăng Do chè là một mặt hàng nông sản được nhiều người tiêu dùng biết đến

về tính hấp dẫn khi sử dụng và tác dụng vốn có, không chỉ ở Việt Nam mà ởnhiều nước trên thế giới chè được sử dụng rộng rãi và từ lâu đã trở thành đồuống truyền thống Khi xã hội càng phát triển thì nhu cầu sử dụng chè ngàycàng tăng và khi đó sản xuất và xuất khẩu chè ngày càng đẩy mạnh để đápứng nhu cầu.Việt Nam là một quốc gia có nhiều lợi thế để phát triển cây chèhơn các nước khác, chúng ta có điều kiện về khí hậu, thổ nhưỡng thích hợpcho cây chè phát triển, có nguồn lao động dồi dào trong nông nghiệp và thịtrường tiêu thụ tiềm tàng trong và ngoài nước Hiện sản phẩm chè của ViệtNam đã có mặt trên 110 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới, trong đóthương hiệu “CheViet” đã được đăng ký và bảo hộ tại 70 thị trường quốc gia

và khu vực như Mỹ, EU và Nga Đưa Việt Nam trở thành quốc gia đứng thứ

Trang 2

5 trên thế giới về sản lượng cũng như kim ngạch xuất khẩu chè Tuy nhiênlượng chè xuất khẩu còn rất hạn chế chỉ chiếm 6 – 7 % tổng sản lượng xuấtkhẩu của toàn thế giới chưa tương xứng với tiềm năng thực sự của ngànhchè Đây chính là rào cản đối với ngành chè trong bối cảnh hội nhập kinh tếquốc tế hiện nay Vấn đề bức thiết đặt ra cho ngành chè hiện nay là tìm rahướng đi hiệu quả và bền vững trong hoạt động sản xuất nói chung và hoạtđộng xuất khẩu chè nói riêng để phát huy tối đa tiềm lực xuất khẩu chè củađất nuớc.

Với vai trò là một doanh nghiệp thu mua và chế biến nông sản trong đóchủ yếu là chế biến chè để xuất khẩu Công ty TNHH – TM Hùng Cường đãkhai thác tốt thế mạnh của niềm núi, góp phần thực hiện nhiệm vụ chiếnlược của Đảng và Nhà nước ta nhằm làm cho miền núi ổn định về chính trị,phát tiển về kinh tế, lành mạnh về xã hội, con người Thực tế trong nhữngnăm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng nỗ lực trong việc giải quyết vấn đềxuất khẩu chè, nhưng Công ty TNHH - TM Hùng Cường gặp không ít khókhăn, vướng mắc trong việc xuất khẩu chè đen trong quá trình hội nhập vớinền kinh tế thế giới và vẫn chưa tìm ra những giải pháp hữu hiệu để nângcao hiệu quả xuất khẩu chè đen

Xuất phát từ lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài " Xuất khẩu chè đen của công ty TNHH Thương mại Hùng Cường huyện Vị Xuyên tỉnh

Hà Giang”

1.2 Mục tiêu nghiên cứu

1.2.1 Mục tiêu chung

Nghiên cứu thực trạng và các vấn đề liên quan tới xuất khẩu chè đen

và từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả xuất khẩu chèđen của công ty TNHH – TM Hùng Cường

Trang 3

- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động xuấtkhẩu chè đen của công ty TNHH - TM Hùng Cường.

1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu

- Thực trạng hoạt động xuất khẩu chè đen của công ty TNHH – TMHùng Cường

- Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến hoạt động xuất khẩu chè đencủa công ty TNHH – TM Hùng Cường trong mối quan hệ toàn ngành

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu

* Về nội dung: Nghiên cứu thực trạng xuất khẩu chè đen của công tyTNHH - TM Hùng Cường, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu nâng caohiệu quả hoạt động xuất khẩu chè đen cảu công ty

* Về không gian: Đề tài được nghiên cứu và tìm hiểu tại công ty TNHH– TM Hùng Cường Vị Xuyên Hà Giang

* Về thời gian: Nghiên cứu hoạt động xuất khẩu chè đen của công tyTNHH -TM Hùng Cường trong những năm gần đây 2007- 2009 Đề xuấtmột số giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu chè đencủa công ty trong thời gian tới

* Thời gian thực hiện đề tài: Từ tháng 1/2010 đến 5/2010

Trang 4

PHẦN II

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

2.1 Hệ thống hóa cơ sở lý luận

2.1.1 Chè đen

2.1.1.1 Khái niện chè đen

Chè đen là loại chè có sử dụng tương đối triệt để hoạt tính của men cótrong nguyên liệu chè khi chế biến Sản phẩm chè đen có màu đỏ nâu, sáng,viền vàng, ánh kim, hương thơm mùi hoa quả chín, vị chát dịu, ngoại hìnhchè đen có màu đen, có lẽ vậy mà hình thành tên gọi loại chè này

2.1.1.2 Đặc điểm của chè đen

Tùy thuộc vào chất lượng chè đen sản xuất ra mà phân thành các loại

OP, BOP, FBOP, P, PS, BPS, F và Dust

Các chỉ tiêu cảm quan của chè đen được quy định trong bảng 2.1

2.1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm chè đen

chất lượng chè đen phu thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng chủ yếu phụthuộc vào chủ yếu phụ thuộc vào các nhân tố sau:

- Thành phần hóa học của nguyên liệu chè và ảnh hưởng của chúng đếnchất lượng sản phẩm chè đen

Thành phần hóa học của nguyên liệu chè có rất nhiều, ví dụ như: tanin,cafein, protein, tinh dầu, men, sắc tố, pectin, vitamin, chất khoáng, axit hữucơ trong đó tanin, cafein, sắc tố, dầu thơm, pectin là những thành phầnquan trọng tạo nên màu sắc, hương vị của sản phẩm Muốn có sản phẩm chè

có chất lượng cao, cần phải xem xét ảnh hưởng của thành phần hóa học đếnchất lượng sản phẩm chè

Trang 5

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu cảm quan của che đen Loại

Thơm dịu đậmhơn OP

Đậm dịu có hậu

Đỏ sángđều, mềmFBOP Mặt chè nhỏ, tương

đối đều, màu đen lẫn ít

hơn OP, màu đen

Đỏ nâu Đậm thơm vừa Đậm hơi chát Màu đỏ

nâu

PS Mặt chè hơi thô, màu

đen hơi nâu

Màu đỏ nâu Thơm nhẹ Hơi nhạt Đỏ hơi

tốiBPS Mặt chè tương đối

đều, màu đen

xám

D Mặt chè nhỏ Đỏ tối hơi đục Thơm nhạt Chát gắt Nâu tối

Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 1455 - 1995

Trang 6

a Hàm lượng Nước thường chiếm 75 -80% nước trong nguyên liệuchè giảm từ lá đến thân Ngoài ra, hàm lượng nước còn thay đổi theo thờiđiểm thu hoạch và thời tiết lúc thu hoạch Khi chế biến, nước là môi trườngxảy ra tương tác giữa các chất có trong nguyên liệu Ngoài ra, nước còntham gia trực tiếp vào nhiều phản ứng thủy phân và oxy hóa khử xảy ratrong quá trình chế biến Khi hàm lượng nước trong nguyên liệu chè < 10 %thì các loại men trong nguyên liệu chè bị ức chế hoạt động Để tránh sự haohụt khối lượng trong quá trình bảo quản và vận chuyển, cần phải cố gắngtránh sự mất nước sau khi thu hái.

b Tanin: là hỗn hợp các chất polyphenol, dễ bị oxy hóa dưới tác dụngcủa xúc tác, men và oxy Sản phẩm của sự oxy hóa này quyết định màu sắc,hương vị của chè đen Do đó, để sản xuất chè đen người ta thường chọnnguyên liệu chè có nhiều tanin Hơn nữa, trong quá trình chế biến chè đen,1/2 lượng tanin trong nguyên liệu chè bị mất đi Ngược lại, trong quá trìnhsản xuất chè xanh, tanin tổn thất trong quá trình chế biến không nhiều, do đó cóthể dùng nguyên liệu chè có ít tanin để sản xuất chè xanh Hàm lượng tanintăng dần từ đầu vụ (tháng 3,4) đạt cực đại vào giữa tháng 7 rồi giảm dần vàomùa thu Do đó, nhà máy cần có kế hoạch để sản xuất từng loại chè cho hợp lý

c Cafein: công thức phân tử: C8H10C2N4, cafein có tác dụng tạo cảmgiác hưng phấn, nó có khả năng liên kết với các sản phẩm oxy hóa của tanintạo nên muối tanat Cafein tan trong nước nóng tạo nên hương thơm, giảm vịđắng Hàm lượng cafein thay đổi theo mùa sinh trưởng, cao nhất vào tháng 7(2,84 % so với chất khô

Men: trong nguyên liệu có nhiều loại men, nhưng chủ yếu là hai nhómsau:

* Nhóm men thủy phân: amilaza, proteaza

* Nhóm men oxy hóa khử: peroxydaza, polyphenoloxydaza

Trang 7

Trong quá trình chế biến chè, nhất là chế biến chè đen, men đóng mộtvai trò rất quan trọng cho những biến đổi sinh hóa trong các giai đoạn làmhéo, vò, lên men, từ đó tạo ra hương vị, màu sắc đặc biệt của chè đen Cácmen này hoạt động mạnh ở 400 C, đến 700 C thì hoạt động yếu hẳn đi và ởnhiệt độ cao hơn sẽ đình chỉ hoạt động.

Trong sản xuất chè đen, men oxydaza tham gia vào quá trình chuyểnhóa tanin tạo ra sản phẩm màu đỏ sẩm, còn men peroxydaza tham gia vàoquá oxy hóa tanin tạo ra sản phẩm có màu sữa hoặc lốm đốm hồng

Trong sản xuất chè xanh, do không cần tạo nên những biến đổi sinh hóavới tanin mà cần giữ cho tanin không bị oxy hóa do men nên đối với trườnghợp này, men không có ích cho quá trình chế biến Vì thế, ngay từ giai đoạnđầu tiên của quá trình chế biến chè xanh, người ta dùng nhiệt độ cao để diệtmen có trong nguyên liệu chè

e Tinh dầu: Trong nguyên liệu chè có khoảng 0,03 % tinh dầu, có mùihăng và các cấu tử phần lớn là các andehyt

Trong quá trình chế biến, hương thơm của sản phẩm được tạo ra dophản ứng caramen và do tinh dầu có sẳn trong nguyên liệu chè bị oxy hóahoặc bị khử ̀ dưới tác dụng của các men tạo ra những chất thơm mới.Nguyên liệu chè chứa nhiều dầu thơm, nhất là dầu thơm có nhiệt độ sôi cao,càng có lợi cho chất lượng chè thành phẩm

g Pectin: pectin trong nguyên liệu chè ảnh hưởng rất rõ rệt đến quátrình chế biến và chất lượng chè thành phẩm Với một lượng pectin thíchhợp thì tạo điều kiện tốt cho lá chè dễ dàng xoăn chặt lại, nếu nguyên liệuchè chứa quá nhiều pectin thì không có lợi vì sẽ làm cho khối nguyên liệuchè vón cục lại khi vò làm giảm hiệu quả của quá trình vò và sẽ gây khókhăn khi sấy chè (sấy không đều) Tuy nhiên, khi sản xuất chè bánh, dưới

Trang 8

tác dụng của nhiệt và ẩm, pectin trở nên nhờn, dính, tạo điều kiện định hìnhbánh chè.

Pectin có tính hút ẩm nên trong quá trình bảo quản, độ ẩm của chèthành phẩm sẽ tăng làm giảm chất lượng chè

h Sắc tố: sắc tố trong nguyên liệu chè gồm có: clorofin, caroten,xantofin, antoxianidin, ngoài ra còn có những sắc tố mới được hình thànhtrong quá trình chế biến Tùy theo loại sản phẩm chè mà người ta tìm cáchloại bỏ sắc tố này hoặc sắc tố kia trong quá trình chế biến

Trong sản xuất chè xanh, clorofin là sắc tố chủ yếu quyết định màunước pha chè thành phẩm Do đó, nguyên liệu đem chế biến chè xanh nếu cónhiều clorofin thì càng thuận lợi Ngược lại, clorofin lại làm giảm đi màu sắcđặc trưng của nước pha chè đen, do đó, trong quá trình chế biến chè đen,người ta tìm mọi cách phá hoại triệt để lượng clorofin trong nguyên liệu chè.Xantofin là sắc tố màu vàng, không tan trong nước nên xantofin làmcho bả chè có màu vàng, màu này lộ rõ khi clorofin trong nguyên liệu bị pháhoại

Antoxianidin khi bị oxy hóa thì tan được trong nước và nó là sắc tố chủyếu của màu sắc nước pha chè đen (màu đồng đỏ) Tuy vậy, sắc tố này có vịrất đắng và làm xấu đi màu nước pha chè xanh, vì thế nguyên liệu chè chứanhiều antoxianidin không thích hợp cho việc sản xuất chè xanh

- Thu hái nguyên liệu

Một đọt chè được thu hái để chế biến gồm 3 phần

+ 1 chồi đang phát triển gọi là tôm hay búp, hoặc đã ngừng phát triển

gọi là búp mù hay búp xoè

+ 2 đến 3 lá non (có khi 4 đến 5 lá- cả lá bánh tẻ và lá già).

+ 1 đoạn cành non màu xanh gọi là cọng hay cuộng chè.

Trang 9

Sản lượng chè phụ thuộc rất lớn vào số lá trong đọt Thành phần trọnglượng loại lá chè trong 100g đọt chè khi hái 1 tôm 3 lá thể hiện dưới đây:

Số lượng Trọng lượng thành phần trong 100g đọt chè (g)

Vì vậy nếu tăng số lá và chiều dài cuống trong đọt chè nguyên liệu thì

tỷ lệ chè khô thành phẩm tăng lên

Mặt khác, chất lương chè phụ thuộc rất lớn vào vị trí lá, số lá trong đọtchè và vụ thu hoạch Tỷ lệ tanin và chất hoà tan là 2 chỉ tiêu sinh hoá chủyếu để đánh giá chất lượng nguyên liệu (lá càng già thì tỷ lệ tanin và chấthoà tan càng thấp)

Chè nguyên liệu càng già, càng nhiều lá thì sản lượng càng cao nhưngchất lượng càng giảm và ngược lại Căn cứ vào hàm lượng lá già, lá bánh tẻngười ta chia nguyên liệu chè tươi thành 4 loại:

Nguyên liệu chè tươi tốt nhất để chế biến là đọt chè non 1 tôm với 2hoặc 3 lá (tương ứng với loại 1 và 2)

Độ đồng đều của nguyên liệu chè búp tươi ảnh hưởng trực tiếp đến chấtlượng chè Chè non và chè già lẫn lộn khó có thể chế biến thành chè có chấtlượng tốt Khi thu hái cần coi trọng việc phân loại nguyên liệu và áp dụngchế độ chế biến riêng cho từng loại ở Trung Quốc nhiều nơi người ta phân

loại và chế biến riêng từng loại: tôm, chè lá thứ 1, chè lá thứ 2 nên có thể

chủ động nâng cao chất lượng và giá trị của chè thành phẩm

Chè tươi là loại nguyên liệu dễ bị hấp thụ mùi vị lạ, dễ bị giập nát, ôi vàthay đổi màu sắc khi vận chuyển, bảo quản không tốt Khi thu hái và vậnchuyển chè nên đựng vào sọt, không ấn chặt

Trang 11

Chè thu hái về nên chế biến ngay không để quá 5-6 giờ Chè nguyênliệu được rải trên nền nhà với chiều dày không quá 15 cm, tránh làm cho chè

bị giập nát, ngoài ra cần phải giữ chè sạch sẽ, tránh để lẫn tạp chất

2.1.2 Xuất khẩu chè đen

2.1.2.1 Khái niệm về xuất khẩu

Theo giáo trình kinh tế quốc tế (Nhà xuất bản thống kê) cho rằng hoạtđộng xuất khẩu bao gồm xuất khẩu hàng hoá và xuất khẩu dịch vụ

Xuất khẩu hàng hoá là những hàng hoá hữu hình được đưa ra nướcngoài hay còn gọi là xuất khẩu hữu hình

Thuật ngữ “ xuất khẩu” chỉ dùng để nói đến xuất khẩu hàng hoá

Xuất khẩu dịch vụ là số tiền kiếm được mang tính chất quốc tế, khoảntiền này nằm ngoài số tiền thu được từ những sản phẩm hữu hình gửi đi cácnước khác

Theo giáo trình kinh tế quốc tế (ĐH Nông Nghiệp I - Hà Nội) cho rằngxuất khẩu là việc mua bán hoặc cung cấp hàng hoá và cung cấp dịch vụ chothương nhân nước ngoài

Qua các khái niệm về xuất khẩu ở trên ta có thể đưa ra một khái niệmchung và đầy đủ nhất như sau: Xuất khẩu là hoạt động đưa hàng hoá, dịch

vụ được sản xuất tạo ra ở trong nước ra nước ngoài tiêu thụ hay nói cáchkhác xuất khẩu là hoạt động bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ cho thươngnhân nước ngoài

2.1.2.2Nhiệm vụ của xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè đen nói riêng

- Đẩy mạnh xuất khẩu để tăng thị phần hàng hóa trên thị trường quốc

tế, để nhà nước có thể tham gia tác động vào cung của thị trường, nhờ đó tácđộng vào giá cả theo hướng có lợi

Trang 12

- Đẩy mạnh xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch xuất khẩu, phục vụ choquá trình công nghiệp hóa hiện đaị hóa đất nước và cuộc cách mạng khoahọc kỹ thuật, đồng thời tham gia lành mạnh tình hình tài chính quốc gia:đảm bảo sự cân đối trong cán cân thanh toán và cán cân bán buôn giảm nhẹtình trạng nhập siêu.

- Xuất khẩu có nhiêm vụ khai thác có hiệu quả các lợi thế thế tuyệt đối

và lợi thế tương đối của đất nước kích thích sự các ngành kinh tế phát triển

- Xuất khẩu góp phần tăng tích lũy vốn,mở rộng sản xuất, tăng thunhập cho nền kinh tế

- Xuất khẩu nhằm cải thiện từng bước đời sống nhân dân thông quaviệc tạo công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập của nhân dân

- Hoạt động xuất khẩu còn có nhiệm vụ phát triển kinh tế đối ngoại vớitất cả các nước nhất là các nước trong khu vực Đông Nam Á, nâng cao uytín của Việt Nam trên trường quốc tế, thực hiện tốt chính sách đối ngoại củanhà nước" Đa dạng hóa thị trường và đa phương hóa quan hệ kinh tế, tăngcường sự hợp tác khu vực"

2.1.2 3 Vai trò của xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè đen nói riêng

Xuất khẩu nói chung và xuất khẩu chè đen có vai trò quan trọng đối với

sự phát triển của mỗi quốc gia, đặc biệt trong nền kinh tế hội nhập ngày càngđược khẳng định đối với hầu hết các nước trên thế giới Ngày nay trên thếgiới với xu hướng chuyển từ các đồ uống khác như cà phê, nước ngọt sanguống chè bởi việc phát hiện thêm các công dụng rất tốt của việc uống chècùng với giá thành khá rẻ so với các loại đồ uống khác vì thế việc xuất khẩuchè ngày càng chiếm vị trí quan trong đối với nền kinh tế của mỗi nước.Nước ta là nước xuất khẩu chè đứng thứ 5 trên thế giới trong đó chè đenchiếm chủ yếu trong kim ngạch xuất khẩu Do vậy đây là một hoạt độngchiếm vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh tế của quốc gia, tầm

Trang 13

quan trọng của xuất khẩu chè, đặc biệt là xuất khẩu chè đen thể hiện ởnhững mặt sau:

- Thứ nhất xuất khẩu tao ra nguồn vốn quan trọng để thỏa mãn nhu cầunhập khẩu và tích lũy phát triển sản xuất

Thật vậy nhập khẩu cũng như vốn đầu tư của một nước thường dựa vào

3 nguồn tiền chủ yếu: viện trợ, đi vay, xuất khẩu trong đó xuất khẩu lànguồn vốn quan trọng nhất để thỏa mãn nhu cầu nhập khẩu những tư liệuthiết yếu phục vụ cho công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Trong thựctiễn nhập khẩu và xuất khẩu có quan hệ mật thiết với nhau, vừa là kết quảvừa là tiền đề của nhau, đẩy mạnh xuất khẩu là tăng cường nhập khẩu, tăngnhập khẩu là mở rộng và tăng khả năng xuất khẩu Cho nên trong kinhdoanh phải kết hợp giữa nhập khẩu và xuất khẩu, kết hợp trong từng thịtrường, kết hợp giữa các mặt hàng xuất khẩu và nhập khẩu

- Thứ hai, Việc đẩy mạnh xuất khẩu được xem là yếu tố quan trọngkích thích sự tăng trưởng kinh tế: đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộngquy mô sản xuất, nhiều ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gâyphản ứng dây chuyền giúp cho các ngành kinh tế khác phát triển theo, kếtquả tăng tổng sản phẩm xã hội và nền kinh tế phát triển nhanh có hiệu quả

- Thứ ba, xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và côngnghệ sản xuất, bởi đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường thế giới vềquy cách, chất lượng sản phẩm thì một mặt phài đổi mới trang thiết bị phục

vụ sản xuất một mặt phải nâng cao tay nghề cho người lao động

- Thứ tư, xuất khẩu có tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế ngànhtheo hướng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế tuyệt đối và lợi thế tương đốicủa đất nước Thật vậy khi xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới, nềnkinh tế phải tiếp xúc trực tiếp với thị trường cạnh tranh lớn và muốn có chỗđứng trên thị trường khu vực và thế giới thì các ngành kinh tế phục vụ xuất

Trang 14

khẩu phải được hoạch định dựa trên các lợi thế của quốc gia như: tài nguyên,lao động, vốn kỹ thuật và công nghệ có như vậy sản phẩm xuất khẩu mới

rẻ chất lượng cao có khả năng cạnh tranh với các sản phẩm của quốc giakhác

- Thứ năm, đẩy mạnh xuất khẩu làm cho sản phẩm sản xuất của quốc giatăng Thông qua mở rộng thị trường quốc tế cho phép các quốc gia đang pháttriển thực hiện quy mô lợi thế kinh tế không bị giới hạn trong thị trường nộiđịa

- Thứ sáu, đẩy mạnh xuất khẩu có tác động tích cực và có hiệu quả đếnnâng cao đời sông cho nhân dân vì mở rộng xuất khẩu mà một bộ phậnngười lao động có công ăn việc làm và có thu nhập, ngoài ra một phần kimngạch xuất khẩu dùng để nhập khẩu hàng hóa thiết yếu góp phần cải thiệnđời sông nhân dân

- Thứ bẩy, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò đẩy mạnh sự hợp tác giữaquốc tế giữa các nước, nâng cao địa vị và vai trò của các nước trên trườngquốc tế

2.1.2.4 Các hình thức xuất khẩu chè đen

Trong kinh doanh quốc tế, các doanh nghiệp xuất khẩu luôn tìm ranhững cơ hội trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau mỗi hình thức xuấtkhẩu lại có đặc điểm kỹ thuật riêng Trong thực tế xuất khẩu chè các DN ápdụng các hình thức chủ yếu sau:

a Xuất khẩu trực tiếp

* Khái niệm: Là hình thức doanh nghiệp có giấy phép xuất khẩu củanhà nước trực tiếp xuất khẩu hàng hoá của mình ra nước ngoài không thôngqua trung gian

Trang 15

Nếu doanh nghiệp tự xuất khẩu hàng hoá của mình thì xuất khẩu trựctiếp bao gồm hai công đoạn:

+ Thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu từ các đơn vị địa phương

+ Đàm phán ký kết với các doanh nghiệp nước ngoài, giao hàng vàthanh toán tiền hàng

* Ưu điểm: Doanh nghiệp trực tiếp đàm phán vưói khách hàng nướcngoài do vậy dễ dàng đi đến ký kết hợp đồng, giảm bớt chi phí trung gian,góp phânt tăng lưọi nhuận, lien kết đều đặn với bạn hàng, biết được tìnhhình bên đối tác Bên cạnh đó vẫn phát huy được tính độc lập tự chủ trongkinh doanh

* Nhược điểm: Có thể gặp rủi ro trong kinh doanh nếu đội ngũ cán bộxuất nhập khẩu không đủ trình độ và kinh nghiệm trong ký kết hợp đồng vớithị trường mới

b Xuất khẩu uỷ thác

* Khái niệm: Là hình thức xuất khẩu trong đó doanh nghiệp xuất khẩuđóng vai trò là người trung gian thay thế cho đơn vị sản xuất tiến hành làmthủ tục cần thiết để xuất khẩu cho nhà sản xuất và qua đó thu được khoảnhoa hồng nhất định( % lô hàng xuất khẩu) hay phí uỷ thác

Các đơn vị nhận uỷ thác là các công ty, đại lý, nhà môi giới

* Hạn chế:

Trang 16

+ Doanh nghiệp mất sự liên kết với thị trường và thường phải đáp ứngđiều kiện của phía trung gian.

+ Lợi nhuận bị chia sẻ

Áp dụng với doanh nghiệp vừa và nhỏ các doanh nghiệp mới tham giahoạt động xuất khẩu

c Xuất khẩu gia công uỷ thác

* Khái niệm: là hình thức kinh doanh trong đó xuất khẩu đứng ra nhậpkhẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho doanh nghiệp gia công, sau đóthu hồi thành phẩm để xuất lại cho bên nước ngoài Doanh nghiệp nhận phí

uỷ thác theo thoả thuận với nhà sản xuất

* Ưu điểm: rủi ro ít, việc thanh toán chắc chắn

* Hạn chế: nhà sản xuất phải thường xuyên quan sát kiểm tra công việc

để tránh sai sót trong sản xuất kinh doanh

d Buôn bán đối lưu

* Khái niệm: là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá trong đó xuấtkhẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu Người bán đồng thời là người mua vàlượng hàng hoá mang đi trao đổi có giá trị tương ứng với lượng hàng hoánhập về

* Ưu điểm:

+ Tránh được rủi ro bến động tỷ giá hối đoái trên thị trường ngoại hối + Có nghiệp vụ đơn giản

* Hạn chế: Khó khăn trong việc tìm kiếm đối tác để tiến hành trao đổi

vì lấy giá trị sử dụng làm thước đo

Áp dụng với các doanh nghiệp còn thiếu thiết bị sản xuất công nghệ

e Hình thức gia công quốc tế

Trang 17

* Khái niệm: Là hình thức trong đó một bên ( gọi là bên nhận giacông ) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm giao cho bên đặt giacông và nhận thù lao( phí gia công ).

* Hạn chế:

+ Xét về góc độ phân công quốc tế thì ở đây, người xuất khẩu ( nguyênvật liệu ) với người nhập khẩu ( thành phẩm )là một bên ( bên sản xuất).+ Thu nhập do gia công quốc tế thường rất nhỏ không đáng kể

Áp dụng với các doanh nghiệp xuất khẩu kém phát triển hay đang pháttriển đang cần công nghẹ thiết bị và có nguồn nhân công dồi dào

+ Khả năng thu hồi vốn dễ

* Hạn chế: Đòi hỏi cán bộ phải có chuyên môn cao để có thể nhạy bénnắm bắt được tình hình thị trường, giá, sự chặt chẽ trong mua bán

Áp dụng với các doanh nghiệp có quy mô lớn, có đội ngũ cán bộ xuấtnhập khẩu có trình độ

g Xuất khẩu theo nghị định thư

Trang 18

* Khái niệm: Được ký kết theo nghị định thư giữa hai chính phủ.

* Ưu điểm:

+ Tiết kiệm cho doanh nghiệp một khoản chi phí

+ Không có rủi ro trong thanh toán

2.1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu chè đen

a Các nhân tố bên trong

* Chất lượng sản phẩm chè đen xuất khẩu

Trong những năm gần đây nền kinh tế thế giới dang diễn ra những thayđổi toi lớn theo xu thế của toàn cầu hóa Đó là một xu thế khách quan màmỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp không thể đứng ngoài Vì vậy một tháchthức không nhỏ cho các doanh nghiệp xuất khẩu chè nói chung và xuất khẩuchè đen nói riêng trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực là vấn

đề chất lượng chè đen xuất khẩu

Tiêu chuẩn chất lượng là một trong những điều kiện để hội nhập kinh

tế quốc tế đạt tới phát triển thịnh vượng và bền vững Không thể nói một nềnkinh tế phát triển nếu hàng hóa, dịch vụ phi tiêu chuẩn chất lượng không dápứng như cầu của khách hàng, thị trường đời sống xã hội.chính vì thế để pháttriển để cạng tranh sản phẩm của mình với các DN xuất khẩu chè của các

Trang 19

nước phải giải quyết tốt bài toán về chất lượng Vì đó là yếu tố hàng đầuquyết định sự thành công trong xuất khẩu.

- Khái niện chất lượng sản phẩm

Khái niệm chất lượng sản phẩm đã xuất hiện từ lâu, ngày nay được sửdụng phổ biến và rất thông dụng hằng ngày trong cuộc sống cũng như trongsách báo Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phảnánh tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội

Do tính phức tạp đó nên hiện nay có rất nhiều quan niệm khác nhau vềchất lượng sản phẩm Mỗi khái niệm đều có những cơ sở khoa học nhằmgiải quyết những mục tiêu, nhiệm vụ nhất định trong thực tế Đứng trênnhững góc độ khác nhau và tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất - kinhdoanh mà các doanh nghiệp có thể đưa ra những quan niệm về chất lượngxuất phát từ người sản xuất, người tiêu dùng, từ sản phẩm hay từ đòi hỏi củathị trường

Quan niệm xuất phát từ sản phẩm: Chất lượng sản phẩm được phản ánhbởi các thuộc tính đặc trưng của sản phẩm đó Quan niệm này đồng nghĩachất lượng sản phẩm với số lượng các thuộc tính hữu ích của sản phẩm Tuynhiên, aản phẩm có thể có nhiều thuộc tính hữu ích nhưng không đượcngươi tiêu dùng đánh giá cao

•Theo quan niệm của các nhà sản xuất: Chất lượng sản phẩm là sựhoàn hảo và phù hợp của một sản phẩm với một tập hợp các yêu cầu hoặctiêu chuẩn, quy cách đã xác định trước

•Xuất phát từ người tiêu dùng: Chất lượng sản phẩm là sự phù hợp củasản phẩm với mục đích sử dụng của người tiêu dùng

•Ngày nay người ta thường nói đến chất lượng tổng hơp bao gồm: chấtlượng sản phẩm, chất lượng dịch vụ sau khi bán và chi phí bỏ ra để đạt được

Trang 20

mức chất lượng đó Quan niệm này đặt chất lượng sản phẩm trong mối quanniệm chặt chẽ với chất lượng của dịch vụ, chất lượng các điều kiện giaohàng và hiệu quả của việc sử dụng các nguồn lực.

•Còn nhiều định nghĩa khác nhau về Chất lượng sản phẩm xét theo cácquan điểm itếp cận khác nhau Để giúp cho hoạt động quản lý chất lượngtrong các doanh nghiệp được thống nhất, dễ dàng, Tổ chức Quốc tế về Tiêuchuẩn hóa (ISO) trong bộ tiêu chuẩn ISO 9000, phần thuật ngữ 9000 đã đưa

ra định nghĩa: "Chất lượng sản phẩm là mức độ thỏa mãn của một tập hợpcác thuộc tính đối với các yêu cầu" Yêu cầu có nghĩa là những nhu cầu haymong đợi được nêu ra hay tiềm ẩn Do tác dụng thực tế của nó, nên địnhnghĩa này được chấp nhận một cách rộng rãi trong hoạt động kinh doanhquốc tế ngày nay Định nghĩa chất lượng trong ISO 9000 là thể hiện sựthống nhất giữa các thuộc tính nội tại khách quan của sản phẩm với đáp ứngnhu cầu chủ quan của khách hàng

- Để xem xét chất lượng của chè đen ảnh như thế nào đến hoạt độngxuất khẩu chè đen ta cần phải xét các yếu tố sau:

Thứ nhất, nguyên liệu để sản xuất chè xuất khẩu, chất lượng chè đenxuất khẩu phụ thuộc vào nguyên liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất chè đenxuất khẩu Trong thực tế có nhiều doanh nghiệp tự trồng chè và tự chế biếnphục vụ cho xuất khẩu, nhưng một số doanh nghiệp lại thu mua chè búp tươi

và chè khô từ các doanh nghiệp khác để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu củamình Nhưng dù bằng các náo hay các khác thì chất lượng chè xuất khẩu phụthuộc vào nguồn nguyê liệu đầu vào

Trên thế giới cũng như ở Việt Nam, nguồn nguyên liệu có chất lượng

để phục vụ để sản xuất chè đen xuất khẩu vẫn gặp rất nhiều khó khăn bởi:

Cơ sở chế biến chè phát triển quá nhanh và mang tính tự phát, không tươngxứng với vùng nguyên liệu, Giá cả thu mua không hợp lý nên không khuyến

Trang 21

khích người sản xuất coi trọng chất lượng nguyên liệu, thiếu chăm sóc dẫnđến năng suất chè bình quân của cả nước chỉ đạt 5,7 tấn/ha.

Do thiếu nguyên liệu nhiều cơ sở không quan tâm đến kiểm soát chặt chấtlượng nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là kiểm soát dư lượng thuốc bảo vệ thựcvật dẫn đến chất lượng chè đen xuất khẩu của Việt Nam có chất lượng kém.Bên cạnh chất lượng nguyên liệu để sản xuất chè đen xuất khẩu thìcông nghệ chế biến cũng ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng chè đen xuất khẩuThứ hai, công nghệ chế biến chè đen xuất khẩu

Ngành chè Việt nam cũng như ngành chè của các nước trên thế giới,chủ yếu chế biến chè búp tươi thành hai loại chè chè đen, chè xanh, một sốloại chè khác

Trên cơ sở lý thuyết của công nghệ chế biến chè đen người ta thiết lập

ra nhiều quy trình công nghệ :

Quy trình chế biến chè đen theo phương pháp truyền thống

Quy trình chế biến chè đen theo phương pháp nhiệt luyện

Quy trình chế biến chè đen cánh nhỏ

Quy trình chế biến chè đen dạng viện

Dưới đây tôi xin giới thiệu quy trình chế biến chè đen theo phươngpháp truyến thống gồm các giai đoạn sau:

- Giai đoạn héo chè:

Quá trình héo là làm thay đổi về sinh lý và sinh hóa của lá chè, quátrình này có liên quan đến độ ẩm trong lá và độ nhiệt môi trường Yêu cầucủa quá trình làm héo là giảm hàm lượng nước trong lá còn lại 60 - 62%, láchè trở nên mềm, dai, thể tích lá giảm đi Vật chất tan tăng lên do sự thủyphân các chất Tuy nhiên cũng có một số chất mới, không hòa tan được tạothành Ở giai đoạn này tanin bị giảm đi 1 - 2%, các chất có màu được tạothành, hương thơm được hình thành (do catechin bị ôxi hóa rồi kết hợp với

Trang 22

poliphênon hoặc alanin, hoặc asparagic) Protein biến đổi sâu sắc để tạothành các axít amin hòa tan Một số chất khác như vitamin C, diệp lục, tinhbột giảm đi Cafein có tăng lên một ít do lượng axít amin tăng lên tạo điềukiện cho thành hình cafein.

Điều kiện cần thiết; độ ẩm không khí: 60 - 70%

Điều kiện cần thiết: độ nhiệt: 22 - 24oC; độ ẩm không khí: 90 - 92%;

vò 3 lần, mỗi lần 45 phút

Giai đoạn lên men:

Là giai đoạn quan trọng nhất trong chế biến chè đen Sự lên men đượctiến hành từ khi vò chè và hoàn chỉnh ở giai đoạn cuối của lên men Cácquá trình xảy ra ở giai đoạn này là quá trình lên men, quá trình tự ôxi hóa,quá trình có tác dụng của vi sinh vật (quá trình này rất thứ yếu) và quá trìnhtác dụng của nhiệt (có tác dụng rút ngắn thời gian lên men)

Điều kiện cần thiết: độ nhiệt: 24 - 26oC; độ ẩm không khí: 98%; thờigian: từ 3 đến 3 giờ rưỡi

Trang 23

Giai đoạn sấy chè:

Mục đích của giai đoạn này là dùng độ nhiệt cao để đình chỉ các hoạtđộng của men, nhằm cố định phẩm chất chè và làm cho hàm lượng nướccòn lại 4 - 5% theo yêu cầu của chè thương phẩm trên thị trường

Điều kiện cần thiết: độ nhiệt 95 - 105oC

thời gian 30 - 40 phút

Sau giai đoạn sấy là quá trình chế biến chè bán thành phẩm Qua hệthống phân loại, phân cấp, đóng gói là giai đoạn của chè thành phẩm trướckhi đưa ra thị trường tiêu thụ

* Chi phí đầu tư cho sản phẩm xuất khẩu

- Khái niệm tổng chi phí: là toàn bộ chi phí phục vụ cho quá trình sảnxuất Kinh doanh của DN nó bao gồm chi phí cố định và chi phí biến đổi Vìvậy tổng chi phí phụ thuộc vào chi phí biến đối ( Giáo trình kinh tế vi môNXB Hà Nội 2005)

- Mức độ ảnh hưởng của chi phí đối với hoạt động xuất khẩu trong cơchế thị trường, khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanhnghiệp luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh muốn thành công các doanhnghiệp phải quan tâm đến chi phí sản xuất Bởi vì giảm chi phí sản xuất làđiều kiện tiên quyết để tăng lợi nhuận điều đó có nghĩa là giảm một đồngchi phí là cơ hội để tăng một đồng lợi nhuận Trong hoạt đông xuất khẩu chèđen cũng vậy chi phí là yếu tố quan trong quyết địnhgiá thành sản phẩm, chiphí có thấp thì lợi nhuận mới cao và tăng khả năng canh tranh vì khi xuấtkhẩu ra thị trường quốc tế sản phẩm chè đen không chỉ canh tranh mới cácsản phẩm của các doanh nghiệp trong nước mà còn phải cạnh tranh với rấtnhiều doanh nghiệp cuả các nước khác

Trang 24

ở đây khi nói đến chi phí có nghĩa là nói đến chi phí cho 1 kg chè xuấtkhẩu nó bao gồn rất nhiều các loại chi phí: giá vốn, chi phí khấu hao , chiphí vận chuyển, chi phí lưu kho….các chi phí đó dù nhỉ cũng ảnh hưởng đếncũng ảnh hưởng đến giá sản phẩm sau này.

* Hoạt động marketing xuất khẩu

- Khái niệm marketing xuất khẩu: là việc thực hiện các hoạt động kinhdoanh định hướng dòng vận động hàng hóa và dịch vụ của công ty tới tayngười tiêu dùng ở nhiều quốc gia nhằm thu lợi nhuận cho công ty

Marketing xuất khẩu khác với marketing nói chung ở chỗ là hàng hóadịch vụ được tiêu thu không phải trên thị trường nội đia mà là thị trườngnước ngoài Cũng như marketing nói chung marketing xuất phát từ quanđiểm là trong nền kinh tế hiện đai vai trò của khách hàng và nhu cầu của họ

có ý nghĩa quyết định đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp nó chủ trương rằng chìa khía thành công của doanh nghiệp và mụctiêu của doanh nghiệp là xác định nhu cầu và mông muốn của các thị trườngtrọng điểm, đồng thời phân phối các những thỏa mãn mà thị trường đó chờđợi một cách hiệu quả hơn các đối thủ cạnh tranh

- Mức ảnh hưởng của marketing xuất khẩu đến hoạt động xuất khẩuchè đen

Như ta đã biết muốn kinh doanh thành công trên thị trường nước ngoàivới bất kỳ công ty hay doanh nghiệp nào và xuất khẩu chè cũng vậy thì việcđầu tiên phải tiến hành nghiên cứu hoạt động marketing xuất khẩu Bởi lẽ tất

cả các hoạt động marketing của công ty đều gắn với gắn với thị trường nướcngoài Do đó nghiên cứu thói quen, tâp quán, thị hiếu của người nước ngoài

mà công ty muốn sâm nhập vào Không những thế marketing ở đây ngoàiviệc nghiên cứu tất cả các yếu tố giống như marketing nói chung còn phảinghiên cứu yếu tố pháp luật, chính trị của mỗi quốc gia.Ngoài ra marketing

Trang 25

xuất khẩu giúp cho doanh nghiệp có thể tuyên truyến quảng bá sản phẩm củamình tới tay nhiều đối tượng khách hàng từ chỗ biết, quan tâm, hiểu, tin chođến mua sản phẩm của doanh nghiệp đòi hỏi phải có nhiều hoạt độngmarketing hỗ trợ, làm nhịp cầu nối cho sản phẩm đến đúng nhu cầu củangười tiêu dùng.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng và trước sựcạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp phải tự đầu

tư dây truyền công nghệ mới tiến tiến, hiện đại để có thể đưa ra thị trườngcác sản phẩm ưu việt hơn nhất với đối thủ cạnh tranh và làm hài lòng ngườtiêu dùng Marketing giúp doanh nghiệp cải tiến sản phẩm, gia tăng dịch vụ,định giá ứng phó được với các biến động trên thị trường, có chiến lược giảiphóng hàng tồn, đề ra các giải pháp ứng phó với các đối thủ cạnh tranh củamình giành lại thị phần…với tất cả các chức năng đã liệt kê ở trên thực sựmarketing có ý ngĩa vô cùng quan trong đối với sự thành bại của doanhnghiệp do vậy việc lựa chọn chiến lược marketing xuất khẩu phù hợp có ýnghĩa rất lớn đối với việc xuất khẩu chè nói chung và xuất khẩu chè đen nóiriêng

* Giá bán sản phẩm xuất khẩu

- các loại giá trong xuất khẩu

+ Giá tham khảo:là giá được công bố rộng rãi trên các tài liệu thamkhảo chuyên môn, báo chí hàng ngày, tạp chí, bảng báo giá giá này mangtính chất danh nghĩa vì nó chưa phản ánh được những điều kiện bán hàng cụthể

+ Các loại giá ở sở giao dịch: Là loại giá có sự cọ sát về quyền lợi giữangười mua và người bán và gắn với những giao dịch cụ thể và có tính hiệulực nhất định bao gồm các loai sau:

Trang 26

Giá mua thực bán thực: là giá của những hợp đồng có giao dịch thực

sự có thể chia làm hai loại giá giao hàng ngày ( thời hạn thanh toán từ 1 –

15 ngày kể từ ngày kí hợp đồng) và giá giao có hạn ( thời hạn hanh toán từ 3tháng, 6 tháng, 12 tháng)

Giá mua khống bán khống: là giá được xác định khi người mua vàngười bán ký hợp đồng với nhau nhưng thực tế không có hợp có giao hàngcho nhau mà chỉ thanh toán khoản chênh lệch với nhau do có sự biến động

về giá cả tại thời điểm giao hàng

+ Giá đấu giá: áp dụng cho phương thức bán hàng theo kiểu đấu giá,giá này áp dụng cho các lô hàng có phẩm chất và quy cách nhất định vàthường cao hơn giá quốc tế vì ở đây người bán chiếm ưu thế

+Giá đấu thầu: áp dụng cho phương thức bán hàng theo kiểu đấu thầu

áp dụng cho các lô hàng có quy cách và phẩm chất nhất định và thường thấphơn giá quốc tế vì ở đây người mua là người chiếm ưu thế

+Giá FOB và giá CIF và giá C& F: là ba loại giá dùng phổ biến tronggiao thông đường biển, trong đó rủi ro hàng hóa được di chuyển từ ngườibán sang người mua ở thành tàu ở cảng đi

Về trách nhiệm thuê tàu

Giá FOB: người mua thuê tàu

Giá CIF và C&F: ngừoi bán thuê tàu

Về cơ cấu:

Giá FOB = giá hàng hóa xuất cảng ở cảng đi

Giá C& F = giá hàng hóa xuất cảng ở cảng đi +cước phí vận chuyểnGiá CIF = giá hàng hóa xuất cảng ở cảng đi + phí bảo hiểm + cước vânchuyển

- Mức độ ảnh hưởng của giá bán sản phẩm tới hoạt động xuất khẩu

Trang 27

Giá bán sản phẩm có ý nghĩa vô cùng quan trọng tới hoạt động xuấtkhẩu giá thể hiện khả năng canh tranh của sản trên thị trường Nên bất kỳmột doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải làm thế nào

để sản của doanh nghiêp mình có chất lượng đảm bảo mà lại có giá bán rẻhơn so với các doanh nghiệp khác với cùng loại mặt hàng

hoạt động xuất khẩu chè đen cũng vậy khi tham gia vào thị trường thếgiới đây là một thị trường rộng lớn chè đen cũng phải cạnh tranh với rấtnhiều sản phẩm chè đen của các nước khác Do đó DN nào có sản phẩm cóchất lượng mà giá bán lại thấp hơn thì chắc chắn sẽ bán được nhiều hơn

b Các nhân tố bên ngoài

* Tình hình thị trường

- khái niệm thị trường

Có rất nhiều khái niệm về thị trường sau đây là một vài khái niệm phổbiến thường gặp

Khái niệm thứ nhất, Thị trường là nơi gặp gỡ giữa cung và cầu, nó làtập hợp các dàn xếp mà thông qua đó người mua và người bán tiếp xúc vớinhau để trao đổi hàng hóa, dịch vụ

Khái niệm Thứ hai, Thị trường là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi,mua bán, chuyển nhượng hàng hóa dịch vụ và các yếu tố sản xuất

Hàng hóa ở đây không chỉ bao hàm các sản phẩm tiêu dungf mà còngồm cả các yếu tố sản xuất như đất đai, lao động, vốn Sự mua bán chuyểnnhượng này có thể thực hiện trực tiếp hoặc gián tiếp

Khái niệm thứ ba, Thị trường là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, nóthể hiện về tổng hòa các mối quan hệ về lợi ích kinh tế giữ người mua vàngười bán

- Thị trường ảnh hưởng trực tiếp tới sự thành công của doanh nghiệpnhư thế nào?

Trang 28

Như chúng ta đã biết thị trường là mục tiêu của nền kinh tế hàng hóa,

nó quyết định quy mô, tốc độ phát triển của toàn bộ quá trình hoạt động tiêudùng của xã hội bên cạnh đó thị trường và sự vận động của nó phản ánh xuthế phát triển của tình trạng sản xuất, tiêu dùng của thời kỳ hiện tại và trongtương lai về cả kinh tế, chính trị, xã hội của một quốc gia

Đối với doanh nghiệp xuất khẩu thị trường là đối tượng mà doanhnghiệp phải hướng tới để đáp ứng nhu cầu Là yếu tố quyết định sự thành bạicủa doanh nghiệp, vì thế doanh nghiệp phải nghiên cứu tìm hiểu một cáchsâu sắc về thị trường Từ đó đáp ứng nhu cầu tối đa của thị trường, xâmnhập sâu hơn vào thị trường, chiếm lĩnh thị trường và mở rộng thị trường Với mỗi doanh nghiệp kết quả của cuộc vận động thị trường, sự hoạtđộng của thị trường phản ánh năng lực về quản lý,điều hành cũng như trình

độ và khả năng canh tranh của doanh nghiệp, việc tìm kiếm thị trường phụthuộc vào khả năng của mỗi doanh nghiệp

Khi xem xét ảnh hưởng của thị trường tới các hoạt động xuất khẩu củadoanh nghiệp thì bên cạnh các yếu tố chủ quan của doanh nghiệp như mức độphát triển kinh tế, cơ sở hạ tầng… thì người ta còn xem xét các yếu tố kháchquan

+ Về yếu tố khách hàng những DN coi trọng yếu tố khách hàng hiểuđược rằng, xây dựng quan hệ khách hàng tốt và luôn cung cấp dịch vụ hoànhảo là hai yếu tố sống còn trong việc giữ chân khách hàng và tăng doanh số.Những nghiên cứu về tâm lý con người cho thấy, tính cách con người đượcchia thành nhiều nhóm: nóng tính, quyết đoán, thụ động, lưỡng lự Do vậy,cũng đòi hỏi có những cách giao tiếp và cách thức tiếp cận khác nhau Mộtkhi đã hiểu và nhận dạng được khách hàng, bạn sẽ biết cách tiếp cận tất cả cácloại khách hàng một cách hiệu quả Nhiều công ty quan niệm sai lầm rằng, dịch

vụ khách hàng là gánh nặng về mặt quản lý, vì thế đã để vuột mất cơ hội bán

Trang 29

hàng Sự thật là dịch vụ khách hàng cung cấp cơ hội để bán chéo sản phẩm, báncộng thêm hoặc tìm được khách hàng mới do khách hàng cũ giới thiệu.

+ Tiếp nữa phải xet đến yếu tố cạnh tranh Hiện nay trên thị trườngquốc tế hầu hết không tồn tại thị trường thuần túy, mà chủ yếu là thị trườngcạnh tranh không hoàn hảo Vì thế khi đưa ra các mức giá cho sản phẩmxuất khẩu của mình thì phải nằm trong khoảng giá trần và giá sàn Như vậythì sản p hẩm của doanh nghiệp mới đứng vững trên thị trường

* Tỷ giá hối đoái

- khái niệm: là giá cả của đơn vị tiền tệ nước này thể hiện bằng nhữngđơn vị tiền tệ của nước nghiên cứu khác, hoặc tỷ giá hối đoái là sự so sánhsưc mua của đồng nội tệ với đồng ngoại tệ

Có hai loại tỷ giá hối đoái là tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá hốiđoái thực tế

+Tỷ giá hối đoái danh nghĩa là tỷ giá hối đoái không xét đến tươngquan giá cả hay tương quan lạm phát giữa hai nước

+ Tỷ giá hối đoái thực tế là tỷ giá hối đoái có xét đến tính tương quangiá cả giữa hai nước hoặc tương quan lạmphát giữa hai nước

Quan hệ giữa hia tỷ giá này được thể hiện qua các tính sau:

Tỷ giá hối đoái tực tế = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa * giá nội địa / giánước ngoài = Tỷ giá hối đoái danh nghĩa* tỷ lệ lạm phát trong nước / tỷ lệlạm phát nước ngoài

- Mức ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với hoạt động xuất khẩu

Tỷ giá hối đoái tăng có nghĩa là đồng tiền trong nước mất giá so vớingoại tệ của nước nhập khẩu, vì thế mà xuất khẩu tăng lên Khi đó các doanhnghiệp sẽ xuất khẩu nhiều hơn để thu về ngoại tệ

Trang 30

Khi tỷ giá hối đoái giảm có nghĩa là đồng tiền trong nước có giá hơn vìvậy mà xuất khẩu giảm đi, thay vào đó thì nhập khẩu sẽ tăng lên.

Có thể nói thương hiệu là hình thức thể hiện bên ngoài, tạo ra ấn tượngthể hiện cái bên trong Thương hiệu tạo ra niềm tin và nhận thức cho ngườitiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng Giá trịcủa thương hiệu là triển vọng lợi nhuận mà thương hiệu đó có thể đem lạitrong tương lai nói cách khác thương hiệu là sản phẩm vô hình của doanhnghiệp

cần phân biệt thương hiệu sản phẩm với thương hiêu doanh nghiệp vớithương hiêu quốc gia

+ Ảnh hưởng của thương hiệu đối với sự thành công của doanh nghiệp Thương hiệu làm cho khách hàng tin tưởng vào chất lượng, yên tâm

và tự hào khi sử dụng sản phẩm

Trang 31

Thương hiệu tạo lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm,giúp bảo vệ người bán chống lại các đối thủ cạnh tranh, đồng thời giảm chiphí marketing.

Thương hiệu thu hút khách hàng mới

Thương hiệu giúp phối sản phẩm dễ dàng hơn

Thương hiệu tạo thuận lợi khi tìm thị trường mới

Thương hiệu nhãn hiệu tốt giúp tạo hình ảnh công ty, thu hút đầu tưthu hút nhân tài

Thương hiệu giúp cho việc triển khai khuyếch trương nhãn hiệu dễdàng hơn

Thương hiệu uy tín cao của nhãn hiệu sẽ đem lại lợi thế cạnh tranh chodoanh nghiệp, giúpcho doanh nghiệp có điều kiện phòng thủ, chống lại sựcanh tranh quyết liệt về giá

Nhãn hiệu thương mại của người bán khi đã đăng ký sẽ bao hàm cả sựbảo hộ của pháp luật đối với tính chất đáo của sản phẩm trước những sảnphẩm bị đối thủ canh tranh nhái theo

- Tình hình chính trị của các thị trường nhập khẩu sản phẩm

Hoạt động xuất khẩu nói chung và hoạt động xuất khẩu chè đen nóiriêng chịu ảnh hưởng rất lớn từ tình hình chính trị của nước nhập khẩu bởi vìthị trường kinh doanh của doanh nghiệp là thị trường nước ngoài Vì thế khibiến cố chính trị sảy ra là một yếu tố khách quan tác động tới hiệu quả xuấtkhẩu hàng hóa cũng như sản phẩm chè DN không thể điều khiển đượcbiến cố bất thường đó, vì vậy khi tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu DNphải tiến hành tìm hiểu tình hình chính trị của nước nhập khẩu để hạn chềnhững sự cố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DN.Ví dụ, năm 2003chiến tranh Irắc xảy ra đã ảnh hưởng đến hợp đồng giao hàng của công tyCTC Hợp đồng hơn 15.000 tấn đã ký nhưng không thực hiện được

Trang 32

Sơ đồ 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu chè đen 2.2 Cơ sở thực tiễn của đề tài

2.1.1 Bài học về xuất khẩu chè của một số nước trên thế giới

PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Đặc điểm địa bàn

3.1.1 Giới thiệu chung về công ty TNHH – TM Hùng Cường

Công ty TNHH – TM Hùng Cường là loại hình doanh nghiệp công tyTNHH hoạt động theo luật doanh nghiệp, được thành lập theo quyết định số846/QĐ – UB ngày 11/6/1998 của UBND tỉnh Hà Giang

-Tài khoản giao dich:

Các nhân tố

bên trong

Các nhân tốbên ngoài

HoạtđộngMarketingXK

Giábánsảnphẩm

Cácnhântốkhác

Các nhân tố ảnh hưởngtới xuất khẩu chè đen

Thịtrường

Tỷgiáhốiđoái

Trang 33

+ Mã số thuế: 5100107612

+ Số tài khoản:4211000020

- Trụ sở chính: Km 17 xã Đạo Đức - Huyện Vị Xuyên - Hà Giang.Ngành nghề sản xuất kinh doanh chủ yếu là:

Thu mua, chế biến nông sản xuất khẩu

Sản xuất gia công các sản phẩm công nghiệp

Kinh doanh nhà hàng – khách sạn

3.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH – TM Hùng Cường

Công ty TNHH – TM Hùng Cường là doanh nghiệp thu mua chế biếnchè lớn tỉnh Hà Giang

Trụ sở của doanh nghiệp ở Km 17 Xã Đạo Đức Huyện Vị Xuyên

-Hà Giang Sự phát triển của công ty có thể chia làm 2 giai đoạn:

Giai đoạn 1:Từ tháng 7 – 1998 được khởi công xây dựng với công suấtthiết kế 500 tấn chè khô/nặm, theo dây truyền công nghệ hỗn hợp của TrungQuốc và Việt Nam chế tạo, chủ yếu sản xuất chè đen

Giai đoạn 2: Từ Tháng 1- 1999 công ty mua lại xưởng chè cao bồ thuộccông ty dịch vụ và đầu tư phát triển chè Hà Giang do giải thể Từ đó đếnnay, công ty luôn đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất, xâydựng một số nhà máy chế biến chè thuộc các huyện trong tỉnh Nhờ đó đãthu hút được nguồn nguyên liệu, tiêu thụ chè trong nhân dân, chất lượng sảnphẩm được nâng lên rõ rệt, sản phẩm sản lượng tăng mạnh qua các năm Sảnphẩm của công ty đã được khách hàng chấp nhận đặc biệt trong hai năm

2003, 2004 các sản phẩm chè đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thếgiới đánh dấu một bước phát triển của ngành công nghiệp chế biến của công

ty

Trang 34

3.1.3 Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh của công ty TNHH

- TM Hùng Cường

3.1.3.1 Mục tiêu

Công ty TNHH - TM Hùng Cường là doanh nghiệp tư nhân sản xuất vàkinh doanh chè Có các chức năng sau :

- Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển nguồn vốn của công ty

- Nâng cao đời sống cho người trồng chè

3.1.3.2 Các ngành ngề kinh doanh chủ yếu

- Thu mua, chế biến nông sản xuất khẩu

- Sản xuất gia công các sản phẩm công nghiệp

- Kinh doanh nhà hàng – khách sạn

3.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh.

Cơ chế quản lý trong công ty được thống nhất quản lý theo chưc năngqui định dựa trên cơ sở luật định các chế độ hiện hành Bộ máy quản lý được

áp dụng theo cơ chế tổ chức như sau:

+ Giám đốc công ty: là người phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước

hội đồng thành viên và chủ tịch hội đồng thành viên về điều hành và kết quảsản xuất kinh doanh của công ty

+ Phó giám đốc công ty: là người giúp việc cho giám đốc được giámđốc uỷ quyền trực tiếp phụ trách một số lĩnh vực kinh tế Chuyên mônnghiệp vụ hoặc công việc cụ thể khác.Chịu trách nhiệm trước giám đốc vềphần công việc đươc giao

Các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu giúp cho giám đốcthực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình, hoàn thành nhiệm vụ

+ Phòng kỹ thuật kế hoạch vật tư: thực hiện kế hoạch sản xuất kinhdoanh,xây dựng kế hoạch sản xuất, kế hoạch vốn, vật tư, quản lý hợp đồng

Trang 35

kinh tế vật tư hàng hoá theo quy định hiện hành Quản lý hướng dẫn kiển traviệc thực hiện các quy trình, quy phạm về sản xuất kinh doanh Nghiên cứuquản lý chất lượng sản phẩm, quản lý định mức tiêu hao vật tư, báo cáo tổnghợp tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh.

+ Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc về tổ chức bộmáy về sản xuát kinh doanh, bố trí nhân sự phù hợp với yêu cầu sản xuấtkinh doanh của công ty quản lý hồ sơ cán bộ công nhân viên, quy hoạch cán

bộ, quản lý lao động tiền lương, xây dựng kế hoạch chương trình đào tạo,quản lý công văn giấy tờ sổ sách hành chính và con dấu, xây dựng lịch côngtác hội họp hội định kỳ, bất thường Tổng hợp báo cáo tình hình thực hiệnquản lý lao động tiền lương

+ Phòng tiêu thụ sản phẩm: Tham mưu cho giám đốc xây dựng phương

án tiêu thụ sản phẩm thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo chế độ quy định theoquy chế bán hàng của công ty Tổng hợp báo cáo kết quả tiêu thụ và đề raphương án chính sách tiếp thị, nghiên cứu thị trường giá cả từ đó có phương

án cụ thể phù hợp với điều kiện hoạt động sản xuất kinh doanh, kế hoạch sảnxuất kinh doanh đã vạch trước

+ Phòng kế toán: Tham mưu cho Ban Giám đốc trong việc tổ chức, chỉđạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống kê, thông tin kinh tế

và hạch toán kinh tế ở Công ty

+ Nhà máy chè: có 5 nhà máy chế biến chè, tổng kho hưng yên chinhánh Hà Nội các nhà máy chế biến có nhiện vụ tổ chức sản xuất chế biếncác sản phẩm chè theo yêu cầu kế hoạch của công ty; Tổn kho Hưng Yên lànơi tập chung các nguồn hàng, gia công tái chế và xuất hàng; Chi nhánh tại

Hà Nội đại diện công ty giao dịch chào hàng đàm phán với khách đi đến kýkết hợp đồng mua và bán hàng

Trang 37

Sơ đồ 3.1 Bộ máy quản lý của công ty Hùng Cường

3.1.4 Tình hình phân bổ và sử dụng các nguồn lực của công ty

TNHH-TM Hùng Cường

3.1.4.1 Tình hình sử dụng đất đai

Trong sản xuất nông nghiệp đất đai vừa là tư liệu sản xuất, vừa là đốitượng lao động Do đó đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng, mà người ta gọiđất đai là tư liệu sản xuất đặt biệt và không thể thay thế được Trong sảnxuất chè đất đai là yếu tố vô cùng quan trọng có ảnh hưởng rất lớn tới sựsinh trưởng và phát triển, năng suất và phẩm chất của búp chè tươi Mỗi

Phó giámđốc

NhàmáychèTânLập

NhàmáychèHùngThắng

NhàmáychếbiếnNôngsản

Giám đốc

Phòng Tiêuthụ SP

PhòngTC- HC

Phòng Kếtoán

Trang 38

vùng có các loại đất khác nhau và phù hợp với từng loại cây trồng khácnhau.

Theo phòng kế toán của công ty ta thấy tổng diện tích chè của công tyqua 3 năm có sự tăng lên bình quân qua 3 năm tổng diện tích đất sản xuấtchè của công ty đã tăng 13,34% do hàng năm công ty mua thêm đất để trồngchè để có thể chủ động hơn trong vấn đề cung cấp nguồn nguyên liệu chosản xuất Diện tích chè kinh doanh của công ty tăng đều qua ba năm do diệntích chè kiến thiết cơ bản chuyển sang và do công ty đã mua đươc diện tíchchè có thể khai thác được luôn, cụ thể năm 2008 tăng so với năm 2007 là15,495% tương ứng với 29,25ha, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 27%tương ứng với 56 ha diện tích chè kiến thiết cơ bản hàng năng giảm dochuyển sang diện tích chè KD

Bảng 3.1 Quy mô cơ cấu diện tích chè của công ty TNHH - TM Hùng

Cường qua 3 năm 2007 - 2009

Bảng 3.2 Tình hình phân bổ và sử dụng lao động của công ty Hùng

Cường qua 3 năm 2007- 2009

Trang 39

Bên cạnh yếu tố đất đai thì yếu tố con người có vai trò vô cùng quantrọng trong sản xuất như ta đã biết phải kết hợp các tư liệu lao động với sưclao động của con người mới tạo ra sản phẩm đáp ứng như cầu cuộc sống Ngày nay nhờ các tiến bộ của khoa học kỹ thuật với việc tạo ra nhiêumáy móc thiết bị tha thế sức lao động của con người Nhưng Với đặc điểm củangành sản xuất chế biến chè cần nhiều lao động và công việc dải đều qua cáctháng.

Nhìn vào bảng 3.2 ta thấy bình quân qua 3 năm lao động của công tytăng lên 6,2% Tương ứng với 23 người.Trong đó tăng nhiều nhất là lao độngphục vụ cho chế biến cụ thể năm 2008 tăng 8,4% so với năm 2007 tươngứng 9 lao động, năm 2009 tăng so với năm 2008 là 8,53% tương ứng với 11lao động nguyên nhân là do 2 năm 2008, 2009 khối lượng chè xuất khẩucủa công ty tăng mạnh cho nên cần tuyển thêm lao động phục vụ cho chếbiến

Lao động quản lý và lao động nông nghiêp hầu như tăng không đáng kể

do công ty đã đi vào hoạt đông hơn 10 năm lên công tác quản lý của công ty

đã đi vào ổn định, còn lao động nông nghiêp tuy diện tích chè có tăng nhưngcông ty đã trang bị máy móc giảm nhẹ sức lao động cho người công nhân

3.14.3 Tình hình phân bổ và sử dụng vốn

Khi tiến hành bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào yếu tố vôcùng quan trong quyết đinh sự thắng lợi của doanh nghiệp là vốn.Nếu không

có vốn thì không thể không thể tiến hành sản xuất kinh doanh được

Nhìn vào bảng 3.3 ta thấy tình hình phân bổ và sử dụng vốn của công

ty tăng lên qua các năm bình quân tổng số vốn của công ty tăng lên12,81%sở dĩ như vậy là do các nguyên nhân sau:

Thứ nhất: Năm 2008 công ty nhập thêm dây truyền công nghệ sản xuấtmới

Trang 40

Thứ hai: Năm 2008 sản lượng xuất khẩu của công ty tăng nhanh cầnnhiếu vốn để hoạt động.

Vốn cố định tăng mạnh qua 3 năm tăng tới 12,18% đặc biệt năm 2008tăng tới 20% do nhập dây truyền sản xuất mới

Vốn đi vay của công ty qua 3 năm tăng 19,52% do khối lượng hàngxuất khẩu của công ty tăng nhanh mà vốn lưu động không đủ để tiến hànhhoạt động xuất khẩu buộc phải sử dụng thêm nguồn vốn đi vay

Bảng 3.3 Tình hình phân bổ và sử dụng vốn của công ty Hùng cường

Về nộp ngân sách chỉ tiêu này qua 3 năm tăng 3,15% chính tỏ công ty

đã hoàn thành rất tốt nghĩa vụ của mình đối với nhà nước

Ngày đăng: 15/05/2016, 07:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w