1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ thức ăn chăn nuôi và các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình SXKD của công ty, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của công ty từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển SXKD của công ty. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hoá những vấn đề về cơ sở lý luận và thực tiễn của hiệu quả sản xuất thức ăn chăn nuôi; • Khảo sát thực trạng SXKD thức ăn chăn nuôi của công ty; • Đánh giá kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi của công ty; • Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình SXKD thức ăn chăn nuôi của công ty; • Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả SXKD thức ăn chăn nuôi của công ty.
L ỜI C ẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa kinh tế Phát triển nông thôn, thầy cô giáo giúp đỡ bốn năm học trường Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Th.S Lê Khắc Bộ tận tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc công ty TNHH Thái Dương cán công nhân viên công ty, bạn đồng nghiệp, bạn bè người than tận tình giúp đỡ thời gian làm luận văn tốt nghiệp Do hạn chế trình độ chuyên môn thời gian thực tập có hạn khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong nhận góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận tốt nghiệp hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 05 năm 2010 Sinh viên Trịnh Thùy Vân MỤC LỤC Trang I 1.1 1.2 1.2.1 1.2.2 1.3 1.3.1 1.3.2 II MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu chung Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SẢN XUẤT 1 3 3 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.2 2.2.1 KINH DOANH THỨC ĂN CHĂN NUÔI Cơ sở lý luận Một số khái niệm Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế Bản chất đặc điểm hiệu sản xuất kinh doanh Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Vị trí, vai trò tầm quan trọng ngành chăn nuôi Đặc trưng sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi Cơ sở thực tiễn Tình hình sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi Thế 5 12 18 20 22 23 24 25 25 Giới 2.2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi Việt 26 III Nam ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 28 3.1 3.1.1 3.1.2 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 3.2.5 IV 4.1 CỨU Đặc điểm địa bàn nghiên cứu Tình hình công ty Đặc điểm vùng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu đề tài Chọn điểm nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu Phương pháp xử lý số liệu Phương pháp phân tích số liệu Hệ thống tiêu nghiên cứu KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Thực trang sản xuất kinh doanh công ty TNHH Thái 28 28 38 38 38 39 39 40 41 45 45 Dương 2007 – 2009 4.1.1 Tình hình sản xuất thức ăn chăn nuôi công ty 45 4.1.2 Tình hình thị trường tiêu thụ kênh tiêu thụ thức ăn 55 chăn nuôi công ty 4.1.3 Kết hiệu sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi 62 công ty Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu qủa sản xuất 70 4.2 kinh doanh thức ăn chăn nuôi công ty TNHH Thái Dương Ảnh hưởng yếu tố vốn Ảnh hưởng giá bán chất lượng sản phẩm Tác động giá nguyên liệu đầu vào Ảnh hưởng sách hỗ trợ Phân tích điểm mạnh điểm yếu ma trận SWOT Định hướng số giải pháp phát triển sản xuất kinh 70 71 73 74 74 80 doanh thức ăn chăn nuôi công ty 4.4.1 Định hướng phát triển 4.4.2 Giải pháp phát triển V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Một số kiến nghị với Nhà nước, quan chức nănng liên 80 81 86 86 87 87 quan 5.2.2 Một số kiến nghi với công ty TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 89 4.2.1 4.2.2 4.2.3 4.2.4 4.3 4.4 DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 4.1 Lượng thức ăn công nghiệp tiêu thụ Trung Quốc Tình hình lao động công ty (2007 – 2009) Tình hình tài sản nguồn vốn công ty (2007 – 2009) Tình hình tài công ty năm (2007 – 2009) Tình hình thu mua sử dụng nguyên liệu công ty 25 33 36 36 51 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng 4.4 Bảng 4.5 (2007 – 2009_ Chi phí định mức cho 1kg loại thức ăn đậm đặc Chi phí định mức cho kg loại thức ăn hỗn hợp Tình hình tiêu thụ TĂCN công ty (2007 – 2009) Tình hình tiêu thụ theo loại sản phẩm công ty (2007 53 54 57 60 Bảng 4.6 – 2009) Kế hoạch sản xuất số sản phẩm công ty (2007 – 63 2009) Bảng 4.7 Kết sản xuất kinh doanh công ty (2007 – 2009) Bảng 4.8 Tổng hợp yếu tố ảnh hưởng lợi nhuận công ty Bảng 4.9 Chỉ tiêu thể hiệu hoạt đông SXKD công ty Bảng 4.10 Ma trận SWOT phân tích tiêu thụ sản phẩm 65 67 68 79 công ty Bảng 4.11 Dự kiến doanh thu công ty năm 2010 Bảng 4.12 Dự báo khối lượng tiêu thụ công ty 2010 - 2011 Bảng 4.13 Dự báo thị trường tiêu thụ công ty 2010 – 2011 DANH SÁCH SƠ ĐỒ VÀ ĐỒ THỊ Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ 4.2 Sơ đồ 4.3 Biểu đồ Bộ máy quản lý công ty TNHH Thái Dương Qui trình sản xuất công ty Qui trình lập kế hoạch tiêu thụ sản phẩm công ty Sơ đồ kênh phân phối sản phẩm công ty Thể sản phẩm tiêu thụ theo thị trường Trang 29 46 56 61 58 80 81 82 DANH MỤC VIẾT TẮT BQ Bình quân CN Chăn nuôi DN Doanh nghiệp DT Doanh thu DVCN Dịch vụ chăn nuôi ĐĐ Đậm đặc ĐVT Đơn vị tính HH Hỗn hợp KH Kế hoạch TT Thực tế KL Khối lượng SO Strengths (điểm mạnh), Opportunities (Cơ hội) SP Sản phẩm ST Strengths(điểm mạnh), Threats ( Thách thức) SWOT Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức SXKD Sản xuất kinh doanh TĂCN Thức ăn chăn nuôi TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động TT Tiêu thụ VCSH Vốn chủ sở hữu VLĐ Vốn lưu động WO Weaknesses (điểm yếu), Opportunities (Cơ hội) WT Weaknesses (điểm yếu), Threats ( Thách thức) PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh (SXKD) thức ăn chăn nuôi Việt Nam đứng trước khó khăn lớn Dịch lở mồm long móng gia súc, dịch cúm gia cầm…đã đe dọa trực tiếp ngành chăn nuôi, điều dẫn đến đầu thị trường thức ăn chăn nuôi giảm sút nghiêm trọng; giá nguyên liệu đầu vào gia tăng mức 1520% (Nguyễn Quốc Chỉnh, 2007) khiến cho khó khăn chồng lên khó khăn Thêm vào tình trạng lạm phát tăng cao phải nhập thức ăn chăn nuôi Trong tháng đầu năm 2008, có khoảng 30- 40 doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, nguyên nhân doanh nghiệp thiếu vốn giá nguyên liệu cao, với gần 200 doanh nghiệp hoạt động, hai quý đầu năm 2009 sản xuất 4,1 triệu thức ăn chăn nuôi, đáp ứng 78,8% nhu cầu, số lại phải nhập (theo ý kiến bà Bùi Thi Oanh) Đây nguyên nhân khiến giá thức ăn chăn nuôi đẩy lên cao thời gian qua Bên cạnh khó khăn nội doanh nghiệp sản xuất thức ăn chăn nuôi phải đối mặt với khó khăn việc cạnh tranh với sản phẩm nước nhập vào Việt Nam Hiện nay, nhiều hãng sản xuất thức ăn chăn nuôi tiếng Cargill, Proconco, Biomin xâm nhập thị trường Việt Nam Để cạnh tranh với công ty chuyên nghiệp đến từ bên với số lượng đầu tư vốn khổng lồ hoạt động chuyên nghiệp đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam cần có tầm chiến lược tốt Như biết chăn nuôi ngành sản xuất nông nghiệp mang tính truyền thống tồn lâu đời nước ta, gắn liền với tập tục, đời sống người nông dân Trước ngành chăn nuôi hình thức nhỏ lẻ hộ gia đình nhằm tận dụng thức ăn thừa Hiện nay, với điều kiện kinh tế ngày phát triển nhu cầu hộ chăn nuôi ngày cao phát triển theo hai hướng: + Hướng công nghiệp: Chăn nuôi theo phương thức trang trại, công nghiệp, đầu tư thâm canh cao, theo quy trình kỹ thuật tiên tiến, chuồng trại công nghiệp, xử lý chất thải, + Hướng công nghiệp truyền thống hộ gia đình: Chăn nuôi theo hộ gia đình, kết hợp trồng trọt chăn nuôi có đầu tư thâm canh theo quy trình kỹ thuật… Với xu hướng trên, phát triển đồng ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi điều kiện thiếu tiêu chí phát triển ngành nông nghiệp nói chung ngành sản xuất chăn nuôi nói riêng Do đó, đòi hỏi ngành sản xuất thức ăn chăn nuôi nước phải có bước phát triển nhảy vọt Bởi sản phẩm thức ăn công nghiệp nguyên liệu sản xuất ngành chăn nuôi, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm chăn nuôi hiệu kinh tế người chăn nuôi Song thực tế cho thấy, ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Nam phát triển cách tự phát thiếu tính đồng Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu, đặc biệt đứng trước thềm gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) đòi hỏi sản phẩm chăn nuôi Việt Nam phải đảm bảo tiêu chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm bảo vệ sinh thái môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế Do vậy, nỗ lực ngành chăn nuôi, từ ngành chế biến thức ăn chăn nuôi phải có định hướng phát triển cách đồng bộ, bền vững phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Từ thực trạng SXKD thức ăn chăn nuôi, xu hướng phát triển ngành chăn nuôi vấn đề đặt ngành công nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi Việt Nam câu hỏi đặt lĩnh vực SXKD thức ăn chăn nuôi: Chất lượng sản phẩm thức ăn chăn nuôi đảm bảo hiệu cho người chăn nuôi khả cạnh tranh thị trường nào? Việc sử dụng yếu tố đầu vào có đảm bảo hiệu kinh tế chất lượng thức ăn chăn nuôi? Thị trường tiêu thụ kênh tiêu thụ thức ăn chăn nuôi sao? Xuất phát từ lý tiến hành chọn đề tài nghiên cứu “Giải pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty TNHH Thái Dương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ thức ăn chăn nuôi yếu tố ảnh hưởng tới trình SXKD công ty, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức công ty từ đề xuất số giải pháp nhằm phát triển SXKD công ty 1.2.2 Mục tiêu cụ thể • Góp phần hệ thống hoá vấn đề sở lý luận thực tiễn hiệu sản xuất thức ăn chăn nuôi; • Khảo sát thực trạng SXKD thức ăn chăn nuôi công ty; • Đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi công ty; • Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trình SXKD thức ăn chăn nuôi công ty; • Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu SXKD thức ăn chăn nuôi công ty 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu • Các loại sản phẩm thức ăn chăn nuôi công ty; • Các yếu tố đầu vào trình sản xuất thức ăn chăn nuôi công ty; Điểm yếu VLĐ nên hạn chế kinh doanh SXKD cần lượng VLĐ lớn để mua nguyên liệu sản xuất: năm qua vốn lưu động có tăng với tỷ lệ ít, nguồn vốn kinh doanh xí nghiệp chủ yếu vòng quay từ bán hàng vốn từ hoạt động dịch vụ khác Khó khăn nguyên nhân dẫn đến công tác mua nguyên vật liệu sản xuất gặp nhiều khó khăn (giá cao, chất lượng không ổn định,…) Đội ngũ cán thị trường chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn hoạt động bán hàng Hoạt động đội ngũ chủ yếu đến thăm hỏi thực chế độ bán hàng cho đại lý Công ty thiếu đội ngũ cán kỹ thuật thị trường công tác viên bán hàng địa phương Chất lượng sản phẩm không ổn định, cấu tiêu thụ loại sản phẩm không cân đối, qua bảng 4.5 ta thấy, lượng tiêu thụ sản phẩm TĂ cho gà, siêu sữa cho lợn nái, cám cá nhiều Do sản phẩm uy tín thị trường, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm xí nghiệp chưa phát huy hiệu Sản lượng tiêu thụ đại lý thấp, nhiều địa lý làm ăn không hiệu quả, không thu hồi vốn Sản lượng tiêu thụ khiến cho chi phí bình quân cho đại lý tăng, lợi nhuận công ty giảm Mặt khác, ảnh hưởng dịch cúm gia cầm nên nhiều đại ý giảm sản lượng, không thu hồi nợ từ người chăn nuôi Cơ hội Ngành chăn nuôi Việt Nam có nhiều tiềm phát triển: Nhu cầu thực phẩm từ ngành chăn nuôi nước ta năm gần tăng mạnh Trong ngành chăn nuôi đáp ứng môt phần nhu cầu nước, đa số lượng sữa phải nhập từ nước Ngành chăn nuôi nhà nước khuyến khích phát triển, đặc biệt phát triển theo 76 hướng trang trại, điều tạo hội cho doanh nghiệp kinh doanh TĂCN phát triển theo Nhu cầu sử dụng thức ăn chăn nuôi công nghiệp ngỳ tăng: ngành chăn nuôi công nghiệp phát triển dẫn đến xu hướng sử dụng thức ăn chăn nuôi tăng mạnh, năm 2007 năm 2008 năm 2009 dự tính năm 2010 nhu cầu tăng lên Nhu cầu tạo điều kiện cho công ty có hội nâng sản lượng năm tới Quá trình hội nhập WTO dẫn đến công ty có điều kiện nhập nhiều giống lợn ngoại tốt để phục vụ cho nhu cầu nước kinh doanh dịch vụ phát triển chăn nuôi, xây dựng mô hình liên kết kinh tế nhà máy với người chăn nuôi Thách thức Ngày có nhiều doanh nghiệp SX TĂCN có quy mô lớn, công nghệ đại, chất lượng sản phẩm tốt xuất thị trường Năm 2009 ngành chăn nuôi thức ăn gia súc thu hút 88 dự án đầu tư nước ngoài, chiếm 12% tổng vốn đầu tư nước cào lĩnh vực nông nghiệp Các công ty SX TĂCN không ngừng tăng, năm 2004 có 138 công ty đến năm 2009 có tới 225 công ty Đa số công ty SX TĂCN xuất sau công ty liên doanh công ty nước ngoài, có tiềm lực vê tài chính, cạnh tranh sản phẩm nên thách thức lớn với công ty nước làm ăn không hiệu Dịch cúm gia cầm gây ảnh hưởng lớn đến ngành chăn nuôi gia cầm bị lỗ vốn, nhiều doanh nghiệp phá sản Năm 2004 dịch gia cầm bùng phát sang năm 2005 ngành gia cầm phục hồi năm 2006 số ổ dịch lại xuất số địa phương kéo dài tới gây tâm lý không yên tâm người chăn nuôi Việt Nam đánh giá nước thành công công tác phòng chống dịch cúm gia cầm, trình 77 thực chủ yếu tiêu hủy sản phẩm, gây lãng phí kinh tế tạo tâm lý hoang mang cho hộ chăn nuôi người tiêu dùng Hiện nhiêu hộ chăn nuôi chưa thực yên tâm để chăn nuôi gia cầm sợ dịch cúm tái phát phần phục hồi bị thua lỗ nhiều Nguyên liệu nước chất lượng thấp, không đủ cung cấp cho sản xuất TĂCN, nhiều nguyên liệu nước giá cao nguyên liệu nhập Hiện nay, đa phần nguyên liệu sản xuất phải nhập từ nước với giá bấp bênh, không ổn định nên giá TĂCN biến động theo xu hướng tăng Hiện ngành chăn nuôi phát triển theo xu hướng chăn nuôi trang trại lớn, xu hướng sử dụng thức ăn chất lượng cao kèm với dịch vụ sau bán hàng hấp dẫn Xu hướng khiến cho sản phẩm xí nghiệp có nguy dần lợi cạnh tranh giá tương lai Thông qua việc phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức chủ yếu hoạt động SXKD công ty, tiến hành tổng hợp đưa nhũng giải pháp thị trường qua bảng phân tích ma trận 78 Yếu tố bên Yếu tố bên Cơ hội (O) Ngành CN Việt Nam có tiềm phát triển, thu hút nhiều DN Nhu cầu sử dụng TĂCN tăng lên Có hội phát triển DVCN, thực mô hình liên kết công nghiệp Thách thức (T) Có nhiều đối thủ cạnh tranh SP, dịch vụ chăm sóc khách hàng Ngành CN phải đối mặt với dịch cúm gia cầm Nguyên liệu nước giá cao, số NL mang tính mùa vụ NL nhập không ổn định, khó dự đoán biến động Điểm mạnh (S) 1> Công ty có 10 năm kinh nghiệm SXKD, có dây chuyền SX nhập từ nước với công suất cao 2> Cán quản lý, CNV công ty có kinh nghiệm, chuyên môn TT KTCN 3> Một số loại TĂ cho lợn vịt có chất lượng cao, có sức cạnh tranh TT 4> Giá bán SP chế độ bán hàng hấp dẫn Điểm yếu (W) Vốn nên hạn chế SXKD Đội ngũ cán thị trường thiếu, chưa đáp ứng nhu cầu Chất lượng sản SP không ổn định Sản lượng tiêu thụ đại lý thấp, nhiều đại lý lỗ vốn Dịch vụ chăm sóc khách hàng chưa đáp ứng tốt Kết hợp – OS Kết hợp – OW Phát triển DV CN, liên kết Thu hút vốn chủ động nhà máy người chăn nuôi kinh doanh (O4, W1) (O2,O3,S1,S2) Xây dựng đội ngũ cán Đẩy mạnh tiêu thụ SP chủ thị trường đầy đủ, nhiệt tình, phong cách bán hàng chuyên đạo có sức cạnh tranh nghiệp (O3, W2) (O2, O1, S3) Nâng cao chất lương SP, hỗ trợ bán hàng (O4,W4,W5) Kết hợp – TS Kết hợp – TW Nâng cao uy tín SP, Ổn định chất lương sản hình ảnh công ty TT (T 1, S1) phẩm, nâng cao chất lượng Tăng sức cạnh tranh SP TĂ cho gia súc (T3, W3) chủ đạo (T1, S3) Giữ lợi cạnh tranh giá, Đẩy mạnh chăm sóc khách chế độ bán hàng (T1, S4) hàng, hạn chế cạnh tranh trực Xây dựng mô hình CN sạch, khắc phục dịch cúm gia cầm tiếp với đối thủ mạnh (T3, S1, S2) qua dịch vụ (T1, W4) Cân đối giá bán chi phí cho chế độ bán hàng (T3, S4) Bảng 4.10: Ma trận SWOT phân tích tiêu thụ SP công ty (Nguồn: Tổng hợp từ phân tích số liệu) 79 4.4 Định hướng số giải pháp phát triển sản xuất kinh doanh thức ăn chăn nuôi công ty 4.4.1 Định hướng phát triển Căn vào quy định nghị định 8/2010/NĐ – CP quản lý TĂCN vừa Chính phủ ban hành, quy định điều kiện sản xuất kinh doanh TĂCN khuyến khích sản xuất để đáp ứng nhu cầu TĂCN nước Thực tế nhu cầu thức ăn chăn nuôi lớn so với mức cung ứng nhà máy, theo thống kê mức cung ứng TĂCN đáp ứng 78,8 % (năm 2009) Thời gian tới ngành chăn nuôi tiếp tục phát triển với tốc độ cao nhu cầu TĂCN gia tăng Trước điều kiện, quy định công ty có định hướng phát triển sản xuất: Tích cực đẩy mạnh sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã để cung cấp kịp thời cho nhu cầu người chăn nuôi Tiếp tục đổi hoạt động sản xuất kinh doanh để phù hợp với chế thị trường có đủ sức cạnh tranh với công ty khác, sản phẩm tiêu thụ với thị trường ngày rộng Thông tin kịp thời tới khách hàng giá nguồn hàng, biến động thị trường đẩy mạnh công tác giới thiệu sản phẩm Công ty dự kiến doanh thu đạt năm 2010 cụ thể sau: Bảng 4.11: Dự kiến doanh thu công ty năm 2010 Chỉ tiêu ĐVT Sản lượng Giá bán doanh thu Trong đó: Đậm đặc Tấn 4750 11968 56848000 Hỗn hợp Tấn 42100 7313 307877300 Đồng 46850 364725300 (Nguồn: Phòng Kinh doanh công ty) 4.4.2 Giải pháp phát triển 80 Từ trình tìm hiểu đánh giá tình hình hoạt động SXKD, vào kết tiêu thụ năm 2007 – 2009 công ty nhu cầu ngày tăng TĂCN, hội phát triển công ty năm tới, mục tiêu tiêu thụ công ty Chúng dự báo kết tiêu thụ sản phẩm công ty (2010 – 2011) dựa vào phương pháp dựa tốc độ phát triển bình quân năm trước (2007 – 2009): Bảng 4.12: Dự báo khối lượng tiêu thụ công ty năm 2010 – 2011 Chỉ tiêu Thức ăn đậm đặc cho lợn Thức ăn hỗn hợp viên + Cho lợn + Cho vịt + Cho gà Thức ăn siêu cao đạm (lợn) Thức ăn siêu đậm đặc (lợn) Cám cá Siêu sữa cho lợn nái y2007 (tấn) 771,205 10248,4 1800,33 8312,64 135,43 y2009 (tấn) 896,75 10622,875 799,54 9665,86 157,475 y2010 (tấn) 966,99 10815,21 532,82 10422,96 169,81 337,5032 380,12 403,41 35,5309 40,315 42,94 240,76 61,35 280,08 71,34 302,09 76,93 y2011 (tấn) 1082.80 11110.27 289.87 11671.25 190.14 441.04 47.21 338.38 86.15 Qua dự báo khối lượng tiêu thụ ta thấy khối lượng loại loại TĂCN tăng qua năm Để đáp ứng lượng loại TĂCN tăng lên công ty cần phải mở rộng thêm thị trường tiêu thụ hay mở thêm đại lý tiêu thụ thị trường Từ dự báo khối lượng tiêu thụ công ty (2010 – 2011) thị trường sau: Bảng 4.13: Dự báo thị trường tiêu thụ công ty 2010 - 2011 81 Chỉ tiêu Thái Nguyên Hưng Yên Hải Dương Vĩnh Phúc Nam Định Hà Nội Thái Bình Nghệ An Hà Tĩnh 10 Thanh Hóa 11 Phú Thọ 12 Ninh Bình y2007 (tấn) 276,98 182,12 573,13 1521,25 70,16 611,63 1435,14 2494,96 1440,6 849,99 332,27 235,99 y2009 (tấn) 324,08 211,77 653,61 1767,9 79,59 734,46 1670,4 2901,12 1575,12 957,36 386,36 254,41 y2010 350,55 228,36 697,99 1905,84 84,77 804,84 1802,12 3128,36 1647,02 1016,03 416,62 316,62 y2011 394,37 255,71 770,28 2133,19 93,18 923,25 2019,43 3503,03 1761,07 1110,84 466,52 394,37 4.4.2.1 Giải pháp quản lý vốn Với xu hướng khối lượng tiêu thụ tăng lên công ty cần phải tăng cường sản xuất để đáp ứng đầy đủ lượng TĂCN thị trường, thực kế hoạch điều công ty phải đảm bảo nguồn vốn đầy đủ, có vốn công ty có khả đầu tư trang thiết bị máy móc đại hơn, mở rộng quy mô sản xuất, mở rộng kho nguyên liệu chất lượng sản phẩm công ty có tăng khả cạnh tranh thị trường Ta thấy tình hình vốn qua năm ta thấy tỷ lệ vốn lưu động thấp tỷ lệ vốn cố định nên công ty cần tăng lượng vốn để đảm bảo cho hoạt động SXKD Do đó, công ty cần có biện pháp để thu hút vốn đầu tư cho sản xuất như: vay ngân hàng, vay quỹ hỗ trợ, hay vay công nhân viên công ty… 4.4.2.2 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực Nhân tố lao động ba nhân tố quan trọng trình sản xuất, tổ chức sử dụng lao động công ty vấn đề cần thiết nhằm thúc đẩy sản xuất phát triển, khuyến khích người lao động sáng tạo theo khả điều cuối công ty nhằm đạt 82 hiệu SXKD Để quản lý nguồn nhân lực công ty tốt công ty phải có biện pháp từ khâu việc tuyển dụng lao động đầu vào Từ thực tế nguồn lao động công ty tỷ lệ lao động có trình độ đại học, cao đẳng tình hình sản xuất công ty có xu hướng tăng lên, thêm vào cần đảm bảo chất lượng TĂCN Nên công ty cần có biện pháp cụ thể tổ chức quản lý lao động: + Công ty cần bổ sung lao động có tay nghề, trình độ đại học, cao dẳng thông qua tuyển dụng đâu vào bố trí vào vị trí thích hợp sản xuất, đảm bảo người việc tiếp tục mở lớp tập huấn, thực hành tay nghề nhằm giúp cho người lao động rút kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, cần trọng đến chất lượng đầu vào tuyển lao động + Tăng thêm nhân viên thị trường có trình độ đại học, cao đẳng có lực điều tra thị trường, thông tin thị trường Để đảm bảo thông tin giá cả, lượng cầu thị thị trường để từ đưa chiến lược kinh doanh tốt + Từng bước nâng cao mức lương người lao động, cần có biện pháp trả lương cho người lao động: theo công việc, theo trình độ Đối với lao động tuyển dụng đảm bảo mức lương người lao động không mức lương tối thiểu nhà nước quy định (theo điều 55 luật lao động) + Xây dựng quỹ khen thưởng cho công nhân viên xuất sắc công ty, dạng tiền thưởng hay phần thưởng như: quà, kỳ nghỉ phép, vé du lịch…tùy theo mức độ hoàn thành xuất sắc công việc + Xây dựng phong trào thi đua sản xuất, tổ chức hoạt động vui chơi, giải trí để họ hăng say lao động 83 4.4.2.3 Phát triển nguồn nguyên liệu đổi công nghệ sản xuất Nguyên liệu đầu vào yếu tố trực tiếp tạo sản phẩm TĂCN, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm yếu tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm nên công ty cần có sách thu mua hợp lý đảm bảo chất lượng nguyên liệu tốt + Đối với loại nguyên liệu nhập từ nước ngoài, công ty cần có thông tin cập nhật giá thường xuyên, nguyên liệu ảnh hưởng giá nước không riêng giá nước, để từ công ty dự trữ nguyên liệu phù hợp, tránh tình trạng nhập nguyên liệu giá đắt dung nguyên liệu dự trữ giá rẻ + Đối với loại nguyên liệu nước, công ty cần ý tới vấn đề mùa vụ sản phẩm toàn nguyên liệu sản phẩm nông nghiệp, công ty đảm bảo công tác thu mua thời điểm, vừa đảm bảo yếu tố giá chất lượng nguyên liệu Bên cạnh giải pháp nguyên liệu yếu tố công nghệ sản xuất quan trọng công ty Công nghệ yếu tố đầu vào sản xuất Đổi công nghệ doanh nghiệp nhằm mục tiêu tăng khả cạnh tranh, tăng lợi nhuận doanh nghiệp Nhu cầu đổi công nghệ nhu cầu mang tính dẫn xuất tức xuất phát từ nhu cầu thị trường sản phẩm mà xác định nhu cầu đổi công nghệ Hiện thời công ty có dây chuyền sản xuất nhập từ Trung Quốc thời gian sử dụng lâu, phần lớn bị cũ, công suất kém, tiêu hao lượng lớn Hơn nhu cầu tiêu dung người chăn nuôi ngày cao phải tạo nhiều sản phẩm với chất lượng tốt giá hợp lý, phải đổi sản phẩm Vì công ty cần phải thay đổi dây chuyền sản xuất tiên tiến hơn, đổi công nghệ cần phải đảm bảo được: lao động máy móc thiết bị tiết kiệm theo tỷ lệ thuận, làm 84 cho yếu tố giá không thay đổi, tỷ số tối thiểu máy móc thiết bị (vốn) lao động tăng lên song lao động tiết kiệm 4.4.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Với chế thị trường nay, vấn đề tiêu thụ vấn để sống công ty Một công ty tồn phát triển sản phẩm họ tiêu thụ thị trường Một doanh nghiệp muốn tiêu thụ tốt sản phẩm thiết họ phải có kênh phân phối xây dựng quản trị tốt, với điều sách bán hàng, đồng thời chiến lược mở rộng thị trường tiêu thụ phát triển thị trường theo chiều sâu Công ty nên phát triển kênh phân phối từ đại lý cấp I xuống đại lý cấp II đến người chăn nuôi Vì kênh phân phối công ty Qua tìm hiểu dự báo tình hình khối lượng sản phẩm tiêu thụ thị trường tiêu, đưa số biện pháp cụ thể sau: Đối với thị trường tiêu thụ như: Hải Dương, Vĩnh Phúc, Hà Nội, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh, Thanh Hóa Do khối lượng tiêu thụ thị trường tương đối ổn định so với khối lượng công ty sản xuất Nên công ty cần phát triển thị trường theo chiều sâu cách: trì sách hỗ trợ trình bán hàng (hỗ trợ khâu vận chuyển, thưởng % hoa hồng theo mức bán sản phẩm…cho đại lý cấp I) Đối với thị trường sau: Thái Nguyên, Hưng Yên, Nam Định, Phú Thọ Do khối lượng tiêu thụ thị trường hạn chế, nên công ty cần có chiến lược mở rộng thêm đại lý thị trường để tăng thêm khối lượng tiêu thụ thông qua chương trình quảng cáo, khuyến mại, tăng cường công tác marketing PHẦN V: KẾT LUẬN 85 5.1 Kết luận Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa sở lý luận sở thực tiễn khía cạnh SXKD TĂCN Hệ thống quan điểm hiệu sản xuất kinh doanh Trên sở sâu vào phân tích thực trạng điều kiện công ty đánh giá kết sản xuất tiêu thụ công ty Từ thấy mặt mà công ty đạt mặt tồn tại: Kết hoạt động SXKD công ty năm gần đạt kết tốt Cụ thể sản lượng sản xuất công ty ngày tăng năm 2007 đạt 9325,69 (tấn), đến năm 2008 đạt 9649,85 (tấn) năm 2009 đạt 10852,2 (tấn) Số lượng sản phẩm tiêu thụ công ty tăng theo sản phẩm thị trường tiêu thụ Do vậy, doanh thu công ty tăng nhanh qua năm Hiệu SXKD công ty đạt hiệu cao: Lợi nhuận công ty không ngừng tăng lên Nhờ vậy, thu nhập người lao động tăng lên đạt 35,27 – 50,63 (triệu/người/năm) Nguyên nhân mà công ty đạt kết công ty sử dụng tối đa nguồn vốn có, nguồn vốn tài sản tăng qua năm, có chế độ sách hỗ trợ bán hàng hợp lý Thị trường tiêu thụ công ty ngày mở rộng, phục vụ nhu cầu tiêu dùng TĂCN cho tỉnh từ Hà Tĩnh đến tỉnh phía Bắc Kênh tiêu thụ công ty kênh tiêu thụ qua đại lý cấp I tới đại lý cấp II sau tới người nông dân, kênh tiêu thụ giúp cho công ty giảm chi phí vận chuyển Trong năm tới xu hướng công ty phát triển thêm đại lý nhằm tăng thêm sản lượng tiêu thụ tỉnh Thái Nguyên, Nam Định, Phú Thọ Bên cạnh mặt mà công ty đạt có số mặt hạn chế: 86 - Máy móc thiết bị nhiều thiết bị cũ, suất sản xuất thấp, tiêu hao lượng lớn, điều gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu SXKD công ty Mặt khác, kho dự trữ nguyên liệu cũ nên việc bảo quản nguyên liệu mang tính mùa vụ khó khăn - Về lao động chưa có nhiều sách khuyến khích người lao động Chương trình bồi dưỡng cho cán bộ, công nhân ít, trình độ tay nghề hạn chế: lao động trình độ đại học chiếm tỷ lệ ít, nhân viên thị trường hạn chế hoạt động hiệu 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Một số kiến nghị với Nhà nước, quan chức liên quan Nhà nước cần có biện pháp giải triệt để tình trạng sản xuất thức ăn chăn nuôi chất lượng lưu hành thị trường để đảm bảo cho doanh nghiệp chế biến TĂCN yên tâm sản xuất Cần có sách ưu đãi, khuyến khích cho doanh nghiệp sản xuât xuất giảm thuế, hỗ trợ xuất Thời gian qua nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nông dân-người chăn nuôi chưa cảm thông có chia sẻ lợi ích đầy đủ hợp lý Phần thua thiệt người chăn nuôi phải gánh chịu Do vậy, cần thông qua tổ chức Hiệp hội ngành nghề kết hợp với cấp quản lý để khâu nối mối quan hệ từ cần tạo lập Quy chế cần thiết Cơ quan quản lý nhà nước thường xuyên kết hợp với Hiệp hội thức ăn chăn nuôi để can thiệp vào mặt giá thức ăn chăn nuôi có biến động lớn thị trường giá nguyên liệu nước giới 5.2.2 Một số kiến nghị với công ty Từ khó khăn công ty nhu cầu thị trường TĂCN tăng nhanh Chúng đưa số giải pháp khắc phục nhằm giúp công ty rong trình SXKD đạt hiệu quả: 87 - Tăng cường thu hút vốn từ đối tượng: vay ngân hàng, vay quỹ hỗ trợ hay công nhân viên công ty, đầu tư vào hoạt động tài chính… - Tuyển dụng lao động có trình độ tay nghề, kinh nghiệm, đặc biệt nhân viên thị trường Cần có chế độ thưởng, khuyến khích người lao động hăng say làm việc gắn bó với công ty: chế độ bảo hiểm, nghỉ dưỡng phụ nữ, thưởng vào ngày lễ tết, tạo điều kiện cho lao động xa, ý đến lớp tập huấn tay nghề lao động… - Đổi máy móc thiết bị thay giảm thiểu chi phí lao động, tăng suất sản xuất, để đáp ứng nhu cầu TĂCN người chăn nuôi Đảm bảo: yếu tố lao động máy móc thiết bị tiết kiệm tỷ lệ thuận - Công ty nên liên kết trực tiếp với nhà chăn nuôi quy mô lớn, vùng chăn nuôi lớn để dịch vụ kỹ thuật bán hàng trực tiếp tới người chăn nuôi, giảm tổ chức đại lý để giảm chi phí trung gian không cần thiết 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Khắc Bộ (2004), giảng lý thuyết thống kê trường đại học nông nghiệp Hà Nội Lê Khắc Bộ(2008), giảng thống kê nông nghiệp, trường đại học nông nghiệp Hà Nội Lê Hồng Mận (2004), “chế biến thức ăn chăn nuôi gia súc gia cầm”, nhà xuất nông nghiệp PGS.TS Ngô Thị Thuận (chủ biên) – TS Nguyễn Hữu Ngoan – ThS.Nguyễn Mộng Kiều, giáo trình “thống kê doanh nghiệp nông nghiệp”, trường đại học nông nghiệp Hà Nội Bùi Quang Nguyên (2007), “Phân tích hoạt động tiêu thụ sản phẩm thức ăn chăn nuôi xí nghiệp chăn nuôi thức ăn gia súc An Khánh, Huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Tây”, luận văn tốt nghiệp đại học, đại học nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Chí Linh (2005), Đánh giá hiệu sản xuất kinh doanh cám công nghiệp công ty TNHH Thương Mại Đại Hải”, luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học nông nghiệp Hà Nội Theo ý kiến Bà Bùi Thị Oanh, (Trong báo cáo TS.Vũ Trọng Bình, Ths Đào Đức Huấn, Ths Nguyễn Mạnh Cường “Trung tâm Phát triển nông thôn- Viện Chính sách Chiến lược Phát triển NNNT”) Trưởng phòng Chăn nuôi - Cục Chăn nuôi (Bộ Nông nghiệp PTNT) Nguyễn Văn Thiện (Hội chăn nuôi Việt Nam), “Sản xuất thức ăn công nghiệp Trung Quốc”, tạp chí chăn nuôi, số – 09, trang 28 Nghị định số 08/2010/NĐ-CP/ngày 05 tháng 02 năm 2010, quản lý thức ăn chăn nuôi 89 10 Đoàn Xuân Trúc (Chủ tịch HĐQT TCTy Chăn nuôi Việt Nam), “Trả lời vấn Báo Kinh Tế Nông Thôn”, http://www.vilico.vn/tin-tuc/tin-tutong-cong-ty/2009-03/21.oms, 23/02/2010 11 Nguyễn Quốc Chỉnh, www.agro.gov.vn, 21/09/2007, 12 Điều khoản Luật Doanh Nghiệp Quốc Hội thông qua ngày 29/11/2005.(3) 13 Luật Doanh Nghiệp năm 1999, có hiệu lực ngày 01/01/2000 (4) 90 [...]... phớ l chi phớ k toỏn hay l chi phớ kinh doanh? Trong cỏc phm trự trờn thỡ ch cú chi phớ kinh doanh phn ỏnh tng i chớnh xỏc hao phớ ngun lc thc t Mt khỏc, vic cú th tớnh c chi phớ kinh doanh trong tng ngun lc kinh doanh hay khụng? Cng nh cú th tớnh c chi phớ kinh doanh n tng b phn doanh nghip hay khụng cũn ph thuc vo trỡnh phỏt trin ca khoa hc qun tr chi phớ kinh doanh 19 Xột v phng din giỏ tr, vic... 2.1.1 Mt s khỏi nim Doanh nghip Doanh nghip l t chc kinh t cú tờn riờng, cú ti sn riờng, cú tr s giao dch n nh, c ng ký kinh doanh theo quy nh ca phỏp lut nhm mc ớch thc hin cỏc hot ng kinh doanh (Lut doanh nghip, 2005) Cụng ty Cụng ty l doanh nghip trong ú cỏc thnh viờn cựng gúp vn, cựng chia nhau li nhun, cựng chu l tng ng vi phn vn gúp v chu trỏch nhim v cỏc khon n ca cụng ty trong phm vi phn vn... xỏc nh hiu qu sn xut kinh doanh Hiu qu ca nn kinh t quc dõn: L hiu qu tớnh chung cho ton b nn sn xut xó hi Hiu qu kinh t ngnh: L hiu qu kinh t c tớnh cho tng ngnh sn xut nh cụng nghip, nụng nghip, lõm nghip, thng mi dch v, Hiu qu kinh t vựng: L hiu qu kinh t tớnh cho tng vựng sinh thỏi (vựng ng bng, vựng nỳi,.) Hiu qu kinh t ca n v kinh t: L hiu qu kinh t cho tng loi hỡnh kinh t (doanh nghip, hp tỏc... ang chuyn mỡnh v cú nhng thay i mnh m nn kinh t t quan lieu bao cp sang nn kinh t th trng nng ng v cnh tranh thỡ mi doanh nghip hot ng SXKD nh cỏc doanh nghip nh nc, doanh nghip t nhõn, cụng ty c phn, cụng ty trỏch nhim hu hn u cú mc tiờu bao trựm v lõu di l ti a hoỏ li nhun t c mc tiờu ny mi doanh nghip phi xõy dng cho mỡnh mt chin lc kinh doanh v phỏt trin doanh nghip thớch ng vi cỏc bin ng ca th... quy nh trong quỏ trỡnh sn xut hay kinh doanh 2.1.5 S cn thit phi nõng cao hiu qu sn xut kinh doanh Trong c ch th trng nc ta hin nay hu ht cỏc doanh nghip u phi i u vi s cnh tranh gay gt ca cỏc doanh nghip trong v ngoi ngnh Cú rt nhiu doanh nghip ó tr vng v phỏt trin do hot ng cú hiu qu nhng khụng ớt doanh nghip b thua l hoc phỏ sn Thc t Vit Nam hin nay vic nõng cao hiu qu SXKD l ht sc cn thit bi... Cho n nay ó cú 6 cụng ty TNHH c thnh lp: Thỏng 3 nm 2003 nh mỏy sn xut TCN ó chuyn thnh cụng ty TNHH Thỏi Dng vi chc nng chớnh l sn xut thc n chn nuụi cung cp cho tt c cỏc tnh t Qung Bỡnh tr ra Bc Nm 2003 cụng ty TNHH Thỏi Dng t ti Bỡnh Dng cung cp cho cỏc tnh t Nng vo min Nam Thỏng 2 nm 2004 thnh lp cụng ty TNHH ln ging ngoi phc v cho ngnh chn nuụi Vit Nam Nm 2005 cụng ty TNHH Thỏi Dng - min Trung... cỏc chin lc kinh doanh, cỏc phng ỏn kinh doanh, phi k hoch hoỏ cỏc hot ng ca doanh nghip v ng thi phi t chc, thc hin chỳng mt cỏch cú hiu qu Trong quỏ trỡnh t chc xõy dng v thc hin cỏc hot ng qun tr trờn, cỏc doanh nghip luụn phi kim tra, ỏnh giỏ tớnh hiu qu ca chỳng Mun kim tra, ỏnh giỏ ỳng cỏc hot ng SXKD chung ca ton doanh nghip cng nh tng b phn, lnh vc bờn trong ca doanh nghip thỡ 7 doanh nghip... hp cỏc quan im vi nhau, trong ú cỏc doanh nghip thng chỳ trng 11 s dng quan im th hai (H=K/C) H>1 chng t doanh nghip lm n cú lói, H cng ln cú ngha l hiu qu kinh t cng cao 2.1.2 Cỏc nhõn t nh hng n hiu qu kinh t Xut phỏt t khỏi nim hiu qu kinh t l phm trự kinh t th hin mi quan h so sỏnh gia kt qu thu c vi lng chi phớ b ra t kt qu ú Do ú mun xỏc nh hiu qu kinh t ca doanh nghip chỳng ta phi xỏc nh c hai... cụng thc: H = QC Quan im 1 th hin hiu qu kinh t bng s tng i nờn cha th hin c quy mụ sn xut kinh doanh Vỡ vy, quan im 2 th hin hiu qu kinh t bng s tuyt i nhm phn ỏnh quy mụ sn xut kinh doanh Tuy nhiờn, thc t cho thy cú nhiu trng hp khụng thc hin c phộp tr hoc l khụng cú ý ngha Nu tớnh ch tiờu th hin quy mụ theo quan im 2 thỡ vn cha th hin rừ quy mụ sn xut kinh doanh c th l bao nhiờu H Max, song cng... im phự hp vi c im ca ti sn lu ng l khụng ngng vn ng qua cỏc giai on ca chu k kinh doanh: giai on d tr, giai on sn xut, giai on lu thụng Sau mi chu k kinh doanh, vn lu ng chuyn mt ln ton b giỏ tr vo giỏ thnh sn phm v thu hi li khi doanh nghip bỏn xong hng, thu c tin cú vn phc v cho sn xut kinh doanh, gim chi phớ ca vn vay, doanh nghip phi tớnh toỏn cõn nhc, m bo s dng hiu qu c vn c nh v vn lu ng, tng