1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty, mà đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất – kinh doanh doanh của Công ty trong các năm tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá lý luận và thực tiễn về kết quả sản xuất – kinh doanh nói chung, kết quả sản xuất – kinh doanh chè nói riêng. Đánh giá thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào những năm qua và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh chè của Công ty. Đề xuất định hướng và một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty trong thời gian tới.
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan khoá luận tốt nghiệp này do em hoàn thành dưới sự hướng dẫn của cô giáo_PGS.TS Ngô Thị Thuận, Bộ môn Phân tích định lượng, Khoa Kinh tế và PTNT, trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội cùng với các cô chú, anh chị trong Công ty cổ phần chè Tân Trào và bạn bè Em xin cam đoan cuốn khoá luận tốt nghiệp này không sao chép từ bất kỳ cuốn chuyên đề thực tập nào khác
Nếu lời cam đoan trên là sai, em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước Khoa và Nhà trường
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010
Sinh viên
Vũ Ngọc Toàn
Trang 2
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này, trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy cô giáo trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Những người đã trang bị cho em hành trang kiến thức trên giảng đường đại học và giúp em khi gặp khó khăn trong quá trình học tập
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô giáo PGS.TS Ngô Thị Thuận, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và động viên
em trong suốt thời gian thực tập
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cán bộ phòng kinh tế tổng hợp, cùng toàn thể công nhân viên Công ty cổ phần chè Tân Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để em hoàn thành tốt nội dung đề tài Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Lê Hồng Khu phòng kinh tế tổng hợp, đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại Công ty
Em xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề khoá luận tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 22 tháng 5 năm 2010
Trang 3TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN
Tên đề tài:
“Đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân
Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”
Họ và tên: Vũ Ngọc Toàn Lớp: KT51A
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Thuận
Thời gian thực hiện: Từ 22/01/2010 – 20/05/2010
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty, mà đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất – kinh doanh doanh của Công ty trong các năm tới
Để thực hiện các nghiên cứu này chúng tôi sử dụng các phương pháp chủ yếu là phương pháp thống kê kinh tế dùng để thu thập tài liệu, tổng hợp
và phân tích số liệu; phương pháp hạch toán sử dụng để hạch toán chi phí, lỗ lãi; phương pháp phân tích SWOT để phân tích những thuận lợi, cơ hội, khó khăn và thách thức trong sản xuất – kinh doanh chè của Công ty; sử dụng hệ thống chỉ số để phân tích các yếu tố ảnh hưởng cùng phương pháp chuyên gia, chuyên khảo phương pháp để đưa ra các biện pháp, các định hướng sản xuất – kinh doanh chè của Công ty
Những nội dung và kết quả chính của nghiên cứu là:
1 Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ những sản phẩm vật chất và dịch vụ do lao động doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ, nhằm đáp ứng được lợi ích kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của xã hội Tiêu chí đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh của doanh nghiệp là dựa vào các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế Các chi tiêu này bao gồm cả về số lượng và chất lượng
2 Tổng khối lượng chè nguyên liệu sản xuất qua 3 năm của Công ty lớn Cụ thể: 2785 tấn năm 2007, 3303 tấn năm 2008, 2939 tấn năm 2009 Tuy sang năm 2009 khối lượng có giảm nhưng kết quả chung qua 3 năm tốc độ
Trang 4tăng bình quân đạt 2,7% Tổng khối lượng chè nguyên liệu thu mua ngoài của Công ty tăng mạnh qua 3 năm, 4152 tấn năm 2007; 4666 tấn năm 2008; 5544 tấn năm 2009, tốc độ tăng bình quân đạt 15,6%.
3 Hiện Công ty đang có 2 dây chuyền sản xuất chè đen và chè xanh Dây chuyền chế biến chè đen theo công nghệ của Liên Xô có công suất lớn, sản xuất ra sản phẩm với số lượng lớn Khối lượng chè chế biến chính về vậy tăng mạnh qua 3 năm, 1587,6 tấn năm 2007; 1923 tấn năm 2008; 2545 tấn năm 2009, tốc độ tăng bình quân đạt 26,6%
4 Tổng doanh thu chè của Công ty tăng mạnh qua 3 năm 27703 triệu đồng năm 2007; 36800 triệu đồng năm 2008; 48250 triệu đồng năm 2009, tốc
độ tăng bình quân đạt 32% Công ty chủ yếu xuất khẩu chè ra nước ngoài, do vậy doanh thu của Công ty phụ thuộc nhiều vào hoạt động xuất khẩu hơn là bán sản phẩm trong nước
5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân, doanh thu tiêu thụ Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty Biến động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè
6 Để hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đạt kết quả cao Công
ty cần thực hiện các biện pháp là: Nâng cao trình độ nguồn nhân lực, đổi mới công nghệ sản xuất, nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, tăng cường quản lý, mở rộng thị trường
Trang 5MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN iii
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Thuận iii
5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân, doanh thu tiêu thụ Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty Biến động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè, cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvi
PHẦN I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II 4
Trang 6CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh 4
2.1.1.1 Các khái niệm 4
2.1.1.2 Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh 12
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh 14
2.1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty 17
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất – kinh doanh chè 17
2.1.2.1 Đặc điểm kĩ thuật cây chè 17
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế cây chè: 20
2.1.3 Các chủ trương chính sách có liên quan đến kết quả sản xuất – kinh doanh chè 21
2.2 Cơ sở thực tiễn 22
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè trên thế giới 22
2.2.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè ở Việt Nam 25
2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan 27
PHẦN III 27
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 28
NGHIÊN CỨU 28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 28
3.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý của Công ty 31
3.1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh 35
3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 39
3.1.5 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn chính của Công ty 43
3.2 Phương pháp nghiên nghiên cứu 44
Trang 7PHẦN IV 48
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
4.1 Thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 3 năm qua 48
4.1.1 Kết quả sản xuất chè nguyên liệu của công ty 48
4.1.2 Kết quả chế biến chè của công ty 57
4.1.3 Kết quả tiêu thụ chè của Công ty 68
4.1.4 Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 76
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty 80
4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân 80
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ 84
4.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 88
4.3.1 Căn cứ đề xuất biện pháp nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của .88
Công ty 88
4.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty 92
PHẦN V 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
5.1 Kết luận 95
5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân, doanh thu tiêu thụ Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình
Trang 8quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty Biến động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè 965.2 Kiến nghị 96TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Trang 9DANH MỤC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN iii
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Thuận iii
5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân, doanh thu tiêu thụ Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty Biến động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè, cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvi
PHẦN I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II 4
Trang 10CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh 4
2.1.1.1 Các khái niệm 4
2.1.1.2 Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh 12
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh 14
2.1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty 17
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất – kinh doanh chè 17
2.1.2.1 Đặc điểm kĩ thuật cây chè 17
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế cây chè: 20
2.1.3 Các chủ trương chính sách có liên quan đến kết quả sản xuất – kinh doanh chè 21
2.2 Cơ sở thực tiễn 22
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè trên thế giới 22
2.2.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè ở Việt Nam 25
2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan 27
PHẦN III 27
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 28
NGHIÊN CỨU 28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 28
3.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý của Công ty 31
3.1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh 35
3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 39
3.1.5 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn chính của Công ty 43
3.2 Phương pháp nghiên nghiên cứu 44
Trang 11PHẦN IV 48
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
4.1 Thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 3 năm qua 48
4.1.1 Kết quả sản xuất chè nguyên liệu của công ty 48
4.1.2 Kết quả chế biến chè của công ty 57
4.1.3 Kết quả tiêu thụ chè của Công ty 68
4.1.4 Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 76
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty 80
4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân 80
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ 84
4.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 88
4.3.1 Căn cứ đề xuất biện pháp nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của .88
Công ty 88
4.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty 92
PHẦN V 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
5.1 Kết luận 95
5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân, doanh thu tiêu thụ Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình
Trang 12quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty Biến động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè 96
5.2 Kiến nghị 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
DANH MỤC SƠ ĐỒ LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
TÓM TẮT KẾT QUẢ KHOÁ LUẬN iii
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Ngô Thị Thuận iii
5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công
ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân, doanh thu tiêu thụ Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty Biến động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản
Trang 13phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè,
cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè iv
MỤC LỤC v
DANH MỤC BẢNG ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xvi
PHẦN I 1
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 3
1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 3
PHẦN II 4
CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 4
2.1 Cơ sở lý luận 4
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh 4
2.1.1.1 Các khái niệm 4
2.1.1.2 Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh 12
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh 14
2.1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty 17
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất – kinh doanh chè 17
2.1.2.1 Đặc điểm kĩ thuật cây chè 17
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế cây chè: 20
Trang 142.1.3 Các chủ trương chính sách có liên quan đến kết quả sản xuất – kinh
doanh chè 21
2.2 Cơ sở thực tiễn 22
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè trên thế giới 22
2.2.2 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè ở Việt Nam 25
2.3 Các nghiên cứu trước đây có liên quan 27
PHẦN III 27
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP 28
NGHIÊN CỨU 28
3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 28
3.1.2 Hệ thống tổ chức quản lý của Công ty 31
3.1.3 Điều kiện sản xuất kinh doanh 35
3.1.4 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty 39
3.1.5 Đánh giá những thuận lợi, khó khăn chính của Công ty 43
3.2 Phương pháp nghiên nghiên cứu 44
PHẦN IV 48
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48
4.1 Thực trạng kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 3 năm qua 48
4.1.1 Kết quả sản xuất chè nguyên liệu của công ty 48
4.1.2 Kết quả chế biến chè của công ty 57
4.1.3 Kết quả tiêu thụ chè của Công ty 68
4.1.4 Tổng hợp kết quả và hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 76
4.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty 80
Trang 154.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình
quân 80
4.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu tiêu thụ 84
4.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào 88
4.3.1 Căn cứ đề xuất biện pháp nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của .88
Công ty 88
4.3.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty 92
PHẦN V 95
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95
5.1 Kết luận 95
5 Các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty, bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi, năng suất chè bình quân, doanh thu tiêu thụ Qua nghiên cứu cho thấy do sự biến động năng suất chè từng đội, thay đổi cơ cấu chè từng đội làm cho năng suất chè bình quân biến động ảnh hưởng đến sản lượng chè búp tươi của Công ty Biến động doanh thu tiêu thụ chịu ảnh hưởng bởi giá bán bình quân, lượng sản phẩm tiêu thụ, giá bán bình quân thay đổi do biến động giá bán từng loại chè, cơ cấu khối lượng tiêu thụ chè 96
5.2 Kiến nghị 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Trang 16CVLĐ: Chuyên viên lao động
CVKH: Chuyên viên kế hoạch
CVVP: Chuyên viên văn phòng
CVTT: Chuyên viên thị trường
CVNN: Chuyên viên nông nghiệp
Trang 17KL TT: Khối lượng tiêu thụ
LNST: Lợi nhuận sau thuế
Sp: Sản phẩm
Sx: Sản xuất
Sptt: Sản phẩm tiêu thụ
TSCĐ: Tài sản cố định
UBND: Uỷ ban nhân dân
WTO: Tổ chức thương mại thế giới
Trang 18PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Chè là một loại cây công nghiệp lâu năm và có chu kỳ kinh tế dài bên cạnh đó chè còn là một loại thức uống có nhiều giá trị về dinh dưỡng
Việt Nam là một trong những nước có nhiều tiềm năng và điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất chè Diện tích đất theo qui hoạch để trồng chè rất lớn, trên 200.000 ha Đặc biệt điều kiện khí hậu rất phù hợp cho cây chè phát triển: Nắng lắm, mưa nhiều, biên độ nhiệt giữa ngày và đêm cao từ 8-
12oC tạo điều kiện cho cây chè tổng hợp được nhiều chất thơm tự nhiên và đặc trưng Nhân dân ta đã có tập quán trồng và uống chè từ lâu đời, đã đúc rút
ra nhiều kinh nghiệm sản xuất và chế biến chè Mặt khác Nhà nước cũng rất coi trọng việc phát triển của ngành chè, coi chè là một ngành kinh tế mũi nhọn của trung du và miền núi do vậy ngày càng có nhiều Công ty tham gia sản xuất – kinh doanh chè
Trong những năm gần đây nền kinh tế của Việt Nam cũng như nền kinh
tế của thế giới đang phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng của cuộc khủng hoảng kinh tế Trong bối cảnh như vậy các Công ty trong nước nói chung và các Công ty sản xuất – kinh doanh chè nói riêng sẽ phải đối mặt với những khó khăn, thách thức trong việc sản xuất, kinh doanh
Ngày nay, trong điều kiện kinh tế đang có xu hướng hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế toàn cầu và ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đòi hỏi các Công ty phải thích ứng một cách linh động và hợp
lý để nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty
Huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang là một huyện có truyền thống về sản xuất chè Điều kiện thời tiết, khí hậu, đất đai ở đây rất phù hợp với cây chè Bên cạnh đó kinh nghiệm sản xuất lâu đời là một lợi thế để người dân
Trang 19tham gia sản xuất chè đạt kết quả cao Trên địa bàn huyện hiện nay có rất nhiều Công ty đang hoạt động sản xuất – kinh doanh chè Công ty cổ phần chè Tân Trào là Công ty có qui mô lớn nhất, với thời gian hoạt động lâu đời trên địa bàn, là một trong ba đơn vị sản xuất chè của tỉnh Tuyên Quang Chủ yếu sản xuất chè xanh, chè đen phục vụ cho xuất khẩu và tiêu thụ trong nước Tổng diện tích đất đai của Công ty trên 1300 ha Diện tích chè nguyên liệu của Công ty và bên ngoài Công ty trong khu vực tạo nên vùng nguyên liệu ổn định Phần lớn lực lượng công nhân của Công ty là người dân sinh sống trong địa bàn huyện, thu nhập của người dân trong vùng chủ yếu phụ thuộc vào mức lương của họ Do vậy kết quả sản xuất – doanh của Công ty ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của cán bộ, nhân viên, công nhân cũng như người dân trên địa bàn huyện
Vì những lý do trên tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá kết quả
sản xuất – kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang”
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty, mà đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất – kinh doanh doanh của Công ty trong các năm tới
- Đề xuất định hướng và một số biện pháp nhằm phát triển sản xuất, nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh của Công ty trong thời gian tới
Trang 201.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
- Các ngành sản xuất – kinh doanh chính
• Đội sản xuất chè nguyên liệu
• Nhà máy chế biến chè
• Thị trường tiêu thụ chè
- Các giống chè, qui trình kĩ thuật, công nghệ
- Các yếu tố tham gia sản xuất – kinh doanh
Trang 21PHẦN II
CỞ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH
DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Lý luận về kết quả sản xuất – kinh doanh
2.1.1.1 Các khái niệm
Sản xuất ( Hoạt động sản xuất )
Sản xuất là một quá trình hoạt động có mục đích của con người để tạo ra những sản phẩm hữu ích (sản phẩm vật chất và sản phẩm dịch vụ) nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của dân cư và xã hội (tiêu dùng cho sản xuất, cho đời sống, cho tích luỹ và xuất khẩu)
Nếu mô tả theo mô hình hoá hệ thống thì sản xuất là một quá trình biến đổi, biến đổi đầu vào thành đầu ra theo sơ đồ sau:
Đầu vào Đầu ra
Các yếu tố tham gia sx Sản xuất Sản phẩm, dịch vụ
Sơ đồ 2.1 Mô tả sản xuất theo mô hình hệ thống
Sản xuất thể hiện các đặc trưng sau:
- Đây là những hoạt động có mục đích của con người để tạo ra sản phẩm vật chất và dịch vụ
- Các sản phẩm tạo ra là những sản phẩm hữu ích đáp ứng được yêu cầu cho sản xuất và nhu cầu tiêu dùng cuối cùng cảu các tầng lớp dân cư và xã hội
- Sản phẩm tạo ra có thể đưa ra trao đổi trên thị trường, trở thành các sản phẩm hàng hoá
• Sản phẩm:
Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất Sản phẩm là những hàng
Trang 22hoá và dịch vụ với những thuộc tính nhất định, với những ích dụng cụ thể nhằm thoả mãn nhu cầu đòi hỏi của khách hàng Sản phẩm có giá trị và giá trị
sử dụng, có thể là vô hình hoặc hữu hình Tuỳ theo đặc điểm sản xuất mà có thể chia thành nhiều loại với những phẩm cấp khác nhau
Trong sản xuất chè thì các sản phẩm chủ yếu là: Các loại chè thành phẩm có giá trị cao như: Chè xanh, chè đen, chè đỏ, chè vàng,
• Các yếu tố tham gia sản xuất:
Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bất cứ người quản lý doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đến hai vấn đề: Chi phí về nguồn lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả do hoạt động đó mang lại Điều này liên quan đến các yếu tố đầu vào và đầu ra
- Các yếu tố đầu vào (Inpust): Là khoản tài nguyên tiêu tốn tính theo giá thị trường và được biểu hiện bằng chi phí sản xuất như: Tiền thuê nhà, tiền thuê đất, mua nguyên nhiên vật liệu vật tư, chi phí thuê lao động, dụch vụ… Trong sản xuất kinh doanh, các chủ doanh nghiệp phải lựa chọn đầu vào tối
ưu và sử dụng có hiệu quả các đầu vào đó để tối thiểu hoá chi phí sản xuất và tối đa hoá lợi nhuận Trong sản xuất chè các yếu tố đầu vào là: Tiền thuê đất trồng chè, tiền thu mua chè nguyên liệu từ bên ngoài, chi phí thuê lao động, dịch vụ, tiền chi nguyên vật liệu, nhiên liệu, chi phí vật tư nông nghiệp (phân bón, thuốc bảo vệ thực vật )
- Các yếu tố đầu ra (Outputs): Là kết quả thu được của các hoạt động sản xuất kinh doanh Do có đặc điểm kinh tế kỹ thuật khác nhau nên đầu ra của các doanh nghiệp cũng rất khác nhau Chẳng hạn, đầu ra của doanh nghiệp nông nghiệp là các sản phẩm dịch vụ nông nghiệp (lương thực, rau quả, thịt trứng sữa, cây con giống…), còn đối với doanh nghiệp vận tải (doanh nghiệp dịch vụ) thì đầu ra là số lượt hành khách và lượng hàng hoá mà doanh nghiệp vận chuyển được, đối với doanh nghiệp thương mại thì đầu ra của nó chính là tổn tiền thu bán hàng… Trong thực tế doanh nghiệp nào cũng mong muốn tìm
Trang 23kiếm mức đầu ra tối ưu vì tại đó sẽ đem lại lợi nhuận cao nhất Đối với các doanh nghiệp sản xuất chè, đẩu ra là các sản phẩm chè bao gồm cả chè nguyên liệu, thành phẩm và bán thành phẩm.
• Qui luật sản xuất: Sản xuất tuân theo các qui luật sau:
Qui luật năng suất cận biên giảm dần “Năng suất cận biên của bất cứ yếu
tố đầu vào nào cũng sẽ bắt đầu giảm xuống tại một điểm khi ngày càng có nhiều yếu tố đó được đầu tư trong quá trình sản xuất đã có”.
Điều đó có nghĩa là, nếu ta tăng đầu tư một yếu tố đầu vào (khi giữ nguyên các yếu tố đầu vào khác) thì lúc đầu năng suất cận biên của yếu tố đó sẽ tăng lên nhưng nếu vượt qua giới hạn nào đó thì năng suất cận biên của nó sẽ giảm xuống
(TS Trần Văn Đức & ThS Lương Xuân Chính.2006.Giáo trình kinh tế học vi mô)
Kinh doanh ( Hoạt động kinh doanh )
Là những hoạt động của doanh nghiệp nhằm thoả mãn nhu cầu của các đối tượng tiêu dùng không tự làm được, hoặc không đủ điều kiên tự làm được về các sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ mà họ có nhu cầu Những hoạt động này thường tạo ra các sản phẩm vật chất hoặc làm dịch vụ để bán cho người tiêu dùng nhằm thu lợi nhuận hoặc tiền công
Như vậy, hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm các hoạt động sản xuất nhằm mục đích thu lợi
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp khác với hoạt động phi kinh doanh
Hoạt động phi kinh doanh là những hoạt động để tạo ra sản phẩm vật chất hoặc dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu của chính người sản xuất hoặc cộng đồng
Kết quả sản xuất – kinh doanh
Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ những sản phẩm
Trang 24vật chất và dịch vụ do lao động doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ, nhằm đáp ứng được lợi ích kinh tế và nhu cầu tiêu dùng của xã hội.
Thí dụ: Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần chè Tân Trào, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang bao gồm khối lượng chè từng loại (chè búp, chè đen, chè gói…) và các dịch vụ về cung ứng vật tư và thu mua nguyên liệu chè búp tươi của các hộ nông dân trồng chè trong vùng
Các sản phẩm vật chất và dịch vụ do doanh nghiệp tạo ra được công nhận
là kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải thoả mãn các yêu cầu sau:
- Các sản phẩm và dịch vụ đó phải do lao động của doanh nghiệp tạo ra, đáp ứng được yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng pháp lý hiện hành
- Các sản phẩm và dịch vụ này có giá trị sử dụng cụ thể hay hưởng thụ được, đáp ứng được yêu cầu tiêu dung của cá nhân hay công dân hay cộng đồng Mức độ cao, thấp của giá trị sử dụng và hưởng thụ này phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật, văn hoá và xã hội
- Các sản phẩm và dịch vụ này do doanh nghiệp tạo ra nhưng phải đảm bảo được lợi ích của doanh nghiệp và người tiêu dùng Lợi ích của doanh nghiệp thể hiện ở chỗ toàn bộ chi phí đã chi để tạo ra sản phẩm và dịch vụ không vượt quá giá kinh doanh của sản phẩm hay dịch vụ trên thị trường Lợi ích của người tiêu dung thể hiện ở khả năng thanh toán khi mua hàng và tiết kiệm trong quá trình sử dụng sản phẩm hay dịch vụ
- Các sản phẩm và dịch vụ này phải mang lại lợi ích cho toàn xã hội Yêu cầu này thể hiện ở kết quả tiếp nhận của xã hội từ doanh nghiệp những đóng góp gì (tiết kiệm của cải xã hội, sản phẩm dồi dào, tạo ra nhiều việc làm, thu hút thêm lao động tăng thu nhập, xoá đói, giảm nghèo, đóng góp tốt cho cải thiện môi trường…)
- Các sản phẩm và dịch vụ này biểu hiện bằng vật chất hoặc phi vật chất Sản phẩm phi vật chất không thể cân, đo, đong, đếm chính xác được mà
Trang 25thường sử dụng các thang đo qui định (thí dụ số buổi biểu diễn, số ngày mở cửa hang…), Trong kinh tế thị trường, trong một xã hội phát triển thì các dịch
vụ ngày càng nhiều, chất lượng càng cao, góp phần làm cho đời sống văn hoá tinh thần của xã hội ngày càng phong phú
• Cách xác định kết quả sản xuất kinh doanh:
Khi xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải theo các nguyên tắc chung sau:
- Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp phải là kết quả do lao động của doanh nghiệp tạo ra trong 1 kỳ (thường là 1 năm)
Lao động của doanh nghiệp bao gồm cả lao động sống và lao động vật hoá do doanh nghiệp chi trả trong quá trình sản xuất kinh doanh, thuộc sở hữu của doanh nghiệp
Như vậy, trong kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không tính những kết quả thuê bên ngoài như thuê vận chuyển, thuê làm đất, thuê xây dựng,… Những kết quả thuê bên ngoài này thuộc kết quả của người làm thuê Ngược lại, doanh nghiệp được tính vào kết quả của mình các hoạt động làm thuê bên ngoài
Những kết quả mà lao động của doanh nghiệp tạo ra phải là những kết quả đã hoàn thành trong kỳ (1 năm, 1 quý, 1 tháng) Nếu trong doanh nghiệp,
ở đầu kỳ và cuối kỳ có các sản phẩm và dịch vụ chưa hoàn thành thì được phép tính chênh lệch sản phẩm chưa hoàn thành cuối kỳ so với đầu kỳ vào kết quả của doanh nghiệp trong kỳ đó
Kết quả sản xuất Sản phẩm vật chất Sản phẩm vật chất Sản phẩm vật chấtkinh doanh của = và dịch vụ hoàn + và dịch vụ chưa - và dịch vụ chưadoanh nghiệp thành trong kỳ hoàn thành cuối kỳ hoàn thành đầu kỳ
- Các sản phẩm vật chất được tính vào kết quả của doanh nghiệp bao gồm: Sản phẩm chính và sản phẩm phụ (thí dụ: Thóc, rơm, rạ…); sản phẩm tự sản xuất tự để lại tiêu dung (thóc, thịt gia cầm, trứng, sữa…); sản phẩm của
Trang 26tất cả các công đoạn sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp (thí dụ: doanh nghiệp kinh doanh tổng hợp các công đoạn sản xuất, chế biến, tiêu thụ: xuất khẩu, bán buôn, bán lẻ…).
- Các sản phẩm vật chất và dịch vụ được tính vào kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là những sản phẩm và dịch vụ đạt tiêu chuẩn chất lượng trong khung chất lượng sản phẩm quốc gia (tiêu chuẩn chất lượng Việt Nam, tiêu chuẩn chất lượng châu Âu…) Các phế phẩm không được tính vào kết quả của doanh nghiệp
Trong thực tế, có những trường hợp sau đây khi xác định kết quả của doanh nghiệp cần xem xét:
+ Những giá trị thu hồi từ phế liệu, phế phẩm không được coi là sản phẩm của doanh nghiệp nhưng lại được coi là một khoản thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, được phép được tính vào kết quả của doanh nghiệp
+ Những sản phẩm đã bán cho khách hàng, nhưng bị trả lại vì chất lượng kém, phải sửa chữa trong thời gian còn thời hạn bảo hành…, nếu phát sinh trong kỳ báo cáo, được coi là một khoản thiệt hại sản phẩm hỏng thì phải trừ vào kết quả của doanh nghiệp
• Các chỉ tiêu thể hiện kết quả sản xuất – kinh doanh:
* Khối lượng sản phẩm: Là lượng sản phẩm cụ thể từng loại theo hình thái hiện vật mà doanh nghiệp đã tạo ra trong kỳ Tuỳ thuộc vào từng công đoạn sản xuất, đặc tính hiện vật của sản phẩm mà thường xác định khối lượng sản phẩm trong các trường hợp sau:
- Bán thành phẩm (nửa thành phẩm): Là khối lượng sản phẩm đã hoàn thành ở một hay một số giai đoạn của công nghệ sản xuất Bán thành phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất của một hay một số giai đoạn nhất định, chứ không phải là kết quả cuối cùng của doanh nghiệp, nên thường gọi là sản phẩm chưa hoàn thành Trong sản xuất chè, bán thành phẩm là khối lượng sản phẩm chè được chế biến từ lượng chè búp tươi tương ứng, nhưng không được
Trang 27chế biến đến khâu cuối cùng chỉ dừng lại ở giai đoạn vò héo nhưng đã đem ra thị trường tiêu thụ
- Thành phẩm (sản phẩm hoàn thành): Là khối lượng sản phẩm từng loại
đã trải qua tất cả các giai đoạn của công nghệ sản xuất theo qui trình kỹ thuật nhất định, đạt tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm Thành phẩm là chỉ tiêu phản ánh kết quả cuối cùng của doanh nghiệp đối với mỗi loại sản phẩm Thông thường doanh nghiệp xác định thành phẩm hàng ngày, hàng tháng theo các phiếu nhập kho và bán hàng trực tiếp Thành phẩm trong sản xuất chè là: Các sản phẩm chè đã được chế biến đến giai đoạn cuối cùng, đạt tiêu chuẩn để đưa
ra thị trường sử dụng, như các sản phẩm thuộc nhóm chè xanh (Tuyết San, Tân Cương, Ngọc Thúy, ) Các sản phẩm thuộc nhóm chè đen (OP,PEKO,F, )
- Sản phẩm qui ước (sản phẩm tiêu chuẩn): Là lượng sản phẩm tính đổi từ các lượng sản phẩm cùng tên (cùng loại) nhưng khác nhau về mức độ, phẩm chất và qui cách
* Tổng giá trị sản xuất (GO – Gross Output): Là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ mà doanh nghiệp tạo ra trong một thời kỳ nhất định, thường tính cho một năm
Xét theo các yếu tố cấu thành, giá trị sản xuất của doanh nghiệp bao gồm:
- M là lãi gộp của doanh nghiệp
* Giá trị gia tăng (giá trị tăng thêm VA: Value Added): Là một bộ phận của giá trị sản xuất thể hiện phần kết quả lao động hữu ích do hoạt động sản xuất và dịch vụ của doanh nghiệp mới tạo ra trong một khoảng thời gian nhất
Trang 28định (thường tính cho 1 năm)
Nó chỉ bao gồm phần giá trị mới được tạo ra nên gọi là gá trị tăng thêm
Có 2 cách tính
+ Cách 1: Tính theo phương pháp sản xuất: VA = GO – IC
Trong đó: GO là giá trị sản xuất
IC là chi phí trung gian+ Cách 2: Tính theo phương pháp phân phối: VA = V + C1 + T + MTrong đó: V là thu nhập lần đầu của người lao động
C1 là khấu hao tái sản cố định
T là thuế sản xuất doanh nghiệp phải trả
M thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (lãi gộp)
* Chi phí trung gian (IC: Hermediate Cost): Là một bộ phận cấu thành của giá trị sản xuất, bao gồm toàn bộ chi phí thường xuyên về vật chất, chi phí dịch vụ được sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm vật chất và dich vụ của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định (thường là một năm)
Trong sản xuất, kinh doanh chè các chi phí trên bao gồm:
- Chi phí vật chất: Nguyên vật liệu chính, phụ, bán thành phẩm mua ngoài Nhiên liệu, động lực Chi phí vật chất khác (thuốc phòng trừ dịch bệnh, phân bón, chất kích thích, ) Những hao hụt mất mát về nguyên, vật liệu do các biến cố thông thường hoạc rủi ro bất thường
- Chi phí dịch vụ: Tiền thuê nhà xưởng, máy móc, thiết bị Công tác phí của cán bộ đi công tác Tiền đào tạo cán bộ, công nhân
* Giá trị gia tăng thuần (NVA: Net Value Added): Là một bộ phận của giá trị gia tăng sau khi đã khấu trừ khấu hao tài sản cố định Giá trị gia tăng thuần biểu hiện toàn bộ giá trị mới, thực tế doanh nghiệp sang tạo ra trong năm của tất cả các hoạt động sản xuất và dịch vụ
Xét các yếu tố cấu thành, giá trị gia tăng thần bao gồm:
NVA = V + M
Trang 29Trong đó: V là thu nhập lần đầu của người lao động
M là thu nhập lần đầu của doanh nghiệp (lãi gộp)
* Tổng doanh thu bán hàng (TR: Total Sales revenue): Là tổng giá trị hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp, bao gồm toàn bộ giá trị hàng hoá mà doanh nghiệp đã bán và thu được tiền trong kỳ báo cáo
Công thức tính: TR = ∑∑ Pij Qij
Trong đó: Pịj là giá đơn vị sản phẩm i bán ra ở thời điểm j (giá hiện hành)
Qij là lượng sản phẩm i bán ở thời điểm j trong kỳ báo cáoDoanh thu thuần = Tổng doanh thu BH$CCDV – Các khoản giảm trừ doanh thu
* Lãi: Là phần giá trị thặng dư mà doanh nghiệp thu được từ các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kì báo cáo
Tỷ lệ này nhỏ hơn hoặc bằng 100% Nếu tỷ lệ này bằng 100% có nghĩa
là doanh nghiệp tiêu thu được hết sản phẩm sản xuất ra
(PGS.TS Ngô Thị Thuận (chủ biên) – TS Nguyễn Hữu Ngoan – ThS Nguyễn Mộng Kiều.2005.Giáo trình thống kê doanh nghiệp nông nghiệp)
2.1.1.2 Nội dung và phương pháp đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh
(*) Xác định mốc so sánh:
- So sánh với kế hoạch
- So sánh với năm trước
- So sánh với đơn vị sản xuất khác
(*) Tiêu chí đánh giá: Dựa vào các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế
Trang 30đã tính Các chỉ tiêu này bao gồm cả về số lượng và chất lượng.
Bao gồm đánh giá về số lượng và chất lượng
* Số lượng:
- Sản lượng: Đây là chỉ tỉêu hiện vật phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết qui mô, số lượng sản xuất, sản lượng thu mua, sản lượng tiêu thụ trong kỳ của doanh nghiệp Từ đó có thể đánh giá việc hoàn thành hay không hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp
- Tổng doanh thu: Căn cứ vào nguồn hình thành, doanh thu của doanh nghiệp bao gồm: Doanh thu từ hoạt động kinh doanh, doanh thu từ hoạt động tài chính, doanh thu từ hoạt động bất thường Doanh thu của doanh nghiệp có
ý nghĩa quan trọng đối với toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp, nó phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh nói chung và là nguồn để các doanh nghiệp trang trải chi phí, tái sản xuất, …
- Tổng chi phí: Cách tiếp cận phổ biến hiện nay về chi phí là chia chi phí thành chi phí hoạt động kinh doanh (gồm: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp), chi phí hoạt động tài chịnh và chi phí hoạt động bất thường Nghiên cứu chi phí nhằm xác định tỷ trọng và xu hướng thay đổi của từng yếu tố chi phí sản xuất từ đó có các biên pháp quản
lý và sử dụng tốt chi phí
- Tổng lợi nhuận: Lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp được hiểu là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí bỏ ra để đạt được doanh thu đó Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, là căn
cứ để doanh nghiệp quyết định tái sản xuất và đầu tư mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình hay không
- Thu nhập của người lao động: Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh trên cơ sở cải thiện chất lượng cuộc sống người lao động
* Chất lượng sản xuất – kinh doanh được thể hiện qua các chỉ tiêu sau:
- Năng suất lao động = doanh thu/lao động
Trang 31- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần: là tỷ lệ % của lợi nhuận trong tổng doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận sau thuế
trên doanh thu thuần = * 100 %
Doanh thu thuần
Tỷ suất này phản ánh kết quả của hoạt động sản xuất kinh doanh Nó cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả sản xuất – kinh doanh
• Nhóm yếu tố chủ quan (bên trong doanh nghiêp):
Bao gồm các yếu tố như: Năng lực tài chính; trình độ và chất lượng lao động; cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật; khả năng tổ chức, quản trị và điều hành; chiến lược kinh doanh,…
- Năng lực tài chính: Năng lực tài chính của doanh nghiệp thường được biểu hiện bằng khả năng mở rộng nguồn vốn chủ sở hữu bởi vì vốn chủ sở hữu thể hiện sức mạnh tài chính của một doanh nghiệp Tiềm lực về vốn chủ
sở hữu ảnh hưởng tới qui mô kinh doanh của doanh nghiệp như: Khả năng huy động vốn khả năng đầu tư trang thiết bị, khả năng thuê và trả lương cho người lao động,…Năng lực tài chính của doanh nghiệp còn thể hiện ở khả năng huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn khác vào hoạt động sản xuất kinh doạnh như: Vốn tín dụng ngân hàng, vốn tín dụng thương mại va vay thong qua phát hành trái phiếu,…
- Trình độ và chất lượng lao động: Trong sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của doanh nghiệp có thể sang tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao kết quả sản xuất kinh doanh Bên cạnh đó họ còn sáng tạo ra sản phẩm mới, kiểu dáng phù hợp với nhu cầu của người tiêu dung làm cho sản phẩm của doanh nghiệp có thể bán được tạo cơ sở để nâng cao hiệu quả kinh doanh Lực lượng lao động tác động trực tiếp đến năng suất lao động, đến trình độ sử dụng các nguồn lực
Trang 32khác nên tác động trực tiếp đến kết quả sản xuất kinh doanh Ngày nay, sự phát triển khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế tri thức Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế này là hàm lượng khoa học trong sản phẩm
- dịch vụ rất cao Điều này đòi hỏi lực lượng lao động phải là lực lượng lao động có trình độ cao Nó khẳng định vai trò ngày càng quan trọng của chất lượng lực lượng lao động đến việc nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật: Công cụ lao động
là phương tiện mà con người sử dụng để tác động lên đối tượng lao động Quá trình phát triển sản xuất luôn gắn liền với quá trình phát triển của công cụ lao động Sự phát triển của công cụ lao động gắn bó chặt chẽ với việc tăng năng suất lao động, tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm Như vậy, cơ sở vật chất kỹ thuật là yếu tố hết sức quan trọng để tăng kết quả sản xuất kinh doanh Hiện nay, công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh chóng bằng việc nổ ra hàng loạt các cuộc cách mạng về khoa học kỹ thuật, do
đó chu kỳ công nghệ ngày càng ngắn hơn và hiện đại hơn, đóng vai trò quyết định trong việc nâng cao năng suất lao động, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh Điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải kịp thời nắm bắt và ứng dụng những thành tựu mới nhất và tiên tiến nhất vào quá trình sản xuất nhằm tăng kết quả sản xuất kinh doanh
- Khả năng tổ chức, quản lý và điều hành: Nhân tố quản trị đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quản trị doanh nghiệp trú trọng đến việc xác định một hướng đi đúng đắn trong môi trường kinh doanh đầy biến động Chiến lược phù hợp là nhân tố tiên quyết đảm bảo thành công cho doanh nghiệp Trong quá trình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp khai thác và thực hiện phân bổ các nguồn lực sản xuất Chất lượng của hoạt động này cũng là nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Khả năng quản trị điều hành biểu hiện
ở cơ cấu tổ chức và việc quản lý nhân lực, tính hữu hiệu của bộ máy điều
Trang 33hành và hệ thống trao đổi, xử lý thông tin.
- Chiến lược kinh doanh: Chiến lược kinh doanh là một bản phác thảo tương lai bao gồm các mục tiêu mà doanh nghiệp phải đạt được cũng như các phương tiện cần thiết để thực hiện các mục tiêu đó Dù tiếp cận theo cách nào thì bản chất của chiến lược kinh doanh vẫn là phác thảo hình ảnh tương lai của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động và khả năng khai thác các nguồn lực, chiến lược kinh doanh xác định các mục tiêu dài hạn, các chính sách cũng như các giải pháp cần thiết để thực hiện các mục tiêu đã xác định
• Nhóm yếu tố khách quan (bên ngoài doanh nghiệp):
* Môi trường kinh tế: Đây là sự ảnh hưởng của thực trạng nền kinh tế cũng như xu hướng biến động trong tương lai, trong đó doanh nghiệp đặc biệt quan tâm tới các yếu tố: tốc độ tăng trưởng, sự ổn định giá cả, tiền tệ, lạm phát lãi suất tỷ giá hối đoái,…
* Môi trường chính sách, pháp luật và chính trị: Các yếu tố chính phủ, pháp luật và chính trị có ảnh hưởng ngày càng lớn đến hoạt động của doanh nghiệp Các yếu tố này tác động đến doanh nghiệp theo các hướng và mức độ khác nhau, chúng có thể tạo ra cơ hội, có thể là trở ngại, thậm trí là rủi ro thật
sự của doanh nghiệp
Hiện nay, trong xu thế hội nhập và toàn cầu hoá, các chính sách đầu tư, chính sách phát triển kinh tế sẽ là các chính sách giành được nhiều sự quan tâm của các chủ đầu tư cũng như các doanh nghiệp Vì các chính sách này sẽ tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triển của từng vùng, từng ngành cụ thể,
do đó có tác động trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc ngành, vùng cụ thể đó
* Môi trường kỹ thuật: Kinh doanh là hoạt động nhằm thoả mãn các nhu cầu của thị trường, mà nhu cầu của thị trường lại thay đổi liên tục theo hướng ngày một cao hơn, do đó đòi hỏi doanh nghiệp phải thường xuyên đổi mới kỹ thuật để tạo ra những sản phẩm đáp ứng yêu cầu đó Khoa học kỹ thuật là yếu
Trang 34tố quan trọng, nó là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh vì nó quyết định chất lượng sản phẩm
2.1.1.4 Ý nghĩa việc đánh giá kết quả hoạt động sản xuất – kinh doanh của Công ty
Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là hoạt động mang tính nội bộ trong doanh nghiệp, cho nên nó có ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện thông qua các khía cạnh sau:
Trong công tác quản lý: Có thể nói đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một bộ phận của công tác quản lý Nhà quản lý có thể dựa vào tài liệu, thông tin đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh mà đề ra biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế và nâng cao tính tích cực của các nhân tố ảnh hưởng đền quá trình sản xuất kinh doanh Hay có thể nói thông qua phân tích, đánh giá mà giám đốc sự biến động của các nhân tố để điều chỉnh sao cho hợp lý
Thông qua đánh giá kết quả sản xuất – kinh doanh, việc kiểm tra giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bằng cách tìm ra các nguyên nhân, các bất cập trong việc sử dụng các yếu tố sản xuất Mặt khác, phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, cho thấy thực trạng các yếu
tố đầu vào và thấy được nguồn gốc sự biến động kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Do vậy, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
là một khâu, một bộ phận trong công tác quản lý doanh nghiệp
2.1.2 Đặc điểm kinh tế - kỹ thuật sản xuất – kinh doanh chè
2.1.2.1 Đặc điểm kĩ thuật cây chè
* Giống chè: Là yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất, chất lượng chè nguyên liệu và thành phẩm
Chè là loại cây trồng có chu kỳ sản xuất dài Cây chè thường cho thu
Trang 35hoạch từ 20 đến 40 năm thậm chí dài hơn nữa Vì thế, việc chon giống tốt, phù hợp với điều kiện tự nhiên là hết sức cần thiết trong sản xuất chè.
Để nâng cao chất lượng chè ngoài những thay đổi trong cách quản lý, đầu tư cơ sở hạ tầng, chúng ta cần quan tâm đến việc phát triển giống chè
Ở nước ta hiện nay có khoảng 100 quỹ gen chè Ngoài những giống chè trung du thuần chủng như chè Thái Nguyên, chè Phú Thọ,… chúng ta đã đưa một số giống chè vào như chè San Tuyết, chè Ô Long Ngành chè cũng đưa một số giống tập đoàn mới như LTV1, LTV2, giống chè thơm A1, BT94, các giống có được từ phương pháp chọn lọc cá thể như PH1, TRI – 777, TH3,…
Tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng chè là hàm lượng Tanin, chất hoà tan, cafein, glutamate cao Nguyên liệu chè tốt là cơ sở cho chất lượng chè thành phẩm tốt Cùng với giống tốt, trong sản cuất kinh doanh chè cần có một
cơ cấu giống hợp lý
* Cùng với giống mới, việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, chế biến cũng là điều kiện cần thiết để tạo ra năng suất và chất lượng tốt:
- Giữ ẩm cho chè bằng cách tủ gốc hoặc tưới nước: Tủ gốc có tác dụng giữ ẩm, chống cỏ dại, chống xói mòn, tăng độ mùn và độ xốp cho đất Biện pháp này có thể làm tăng năng suất chè từ 35 đến 50% Chè là loại cây trồng rất cần nước, nếu cung cấp nước đầy đủ sẽ làm tăng năng suất và chất lượng chè nguyên liệu
- Đốn chè: Là biện pháp kỹ thuật cần thiết nâng cao năng suất, chất lượng chè Kết quả ở Inđônêsia cho thấy hàm lượng cafein của nguyên liệu chè đốn cao hơn nguyên liệu chè chưa đốn Hàm lượng Tanin và chất hoà tan
ở chè đốn phớt liên tục cao hơn chè đốn phớt cách năm
- Che nắng: Cây chè tiến hành quang hợp tốt nhất trong điều kiện ánh sáng tán xạ Ở nhiều nước trên thế giới: Ấn Độ, Nhật Bản,… Thường áp dụng biện pháp trồng cây tạo bóng mát, việc che mát sẽ làm giảm được 30% ánh
Trang 36sáng mặt trời, trong điều kiện trời nắng gắt thì tăng được 34% sản lượng búp Cường độ ánh sáng ảnh hưởng đến sinh trưởng và phẩm chất của chè Ngoài
ra, việc che bong mát hợp lý còn giúp cho tăng năng suất lao động trong việc thu hái chè vào mùa hè
- Bón phân: Bón phân cho chè là một biện pháp kỹ thuật quan trọng nhằm tăng sự sinh trưởng, tăng năng suất và chất lượng chè Chè có khả năng thích ứng với điều kiện dinh dưỡng rất rộng rãi, nó có thể sống ở những nơi đất mầu mỡ, cũng có thể sống ở những nơi đất cằn cỗi, nghèo kiệt chất dinh dưỡng và cho năng suất nhất định Nếu muốn nâng cao năng suất và chất lượng cần phải bón phân đầy đủ
Bón phân cho chè là biện pháp kinh tế - kỹ thuật cần thiết để nâng cao năng suất, chất lượng cho chè, song biện pháp này cũng có những tác dụng ngược chiều Bón phân đúng, đủ theo tỷ lệ hợp lý sẽ nâng cao năng suất và chất lượng chè rõ rệt và ngược lại nếu bón không hợp lý sẽ làm cho năng suất, chất lượng giảm xuống Việc bón đạm với liều lượng quá cao hoặc bón các loại theo tỷ lệ không hợp lý sẽ làm giảm chất Tanin của chè, làm tăng tổ hợp chất Nitơ, do đó dẫn đến làm giảm chất lượng chè
* Sản phẩm chè: là sản phẩm chế biến từ búp (tôm), cuộng và các lá non thu hái từ cây chè Với những phương pháp chế biến khác nhau, người ta phân ra nhiều loại chè như sau:
- Chè xanh: Nước pha xanh vàng, vị đậm dịu, có hương thơm tự nhiên của chè Chè xanh được chế biến bằng cách đem nguyên liệu chè diệt men (men có sẵn trong nguyên liệu chè) rồi vò, sau đó đem sấy
- Chè đen: Trong quá trình chế biến không diệt men ngay mà có thêm quá trình lên men để tạo ra những biến đổi sinh hóa cần thiết làm cho sản phẩm có màu sắc, hương vị đặc biệt Màu nước pha chè đen có màu đỏ nâu sáng, vị dịu, hương thơm nhẹ
Ngoài hai loại chè được tiêu thụ chủ yếu hiện nay ở trên, phụ thuộc vào
Trang 37công nghệ chế biến, còn có các loại chè khác như: chè đỏ và chè vàng Chè đỏ được chế biến bằng cách đem nguyên liệu chè làm héo và lên men, sau đó sao và vò kết hợp, cuối cùng sấy khô, loại chè này nước pha có màu vàng ánh hoặc ánh kim, vị đậm, hương thơm đặc biệt Chè vàng được chế biến từ nguyên liệu chè qua các giai đoạn diệt men rồi vò (hoặc không vò), cuối cùng ủ, sao hoặc sấy ở nhiệt độ thấp.
Ngoài ra, các loại chè nếu đem ướp hương thì người ta gọi là chè hương, hoặc nếu sản phẩm chè ở dạng cánh rời thì gọi là chè rời, dạng bánh gọi là chè bánh, dạng bột (nước pha chè đem cô đặc rồi sấy khô) gọi là chè bột hay chè hòa tan
Thành phần hóa học của nguyên liệu chè và ảnh hưởng của chúng đến chất lượng sản phẩm chè:
Thành phần hóa học của nguyên liệu chè có rất nhiều, ví dụ như: tanin, cafein, protein, tinh dầu, men, sắc tố, pectin, vitamin, chất khoáng, axit hữu cơ trong đó tanin, cafein, sắc tố, dầu thơm, pectin là những thành phần quan trọng tạo nên màu sắc, hương vị của sản phẩm Muốn có sản phẩm chè có chất lượng cao, cần phải xem xét ảnh hưởng của thành phần hóa học đến chất lượng sản phẩm chè
2.1.2.2 Đặc điểm kinh tế cây chè:
Chè là loại cây công nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài được phát hiện ở Trung Quốc và truyền bá, phát triển trên thế giới Đến nay sản phẩm chè được coi là thiết yếu trong sinh hoạt đời sống hàng ngày của nhân dân ta Chè trở thành mặt hàng giải khát phổ biến và là loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao
Ở nước ta từ Bắc chí Nam, cây chè mọc được ở nhiều vùng Cây chè là cây góp phần sử dụng có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên đất đai, nhất là đối với những vùng gò đồi, trung du và miền núi
Cây chè là cây tạo nên việc làm, tạo thêm nguồn thu nhập cho nông dân
Trang 38nhiều vùng Cây chè là cây làm giàu cho nhiều vùng đất dốc.
Từ xa xưa, những con người tiền sử đã phát hiện ra tính chất bổ dưỡng, bồi bổ sức khoẻ của nước chè và xem chè như là một loại nước dược thảo, có tác dụng an thần và chữa bệnh
Chè được sản xuất ở gần 40 nước trên thế giới với khối lượng lớn nhưng chủ yếu được trồng ở Châu Á Thị trường chè thế giới chịu ảnh hưởng chi phối bởi một số quốc gia chính, chủ yếu ở Châu Á Do mức sống của nhân dân thế giới được cải thiện và nâng cao, nên xuất hiện sự đa dạng trong tiêu thụ chè Những lợi thế này đã tạo điều kiện cho việc sản xuất kinh doanh chè ngày càng phát triển
Cây chè rất thích ứng với điều kiện tự nhiên ở một số tỉnh miền núi và trung du phía Bắc Việt Nam Trong những năm qua hoạt động sản xuất – kinh doanh chè đã đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu hàng chục triệu đôla Tuy có những thăng trầm nhưng nhìn tổng thể cây chè vẫn giữ vị trí quan trọng đối với nền kinh tế nói chung và đối với nền nông nghiệp nói riêng Vì vậy, việc phát triển sản xuất kinh doanh chè là một hướng quan trọng nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế, phát triển nông nghiệp nông thôn, tham gia chuyển dịch cơ cấu cây trồng nhằm xoá đói giảm nghèo và từng bước phát triển kinh tế trong nông thôn
2.1.3 Các chủ trương chính sách có liên quan đến kết quả sản xuất – kinh doanh chè
Trong những năm qua, ngành chè Việt Nam đã trải qua nhiều bước thăng trầm Thành tựu đạt được là rất đáng khích lệ nhưng sự yếu kém của ngành cũng không ít Nó cũng giống với rất nhiều ngành kinh tế khác là chịu tác động lớn của các chính sách vĩ mô của Nhà nước Đổi mới trong ngành chè vừa có ý nghĩa kinh tế vừa có ý nghĩa xã hội sâu sắc Các chính sách có
Trang 39động lớn tới hoạt động sản xuất – kinh doanh chè là chính sách thuế, chính sách thị trường và sản phẩm, chính sách đầu tư và tín dụng.
Bên cạnh đó các chính sách về vốn cũng rất quan trọng đối với hoạt động sản xuất – kinh doanh chè Bất kỳ một ngành sản xuất nào cũng vậy, ngoài đất đai, lao động thì vốn là yếu tố rất cần thiết cho sự phát triển
Đối với ngành chè, sự hỗ trợ vốn của Nhà nước là rất quan trọng và có tính quyết định trong sự phát triển, nâng cao kết quả sản xuất – kinh doanh vì chè là loại cây trồng yêu cầu lượng vốn ban đầu rất lớn
2.2 Cơ sở thực tiễn
2.2.1 Tình hình sản xuất – kinh doanh chè trên thế giới
Năm 2008, tổng kim ngạch của 10 nước nhập khẩu chè lớn nhất thế giới đạt 2,18 tỉ đô la Mỹ, chiếm trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu chè toàn thế giới So với cùng kỳ năm 2007, kim ngạch nhập khẩu chè các nước này tăng trung bình 16,89% Năm nước có kim ngạch nhập khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2008 là Nga (510,6 triệu đô la), Anh (364 triệu đô la), Mỹ (318,5 triệu đô la), Nhật Bản (182,1 triệu đô la) và Đức (181,4 triệu đô la)
Trong khi đó, tổng kim ngạch của 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới đạt gần 3,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2007 Danh sách các nước trong bảng xếp hạng top 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới năm 2008 không có nhiều thay đổi so với năm 2007 với ba nước dẫn đầu là Sri Lanka (đạt 1,2 tỉ đô la), Trung Quốc (682,3 triệu đô la) và Ấn Độ (501,3 triệu đô la)
Dưới đây là bảng số liệu về sản lượng chè sản xuất của 5 nước đứng đầu thế giới về xuất khẩu chè lớn nhất trên thế giới
Trang 40Bảng 2.1: Sản lượng chè sản xuất của 5 nước đứng đầu về xuất khẩu chè lớn nhất trên thế giới qua 3 năm (2006 – 2008)
St
So sánh (%)07/06 08/07 BQ1
Tấ
n Sri Lanka 310800 305220 318470 98,2 104,3 101,22
Tấ
n Trung Quốc 1047345 1183002 1257384 113 106,3 109,63
Tấ
n Ấn Độ 928000 949220 805180 102,3 84,83 93,154
Tấ
n Kenia 310580 369600 345800 119 93,56 105,55
Sản lượng chè búp tươi của Việt Nam không ngừng tăng qua 3 năm, tốc độ tăng bình quân đạt 7,6% Đây là một điều đáng mừng cho ngành chè Việt Nam, năm 2009 Việt Nam đã vươn lên xếp vị trí thứ 5 trong top 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới
Theo Tổ chức Lương nông Liên hiệp quốc (FAO), năm 2009 nguồn cung chè thế giới có thể giảm nhẹ so với năm 2008 do ảnh hưởng của thời tiết xấu đã làm giảm sản lượng chè ở một số quốc gia sản xuất chè Như tại Kenya, nước xuất khẩu chè đen lớn nhất thế giới, những tháng đầu năm 2009 đang phải đối mặt với thời tiết khô hạn kéo dài, làm sản lượng chè giảm mạnh Sản lượng chè thu hoạch của Kenya trong bốn tháng đầu năm nay đã giảm 50% so với cùng kỳ năm 2008 Tình trạng tương tự cũng xảy ra Sri Lanka, khiến sản lượng chè của nước này năm 2009 được dự báo sẽ giảm so