Công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy THiết bị Bưu Điện (Trang 76 - 81)

- Trung tâm tiếp thị: Tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm, tiếp xúc khách hàng, thăm dò thị tr−ờng, chức năng để ra kế hoạch sản xuất để đáp ứng nhu cầu của

3. Nội dung và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại Nhà máy Thiết Bị B−u Điện.

3.2. Công tác quản lý và hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.

Trên cơ sở xác định lại đối t−ợng hạch toán chi phí sản xuất thì các khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp đ−ợc hạch toán theo từng phân x−ởng, loại sản phẩm, đơn đặt hàng. Chi phí sản xuất chung đ−ợc tập hợp theo nguyên vật liệu chính điều này là phù hợp do nguyên vật liệu trực tiếp chiếm khoảng 80% tổng chi phí. Việc hạch toán cũng nh− công tác quản lý cụ thể nh− sau:

ạ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp .

Việc tập hợp chi phí trực tiếp cũng dễ dàng áp dụng tại Nhà máy vì Nhà máy đã có hệ thống định mức về vật t−, định mức về nhân công đ−ợc xây dựng cho từng loại sản phẩm, chi tiết sản phẩm. Việc hạch toán nên đ−ợc hệ thống hoá theo các kí hiệu mà Nhà máy xây dựng nhằm tạo sự thuận lợi cho việc tập hợp chi phí của từng phân x−ởng và từng nhóm sản phẩm. Chẳng hạn tại phân x−ởng số 8, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng sản xuất loa các loại kế toán lấy ký hiệu là 621 812 (ký hiệu thứ 4 số “ 8’’ là cho phân x−ởng 8, ký hiệu th− 5, 6 cho nhóm sản phẩm ). Những ký hiệu này có thể thay thế và bổ sung khi quy mô của Nhà máy thay đổi và các mặt hàng sản xuất thay đổị

Ví dụ : Vào tháng 12/ 2000 chi phí nguyên vật liệu tại phân x−ởng số 8 là 456. 000 đồng số liệu này đ−ợc ghi vào sổ chi tiết, bảng kê số 4, NKCT số 7 và sổ Cái các TK có liên quan theo định khoản sau:

<1> Nợ TK 621 812 : 456.000 Có TK 152 : 456.000

<2> Cuối kỳ, kế toán kết chuyển sang TK 154 cũng chi tiết theo từng phân x−ởng theo định khoản:

Nợ TK 154 812: 456.000 Có TK 621 812 : 456.000

b. Chi phí nhân công trực tiếp.

Đối với khoản mục chi phí nhân công trực tiếp cũng đ−ợc xác định nh− đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nhà máy xây dựng hệ thống định mức nhân công, đơn giá tiền l−ơng sản phẩm, chi tiết theo từng sản phẩm. Căn cứ vào bảng kê nghiệm thu sản phẩm, h−ởng l−ơng của từng loại sản phẩm để lập bảng thanh

toán l−ơng. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp cũng theo phân x−ởng, chi tiết từng nhóm sản phẩm hoặc đơn đặt hàng.

Đối với BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ vào Bảng thanh toán l−ơng, xác định cho từng phân x−ởng, rồi phân bổ cho từng nhóm sản phẩm, chỉ có các khoản trích theo tiền l−ơng nhân công trực tiếp mới đ−ợc hạch toán vào TK 622 của từng phân x−ởng và xác định đúng tỉ lệ quy định của Nhà n−ớc vì thực tế hiện nay Nhà máy đã hạch toán tất cả các khoản trích theo l−ơng cả về nhân viên quản lý phân x−ởng vào TK 622.

c. Chi phí sản xuất chung.

Căn cứ vào công dụng cụ thể của từng loại chi phí và mối quan hệ với công nghệ sản xuất sản phẩm, khoản mục chi phí chung đ−ợc phân loại thành hai nhóm:

Nhóm 1: Bao gồm các chi phí liên quan trực tiếp đến công nghệ sản xuất mỗi phân x−ởng nh− chi phí bảo d−ỡng máy móc, chi phí thuê máy, chi phí vật liệu phu phát sinh trong phạm vi từng phân x−ởng. Kế toán căn cứ chi phí phát sinh thực tế để tổng hợp theo phân x−ởng, sau đó căn cứ vào số l−ợng sản phẩm sản xuất để phân bổ chi phí chung nhóm 1 cho các sản phẩm và các đơn đặt hàng. Nhóm 2: Bao gồm các chi phí nh− khấu hao TSCĐ, chi phí điện n−ớc... Căn cứ vào tiêu thức vật liệu trực tiếp để phân bổ chi phí sản xuất chung. Việc xác định nh− vậy sẽ giúp cho Nhà máy xác định đ−ợc chi phí của từng phân x−ởng, bộ phận và dễ dàng phân tích tìm ra các nhân tố ảnh h−ởng làm tăng, giảm chi phí sản xuất chung.

Hơn nữa một số khoản mục chi phí trong chi phí sản xuất chung của Nhà máy nên có sự thay đổị

- Nhà máy nên hạch toán các chi phí tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng của nhân viên quản lý phân x−ởng (quản đốc, nhân viên thống kê phân x−ởng...) vào chi phí sản xuất chung mà thực tế hiện nay kế toán đã đ−a toàn bộ chi phí về tiền l−ơng của nhân viên quản lý vào khối quản lý vào TK 642 và các khoản trích theo l−ơng vào TK 622. Do đó cần phải có sự điều chỉnh trả lại cho các khoản chi phí này về đúng mục đích và công dụng của nó và nó cũng phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

- Đối với công cụ, dụng cụ có giá trị lớn nh− các loại xe đẩy, dây cáp sơn... Nhà máy cần phân bổ cho các kỳ để đảm bảo tính ổn định của giá thành. Đối với loại phân bổ nhiều lần này việc hạch toán đ−ợc tiến hành nh− sau:

Giá trị công cụ, dụng cụ xuất dùng với giá trị lớn kế toán tiên hành ghi : Nợ TK 142

Có TK 153

Hàng kỳ, tiến hành phân bổ chi phí vào chi phí sản xuất kinh doanh cho đối t−ợng chịu chi phí:

Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 1422

- Về hạch toán chi phí dịch vụ mua ngoài: Việc theo dõi các chi phí dịch vụ mua ngoài nh− hiên nay không cho phép Nhà máy tính đ−ợc chính xác chi phí sản xuất của từng phân x−ởng cũng nh− giá thành của các loại sản phẩm. Để đắp ứng cho yêu cầu xác định giá thành cho từng loại sản phẩm cũng nh− tập hợp chi phí theo phân x−ởng, Nhà máy nên xác định lại các ph−ơng pháp phân bổ chi phí này vì hiện nay tất các chi phí dịch vụ mua ngoài ở các bổ phân không thuộc sản xuất cũng đ−ợc tập hợp tất cả vào TK 627. Do đó, Nhà máy cần xác định chi phí riêng cho khối quản lý và bán hàng vào các TK 641, TK 642.

- Về hạch toán tài sản cố định: Nhà máy hiện nay ch−a theo dõi chi tiết TSCĐ theo từng nơi sử dụng mà theo dõi tổng hợp toàn Nhà máỵ Chi phí khấu hao TSCĐ đ−ợc phân bổ theo tỷ lệ −ớc tính cho từng bộ phận. Việc phân bổ chi phí theo tỷ lệ −ớc tính nh− vậy làm cho các chi phí có liên quan không đ−ợc phản ánh một cách chính xác và hợp lý. Đồng thời, không đáp ứng đ−ợc yêu cầu theo dõi chi tiết tài sản theo mục đích sử dụng, theo nơi sử dụng… để có thể phát hiện kịp thời những h− hỏng, mất mát của tài sản để có biên pháp xử lý kịp thời và bảo vệ chặt chẽ tài sản của Nhà máỵ

Do đó, để bảo vệ chặt chẽ hơn tài sản của Nhà máy và đảm bảo tính chính xác chi phí khấu hao trong kỳ, kế toán nên phân loại tài sản cố định theo đối t−ợng sử dụng cụ thể theo từng bộ phận nh− bộ phân văn phòng, bộ phân bán hàng, bộ phân sản xuất. Đối với các tài sản cố định dùng trong sản xuất cũng cần phải theo dõi theo từng phân x−ởng. Thông qua việc theo dõi chi tiết tài sản cố định theo mục đích sử dụng và nơi sử dụng kế toán có thể xác định đ−ợc chi

phí khấu hao chính xác cho từng đối tựng chịu chi phí cụ thể là TK 627, TK 641, TK 642. Bên cạnh đó, kế toán cần phải lập Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ.

d. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh dở dang TK 154

Đối với bán thành phẩm đem gia công, mua ngoài sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm kế toán nên đ−a vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho phù hợp với nguyên tắc hạch toán kế toán và đảm bảo tính hợp lý và khoa học vì TK 154 chỉ tập hợp chi phí sản xuất của các TK 621, 622, 627.

Cụ thể quý 4 năm 2000, bán thành phẩm mua ngoài xuất thẳng cho phân x−ởng sản xuất kế toán ghi nh− sau:

Nợ TK 621 (chi tiết theo phân x−ởng và nhóm sản phẩm ) : 290.355.635 Có TK 111: 279.283.635.

Có TK 141 : 126.000. Có TK 331 : 10.946.000.

ẹ Tổ chức công tác tính giá thành sản phẩm.

Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo ph−ơng pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh− hiện nay của Nhà máy là hoàn toàn hợp lý vì thực tế chi phí này chiếm tỷ lệ lớn trong giá thành sản phẩm khoảng 80%. Hiện nay Nhà máy thực hiện tính giá thành theo một hệ số điều chỉnh của tổng giá thành toàn Nhà máy thực tế với tổng giá thành kế hoạch theo sản l−ợng thực tế sau đó xác định giá thực tế của từng loại sản phẩm theo giá thành kế hoạch của sản phẩm đó với tỷ lệ giá thành nh− ở Nhà máy là không chính xác. Do đó, việc tính giá thành sản phẩm nên dựa trên cơ sở tập hợp chi phí sản xuất theo từng phân x−ởng, từng nhóm sản phẩm cùng loại, đồng thời kế toán phải xác định từng giai đoạn công nghệ (trải qua phân x−ởng nào ) của từng nhóm sản phẩm để tính giá thành sản phẩm.theo ph−ơng pháp phù hợp. Chẳng hạn sản xuất ống nhựa cứng tại phân x−ởng PVC cứng và ống dây dẫn tại phân x−ởng PVC mềm thì tính giá thành theo ph−ơng pháp cộng chi phí . Với các sản phẩm là điện thoại tì tính giá thành theo ph−ơng pháp phân b−ớc không tính giá thành bán thành phẩm là phù hợp.

Ví dụ: Tính giá thành sản phẩm loại điện thoại ấn phím 2020. Loại điện thoại này trải qua hai b−ớc công nghệ:

- Phân x−ởng 6 sản xuất các chi tiết nhựa nh− vỏ máy, phím, hộp lô giắc, tai nghẹ

- Phân x−ởng số 7 thực hiện lắp ráp điện thoạị

Quý VI năm 2000 Nhà máy sản xuất đ−ợc 2000 máy điện thoạị Chi phí đ−ợc tập hợp ở từng phân x−ởng nh− sau:

@ Phân x−ởng 6:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 91.322.580 (đồng ) + Chi phí nhân công trực tiếp : 5.645.161 (đồng ) + Chi phí sản xuất chung: 16.935.483 (đồng ) Tổng hợp chi phí : 112.903.224. (đồng ) @ Phân x−ởng 7:

+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 469.677.420 (đồng). + Chi phí nhân công trực tiếp : 35.225.808 (đồng). + Chi phí sản xuất chung : 82.193.548 (đồng) Tổng chi phí : 587.096.776 (đồng). Thẻ tính giá thành sản phẩm Sản phẩm : Điện thoại ấn phím 2020 Quý IV năm 2000 Sản l−ợng : 2000 chiếc Đơn vị : Đồng Chi phí sản xuất trong từng

phân x−ởng Khoản mục Phân x−ởng 6 Phân x−ởng 7 Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1. Chi phí NVLTT 2. Chi phí NCTT 3. Chi phí SXC 90.322.580 5.645.161 16.935.483 469.677.420 35.225.808 82.193.548 560.000.000 40.870.969 99.129.031 280.000 20.435 49.564 Cộng 112.903.224 587.096.776 700.000.000 350.000

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác hạch toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại nhà máy THiết bị Bưu Điện (Trang 76 - 81)