1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở phân tích thực trạng SXKD một số giống cây trồng, đề tài đánh giá hiệu quả SXKD một số loại giống cây trồng tại Công ty cổ phần Giống Cây trồng Trung ương, đồng thời để xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả SXKD các loại giống cây trồng đó. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh doanh trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất giống cây trồng nói riêng. Đánh giá thực trạng SXKD và HQKD một số loại giống cây trồng trong Công ty. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả trong SXKD của Công ty.
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong năm vừa qua, nhờ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất mà ngành trồng trọt có nhiều bước tiến mạnh mẽ Tuy nhiên trình công nghiệp hoá, đô thị hoá diễn với tốc độ chóng mặt khắp nơi nước làm cho đất đai (tư liệu đặc biệt không thay ngành trồng trọt) ngày bị thu hẹp, kéo theo việc phát triển trồng trọt ngày trở nên khó khăn Trong trồng trọt, giống yếu tố quan trọng định suất chất lượng sản phẩm, giống đóng vai trò tiền đề (theo ý kiến nhà khoa học giống định - 20% suât), mà làm tăng phẩm chất giá trị sản phẩm Với phát triển khoa học kỹ thuật ngày nay, giống trồng có suất phẩm chất tốt dần thay giống cũ có hiệu sản xuất Trong kinh tế thị trường doanh nghiệp muốn tồn phát triển phải nỗ lực kinh doanh thực có hiệu Để đạt điều đó, vấn đề doanh nghiệp đặt hàng đầu quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh, phân phối làm cung ứng nhiều sản phẩm nhất, đa dạng hoá sản phẩm có thị trường vững Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giống trồng Với chế quản lý thị trường giống trồng phải tăng cường cạnh tranh nhiều đơn vị cung ứng giống khác để sản xuất lựa chọn giống tốt Công ty phải nâng cao lực cạnh tranh, để đứng vững thị trường Vì vậy, đánh giá hiệu kinh doanh giải pháp hợp lý mang tính cấp thiết để Công ty tồn phát triển cách bền vững Xuất phát từ yêu cầu phải nâng cao chất lượng HQKT sản xuất kinh doanh giống trồng lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu sản xuất kinh doanh số giống trồng Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở phân tích thực trạng SXKD số giống trồng, đề tài đánh giá hiệu SXKD số loại giống trồng Công ty cổ phần Giống Cây trồng Trung ương, đồng thời để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD loại giống trồng 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận hiệu kinh tế hiệu kinh doanh sản xuất nông nghiệp nói chung sản xuất giống trồng nói riêng - Đánh giá thực trạng SXKD HQKD số loại giống trồng Công ty - Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu SXKD Công ty 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Các đơn vị sản xuất giống trồng Công ty Nghiên cứu tình hình SXKD giống trồng, thu mua nhập hoạt động kinh doanh sản phẩm Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu * Phạm vi nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu nội dung hoạt động SXKD đánh giá hiệu SXKD số giống trồng Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương * Phạm vi không gian Đề tài triển khai nghiên cứu Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương điều tra số tỉnh thuộc Đồng sông Hồng * Phạm vi thời gian - Thu thập số liệu năm gần (2007-2009) - Thời gian thực tập từ tháng 01 đến tháng 05 năm 2010 PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Những lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Quá trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trình tái sản xuất trải qua giai đoạn T – H - – H – T Doanh nghiệp dùng tiền mua vật tư, thiết bị, công nghệ (giai đoạn dự trữ), kết hợp với sức lao động (giai đoạn sản xuất) tạo hàng hoá; bán hàng hoá thu tiền (giai đoạn luu thông phân phối) với mục đích thu số tiền lớn số tiền bỏ ban đầu Như vậy, trình sản xuất kinh doanh phối hợp toàn diện, thống nhiều giai đoạn, kết thực giai đoạn ảnh hưởng đến kết trình Qua trình tổ chức sản xuất kinh doanh, hiệu mà doanh nghiệp đem lại bao gồm nhiều mặt: hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Trong phạm vi đề tài này, tập trung nghiên cứu hiệu kinh tế Theo chúng tôi, hiệu kinh tế phạm trù kinh tế liên quan đến sản xuất hàng hoá Hiệu kinh tế biểu mối quan hệ so sánh kết đạt với lượng chi phí bỏ để đạt kết đó: Với nguồn lực định làm để tạo nhiều sản phẩm tạo lượng sản phẩm định với chi phí bỏ Hiệu kinh tế phản ánh trình độ khai thác sử dụng nguồn lực chất hiệu kinh tế là nâng cao suất lao động, tiết kiệm lao động sống lao động vất hoá Hiện nhiều nguồn lực trở nên khan hiếm, cạnh tranh thị truờng ngày gay gắt, đòi hỏi doanh nghiệp phải tìm biện pháp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, thu nhiều lợi nhuận Hiệu kinh tế tổng hoà hiệu kỹ thuật hiệu phân bổ theo công thức: Hiệu kinh tế = Hiệu kỹ thuật * Hiệu phân bổ Hiệu kỹ thuật khả tác động kỹ thuật nhằm thu kết sản xuất tối đa, với yếu tố đầu vào xác định, dđều kiện sản xuất định Hiệu kỹ thuật mang tính xã hội Do trình độ phát triển lực lượng sản xuất định Hiệu phân bổ việc nghiên cứu cách thức tổ chức quản lý khoa học để với yếu tố đầu vào cố định, người sản xuất thu lợi nhuận tối đa 2.1.1.2 Nội dung, chất đặc điểm hiệu sản xuất kinh doanh Về nội dung Đối với tất doanh nghiệp, đơn vị sản xuất hoạt động lĩnh vực kinh tế, loại hình doanh nghiệp với chế quản lý khác có mục tiêu hoạt động khác nhau, doanh nghiệp giai đoạn phát triển có mục tiêu khác có mục tiêu bao trùm lâu dài tối đa hoá lợi nhuận Để đạt mục tiêu doanh nghiệp phải xây dựng cho chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp thích ứng với biến động thị trường, phải thực việc xây dựng chiến lược kinh doanh, phương án kinh doanh, phải kế hoạch hoá hoạt động doanh nghiệp đồng thời phải tổ chức, thực chúng cách có hiệu Vậy hiệu hoạt động SXKD gì? Hiện có nhiều ý kiến khác HQSXKD, đến có nhiều tác giả đưa quan niệm khác HQSXKD Quan niệm thứ nhất: Theo nhà kinh tế học người Anh – Adam Smith cho rằng: ”Hiệu kết đạt hoạt động kinh tế, doanh thu tiêu thụ hàng hoá”, nhà kinh tế học Pháp Ogiephri có quan niệm vậy, hiệu đồng với tiêu phản ánh kết SXKD Rõ ràng quan điểm khó giải thích kết SXKD tăng chi phí mở rộng sử dụng nguồn xuất Nếu kết có hai mức chi phí khác theo quan điểm chúng có hiệu Quan điểm thứ hai cho rằng: ”HQSXKD quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí” Quan niệm biểu quan hệ so sánh tương đối kết đạt chi phí tiêu hao Nhưng xét quan điểm triết học Mác – Lênin vật tượng có mối quan hệ ràng buộc hữu tác độnh qua lại lẫn không tồn cách riêng lẻ Hơn SXKD trình yếu tố tăng thêm có liên hệ mật thiết với yếu tố sẵn có Chúng trực tiếp gián tiếp tác động làm kết SXKD thay đổi Theo quan niêm tính HQSXKD xét tới phần kết bổ sung chi phí bổ sung Quan niệm thứ ba: Nhà kinh tế học Manfred Kuhn cho rằng: ”Tính hiệu xác định cách lấy kết tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”, ưu điểm quan điểm phản ánh mối quan hệ chất HQSXKD Nó gắn kết với toàn chi phí, coi HQSXKD phản ánh trình độ sử dụng chi phí Tuy nhiên quan điểm chưa biểu tương quan lượng chất kết chưa phản ánh hết mức đọ chặt chẽ mối quan hệ Để phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực phải cố định hai yếu tố kết đạt chi phí bỏ theo qua điểm chủ nghĩa Mác – Lenin yếu tốt không trạng thái tĩnh mà biến đổi vận động Quan điểm thứ tư cho rằng: HQSXKD mức độ thoả mãn yêu cầu quy luật kinh tế CNXH, cho quỹ tiêu dùng với tính cách chi tiêu đại diện cho mức sống người doanh nghiệp, tiêu phản ánh HQSXKD Quan điểm có ưu điển bán sát mục tiêu sản xuất CNXH không ngùng nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân Song khó khăn phương tiện đo lường thể tư tưởng định hướng Đời sống nhân dân nói chung mức sống nói riêng đa dạng phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ phản ánh tiêu mức đọ thoả mãn nhu cầu hay mức độ nâng cao đời sống điều kiện khó khăn Qua quan niệm HQSXKD hiểu có nhiều cách hiểu, cách tiếp cận HQSXKD khác song thực tế nhà SXKD thường quan tâm đến mục đích chủ yếu lợi nhuận, người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng sản phẩm, giá dịch vụ Xã hội quan tâm đến tốc độ tăng trưởng, sử dụng tài nguyên môi trường Về chất HQSXKD Bản chất HQSXKD phạm trù phản ánh mặt chất lượng hoạt động SXKD, phản ánh trình độ sử dụng nguồin lực (lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu, vốn ), trình tiến hành hoạt động SXKD doanh nghiệp để đạt mục tiêu cuối tối đa hoá lợi nhuận Để hiểu rõ chất HQSXKD ta cần phải phân biệt rõ ràng ranh giới hai phạm trù hiệu kết Cụ thể khác biệt chúng thể ba điểm: Thứ nhất: Kết phản ánh thu hướng vào mục tiêu xác định sau trình hay khoảng thời gian kinh doanh đó, kết phản ánh mặt chất lượng SXKD hoàn toàn định tính uy tín, danh tiếng doanh nghiệp, chất lượng sản phẩm; hiệu phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực sản xuất, phản ánh chất lượng hoạt động phản ánh thông qua mối quan hệ kết chi phí Thứ hai: Đơn vị kết biểu hiện vật tấn, tạ, con, cái, đơn vị giá trị đồng tiền đồng, tỷ đồng, triệu đo la hiệu thưòng sử dụng đơn vị tính %, lần số tuyệt đối có số dương (+) số âm (-) Thứ ba: Kết biểu giá trị tuyệt đối hiệu biểu so sánh kết đạt hao phí nguồn lực nên số tuyệt đói tương đối Trong doanh nghiệp, kết mục tiêu HQSXKD lại đánh giá thông qua kết chi phí Thông qua HQSXKD ta đánh giá việc thực mục tiêu doanh nghiệp đến đâu? Không có thế, thông qua phân tích tìm nhân tố, giải pháp nâng cao HQSXKD với kết lớn mà chi phí Về đặc điểm HQSXKD HQSXKD khái niệm phức tạp khó đánh giá xác Từ quan niệm ta thấy HQSXKD xác định qua mối quan hệ hai đại lượng kết sản xuất đạt từ SXKD chi phí bỏ để thực hoạt động nhằm thu kết mà kết hai đại lượng khó xác định cách xác Kết định lượng thời kỳ kinh doanh thường khó xác định số xác cụ thể kết không sản phẩm hoàn chỉnh mà có sản phẩm dở dang hay bán thành phẩm trình sản xuất lại tách rời trình tiêu thụ nên sản phẩm sản xuất xong ta chưa thể khẳng định liệu sản phẩm đảm bảo tiêu thụ không tiêu thụ hết Việc xác định hao phí nguồn lực thời kỳ vấn đề không dễ dàng Ngay nhận thức vấn đề hao phí nguồn lực đánh giá thông qua phạm trù chi phí chi phí ké toán chi phí kinh doanh? Trong phạm trù có chi phí kinh doanh phản náh tương đối xác hao phí nguồn lực thực tế Cũng tính chi phí kinh doanh đến phận doanh nghiệp hay không phụ thuộc trình độ phát triển khoa học quản trị chi phí kinh doanh Hơn không chi phí trực tiếp sản xuất kinh doanh mà chi phí cho hoạt động xã hội như: Giáo dục, y tế, bảo vệ môi truờng 2.1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất kinh doanh Hoạt động SXKD doanh nghiệp chịu tác động nhiều loại nhân tố khác nhau, chia thành loại nhân tố sau đây: Nhân tố khách quan hoạt động SXKD doanh nghiệp loại nhân tố gây ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp mà ý muốn doanh nghiệp Loại nhân tố có liên quan tới môi trường kinh tế - xã hội mà doanh nghiệp tiến hành SXKD Các nhân tố như: mức phát triển kinh tế xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động, luật lệ, chế độ sách kinh tế - xã hội, vị trí địa lí địa điểm mà doanh nghiệp đặt trụ sở nhà xưởng SXKD, ứng dụng khoa học kĩ thuật áp dụng lĩnh vực SXKD doanh nghiệp Qua việc nhận thức nhân tố khách quan ảnh hưởng đến hoạt động doanh nghiệp mà nhà quản trị đưa hướng khai thác nhân tố cách hợp lí nhất, tránh ảnh hưởng xấu mà chúng gây doanh nghiệp Nhân tố chủ quan hoạt động doanh nghiệp nhân tố có mức tác động đến kết SXKD doanh nghiệp phụ thuộc vào trình độ nhận thức trình độ quản lí doanh nghiệp, là: trình độ sử dụng lao động doanh nghiệp trình SXKD, trình độ sử dụng yếu tố vật chất trình SXKD, trình độ khai thác yếu tố khách quan Các nhân tố có tác dụng mạnh mẽ mang tính định đến sống doanh nghiệp Hiểu rõ tác động nhân tố, hay tác động tổng hợp nhiều yếu tố để đưa doanh nghiệp luôn phát triển ổn định, cân đối vững 2.1.2 Phân loại hiệu hiệu sản xuất kinh doanh 2.1.2.2 Phân loại hiệu Có nhiều cách hiểu khác hiệu nên việc phân loại có nhiều cách để phân loại hiêu dựa khác nhau: Căn theo nội dung, chất hiệu phân hiệu thành ba phạm trù riêng biệt: Hiệu kinh tế, hiệu xã hội hiệu môi trường Ba phạm trù có khác phạm vi, nội dung lại có quan hệ tác độnh qua lại biện chứng gắn bó chặt chẽ với - Hiệu kinh tế thể mối tương quan kết đạt mặt kinh tế chi phí bỏ để đạt kết - Hiệu kinh tế thể mối tương quan kết đạt mặt xã hội điều kiện lao động, nâng cao đời sống văn hoá tinh thần, tạo vệc làm, tạo mối quan hệ lành mạnh… chi phí bỏ để tạo kết - Hiệu xã hội xem xét mức độ trung gian kết đạt mặt môi trường chi phí bỏ để đạt kết Căn vào phạm vi đối tượng xem xét hiệu phân thành hiệu kinh tế quốc dân, hiệu kinh tế vùng, hiệu kinh tế khu vực sản xuất vật chất dịch vụ; hiệu kinh tế đợn vị sản xuất kinh doanh Cách phân loại giúp điều chỉnh lợi ích cục lợi ích chung quốc gia Căn yếu tố trình sản xuất phương hướng tác động vào sản xuất phân hiệu thành hiệu sử dụnh vốn; hiệu sử dụng đất đai; hiệu sử dụng máy móc; hiệu biện pháp khoa học, quản lý… Cách phân loại giúp cho việc khai thác có hiệu yếu tố sản xuất phát huy tối đa khả yếu tố đạt hiệu cao Ngoài hiệu xem xét mặt không gian thời gian 2.1.2.2 Phân loại hiệu sản xuất kinh doanh HQSXKD phản ánh trình độ lợi dụng ngồn lực để đạt mục tiêu SXKD xác định doanh gnhiệp, mối quan hệ kết mà trình sản xuất kinh doanh tạo chi phí tạo kết Hiệu kinh tế 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO VÀ NGUỒN Nguyễn Hồng Văn(2001), luận văn tốt nghiệp “ Đánh giá kết hiệu sản xuất kinh doanh thức ăn gia súc Công ty nông sản Bắc Ninh” Trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội Dương Thị Thuỷ (2001), luận văn tốt nghiệp“ Đánh giá hiệu kinh doanh vật tư phân bón Công ty vật tư nông nghiệp Tỉnh Hải Dương” Trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội Nguyễn Thị Thuỷ (2004), luânh văn tốt nghiệp “ Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty giống rau TW” Trường Đại học nông nghiệp I – Hà Nội PGS.TS Phạm Thị Mỹ Dung – TS Bùi Bằng Đoàn (2001), NXB Nông nghiệp Hà Nội Giáo trình phân tích kinh doanh http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Vi-pham-ve-giong-cay-trong-co-the-bi-phat-30trieu!/20415963/188/ 6.http://www.dalat.gov.vn/sonnptnt/Chi%20cuc%20Lam%20Nghiep/Van %20ban%20phap%20quy/LS%201.htm 7.http://vietbao.vn/Khoa-hoc/Vi-pham-ve-giong-cay-trong-co-the-bi-phat-30trieu!/20415963/188/ Công ty Cổ phần giống trồng Trung ương: http://www.vinaseed.com.vn/gioithieu.aspx?cmd=congty Công ty Cổ phần giống trồng miền Nam http://www.ssc.com.vn/vn/status_pages.php?id_cat=2&id=281 10 %C3%A0_an_ (http://tusach.thuvienkhoahoc.com/wiki/L%C3%BAa_lai_v ninh_l%C6%B0%C6%A1ng_th%E1%BB%B1c_tr %C3%AAn_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi) 89 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGHIÊN CỨU KHÁCH HÀNG I Thông tin chung khách hàng Họ tên người vấn: Chức vụ: Giới tính: Nam (Nữ); Tuổi:…… ; Trình độ văn hóa:……… ; Dân tộc…… Địa trụ sở đơn vị điều tra: Điện thoại: I Xin quý Ông/bà cho biết số thông tin sau: 1.1 Tổng diện tích canh tác năm đơn vị:……….ha; Trong - Lúa xuân… (lúa lai chiếm …% diện tích; Chủ yếu giống……… ) - Lúa mùa… (lúa lai chiếm …% diện tích; Chủ yếu giống……… ) - Ngô xuân… (Chủ yếu giống ) - Ngô hè thu… (Chủ yếu giống ) - Ngô đông… (Chủ yếu giống ) 1.2 Ông/bà thường mua giống từ: Trạm khuyến nông Đại lý HTXDVNN Công ty………………………… 90 Xin ông/bà vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau 2.1 Theo ông/bà lý để người sản xuất lựa chọn mua sản phẩm là: Mức độ quan trọng Không quan Quan trọng trọng Diễn giải Thương hiệu cung ứng giống Đã dùng qua nhiều năm loại giống Giá mua thấp với giá giống khác loại Tiềm năng suất cao Chất lượng gạo ngon, thương phẩm tốt Vừa cho suất cao, vừa có chất lượng tốt Có khả kháng sâu bệnh tốt Do địa phương đạo cấu Do xem báo, đài, truyền hình quảng cáo Do tập huấn kỹ thuật Do nghe truyền miệng Giống trồng thử nghiệm địa phương Giống toán trả chậm 91 2.2 Xin quý ông bà cho biết mức độ hài lòng sử dụng dịch vụ Công ty Cổ phần Giống tồng Trung ương Diễn giải Chất lượng sản phẩm Giá Chính sách khuyến mại, hậu Hình thức phục vụ, giao nhận hàng Hỗ trợ kỹ thuật, cung cấp thông tin sản phẩm Khả đáp ứng thông tin lượng Khả đáp ứng thông tin chủng loại Tốt Khá TB Kém 2.3 Thời gian tới ông/bà có đề xuất với Công ty để Công ty nâng cao HQSXKD Xin trân trọng cảm ơn! Điều tra viên Hà Nội, ngày… tháng… năm 2010 Đại diện quý quan (Quý khách hàng) 92 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan khóa luận có sử dụng thông tin từ nhiều nguồn liệu khác nhau, thông tin trích dẫn sử dụng ghi rõ nguồn gốc xuất xứ Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 S inh viên Lê Văn Thành LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn chân thành, xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa kinh tế phát triển nông thôn, cảm ơn thầy, cô giáo truyền đạt cho kiến thức vô quý báu suốt trình rèn luyện học tập trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới toàn thể gia đình thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngoan quan tâm, hướng dẫn bảo tận tình suốt thời gian thực tập để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, đặc biệt Ông Lê Văn Mạo - Thành viên HĐQT kiêm Phó Tổng Giám Đốc Công ty, cán phòng kế toán, phòng kinh doanh tập thể công nhân viên Công ty Cổ phần Giống trồng Trung ương, sẵn lòng, nhiệt tình giúp đỡ trình thực tập, cung cấp số liệu, tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu Cuối xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè người thân động viên khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho trình học tập, nghiên cứu thực tốt đề tài Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 S inh viên Lê Văn Thành i TÓM TẮT KHÓA LUẬN Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương doanh nghiệp chuyên sản xuất, kinh doanh lĩnh vực giống trồng Với chế quản lý thị trường giống trồng phải tăng cường cạnh tranh nhiều đơn vị cung ứng giống khác để sản xuất lựa chọn giống tốt Công ty phải nâng cao lực cạnh tranh, để đứng vững thị trường Vì vậy, đánh giá hiệu kinh doanh giải pháp hợp lý mang tính cấp thiết để Công ty tồn phát triển cách bền vững Xuất phát từ yêu cầu phải nâng cao chất lượng HQKT sản xuất kinh doanh giống trồng lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Hiệu sản xuất kinh doanh số giống trồng Công ty cổ phần Giống trồng Trung ương” Mục tiêu đề tài sở phân tích thực trạng SXKD số giống trồng, đề tài đánh giá hiệu SXKD số loại giống trồng Công ty cổ phần Giống Cây trồng Trung ương, đồng thời để xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu SXKD loại giống trồng Chúng thu thập tài liệu cung cấp phòng, ban Công ty, chọn lọc số liệu cần thiết nguồn số liệu khác sách báo, tạp chí, internet…Đồng thời tiến hành điều tra tài liệu sơ cấp trại giống trực thuộc Công ty phân bố chủ yếu khu vực Đồng Sông Hồng điều tra khách hàng sử dụng giống Công ty thuộc số địa phương Trong đề tài sử dụng tiêu giá trị sản xuất (GO), tổng doanh thu (TR), tổng chi phí (TC), lợi nhuận (TPr) tiêu thể HQKT GO/TC, TPr/TC TR/TC Bài khóa luận đạt kết nghiên cứu sau: Sau năm thực cổ phần hóa, Công ty Cổ phần Giống trồng Trung ương khẳng định vị Công ty cung ứng giống phục vụ sản xuất nông nghiệp hàng đầu nước NSC ii Công ty kinh doanh giống trồng bắt đầu xuất giống, sản lượng giống xuất đứng hàng đầu Việt nam Trong cấu sản phẩm Công ty lúa lúa lai sản phẩm chiến lược Công ty năm qua nhiên đóng góp lợi nhuận cao lúa giống ngô Trong Công ty lúa loại giống có khối lượng sản xuất tiêu thụ lớn Lượng lúa giống Công ty tự sản xuất tiêu thụ thị trường tăng bình quân 23.82% Sau khối lượng tiêu thụ giống lúa giống ngô, bình quân khối lượng giống ngô Công ty sản xuất qua năm tăng 26,25% khu vực đồng sông Hồng tăng 26,25%, miền Đông Bắc tăng 12.29%, vùng Bắc Trung Bộ tăng 4,57% Nguồn hạt giống viện nghiên cứu, trung tâm nghiên cứu nước cung cấp tương đối ổn định Nguồn nguyên liệu giống sản xuất lúa phong phú, Công ty hoàn toàn làm chủ trình sản xuất lúa siêu nguyên chủng Thị trường tiêu thụ Công ty chủ yếu thị trường nước, tập trung tỉnh Đồng Bắc Trung Bộ miền núi Phía Bắc Thị trường tiêu thụ Công ty nước bắt đầu thị trường Bắc Lào, tỷ trọng xuất chiếm – 7% tổng doanh thu Hoạt động thu mua giống lúa lai kinh doanh giống lúa lai nhập Công ty năm qua đạt kết hiệu cao, thu khoản lợi nhuận lớn cho Công ty Tuy nhiên, việc thu mua, nhập giống lúa lai từ Trung Quốc khiến cho khả tự chủ giống lúa lai Công ty bị giảm đi, nguồn cung ứng Công ty phải phụ thuộc vào phía Công ty giống Trung Quốc Điều bất lợi cho Công ty dễ bị đối tác ép giá dẫn đến việc giá bán tăng cao làm giảm khả cạnh tranh sản phẩm giống lúa lai Công ty thị trường Trong năm vừa qua, hoạt động kinh doanh giống lúa lai thu mua nhập từ Trung Quốc Công ty đạt hiệu không cao lợi nhuận từ hoạt động không ổn định Nhưng qua năm, sản lượng nhập giống lúa lai Công ty ngày iii Công ty cố gắng nỗ lực để thực chức nghiên cứu, lai tạo, chuyển giao công nghệ sản xuất giống nước; đồng thời Chính phủ đưa chủ trương phát triển sản xuất hạt giống lúa lai nước, giảm lượng giống nhập từ Trung Quốc Tuy vậy, hàng năm Công ty phải nhập lượng giống lúa lai từ Trung Quốc để phục vụ cung ứng cho thị trường điều kiện sản xuất giống nước nhiều hạn chế nhu cầu giống lúa lai cho sản xuất ngày tăng cao Công tác sản xuất lúa giống thời gian qua có nhiều tiến bộ, song chưa bền vững chưa có đột phá suất, chất lượng Với lúa thuần, Công ty thiếu giống chống chịu tốt với điều kiện bất thuận thời tiết ấm bất thường, rét đậm, úng hạn; hay chống chịu bệnh rầy nâu, vàng lùn, lùn xoắn lá, lúa lùn sọc đen, bạc lá, đạo ôn Nhiều loại giống có phổ thích nghi hẹp nên khó phát triển diện rộng giống Q5 hay Khang dân Trung Quốc, Công ty phải thu mua nhập giống lúa từ Trung Quốc So với sản phẩm lúa, ngô Công ty việc kinh doanh giống khác đem lại hiệu cao hơn, nhiên nhu cầu thị trường không nhiều nên Công ty lấy trọng tâm SXKD giống cách lâu dài, mặt khác có nhiều rủi ro thị trường Qua tìm hiểu thực tế Công ty cổ phần giống trồng Trung ương với việc phân tích, tổng hợp số liệu thu được, rút số kết luận đưa giải pháp, kiến nghị công ty nhà nước nhằm góp phần nâng cao HQSXKD công ty iv MỤC LỤC Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Tóm tắt khóa luận ………………………………………………………… ii Mục lục…………………………………………………………………….…v Danh mục bảng ……………………………………………………….viii Danh mục từ viết tắt ………………………………………………… ix PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu .2 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN THỨ HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Những lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu .4 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Phân loại hiệu hiệu sản xuất kinh doanh 2.1.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh 12 2.1.4 Những đặc thù HQSXKD nông nghiệp 12 2.2 Cở sở thực tiễn sản xuất kinh doanh giống trồng 14 2.2.1 Sản xuất kinh doanh giống trồng số nước giới 14 2.2.2 Sản xuất kinh doanh giống trồng Việt Nam .17 v 2.2.3 Các quy định Nhà nước phát triển ngành trồng trọt ngành sản xuất giống trồng 19 2.3 Tổng quan tài liệu nghiên cứu hiệu SXKD giống trồng 20 PHẦN THỨ BA: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Một số đặc điểm Công ty cổ phần Giốn trồng Trung ương 22 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Công ty .22 3.1.2 Cơ cấu máy tổ chức quản lý Công ty .23 3.1.3 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.4 Tình hình lao động Công ty .27 3.1.5 Tình hình trang thiết bị vật tư phục vụ cho việc SXKD Công ty 30 3.2 Phương pháp nghiên cứu 33 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 33 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 33 3.2.3 Phương pháp phân tích 34 3.3 Hệ thống tiêu sử dụng nghiên cứu đề tài .34 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty qua năm 2007 – 2009 37 4.1.1 Kết tạo nguồn sản xuất Giống trồng Công ty 37 4.1.2 Tình hình tiêu thụ loại giống công ty 40 4.1.3 Mức độ chiếm lĩnh thị trường .51 4.1.4 Ý kiến đánh giá khách hàng sử dụng giống Công ty 54 4.1.5 Thị phần Công ty thị trường Đồng sông Hồng .58 vi 4.1.6 Lượng hàng tồn kho Công ty 59 4.1.7 Công tác thu mua nguyên liệu đầu vào 61 Các nguyên liệu phụ trợ khác Công ty chủ yếu phân bón số hoá chất phục vụ việc sản xuất giống Những nguyên vật liệu cung cấp phổ biến thị trường 61 4.2 Kết hiệu SXKD Công ty .61 4.2.1 Kết quả, hiệu sản xuất kinh doanh chung Công ty 61 4.2.2 Hiệu SXKD loại giống trồng Công ty (2007 – 2009) 63 76 4.2.3 Hiệu sử dụng chi phí Công ty 77 4.2.4 Hiệu sử dụng vốn Công ty 79 Do Công ty có vốn kinh doanh hạn hẹp nên công tác tạo nguồn công tác tiêu thụ việc mở rộng thị trường gặp nhiều khó khăn Hàng năm, Công ty phải nhập hàng từ Trung Quốc 79 4.2.5 Hiệu sử dụng lao động 81 4.3 Giải pháp nhằm nâng cao HQSXKD Công ty Cổ phần Giống trồng Trung ương 81 4.3.1 Căn định hướng xây dựng giải pháp chiến lược 81 4.3.2 Mục tiêu Công ty thời gian tới 82 4.3.3 Các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao HQSXKD giống trồng Công ty .83 PHẦN THỨ NĂM: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 5.1 Kết luận 86 5.2 Kiến nghị .87 vii viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Tình hình lao động Công ty qua năm (2007 – 2009) .29 Bảng 3.2: Giá trị tài sản cố định Công ty (2007 - 2008) 32 Bảng 4.1: Kết sản xuất hợp tác sản xuất loại giống Công ty (2007-2009) .39 Bảng 4.2: Kết tiêu thụ giống Công ty (2007 – 2009) 43 Bảng 4.3: Kết tiêu thụ lúa giống Công ty (2007 – 2009) 46 Bảng 4.4: Kết tiêu thụ ngô giống (2007 – 2009) 48 Bảng 4.5 Giá thành giá bán loại giống trồng Công ty qua năm (2007 - 2009) 50 Bảng 4.6 Tổng hợp ý kiến khách hàng số thị trường Công ty 53 Bảng 4.7 Thị phần chiếm giữ Công ty thị trường Đồng sông Hồng .55 Bảng 4.8: Tình hình khối lượng tồn kho giữ trữ Công ty (2007 – 2009) 60 Bảng 4.9 Kết SXKD chung Công ty qua năm (2007 - 2009) 62 Bảng 4.10 Hiệu SXKD lúa lai Công ty (2007 – 2009) 65 Bảng 4.11 Hiệu SXKD lúa Công ty (2007 – 2009) .69 Bảng 4.12 : Hiệu sản xuất kinh doanh giống ngô (2007 – 2009) 72 Bảng 4.13 : Hiệu SXKD giống khác ( 2007 - 2009) 74 Bảng 4.14: Hiệu sử dụng chi phí Công ty (2007 – 2009) 76 Bảng 4.15: Hiệu sử dụng vốn Công ty (2007 – 2009) .78 Bảng 4.16: Hiệu sử dụng lao động Công ty (2007 - 2009) 80 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HĐQT : Hội đồng quản trị HQKT : Hiệu kinh tế SXKD : Sản xuất kinh doanh HQSXKD : Hiệu sản xuất kinh doanh HQKD : Hiệu kinh doanh CNXH : Chủ nghĩa xã hội TNHH : Trách nhiệm hữu hạn BVTV : Bảo vệ thực vật CNH : Công nghiệp hóa HĐH : Hiện đại hóa SSC : Souther Seed Company ĐHĐCĐ : Đại hội đồng cổ đông CNKT : Công nhân kỹ thuật LĐ : Lao động HTX : Hợp tác xã DVNN : Dịch vụ nông nghiệp x