Công ty được thành lập vào năm 2001 trực thuộc của Sở Kế Hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội, lúc này Công ty lấy tên là công ty TNHH Hưng Hà. Ngay từ khi mới thành lập công ty đã hoạt động đúng theo pháp luật qui định và thực hiện những nhiệm vụ kinh doanh của mình. Công ty không có mặt hàng chủ lực cũng như hoạt động kinh doanh chủ yếu nào. Toàn bộ hoạt động của công ty xoay quanh những hoạt động sau: - Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng. - Đại lý mua, đại lý bán, đại lý ký gửi hàng hoá. - Kinh doanh dịch vụ ăn uống. - Kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu. 1.2. Giai đoạn từ đầu năm 2005 đến nay Do trên thị trường có nhiều bất ổn lớn nên hoạt động của công ty có rất nhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, do giá xăng dầu trên thế giới tăng cao nên giá cả hàng hoá nhập khẩu cao hơn trước. Cùng với quá trình hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế Việt nam nên hàng hoá trong nước phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn. Nhưng không vì thế mà công ty bị hạn chế năng lực cạnh tranh của mình. Với sự thay đổi mạnh mẽ, công ty đã mở rộng thị trường nhập khẩu để kiếm những nguồn hàng có lợi với giá cả hợp lý, phong phú về mẫu mã chủng loại công ty đang dần dần có những bước cải tiến nhất định. Nhất là trong năm 2007 hoạt động nhập khẩu của công ty đã có những bước chuyển biến rõ rệt, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tăng và chủng loại hàng hoá cũng không ngừng thay đổi. Còn về hoạt động kinh doanh trong nước công ty quyết định mở rộng lĩnh vực hoạt động. Từ cuối năm 2005 đến nay tên công ty là công ty TNHH Thương mại Hưng Hà. Trụ sở Công ty đặt tại số 15B4, TT Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, số 210 Đường Đội Cấn, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội,; tên giao dịch quốc tế là Hung Ha Trading Limited Company. Mục tiêu công ty là tăng trưởng cao về quy mô, thu nhiều lợi nhuận, làm tăng thu nhập của người lao động trong công ty và nộp ngân sách Nhà nước đầy đủ.
Trang 1I GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1 Giới thiệu chung về Công ty
Tên Công ty: Công ty TNHH Thương mại Hưng Hà
Địa chỉ: Số 15B4, Tập thể Uỷ ban khoa học Nhà nước ngõ 210 Phường ĐộiCấn, Quận Ba Đình, Hà Nội
Mã số đăng ký kinh doanh: 0102003441
Ngày thành lập: ngày15/09/2001
1.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến cuối năm 2004
Công ty được thành lập vào năm 2001 trực thuộc của Sở Kế Hoạch vàđầu tư thành phố Hà Nội, lúc này Công ty lấy tên là công ty TNHH Hưng Hà.Ngay từ khi mới thành lập công ty đã hoạt động đúng theo pháp luật qui định
và thực hiện những nhiệm vụ kinh doanh của mình Công ty không có mặthàng chủ lực cũng như hoạt động kinh doanh chủ yếu nào Toàn bộ hoạt độngcủa công ty xoay quanh những hoạt động sau:
- Buôn bán tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng
- Đại lý mua, đại lý bán, đại lý ký gửi hàng hoá
- Kinh doanh dịch vụ ăn uống
- Kinh doanh các mặt hàng nhập khẩu
1.2 Giai đoạn từ đầu năm 2005 đến nay
Do trên thị trường có nhiều bất ổn lớn nên hoạt động của công ty có rấtnhiều khó khăn, đặc biệt là hoạt động kinh doanh nhập khẩu, do giá xăng dầutrên thế giới tăng cao nên giá cả hàng hoá nhập khẩu cao hơn trước Cùng vớiquá trình hội nhập mạnh mẽ của nền kinh tế Việt nam nên hàng hoá trongnước phải chịu một áp lực cạnh tranh rất lớn Nhưng không vì thế mà công ty
bị hạn chế năng lực cạnh tranh của mình Với sự thay đổi mạnh mẽ, công ty
Trang 2đã mở rộng thị trường nhập khẩu để kiếm những nguồn hàng có lợi với giá cảhợp lý, phong phú về mẫu mã chủng loại công ty đang dần dần có những bướccải tiến nhất định Nhất là trong năm 2007 hoạt động nhập khẩu của công ty
đã có những bước chuyển biến rõ rệt, kim ngạch hàng hoá xuất khẩu tăng vàchủng loại hàng hoá cũng không ngừng thay đổi Còn về hoạt động kinhdoanh trong nước công ty quyết định mở rộng lĩnh vực hoạt động
Từ cuối năm 2005 đến nay tên công ty là công ty TNHH Thương mạiHưng Hà Trụ sở Công ty đặt tại số 15B4, TT Uỷ ban kế hoạch Nhà nước, số
210 Đường Đội Cấn, Quận Ba Đình, Thành phố Hà Nội,; tên giao dịch quốc
tế là Hung Ha Trading Limited Company
Mục tiêu công ty là tăng trưởng cao về quy mô, thu nhiều lợi nhuận,làm tăng thu nhập của người lao động trong công ty và nộp ngân sách Nhànước đầy đủ
2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
2.1 Chức năng
Căn cứ theo quyết định số 0102003441 ngày17/09/2001 của Sở Kếhoạch và Đầu tư Thành phố Hà nội, công ty trách nhiệm hữu hạn thương mạiHưng Hà được thành lập Công ty là một doanh nghiệp tư nhân với sự gópvốn của hai thành viên được kinh doanh các mặt hàng như sau:
- Mua bán máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất công nghiệp, nôngnghiệp;
- Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá; kinh doanh dịch vụ ăn uống;
- Mua bán máy móc, thiết bị văn phòng;
- Sản xuất, mua bán, sửa chữa, bảo hành hàng điện, điện tử, điện lạnh;
- Môi giới bất động sản, dịch vụ nhà đất;
- Mua bán hàng gia dụng; hoá chất (trừ hoá chất nhà nước cấm);
Trang 3- Mua bán, chế biến gỗ; dịch vụ cho thuê xe ôtô;
- Kinh doanh vận tải hàng hoá, vận chuyển hành khách;
- Xuất nhập khẩu các mặt hàng công ty kinh doanh
3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty
SƠ ĐỒ CƠ CẤU BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY
3.1 Giám Đốc
Giám đốc của công ty là Ông Trần Văn Nghiệm, trong công ty thìnhiệm vụ của giám đốc là không đáng kể và nhiệm vụ lớn nhất là đại diện cho
GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH
Phòng tài chính kế toán
Phòng kỹ thuật
Cửa hàng PHÓ GIÁM ĐỐC
Trang 4công ty ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu, bên cạnh đó Giám đốc còn kýkết các quyết định bổ nhiệm phân bố nhân sự phê duyệt các kế hoạch ngắnhạn và chịu trách nhiệm báo cáo hàng năm cho hai thành viên góp vốn về tìnhhình hoạt động của công ty trong năm đó.
3.2 Phó Giám đốc
Công ty có hai phó giám đốc có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc vàthay mặt giám đốc thực hiện các nhiệm vụ kinh doanh khi giám đốc vắng mặt.Nhất là khi có nhiều thương vụ phó giám đốc có thể ký thay giám đốc thựchiện các hợp đồng đó, khi đã có thoả thuận trước
3.3 Phòng kinh doanh Tổng hợp
Do công ty quy mô nhỏ nên cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty đòi hỏicần phải có độ tinh giản, mà hoạt động kinh doanh nhập khẩu của công tychiếm tỷ lệ không cao trong toàn bộ hoạt động kinh doanh nên công ty quyếtđịnh gộp hoạt động kinh doanh nhập khẩu vào phòng kinh doanh tổng hợp.Phòng kinh doanh tổng hợp là phòng có nhiều hoạt động nhất trong công ty,phòng này cũng là phòng có nhiều nhân sự nhất có 15 người (chiếm 37,5 %tổng nhân sự của cả công ty) người trong đó có 8 người tốt nghiệp Đại học(ĐH Thương Mại, Kinh tế Quốc dân, Quản lý kinh doanh Hà Nội) còn lại làcác nhân sự ở các trường Cao Đẳng, Trung cấp (trong đó Cao đẳng chiếm 6người) Phòng có nhiệm vụ thực hiện kinh doanh các mặt hàng, nhập khẩunhững mặt hàng mà công ty kinh doanh sau đó phân phối cho hệ thống cáccửa hàng hoặc cũng có thể phân phối trực tiếp cho các khách hàng mua trựctiếp, phòng còn lập kế hoạch, tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn hàng, đưa
ra các giải pháp kinh doanh cả về ngắn hạn và dài hạn cho công ty
3.4 Phòng tổ chức hành chính
Phòng có chức năng quản lý nguồn nhân sự trong công ty, phòng lập kếhoạch tuyển mộ tuyển chọn những nhân lực trong công ty cũng như bố trí sắp
Trang 5xếp họ những công việc, và hướng dẫn những nhân sự mới vào làm trongcông ty Ngoài ra phòng có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty Phòng có 4người chiếm 10 %; là một trong những phòng có quy mô nhỏ trong doanhnghiệp Gồm một trưởng phòng là người tốt nghiệp trường Đại học Thươngmại; và các nhân viên khác thì có 1 người tốt nghiệp trường Đại học kinh tếquốc dân, 2 người tốt nghiệp trường Thương mại
3.5 Phòng Tài chính - Kế Toán
Phòng Kế toán và phòng hành chính tổng hợp có điểm chung là có sốlượng nhân sự không nhiều như các phòng khác, chỉ có 4 người trong đó tốtnghiệp Đại học Thương mại là 2, tốt nghiệp trường quản lý kinh doanh Hà nội
là 1, còn lại tốt nghiệp cao đẳng Số lượng nhân sự của phòng chỉ chiếm 10 %
số lượng của cả công ty, nhưng vai trò của phòng rất quan trọng, phòng kếtoán có nhiệm vụ: tổ chức công tác và thông tin kế toán Xây dựng hệ thống
sổ sách và chứng từ sử dụng cho phù hợp thực tiễn, lập kế hoạch sử dụng cácnguồn vốn, kế hoạch chi phí, tham mưu cho Ban giám đốc trong việc đề xuấtcác phương thức kinh doanh, lập báo cáo tài chính kế toán đúng hạn
3.6 Phòng kỹ thuật
Còn về phòng kỹ thuật, phòng có 5 người chiếm 12,5 %, trong đó độingũ kỹ sư là 3 người, 1 người là cử nhân kinh tế có trình độ tốt nghiệp cáctrường Đại học và cao đẳng ( như trường ĐH Giao thông vận tải, Cao đẳngđiện lực, Đại học Thương mại và Bách Khoa) và có 1 người có bằng trung cấp
kỹ thuật Phòng có nhiệm vụ sửa chữa các mặt hàng nhập khẩu, các mặt hàng
mà công ty kinh doanh, bảo dưỡng bảo hành những mặt hàng cho khách hàngkhi họ có yêu cầu; phòng còn có các nhân viên Marketing thị trường tham gialiên hệ với các khách hàng và giám sát các mặt hàng nhập khẩu khi phòngkinh doanh tổng hợp giao
3.7 Hệ thống cửa hàng
Trang 6Cuối cùng là hệ thống cửa hàng của công ty, công ty có 10 cửa hàng lớnnhỏ phân phối khắp Hà nội cùng với các đại lý phân phối; những cửa hàng vàđại lý này giúp Công ty có thể tiếp cận trực tiếp với các khách hàng đặc biệt làvới người tiêu dùng, khi họ có nhu cầu sử dụng các mặt hàng của công ty Sốlượng nhân viên và quản lý các cửa hàng là 12 người chiếm 30 % trong đó cócác kỹ sư được bố trí tới các cửa hàng là 2, đội ngũ bán hàng là 10 người trình
độ khác và trung cấp
Qua trình bày trên đã chỉ rõ chức năng nhiệm vụ của các phòng kinhdoanh, cũng như quy mô, tổ chức của các phòng ban Có thể nhận xét cơ cấucủa công ty là rất tinh giản gọn nhẹ phù hợp với một công ty nhỏ Đội ngũnhân sự của công ty cũng có những kỹ năng trình độ bằng cấp nhất định Đểhiểu rõ hơn thêm về số lượng nhân sự trong công ty có thể tham khảo bảngdưới đây:
BẢNG 1: CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
(Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty)
Đội ngũ nhân lực kể trên ngày càng được công ty cải thiện, công tyđang ngày tuyển các nhân sự có trình độ đại học, cao đẳng vào các nhiệm vụkinh doanh đòi hỏi nghiệp vụ cao Đối các hoạt động bán hàng công ty sửdụng đội ngũ nhân lực trẻ trung và không giới hạn bằng cấp Những chiếnlược nhân sự đó mang lại lợi ích rất lớn cho Công ty, như công ty có thể giảm
Trang 7được những chi phí cho nhân sự khi sử dụng đội ngũ bán hàng địa phươngchưa có bằng cấp Qua bảng trên thì nhân sự trình độ đại học và cao đẳngchiếm tỷ lệ cao nhất điều này chứng tỏ sự chuyên nghiệp của công ty khi thamgia kinh doanh, nhất là kinh doanh trên hoạt động nhập khẩu.
4 Đặc điểm về vốn kinh doanh
Công ty được thành lập với tổng số vốn góp điều lệ của các thành viên
là 300,000,000 VND trong đó tỷ lệ góp vốn của các thành viên là:
- Ông Nguyễn Văn Phú đóng góp 200,000,000 VND chiếm 67,77 %Tổng vốn góp điều lệ của Công ty
- Ông Nguyễn Đăng Dần đóng góp 100,000,000 VND chiếm 33,33 %Tổng vốn góp điều lệ của Công ty
Công ty đang hoạt động với loại hình doanh nghiệp nhỏ, nhưng số vốncủa Công ty đang dần được tăng lên theo các năm Cụ thể là đến cuối năm
2007 số vốn điều lệ của Công ty là 500,000,000 được chia đều tỷ lệ cho haithành viên
II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HƯNG HÀ TRONG THỜI GIAN QUA
1 Tình hình hoạt động kinh doanh nhập khẩu của Công ty
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty chiếm tỷ trọngkhông nhỏ trong toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty, nó đã đóng mộtvai trò khá lớn trong sự thành công của công ty và hoạt động này khôngngừng được công ty cải thiện và là động lực để công ty nâng cao năng lựckinh doanh của mình trong thời kỳ mở cửa và hội nhập Để thấy được nhữngvai trò của hoạt động này hãy xem phân tích dưới đây:
BẢNG 4: SO SÁNH DOANH THU TỪ HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU
VỚI TỔNG DOANH THU
Trang 8( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính công ty)
Trong những năm qua kim ngạch nhập khẩu của công ty tăng khôngnhiều điều này cũng dễ hiểu do thị trường thế giới có nhiều biến động lớn đặcbiệt là giá nguyên nhiên vật liệu tăng làm cho giá cả hàng hoá nhập khẩu cũngtăng theo, mà sự kiện giá nguyên liệu tăng cao bắt đầu từ năm 2003, với sựkiện lớn Mỹ tấn công Irắc Nhưng cũng phải thấy rằng Kim ngạch nhập khẩucủa công ty cũng chiếm tỷ lệ không nhỏ trong hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp và cụ thể là năm 2003 là 65 nghìn USD chiếm 14 % so với tổngdoanh thu, năm 2004 là 71 nghìn USD chiếm 14,08 %, năm 2005 là 98 nghìnUSD chiếm 16,7 %, năm 2006 là 103 nghìn USD chiếm 17,05 %, năm 2007con số ước đạt là 119 nghìn USD chiếm 19,07 % Sở dĩ năm 2003 tỷ lệ khôngcao là do công ty mới bước đầu thành lập uy tín ở trong và ngoài nước chưacao nên công ty chưa dám nhập với số lượng lớn; mặt khác công ty còn longại thị trường thế giới nhiều biến động Nhưng từ năm 2005 trở đi và so vớihai năm trước nó thì năm 2005 lại tăng đột biến hơn do nền kinh tế Việt Namlúc này hội nhập cao, các hàng hoá nhập khẩu đánh thuế nhập khẩu thấp đinên tạo thuận lợi cho công ty, uy tín công ty ngày càng được khẳng định Và
Trang 9thực sự những yếu tố kể trên đã phát huy mạnh ở các năm tiếp theo nhất lànăm 2007 mới chỉ ước đạt thôi cũng đã tăng vọt mạnh mẽ hơn các năm trướcđó.
Phân tích trên đã chỉ cho chúng ta thấy được phần nào hiệu quả củahoạt động nhập khẩu so với toàn bộ hoạt động của công ty, thấy được phầnnào những thay đổi của kim ngạch nhập khẩu Càng chứng tỏ rằng công tyđang tập trung nhiều vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu của mình Nhưngphân tích trên chỉ cho thấy vai trò của hoạt động nhập khẩu mà chưa thấy rõnhững thành tựu đáng kể mà hoạt động này đã mang lại cho công ty Để thấy
rõ thêm về toàn bộ hoạt động Nhập khẩu của công ty chúng ta có thể xem xétcác chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của hoạt động Nhập khẩu của Công ty theophân tích dưới đây:
Trang 10BẢNG 5: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ NHẬP KHẨU
Chỉ tiêu Đơn
vị tính
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007 (ước tính)
Chỉ số phát triển 2007/2003
Trang 11tích cực tìm đầu ra để tiêu thụ với lại do nền kinh tế trong nước đang pháttriển rất mạnh mẽ Nhất là các công trình xây dựng mọc lên rất nhiều và cầnnhiều những thiết bị nhập khẩu.
Tổng chi phí lưu thông: của năm 2007 ước đạt so với năm 2003 tăng 76
% là do tổng mức doanh số bán hàng tăng nói chung; do giá cả tiêu dùng tăngcao ảnh hưởng mạnh mẽ của tăng giá dầu trên thế giới; chi phí dịch vụ lưuthông cũng từ đó mà tăng; nhất là chi phí vận chuyển hàng hoá
Tổng lợi nhuận bán hàng nhập khẩu: Năm 2007 ước đạt so với năm
2003 tăng 21 %, đây là tỷ số tăng ít nhất; do doanh số bán và chi phí lưu thôngcùng tăng mạnh nhất là chi phí lưu thông của năm 2007 tăng vọt lên so vớicác năm trước nên dẫn đến mức tăng lợi nhuận không cao so với những nămđầu kinh doanh
Tổng vốn kinh doanh: Năm 2007 ước đạt tăng 75 % so với năm 2005
do công ty tăng cường nhập khẩu đáp ứng nhu cầu trong nước Đồng thời chỉ
số này tăng để tương xứng với các chỉ tiêu khác
Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu NK: Lợi nhuận/ Tổng doanh thu Nhậpkhẩu của công ty năm 2007 ước đạt giảm 29,3 % so với năm 2003 do áp lựccạnh tranh cộng thêm với chi phí lưu thông tăng cao dẫn đến lợi nhuận so vớinăm 2003 có giảm nhẹ
Tỷ suất lợi nhuận / Vốn kinh doanh bán hàng nhập khẩu: Lợi nhuận /Vốn kinh doanh năm 2007 ước đạt so với năm 2003 của công ty giảm 29,96
% nó phản ánh rõ quyết định tăng nguồn vốn kinh doanh nhập khẩu của công
ty là chưa có kết quả rõ rệt nhưng có thể sự biến động này sẽ là thuận lợi chocác năm tiếp theo
Nộp ngân sách: Chỉ tiêu nộp ngân sách năm 2007 ước đạt so với năm
2003 tăng 29 % Chỉ tiêu này cho thấy công ty đã có những thành công đáng
Trang 12kể; công ty đã hoàn thành nghĩa vụ của mình về thuế và các khoản thu ngânsách
Tiếp đến cần xem xét các mặt hàng nhập khẩu của công ty không ngừngđược mở rộng cả về quy mô, lẫn chủng loại:
BẢNG 2: CƠ CẤU MẶT HÀNG NHẬP KHẨU CHỦ YẾU CỦA CÔNG
TY
STT Mặt hàng
tính) Trị giá
(USD)
Tỷ trọng (%)
Trị giá (USD)
Tỷ trọng (%)
Trị giá (USD)
Tỷ trọng (%)
( Nguồn: Phòng tổ chức hành chính c ông ty)
Các mặt hàng nhập khẩu trên, các mặt hàng thiết bị điện, sắt thép, hoáchất là mặt hàng nhập khẩu truyền thống của công ty chiếm tỷ trọng cao trongcác hàng hoá nhập khẩu ví dụ như mặt hàng thiết bị điện chiếm trung bìnhkhoảng 40%, còn các hàng hoá khác thì lại là mặt hàng mới kinh doanh nênchiếm tỷ trọng không cao chỉ khoảng 10 %, trong tỷ lệ các hàng hoá khác thì
Trang 13mặt hàng may mặc là mặt hàng chủ yếu Công ty thực sự quyết định kinhdoanh mặt hàng may mặc nay bắt đầu từ năm 2005 với lô hàng đầu tiên nhập
từ Hàn Quốc là đồ quần áo thời trang thu đông, với số lượng không lớn Cònhai mặt hàng còn lại chiếm từ 25 % đến 30 %
Các số liệu trên biểu thị rằng cùng với nhịp độ tăng của quy mô kinhdoanh của doanh nghiệp hoạt động kinh doanh nhập khẩu cũng ngày càngđóng vai trò quan trọng Về cơ cấu thị trường nhập khẩu của công ty thì cũnggiống như về cơ cấu các mặt hàng Cũng có các thị trường truyền thống, thịtrường mới, các thị trường mới cũng xuất phát từ sự thay đổi của công ty Docác đặc điểm hạn chế mà thị trường nhập khẩu của công ty còn bị hạn chế vàgiới hạn trong phạm vi khu vực Chủ yếu khu vực nhập khẩu của công ty chỉbao gồm các nước trong khu vực Đông Nam Á ( Thái Lan, Singapore,Malaysia), và các nước khu vực Đông Á (Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan)
Để hiểu rõ hơn về cơ cấu các thị trường Nhập khẩu chúng ta xem bảng dướiđây:
BẢNG 3: BẢNG CƠ CẤU THỊ TRƯỜNG NHẬP KHẨU CỦA CÔNG
TY
Quốc gia
tính)