1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hàm lượng Nitrat trong rau thương phẩm vụ đông xuân 20132014 tại phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên và rau được sản xuất theo quy trình VietGap tại xã Huống Thượng – huyện Đồng Hỷ Thái Nguyên.

91 377 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ GIA HIỂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG NITRAT TRONG RAU THƢƠNG PHẨM VỤ ĐÔNG XUÂN 2013 - 2014 TẠI PHƢỜNG TÚC DUYÊN - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN RAU ĐƢỢC SẢN XUẤT THEO QUY TRÌNH VIETGAP TẠI HUỐNG THƢỢNG HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2010 2014 Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên ƣ Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  LÊ GIA HIỂN Tên đề tài: NGHIÊN CỨU HÀM LƢỢNG NITRAT TRONG RAU THƢƠNG PHẨM VỤ ĐÔNG XUÂN 2013 - 2014 TẠI PHƢỜNG TÚC DUYÊN - THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN RAU ĐƢỢC SẢN XUẤT THEO QUY TRÌNH VIETGAP TẠI HUỐNG THƢỢNG HUYỆN ĐỒNG HỶ - THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khoá học : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : Môi trƣờng : 2010 2014 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Nguyễn Thị Lợi Khoa Quản lý tài nguyên - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên Thái Nguyên, năm 2014 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp khâu quan trọng giúp sinh viên trau dồi, củng cố, bổ sung kiến thức học trường Đồng thời giúp sinh viên tiếp xúc với thực tế đem kiến thức học áp dụng vào thực tiễn sản xuất Qua giúp sinh viên học hỏi kinh nghiệm từ thực tế để trường trở thành cán có lực tốt, trình độ lý luận cao, chuyên môn giỏi đáp ứng yêu cầu cấp thiết hội Sau năm học tập trường thầy cô giáo Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Môi trường - Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên bảo, giảng dạy tận tình em tích lũy lượng kiến thức định, học hỏi số kinh nghiệm quý báu không để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp mà hành trang giúp em đứng vững theo đuổi ngành nghề em lựa chọn thầy cô gương, đèn sáng dẫn dắt chúng em bước vào đời Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Lợi hướng dẫn, bảo tận tình cho em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn anh (chị), cô, Viện Khoa học Sống - Đại học Thái Nguyên, Ủy Ban Nhân Dân phường Túc Duyên giúp đỡ, tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Em xin cảm ơn bạn lớp K42 - KHMT - NO2, người bạn nhiệt tình thân đoàn kết giúp đỡ lẫn suốt năm học vừa qua Do thời gian có hạn, trình độ chuyên môn thân hạn chế nên khóa luận em tránh khỏi thiếu sót Em mong thầy cô bạn góp ý cho em để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày… Tháng….năm 2014 Sinh viên Lê Gia Hiển MỤC LỤC Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.4 Yêu cầu đề tài 1.5 Ý nghĩa đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học 2.2.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 Vị trí tầm quan trọng rau 2.2.1 Giá trị dinh dưỡng rau xanh 2.2.2 Giá trị kinh tế rau xanh 2.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới Việt Nam 10 2.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau giới 10 2.3.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ rau Việt Nam 13 2.4 Khái quát rau an toàn 19 2.4.1 Khái niệm rau an toàn 19 2.4.2 Chất lượng rau an toàn 20 2.5 Nitrat số vấn đề có liên quan 20 2.5.1 Ảnh hưởng rau không an toàn đến sức khỏe người động vật 20 2.5.2 Hàm lượng Nitrat rau ảnh hưởng chúng đến sức khỏe người 24 2.5.2.1 Hàm lượng Nitrat rau 24 2.5.2.2 Ảnh hưởng Nitrat đến sức khỏe người 25 2.5.3 Nguyên nhân dẫn đến tích lũy Nitrat rau 29 2.5.4 Tiêu chuẩn Nitrat rau giới Việt Nam 33 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 3.3 Nội dung nghiên cứu 34 3.3.1 Sơ lược tình hình phường Túc Duyên 34 3.3.2 Tình hình sản xuất rau sử dụng phân bón cho rau phường Túc Duyên 34 3.3.3 Nghiên cứu, xác định hàm lượng Nitrat loại rau thương phẩm vụ đông xuân 2013- 2014 phường Túc Duyên - Thành phố Thái Nguyên loại rau sản xuất theo quy trình VietGap (rau an toàn) Huống ThượngĐồng Hỷ 34 3.3.4 Những thuận lợi khó khăn việc sản xuất rau an toàn phường Túc Duyên 34 3.3.5 Đề xuất số giải pháp hạn chế tồn dư Nitrat rau phường Túc Duyên 34 3.3.6 Một số giải pháp để tổ chức sản xuất phát triển rau an toàn 34 3.4 Phương pháp nghiên cứu 34 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 34 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu sử lý mẫu 35 3.4.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 35 3.4.3.1 Nguyênphương pháp 35 3.4.3.2 Máy móc, thiết bị dụng cụ hóa chất 36 3.4.3.3 Các bước tiến hành 36 * Tiến hành đo mẫu 38 3.4.3.4 Tính toán kết 38 3.4.4 Chỉ tiêu phân tích 38 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 38 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 39 4.1 Kết đánh giá sơ lược điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội phường Túc Duyên - thành phố Thái Nguyên 39 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 39 4.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình 39 4.1.1.2 Khí hậu 40 4.1.1.3 Thủy văn 41 4.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 41 4.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 43 4.1.2.1 Điều kiện kinh tế 43 4.1.2.2 Điều kiện hội 46 4.2 Hiện trạng sản xuất rau sử dụng phân bón cho rau xanh phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên 48 4.2.1 Hiện trạng sản xuất tiêu thụ rau 48 4.2.2 Tình hình sử dụng phân bón cho sản xuất rau phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên 49 4.2.3 Đánh giá nhận thức chung người dân ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến sản phẩm rau môi trường Phường Túc Duyên 51 4.3 Nghiên cứu, xác định hàm lượng Nitrat số loại rau thương phẩm vụ đông xuân 2013-2014 phường Túc Duyên rau sản xuất theo quy trình VietGap Huống Thượng 52 4.3.1 Giới thiệu chung xác định hàm lượng Nitrat rau bắp cải 52 4.3.1.1 Giới thiệu chung bắp cải 52 4.3.1.2 Xác định hàm lượng Nitrat rau bắp cải 54 4.3.2 Giới thiệu chung xác định hàm lượng Nitrat cải canh 56 4.3.2.1 Giới thiệu chung cải canh 56 4.3.2.2 Xác định hàm lượng Nitrat cải canh 57 4.3.3 Giới thiệu chung xác định hàm lượng Nitrat rau lách 58 4.3.3.1 Giới thiệu chung rau lách 58 4.3.3.2 Xác định hàm lượng Nitrat rau lách 60 4.3.4 Xác định hàm lượng Nitrat theo loại rau khác 62 4.4 Những thuận lợi khó khăn việc trồng loại rau an toàn phường Túc Duyên 66 4.4.1 Thuận lợi 66 4.4.2 Khó khăn 66 4.5 Đề xuất số giải pháp hạn chế tồn dư NO3- rau phường Túc Duyên, Thành phố Thái Nguyên 67 4.6 Một số giải pháp để tổ chức sản xuất phát triển rau an toàn 67 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật 67 4.6.2 Giải pháp tổ chức sản xuất rau an toàn 68 4.6.3 Giải pháp thị trường lưu thông sản phẩm 69 PHẦN 5: KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 70 5.1 Kết luận 70 5.2 Kiến nghị 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 I Tiếng Việt 72 II Tiếng Anh 74 DANH MỤC BẢNG TRONG KHÓA LUẬN Trang Bảng 2.1 Tình hình sản xuất rau số nước giới năm 2005 11 Bảng 2.2 Diện tích, Năng suất, sản lượng rau Việt Nam giai đoạn 1980 - 2010 13 Bảng 2.3 Tình hình sản xuất rau an toàn Hà Nội 2003- 2007 16 Bảng 2.4 Diện tích, suất, sản lượng rau an toàn TP Hồ Chí Minh 17 Bảng 2.5 Diện tích - Năng suất - Sản lượng rau Thành phố Thái Nguyên qua năm 18 Bảng 2.6 Ngưỡng hàm lượng NO3- số loại rau, 33 Bảng 3.1 Các ký hiệu mẫu rau nghiên cứu 35 Bảng 3.2 Cách pha thang chuẩn 36 Bảng 3.3 Kết đo đường chuẩn 37 Bảng 4.1 Phân bố đất đai phường Túc Duyên 42 Bảng 4.2: Tình hình sử dụng phân bón cho rau phường Túc Duyên 50 Bảng 4.3 Hàm lượng Nitrat rau bắp cải 55 Bảng 4.4 Hàm lượng NO3- rau cải canh 58 Bảng 4.5 Hàm lượng Nitrat rau lách 61 Bảng 4.6 Hàm lượng Nitrat loại rau Phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên 62 Bảng 4.7 Bảng tổng hợp hàm lượng NO3- rau vùng (Túc Duyên, Huống Thượng) 63 Bảng 4.8 Hàm lượng NO3- trung bình loại rau vùng (Túc Duyên Huống Thượng) 65 DANH MỤC HÌNH TRONG KHÓA LUẬN Trang Hình 3.1 Đồ thị đường chuẩn 38 Hình 4.1 Bản đồ hành TP Thái Nguyên 39 Hình 4.2 Biểu đồ hàm lượng Nitrat loại rau phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên so sánh với tiêu chuẩn Việt Nam 62 Hình 4.3 Biểu đồ hàm lượng NO3- loại rau (bắp cải, cải canh, lách) Túc Duyên so sánh với Huống Thượng TCVN 64 Hình 4.4 biểu đồ hàm lượng NO3- trung bình loại rau vùng Túc Duyên Huống Thượng so với TCVN (lấy giá trị trung bình cho loại rau) 65 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AND : Acid Deoxyribonucleic cấu tạo từ Acid nucleic ARN : TiếngAnh messenger,là loại acid nucleic RAT : Rau an toàn BVMT : Bảo vệ môi trường USD : Dollar Mỹ, viết tắt Joachimsthaler WHO : Tổ chức y tế giới FAO : Tổ chức lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long NN & PTNN : Nông nghiệp phát triển nông thôn BVTV : Bảo vệ thực vật QĐ : Quyết định ILO : Tổ chức lao động quốc tế LHQ : Liên Hiệp Quốc ĐH Y : Đại học y TP.HCM : Thành phố Hồ CHí Minh TCCP : Tiêu chuẩn cho phép DDT : Một loại thuốc trừ sâu CS : Cộng TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCRS : Tiêu chuẩn rau UBNN : Uỷ ban nhân dân HTX : Hợp tác TTCN : Tiểu thủ công nghiệp THCS : Trung học sở QTRS : Quy trình rau ĐHTN : Đại học Thái Nguyên QCVN : Quy chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường KS : Kỹ sư TS : Tiến sĩ 67 + Hầu hết hộ sử dụng phân chuồng tươi, phân vô với số lượng lớn + Ngoài nguồn nước tưới từ sông Cầu nhiều hộ sử dụng nước thải sinh hoạt, nước phân để tưới cho rau - Sản phẩm RAT mặt hàng tươi, không bảo quản lâu nên đem bán chợ, qua khâu trung gian thường bị ép giá, chưa có tổ chức đứng đảm bảo quyền lợi cho người trồng rau - Khi tiến hành mở lớp tập huấn cho hộ nông dân kỹ thuật trồng RAT trình độ văn hóa, lực tiếp thu không đồng đều, ý thức học tập số hộ chưa cao nên kết không tốt 4.5 Đề xuất số giải pháp hạn chế tồn dƣ NO3- rau phƣờng Túc Duyên, Thành phố Thái Nguyên - Tuyên truyền cho nông dân thay đổi tập quán trồng rau có sử dụng tác nhân gây ô nhiễm bón phân tươi, nước tưới phân chuồng bị ô nhiễm, bón nhiều phân đạm bón thúc vào gần thời điểm thu hoạch Cần bón phân cân lân, kali vi lượng, đặc biệt ý đảm bảo thời gian thu hoạch phải cách xa lần bón đạm cuối - Tập huấn rộng rãi cho nông dân quy trình sản xuất rau an toàn Kết thí nghiệm đồng phường Túc Duyên cho thấy áp dụng bón phân đũng quy trình rau an toàn sử dụng nước tưới có hàm lượng NO 3-< 10mg/l(theo QCVN 08:2008/BTNMT) tồn dư NO3- đạt tiêu chuẩn an toàn - Không sử dụng nước tưới không có hàm lượng NO3- rửa trôi cao như: Nước tưới có hàm lượng NO3- hòa tan cao (nước thải công nghiệp) để tưới cho rau - Bón phân cân đối phù hợp với thời gian sinh trưởng cây, bón lót bón thúc cần cân - Tăng cường sử dụng loại phân hữu hoai mục phân hữu vi sinh để bón cho rau 4.6 Một số giải pháp để tổ chức sản xuất phát triển rau an toàn 4.6.1 Giải pháp kỹ thuật - Đất trồng, nước tưới: Không sử dụng nguồn đất, nguồn nước chịu ảnh hưởng trực tiếp nguồn chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt 68 từ khu dân cư, bệnh viện, lò giết mổ tập trung, nghĩa trang Hàm lượng loại kim loại nặng độc hại đất trồng, nước tưới không vượt mức tối đa cho phép theo quy định Nhà nước điều kiện sản xuất rau an toàn - Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật: Chỉ sử dụng loại phân bón, thuốc bảo vệ thực vật danh mục phép sản xuất kinh doanh Việt Nam, sử dụng loại phân hữu qua xử lý đảm bảo không nguy hiểm ô nhiễm hóa chất vi sinh vật có hại - Các biện pháp canh tác: Ứng dụng quy trình, kỹ thuật sản xuất tiên tiến vào trình sản xuất rau an toàn tất khâu từ chọn đất làm đất, gieo ươm con, bố trí thời vụ, phương thức trồng, mật độ trồng, chăm sóc, bón phân, tưới nước, làm cỏ, phòng trừ sâu bệnh; áp dụng biện pháp xen canh, luân canh, sử dụng giống rau chống chịu sâu bệnh… nhằm hạn chế việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật - Rau an toàn sau thu hoạch phải sơ chế, bảo quản biện pháp thích hợp để giữ hình thái chất lượng sản phẩm Mỗi loại rau an toàn trước tiêu thụ phải đảm bảo điều kiện: có giấy chứng nhận rau an toàn tổ chức chứng nhận rau an toàn cấp, cần bao gói thích hợp, gắn nhãn sản phẩm theo quy định ghi nhãn sản phẩm hàng hóa 4.6.2 Giải pháp tổ chức sản xuất rau an toàn - Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông thông tin tuyên truyền, tập huấn, hướng dẫn nông dân quy trình sản xuất rau an toàn theo hướng VietGap, nâng cao nhận thức người dân sản xuất tiêu thụ rau an toàn qua kênh thông tin đại chúng - Tiếp tục mở lớp dạy nghề sản xuất rau an toàn cho nông dân, vùng sản xuất rau tập trung - Tư vấn hỗ trợ cho người nông dân, đặc biệt vùng sản xuất rau tập trung xây dựng tổ, nhóm, câu lạc bộ, hợp tác sản xuất rau an toàn theo hướng VietGap Túc Duyên - UBND phường Túc Duyên cần có chế sách nhằm hỗ trợ đầu cho sản phẩm rau an toàn, quảng bá xây dựng thương hiệu, đồng thời đầu tư thêm nguồn kinh phí xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn 69 theo hướng VietGap, đặc biệt mô hình sản xuất rau an toàn nhà lưới, nhà kính 4.6.3 Giải pháp thị trường lưu thông sản phẩm - Xây dựng sở hạ tầng chợ mua bán rau, cửa hàng kiot bán rau an toàn địa điểm hoạt động dân cư Trang bị dụng cụ chuyên dùng để trưng bày sản phẩm RAT nhằm giới thiệu sản phẩm… phục vụ cho trình lưu thông sản phẩm - Xây dựng hệ thống tiêu thụ rau an toàn: thông qua kênh tiêu thụ trực tiếp, gián tiếp, đa cấp, siêu thị - Tổ chức thông tin, tuyên truyền, giới thiệu sản phẩm rau an toàn - Đẩy mạnh liên kết, hợp tác hóa sản xuất tiêu thụ - Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu rau an toàn - Cung cấp thông tin thị trường, gắn kết thị trường tiêu thụ rau an toàn với người sản xuất - Đa dạng hóa loại hình lưu thông tiêu thụ sản phẩm, tạo điều kiện thuận lợi cho tổ chức, cá nhân tham gia tiêu thụ RAT - Khuyến khích tổ chức, cá nhân tiêu thụ rau an toàn theo hợp đồng với nông dân trồng RAT 70 PHẦN KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua phân tích, tổng hợp, đánh giá so sánh tồn dư NO3- rau bắp cải, lách, cải canh em thấy có tích lũy gây ô nhiễm NO 3- sản phẩm rau Túc Duyên Còn Huống Thượng mẫu rau an toàn phân tích hàm lượng NO3- mấp mé tiêu chuẩn cho phép cụ thể sau: - Rau bắp cải: Túc Duyên hàm lượng NO3- 637,33 mg/kg tươi vượt TCCP 1,27 lần Huống Thượng hàm lượng NO3- 500,35 mg/kg tươi gấp 1,0007 lần TCCP - Rau cải canh: Túc Duyênhàm lượng NO3- 713,57 mg/kg tươi vượt TCCP 1,43 lần Huống Thượnghàm lượng NO 3- 501,28 mg/kg vượt TCCP 1,003 lần - Rau lách: Túc Duyênhàm lượng NO3- 1587,66 mg/kg tươi vượt TCCP 1,06 lần Huống Thượnghàm lượng NO3- 1422,83 mg/kg tươi thấp TCCP Qua điều tra, đánh giá tình hình sử dụng phân bón cho số loại rau vụ đông xuân 2013 - 2014 hộ sản xuất rau em đưa số kết luận sau: - Nhìn chung hộ trồng rau có hiểu biết định ảnh hưởng phân bón đến sức khỏe người môi trường chạy theo lợi nhuận nên việc sử dụng phân bón chưa đảm bảo VSATTP - Tình hình sử dụng phân bón cho rau người nông dân không hợp lý lượng phân chuồng ủ hoai mục bón cho rau thấp phân vô sử dụng cao, đặc biệt phân đạm.Thời gian cách ly kể từ sau lần bón đạm cuối thu hoạch điều đáng lo ngại 5.2 Kiến nghị - Cần tiếp tục nghiên cứu, xác định có mặt NO3- rau thương phẩm Phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên để có kết luận xác 71 - Khuyến cáo người nông dân giảm dùng phân bón hóa học, tăng cường sử dụng phân hữu cơ, phân chuồng ủ hoai mục, hạn chế tưới phân tươi phân đạm đảm bảo thời gian cách ly phân đạm theo tiêu chuẩn cho phép Để hạn chế tối đa lượng NO3- sản phẩm rau để có sản phẩm rau an toàn - Cần mở lớp tập huấn quy trình kỹ thuật sản xuất rau an toàn xã, phường để hộ vùng khác học hỏi kinh nghiệm làm theo Hướng dẫn cho nông dân quy trình sản xuất an toàn đưa giống có suất cao vào vụ để đảm bảo sản lượng cung cấp cho thị trường - Cần nhân rộng mô hình sản xuất rau an toàn Huống Thượng phường khác để hộ nông dân biết lợi ích học hỏi kinh nghiệm sản xuất rau an toàn - Cần có dự án, đề tài nghiên cứu sâu hàm lượng NO3- đất, nước tưới cho rau diện rộng 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Báo điện tử Hà Tây (2012), “Hà Tây: Phát triển mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn”, http://hatay.com.vn (19/02/2011) Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Diện tích, suất sản lượng rau an toàn TP Hồ Chí Minh từ năm 2001 - 2007 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn văn phòng (2013) “An Giang: huyện Cù Lao Chợ Mới đạt Giá Trị rau màu 500 triệu đồng/ha/năm” Bộ Nông Nghiệp phát triển nông thôn, 1993 tình hình sản xuất rau an toàn Việt Nam so với số nước Thế Giới Bộ Tài nguyên Môi trường (2013) “Nguy hại dư lượng hóa chất rau, an toàn thực phẩm” Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN & PTNT) (Tháng 12/2012) “Phát nhiều loại rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật” Phạm Minh Cương cộng (2004), nghiên cứu số biện pháp canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, tạp trí NN & PTNT (3/2005) Diễn đàn rau sức khỏe cộng đồng (2013), dư lượng Nitrat chất lượng nông phẩm http://rausach.com.vn Nguyễn Hữu Doanh (2007), Kỹ thuật trồng sử dụng rau vườn nhà Nhà xuất Thanh Hóa 10.Vũ Thị Đào 2009, “Đánh giá tồn dư Nitrat số kim loại nặng rau vùng Hà Nội, bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng bùn thải đến tích lũy chúng” Luận văn thạc sỹ nông nghiệp 11 Tô Thị Thu Hà Nguyễn Văn Hiền (2005), “Kết điều tra hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số trang 21 12 Nguyễn Văn Hiền Tô Thị Thu Hà (2006), báo cáo kết phân tích hàm lượng độc 13 Văn Hiển cộng (2009) “Ảnh hưởng giá thể Nitrat đến suất, chất lượng cải dưa chuột sản xuất theo hướng hữu 73 cơ” Đăng ngày 30/3/2009, Viện rau Hà Nội 14 Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình rau, nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 15 Lê Thị Khánh Bài giảng Cây Rau (Huế tháng năm 2009) 16 Nguyễn Ngọc Kính, Trần Thế Tục (2002), “Kỹ thuật trồng số rau, giàu vitamin,” nhà xuất nông nghiệp Hà Nội 17 Trần Văn Lài - Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất Mũi Cà Mau, 567 trang 18 Lê Doãn Liên (2011), Nitrat mẫu rau: “Cao mức cho phép hàng nghìn lần”, http:tintuc.timnhanh.com 19 Nguyễn Ngọc Nông (1999), Giáo trình nông hóa, nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 20 Phòng kinh tế thành phố Thái Nguyên, (2012) 21 Phụ nữ online (2012), ảnh hưởng Nitrat đến sức khỏe người 22 QĐ 04/2007- Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành quy định quản lý sản xuất chứng nhận rau an toàn 23 Rau hoa Việt Nam (2013), thực trạng rau thị trường http://rausach.com.vn 24 Sở khoa học công nghệ Hà Nội “Thực trạng tồn dư Nitrat rau số chợ lớn sở sản xuất rau TP Hà Nội.” 25 Sở NN & PTNT Hà Nội (2008) “Hà Nội đẩy mạnh sản xuất rau an toàn hàng hóa quy mô lớn.” 26 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2014) “Giá trị kinh tế rau, rau xuất đủ độ chín.” 27 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, 2011 “tạp chí nông nghiệp nông thôn thông tin thị trường rau, Đài Loan.” 28 Thanh Niên online (2014), Diễn đàn hội liên hiệp Thanh Niên Việt Nam “Cảnh báo tình trạng trẻ bị ngộ độc ăn củ dền, cà rốt” 29 Trần Khắc Thi Nguyễn Văn Thắng (1996), Sổ tay người trồng rau, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 30 Phạm Thị Thùy (2009), Sản xuất rau an toàn theo tiêu chuẩn thực hành nông nghiệp tốt (GAP), Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 31 Tiêu chuẩn chất lượng rau Nông nghiệp khoa học 74 32 Tổng cục thống kê, 2008 Tình hình sản xuất rau an toàn Hà Nội 2003 - 2007 33 Nguyễn Văn Tới, Lê Cao Ân (2011), “Dư lượng Nitrat chất lượng nông phẩm”, diễn đàn rau http://rausach.com.vn 34 Phạm Ngọc Tuấn trồng rau giá thể cho thu nhập cao báo Nông nghiệp Nông nghiệp nông thôn ngày 19/03/ 2010 35 Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Thị Vân Hà, Nguyễn Văn Sơn (1998), Nghiên cứu hàm lượng NO3- số loại rau trồng phổ biến tỉnh Lâm Đồng, Tập san khoa học kỹ thuật Nông - Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh 36 UBND phường Túc Duyên, 2012, Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - hội năm 2012, phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế hội năm 2013 37 Viện Khoa học Sống - Đại học Thái Nguyên, 2014 38 Vietbao.vn http://Vietbao.vn/suc -khoe cac - vu - ngo - doc - do- rau xanh 39 Vietnam net.vn, 2013 ngộ độc thực phẩm hóa chất nông dược thuốc trừ sâu vào thực phẩm 40 Nguyễn Quang Vọng (2010), Phát triển rau công nghệ cao Việt Nam Kinh nghiệm từ Australia 41 Bùi Quang Xuân (1997), Ảnh hưởng phân bón đến suất hàm lượng Nitrat rau đất phù sa sông Hồng, viện KHKT NN Việt Nam II Tiếng Anh 42 FAO statistic (2011) 43 Records Copyright FAO (2006) 44 FAO/WHO Start Database Results 2010 - ngày 7/4/2012) 45 FAO/WHO (1993), Codex Alimentarius, vol 75 PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng sản xuất rau hộ nông dân khu vực phƣờng Túc Duyên - Thái Nguyên Thông tin chung Họ tên chủ hộ:……………… Địa chỉ(tổ,xóm):………………………………………………… Giới tính:………… Tuổi:…………… Dân tộc:……………… Tổng số nhân gia đình: Nam…………Nữ………… Học vấn chủ hộ:…………………………………………… □ Mù chữ □ Phổ thông sở □ Phổ thông trung học □Trung cấp dạy nghề Nội dung điều tra Câu 1: Gia đình có khoảng diện tích đất nông nghiệp…………… ……………………………………………………………………………… Trong diện tích sử dụng để trồng rau bao nhiêu? Câu 2: Địa hình trồng rau: Bằng phẳng □ Cao □ Trũng □ Câu 3: Vị trí trồng rau cách xa nơi cư trú gia đình k? ………………………………………………………………… Câu 4:Những loại rau gia đình thường trồng năm? ………………………………………………………………… Câu 5: Gia đình năm trồng vụ rau: □2 vụ: đông xuân hè thu □ vụ: hè thu □1 vụ: đông xuân câu 6:trong vụ đông xuân gia đình bác thường trồng loại rau chủ yếu: □ Bắp cải □ cải canh □ lách □ Xúp lơ □ xu hào □ tất loại rau Câu 7: Thời gian thu hoạch khoảng ngày? …………………………………………………………………… Câu 8: Bác thường sử dụng loại phân để bón cho rau? Loại chủ yếu? □ Phân chuồng □ Lân □ NPK □ Đạm □ Kali □ nước phân Câu 9: Gia đình có bón thúc đạm trước thu hoạch: Có □ Không □ Thời gian bón:………………………………………………… ………………………………………………………………… Lượng phân bón cho lần:……………………………………… …………………………………………………………………… 76 Câu 10: Lượng rau mà gia đình bán ngày? ……………………………………………………………………… Câu 11: Tổng thu nhập năm gia đình? ……………………………………………………………………… Câu 12: Nguồn nước tưới gia đình lấy từ đâu? □ Nước giếng khoan □ Nước sông cầu □ Nước thải □ Nước ao, hồ Câu 13: Liều lượng bón phân gia đình nào?………… Phân Phân Thời gian Phân Phân Phân Phân Loại chuồng chuồng cách ly đạm lân kali tổng rau tƣơi ủ đạm (kg/ha) (kg/ha (kg/ha) hợp (tấn/ha) (tấn/ha) (ngày) Câu 14: Gia đình tập huấn rau an toàn chưa? □ Có □ Không Câu 15: Nếu có bác cho biết thời gian tập huấn gần nhất? …………………………………………………………………… Câu 16: Để thực quy trình sản xuất rau an toàn, gia đình có thuận lợi khó khăn gì? - Thuận lợi: ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Khó khăn: ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Thái Nguyên, ngày…tháng… Năm 2014 Người điều tra Lê Gia Hiển 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG NITRAT TRONG MẪU RAU TẠI VIỆN KHOA HỌC SỰ SỐNG - ĐHTN 78 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ QUÁ TRÌNH PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG NITRAT TRONG MẪU RAU TẠI VIỆN KHOA HỌC SỰ SỐNG - ĐHTN 79 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH PHỎNG VẤN 80 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RAU TẠI TÚC DUYÊN 81 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ RAU TẠI HUỐNG THƢỢNG [...]... nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu hàm lượng Nitrat trong rau thương phẩm vụ đông xuân 2013-2014 tại phường Túc Duyên - thành phố Thái Nguyên rau được sản xuất theo quy trình VietGap tại Huống Thượng huyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên 1.2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được hàm lượng Nitrat trong một số loại rau tại hai cánh đồng rau: + Phường Túc Duyên, thành phố Thái Nguyên + Xóm Huống trung - Huống. .. củ chiếm 10% gần 10% là rau ăn hoa, thân, bắp rau gia vị Nhìn chung cơ cấu về chủng loại rau Thái Nguyên tương đối phong phú, đáp ứng được thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng Về cơ cấu sản xuất theo mùa vụ: Thành phố Thái Nguyên có hai vụ chính là vụ đông xuân hè thu Trong đó, vụ rau chủ lực là đông xuân chiếm 70% còn lại là hè thu chiếm 30% Được sự quan tâm của thành phố Thái Nguyên, đặc... dân sản xuất rau an toàn chi phí lớn hơn rau thường, nhân công lao động cũng cần nhiều hơn chăm sóc tỷ mỷ hơn Việc kiểm tra chất lượng rau của các cơ quan chức năng cũng chưa được thực hiện Túc Duyên là một phường trung tâm của thành phố Thái Nguyên là nơi tập trung đông dân cư, là thị trường lớn để tiêu thụ rau Do đó việc sản xuất tiêu thụ rau tại thành phố Thái Nguyên nói chung phường Túc Duyên. .. thành phố Thái Nguyên + Xóm Huống trung - Huống Thượng - huyện Đồng Hỷ - Tỉnh Thái Nguyên (VietGap) - Đề suất một số giải pháp để sản xuất rau an toàn, hạn chế tồn dư Nitrat, nâng cao năng suất, chất lượng rau xanh của khu vực - Tìm hiểu tình hình chung về việc sản xuất rau của phường Túc Duyên thành phố Thái Nguyên - Phục vụ sản xuất rau an toàn tại địa phương - Góp phần bảo vệ môi trường duy trì... cơ bản tại địa phương - Lấy mẫu phân tích mẫu theo quy chuẩn của ngành - So sánh kết quả nghiên cứu tại Túc Duyên với tiêu chuẩn rau an toàn với rau sản xuất theo quy trình VietGap tại Huống Thượng - Đưa ra các giải pháp hạn chế tồn dư Nitrat giải pháp phát triển rau an toàn phù hợp với thực tiễn địa phương 1.5 Ý nghĩa của đề tài 1.5.1 Ý nghĩa khoa học - Xác định được hàm lượng NO 3 trong. .. ha, trong đó đất nông nghiệp là 5.938 ha chiếm 39%, với dân số toàn tỉnh hiện nay là 1 triệu 143 nghìn người (2010), riêng thành phố Thái Nguyên là 330.707 người (2010) Thành phố Thái Nguyên là một thị trường quan trọng để tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp trong đó có rau xanh Từ nhiều năm nay thành phố đã hình thành vành đai sản xuất thực phẩm trong đó cây rau được coi là sản phẩm quan trọng nhất Trong. .. cộng sự (2006) 12 khi nghiên cứu tồn dư NO 3trong các nhóm rau trồng ở các vùng rau ngoại thành Hà Nội đều phát hiện thấy tồn dư NO3- trong rau người dân sản xuất vượt ngưỡng quy định cao hơn nhiều lần so với trồng rau theo quy trình sản xuất rau sạch của Sở khoa học công nghệ môi trường Hà Nội đã ban hành Theo kết quả kiểm tra thực hiện các quy định về quản lý chứng nhận rau an toàn tại. .. vào rau Người tiêu dùng khi ăn phải các chất này trong rau về lâu dài sẽ bị viêm loét dạ dày (Vietbao.vn) 38 2.5.2 Hàm lượng Nitrat trong rau ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người 2.5.2.1 Hàm lượng Nitrat trong rau Hàm lượng NO3- trong rau là 1 trong 5 chỉ tiêu quan trọng để đánh giá RAT Khi phân tích hàm lượng NO3- trên rau bắp cải, cải canh, su hào, cà chua, đậu, nho, chè trong sản xuất. .. - 2010), sản lượng rau của thành phố tăng dần đều qua các năm Cụ thể: Năm 2008 sản lượng rau đạt 12.285 tấn, đến năm 2011 đạt 18.164 tấn, tăng 1.47 lần so với năm 2008 Về cơ cấu chủng loại rau của thành phố Thái Nguyên: nếu chia rau thành các loại rau chính: Rau ăn lá, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn bắp, hoa rau gia vị thì rau ăn lá chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 60%) rau ăn quả chiếm 20%; rau ăn củ... 40 Ở Nhật các nước Tây Âu, rau sản xuất đại trà thường được sản xuất theo quy trình canh tác tiên tiến, hợp lý được các cơ quan quản lý, thanh tra nông nghiệp kiểm tra hết sức chặt chẽ Do vậy, chất lượng rau sản xuất đại trà của họ cũng tương đương chất lượng rau sạch của nước ta Còn rau sạch của các nước phát triển thường là sạch tuyệt đối, được sản xuất theo công nghệ thủy canh trong nhà kính

Ngày đăng: 30/09/2016, 15:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo điện tử Hà Tây (2012), “Hà Tây: Phát triển và mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn”, http://hatay.com.vn (19/02/2011) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo điện tử Hà Tây" (2012), “Hà Tây: Phát triển và mở rộng mô hình sản xuất rau an toàn
Tác giả: Báo điện tử Hà Tây
Năm: 2012
3. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn văn phòng bộ (2013). “An Giang: huyện Cù Lao Chợ Mới đạt Giá Trị cây rau màu trên 500 triệu đồng/ha/năm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Giang: huyện Cù Lao Chợ Mới đạt Giá Trị cây rau màu trên 500 triệu đồng/ha/năm
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn văn phòng bộ
Năm: 2013
5. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2013). “Nguy hại dư lượng hóa chất trong rau, quả và an toàn thực phẩm” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguy hại dư lượng hóa chất trong rau, quả và an toàn thực phẩm
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2013
6. Cục Bảo vệ thực vật (Bộ NN &amp; PTNT) (Tháng 12/2012). “Phát hiện nhiều loại rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát hiện nhiều loại rau có dư lượng thuốc bảo vệ thực vật
7. Phạm Minh Cương và cộng sự (2004), nghiên cứu một số biện pháp canh tác hợp lý cho vùng chuyên canh sản xuất rau an toàn, tạp trí NN &amp;PTNT (3/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: tạp trí NN & "PTNT
Tác giả: Phạm Minh Cương và cộng sự
Năm: 2004
9. Nguyễn Hữu Doanh (2007), Kỹ thuật trồng và sử dụng rau sạch trong vườn nhà. Nhà xuất bản Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng và sử dụng rau sạch trong vườn nhà
Tác giả: Nguyễn Hữu Doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản Thanh Hóa
Năm: 2007
10.Vũ Thị Đào 2009, “Đánh giá tồn dư Nitrat và một số kim loại nặng trong rau vùng Hà Nội, bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của bùn thải đến tích lũy chúng”. Luận văn thạc sỹ nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tồn dư Nitrat và một số kim loại nặng trong rau vùng Hà Nội, bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của bùn thải đến tích lũy chúng”
11. Tô Thị Thu Hà và Nguyễn Văn Hiền (2005), “Kết quả điều tra hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, số 3 trang 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra hệ thống canh tác vùng ven đô Hà Nội”, "Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Tô Thị Thu Hà và Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2005
14. Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân (2000), Giáo trình cây rau, nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình cây rau
Tác giả: Bùi Bảo Hoàn, Đào Thanh Vân
Nhà XB: nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
15. Lê Thị Khánh Bài giảng Cây Rau (Huế tháng 8 năm 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Cây Rau
16. Nguyễn Ngọc Kính, Trần Thế Tục (2002), “Kỹ thuật trồng một số cây rau, quả giàu vitamin,” nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng một số cây rau, quả giàu vitamin
Tác giả: Nguyễn Ngọc Kính, Trần Thế Tục
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2002
17. Trần Văn Lài - Lê Thị Hà (2002), Cẩm nang trồng rau, Nhà xuất bản Mũi Cà Mau, 567 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang trồng rau
Tác giả: Trần Văn Lài - Lê Thị Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Mũi Cà Mau
Năm: 2002
18. Lê Doãn Liên (2011), Nitrat trong mẫu rau: “Cao hơn mức cho phép hàng nghìn lần”, http:tintuc.timnhanh.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao hơn mức cho phép hàng nghìn lần”
Tác giả: Lê Doãn Liên
Năm: 2011
19. Nguyễn Ngọc Nông (1999), Giáo trình nông hóa, nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nông hóa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông
Nhà XB: nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1999
24. Sở khoa học và công nghệ Hà Nội. “Thực trạng tồn dư Nitrat trong rau tại một số chợ lớn và cơ sở sản xuất rau trong TP Hà Nội.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng tồn dư Nitrat trong rau tại một số chợ lớn và cơ sở sản xuất rau trong TP Hà Nội
25. Sở NN &amp; PTNT Hà Nội (2008). “Hà Nội đẩy mạnh sản xuất rau an toàn hàng hóa quy mô lớn.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hà Nội đẩy mạnh sản xuất rau an toàn hàng hóa quy mô lớn
Tác giả: Sở NN &amp; PTNT Hà Nội
Năm: 2008
26. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang (2014). “Giá trị kinh tế của rau, quả và rau xuất khẩu đủ độ chín.” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị kinh tế của rau, quả và rau xuất khẩu đủ độ chín
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh An Giang
Năm: 2014
8. Diễn đàn rau sạch vì sức khỏe cộng đồng (2013), dư lượng Nitrat và chất lượng nông phẩm http://rausach.com.vn Link
23. Rau hoa quả Việt Nam (2013), thực trạng rau trên thị trường http://rausach.com.vn Link
38. Vietbao.vn http://Vietbao.vn/suc -khoe cac - vu - ngo - doc - do- rau xanh Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w