so sánh hiệu quả tài chính của hộ sản xuất lúa trong mô hình 3 giảm 3 tăng với hộ sản xuất lúa theo phương thức truyền thống vụ đông xuân ở huyện châu thành a tỉnh hậu giang

75 244 0
so sánh hiệu quả tài chính của hộ sản xuất lúa trong mô hình 3 giảm 3 tăng với hộ sản xuất lúa theo phương thức truyền thống vụ đông xuân ở huyện châu thành a   tỉnh hậu giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢƠNG KIM HOÀNG SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HỘ SẢN XUẤT LÚA TRONG MÔ HÌNH "3 GIẢM TĂNG" VỚI HỘ SẢN XUẤT LÚA THEO PHƢƠNG THỨC TRUYỀN THỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN Ở HUYỆN CHÂU THÀNH A - TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành Kinh Tế Nông Nghiệp Mã số ngành: 52620115 - 2014 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH LƢƠNG KIM HOÀNG SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA HỘ SẢN XUẤT LÚA TRONG MÔ HÌNH "3 GIẢM TĂNG" VỚI HỘ SẢN XUẤT LÚA THEO PHƢƠNG THỨC TRUYỀN THỐNG VỤ ĐÔNG XUÂN Ở HUYỆN CHÂU THÀNH A - TỈNH HẬU GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số ngành: 52620115 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN TRƢƠNG CHÍ TIẾN - 2014 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn đến gia đình Đặc biệt cha, mẹ lo lắng, động viên tạo điều kiện để theo học giảng đƣờng Đại học suốt thời gian qua Ba mẹ chỗ dựa tinh thần lớn để vƣợt qua khó khăn có thêm động lực để hoàn thành tốt luận văn Tiếp theo xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến thầy Trƣơng Chí Tiến, Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ Em cám ơn thầy tận tâm hƣớng dẫn cho em hoàn thành luận văn Trong thời gian đó, em có thắc mắc, khó khăn thầy thông cảm hết lòng hƣớng dẫn để em khắc phục trở ngại mà hoàn thiện luận văn Kế tiếp xin cảm ơn quý thầy cô công tác Khoa Kinh Tế & Quản Trị Kinh Doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ Đã hết lòng giảng dạy cho kiến thức bổ ích thời gian qua Tôi xin cám ơn chú, anh, chị phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang trạm Khuyến nông Huyện nhiệt tình cung cấp thông tin thứ cấp có hƣớng dẫn để dễ dàng tiếp cận với nông hộ vấn Cuối xin gửi lời cảm ơn đến ngƣời bạn tốt chia sẻ kinh nghiệm động viên, ủng hộ suốt thời gian qua Cần Thơ, ngày .tháng năm 2014 Ngƣời thực i TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết luận văn đƣợc hoàn thành dựa kết nghiên cứu kết nghiên cứu chƣa đƣợc dùng cho luận văn cấp khác Cần Thơ, ngày … tháng năm 2014 Ngƣời thực ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Thủ trƣởng đơn vị Kí tên (Kí ghi rõ họ tên) iii MỤC LỤC Trang Chƣơng 1: GIỚI THIỆU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Nội dung nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Về không gian 1.4.2 Về thời gian 1.4.3 Về đối tƣợng nghiên cứu 1.4.4 Phạm vi ứng dụng đề tài 1.5 Các giả thuyết cần kiểm định câu hỏi nghiên cứu 1.5.1 Các giả thuyết cần kiểm định 1.5.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.6 Lƣợc khảo tài liệu Chƣơng 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Nông nghiệp 2.1.3 Nông hộ 2.1.4 Thị trƣờng nông nghiệp 2.1.5 Hiệu tài 2.1.6 Các tiêu dùng nghiên cứu 2.2 Một số tiêu tài 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 2.3.2 Phƣơng pháp xử lí số liệu Chƣơng 3: GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 11 3.1 Tổng quan huyện châu Thành A – tỉnh Hậu Giang 11 3.1.1 Lịch sử hình thành 11 3.1.2 Vị trí địa lí 12 iv 3.1.3 Địa hình 12 3.1.4 Khí hậu 12 3.1.5 Sông ngòi 13 3.1.6 Hệ hống giao thông thủy lợi 13 3.1.7 Dân số lao động 13 3.1.8 Hệ thống điện, nƣớc 14 3.1.9 Văn hóa 14 3.1.10 Y tế, giáo dục 14 3.2 Tình hình phát triển kinh tế 15 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp 15 3.2.2 Giới thiệu số giống lúa xác nhận đƣợc dùng mô hình "3 giảm tăng" huyện Châu Thành A 18 3.3 Giới thiệu mô hình "3 giảm tăng" 19 3.3.1 Lịch sử mô hình giảm tăng 19 3.3.2 Cơ sở khoa học giảm tăng 19 3.4 Thực trạng sản xuất lúa nông hộ huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang 21 3.4.1 Quy trình sản xuất lúa 21 3.4.2 Phân tích yếu tố đầu vào mẫu điều tra 22 Chƣơng 4: SO SÁNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA CÁC NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA THEO MÔ HÌNH "3 GIẢM TĂNG" VỚI CÁC NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA THEO PHƢƠNG THỨC TRUYỀN THỐNG 28 4.1 Phân tích so sánh hiệu tài hộ sản xuất lúa theo mô hình "3 giảm tăng" với hộ sản xuất lúa theo phƣơng thức truyền thống 28 4.1.1 Phân tích so sánh chi phí sản xuất hai mô hình 28 4.2 So sánh tiêu tài hai mô hình 32 4.2.1 Năng suất 32 4.2.2 Giá bán 33 4.2.3 Doanh thu 33 4.2.4 Lợi nhuận 33 4.2.5 Lợi nhuận chi phí 34 4.2.6 Doanh thu chi phí 34 4.2.7 Lợi nhuận doanh thu 34 4.2.8 Chi phí đơn vị sản phẩm 34 v 4.3 Kiểm định doanh thu, chi phí, lợi nhuận hai mô hình 35 4.3.1 Kiểm định khác doanh thu hai mô hình 36 4.3.2 Kiểm định khác chi phí hai mô hình 37 4.3.3 Kiểm định khác lợi nhuận hai mô hình 37 4.4 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu tài nông hộ sản xuất lúa theo mô hình "3 giảm tăng" nông hộ sản xuất lúa theo phƣơng thức truyền thống 38 4.4.1 Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận 38 4.4.2 Kiểm định bỏ sót biến 40 4.4.3 Kiểm định tự tƣơng quan 40 4.4.4 Kiểm định đa cộng tuyến 41 4.4.5 Kiểm định phƣơng sai số thay đổi 41 4.4.6 Giải thích kết hồi quy 38 Chƣơng 5:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CHO NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA TRONG MÔ HÌNH “3 GIẢM TĂNG” Ở HUYỆN CHÂU THÀNH A – TỈNH HẬU GIANG 44 5.1 Một số nhận định thuận lợi khó khăn từ việc trồng lúa mô hình "3 giảm tăng" 44 5.1.1 Thuận lợi 44 5.1.2 Khó khăn 44 5.2 Giải pháp nâng cao hiệu tài cho nông hộ sản xuất lúa theo mô hình "3 giảm tăng" huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang 45 Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 6.1 Kết luận 47 6.2 Kiến nghị 48 6.2.1 Đối với địa phƣơng 48 6.2.2 Đối với nông dân 48 6.2.3 Đối với nhà nƣớc 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 52 PHỤ LỤC 58 vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lƣợng lúa năm huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2011 – 2013 15 Bảng 3.2 Thông tin tổng hợp nông hộ điều tra 22 Bảng 3.3 Số lao động tham gia sản xuất lúa nông hộ 23 Bảng 3.4 Độ tuổi, kinh nghiệm nông hộ sản xuất lúa 24 Bảng 3.5 Lƣợng giống nông hộ gieo sạ 26 Bảng 4.1 So sánh chi phí sản xuất trung bình hai mô hình 28 Bảng 4.2 So sánh lƣợng N, P, K nguyên chất trung bình hai mô hình 30 Bảng 4.3 So sánh tiêu tài hai mô hình 32 Bảng 4.4 Giá trị p value biến doanh thu, chi phí, lợi nhuận mô hình kiểm định phân phối chuẩn 35 Bảng 4.5 Kết kiểm định T-test khác biệt doanh thu hai mô hình 36 Bảng 4.6 Kết kiểm định T-test khác biệt chi phí hai mô hình 37 Bảng 4.7 Kết kiểm định T-test khác biệt doanh thu hai mô hình 37 Bảng 4.8 Diễn giải biến độc lập mô hình hồi quy 39 Bảng 4.9 Kết phân tích hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận hai mô hình 40 Bảng 4.10 Kết kiểm định đa cộng tuyến hai mô hình 40 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang 11 Hình 3.2 Diện tích gieo trồng lúa nông hộ 24 Hình 3.3 Trình độ học vấn nông hộ 25 Hình 4.1 Tổng chi phí sản xuất mô hình "3 giảm tăng" mô hình 29 viii nghiệm hợp tác với tạo vùng sản xuất lúa theo mô hình "3 giảm tăng" có quy mô lớn, chất lƣợng tốt tránh tình trạng bị thƣơng lái ép giá thu hút đầu tƣ nhƣ thu mua doanh nghiệp Ngoài nông hộ cần tìm hiểu tiếp cận đối tƣợng thu mua nông sản khác để tránh tình trạng phụ thuộc nhiều vào thƣơng lái Hạn chế sử dụng giống IR 50404 Tìm hiểu sử dụng giống lúa phù hợp với điều kiện tự nhiên địa phƣơng, chống chịu sâu bệnh khá, suất cao, chất lƣợng tốt, phù hợp với nhu cầu thị trƣờng nhƣ giống: OM 4218, OM 5451, Jasmines 85, 6.2.3 Đối với nhà nƣớc Nhà nƣớc nên tạo điều kiện để nông dân đƣợc tiếp cận dễ dàng với khoản vay ƣu đãi ngân hàng, giảm bớt thủ tục rƣờm rà, hạ thấp lãi suất, vay không cần chấp Nhà nƣớc nên tăng cƣờng hỗ trợ, khuyến khích việc nghiên cứu tạo giống lúa mới, kĩ thuật sản xuất mới, mô hình sản xuất đƣa vào sản xuất làm tăng suất, chất lƣợng, hiệu sản xuất cho ngƣời nông dân Nhà nƣớc cần có sách biện pháp cụ thể kiểm soát quản lí chặt chẽ phân bón, thuốc BVTV lƣu hành thị trƣờng đặc biệt đại lí VTNN cần có xử phạt thích đáng trƣờng hợp bán phân thuốc giả để hạn chế tình trạng nông dân bị thiệt hại mua nhằm vật tƣ nông nghiệp giả Nhà nƣớc cần có biện pháp ổn thị trƣờng VTNN hạn chế giá vật tƣ nông nghiệp tăng cao gây bất lợi cho sản xuất bà Ban hành sách hỗ trợ thu mua tạm trữ kịp thời hiệu tránh tình trạng giá lúa vào vụ xuống thấp sách thu mua tạm trữ đến với ngƣời nông dân bà không lúa để bán nhƣ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Thị Kim Lan, 2007 Phân tích tiêu tài việc áp dụng mô hình lúa đơn lúa - cá xã Trường Xuân huyện Cờ Đỏ - Thành Phố Cần Thơ Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Chi cục Thống kê huyện Châu Thành A, 2014 Niên giám thống kê 2013 huyện Châu Thành A Hậu giang: Nhà xuất Thống kê Đinh Phi Hổ, Lê Thị Thanh Tùng, hiệu đính, 2003 Kinh tế nông nghiệp Hồ Chí Minh: Nhà xuất Thống kê Đỗ Văn Xê Đặng Thị Kim Phƣợng, 2011 So sánh hiệu sản xuất hai mô hình độc canh lúa ba vụ lúa luân canh với màu huyện Cai Lậy - tỉnh Tiền Giang Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ, số 18a, trang 220-227 Đỗ vĩnh Hào, 2010 Phân tích hiệu sản xuất củ hành tím nông hộ địa bàn huyện Vĩnh Châu - tỉnh Sóc Trăng Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Hà Thị Ngọc Yến, 2009 Phân tích đánh giá hiệu kinh tế mô hình sản xuất lúa theo phương pháp giảm tăng Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, 2008 Giáo trình kinh tế lượng Đại học Cần Thơ Nguyễn Hồ Lam Hoàng Thị Nguyên Hải, 2012 Kết thực mô hình giảm tăng Việt Nam Tạp chí khoa học trường Đại học Huế, tập 75a, số 6, trang 75-81 Nguyễn Minh Cảnh, 2010 Phân tích hiệu kinh tế nông hộ trồng lúa vùng ô nhiễm không ô nhiễm thành phố Cần Thơ Luận văn Đại học Đại học Cần Thơ 10 Nguyễn Văn Bình, 2013 Phân tích hiệu sản xuất hộ trồng lúa mô hình cánh đồng mẫu lớn huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp Đại Học Đại học Cần Thơ 11 Phạm Lê Thông, 2010 Phân tích hiệu kỹ thuật, phân phối kinh tế việc sản xuất lúa đồng sông Cửu Long Đề tài Khoa học Công nghệ cấp Bộ Đại học Cần Thơ 12 Phạm Văn Dƣ, 2009 giảm tăng - Giải pháp khoa học giúp thâm canh bền vững (bài 2) Báo Nông nghiệp Việt Nam [online] [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2014] 13 Phạm Văn Út Giới thiệu giống lúa phẩm chất tốt [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2014] 50 14 Phân bố chuẩn (Normal distribution) Stata [Ngày truy cập : 12 tháng 11 năm 2014] 15 Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành A, phòng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2014 Báo cáo tổng kết năm 2013 kế hoạch năm 2014 ngành Nông nghiệp Phát triển Nông thôn huyện Châu Thành A Tháng năm 2014 16 Võ Thị Thanh Lộc, 1998 Thống kê ứng dụng dự báo Cần Thơ : Nhà xuất Thống kê 51 PHỤ LỤC Mẫu số:…… BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA VỤ ĐÔNG XUÂN 2013 – 2014 HUYỆN CHÂU THÀNH A – TỈNH HẬU GIANG Xin chào ông (bà)! Tôi tên Lƣơng Kim hoàng, sinh viên Khoa Kinh Tế Quản trị Kinh doanh, Trƣờng Đại học Cần Thơ Tôi thực đề tài “So sánh hiệu tài hộ sản xuất lúa mô hình “3 giảm tăng” với hộ sản xuất lúa theo phƣơng thức truyền thống vụ đông xuân huyện Châu Thành A – tỉnh Hậu Giang” Xin ông (bà) cho biết số thông tin liên quan đến tình hình sản xuất lúa ông (bà) vụ Đông xuân 2013 – 2014 để hoàn thành để tài nghiên cứu Thông tin ông bà đƣợc giữ bí mật tuyệt đối Xin chân thành cám ơn ông (bà)! I THÔNG TIN VỀ CHỦ HỘ Mô hình sản xuất lúa mà ông (bà) thực vụ Đông xuân 2013 – 2014 là:  Sản xuất lúa theo mô hình "3 giảm tăng"  Sản xuất lúa theo phƣơng thức truyền thống 1.1 Họ tên đáp viên:…………………………………………… 1.2 Giới tính:  Nam 2. Nữ 1.3 Tuổi:………… 1.4 Trình độ học vấn: 1.5 SĐT:………………………………………… ……………… 1.6 Địa chỉ: xã , huyện Châu thành A, tỉnh Hậu Giang 1.7 Kinh nghiệm trồng lúa năm 1.8 Số nhân gia đình ngƣời 1.9 Số ngƣời tham vào sản xuất .ngƣời II THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT 2.1 Diện tích đất sản xuất lúa ông (bà) vụ Đông xuân 2013 – 2014 m2 52 2.2 Ông (bà) có thuê thêm đất để sản xuất lúa?  Có – trả lời tiếp câu 2.3 2. Không – trả lời tiếp câu 2.4 2.3 Ông (bà) thuê thêm diện tích đất .m2 Giá ông (bà) thuê nghìn đồng/1000 m2/năm 2.4 Ông (bà) sử dụng giống để sản xuất vụ Đông xuân 2013 – 2014? 2.5 Nguồn cung cấp lúa giống cho ông (bà) từ đâu?  Vụ trƣớc để lại  Mua nông hộ khác  Nhà nƣớc hỗ trợ  Từ trung tâm giống Khác: 2.6 Ông (bà) có vay Ngân hàng để có đủ vốn sản xuất?  Có – trả lời tiếp câu 2.7 2. Không – trả lời tiếp câu 2.9 2.7 Số tiền ông (bà) đƣợc vay triệu đồng Lãi suất Trả lời tiếp câu 2.11 2.8 Nếu không, nguồn vốn mà ông (bà) sản xuất có nguồn gốc từ đâu? 2.9 Lí ông (bà) thiếu vốn sản xuất nhƣng không vay Ngân hàng?  Thủ tục rƣờm rà  Mất thời gian  Không vay đƣợc  Khác 53 2.10 Ông (bà) có tham gia tập huấn kĩ thuật?  Có Số lần tham gia vụ: lần 2. Không III THÔNG TIN VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT 3.1 Xử lí đất Xới đất Trục đất Vệ sinh đồng Bơm nƣớc ruộng Lao động gia đình: Số ngƣời tham gia Thời gian lao động Số ngƣời tham gia Thời gian lao động Tiền thuê lao động Lao động thuê: Thuê máy giới: Tiền thuê cho lần thực hiện/1000 m2 3.2 Giống: a) Lƣợng giống gieo sạ: kg Đơn giá: nghìn đồng b) Số ngƣời tham gia gieo sạ cho toàn diện tích đất: - Số lao động gia đình: ngƣời - Số lao động thuê: ngƣời Đơn giá: nghìn đồng c) Thời gian hoàn thành: 3.3 Giặm lúa: - Số lao động gia đình: ngƣời Thời gian hoàn thành - Số lao động thuê: ngƣời Đơn giá: nghìn đồng Thời gian hoàn thành: 54 3.3 Phân bón: a) Loại phân sử dụng Giá tiền cho bao 50 kg (nghìn đồng) Lƣợng sử dụng (kg) URE DAP Kali NPK (20-20-15) NPK (16-16-8) Khác b) Số lần bón phân vụ: lần c) Số ngƣời gia đình tham gia bón phân: ngƣời Thời gian hoàn thành lần bón phân cho tổng diện tích đất sản xuất lúa: d) Số lao động thuê bón phân: ngƣời Đơn giá thuê ngƣời cho lần bón/1000 m2 .nghìn đồng 3.4 Thuốc BVTV: a) Trong vụ Đông Xuân vừa chi phí thuốc BVTV mà ông (bà) sử dụng cho 1000 m2 đất sản xuất lúa bao gồm thuốc xịt cỏ, thuốc dƣỡng, thuốc trừ sâu, thuốc trị bệnh, bao nhiêu? (nghìn đồng) b)Một vụ ông (bà) xịt thuốc BVTV lần? lần c) Số ngƣời gia đình tham gia xịt thuốc BVTV: ngƣời d) Thời gian hoàn thành lần xịt thuốc cho tổng diện tích sản xuất lúa: e) Thuê xịt thuốc?  Không  Có Số bình xịt/1000 m2 cho lần xịt bình Đơn giá thuê bình xịt cho lần thuê/1000 m2: nghìn đồng 55 3.5 Thu hoạch: a) Gặt tay Gặt máy Số ngƣời tham gia Thời gian lao động Lao động gia đình: Lao động thuê: Số ngƣời tham gia Thời gian lao động Tiền thuê lao động Thuê máy giới: Số tiền/1000 m2 b) Vận chuyển: Lao động gia đình: .ngƣời Thời gian hoàn thành Lao động thuê: ngƣời Đơn giá cho lao động nghìn đồng Thời gian hoàn thành: Chi phí xăng: nghìn đồng 3.6 Xin ông (bà) cho biết giá mua tài sản để phục vụ cho sản xuất lúa ông (bà) nhƣ: - Bình xịt thuốc: nghìn đồng/bình - Máy sạ hàn: nghìn đồng/bình 3.6 Thu nhập: a) Hình thức bán:  Lúa tƣơi  Lúa khô b) Năng suất: kg/1000 m2 c) Giá bán: .nghìn đồng/kg IV THÔNG TIN VỀ TIÊU THỤ 4.1 Ông (bà) thƣờng bán lúa cho ai? 56  Thƣơng lái  Công ti lƣơng thực  Nhà máy xay sát  Ngƣời quen  Khác: V THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA NÔNG HỘ SẢN XUẤT LÚA 5.1 thuận lợi  Giá bán cao  Đƣợc tập huấn kĩ thuật  Giao thông thủy lợi  Đủ vốn sản xuất  Khác: 5.2 Khó khăn  Giống lúa khó bán  Giá vật tƣ nông nghiệp ngày tăng  Lao động khan  Thiếu thông tin kĩ thuật  Khác: VI KIẾN NGHỊ Theo ông (bà) để sản xuất có hiệu ông (bà) có muốn đƣa đề xuất hay ý kiến cá nhân, tổ chức ban nghành có liên quan:  Xin cám ơn ông (bà) giúp hoàn thành vấn này! Chúc ông (bà) đƣợc nhiều may mắn sức khỏe! Thân chào! 57 PHỤ LỤC Thống kê mô tả với phần mềm Stata: tabstat nhankhau laodong tuoichuho kinhnghiem trinhdo dientich, stat (max mean sd) stats nhankhau max mean sd 4.316667 1.228085 laodong 1.933333 7561425 tuoich~o 66 46.91667 30 9.775951 kinhng~m 46 24.41667 10.0916 trinhdo 12 6.85 3.074361 tab laodong lao dong Freq Percent 17 32 28.33 53.33 15.00 3.33 Total 60 100.00 Cum 28.33 81.67 96.67 100.00 bysort tuoichuho: tabstat kinhnghiem, stat (mean n) -> tuoichuho = Tu 30 tuoi den 40 tuoi variable mean kinhnghiem 12.13333 N 15 -> tuoichuho = tren 60 tuoi variable mean kinhnghiem 40.25 N -> tuoichuho = tu 41 den 50 tuoi variable mean kinhnghiem 23 N 24 -> tuoichuho = tu 51 den 60 tuoi variable mean kinhnghiem 33.52941 N 17 tab dientich dientich Freq Percent duoi cong tren 10 cong tu den duoi 10 cong 12 40 20.00 13.33 66.67 Total 60 100.00 tab trinhdo trinhdo Freq Percent cap cap cap 22 25 13 36.67 41.67 21.67 Total 60 100.00 Cum 36.67 78.33 100.00 58 Cum 20.00 33.33 100.00 dientich 13 6.326667 1.3 2.497515 Ngoài mô hình tabstat phan thuoc giong laodongthue cpk, stat (mean) stats phan mean 386.5 thuoc 302.4 giong 129.5333 laodon~e 49.13333 cpk 441.0333 tab luonggiong luong giong Freq Percent 15 19 23 25 30 31 10 13 1 10.00 33.33 43.33 3.33 3.33 6.67 Total 30 100.00 Cum 10.00 43.33 86.67 90.00 93.33 100.00 tabstat n p k, stat (mean) stats n mean 8.784 p 4.414333 k 3.176667 tabstat nangsuat gia doanhthu tongchiphi loinhuan, stat (mean) stats nangsuat mean 770.3333 gia 4.467667 doanhthu 3434.167 tongch~i 1308.6 loinhuan 2125.567 Trong mô hình tabstat phan thuoc giong laodongthue cpk, stat (mean) stats phan mean 397.1333 thuoc 123.8 giong laodon~e 150 39.8 cpk 412.0667 tabstat n p k, stat (mean) stats n mean 8.795667 p 5.285667 k 4.018167 tabstat nangsuat gia doanhthu tongchiphi loinhuan, stat (mean) stats nangsuat mean 758.2667 gia 5.173333 doanhthu 3923.367 tongch~i 1122.8 loinhuan 2800.567 Dùng phần mềm Stata kiểm tra tính doanh thu, chi phí, lợi nhuận hai mô hình sktest chiphingoaimohinh chiphitrongmohinh doanhthungoaimohinh doanhthutrongmohinh loinhua > nngoaimohinh loinhuantrongmohinh Variable chiphingoa~h chiphitron~h doanhthung~h doanhthutr~h loinhuanng~h loinhuantr~h Skewness/Kurtosis tests for Normality joint Pr(Skewness) Pr(Kurtosis) adj chi2(2) Prob>chi2 0.222 0.191 0.057 0.361 0.084 0.962 0.511 0.233 0.708 0.061 0.894 0.017 2.08 3.44 3.99 4.44 3.30 5.42 59 0.3528 0.1795 0.1362 0.1086 0.1924 0.0664 ttest doanhthu, by(mohinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs ngoaiMH trongMH 30 30 3434.167 3923.367 71.88599 28.49325 393.7358 156.064 3287.143 3865.091 3581.19 3981.642 combined 60 3678.767 49.83555 386.0245 3579.046 3778.487 -489.2 77.32698 -643.9868 -334.4132 diff Mean Std Err Std Dev diff = mean(ngoaiMH) - mean(trongMH) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 [95% Conf Interval] t = -6.3264 degrees of freedom = 58 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 ttest tongchiphi, by(mohinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs ngoaiMH trongMH 30 30 1315.867 1122.8 34.30619 18.39586 187.9027 100.7583 1245.703 1085.176 1386.031 1160.424 combined 60 1219.333 23.0294 178.385 1173.252 1265.415 193.0667 38.92714 115.1455 270.9878 diff Mean Std Err Std Dev diff = mean(ngoaiMH) - mean(trongMH) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 1.0000 [95% Conf Interval] t = 4.9597 degrees of freedom = 58 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 Ha: diff > Pr(T > t) = 0.0000 ttest loinhuan, by(mohinh) Two-sample t test with equal variances Group Obs ngoaiMH trongMH 30 30 2118.3 2800.567 88.0482 40.94158 482.2598 224.2463 1938.221 2716.832 2298.379 2884.302 combined 60 2459.433 65.49526 507.3241 2328.378 2590.489 -682.2667 97.10149 -876.6364 -487.8969 diff Mean Std Err Std Dev diff = mean(ngoaiMH) - mean(trongMH) Ho: diff = Ha: diff < Pr(T < t) = 0.0000 [95% Conf Interval] t = -7.0263 degrees of freedom = 58 Ha: diff != Pr(|T| > |t|) = 0.0000 60 Ha: diff > Pr(T > t) = 1.0000 Chạy hồi quy với phần mềm Stata: Sữa lỗi mô hình truyền thống reg y x1 x2 x3 x4 x5 Source SS df MS Model Residual 2726732.53 4013536.84 24 545346.506 167230.701 Total 6740269.37 29 232423.082 y Coef x1 x2 x3 x4 x5 _cons Std Err 34.18347 31.26947 -4.482954 2.093773 -1.877963 3880.67 Number of obs = F( 5, 24) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t 29.31042 102.1836 3.10222 3.969643 8290309 664.2867 P>|t| 1.17 0.31 -1.45 0.53 -2.27 5.84 = = = = = 30 3.26 0.0218 0.4045 0.2805 408.94 [95% Conf Interval] 0.255 0.762 0.161 0.603 0.033 0.000 -26.31026 -179.6271 -10.88562 -6.099168 -3.588999 2509.649 94.67721 242.166 1.919714 10.28671 -.1669276 5251.69 vif Variable VIF x3 x4 x2 x1 x5 1/VIF 16.91 16.69 1.38 1.37 1.13 Mean VIF 0.059142 0.059914 0.724880 0.729529 0.881312 7.50 cor x1 x2 x3 x4 x5 (obs=30) x1 x1 x2 x3 x4 x5 1.0000 -0.4358 0.1573 0.1114 0.0653 x2 x3 1.0000 0.0993 0.0738 -0.2162 x4 1.0000 0.9667 -0.2359 x5 1.0000 -0.2641 1.0000 Chạy hồi quy hai mô hình lợi nhuận lần lƣợt bỏ biến X3 X4 chọn mô hình có Adj R-squared lớn Mô hình a: reg y x1 x2 x3 x5 Source SS df MS Model Residual 2680209.05 4060060.32 25 670052.263 162402.413 Total 6740269.37 29 232423.082 y Coef Std Err x1 x2 x3 x5 _cons 30.67192 19.91297 -2.901663 -1.950951 3982.859 28.1292 98.43686 7857018 805514 626.1655 t 1.09 0.20 -3.69 -2.42 6.36 Number of obs = F( 4, 25) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 30 4.13 0.0106 0.3976 0.3013 402.99 = = = = = [95% Conf Interval] 0.286 0.841 0.001 0.023 0.000 -27.26126 -182.8215 -4.519846 -3.609938 2693.247 88.6051 222.6475 -1.28348 -.2919635 5272.471 Mô hình b; reg y x1 x2 x4 x5 Source SS df MS Model Residual 2377512.4 4362756.97 25 594378.099 174510.279 Total 6740269.37 29 232423.082 y Coef Std Err x1 x2 x4 x5 _cons 22.52925 -4.154008 -3.449984 -2.004727 4029.226 28.78586 101.3358 1.042199 8421284 670.4159 t 0.78 -0.04 -3.31 -2.38 6.01 Number of obs = F( 4, 25) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 0.441 0.968 0.003 0.025 0.000 = = = = = 30 3.41 0.0235 0.3527 0.2492 417.74 [95% Conf Interval] -36.75634 -212.8591 -5.596434 -3.739123 2648.478 81.81484 204.5511 -1.303534 -.2703309 5409.973 Mô hình a có Adj R-squared = 0,3013 > Adj R-squared mô hình b = 0,2492 Vậy chọn mô hình b mô hình hồi quy yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận nông hộ sản xuất lúa theo phƣơng thức truyền thống 61 Ngoài mô hình reg y x1 x2 x3 x5 Source SS df MS Model Residual 2680209.05 4060060.32 25 670052.263 162402.413 Total 6740269.37 29 232423.082 y Coef Std Err x1 x2 x3 x5 _cons 30.67192 19.91297 -2.901663 -1.950951 3982.859 28.1292 98.43686 7857018 805514 626.1655 Number of obs = F( 4, 25) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 1.09 0.20 -3.69 -2.42 6.36 30 4.13 0.0106 0.3976 0.3013 402.99 = = = = = [95% Conf Interval] 0.286 0.841 0.001 0.023 0.000 -27.26126 -182.8215 -4.519846 -3.609938 2693.247 88.6051 222.6475 -1.28348 -.2919635 5272.471 cor x1 x2 x3 x5 (obs=30) x1 x1 x2 x3 x5 1.0000 -0.4358 0.1573 0.0653 x2 1.0000 0.0993 -0.2162 x3 x5 1.0000 -0.2359 1.0000 vif Variable VIF x2 x1 x3 x5 1/VIF 1.32 1.30 1.12 1.10 Mean VIF 0.758559 0.769216 0.895363 0.906571 1.21 imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2( 14) Prob > chi2 = = 6.81 0.9419 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 6.81 1.60 0.10 14 0.9419 0.8081 0.7513 Total 8.51 19 0.9808 Trong mô hình reg y x1 x2 x3 x4 x5 Source SS df MS Model Residual 989781.182 468524.184 24 197956.236 19521.841 Total 1458305.37 29 50286.392 y x1 x2 x3 x4 x5 _cons Coef 29.75668 9.248943 -1.97011 -2.368612 -1.315359 4159.839 Std Err t 15.50502 64.75866 4391636 7950105 7260419 393.5167 Number of obs = F( 5, 24) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| 1.92 0.14 -4.49 -2.98 -1.81 10.57 x1 1.0000 -0.1497 0.1146 -0.0100 0.0642 x2 1.0000 0.2010 0.2093 -0.7259 x3 1.0000 0.2261 0.0610 x4 1.0000 -0.0671 30 10.14 0.0000 0.6787 0.6118 139.72 [95% Conf Interval] 0.067 0.888 0.000 0.007 0.083 0.000 -2.244118 -124.4064 -2.876499 -4.009433 -2.813836 3347.661 cor x1 x2 x3 x4 x5 (obs=30) x1 x2 x3 x4 x5 = = = = = x5 1.0000 62 61.75747 142.9043 -1.063721 -.7277907 1831179 4972.018 vif Variable VIF x2 x5 x3 x4 x1 2.60 2.38 1.22 1.09 1.06 Mean VIF 1/VIF 0.384885 0.420355 0.820014 0.916179 0.942403 1.67 imtest, white White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2( 20) Prob > chi2 = = 20.76 0.4111 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df p Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 20.76 2.67 0.05 20 0.4111 0.7511 0.8176 Total 23.48 26 0.6054 63 [...]... xuất l a theo phƣơng thức truyền thống ở huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang Mục tiêu 3: Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính c a các nông hộ sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và các nông hộ sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống ở huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang Mục tiêu 4: Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả tài chính cho nông hộ sản xuất l a theo mô hình "3 giảm. .. nông hộ sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và các nông hộ sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống có chi phí sản xuất nhƣ nhau Lợi nhuận c a các nông hộ sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và các nông hộ sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống là nhƣ nhau 3 1.5.2 Câu hỏi nghiên cứu Tình hình sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và theo phƣơng thức truyền thống ở huyện Châu Thành. .. đầu tƣ cho mô hình l a 3 vụ trung bình 23 triệu đồng/ha (bao gồm chi phí cơ hội) Chi phí đầu tƣ cho mô hình l a- màu trung bình là 38 ,4 triệu đồng/ha, cao gấp 1,7 lần mô hình l a 3 vụ Hiệu quả đồng vốn c a mô hình l a màu là 2,96 còn hiệu quả đồng vốn c a mô hình l a 3 vụ là 2,42 Hiệu quả lao động c a mô hình l a - màu cũng cao hơn mô hình l a 3 vụ gấp 1, 23 lần Hiệu quả lao động c a mô hình l a màu là... mô hình sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống Nhằm đ a ra những lợi thế c a việc áp dụng sản xuất l a theo mô hình 3 giảm 3 tăng so với mô hình sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống Đồng thời tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận c a nông hộ trồng l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" Từ đó, đề suất các giải pháp nâng cao hiệu quả tài chính cho nông hộ trồng l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" ... giảm 3 tăng" ở huyện Châu thành A - tỉnh Hậu Giang 1 .3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Phân tích thực trạng sản xuất l a gi a các nông hộ sản xuất l a áp dụng theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và các nông hộ sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống ở huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang Phân tích và so sánh các chỉ tiêu tài chính gi a các nông hộ trong hai mô hình Tìm ra các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả tài chính c a. .. Thành A nhƣ thế nào? Hiệu quả tài chính c a sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và theo phƣơng thức truyền thống nhƣ thế nào? Mô hình sản xuất nào có hiệu quả về tài chính hơn? Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến lợi nhuận c a các nông hộ sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và các nông hộ sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống ở huyện châu Thành A? Những giải pháp nào để nâng cao hiệu quả tài. .. tăng" ở huyện Châu thành A tỉnh Hậu Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu 1: Phân tích thực trạng sản xuất c a nông hộ sản xuất l a áp dụng theo mô hình 3 giảm 3 tăng và nông hộ sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống ở huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang Mục tiêu 2: Phân tích và so sánh các chỉ tiêu tài chính gi a các nông hộ sản xuất l a áp dụng theo mô hình 3 giảm 3 tăng và các nông hộ sản xuất. .. nông hộ sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" và các nông hộ sản xuất l a theo phƣơng thức truyền thống Đề xuất các giải pháp để nâng cao hiệu quả tài chính cho nông hộ sản xuất l a 2 theo mô hình "3 giảm 3 tăng" ở huyện châu Thành A - tỉnh Hậu giang 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.4.1 Về không gian Luận văn đƣợc thu thập và điều tra số liệu ở huyện Châu Thành A - tỉnh Hậu Giang 1.4.2 Về thời gian Đề tài. .. tài chính cho nông hộ sản xuất l a theo mô hình "3 giảm 3 tăng" ở huyện Châu Thành A? 1.6 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU Đỗ Văn Xê và Đặng Thị Phƣợng (2011) So sánh hiệu quả sản xuất gi a hai mô hình độc canh l a ba vụ và l a luân canh với màu tại huyện Cai Lậy - tỉnh Tiền giang Tạp chí khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ Mục tiêu c a nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả c a việc luân canh l a - màu - l a so với mô hình. .. quen truyền thống c a ngƣời nông dân thật không dễ thay đổi Vì vậy cần thực hiện so sánh hiệu quả tài chính gi a mô hình sản xuất l a theo phƣơng pháp truyền thống với mô hình sản xuất l a áp dụng theo 3 giảm 3 tăng để làm cơ sở thuyết phục ngƣời nông dân Vì những lí do trên nên em quyết định thực hiện đề tài So sánh hiệu quả tài chính c a hộ sản xuất l a trong mô hình 3 giảm 3 tăng với hộ sản xuất

Ngày đăng: 20/06/2016, 18:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan