điều tra hiện trạng canh tác và định danh một số chủng nấm gây bệnh thán thư trên xoài (mangiferae indica l ) tại huyện châu thành a, tỉnh hậu giang bằng kỹ thuật pcr
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
3,28 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG NGUYỄN TRỌNG TUẤN ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI (Mangiferae indica L.) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG BẰNG KỸ THUẬT PCR LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH BẢO VỆ THỰC VẬT ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI (Mangiferae indica L.) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG BẰNG KỸ THUẬT PCR Cán hướng dẫn: ThS LÊ PHƯỚC THẠNH Sinh viên thực hiện: NGUYỄN TRỌNG TUẤN MSSV: 3113513 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN BẢO VỆ THỰC VẬT Chứng nhận chấp thuận luận văn tốt nghiệp với đề tài: “ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ ĐỊNH DANH MỘT SỐ CHỦNG NẤM GÂY BỆNH THÁN THƯ TRÊN XOÀI (Mangiferae indica L.) TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH A, TỈNH HẬU GIANG BẰNG KỸ THUẬT PCR” Do sinh viên Nguyễn Trọng Tuấn (MSSV: 3113513) thực đệ nạp Kính trình Hội Đồng chấm Luận Văn Tốt Nghiệp Cần Thơ, ngày……tháng……năm 2015 Cán hướng dẫn Th.S Lê Phước Thạnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hoàn thành dựa kết nghiên cứu Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chưa công bố luận văn trước Ngày……tháng……năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Tuấn ii TIỂU SỬ CÁ NHÂN LÝ LỊCH SƠ LƯỢC Họ & tên: Nguyễn Trọng Tuấn Giới tính: Nam Sinh ngày: 01/03/1993 Dân tộc: Kinh Email: tuan113513@gmail.com Họ & tên cha: Nguyễn Trọng Kha Họ tên mẹ: Nguyễn Thị Cẩm Châu Quê quán: ấp Phú Hoà, xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang QUÁ TRÌNH HỌC TẬP: - Từ năm 1999 – 2004: Học sinh Trường tiểu học “A” Phú Hữu Địa chỉ: xã Phú Hữu, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Từ năm 2004 – 2008: Học sinh Trường THCS Vĩnh Lộc Địa chỉ: xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Từ năm 2008 – 2011: Học sinh Trường THPH Vĩnh Lộc Địa chỉ: xã Vĩnh Lộc, huyện An Phú, tỉnh An Giang - Từ năm 2011 – 2015: Sinh viên ngành Bảo vệ thực vật khoá 37, Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đường 3/2, Quận Ninh Kiều, Tp Cần Thơ iii LỜI CẢM ƠN Kính dâng: Cha mẹ đời vất vả chúng lòng biết ơn chân thành thiêng liêng Chân thành biết ơn: Thầy Lê Phước Thạnh tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em hoàn thành tốt luận văn tốt nghiệp Thầy cố vấn học tập Nguyễn Chí Cương thầy/cô Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ truyền đạt kiến thức khoa học, kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học trường Chân thành cảm ơn: Các anh/chị phòng thí nghiệm bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ thực vật nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em thực tốt thí nghiệm đề tài Anh Trần Văn Bé Năm, phòng thí nghiệm sinh học phân tử, Viện Nghiên cứu Phát triển Công nghệ Sinh học tạo điều kiện thuận lợi cho em tiến hành thí nghiệm đề tài Bạn Huỳnh Hữu Lý, Trần Đỗ Dự, Lê Phát Nam quan tâm, giúp đỡ quãng thời gian thực đề tài Các anh/chị Trạm Bảo vệ thực vật huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang nhiệt tình giúp đỡ ngày điều tra thu mẫu địa bàn Thân gởi về: Các bạn lớp Bảo vệ thực vật K37 toàn thể bạn sinh viên Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng lời chúc tốt đẹp iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii TIỂU SỬ CÁ NHÂN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH HÌNH ix TÓM LƯỢC xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu sơ lược xoài 1.1.1 Nguồn gốc, phân bố 1.1.2 Đặc điểm thực vật 1.1.3 Một số yêu cầu điều kiện ngoại cảnh canh tác xoài 1.2 Một số côn trùng gây hại xoài 1.2.1 Xén tóc đục thân 1.2.2 Côn trùng đục ngọn, cành non 1.2.3 Rầy hại xoài 1.3 Một số bệnh hại quan trọng xoài 1.3.1 Bệnh thán thư (Anthracnose) 1.3.2 Bệnh đốm đen vi khuẩn (Bacterial black spot) 10 1.4 Phân loại đặc điểm nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư xoài…… …………………………………………………………………… 11 1.5 Phương pháp sinh học phân tử để định danh loài nấm Colletotrichum 15 1.5.1 Tầm quan trọng phương pháp phát định danh nấm sinh học phân tử 15 1.5.2 Xác định nấm bệnh kỹ thuật PCR 16 1.5.3 Một số công trình định danh nấm Colletotrichum kỹ thuật PCR…… ……………………………………………………… ………… 17 v CHƯƠNG PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP 19 2.1.Phương tiện 19 2.1.1.Thời gian địa điểm 19 2.1.2.Phương tiện vật liệu 19 2.2.Phương pháp 20 2.2.1 Điều tra kỹ thuật canh tác xoài, thu mẫu bệnh thán thư, mẫu đất 20 2.2.2 Phân lập đánh giá khả gây hại chủng nấm Colletotrichum spp xoài 21 2.2.3 Khảo sát phát triển khuẩn lạc khả tạo bào tử chủng nấm Colletotrichum spp 22 2.2.4 Xác định tên loài chủng Colletotrichum spp phân lập kỹ thuật PCR 23 2.3 Phương pháp phân tích số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Ghi nhận tổng quát 25 3.1.1 Tình hình chung khu vực điều tra 25 3.1.2 Tổng quát kết phân lập định danh nấm Colletotrichum 26 3.2 Hiện trạng canh tác sử dụng nông dược xoài huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang năm 2014 26 3.2.1 Cây giống 26 3.2.2 Đất trồng 28 3.2.3 Loại hình canh tác 31 3.2.4 Kỹ thuật canh tác 32 3.3 Phân lập định danh nấm Colletotrichum gây bệnh thán thư xoài kỹ thuật PCR 41 3.3.1 Kết phân lập chủng nấm Colletotrichum xoài huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 41 3.3.2 Kết định danh số chủng nấm Colletotrichum kỹ thuật PCR…………….……………………… ………………………………….44 3.4 Kết tuyển chọn chủng nấm Colletotrichum có độc tính mạnh 50 vi 3.4.1 Đánh giá khả gây bệnh 29 chủng nấm Colletotrichum phân lập ……… 50 3.4.2 Đánh giá khả tạo bào tử hình thành khuẩn lạc chủng nấm Colletotrichum phân lập 55 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 58 4.1 Kết luận 58 4.1.1 Kỹ thuật canh tác 58 4.1.2 Sâu bệnh hại xoài 58 4.1.3 Phân lập định danh nấm Colletotrichum: 58 4.1.4 Kết tuyển chọn dòng nấm: 58 4.2 Đề nghị 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ CHƯƠNG 64 PHỤ CHƯƠNG 68 vii DANH SÁCH BẢNG Bảng 1.1 Tên bảng Liều lượng phân hữu cho xoài lứa tuổi (Nguyễn Bảo Vệ, 2014) Số Trang 1.2 Liều lượng vôi cần bón cho xoài độ tuổi (Nguyễn Bảo Vệ, 2014) Mức độ kháng bệnh thán thư số giống xoài quốc gia (vùng lãnh thổ) (Nelson, 2008) Thang đo cấp độ bệnh mô tả vết bệnh thán thư theo thang đo (Cai et al., 2009) Công thức phản ứng PCR Một số thông tin chung hộ trồng xoài huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 1.3 2.1 2.2 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 Tỉ lệ (%) sử dụng loại thuốc trừ bệnh nông hộ trồng xoài huyện Châu Thành A, Hậu Giang Phân bố mẫu nấm Colletotrichum thu thập địa bàn huyện Châu Thành A, Hậu Giang Danh sách chủng nấm định danh kỹ thuật PCR Cấp bệnh trái xoài thời điểm 6, 7, 8, 9, 10, 11 ngày sau chủng nấm Colletotrichum spp ghi nhận theo thang đo Cai et al., (2009) Mật số bào tử chủng nấm Colletotrichum spp thời điểm 10 NSNC Đường kích khuẩn lạc chủng nấm Colletotrichum spp thời điểm 10 NSNC viii 14 22 24 26 39 41 44 52 55 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận 4.1.1 Kỹ thuật canh tác - 100% nông hộ sử dụng giống xoài Cát Hòa Lộc để canh tác Trong đó, có đến 68,75% nông hộ tự để giống cách nhân giống hột - Chỉ có 18,75% nông hộ tiến hành bao trái - Về giá trị pH đất vườn, 93,75% nông hộ có giá trị thấp khuyến cáo (pH < 5,5) - 50% nông hộ không bón vôi - Hiện trạng sử dụng phân hữu cơ: 100% nông dân trồng xoài không bón dạng phân hữu cho xoài - Hiện trạng sử dụng phân hóa học: có đến 87,1% nông hộ bón thiếu đạm, 96,77% nông hộ bón thiếu lân 100% nông hộ bón thiếu kali - Đáng ý tình trạng xử lý hoa nghịch vụ, có đến 100% vườn xoài độ tuổi cho trái tiến hành xử lý cho xoài hoa mùa mưa ĐBSCL (6 - 11 dl) 4.1.2 Sâu bệnh hại xoài - 100% vườn khảo sát bị nhiễm bệnh thán thư Trong đó, có đến 71,88% vườn có tỉ lệ diện tích nhiễm từ 50% trở lên - 34,38% nông hộ bị bệnh xì mũ trái - 96,88% hộ trồng xoài bị gây hại xén tóc đục thân xoài Các hộ bị hại từ 50% diện tích chiếm 31,25% 4.1.3 Phân lập định danh nấm Colletotrichum: - Đã thu thập 29 chủng nấm Colletotrichum spp - Xác định tên loài chủng nấm Colletotrichum kỹ thuật PCR Trong đó, chủng Col.CTA.HG.1, Col.CTA.HG.2, Col.CTA.HG.6, Col.CTA.HG.8 Col.CTA.HG.9 loài C gloeosporioides, chủng Col.CTA.HG.3, Col.CTA.HG.4 loài C acutatum 4.1.4 Kết tuyển chọn dòng nấm: - Về khả gây bệnh trái xoài: Hai chủng Col.CTA.HG.4 Col.CTA.HG.29 đạt đến cấp độ bệnh cao thời điểm 11 NSKC khác biệt ý nghĩa với 14 chủng khác, không khác biệt ý nghĩa với 12 chủng lại Nhìn chung, khả gây bệnh trái xoài 29 chủng tương đương nhau, chủng vượt trội 58 - Về khả tạo bào tử, thời điểm 10 NSNC, Col.CTA.HG.10 chủng nấm có mật số bào tử cao (1,17x108 bào tử/đĩa) khác biệt ý nghĩa so với tất chủng lại - Về kích thước đường kính khuẩn lạc, thời điểm 10 NSNC chủng nấm có đường kính lớn khác biệt ý nghĩa so với phần lại 4.2 Đề nghị - Tiếp tục định danh chủng nấm lại để xác định tên loài kỹ thuật sinh học phân tử - Đánh giá khả ức chế loại thuốc trừ nấm ghi nhận trình điều tra số chủng nấm Colletotrichum (Col.CTA.HG.4, Col.CTA.HG.29, Col.CTA.HG.10) điều kiện phòng thí nghiệm nhà lưới 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Admasu, W., Sahile, S., & Kibret, M 2013 Assessment of potential antagonists for anthracnose (Colletotrichum gloeosporioides) disease of mango (Mangifera indica L.) in North Western Ethiopia (Pawe) Archives of Phytopathology and Plant Protection, (ahead-of-print), 1-11 Agrios, G N 2005 Plant Pathology Department of Plant Pathology, University of Florida Alemu, K 2014 Dynamics and Management of Major Postharvest Fungal Diseases of Mango Fruits Journal of Biology, Agriculture and Healthcare,4(27), 13-21 Borman, A M., Linton, C J., Miles, S J., & Johnson, E M 2008 Molecular identification of pathogenic fungi Journal of Antimicrobial chemotherapy,61(suppl 1), i7-i12 Bùi Chí Bửu 2013 Phương pháp nhân (PCR) https://voer.edu.vn/m/phuongphap-nhan-ban-pcr/02bcb4b4 , truy cập ngày 25/12/2014 CABI 2012 Idioscopus nitidulus (mango leafhopper) http://www.cabi.org/isc/datasheet/28472, accessed on 10/12/2014 Cai, L., Hyde, K.D., Taylor, P.W.J., Weir, B.S., Waller, J., Abang, M.M., Zhang, J.Z., Yang, Y.L., Phoulivong, S., Liu, Z.Y., Prihastuti, H., Shivas, R.G., McKenzie, E.H.C and Johnston, P.R 2009 A polyphasic approach for studying Colletotrichum Fungal Diversity 39: 183-204 Capote, N., Pastrana, A M., Aguado, A., & Sánchez-Torres, P 2012 Molecular tools for detection of plant pathogenic fungi and fungicide resistance Plant pathology, 151-202 Chowdappa, Pallem, et al 2012 Morphological and molecular characterization of Colletotrichum gloeosporioides (Penz) Sac isolates causing anthracnose of orchids in India Cooke et al, 2009 Mango Diseases of Fruit Crops in Australia 60 Dinh, S Q., Chongwungse, J., Pongam, P., & Sangchote, S 2003 Fruit infection by Colletotrichum gloeosporioides and anthracnose resistance of some mango cultivars in Thailand Australasian Plant Pathology, 32(4), 533-538 Honger, J O, 2014 Characterisation of the Causal Agent of Mango Anthracnose Disease in Ghana Doctoral dissertation, University of Ghana Jayasinghe, C K., & Fernando, T H P S 2009 First report of Colletotrichum acutatum on Mangifera indica in Sri Lanka Ceylon Journal of Science (Biological Sciences), 38(1), 31034 Kamle, M., Pandey, B K., Kumar, P., & Muthu Kumar, M 2013 A Species-Specific PCR Based Assay for Rapid Detection of Mango Anthracnose Pathogen Colletotrichum gloeosporioides Penz and Sacc J Plant Pathol Microb, 4(184), Naqvi, S A M H 2004 Diseases of fruits and vegetables: Volume 1: Diagnosis and Management Springer Nelson, S C 2008 Mango anthracnose (Colletotrichum gloeosporiodes) University of Hawaiʻi at Manoa, College of Tropical Agriculture and Human Resources, Cooperative Extension Service Ngô Xuân Hiền 2008 Biện pháp cải thiện tính chất bất lợi đất vườn trồng có múi vùng trọng điểm tỉnh Hậu Giang Luận văn tốt nghiệp cao học Ngành Khoa học đất Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ Lê Thanh Phong 2011 Giáo trình ăn trái Nxb Đại học Cần Thơ Nguyễn Bảo Vệ 2014 Bón phân cho ăn http://iasvn.org/chuyen-muc/Bonphan-cho-cay-an-qua-4935.html, truy cập ngày 28/12/2015 Nguyễn Hoàng Anh 2009 Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn đặc sản Nxb Hà Nội Nguyễn Hoàng Lộc & ctv 2007 Giáo trình sinh học phân tử Nxb Đại học Huế Nguyễn Thị Thu Cúc 2000 Côn trùng nhện gây hại ăn trái vùng Đồng sông Cửu Long biện pháp phòng trị Nxb Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 61 Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen 2011 Giáo trình côn trùng nông nghiệp Nxb Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Paull, R E., & Duarte, O 2011 Tropical fruits (Vol 1) CABI Phạm Bảo Ngọc 2009 Sự tương quan màu sắc đất với hàm lượng chất hữu đất vườn ăn trái Đồng sông Cửu Long Luận văn cao học ngành: Khoa học đất Trường Đại học Cần Thơ Phạm Quang Thu 2009 Bệnh học Trường Đại học Lâm Nghiệp Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Phan Huỳnh Anh 2013 Ảnh hưởng liều lượng N, P, K lên suất, phẩm chất đánh giá hệ thống DRIS xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica L.) độ tuổi khác Luận văn cao học ngành Khoa học trồng Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng Trường Đại học Cần Thơ Ploetz, R C 2003 Diseases of Tropical Fruit Crops CABI Ploetz, R C 2008 Anthracnose of mango: Management of the most important preand post-harvest disease Randy C Ploetz, Professor University of Florida, TREC-Homestead Department of Plant Pathology Smith, W 2014 ODI Report: Business engagement in smallholder agriculture: Developing the mango sector in Dong Thap province Snowdon, A L 2010 Post-harvest diseases and disorders of fruits and vegetables: Volume 2: Vegetables (Vol 2) Manson Publishing Trạm Bảo Vệ Thực Vật huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 2014 Tổng hợp diện tích ăn trái Tài liệu không xuất Trần Thế Tục 2000 Sổ tay người làm vườn Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Trần Văn Hâu 2009 Giáo trình xử lý hoa ăn trái Trường Đại học Cần Thơ Nxb Đại học Quốc Gia TP Hồ chí Minh Viện Cây Ăn Quả Miền Nam 2009 Giới thiệu ăn phổ biến miền nam Nxb Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh 62 Viết Anh 2011 Đồng Tháp: Cần phát triển xoài Nam theo hướng bền vững http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News_France/News_Detail_F.aspx? CN_ID=479310&CO_ID=0 , truy cập ngày 25/12/2014 Vũ Công Hậu 2000 Trồng ăn Việt Nam Nxb Nông Nghiệp Vũ Triệu Mân 2007 Giáo trình Bệnh chuyên khoa Trường Đại học Nông Nghiệp I - Hà Nội Wharton, P S., & Diéguez-Uribeondo, J 2004 The biology of Colletotrichum acutatum In Anales del Jardín Botánico de Madrid (Vol 61, No 1, pp 3-22) 63 PHỤ CHƯƠNG PHIẾU ĐIỀU TRA XOÀI Ngày: (S/C) / /20… Tên chủ vườn:………………… Tuổi:…… Kinh nghiệm trồng:…………(năm) Địa điểm:……………………………………….…………………………………… Tọa độ:…………… ……………………………… ……………………………… Diện tích vườn:…………………………………(m2) Loại trồng Diện tích (m2) Giống Tuổi (năm) Để trái từ năm thứ? Mô tả chung - Ngang liếp:…….(m) Tổng số liếp:… Có bờ bao? … Loại cây? - Cây x cây: …………(m) Mương:………(m) Ngập:………(m) mùa mưa - Số cây/liếp:………… Mực nước mùa nắng (m):………………………… - Tuổi liếp (năm):…………… Loại hình canh tác: Độc canh Đa canh Xen canh - Cây gì:………………………… - Mục đích:………………………………………………………………… Lao động - Số lao động nông hộ:………………………………………… - Tuổi người lao động:……………………………………………………… - Thu nhập nhà từ? (làm vườn, làm ruộng…):………………… Giống Nguồn giống Phương pháp nhân giống (Ghép, chiết, hột…) Kiểu trồng 64 Thời điểm trồng Gốc ghép (Nguồn gốc, giống) Đặc điểm loại trồng Tuổi (năm) Tháng hoa Tháng thu hoạch Phân bón: 5.1 Phân hóa học: Lần Tháng (dl) Loại phân Lượng (kg) Cách bón Loại phân Lượng (kg) Cách bón Loại phân Lượng (kg) Cách bón 5.2 Phân hữu Lần Tháng (dl) 5.3 Phân bón Lần Tháng (dl) 65 Chăm sóc: 6.1 Tưới nước Giai đoạn Phương tiện Cách tưới Thời gian tưới Số lần/tuần Nguồn nước Ra hoa Nuôi trái - Mực nước vườn cố định? 6.2 Tạo tán, tỉa cành - Phương thức:…………………………………………………………… - Thời điểm:………………………………………………………………… Xử lý hoa - Xử lý hoa theo vụ hay quanh năm? - Tháng xử lý:……………………………………………………………… - Cách xử lý:……………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Tháng hoa:………………………………… Côn trùng Loại côn trùng %hại/tổng trồng % hại Cách phòng trị (có loại bỏ cành/trái bị sâu hay không?) 66 Số lần xử lý Nồng độ - Tình trạng vệ sinh vườn? Bệnh hại Loại bệnh %hại/tổng % hại trồng Cách phòng trị (có loại bỏ cành/trái bị sâu hay không?) Số lần xử lý Nồng độ 10 Tình trạng vệ sinh vườn? 11 Hiểu biết kỹ thuật canh tác (Kinh nghiệm, bạn bè, sách vở, truyền thông, tập huấn…)? - Bón phân? - Nhận diện sâu bệnh? - Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh? Người điều tra 67 PHỤ CHƯƠNG Bảng 1: Kết phân tích ANOVA số cấp độ bệnh trái xoài thời điểm ngày sau chủng bệnh (NSKC) Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 0,588 29 0,030 2,423** 0,002 ns Lặp lại 0,015 0,041 0,886 0,418 Sai số 0,468 56 0,019 Tổng cộng 1,071 87 CV=31,06% Bảng 2: Kết phân tích ANOVA số cấp độ bệnh trái xoài thời điểm ngày sau chủng bệnh (NSKC) Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 0,682 29 0,024 2,287** 0,004 ns Lặp lại 0,013 0,007 0,639 0,532 Sai số 0,576 56 0,010 Tổng cộng 1,276 87 CV=30,03% Bảng 3: Kết phân tích ANOVA số cấp độ bệnh trái xoài thời điểm ngày sau chủng bệnh (NSKC) Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 1,577 29 0,054 2,502** 0,002 Lặp lại 0,019 0,009 0,426ns 0,655 Sai số 1,217 56 0,022 Tổng cộng 2,813 87 CV=34,82% 68 Bảng 4: Kết phân tích ANOVA số cấp độ bệnh trái xoài thời điểm ngày sau chủng bệnh (NSKC) Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 1,500 29 0,052 12,213** 0,000 Lặp lại 0,021 0,011 2,531ns 0,089 Sai số 0,237 56 0,004 Tổng cộng 1,759 87 CV=10,14% Bảng 5: Kết phân tích ANOVA số cấp độ bệnh trái xoài thời điểm 10 ngày sau chủng bệnh (NSKC) Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 2,040 29 0,070 5,457** 0,000 Lặp lại 0,021 0,010 0,809ns 0,451 Sai số 0,722 56 0,013 Tổng cộng 2,783 87 CV=16,6% Bảng 6: Kết phân tích ANOVA số cấp độ bệnh trái xoài thời điểm 10 ngày sau chủng bệnh (NSKC) Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 2,291 29 0,079 13,577** 0,000 Lặp lại 0,023 0,012 1,980ns 0,148 Sai số 0,326 56 0,006 Tổng cộng 2,643 87 CV=10,0% 69 Bảng 7: Kết phân tích ANOVA khả tạo bào tử 29 chủng nấm Colletotrichum thời điểm 10 ngày sau nuôi cấy Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 4,606 28 0,165 40,906** 0,000 Lặp lại 0,020 0,010 2,452ns 0,095 Sai số 0,225 56 0,004 Tổng cộng 4,851 86 CV=0,963% Bảng 8: Kết phân tích ANOVA đường kính 29 chủng nấm Colletotrichum thời điểm 10 ngày sau nuôi cấy Tổng bình Độ tự Trung bình bình Nguồn biến động F Sig phương phương Nghiệm thức 0,696 28 0,025 7,949** 0,000 ns Lặp lại 0,006 0,003 0,984 0,380 Sai số 0,175 56 0,003 Tổng cộng 0,877 86 CV=1,93% Bảng 9: Danh sách chủng nấm Colletotrichum địa điểm thu mẫu phân lập STT Kí hiệu chủng nấm Bộ phận phân lập Nơi thu mẫu bệnh Ấp Nhơn Thuận 1A, TT Một Col.CTA.HG.1 Lá Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1A, xã Tân Hòa, Châu Col.CTA.HG.2 Lá Thành A, Hậu Giang Ấp 1B, TT Một Ngàn, Châu Col.CTA.HG.3 Lá Thành A, Hậu Giang Ấp 2A, xã Tân Hòa, Châu Col.CTA.HG.4 Lá Thành A, Hậu Giang Ấp 2A, xã Tân Hòa, Châu Col.CTA.HG.5 Lá Thành A, Hậu Giang Ấp 2A, TT Bảy Ngàn, Châu Col.CTA.HG.6 Lá Thành A, Hậu Giang Ấp 2B, TT Bảy Ngàn, Châu Col.CTA.HG.7 Lá Thành A, Hậu Giang 70 Col.CTA.HG.8 Lá Col.CTA.HG.9 Lá 10 Col.CTA.HG.10 Lá 11 Col.CTA.HG.12 Lá 12 Col.CTA.HG.13 Lá 13 Col.CTA.HG.14 Lá 14 Col.CTA.HG.17 Lá 15 Col.CTA.HG.18 Lá 16 Col.CTA.HG.19 Lá 17 Col.CTA.HG.20 Lá 18 Col.CTA.HG.21 Lá 19 Col.CTA.HG.22 Lá 20 Col.CTA.HG.23 Lá 21 Col.CTA.HG.24 Lá 22 Col.CTA.HG.25 Lá 23 Col.CTA.HG.26 Lá 24 Col.CTA.HG.27 Lá 25 Col.CTA.HG.28 Lá 26 Col.CTA.HG.29 Lá 27 Col.CTA.HG.30 Lá 71 Ấp 2B, TT Bảy Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 2B, TT Bảy Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1A, xã Tân Hòa, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1B, xã Tân Hòa, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1A, xã Tân Hòa, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1A, xã Tân Hòa, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 2B, TT Bảy Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1B, TT Một Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1B, TT Một Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp Xáng Mới B, TT Rạch Ròi, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 2A, TT Bảy Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp Nhơn Thuận A, xã Nhơn Nghĩa A, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp Xáng Mới, TT Rạch Ròi, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp Xáng Mới, TT Rạch Ròi, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp Xáng Mới C, TT Rạch Ròi, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1A, TT Một Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 2A, Xã Tân Hòa, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp Xáng Mới B, TT Rạch Ròi, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp Xáng Mới B, TT Rạch Ròi, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 2A, Xã Tân Hòa, Châu Thành A, Hậu Giang 28 Col.CTA.HG.31 Lá 29 Col.CTA.HG.32 Lá 72 Ấp 1B, TT Một Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang Ấp 1B, TT Một Ngàn, Châu Thành A, Hậu Giang [...]... một số chủng nấm gây bệnh thán thư trên xoài (Mangiferae indica L. ) tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang bằng kỹ thuật PCR Luận văn tốt nghiệp đại học, ngành Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nghiệp và Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Cán bộ hướng dẫn: Th.S L Phước Thạnh TÓM L ỢC Đề tài Điều tra hiện trạng canh tác và định danh một số chủng nấm gây bệnh thán thư trên xoài (Mangiferae indica L. ). .. Vệ và L Thanh Phong, 201 1) Phần trăm ( %) các tỉ l rộng liếp/rộng mương tại các vườn xoài huyện Châu Thành A, Hậu Giang Tỉ l ( %) các hộ trồng xoài có pH đất vườn đạt (5,5-7, 0) và không đạt (