1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở huyện châu thành a ­ hậu giang

80 823 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 3 MB

Nội dung

Hoạt động chủ yếu của huyện là nông nghiệp, các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển nhiều vì vậy đa số người dân phụ thuộc vào nghề nông.. Để có được những luận cứ khoa học nhằm

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH 

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG   ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ Ở HUYỆN   CHÂU THÀNH A ­ HẬU GIANG 

         

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC  Ngành Kinh tế nông nghiệp 

Mã số ngành: 52620115 

       

Tháng 8 ­2014 

Trang 2

 

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ  KHOA KINH TẾ ­ QUẢN TRỊ KINH DOANH 

­­­  ❧•❧ ­­­ 

 

   

NGUYỄN PHƯƠNG NGUYÊN 

MSSV: 4114684 

       

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG   ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ Ở HUYỆN   CHÂU THÀNH A ­ HẬU GIANG 

Mã số ngành: 52620115 

 

    

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN  PHẠM QUỐC HÙNG 

       

Tháng 8 ­ năm 2014 

Trang 3

 

LỜI CẢM TẠ 

   Sau 3,5 năm học tập tại Khoa Kinh tế& Quản trị Kinh doanh trường Đại học       Cần Thơ Hôm nay, với những kiến thức đã học được ở trường và những kinh       nghiệm thực tế trong quá trình học tập, em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp của       mình. Nhân quyển luận văn này, em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến: 

Trân trọng kính chào! 

Cần Thơ, ngày       tháng      năm 2014 

Người thực hiện   

     

     

      Nguyễn Phương Nguyên 

       

Trang 4

       

TRANG CAM KẾT 

 Tôi xin cam kết luận văn này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu       của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào       khác. 

Cần Thơ, ngày      tháng      năm 2014 

Người thực hiện 

       

       Nguyễn Phương Nguyên 

       

Trang 5

       

 

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 

   

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

………

……….………

……….………

………. 

……… …, ngày……….tháng………năm 2014 

 Thủ trưởng đơn vị 

       (ký tên và đóng dấu) 

   

Trang 6

       

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 

 

… ………

……… ……

………

………  

… ………

……… ……

……… …………

………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

………

 

…………, ngày……….tháng………  năm 2014 

      Giảng viên hướng dẫn 

       (ký tên và ghi họ tên) 

Trang 7

   

Trang 8

   

… ………

……… ……

………

………  

… ………

……… ……

……… …………

………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

……… ………

………

 

…………, ngày……….tháng………  năm 2014 

      Giảng viên phản biện 

       (ký tên và ghi họ tên) 

Trang 10

CHƯƠNG 4……… 38 

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ………38 

4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA HỘ NGHIÊN CỨU ….38  4.1.1 Nhân khẩu 38  4.1.2 Một số đặc điểm của chủ hộ 39  4.1.3 Một số đặc điểm của thành viên tạo thu nhập trong hộ 41  4.2  THỰC TRẠNG THU NHẬP CỦA HỘ NGHIÊN CỨU 44  4.2.1 Thực trạng diện tích canh tác 44  4.2.2 Mức độ đa dạng hoạt động tạo thu nhập của hộ 45  4.2.3 Thực trạng thu nhập nông nghiệp của hộ 47  4.2.4 Thực trạng thu nhập phi nông nghiệp của hộ 49  4.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP NÔNG HỘ 51  4.4 NHỮNG THUẬN LỢI KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO THU  NHẬP CỦA NÔNG HỘ 55  4.4.1 Thuận lợi 55  4.4.2 Khó khăn   4.5 GIẢI PHÁP 56  CHƯƠNG 5……… 58 

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……… 8 

5.1 KẾT LUẬN 58  5.2 KIẾN NGHỊ 59  Tài liệu tham khảo………60 

PHỤ LỤC 1……… 62 

PHỤ LỤC 2……… 69 

PHỤ LỤC 3……… 70 

       

Trang 11

     

DANH MỤC HÌNH 

 

Hình 1: Bản đồ huyện Châu Thành A­Hậu Giang……… 25 

Hình 2. Diện tích sản xuất lúa qua các năm………29 

Hình 3: Sản lượng lúa của huyện qua các năm……… 30 

Hình 4. Diện tích một số loại cây ăn quả chủ lực……… 31 

Hình 5. Sản lượng các loại cây ăn quả chủ lực……… 32 

Hình 6. Sản lượng các loại thủy sản nuôi trồng chủ yếu………34 

Hình 7. Giá trị sản xuất công nghiệp của huyện……… 35 

Hình 8. Đặc điểm nhân khẩu các hộ nghiên cứu ở huyện Châu Thành A……… 37 

Hình 9. Đặc điểm về giới tính của chủ hộ……… 38 

Hình 10. Đặc điểm về tuổi của chủ hộ………38 

Hình 11. Số hoạt động tạo thu nhập của hộ………43 

Hình 12. Các hoạt động nông nghiệp của hộ……… 45   

Trang 12

       

Trang 13

 

Bảng 2.1 Cơ cấu phân phối mẫu điều tra trên địa bàn nghiên cứu……….22 

Bảng 2.2 Các nhân tố ảnh hưởng thu nhập và kì vọng……… 24 

Bảng 3.1 Đặc điểm về sử dụng đất của huyện Châu Thành A……… 27 

Bảng 3.2 Đặc điểm dân số của huyện Châu Thành A năm 2013……… 27 

Bảng 3.3 Số lượng gia súc, gia cầm của huyện……… 32 

Bảng 3.4 Sản lượng thịt gia súc, gia cầm của huyện……… 33 

Bảng 3.5 Sản lượng các loại thuỷ sản khai thác chủ yếu………33 

Bảng 3.6 Thu nhập bình quân đầu người huyện Châu Thành A………36  

Bảng 4.1 Đặc điểm học vấn của chủ hộ……… 39 

Bảng 4.2 Đặc điểm chung của người tạo thu nhập trong hộ……… 40 

Bảng 4.3 Đặc điểm lao động của hộ……… 41 

Bảng 4.4 Diện tích canh tác của hộ………42 

Bảng 4.5 Thu nhập của hộ theo số hoạt động……….44 

Bảng 4.6 Thu nhập theo hoạt động nông nghiệp………46 

Bảng 4.7 Các hoạt động phi nông nghiệp của hộ……… 47 

Bảng 4.8 Thu nhập theo hoạt động phi nông nghiệp của hộ……… 48 

Bảng 4.9 Các biến ảnh hưởng đến thu nhập……… 49 

Bảng 4.10 Kết quả hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thu nhập của hộ…….50 

Trang 14

 

Trang 15

  CHƯƠNG 1 

MỞ ĐẦU  1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 

Từ xưa đến nay, với vị trí địa lí, khí hậu và thổ nhưỡng của Việt Nam, nông

       

nghiệp là một trong những ngành chủ đạo trong quá trình phát triển kinh tế Theo       

tổng cục thống kê, năm 2012 Việt Nam có 48% lực lượng lao động tham gia vào       

các hoạt động nông nghiệp Tuy nhiên, thu nhập của người lao động tham gia nông       

nghiệp còn thấp so với các ngành khác Thêm vào đó nông nghiệp nước ta phụ       

thuộc rất nhiều vào thiên nhiên, những rủi ro không thể kiểm soát và dự báo trước       

như dịch bệnh, thiên tai, mất mùa có thể xảy ra bất cứ lúc nào.   Hậu Giang là tỉnh thuộc Đồng bằng Sông Cửu Long, có 7 đơn vị hành chính       

bao gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 5 huyện Hậu Giang là tỉnh nằm ở phần cuối       

Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long      , địa hình thấp, độ cao trung bình dưới 2 mét so       

với mực   nước biển  Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đông sang Tây.       

Khu vực ven     sông Hậu   cao nhất, trung bình khoảng 1 ­ 1,5 m, độ cao thấp dần về       

phía Tây Bề mặt địa hình bị chia cắt mạnh bởi hệ thống kênh rạch nhân tạo Hậu       

Giang còn có một hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt với tổng chiều dài       

khoảng 2.300 km Mật độ sông rạch khá lớn 1,5 km/km Có thể thấy đây là nơi có       

điều kiện sinh thái thích hợp cho phát triển sản xuất nông nghiệp Theo số liệu của       

cục thống kê tỉnh Hậu Giang hiện nay, sản lượng lương thực hàng năm của Hậu       

Giang ước đạt 1 triệu tấn 1 năm.  Huyện Châu Thành A là một trong những huyện vùng ven của tỉnh Hậu Giang.       

Châu Thành A gồm 4 thị trấn và 6 xã với diện tích 156.6km      2  và dân số 104.3750       

người, mật độ dân số 680 người/km      2  Hoạt động chủ yếu của huyện là nông nghiệp,       

các ngành công nghiệp và dịch vụ chưa phát triển nhiều vì vậy đa số người dân phụ       

thuộc vào nghề nông Trong khi đó ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu ngày       

càng ảnh hưởng đến năng suất của các sản phẩm nông nghiệp Mất mùa, dịch bệnh       

thường xuyên xảy ra khiến người dân gặp rất nhiều khó khăn Bên cạnh đó, dân số       

ngày càng tăng, dẫn đến thu hẹp đất sản xuất, có nhiều hộ sinh kế chủ yếu là làm       

Trang 16

thuê, đời sống chưa cao dẫn đến sự phân hóa giàu nghèo giữa các nông hộ, làm ảnh       

hưởng trực tiếp tới định hướng phát triển và thu nhập của nông hộ.  Vì vậy việc nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ là rất       

cần thiết giúp nông dân có thể nâng cao thu nhập Để có được những luận cứ khoa       

học nhằm cung cấp cho các nhà nghiên cứu và người ra thực hiện những mục tiêu       

chính sách kinh tế ­ xã hội của địa phương đạt hiệu quả thì việc đánh giá các yếu tố       

ảnh hưởng đến thu nhập của hộ nông dân trên địa bàn huyện Châu Thành A, Hậu       

Giang là rất cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, vì thế đề tài “Phân tích các yếu tố      

ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ ở huyện Châu Thành A, Hậu Giang” được          

đề xuất để giải quyết vấn đề và mang lại chất lượng cuộc sống cao hơn cho người       

nông dân ở địa bàn nghiên cứu.  1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU          1.2.1 Mục tiêu chung  Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở huyện Châu        

Thành A, tỉnh Hậu Giang           1.2.2 Mục tiêu cụ thể          Đề tài thực hiện nhằm giải quyết các mục tiêu cụ thể sau:  (1) Mô tả tình hình của nông hộ hiện nay  (2) Xác định mức độ và các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập  (3) Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao thu nhập nông hộ.   1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU  Thu nhập hiện nay của nông hộ ra sao? Những yếu tố nào ảnh hưởng đến thu         nhập nông hộ? Mức độ ảnh hưởng ra sao? 

    Hạn chế mà nông hộ gặp phải là gì? Giải pháp nào có thể giải quyết?  

1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 

1.4.1 Phạm vi không gian 

Đề tài được thực hiện tại huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 

1.4.2 Phạm vi thời gian  

Trang 17

1.4.3 Đối tượng nghiên cứu 

Đối tượng nghiên cứu là các nông hộ ở huyện Châu Thành A, tỉnh Hậu Giang 

1.4.4 Nội dung nghiên cứu 

Đề tài chỉ nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng thu nhập nông hộ từ đó tìm ra giải pháp       

giúp nâng cao  thu nhập cho nông hộ.  1.4.5 Phạm vi nội dung  Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những hộ dân sinh sống ở vùng nông thôn ở       

huyện Châu Thành A tỉnh Hậu Giang Nội dung nghiên cứu gồm đưa ra các lý       

luận làm cơ sở cho việc thực hiện đề tài, giới thiệu tổng quát về địa bàn nghiên       

cứu Ngoài ra đề tài còn khái quát thực trạng về thu nhập của hộ từ đó phân tích các       

yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân Dựa trên kết quả nghiên cứu đã phân        tích đề xuất giải pháp để cải thiện đời sống người dân. 

 

       

Trang 18

     

CHƯƠNG 2 

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 

2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 

2.1.1 Khái niệm về hộ 

Theo Đào Thế Tuấn (1996): “Hộ là nhóm người có cùng chung huyết tộc       

sống chung với những người cùng hoặc khác huyết tộc trong cùng một nhà Ăn       

chung và có chung ngân quỹ, có phân phối chung nguồn thu nhập mà các thành       

viên sáng tạo ra”  2.1.2 Hộ nông dân  Hộ nông dân là đối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và       

phát triển nông thôn, vì tất cả các hoạt động nông nghiệp và phi nông nghiệp ở       

nông thôn đều được thực hiện qua hộ nông dân (Trần Xuân Long, 2009) Ngoài ra       

còn có định nghĩa hộ nông dân là hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh trong       

nông, lâm, ngư nghiệp, bao gồm một nhóm người không có cùng huyết tộc hoặc có       

cùng quan hệ huyết tộc sống chung một mái nhà, có chung một nguồn thu nhập,       

tiến hành các hoạt động sản xuất nông nghiệp với mục đích chủ yếu phục vụ cho       

nhu cầu của các thành viên trong hộ (Trần Quốc Khánh 2005) Dựa theo tính chất       

công việc có thể phân chia các hộ như sau:  • Hộ thuần nông: Là hộ mà mọi thành viên đều có việc làm liên quan đến nông       

nghiệp  • Hộ nông nghiệp­làm công: Các thành viên trong hộ vừa tham gia hoạt động nông       

nghiệp, vừa tham gia làm công ăn lương  • Hộ nông nghiệp­sản xuất kinh doanh: Là hộ vừa tham gia hoạt động nông nghiệp,       

công nghiệp hoặc thương mai dịch vụ hoặc tham gia cả ba hoạt động  • Hộ nông nghiệp: Bao gồm các hoạt động kinh tế thuộc nông nghiệp, lâm nghiệp       

và thủy sản. 

Trang 19

­ Vừa là một đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất và tiêu dùng  

­ Hộ nông dân còn là đơn vị tái tạo nguồn lao động Sự tái tạo bao gồm việc sinh,       nuôi, dưỡng và giáo dục con cái, truyền nghề, đào tạo nghề…đây cũng là đặc trưng       của hộ nông dân  

­ Sản xuất của hộ nông dân dựa trên công cụ sản xuất thủ công, trình độ canh tác lạc       hậu, trình độ khai thác tự nhiên thấp. 

­ Mục đích sản xuất của hộ nông dân là sản xuất ra sản phẩm nông nghiệp nhằm       phục vụ cho nhu cầu của họ Khi sản xuất dư thừa, họ đem phần sản phẩm đó ra để       trao đổi trên thị trường nhưng đó không phải là mục đích của họ. 

­ Quan hệ giữa tiêu dùng và sản xuất biểu hiện ở trình độ tự cấp, tự túc, trình độ này       quyết định quan hệ giữa hộ nông dân và thị trường 

­ Quy mô sản xuất nhỏ, các nguồn lực có thể phát huy hay thu hồi dễ dàng  

  2.1.3 Vai trò của hộ nông dân 

Hộ nông dân có vai trò quan trọng trong việc khai thác các nguồn lực, đầu       tiên là nguồn nhân lực của hộ và ruộng đất Mặc dù nguồn lực được sử dụng có       hiệu quả kém hơn so với quy mô trang trại tuy nhiên các hộ nông dân vẫn đang       chiếm một vai trò chính trong việc khai thác các nguồn lực để sản xuất nông sản. 

Hộ nông dân có vai trò quan trọng trong tiến trình chuyển đổi nền nông       nghiệp lạc hậu sang nền nông nghiệp theo xu hướng hiện đại hóa, công nghiệp hóa       bằng cách áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất. 

Là thành phần chủ yếu ở nông thôn, hộ nông dân có vai trò quan trọng trong       việc xây dựng cơ sở hạ tầng, xây dựng và duy trì mô hình nông thôn mới. 

2.1.4 Kinh tế hộ 

Theo quan niệm của Ellis (1993), kinh tế hộ nông dân là sản xuất của các hộ       gia đình nông nghiệp, có quyền sinh sống trên các mảnh đất đai, sử dụng chủ yếu       sức lao động của gia đình Sản xuất của họ thường nằm trong hệ thống sản xuất lớn       

và tham gia ở mức độ không hoàn hảo vào hoạt động của thị trường. 

Trang 20

Kinh tế hộ là một bộ phận cấu thành của nền kinh tế, sự tồn tại và phát triển       

của kinh tế hộ nông dân dù ở bất kì hình thức nào đều là nhân tố quan trọng góp       

phần thúc đẩy nền kinh tế quốc dân phát triển Ở các nước khác trên thế giới, kinh       

tế hộ nông dân đảm bảo về nguồn cung cấp nông sản và lương thực cho đời sống       

xã hội Ở Việt Nam, kinh tế hộ nông dân chiếm vị trí to lớn hơn khi chiếm tỉ trọng       

lớn trong ngành kinh tế và thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển Ngoài cung       

cấp lương thực thực phẩm cho thị trường nội địa kinh tế hộ nông dân còn góp phần       

tạo ra sản phẩm xuất khẩu góp phần sử dụng hiệu quả hơn nguồn tài nguyên đất,       

rừng, biển… nâng cao thu nhập cho người nông dân.   2.1.6 Thu nhập  Theo Cao Thị Thúy Hằng (2002) thì thu nhập của hộ gia đình là toàn bộ số       

tiền và hiện vật mà hộ và các thành viên của hộ nhận được trong một thời gian nhất       

định (thường là trong khoảng một năm), bao gồm: thu từ tiền công, tiền lương, thu       

từ sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí sản xuất); thu từ sản xuất       

ngành nghề phi nông, lâm nghiệp, thủy sản (đã trừ chi phí); thu khác được tính vào       

thu nhập. Tổng thu nhập nông hộ có thể tính bằng công thức sau:        Còn có các định nghĩa khác như sau: Thu nhập nông hộ là phần thu nhập tăng       

thêm mà hộ được hưởng để bù đắp cho thù lao lao động gia đình, cho tích lũy và       

cho tái sản xuất mở rộng nếu có (Trần Xuân Long, 2009) Ngoài ra theo Black       

(1997) ông định nghĩa thu nhập là lượng tiền có thể sử dụng một cách thường       

xuyên và có thể giữ được một mức độ tiêu dùng nhất định trong tương lai được gọi       

là thu nhập vĩnh viễn hay có thể xem thu nhập như là một lượng tiền mà cá nhân có       

thể chi tiêu trong một khoảng thời gian nhất định mà vốn đầu tư không bị ảnh       

hưởng hoặc hao hụt.   Thu nhập của nông hộ: được xem như là tổng thu nhập từ việc tiến hành hoạt       

động sản xuất nông nghiệp, bên cạnh đó thu nhập của nông hộ còn được xem xét ở       

khía cạnh các chính sách hỗ trợ của nhà nước và các nguồn thu từ phi nông nghiệp.       

Thu nhập của hộ có thể phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh mà       

Trang 21

hộ thực hiện để bù đắp vào lao động gia đình, cho tích luỹ và tái sản xuất (nếu có).       Thu nhập của hộ phụ thuộc vào hoạt động sản suất kinh doanh mà hộ thực hiện.       Thu nhập nông hộ có thể phân thành 2 loại: 

a Thu nhập nông nghiệp 

Là lợi nhuận từ các hoạt động nông sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn       nuôi, nuôi trồng thủy sản và các hoạt động làm thuê nông nghiệp mang lại sau khi       lấy doanh thu trừ chi phí.  

Lợi nhuận: Là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản xuất mang lại.       

Là sự chênh lệch giữa doanh thu và chi phí. Có thể tính bằng công thức 

Lợi nhuận =  doanh thu ­  chi phí 

Doanh thu: Là tổng số tiền nông hộ thu về được sau khi bán sản phẩm nông       nghiệp  

Doanh thu = Số lượng sản phẩm bán ra * Giá bán 

Chi phí: Là toàn bộ số tiền dùng để chi trả cho các yếu tố đầu vào và các yếu       

tố cần có trong quá trình sản xuất như phân bón, thuốc trừ sâu, thuê mướn đất và       phương tiện phục vụ cho sản xuất, thuê mướn lao động… 

2.1.7 Những khái niệm có liên quan 

❖ Các khái niệm xã hội 

Trang 22

­ Tuổi: Để chỉ số tuổi của chủ hộ hoặc các thành viên trong hộ, được tính theo       năm. 

­ Trình độ học vấn: Để chỉ các lớp học tính theo năm mà chủ hộ và các thành       viên đã hoàn thành Trong nghiên cứu này học vấn được tính theo đơn vị lớp từ lớp       

01 đến lớp 12; trung cấp được quy đổi là 14; cao đẳng và đại học được quy đổi là       

­ Ngoài độ tuổi lao động: là những người chưa đến hoặc đã quá tuổi lao động       theo quy định của Luật Lao động hiện hành nhưng thực tế vẫn tham gia lao động       (Niên giám thống kê, 2008) Lao động ngoài độ tuổi là lao động có tuổi đời dưới 15       

và trên 55 tuổi đối với nữ và dưới 15 và trên 60 tuổi đối với nam Nhưng trên thực       

tế ở nông thôn những người trên 60 tuổi vẫn tham gia lao động tạo thu nhập cho gia       đình. 

­ Lao động thuê: Chỉ lao động đi làm thuê cho hoạt động sản xuất của nông       

hộ khác, thể hiện bằng ngày công và được tính bằng tiền mặt hoặc hình thức thanh       toán khác tùy theo công việc. 

­ Hộ nghèo: là những hộ được chính quyền địa phương bình xét, đánh giá, xếp       vào danh sách hộ nghèo (đã hoặc chưa được cấp giấy “chứng nhận hộ nghèo”) của       từng năm theo tiêu chuẩn nghèo tương ứng của Bộ lao động thương binh – Xã hội       hoặc chuẩn nghèo thực tế áp dụng của địa phương. 

­ Chuẩn nghèo giai đoạn 2011 ­ 2015 (Chỉ thị số 1752/CT­TTg ngày 21 tháng 9       năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ): 

Trang 23

♦ Nhân khẩu : chỉ số người trong gia đình thường xuyên ăn chung, ở chung        dưới một mái nhà (người) Nếu số nhân khẩu tăng lên tuy nhiên số người tham gia       lao động không tăng sẽ dẫn đến thu nhập trung bình của hộ gia đình giảm xuống và       gây ra sự phụ thuộc vào kinh tế giữa các thành viên trong gia đình Thêm vào đó       nếu số nhân khẩu tăng theo xu hướng có trình độ học vấn thấp sẽ ảnh hưởng lớn       đến thu nhập của nông hộ Nên hệ số của biến nhân khẩu được kỳ vọng là âm Một       nghiên cứu của Parvin và Akteruzzaman (2013) cho thấy rằng yếu tố nhân khẩu có       tác động nghịch chiều với thu nhập của nông hộ Số người trong gia đình càng       nhiều thì thu nhập của hộ có xu hướng giảm đi, đặc biệt là đối với những hộ có       người phụ thuộc Người phụ thuộc được hiểu như là những người chưa đủ tuổi vị       thành niên hay những người dưới 18 tuổi, những người không có khả năng lao       động và những người già, trên 70 tuổi Có kết quả tương tự như nghiên cứu của       Parvin và Akteruzzaman, trong một nghiên cứu được thực hiện bởi Lê Khương       Ninh (2010), dữ liệu thu từ 1.071 nông hộ được chọn ngẫu nhiên ở Đồng bằng sông       Cửu Long Tác giả đã sử dụng phương pháp bình phương bé nhất (OLS) để ước       lượng mô hình hồi quy Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân khẩu có tác động đến       thu nhập nông hộ Các nhân tố khác bao gồm khả năng vay vốn, tuổi chủ hộ, học       vấn của chủ hộ, diện tích đất, dân tộc và nghề phi nông nghiệp Ngoài ra       A.Ghofoor (2010) khi nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến tổng thu nhập của       nông hộ ở Pakistan cũng đã chỉ ra kết quả phân tích các yếu tố tác động tương tự       như nghiên cứu của Lê Khương Ninh (2010).  

♦ Học vấn trung bình của thành viên tham gia lao động: là biến số trình độ học            vấn trung bình của các thành viên tham gia tạo thu nhập cho hộ (số năm đi       học/người).Hệ số biến học vấn trung bình của thành viên được kỳ vọng là dương vì       

Trang 24

học vấn là một trong các nguồn lực quan trọng tạo nên thu nhập của hộ Khi người       tạo thu nhập có học vấn càng cao sẽ càng dễ dàng tìm được những công việc theo       hướng phi nông nghiệp, thu nhập đảm bảo, ít rủi ro Bên cạnh đó, học vấn cao       khiến người lao động có thể dễ dàng tiếp cận các tiến bộ khoa học kĩ thuật để áp       dụng vào sản xuất nhằm tăng năng suất Theo một kết quả nghiên của Nguyễn       Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011) thực hiện dựa trên phỏng vấn 150 hộ người       Khmer ở Trà Vinh và 90 hộ người Chăm ở An Giang Tác giả đã sử dụng hồi quy       tuyến tính để phân tích để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập bình       quân/người/tháng của người Khmer ở Trà Vinh và người Chăm ở An Giang Kết       quả nghiên cứu cho thấy có 8 yếu tố chính ảnh hưởng đến thu nhập của hộ dân       trong đó có học vấn trung bình của thành viên tham gia lao động Các biến còn lại       gồm có trình độ học vấn của chủ hộ, số nhân khẩu, số hoạt động tạo thu nhập, độ       tuổi lao động, tiếp cận chính sách, tham gia đoản hội và khả năng vay vốn.  

♦ Số lao động trong gia đình: Số người lao động Là số người tham gia tạo ra            thu nhập cho nông hộ Biến được kì vọng dương vì càng nhiều lao động với nhiều       nguồn khác nhau sẽ làm cho tổng thu nhập của nông hộ tăng lên Trong một nghiên       cứu của Parvin và Akteruzzaman (2013) cho thấy rằng rằng yếu tố lao động có tác       động cùng chiều với thu nhập của nông hộ, được kì vọng dương.  

♦Diện tích canh tác: Diện tích canh tác là biến số tổng diện tích đất của nông            

hộ (ha) Diện tích canh tác càng lớn, nông dân càng có nhiều cơ hội để mở rộng và       

đa dạng hóa các loại hình canh tác, trồng xen kẽ nhiều cây khác nhau trên diện tích       sẵn có tạo thêm thu nhập Nên hệ số của biến diện tích đất được kỳ vọng là dương.       Safa (2005) khi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ ở       Yemen ông cũng đưa vào biến yếu tố diện tích đất canh tác Ông đã đặt ra giả       thuyết cho rằng khi diện tích đất canh tác càng lớn thì năng suất sẽ cao hơn từ đó       cho nhiều lợi nhuận và làm tăng thu nhập của hộ dân Nghiên cứu của ông đã cho       kết quả, diện tích canh tác có tác động tích cực đến thu nhập của hộ nông dân.       Trong nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ tại xã Long       Phước huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long của tác giả Nguyễn Văn Đông (2012) thực       hiện bằng phương pháp thống kê mô tả, phân tích tài chính và hồi quy tương quan       

để phân tích và xử lý số liệu Nghiên cứu này có kết quả giống như nghiên cứu của       Safa khi chứng minh diện tích đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến thu nhập Các       yếu tố còn lại bao gồm số lao động nông nghiệp và phi nông nghiệp, học vấn trung       

Trang 25

bình của các thành viên trong độ tuổi lao động và số hoạt động sản xuất nông       nghiệp. 

♦ Số hoạt động tạo thu nhập: Số hoạt động tạo thu nhập chỉ số hoạt động của            nông hộ thực hiện để tạo ra nguồn thu nhập bao gồm: trồng trọt, chăn nuôi, kinh       doanh, làm thuê, lao động là công nhân viên chức Số hoạt động tạo thu nhập tăng       góp phần tạo sự ổn định và nâng cao thu nhập hộ, giảm bớt các rủi ro Hệ số của       biến được kỳ vọng là dương (Huỳnh Trường Huy và cộng sự, 2008) 

♦ Hoạt động phi nông nghiệp: Thực tế đã cho thấy các hoạt động phi nông            nghiệp mang đến nguồn thu nhập tương đối ổn định và ít rủi ro hơn các hoạt động       nông nghiệp Do đó các nông hộ có thành viên tham gia hoạt động phi nông nghiệp       

có khả năng thu nhập sẽ cao hơn các hộ chỉ hoạt động nông nghiệp (Nguyễn Văn       Đông, 2012) 

Số mẫu cần thiết cho việc phân tích hồi quy được xác định bởi công thức Slovin (1984) như sau: 

 

 

Trang 26

Số liệu trong nghiên cứu này được thu thập tại 4 xã thuộc huyện Châu Thành       

A, bao gồm Tân Hòa, Trường Long A, Trường Long Tây và Nhơn Nghĩa A Theo       

số liệu của niên giám thống kê huyện năm 2013, 4 xã trên là những xã hoạt động       sản xuất nông nghiệp mạnh nhất huyện.  

Trang 27

­ So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ trị số của kỳ phân tích so với       

kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện khối lượng quy mô của       các hiện tượng kinh tế. 

­ So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia, giữa trị số của kỳ phân       tích so với kỳ gốc giữa các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối       quan hệ, tốc độ phát triển, mức phổ biến của các hiện tượng kinh tế. 

­  Độ lệch chuẩn là căn bậc 2 của phương sai Nó dùng để tính trung bình của giá       trị sai lệch với giá trị trung bình của nó là bao nhiêu. 

❖ Phương pháp hồi quy đa biến 

Mô hình hồi quy sử dụng trong bài viết 

Trang 28

LnY= β 0 + β1X1 + β2X2 +….+βkXk +  Y: Được gọi là biến thu nhập, dạng logarit Sử dụng logarit thu nhập có tác dụng       làm giảm tình trạng phương sai sai số thay đổi giúp số liệu được chính xác hơn.       Đây là biến phụ thuộc trong mô hình Biến này được dùng để đo lường tổng thu       nhập của hộ nông dân trong một năm (nghìn đồng/ năm) Trong một nghiên cứu về       thu nhập nông hộ ở An Giang của Nguyễn Hữu Trí (2008), tác giả đã sử dụng hàm       logarit tổng thu nhập của nông hộ để tiến hành phân tích Nghiên cứu đã cho kết       quả với mức ý nghĩa của mô hình là 1%.  

Trang 29

THÀNH A­HẬU GIANG 

 

Trang 30

Nguồn: Ủy ban nhân dân Huyện Châu Thành A 

Hình 1: Bản đồ huyện Châu Thành A­Hậu Giang  

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 

3.1.1.1  Vị trí địa lý 

Huyện Châu Thành A ở phía Bắc của       tỉnh Hậu Giang    ; có diện tích 156,6     

km2 Bắc giáp     thành phố Cần Thơ      , Nam giáp     huyện Phụng Hiệp    ; Tây giáp     thành phố Cần Thơ    , tỉnh Kiên Giang       và huyện Vị Thủy cùng tỉnh; Đông giáp       huyện Châu   Thành Về hành chính, huyện bao gồm 4 thị trấn là: Một Ngàn, Rạch Gòi, Cái Tắc,       

Trang 31

Bảy Ngàn và 6 xã là: Trường Long Tây, Tân Phú Thạnh, Thạnh Xuân, Nhơn Nghĩa       

A, Trường Long A, Tân Hoà. 

   Nằm giáp   thành phố Cần Thơ       cùng 2 tuyến Quốc lộ 1A và 61, có kênh       xáng Xà No đi qua và đang hình thành hai tuyến lộ là đường nối Vị Thanh với       Thành phố Cần Thơ và đường Bốn Tổng ­ Một Ngàn. Châu Thành A được coi là       cửa ngõ của     tỉnh Hậu Giang    , nơi hội tụ nhiều lợi thế để phát triển thương mại ­ dịch       

vụ ­ công nghiệp và kinh tế ­ xã hội (đã hình thành khu công nghiệp tập trung Tân       Phú Thạnh và đang khởi động cụm công nghiệp Nhơn Nghĩa A)  Sau khi được       thành lập, Châu Thành A đã có sự chuyển biến mạnh trên nhiều lĩnh vực, trở thành       địa phương năng động, biết bứt phá trong vận hội mới.  

3.1.1.2 Thổ nhưỡng 

Tỉnh Hậu Giang nói chung và huyện Châu Thành A nói riêng nằm trong       vùng trũng của khu vực         Đồng bằng Sông Cửu Long        Cấu tạo của vùng có thể chia       thành hai vùng cấu trúc rõ rệt là Tầng cấu trúc dưới và Tầng cấu trúc bên, trong đó       Tầng cấu trúc dưới gồm Nền đá cổ cấu tạo bằng       đá Granit     và các đá kết tinh khác,         bên trên là đá cứng cấu tạo bằng đá trầm tích biển hoặc lục địa và các loại đá       mắcma xâm nhập hoặc phun trào Ngoài còn được sông Mekong bồi đắp phù sa       nên đất đai màu mỡ, thích hơp cho sản xuất nông nghiệp. 

3.1.1.3 Khí hậu 

Huyện Châu Thành A nằm trong vòng đai nội chí tuyến Bắc bán cầu, gần       xích đạo  , có   khí hậu nhiệt đới gió mùa      , chia thành hai mùa rõ rệt.       Mùa mưa     có gió Tây Nam từ     tháng 5   đến tháng 11  , mùa khô     có gió Đông Bắc từ       tháng 12   đến tháng 

4 hàng năm Nhiệt độ trung bình là 27      0C không có sự trên lệch quá lớn qua các       năm Tháng có nhiệt độ cao nhất (35      0C) là tháng 4 và thấp nhất vào tháng 12       (20,30C) Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, chiếm từ 92 ­ 97% lượng       mưa cả năm Lượng mưa thuộc loại trung bình, khoảng 1800 mm/năm, lượng mưa       cao nhất vào khoảng tháng 9 (250,1mm) Ẩm độ tương đối trung bình trong năm       phân hoá theo mùa một cách rõ rệt, chênh lệch độ ẩm trung bình giữa tháng ẩm       nhất và tháng ít ẩm nhất khoảng 11% Độ ẩm trung bình thấp nhất vào khoảng       tháng 3 và 4 (77%) và giá trị độ ẩm trung bình trong năm là 82%. 

3.1.1.4 Đất đai 

Bảng 3.1 Đặc điểm về sử dụng đất của huyện Châu Thành A 

Trang 32

và có vai trò lớn nhất Tuy nhiên từ số liệu trên cũng cho thấy rằng diện tích đất       chuyên dùng dành cho phi nông nghiệp có xu hướng tăng dần qua các năm, diện       tích tuy chưa cao khi so sánh với diện tích đất nông nghiệp, nhưng có thể thấy công       nghiệp hóa đang dần vươn lên mạnh mẽ, báo hiệu sự chuyển dịch cơ cấu trong       tương lai gần Có thể thấy đây là sự khởi đầu cho công nghiệp hoá hiện đại hoá ở       nông thôn. 

Ở địa bàn khảo sát không có đất được sử dụng cho mục đích lâm nghiệp, do       điều kiện khí hậu thỗ nhưỡng của vùng chuyên về sản xuất nông nghiệp Đất ở       cũng chiếm diện tích rất nhỏ và hầu như thay đổi rất ít qua các năm. 

 

Trang 33

Mỹ gần 100 năm và sau Phụng Hiệp 83 năm Thêm vào đó diện tích huyện Long       

Mỹ lớn hơn huyện Châu Thành A gần gấp 2 lần Cụ thể huyện Long Mỹ có diện       tích 396,2 km    2 lớn hơn Châu Thành A 239,6 km      2   và nhỏ hơn huyện Phụng Hiệp         89,3 km2. Điều đó khiến dân số của huyện  Châu Thành A xếp thứ 3 của tỉnh. 

◆ Tình trạng đói nghèo 

Hiện nay trên toàn huyện có 2015 hộ nghèo, giảm 701 hộ so với cùng kì       năm 2012 Xã Trường Long A là xã có số hộ nghèo cao nhất huyện với 382 hộ, dù       giảm 100 hộ Dù số hộ nghèo đã giảm so với năm 2012 số hộ nghèo chiếm khoảng       3,5% một tỉ lệ rất nhỏ so với tổng số hộ của huyện là hơn 29.000 hộ Tuy nhiên       1.035 hộ nghèo không phải là con số nhỏ, có thể thấy nhiều người dân của huyện       

có đời sống còn khó khăn, cần được sự hỗ trợ của chính quyền địa phương. 

 

Trang 34

Năm 2013, huyện Châu Thành A có 71.833 người tham gia lao động, tăng       

906 người so với năm 2012 Trong đó số người làm việc trong lĩnh vực kinh tế là       51.682 người Cụ thể 3 ngành chiếm tỉ trọng cao như sau: số người hoạt động trong       ngành nông nghiệp là 33.621 người và chiếm 53% tổng số lao động của huyện,       ngành công nghiệp chế biến và thương nghiệp lần lượt chiếm tỉ trọng là 11,2% và       11,6% Theo đó số người hoạt động trong các ngành nghề liên quan đến nông       nghiệp là rất cao Từ đó cho thấy nông nghiệp vẫn đóng vai trò rất quan trọng đối       với thu nhập của người dân từ đó cho thấy công nghiệp hóa hiện đại hóa vẫn chưa       thực sự có kết quả ở huyện.  

Về y tế năm 2012 toàn huyện có 11 cơ sở y tế bao gồm 1 bệnh viện, 2       phòng khám đa hoa và 8 trạm y tế với số giường bệnh là 120 và số cán bộ y tế là       

Trang 35

thể thấy sự chuyển mình của công nghiệp hóa hiện đại hóa ở huyện khi số lượng       các công ty hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp đang ngày nhiều.  

 

Trang 36

3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT CỦA HUYỆN CHÂU THÀNH A HẬU       GIANG 

Trang 37

Hình 3 cho thấy sản lượng lúa qua các năm từ năm 2009 đến năm 2013 Dù là       loại cây trồng chủ lực của huyện tuy nhiên sản lượng lúa vẫn có nhiều biến động       qua các năm. 

  

b.Về giá trị 

Qua một thời gian dài hội nhập với sự đa dạng hóa cây trồng vật nuôi nhưng       cây lúa vẫn là loại cây trọng quan trọng và mang về giá trị sản xuất cao nhất cho       huyện Theo niên giám thống kê, tổng giá trị sản xuất trồng trọt của huyện năm       

Trang 38

2013 là 1.134.740 triệu đồng Trong đó giá trị của cây lúa chiếm 69% Lúa là một       trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta vì vậy giá trị mang về của cây       lúa cao hơn các loại cây trồng khác ở huyện.  

Trang 39

Qua hình 4 có thể thấy xoài là loại cây chiếm tỉ trọng cao nhất và ổn định       nhất Dù diện tích sản xuất vào năm 2012 có giảm nhưng đã phục hồi vào năm       

2013 Xoài là loại trái cây phổ biến, nhiều người ưa thích nên giá không bị biến       động nhiều, thêm vào đó xoài có khả năng xuất khẩu, mang lại lợi nhuận cao nên       người dân thường chọn trồng xoài hơn các loại cây khác Ngược lại với xoài, diện       tích cam quýt và nhãn đều giảm qua các năm Cụ thể vào năm 2011,cam quýt có       diện tích khá cao 848 ha tuy nhiên chỉ sau đó hai năm, diện tích đã giảm 215 ha. 

Ngày đăng: 26/10/2015, 10:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abdelkhalek, T., Arestoff, F., de Freitas, N. E. M., & Mage, S. (2010). A microeconometric analysis of household savings determinants in Morocco.African Review of Money Finance and Banking, 7­27.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: African Review of Money Finance and Banking
Tác giả: Abdelkhalek, T., Arestoff, F., de Freitas, N. E. M., & Mage, S. 
Năm: 2010
2. Astar, M & Çağlayan, E. (2012). A Microeconometric Analysis of Household Consumption Expenditure Determinants for Both Rural and Urban Areas in Turkey. American International Journal of Contemporary Research Vol. 2 No. 2 February 2012  Sách, tạp chí
Tiêu đề: American International Journal of Contemporary Research Vol. 2 No. 2 February 2012
Tác giả: Astar, M & Çağlayan, E. 
Năm: 2012
3. Chapman, R., & Slaymaker, T. (2002). ICTs and Rural Development: Review of the Literature, Current. Working paper 192, Overseas Development Institute, London.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICTs and Rural Development: Review of the Literature, Current
Tác giả: Chapman, R., & Slaymaker, T. 
Năm: 2002
4. Cao Thị Thúy Hằng (2002). Mô hình tiêu dùng gia đình tại Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tiêu dùng gia đình tại Việt Nam
Tác giả: Cao Thị Thúy Hằng 
Năm: 2002
5. Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 6. Đặng Minh Quân, 2012.           Giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ tại vùng ngọt                         hóa tỉnh Cà Mau. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao thu nhập của nông hộ tại vùng ngọt                       hóa tỉnh Cà Mau
Tác giả: Đào Thế Tuấn 
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
7.Ellis,   F.   (1993). Peasant   economics:   Farm   households   in   agrarian   development(Vol. 23). Cambridge University Press  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peasant  economics:  Farm  households  in  agrarian development
Tác giả: Ellis,   F.  
Năm: 1993
8. John Black (1997). Dictionary of Economics.               Oxford University Press. New york.          Page 163­164 and 222­223  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Oxford University Press. New york.         "Page 163­164 and 222­223
Tác giả: John Black
Năm: 1997
9. Huỳnh Thị Đan Xuân, 2009. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Cần Thơ.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của các hộ chăn nuôi gia cầm ở Đồng bằng sông Cửu Long
10. Huỳnh Trường Huy, Lê Tấn Nghiêm, Mai Văn Nam (2008).                       Thu nhập và đa         dạng hóa thu nhập của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu nhập và đa       dạng hóa thu nhập của nông hộ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
Tác giả: Huỳnh Trường Huy, Lê Tấn Nghiêm, Mai Văn Nam
Năm: 2008
11. Ghafoor, A., Hussain, M., Naseer, K., Ishaque, M., & Baloch, M. H. (2010).                            Factors affecting income and saving of small farming households in Sargodha                       district of The Punjab, Pakistan. Pakistan Journal of Agriculture: Agricultural                   Engineering Veterinary Sciences (Pakistan).  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pakistan Journal of Agriculture: Agricultural"        "         Engineering Veterinary Sciences (Pakistan)
Tác giả: Ghafoor, A., Hussain, M., Naseer, K., Ishaque, M., & Baloch, M. H
Năm: 2010
12. Nguyễn Xuân Long (2009). nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn ­ An Giang. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Đại học An Giang  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Xuân Long (2009)." nhân tố chính ảnh hưởng đến thu nhập nông hộ tại huyện Tri Tôn ­ An Giang. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường. Đại học An Giang
Tác giả: Nguyễn Xuân Long 
Năm: 2009
13. Nguyen Thi Minh, Nguyen Hong Nhat, Trinh Trong Anh, Phung Minh Duc, Le                             Thai Son, 2013. Demographics and Saving Behavior of Household in Rural Areas                         of Vietnam: An Empirical Analysis.           Journals of Economics and Development, 2:            5­18   Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journals of Economics and Development, 2:           "5­18
14. Nguyễn Văn Sơn, 2007.           Những yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến mức thu nhập                       của hộ gia đình xã Tân Lập, Mộc Châu, Sơn La hiện nay. Báo cáo thực tập. Đại học                                       KHXH & NV, ĐHQG Hà Nội.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến mức thu nhập                     của hộ gia đình xã Tân Lập, Mộc Châu, Sơn La hiện nay". Báo cáo thực tập. Đại học"                       
15. Nguyễn Văn Đông, 2012.           Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của                       nông hộ tại xã Long Phước huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn Thạc sĩ. Đại                                   học Cần Thơ.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của                     nông hộ tại xã Long Phước huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long". Luận văn Thạc sĩ. Đại"                     
16. Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Tạp chí khoa học 2011 số 18a 240­250  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí khoa học 2011 số 18a 240­250
Tác giả: Nguyễn Quốc Nghi và Bùi Văn Trịnh 
Năm: 2011
17. Nguyễn Hữu Trí, Phan Thị Giác Tâm (2008). Ảnh hưởng của tiếp cận cơ sở hạ                                   tầng đến thu nhập của nông hộ ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang.                             Báo cáo khoa học         số 34/2008.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo khoa học       số 34/2008
Tác giả: Nguyễn Hữu Trí, Phan Thị Giác Tâm
Năm: 2008
18. Parvin, M. T., & Akteruzzaman, M. (2013). Factors Affecting Farm and Non­Farm Income of Haor Inhabitants of Bangladesh. Progressive Agriculture, 23(1­2), 143­150.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Progressive "Agriculture", "23
Tác giả: Parvin, M. T., & Akteruzzaman, M. 
Năm: 2013
19. Trần Quốc Khánh, Hoàng Ngọc Việt, Nguyễn Đình Nam, Ngô Đức Cát, Phạm Văn Khôi, Vũ Thị Minh. (2005). Giáo trình Quản trị kinh doanh nông nghiệp. Nhà xuất bản lao động – xã hội  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà xuất bản lao động – xã hội
Tác giả: Trần Quốc Khánh, Hoàng Ngọc Việt, Nguyễn Đình Nam, Ngô Đức Cát, Phạm Văn Khôi, Vũ Thị Minh. 
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động – xã hội" 
Năm: 2005
20. Safa, M. S. (2005). Socio­Economic factors affecting the income of small­scale agroforestry farms in hill country areas in Yemen: A comparison of OLS and WLS determinants. Small­scale Forest Economics, Management and Policy,4(1), 117­134.  Sách, tạp chí
Tiêu đề: Small­scale Forest Economics, Management and Policy,4
Tác giả: Safa, M. S. 
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w