1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần dược phẩm và vật tư y tế lạng sơn giai đoạn 1999 2003

74 1,1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 4 MB

Nội dung

Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Son giai đoạn 1999-2003 thông qua một số chỉ tiêu kinh tế.. Từ việc phân tích, đánh giá hoạt động

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI

PHÂN TÍCH

cổ PHÀN DƯỢC PHẦM VÀ VẬT Tư Y TÉ

(KHOẢ LUẬN TÓT NGHIỆP Dược SĨKHOẢ 54: 1999 - 2004 )

CB hướng dẫn: ThS ĐỖ XU ÂN THẮNG

Nơi thực hiện: CTCP Dược phẩm và vật tư y tể LạngSơn

Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược Thời gian thực hiên: 10/3 — 20/5/2004

Trang 2

LỜI CẢM ƠN

Nhân dịp hoàn thành khoả luận tốt nghiệp này, tôi xin phép được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và lởi cảm ơn chân thành tớ i:

ThS Đỗ Xuân Thẳng - Giảng viên Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược,

người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới:

DSCKI Hà Thuỷ Lượng -Trưởng Phòng Kinh doanh CTCP Dược

phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn

Cử nhân Nguyễn Hải Sâm - Kế toán trưởng CTCP Dược phẩm và vật

tư y tế Lạng Sơn

Ban Giám đốc Công ty, cùng toàn thể cán bộ các phòng ban của CTCP

Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện khoá luận này

Cũng nhân dịp này, tôi xin được trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo, các cán bộ Bộ môn Quản lý và kinh tế Dược, các cán bộ các phòng ban trường Đại học Dược Hà Nội đã dạy dỗ và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường

Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè tôi, những người đã luôn chăm lo, động viên và giúp đỡ tôi trong cuộc sống và học tập

Hà Nội, ngày 28 thảng 5 năm 2004

Sinh viên

Hà Thanh Tùng

Trang 3

QUY ƯỚC VIẾT TẮT

Trang 4

MỤC LỤC

ĐẶT VẤN ĐỀ

Phần I: Tổng quan

1.1 Vài nét về thị trường thuốc hiện nay

1.1.1 Thị trường thuốc thế giới

1.1.2 Thị trường thuốc Việt Nam

1.2 Vài nét về doanh nghiệp Nhà nước và thực trạng cồ phần hóa doanh nghiệp dược Nhà nước

1.2.1 Vài nét về doanh nghiệp dược Nhà nước

1.2.2 Thực trạng cổ phần hóa các doanh nghiệp dược Nhà nước

1.3 Vài nét về CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn

1.4 Phương pháp luận về phân tích hoạt động kinh doanh và các chỉ tiêu khảo sát

1.4.1 Lý luận về phân tích hoạt động kinh doanh

1.4.2 Các chỉ tiêu khảo sát

Phần II: Đối tượng, phương pháp, nội dung nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.3 Nội dung nghiên cứu

Phần III: Kết quả nghiên cứu

3.1 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực

3.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty qua bảng báo cáo tài chính3.3 Phân tích vốn và tình hình sử dụng vốn

3.4 Chỉ tiêu nộp ngân sách Nhà nước

3.5 Chỉ tiêu năng suất lao động bình quân của cán bộ công nhân viên3.6 Chỉ tiêu lương và thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên

Trang 5

3.7 Chỉ tiêu đánh giá về mạng lưới phục vụ 533.8 Chỉ tiêu đánh giá về chất lượng thuốc 553.9 Chỉ tiêu đánh giá về hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý 563.10 Định hướng phát triển của công ty 57

4.1 Một vài ý kiến bàn luận 58

Trang 6

ĐẶT VẤN ĐÈ

Cùng với sự phát triển của các ngành khoa học kỹ thuật khác, ngành Dược thế giới đã không ngừng trưởng thành và phát triển mạnh mẽ Hoà chung cùng với xu thế phát triển đó, Ngành Dược Việt Nam cũng đã có những bước tiến đáng kể, từng bước vươn lên, hoà nhập cùng vói các nước trong khu vực

Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế đất nước mở cửa như hiện nay, ngoài những thuận lợi nhất định, ngành Dược Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển, hội nhập Các doanh nghiệp Dựợc Việt Nam, nhất là những doanh nghiệp vừa và nhỏ, đang phải đối mặt với sự cạnh ừanh khốc liệt ừên thương trường để tồn tại và phát triển Làm thế nào để vừa đảm bảo hiệu quả kinh tế cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, vừa đạt được mục tiêu chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân? Đây

là vấn đề nan giải và là thách thức đối vói các doanh nghiệp Dược Việt Nam

CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn là DNNN mói được cổ phần hoá từ tháng 12/2002 theo chủ trương “Cổ phần hoá” một bộ phận DNNN của Đảng và Nhà Nước ta Là một doanh nghiệp địa phương nhỏ, đứng trước những thách thức của cơ chế thị trường, Công ty đã và đang từng bước khắc phục khó khăn không ngừng vươn lên khẳng định mình trong cơ ché mới

Với mong muốn tìm hiểu thực trạng hoạt động của CTCP Dược phẩm và vật tư y

tế Lạng Sơn, đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty trong 5 năm từ 1999-2003, nhìn nhận lại những gì đã làm được và chưa làm được, cũng như những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động, từ đó đề xuất những chiến lược, ké hoạch kinh doanh mói hy vọng góp phần nhỏ bé giúp công ty ngày càng đứng vững và lớn mạnh hơn trong

tương lai, chúng tôi tiến hành đề tài “Phăn tích hoạt động kinh doanh của CTCP Dược

phẩm và vật tưy tế Lạng Sơn giai đoạn 1999-2003

I

Trang 7

Đe tài được thực hiện với mục tiêu:

1 Phân tích, đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Son giai đoạn 1999-2003 thông qua một số chỉ tiêu kinh tế

2 Từ việc phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của công ty qua 5 năm (1999-2003) đưa ra một số ý kiến bàn luận, kiến nghị, đề xuất cho hoạt động kinh doanh của công ty và các cơ quan quản lý

3 Xây dựng, đề xuất chiến lược kinh doanh đối với công ty trong 5 năm tới (2005-2010), góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty

Trang 8

PHẢN L TỎNG QUAN

1.1.Một số nét về thị trường thuốc hiện nay

Thị trường thuốc thế giới và Việt Nam hiện nay đang diễn ra rất sôi động Ở Việt Nam, nền kinh tế mở cửa vận hành theo cơ chế thị trường đã tạo nên một thị trường thuốc phong phú, đa dạng

1.1.1.Thị trường thuốc thế giới

Thuốc là một loại hàng hoá đậc biệt, thiết yếu trong công tác bảo vệ chăm sóc sức khoẻ cộng đồng Mấy chục năm ữở lại đây giá trị thuốc sử dụng trên thế giói có sự gia tăng một cách mạnh mẽ vói tỷ lệ hàng năm khoảng 9-10%

Bảng 1.1 Tăng trưởng DSB thuốc trên toàn thế giới [ 11,20 ]

Do sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, mức thu nhập bình quân đầu người thấp nên mức tiêu dùng thuốc ở các nước đang phát triển còn rất nhỏ so vói các

3

Trang 9

nước phát triển, như Mỹ và Tây Ầu Các thuốc tiêu thụ chiếm tỷ trọng lớn ở các nước đang phát triển chủ yếu vẫn là nhóm thuốc chống nhiễm khuẩn, thuốc tim mạch, thuốc tiêu hoá Qua thống kê cho thấy 10 nước dùng thuốc nhiều nhất thế giói là Mỹ, Nhật, Pháp, Đức, Anh, Italia, Tây Ban Nha, Canada, Hà Lan, Bỉ, giá trị tiêu dùng thuốc chiếm khoảng 60% tổng lượng thuốc dùng trên cả thế giói, dự kiến còn tiếp tục tăng trong mấy năm tói [11].

1.1.2.Thị trường thuốc Việt Nam

Việt Nam là một thị trường nhiều tiềm năng đối với các nhà kinh doanh dược phẩm trong và ngoài nước Trong những năm gần đây thị trường thuốc Việt Nam đã liên tục phát triển và tăng trưởng rõ nét số lượng các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước hoạt động ừong lĩnh vực dược phẩm tăng lên rõ rệt Chủng loại, chất lượng thuốc sản xuất ừong và ngoài nước tăng mạnh, đồng thòi vói sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường

Thị trường dược phẩm Việt Nam được đánh giá lớn thứ 4 ừong khu vực Đông Nam Á, với tốc độ tăng trưởng bình quân đứng thứ 3, ước tính sẽ đạt 677 triệu USD năm 2005 Dự báo thị trường thuốc Việt Nam sẽ tăng tương đối đồng đều ở cả khu vực bán lẻ và sử dụng trong bệnh viện Thuốc generic (Thuốc được cung cấp bởi các nhà sản

xuất không phải là người phát minh ra công thức) luôn chiếm xấp xỉ 70 % thị trường về

giá tộ Trong vài năm tới, mức tiêu thụ các nhóm thuốc tiêu hoá, tim mạch, chống nhiễm khuẩn vẫn chiếm tỷ trọng lớn và tốc độ tăng trưởng tương đối cao [18]

Cũng cần phải nói rằng, mặc dù đã đạt được nhiều thành tựu trong công cuộc đổi mới nhưng ngành Dược Việt Nam cũng gặp không ít khó khăn, nhất là về kinh phí hoạt động

Theo niên giám thống kê y tế và tổng kết công tác dược năm 2003, tiền thuốc

bình quân đầu người được nêu trong bảng 1.2.

Trang 10

Bảng 1.2 ỉTiền íhuổc bình quân(TTBQ) của Mệt Nam từ 1999 - 2003

[3,4,5,6,8J

Chỉ tiêu ~— 1999 2000 2001 2002 2003TTBQ/người/nãm (USD) 5,0 5,4 6,0 6,7 7,6

So sánh định gốc (%) 100 108 120 134 152

Bảng 1.2 cho thấy rằng, tuy ĨTBQ/người /năm có sự gia tăng đáng kể qua các

năm, song mức độ tiêu thụ thuốc của nhân dân ta còn vào loại thấp, mức gia tăng

TTBQ/ngườƯnăm còn chậm so vói các nước trong khu vực và trên thế giói.

Nguằtt cung ứng thuốc chính cho thị trường thuốc Việt Nam là nhập khẩu và

sản xuất trong nước.Tỷ trọng thuốc sản xuất ữong nước so với thuốc nhập khẩu không còn chênh lệch quá lớn, tuy nhiên thuốc nhập khẩu vẫn còn chiếm ưu thế

+ Nguồn sản xuất ừong nước:

Một vài năm ừở lại đây, thuốc nội đã dần tìm được chỗ đứng tại thị trường trong nước Các doanh nghiệp Dược Việt Nam đã từng bước tìm được hướng đi cho mình, phát triển sản xuất trong nước, thu hẹp thị phần của thuốc ngoại nhập ừên thị trường Việt Nam

Bảng 1.3 :Tỷ trọng thuốc sản xuất ừong nước và thuốc nhập khẩu

\

N ăm \

(1000người)

rp • • r

Trị giá (1000 USD)

Bình quân (USD)

bìnhquân(USD)

Thuôcnhậpkhẩu

Thuốc ừong nước

Trang 11

Tuy nhiên có thể thấy rằng, mặc dù ngành Dược Việt Nam đã có sự cố gắng phát huy nội lực, nhưng thuốc nội vẫn chưa đáp ứng được đầy đủ nhu cầu điều trị trong nước, nguồn thuốc chủ yếu phục vụ nhu cầu vẫn là thuốc ngoại nhập.

+ Nguồn nhập khẩu:

Hiện nay có khá nhiều công ty tham gia xuất nhập khẩu dược phẩm, coi đây là lĩnh vực kinh doanh thu lòi chủ yếu cho công ty vẫn có sự chênh lệch lớn giữa giá trị thuốc ngoại nhập và thuốc xuất khẩu, thể hiện qua bảng 1.4

Bảng 1.4: Trị giá thuốc nhập và xuất khẩu qua 5 năm (1999-2003 [13,8]

ĐV Triệu USD

K s ố

Tổng trị giá thuốc

xuất và nhập khẩu

rp • • r

Trị giá

Chênh lệch giữa nhập khẩu và xuất khẩu

Tăng trưởng chênh lệch so vói năm 1999(%)

lượng

\

Năm\

Nhậpkhẩu

Xuấtkhẩu

Tỷ lệ Xuất khẩu/Tổng giá trị Xuất nhập khẩu

xu hướng tăng, tức là hàng năm chúng ta phải bỏ ra một lượng lớn ngoại tệ cho việc nhập khẩu thuốc là một điều rất bất lọi đối với nền kinh tế một nước nghèo như nước

Trang 12

chúng ta Như vậy phát huy nội lực của ngành Dược nước nhà là hưóng đi cần thiết và cấp thiết cần thực hiện không thể chậm chễ.

L2.MỘÍ số nét về doanh nghiệp dược nhà nước và thực ừạng cổ phần hoá DNDNN 1.2.1.Một số nét về DNDNN

Từ khi thực hiện chính sách mở cửa kinh tế đổi mói đất nước, nhiều thành phần kinh tế đã ra đời và phát triển mạnh mẽ Cùng vói sự vận động của tiến trình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, các DNDNN cũng từng bước đổi mới và đạt được những kết quả bước đầu khả quan, đóng góp vai trò quan ừọng trong tiến trình phát triển ngành Dược Việt Nam

Hiện nay, việc sản xuất thuốc trong nước đã được chú trọng hơn Thuốc nội xuất hiện ngày càng nhiều, đa dạng về chủng loại, mẫu mã phong phú, chất lượng cũng ngày càng được nâng cao Bên cạnh việc củng cố, mở rộng thị trường ừong nước, các DND Việt Nam đã quan tâm hon đến thị trường nước ngoài Các cơ quan Trung ương và địa phương đã tạo điều kiện thúc đẩy các DND mở rộng thị trường ừong khu vực và thế giới

Giá trị tổng sản lượng thuốc sản xuất ừong nước có sự gia tăng hàng năm Theo nguồn niên giám thống kê y tế ta c ó :

Bảng 1.5: Giả trị tông sản lượng thuốc sản xuất ừong nước qua các năm

39,7 % tiêu dùng thuốc trong nước, tăng 198,2 % so vói năm 1999 Các DND đã có sự

7

Trang 13

đầu tư đổi mói trang thiết bị, nghiên cứu sản xuất các sản phẩm mới Tính đến cuối năm

2003 đã có 41 cơ sở sản xuất thuốc đạt GMP Công tác cung ứng, phân phối thuốc cũng tùng bước được cải thiện, ừong đó các DNDNN giữ vai ừò không thể thiếu Đen ngày 31/12/2003 toàn quốc có hơn 37.700 quầy thuốc, ừong đó có gần 5300 quầy thuộc DNNN, hơn 5500 quầy thuộc DNNN đã cổ phần hoá, hơn 10500 quầy đại lý bán lẻ, trên

200 nhà thuốc bệnh viện [8 ]

Số lượng các DND Việt Nam tính đến năm 2003 thể hiện trong bảng 1.6

Bảng 1.6: sổ lượng DND Việt Nam tính đến thángl2/2003

(Niên giảm thống kê y tể2003)

Chỉ tiêu DNDNNTW DNDNN địa

phương

CTTNHH,CTCP,DNTN

Dự án đầu tư 1 nước ngoài

Từ khi Nhà nước xoá bỏ cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp, các DNDNN bước sang cơ chế mói, môi trường hoạt động mới không tránh khỏi những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh Mặc dù đã đạt được một số thành tựu nhất định, nhưng khó khăn thách thức vẫn còn ở trước mắt, các DNDNN cần có đường lối phát triển đúng đắn thích họp vói mỗi doanh nghiệp, tận dụng tốt ưu thế của mình, phát huy tiềm lực của doanh nghiệp góp phần đưa ngành Dược nước nhà phát triển lên một tầm cao mới

1.2.2 Thực trạng cổ phần hoá DNNN và DNDNN

Cỗ phần hoá DNNN là một hướng đi đúng, đang được các cấp, các ngành triển

khai một cách tích cực Sau khi cổ phần hoá nhiều doanh nghiệp đã tạo hưóng đi mới

Trang 14

cho mình, nâng cao hiệu quả ừong sản xuất kinh doanh đảm bảo được mục tiêu phát triển bền vững của doanh nghiệp.

^ Vài nét về loại hình doanh nghiệp CTCP:

Khái niệm về công ty cổ phần : CTCP là loại công ty đối vốn trong đó các thành

viên (cổ đông) có cổ phiếu và chỉ chịu trách nhiệm đến hết giá trị những cổ phần mà mình có

+ Bán toàn bộ giá trị vốn nhà nước hiện có tại DN để chuyển thành CTCP

Chủ trương của Đảng và nhà nước trong công tác cỗ phần hoả các DNNN

Từ sau Đại hội VI của Đảng, đất nước ta bước vào thòi kỳ đổi mói về kinh tế xã hội trên khắp các mặt Nhận thức được tầm quan trọng của công tác cổ phần hoá các DNNN, Đảng và Nhà nước ta đã có quy định cụ thể về vấn đề này ừong Nghị đinh 44(1998) và luật Doanh nghiệp (2000), nêu rõ chủ trương cổ phần hoá một bộ phận DNNN thành CTCP [16] Hội nghị TW Đảng lần rv cũng nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc tổ chức, sắp sếp lại ngành Dược, khai thác các tiềm năng để xây dựng và phát triển ngành Dược nước ta Năm 2003, thực hiện sự chỉ đạo sát sao của Chính phủ, UBND tỉnh, thành phố, của lãnh đạo Bộ Y tế, các Bộ, ban ngành có liên quan, công tác

cổ phần hoá DNt)NN đã có những tiến triển hơn những năm trước Đến hết năm 2003,

đã có 73 DNDNN hoàn thành cổ phần hoá [8]

Số liệu về DNDNNđã cổ phần hoá:

Số liệu các DNDNN đã cổ phần hoá tính đến tháng 12/2003 nêu trong bảng 1.7

9

Trang 15

1.3 Vài nét về CTCP Dược phẩm và vật tư y tếLạng Sơn

CTCP Dược phẩm và vật tưy tế Lạng Sơn là DND địa phương nằm trên địa bàn

tỉnh Lạng Son, một tỉnh miền núi có đường biên giói với Trung Quốc Công ty là một đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Sở Y Tế Lạng Sơn, có con dấu riêng và đăng ký tài khoản tại ngân hàng

Trước tháng 12/2003, CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn hoạt động dưói tên hiệu Công ty Dược - vật tư y tế Lạng Sơn Trong xu thế cổ phần hoá các DNNN,

Trang 16

thực hiện các chính sách và chỉ thị của Thủ tướng chính phủ về việc sắp xếp và đổi mới các DNNN, Công ty Dược - vật tư y tế Lạng Sơn đã chuyển sang hoạt động theo mô

hình mới đa dạng hoá sở hữu - CTCPDược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn Công ty có trụ sở chính đật tại sổ 2 Nguyễn Du, phường Đông Kinh, thành phổ Lạng Sơn.

Công ty có chức năng chỉnh là : Sản xuất, kinh doanh thuốc chữa bệnh cho người

( thuốc tân dược và Đông dược) và vật tư y tế

về chuyên môn : Công ty trực thuộc Sở Y Tế Lạng Sơn.

Môi trường hoạt động của công ty nằm trong bối cảnh thị trường thuốc Việt Nam

rất sôi động, phong phú, đa dạng về chủng loại Trên diện tích 8305,21 Km2, dân số trên

750 nghìn người, nhu cầu chăm sóc sức khoẻ và chữa bệnh của nhân dân là khá lớn và

ngày càng tăng cao Đây là một thị trường khá tiềm năng cho hoạt động kinh doanh dược phẩm Tuy nhiên vói đặc điểm địa bàn là một tỉnh miền núi, diện tích lớn, giao thông đi lại khó khăn, mật độ dân số không đều, dân cư chủ yếu tập trung thành phố, thị trấn, thị tứ công ty cũng gặp rất nhiều khó khăn trong việc bố trí, mở rộng những điểm bán hàng phục vụ nhân dân

Nằm ữên địa bàn là một tỉnh có đường biên giói với Trung Quốc, có ưu thế ừong hoạt động xuất nhập khẩu vói nước bạn, tuy nhiên hiện nay công ty vẫn chưa tận dụng được ưu thế này Ngoài ra sự cạnh tranh trên địa bàn hoạt động cũng ngày càng lớn dần : Các nhà thuốc tư nhân, đại lý bán thuốc, công ừách nhiệm hữu hạn, các chi nhánh của các công ty lớn hoạt động trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn ngày càng nhiều, đó cũng là lý do làm thị phần của công bị thu hẹp Có rất nhiều khó khăn trong quá trình hoạt động, nhưng để tồn tại và phát triển công ty đã và đang không ngừng nỗ lực, phát huy sức mạnh tập thể, đứng vững và từng bước khẳng định mình trên thương trường Hiện tại công đang có kế hoạch xúc tiến phát triển sản xuất một số mặt hàng thuốc thông dụng, dụng cụ y tế thông thường (bơm kim tiêm, dây truyền) Chúng tôi tin rằng vói nỗ lực của mình, vị thế của công ty sẽ ngày càng được nâng cao trên thương trường

11

Trang 17

1.4.Phương pháp luận về phân tích hoạt động kỉnh doanh và các chỉ tiêu khảo sát [UOỈ

1.4.1.Lỷ luận về phân tích hoạt động kinh doanh

1.4.1.2 Ỷ nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh:

Cho phép nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng về sức mạnh cũng như hạn chế của doanh nghiệp mình, từ đó có thể xác định đúng đắn mục tiêu cùng với chiến lược kinh doanh phù họp

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát triển những khả năng tiềm tàng và công cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh

Là cơ sở quan trọng để đưa ra các quyết định kinh doanh

Là công cụ quan trọng trong những chức năng quản trị có hiệu quả ở doanh nghiệp

Là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro

Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà quản trị bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngoài khi họ có mối quan hệ về nguồn lọi vói doanh nghiệp, vì thông qua phân tích họ mới có quyết định đúng đắn trong việc họp tác đầu tư, cho vay với doanh nghiệp

1.4.13 Nội dung của phân tích hoạt động kình doanh:

Thông qua các chỉ tiêu kinh tế đánh giá quá trình hướng đến kết quả hoạt động kinh doanh dưới tác động của các yếu tố ảnh hưởng

Trang 18

Thực hiện phân tích hoạt động kinh doanh cần thiết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động đến chỉ tiêu Xây dựng mối liên hệ giữa các chỉ tiêu vói nhau để phản ánh được tính đa dạng của nội dung phân tích.

1.4.1.4 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:

Kiểm tra, đánh giá hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế đã xâydựng

Tìm các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và nguyên nhân gây ra các ảnh hưởng đó

Đe xuất các giải pháp nhằm khai thác tiềm năng và khắc phục những yếu kém trong quá trình hoạt động kinh doanh

Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã đề ra

1.4.2 Các chỉ tiêu khảo sát [1]

1.4.2.1 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực

Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực là một trong những nguồn lực quan trọng quyết định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Sự biến động của nhân lực và sắp sếp nhân lực không họp lý sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động của mỗi người, ảnh hưởng tới hoạt động của doanh nghiệp

1.4.2.2 Doanh số mua và cơ cẩu nguồn mua

Doanh số mua thể hiện năng lực luân chuyển hàng hoá của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp thực hiện tốt kế hoạch mua hàng, đảm bảo đủ số lượng, kết cấu chủng loại thì sẽ góp phần vào việc thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh và tăng hiệu quả kinh tế

Nghiên cún cơ cấu nguồn mua còn giúp xác định được nguồn hàng, đồng thời tìm ra được dòng hàng “ nóng ” mang lại nhiều lợi nhuận

13

Trang 19

1.4.2.3 Doanh sổ bản và tỷ lệ bản buôn, bán lẻ

Doanh số bán ra có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Xem xét doanh số bán, tỷ lệ giữa bán buôn, bán lẻ để hiểu thực trạng của doanh nghiệp từ đó đưa ra một tỷ lệ tối ưu nhằm khai thác hết thị trường, đảm bảo lợi nhuận cao

ỈSL Kết cấu nguồn vốn:

Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp

Nguồn vốn nợ phải trả : Bao gồm nợ ngắn hạn và nợ dài hạn

Nguồn vốn của chủ sở hữu:

Xác định tỷ suất tự tài trợ, để biết khả năng về mặt tài chính

Trang 20

Tỷ suất tự tài ừ ợ =Nguôn vôn chủ sở hữur X 100

Tông nguôn von nợ (CT1)ỈSL Tinh hình phân tích vốn

Phân tích nhằm xem xét tính chất họp lý, của việc sử dụng vốn của doanh nghiệp như thế nào, phân bố cho các loại tài sản có họp lý hay không Sự thay đổi kết cấu vốn

có ảnh hưởng đến quá trình sản suất kinh doanh và phục vụ của doanh nghiệp

Vốn phân bố vào tài sản lưu động

Vốn phân bố vào tài sản cố định

Tổng tài sản của doanh nghiệp

2sl Tốc độ luân chuyển và hiệu quả sử dụng vốn

Thể hiện việc sử dụng vốn của doanh nghiệp đã phù họp hay chưa

Tốc độ luân chuyển vốn được thể hiện qua hai chỉ tiêu:

Số vòng quay vốn : là số lần luân chuyển vốn lưu động trong

VLĐ Trong đó:

c : Sổ vòng quay VLĐ

D : Doanh thu thuần VLĐ : Số dư bình quân VLĐ

15

Trang 21

số ngậy luân chuyển VLĐ:

+ Hệ số về khả năng thanh toán tổng quát: nói lên mối quan hệ tổng tài sản mà

doanh nghiệp hiện đang sử dụng với tổng số nợ phải trả

Tổng tài sản

Hệ số thanh toán tổng quát = (lần) (CT 5)

Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn Nếu hệ số <1 là báo hiệu vốn chủ sở hữu bị mất toàn bộ, tổng tài sản hiện có (TSLĐ, TSCĐ) không đủ trả số nợ mà doanh nghiệp phải thanh toán

+ Hệ số khả năng thanh toán tạm thời: là mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và các

khoản nợ ngắn hạn Hệ số này thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lưu động với nợ ngắn hạn

Tổng tài sản lưu động

Hệ số khả năng thanh toán hiện thòi = {lần) (CT 6)

Nợ ngắn hạn

Trang 22

+ Hệ sổ khả năng thanh toán nhanh : là thước đo về khả năng tò nợ ngay, không

dựa vào việc phải bán các loại vật tư hàng hoá

Tiền + Tương đương tiền

Hệ số khả năng thanh toán nhanh = - (lầrí) (CT7)

Nợ ngắn hạn

1.4.2.6 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Lợi nhuận là kết quả tài chính cuối cùng của hoạt động sản suất kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích, xem xét mức độ biến động của tổng số lợi nhuận, đánh giá bằng con số tương đối, thông qua việc so sánh giữa tổng lọi nhuận ừong kỳ so vói vốn sản xuất sử dụng để sinh ra số lợi nhuận đó

Tỷ suất lợi nhuận được tính như sau theo công thức:

Trang 23

Các chỉ tiêu lọi nhuận nói lên một đồng vốn hoặc một đồng doanh thu ừong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lọi nhuận Trên cơ sở so sánh các chỉ tiêu lọi nhuận giữa các năm có thể đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp nhằm tìm ra các biện pháp

để nâng cao các chỉ tiêu này

1.2.4.7 Nộp ngân sách nhà nưởc

Là mức đóng góp thực hiện nghĩa vụ đối vói nhà nước, thể hiện hiệu quả đầu tư vào các doanh nghiệp, là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và hoạt động có hiệu quả, bao

gồm:

Các khoản nộp thuế của doanh nghiệp cho nhà nước

Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế

1.2.4.8 Năng suất lao động bình quân cán bộ công nhân viên

Năng suất lao động bình quân được thể hiện bằng chỉ tiêu doanh số bán ra chia cho tổng số CBCNV trong sản xuất và kinh doanh Năng suất lao động tăng thể hiện hoạt động của doanh nghiệp càng có hiệu quả và ngược lại Đối với DND kinh doanh thì năng suất lao động chính là năng suất bán ra Khi phân tích chỉ tiêu trên cần nghiên cứu:

Doanh số bán

Số cán bộ công nhân viên

Năng suất bình quân của cán bộ công nhân viên

Doanh số bán

Năng suất lao động bình quân = - (CT 12)

Số cán bộ công nhân viên

1.2.4.9 Thu nhập bình quân cản bộ công nhân viên

Phân tích hoạt động của một doanh nghiệp không phải chỉ xét đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thông qua lợi nhuận thu được mà còn phải tính đến việc đảm bảo đời sống của CBCNV thông qua thu nhập bình quân của họ, từ đó có cái nhìn tổng quát hơn về doanh nghiệp

Trang 24

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là lượng và các khoản khác thể hiện lợi ích đồng thời là sự gắn bó của ngưòi lao động vói doanh nghiệp, là động lực vật chất khuyến khích ngưòi lao động.

Tiền lương bình quân của cản bộ công nhân viên:

Tổng lươngTiền lương bình quân = - (CT 13)

Số cán bộ công nhân viên

Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên:

Thu nhâp bình quân=^ n Sô cán bộ công nhân viên —7 ^ ^ —— (CT 14)v

1.2.4.10 Mạng ỉưởì tự phục vụ

Ngành Dược có nhiệm vụ đáp ứng nhu cầu to lớn và bức xúc về thuốc cho bệnhnhân Trong đó, doanh nghiệp dược giữ vai trò chủ đạo ừong nhiệm vụ cung ứng đầy đủ thuốc cho nhân dân Từ đó, phân tích chỉ tiêu này sẽ đánh giá đóng góp vai trò của doanh nghiệp vói ngành, doanh nghiệp có đạt chỉ tiêu về xã hội của ngành hay không?

Số dân mà một điểm bản thuốc của doanh nghiệp dược phục vụ

p : Chỉ tiêu số dân một điểm bán thuốc phục vụ (người)

N : Tổng số dân trong khu vực khảo sát (người)

M : Tổng số điểm bán thuốc trong khu vực khảo sát (người)

Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc của doanh nghiệp

19

Trang 25

Trong đó

s : Diện tích phục vụ của một điểm bán thuốc (Km 2)

s : Diện tích khu vực khảo sát (Km 2).

Bản kính của một điểm bản thuốc

1.2.4.12 Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn hiệu quả hợp lỷ

Xem xét các chỉ tiêu sau:

Trình độ chuyên môn của ngưòi đứng bán

Hướng dẫn khách hàng mua và sử dụng thuốc, thực hiện các quy chế chuyên môn tại quầy thuốc của doanh nghiệp

1.2.4.13 Định hướng phát triển của công ty

Tìm hiểu định hướng phát triển của công ty đã vạch ra, từ đó có thể đưa ra một vài ý kiến bàn luận, góp ý đối vói định hướng đó

Trang 26

PHẦN n ĐÓI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP, NỘI DUNG NGHIÊN c ử u 2.1 Đối tượng nghiên cứu

Công ty CP Dược và vật tư y tế Lạng Sơn - kết quả hoạt động kinh doanh của

Phương pháp cân đối được sử dụng nhiều trong công tác lập kế hoạch và trong cả công tác hạch toán để nghiên cứu các mối liên hệ cân đối về lượng của yếu tố với lượng các mặt yếu tố và quy trình kinh doanh, ừên cơ sở đó thể xác đinh ảnh hưởng của các nhân tố

'S p p so sánh:

Đây là phương pháp được sử dụng phổ biến trong phân tích hoạt động kinh doanh.Phương pháp này được sử dụng trên cơ sở 3 nguyên tắc:

Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là là chỉ tiêu của một kỳ được

lựa chọn làm căn cứ so sánh, được gọi là gốc so sánh Tuỳ theo mục đích của nghiên cứu

mà chọn gốc so sánh thích hợp Các gốc so sánh có thể là : Tài liệu năm trước, các mục tiêu dự kiến, các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh

Điều kiện so sảnh: Để phép so sánh có ý nghĩa thi điều kiện tiên quyết là các chỉ

tiêu được sử dụng phải đồng nhất Điều kiện có thể so sánh được giữa các chỉ tiêu kinh

tế cần được quan tâm cả về thời gian và không gian

21

Trang 27

Kỹ thuật so sảnh : Đe đáp ứng các mục tiêu nghiên cứu thường ngưòi ta sử dụng

những kỹ thuật so sánh sau :

+ So sánh bằng sổ tuyệt đ ổi: Là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với

kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biển hiện khối lượng qui mô của các hiện tượng kinh tế

+ So sánh bằng sổ tương đối: Là kết quả phép chia giữa tộ số của kỳ phân tích với

kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế, kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển, mức độ phổ biến của các hiện tượng kinh tế

+ So sánh bằng sổ bình quân : số bình quân là một dạng đặc biệt của số tuyệt đối,

biểu hiện tính chất đặc trưng về mặt số lượng,nhằm phản ánh đậc điểm chung của một đon vị, một bộ phận, hay một tổng thể chung có cùng tính chất

+ So sánh mức biến động tương đổi điều chỉnh theo hướng quy mô chung : Là kết

quả so sánh của phép trừ giữ trị số kỳ phân tích với trị số kỳ gốc đã được điều chỉnh theo

hệ số của chỉ tiêu có liên quan theo hướng quyết định quy mô chung

Có thể tiến hành phân tích theo kỹ thuật của phương pháp so sánh dưói 3 hình thức :+ So sánh theo chiầi dọc : Là quá trình so sánh nhằm xác định tỷ lệ quan hệ tương

quan giữa các chỉ tiêu cùng kỳ của các báo cáo tài chính

+ So sảnh theo chiều ngang: là quá trình so sánh nhằm xác định các tỷ lệ và chiều

hướng biến động giữa các kỳ trên báo cáo tài chính

+ So sảnh xác định xu hướng và tình liên hệ của các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt

hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo được xem xét trong mối quan hệ vói các chỉ tiêu phản ánh quy mô chung và chúng có thể được xem xét nhiều kỳ để thấy rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng nghiên cứu

Trang 28

■S p p tỷ ừ-ọng (PP phản tích chỉ tiết) : So sánh các chỉ tiêu chi tiết cấu thành chỉ tiêu

tổng thể Các chỉ tiêu kinh tế thường được chi tiết từ các yếu tố cấu thành, nghiên cứu chi tiết giúp đánh giá chính xác các yếu tố cấu thành của các chỉ tiêu phân tích

'S pp liên h ệ : Liên hệ các chỉ tiêu bằng cách lấy một chỉ tiêu quan trọng để so sánh các

chỉ tiêu khác

s p p hồi cứu

s p p phỏng vấn trực tiếp

s p p tìm xu hướng phát ữiển: Là một dạng của phương pháp so sánh nhằm tính mức

gia tăng hay nhịp phát triển của chỉ tiêu

+ Nhịp cơ sở -So sảnh định góc: Lấy một chỉ tiêu nào đó của một năm so sánh tình

hình thực hiện của nó qua các năm

+ Nhịp mắt xích -1So sánh liên hoàn: Lấy chỉ tiêu thực hiện hoặc chỉ tiêu kế hoạch

của năm sau so với chỉ tiêu đó của năm liền kề trước đó để tìm tốc độ phát triển của từng năm

^ Phương pháp xử lý kết quả:

Xử lý số liệu và trình bày kết quả nghiên cứu bằng phần mềm MicrosoỄ Word

2000, MicrosoỄ Excel 2000

2.3.NỘÌ dung nghiên cứu

2.2.1 Tổ chức bộ mảy ,cơ cẩu nhân lực

2.2.2 Đánh giá hoạt động kinh doanh qua bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (báo cáo tài chỉnh).

DSM và cơ cấu nguồn mua

23

Trang 29

DSB và tỷ lệ bán buôn, bán lẻ

Tình hình sử dụng phí

LN và tỷ suất LN

2.2.3 Phân tích vốn & tình hình sử dụng vốn 2.2.4 Nộp ngân sách nhà nước

2.2.5 Năng suất lao động bình quân của CBCNV 2.2.6 Lương bình quân của CBCNV

2.2.7 Các chỉ tiêu chuyên môn

2.2.7 l.Mạng lưới phục vụ

2.2.7.2 Chất lượng thuốc

2.2.7.3.Hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn, hợp lỷ 2.2.8 Định hướng phát triển của công ty

Trang 30

PHẦN III KÉT QUẢ KHẢO SÁT VÀ BÀN LUẬN

3.1 Tổ chức bộ máy và cơ cấu nhân lực

1Ị

PHÒNG PHÒNG CHI 11 HIỆU PHÒNG PHÒNG TÀI VỤ KINH NHÁNH T H U ổC VẬT Tư TỔ

DOANH HÀ NỘI TRỤC (MỚI - CHỨC

: Quan hệ trực tuyến

: Quan hệ chức năng : Quan hệ kiếm soát

Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn năm

2003

25

Trang 31

Nhận x é t:

Cơ cấu tổ chức của Công ty mang đậc ứiù của CTCP, theo nguyên tẳc tam

quyền phân lập, đứng đầu là Đại hội đồng cổ đông có thẩm quyền cao nhất quyết đinh

mọi vấn đề quan trọng kiên quan đến sự sống còn và phát triển của công ty Hội đồng

quản trị do đại hội cổ đông bầu ra thay mặt cổ đông thực hiện các chức năng của chủ sở

hữu đối với công ty, quản lý hoạt động của doang nghiệp Hội đồng quản trị bầu ra Ban

kiểm soát để thanh tra, kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh của công ty, trong đó bao

gồm cả Hội đồng quản trị và giám đốc điều hành Hội đồng quản trị do chủ tịch hội đồng quản trị đứng đầu bầu ra ban giám đốc và giám đốc điều hành Ban giám đốc điều hành mọi công việc thường ngày và phải chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao, chịu trách nhiệm quản lý chung toàn công

ty-Các phòng ban thực hiện chức năng đặc thù được phân công và có mối liên hệ hữu cơ vói nhau về mặt chuyên môn Là một doanh nghiệp địa phương nhỏ, chưa có nhiều chức năng hoạt động nên công ty có chưa nhiều các phòng ban chức năng

Hội đồng quản trị gồm 5 thành viên, có toàn quyền quyết định những vấn đề liên quan đến quyền lọi của công ty như chiến lược kinh doanh, cơ cấu tổ chức, quản lý doanh nghiệp

Ban kiểm soát gồm 3 thành viên, có nhiệm vụ kiểm soát các hoạt động kinh doanh của công ty, giám sát Hội đồng quản trị, giám đốc trong việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình

Ban giám đốc gồm 3 người, 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, điều hành mọi hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền

và nhiệm vụ được giao

Phòng Tố chức hành chính : có nhiệm vụ quản lý nhân sự và các công việc liên quan đến nhân sự, quản trị hành chính

Trang 32

Phòng Tài v ụ : làm các công tác tài chính kế toán của công ty.

Phòng Kinh doanh : đảm bảo các kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm, tiếp thị quảng cáo của GÔng ty

Phòng Vật tư : làm công tác quản lý dược phẩm, vật tư và các công việc liên quan đến vật tư Phòng mói được thành lập hiện vẫn chưa đi vào hoạt động

Các hiệu thuốc trực thuộc : cung ứng thuốc men phục vụ cho công tác chăm sóc

và bảo vệ sức khoẻ nhân dân trên địa bàn, thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch được giao

3.1.2 Cơ cấu nhân lưc

Tiến hành khảo sát cơ cấu nhân lực của công ty ừong 5 năm từ 1999 đến 2003 thu được số liệu trong bảng dưói đây:

Bảng 3.1: Cơ cẩu nhân lực của CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn từ

sauĐH

DSĐH CBĐH

khác DSTH

Trình độ trung cấp khác

Dược tá

Laođộngkhác

t

n p t A

Tôngcộng

Trang 33

Năm Hình 3.2: Biểu đồ về tổng số nhân lực của CTCPDượcphẩm và vật tư y tế

Trang 34

viên), do công ty chưa có sự mở rộng lớn về hoạt động sản xuất kinh doanh, số lượng lao động ừong công ty còn ít do quy mô của doanh nghiệp nhỏ, số lượng DSĐH và ừên đại học chiếm tỷ lệ trung bình 11%, so vói cơ cấu nhân lực của các công ty lán như công

ty Traphaco, công ty CPDP Nam Hà, thì cơ cấu nhân lực của CTCP Dược phẩm và vật tư y tế Lạng Sơn còn kém hon nhiều cả về tổng số nhân lực và số lượng CB có tinh

độ chuyên môn cao

Số lượng DSĐH và sau đại học chiếm tỷ lệ trung bình 11%, một tỷ lệ không cao

Tuy nhiên có thể thấy rằng tỷ lệ này hầu như không tăng, có thể do công ty chưa có chế

độ đãi ngộ tốt thu hút DSĐH về làm việc cho công ty và cũng do DSĐH mới ra trường thích tìm cơ hội ở những thành phố lớn hơn

Cán bộ có trình độ trung cấp và sơ cấp về dược chiếm tỷ lệ lớn trong tổng số nhân

sự, trung bình khoảng 63,7 %

Đối vói quy mô của doanh nghiệp như hiện nay thì cơ cấu nhân lực như vậy là phù họp Tuy nhiên ở một số vị trí nếu có DSĐH đảm trách thì tốt hơn, như phụ trách hiệu thuốc ở một số huyện chưa có DSĐH, trong thòi gian tói công ty mở rộng, phát triển hoạt động kinh doanh của thì công ty cần tuyển dụng thêm cán bộ có trình độ chuyên môn phù họp, có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho CBCNV

3.2 Đánh gi á hoạt động kỉnh doanh qua bảng báo cáo tài chính [7]

3.2.1 DSM và cơ cấu nguồn mua

Là một doanh nghiệp kinh doanh thì khâu mua hàng là bước đầu quan trọng thực hiện quá trình kinh doanh Đảm bảo tốt việc mua hàng đúng kế hoạch sẽ góp phần thuận lọi trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh đề ra

DSM của công ty được thể hiện trong bảng số liệu sau:

29

Trang 35

Bảng3.2 DSM công ty qua 5 năm (1999-2003) Đơn vị Triệu VNĐ

[N Năm

Ị Chỉ tiêuN^

1999

120001

Doanh sô mua của công ty được thê hiện qua biêu đô :

Hình 3.4: Biểu đồ DSM của công ty từ 1999-2003 Nhận xét:

DSM của công ty có sự gia tăng liên tục qua các năm, năm 2003 tăng 183,0 % so

với năm 1999 Tuy nhiên mức tăng không đồng đều giữa các năm, DSM năm 2000 tăng

rất ít so vói năm 1999 (bằng 101,5%), năm 2001 DSM tăng vọt 155,8 % so vói năm

1999, sau đó mức tăng ổn định hơn Sau khi cổ phần hoá tháng 12/2002, năm 2003

Trang 36

DSM của công ty vẫn tăng trưởng 108,6 % so với năm trước, tăng 183,0% so vói năm

1999

Nguồn mua : Công ty mua hàng từ khá nhiều nguồn, chủ yếu là thuốc thành

phẩm, có sự linh động ừong việc tìm nguồn hàng, tuy nhiên nguồn hàng từ các công ty Dược trung ương vẫn luôn được chú ừọng và chiếm một doanh số nhất định Công ty chủ yếu mua hàng từ các công ty, xí nghiệp trực tiếp sản xuất tại Việt Nam, các hãng trực tiếp phân phối, không trực tiếp tham gia nhập khẩu thuốc từ nước ngoài Công ty hầu như không có nguồn hàng tự sản xuất, chỉ mói ra lẻ bông, cồn và sản xuất thử chè thuốc đơn giản cung cấp cho các quầy lẻ của công ty

Bảng 3.3: Cơ cấu DSM của công ty từ 1999-2003

Tỷtrọng

%

Tổng

DSM 17915 100 18186 100 27915 100 30176 100 32785 100Mua của

Trang 37

Có thể thấy rằng, DSM của công ty gia tăng không ngừng hàng năm, tăng vọt

vào năm 2001 (tăng 155,8 % so vói 1999) Lượng hàng mua của CTDP TW I luôn

chiếm một tỷ lệ nhất định, chủ yếu là các thuốc chuyên khoa, thuốc độc A-B, thuốc gây nghiện Các nguồn hàng khác chiếm tỷ lệ lớn và khá phong phú về nguồn gốc, như mua của Công ty Traphaco, Xí nghiệp Trung ương 24, Trung ương 25, Xí nghiệp Dược Hậu Giang, CTCP Dược phẩm Nam Hà, các hãng phân phổi trực tiếp, Việc linh động trong nguồn hàng mua của công ty có ý nghĩa quan trọng trong kinh doanh, nó góp phần nâng cao hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của công ty

3.2.2 DSB và tỷ lệ bán buôn bán lẻ

DSB là chỉ tiêu để đảnh giả năng lực kinh doanh, thị phần của doanh nghiệp

Xem xét DSB và tỷ lệ bán buôn bán/bán lẻ để tìm hiểu thực trạng kinh doanh của doanh

nghiệp, từ đó đưa ra tỷ lệ Bán buôn/Bán lẻ tối ưu nhằm khai thác hết tiềm năng thị

trường, đảm bảo đạt lọi nhuận cao nhất

Ngày đăng: 18/09/2015, 11:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Giáo trình Kinh tế dược, HN 2001 2. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Pháp chế hành nghề Dược, HN 2002 3. Bộ Y tế (2000), Niên giảm thống kêy tế 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, "Giáo trình Kinh tế dược," HN 20012. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, "Pháp chế hành nghề Dược," HN 20023. Bộ Y tế (2000)
Tác giả: Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Giáo trình Kinh tế dược, HN 2001 2. Bộ môn Quản lý và Kinh tế Dược, Pháp chế hành nghề Dược, HN 2002 3. Bộ Y tế
Năm: 2000
8. Cục quản lý Dược Việt Nam, Bảo cảo tổng kết công tác dược 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cục quản lý Dược Việt Nam
9. Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (ĐH Dược HN), Bài giảìịg Dược xã hội h ọ c ( 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Thị Thái Hằng, Lê Viết Hùng (ĐH Dược HN), "Bài giảìịg Dược xã hội h ọ c (
10.Lê Thị Phương Hiệp, Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê 2003
11. Lê Viết Hùng, Vài nét về thị trường thuốc thế giới và Việt Nam, Tạp chí Dược học, số 2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về thị trường thuốc thế giới và Việt Nam
12.Hà Thuý Lượng, Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I (2002) - Chuyên ngành Quản lý và kỉnh tế DượcTrường (ĐH Dược HN) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn Dược sỹ chuyên khoa I (2002) - Chuyên ngành Quản lý và kỉnh tế DượcTrường
13.Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ khoá 52 (1997- 2002 ) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận văn tốt nghiệp Dược sỹ khoá 52
14.Vũ Thị Ngọc Phùng, Phan Thị Nhiệm (ĐH Kinh tế quốc dân), Giảo trình chiến lược kinh doanh, NXB Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảo trình chiến lược kinh doanh
Nhà XB: NXB Thống kê Hà Nội
16.ĐỖ Xuân Thắng, Nghiên cứu đảnh giá tiến trình cổ phần hoá DNNN và hiệu quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp dược trước và sau cổ phần hoá, Luận văn thạc sỹ dược học (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đảnh giá tiến trình cổ phần hoá DNNN và hiệu quả hoạt động kinh doanh của một số doanh nghiệp dược trước và sau cổ phần hoá
17.Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân (2002), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tài "chính doanh nghiệp
Tác giả: Trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2002
18.Nguyễn Xuân Sơn, Một sổ ỷ kiến bàn luận cùng các nhà sản xuất dược phẩm Việt Nam trong giai đoạn hội nhập, Tạp chí Dược học số 2/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một sổ ỷ kiến bàn luận cùng các nhà sản xuất dược phẩm Việt Nam trong giai đoạn hội nhập
19.Phạm Thanh Xuân (2003), Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Dược phẩm thiết bị Hà Nội 1997 - 2001, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường ĐH Dược Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của công ty Dược phẩm thiết bị Hà Nội 1997 - 2001
Tác giả: Phạm Thanh Xuân
Năm: 2003
7. Các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty qua các năm 1999-2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w