1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)

90 1K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 460 KB

Nội dung

Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)

Trang 1

Nhận thức đợc tầm quan trọng của tài chính doanh nghiệp và chiến lợcphát triển của doanh nghiệp sau quá trình tìm hiểu thực tế tại Công ty Cổphần Dợc và Thiết bị vật t y tế GTVT Traphaco cũng nh vận dụng những kiến

thức đã học tôi xin chọn đề tài: "Những giải pháp tài chính cần thiết đối

với chiến lợc phát triển của Công ty Cổ phần Dợc và Thiết bị vật t y tế GTVT Traphaco trong điều kiện kinh tế thị trờng hiện nay"

Kết cấu luận văn này ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm 3 chơngvới nội dung:

Chơng I: Cơ sở lý luận liên quan đến chiến lợc phát triển của doanh

nghiệp và các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng.

Trong chơng này tôi xin đề cập đến những khái niệm cơ bản về doanhnghiệp, tăng trởng, phát triển, dấu hiệu cơ bản của sự phát triển và các giảipháp tài chính đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp

Chơng II: Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất - kinh doanh tại

Công ty Cổ phần Dợc và Thiết bị vật t y tế GTVT Traphaco.

Chơng này tập trung đi sâu vào phân tích thực trạng hoạt động sản xuấtkinh doanh tại công ty cổ phần đang hoạt động trên lĩnh vực sản xuất kinhdoanh dợc phẩm và thiết bị vật t y tế và đa ra những nhận xét

Chơng III: Một số giải pháp tài chính cần thiết đối với chiến lợc phát

triển của Công ty Traphaco

Trang 2

Chơng này nêu lên những thuận lợi, khó khăn, phơng hớng hoạt độngsản xuất kinh doanh của Công ty trên cơ sở đó đa ra các giải pháp tài chínhcần thiết.

Trang 3

Chơng I: Cơ sở lý luận liên quan đến chiến lợc phát triển của doanh nghiệp và các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp

trong nền kinh tế thị trờng

I Sự cần thiết khách quan của sự phát triển đối với doanh nghiệp

1 Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng

Theo luật doanh nghiệp đợc Quốc hội nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩaViệt Nam khoá X thông qua ngày 6/12/ 1999 và đã có hiệu lực từ ngày1/1/2000: " Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sởgiao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằmmục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh "

Trong đó kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả cáccông đoạn của quá trình đầu t sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứngdịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi Trong nền kinh tế thị trờng vớiquy luật cạnh tranh, đào thải khắc nghiệt để có thể đứng vững và phát triểnthì mỗi doanh nghiệp cần phải có chiến lợc nhất định, khi tiến hành sản xuất

- kinh doanh Đó là 3 câu hỏi mà các nhà quản lý doanh nghiệp phải trả lời:

- Nên đầu t sản xuất cái gì ?

- Sản xuất phục vụ ai ?

Mặc dù hoạt động của các doanh nghiệp rất đa dạng và phụ thuộc vàonhiều yếu tố đặc biệt là phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh củangành nhng đều có một điểm chung lớn là đều diễn ra hoạt động tài chính.Một quyết định tài chính đúng đắn, độc đáo có thể chuyển doanh nghiệp từtình trạng khủng hoảng, sang phát triển và ngợc lại

Trang 4

2 Khái niệm phát triển

Để đánh giá sự tiến bộ của một doanh nghiệp trong một giai đoạn mộtcách khách quan và triệt để, ta đánh giá trên hai mặt:

Sự gia tăng về tiềm lực kinh tế và sự tiến hoá về xã hội của doanhnghiệp Trên thực tế, tăng trởng và phát triển là hai thuật ngữ dùng để phản

ánh hai mặt của sự tiến bộ đó

2.1 Tăng tr ởng của doanh nghiệp

Tăng trởng của doanh nghiệp đợc hiểu là sự tăng lên không ngừng cả

về quy mô và hoạt động kinh doanh, là sự ổn định về tình hình tài chính, vềkhả năng thanh toán của doanh nghiệp Một doanh nghiệp mà trong quá trìnhtồn tại của mình, thị trờng không ngừng đợc mở rộng vị thế chỗ đứng ngàycàng ổn định, tình hình tài chính lành mạnh chứng tỏ doanh nghiệp đó đang

có một sự ổn định tăng trởng Tăng trởng vừa là mục tiêu, là động lực đồngthời là cơ sở đảm bảo cho sự tồn tại của chính bản thân doanh nghiệp

Mức tăng trởng đợc tính bằng số tuyệt đối và số tơng đối Số tơng đốithể hiện tốc độ tăng trởng nhanh hay chậm còn số tuyệt đối thể hiện quy môtăng trởng Ngợc lại với sự tăng trởng là sự suy thoái

2.2 Khái niệm phát triển của doanh nghiệp

Là quá trình tăng tiến về mọi mặt của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định Trong đó bao gồm cả sự tăng trởng và sự tiến bộ về mọi mặt củaxã hội

Sự tăng trởng kinh tế với tốc độ cao của doanh nghiệp nhất định sẽ dẫn

đến phải khai thác, sử dụng nhiều tài nguyên (tự nhiên và con ngời) gây ảnhhởng xấu đến điều kiện sống của thế hệ cán bộ công nhân viên hiện tại và t-

ơng lai Vậy chiến lợc (đờng lối chung và lâu dài) phát triển của doanhnghiệp là phát triển bền vững tức là sự phát triển kinh tế - xã hội với tốc độcao, liên tục trong thời gian dài Sự phát triển đó dựa trên việc sử dụng cóhiệu quả các yếu tố đầu vào, không để lại hậu quả xã hội Muốn vậy đòi hỏidoanh nghiệp phải từng bớc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trởng với côngbằng xã hội và bảo vệ môi trờng sinh thái

2.3 Mối quan hệ giữa tăng tr ởng và phát triển

Tăng trởng là điều kiện, tiền đề cho phát triển bởi vì, khi kinh tế doanhnghiệp có tăng trởng thì mới có khả năng tăng đầu t cho các mặt xã hội củadoanh nghiệp: tăng thu nhập, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao trình độcán bộ công nhân viên Ngợc lại sự tiến bộ mọi mặt của doanh nghiệp là

động lực đẩy nhanh tốc độ tăng trởng Việc nghiên cứu mối quan hệ này giúp

Trang 5

doanh nghiệp có cái nhìn toàn cục không vì lợi ích trớc mắt mà bỏ lơị ích tolớn lâu dài và muốn có lợi lớn thì phải bỏ chi phí.

Tóm lại phát triển bao gồm cả tăng trởng song tăng trởng kinh tế cũng

có thể dẫn đến phát triển kinh tế nhng không có sự tăng trởng thì nhất địnhkhông có phát triển

2.4 ý nghĩa của sự phát triển

Đối với doanh nghiệp: Thơng trờng là chiến trờng mà trên chiến trờngxét về tổng lực ai mạnh hơn sẽ là ngời chiến thắng kẻ yếu thế sẽ bị tiêu diệt

Do đó, doanh nghiệp phải luôn tự hoàn thiện mình với tốc độ nhanh và vữngchắc hơn đối thủ cả về tiềm lực kinh tế và tiềm lực xã hội nhằm tạo nên sứcmạnh tổng lực để luôn giành thế chủ động trớc đối thủ của mình thì mới cóthể tồn tại và phát triển

Đối với xã hội: Nhờ sự phát triển mà các nguồn lực của xã hội đợc sửdụng ngày càng có hiệu quả hơn góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinhthần cho nhân loại vì doanh nghiệp nào hoạt động kém hiệu quả hơn so vớicác doanh nghiệp khác sẽ dần bị loại bỏ và quá trình này diễn ra liên tục

II Những dấu hiệu cơ bản đối với sự phát triển của doanh nghiệp

1 Tình hình doanh thu của doanh nghiệp

Doanh thu của doanh nghiệp là toàn bộ giá trị vật t, hàng hoá, dịch vụ

đã xác định là tiêu thụ, cung ứng trong kỳ Doanh thu là một chỉ tiêu tàichính quan trọng phản ánh khả năng chiếm lĩnh thị trờng, vị thế của doanhnghiệp Chỉ tiêu doanh thu dùng để xác định thị phần của doanh nghiệp Nếudoanh thu của doanh nghiệp (giả thiết kết cấu mặt hàng kinh doanh khôngthay đổi, giá cả thị trờng ổn định) có xu hớng tăng lên không ngừng - đó làdấu hiệu của sự phát triển Ngợc lại, nếu doanh thu của doanh nghiệp không

ổn định hoặc suy giảm, chứng tỏ khả năng chiếm lĩnh thị trờng yếu kém, sasút - đó là dấu hiệu của sự suy thoái

Các chỉ tiêu phản ánh tình hình doanh thu

Tốc độ tăng doanh

Doanh thu thực hiện Doanh thu thực hiện năm phân tích năm báo cáo

Doanh thu thực hiện năm báo cáo

Hệ số phục vụ của vốn kinh

doanh bình quân trong kỳ =

Tổng mức doanh thu thực hiện trong kỳVốn kinh doanh bình quân trong kỳ

Trang 6

-Cả hai chỉ tiêu trên nếu càng tăng càng tốt Riêng hệ số phục vụ củavốn kinh doanh bình quân trong kỳ phản ánh cứ một đồng vốn kinh doanhbình quân thì tạo đợc bao nhiêu đồng doanh thu

2 Tình hình chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm

Chi phí kinh doanh, giá thành sản phẩm là một chỉ tiêu tài chính vừaphản ánh quy mô kinh doanh, vừa phản ánh chất lợng hiệu quả hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp Chi phí có quan hệ nghịch chiều với lợi íchkinh tế của doanh nghiệp Nếu quy mô kinh doanh của doanh nghiệp ổn

định, trong khi đó chi phí, giá thành thực hiện qua các năm có chiều hớnggiảm (cả số tuyệt đối và số tơng đối về chi phí, giá thành nh: tổng mức chiphí, tổng giá thành; tỷ suất chi phí, giá thành đơn vị sản phẩm ) chứng tỏchất lợng hiệu quả kinh doanh ngày càng đợc cải thiện, điều đó cũng đồngnghĩa với sự phát triển ít nhiều của doanh nghiệp Ngợc lại là sự suy thoái

Để không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh, các doanh nghiệp đều cốgắng và mong muốn giảm thiểu chi phí, hạ giá thành sản phẩm Song điều đócũng có những giới hạn nhất định do tính chất xã hội hoá sản xuất đã và đangtừng bớc hoàn thiện và phát triển trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế Các chỉtiêu cơ bản:

- Tổng mức chi phí (F) là toàn bộ các chi phí doanh nghiệp đã bỏ ra

để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh

- Tỷ suất chi phí (F') là chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm của chi phítrên doanh thu bán hàng Tỷ suất chi phí nói lên trình độ tổ chức quản lý kinhdoanh, chất lợng quản lý và sử dụng chi phí của doanh nghiệp

Công thức xác định:

FF' = MTrong đó: F tổng chi phí kinh doanh

M: Tổng doanh thu bán hàng thuần F': Tỷ suất chi phí

- ý nghĩa chỉ tiêu: công thức trên phản ánh trong một đồng doanh thudoanh nghiệp phải bỏ bao nhiêu đồng chi phí Tỷ suất này càng thấp càng tốt

Mức độ tăng giảm tỷ suất chi phí (F') phản ánh sự thay đổi tuyệt đối

về tỷ suất chi phí giữa hai kỳ

F' = F'1 - F'o

Tốc độ tăng giảm tỷ suất chi phí (TF') phản ánh tốc độ tăng giảm tỷsuất chi phí về số tơng đối Công thức:

Trang 7

F'

TF' = F'o

3 Tình hình lợi nhuận doanh nghiệp

Lợi nhuận luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp, củacác nhà đầu t Lợi nhuận là mục tiêu, là động lực đồng thời còn là chỗ dựavững chắc cho sự tồn tại và phát triển của chính bản thân doanh nghiệp Lợinhuận là lợi ích kinh tế cuối cùng của doanh nghiệp, là phần còn lại từ doanhnghiệp sau khi đã bù đắp toàn bộ chi phí kinh doanh thực hiện nghĩa vụ vớinhà nớc

Lợi nhuận doanh nghiệp = Doanh thu - chi phí kinh doanh - ThuếLợi nhuận là chỉ tiêu tài chính tổng hợp đánh giá chất lợng, hiệu quảkinh doanh của doanh nghiệp Một doanh nghiệp đang trong thời kỳ pháttriển không thể là một doanh nghiệp mà lợi nhuận ngày càng sa sút, thậm chíthua lỗ kéo dài Tuy nhiên, không thể coi lợi nhuận là chỉ tiêu duy nhất để

đánh giá chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh mà cần xem xét lợi nhuậntrong mối quan hệ với các chỉ tiêu khác nh: vốn, chi phí, giá thành vì lợinhuận chịu ảnh hởng bởi nhiều nhân tố khách quan và chủ quan ( thị trờng,ngành nghề, lĩnh vực, điều kiện kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của doanhnghiệp

Để đánh giá hiện trạng doanh nghiệp trên phơng diện lợi nhuận, cầnxem xét các chỉ tiêu cơ bản sau:

Chỉ tiêu 1:

Tỷ suất lợi nhuận

trên doanh thu =

Tổng mức lợi nhuận thực hiện

Tổng mức doanh thu thực hiện

ý nghĩa chỉ tiêu: chỉ tiêu này phản ánh trong một đồng doanh thu thựchiện thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận đợc tạo ra Tỷ suất lợi nhuận trên doanhthu càng cao càng tốt

Tỷ suất lợi nhuận

chi phí kinh doanh =

Tổng mức lợi nhuận thực hiệnTổng mức chi phí (giá thành) thực hiện

Trang 8

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí bỏ ra thì doanh nghiệp thu

đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên chi phí kinh doanh củadoanh nghiệp càng cao chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng chi phí có hiệu quả

Tổng mức lợi nhuận năm báo cáoChỉ tiêu này phản ánh trong năm tốc độ tăng lợi nhuận của doanhnghiệp là cao hay thấp

4 Về khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một chỉ tiêu tài chính giữmột vai trò quan trọng trong việc khảo sát tình hình tài chính doanh nghiệp.Một doanh nghiệp có tình hình tài chính lành mạnh là một doanh nghiệp cókhả năng thanh toán tốt, ngợc lại khi khả năng thanh toán càng ngày càng sasút, yếu kém

Các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp

Khả năng thanh

toán chung =

Tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp

Công nợ phải thanh toánChỉ tiêu này cho biết khả năng hoàn trả tất cả các khoản nợ của doanh nghiệp có nghĩa là cứ một đồng công nợ phải thanh toán thì đợc đảm bảo bao nhiêu đồng tài sản của doanh nghiệp, một doanh nghiệp có khả năng thanh toán tốt tức là khả năng thanh toán chung cao và ngợc lại.

Khả năng thanh

Tổng giá trị tài sản Hàng tồn kho

lu động

Nợ ngắn hạnChỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạntrong một thời gian ngắn với giả thiết rằng: Nếu toàn bộ công nợ của doanhnghiệp đồng thời cùng đến hạn thanh toán trong một thời gian ngắn thì khảnăng thanh toán các khoản nợ đó đợc thực hiện ở mức độ nào, nhanh haychậm mà không cần quan tâm đến tài sản dự trữ

= Chỉ tiêu này phản ánh khả năng thanh toán tức thời các khoản nợ đếnhạn trả bằng việc sử dụng vốn bằng tiền và chứng khoán ngắn hạn

5 Tình hình nguồn vốn.

Khi năng lực quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp có hiệu quảcao thì đây thờng là dấu hiệu của sự phát triển Các chỉ tiêu thể hiện năng lựcquản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp gồm:

Trang 9

-5.1 Số vòng quay hàng tồn kho

Đây là số lần hàng hoá tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ Sốvòng quay hàng tồn kho càng cao thì việc kinh doanh đợc đánh giá là tốt bởi lẽ doanh nghiệp chỉ đầu t vào hàng tồn kho thấp nhng vẫn đạt đợc doanh số cao.

Số vòng quay hàng tồn kho

= Giá vốn hàng bán ( hoặc doanh thu thuần)

Hàng tồn kho bình quân5.2 Số ngày một vòng quay hàng tồn kho

Phản ánh số ngày trung bình của một vòng quay hàng tồn kho và đợc xác định theo công thức:

Trang 10

Số ngày một vòng quay

360

Số vòng quay hàng tồn kho5.3 Vòng quay các khoản phải thu

Vòng quay các khoản phải thu phản ánh tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh nghiệp tốc độ này càng cao thì việc quản lý các khoản phải thu đợc đánh giá là tốt và ngợc lại Công thức xác định:

Vòng quay các khoản

Doanh thu thuần

Số d bình quân các khoản phải thuTrong đó:

+ Doanh thu thuần bao gồm tổng doanh thu của cả 3 loại hoạt động đó

là hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính, hoạt động bất thờng

+ Số d các khoản phải thu đợc tính bằng phơng pháp bình quân khoản phải thu trên bảng cân đối kế toán

5.4 Kỳ thu tiền trung bình

Phản ánh số ngày cần thiết để thu các khoản phải thu Công thức xác

Hiệu suất sử dụng vốn cố định nhằm đo lờng việc sử dụng vốn cố định đạt hiệu quả nh thế nào Công thức xác định.

Hiệu suất sử dụng

Trang 11

chỉ tiêu này giống vốn lu động bình quân, khi hiệu suất sử dụng vốn cố địnhcàng cao tức là hiệu quả sử dụng vốn cố định càng tốt và ngợc lại.

6 Các chỉ tiêu bảo toàn tăng trởng vốn của doanh nghiệp

Bảo toàn, tăng trởng vốn kinh doanh là việc giữ gìn nguyên vẹn vànâng cao giá trị thực của tiền vốn qua mỗi chu kỳ kinh doanh, vốn của doanhnghiệp đợc thu hồi, với số vốn đó doanh nghiệp có thể thực hiện quá trình táisản xuất giản đơn, hoặc ở mức độ cao hơn là tái sản xuất mở rộng các hoạt

động kinh tế của mình, khi đó có thể khẳng định: Vốn của doanh nghiệp đã

đợc bảo toàn hoặc là tái sản xuất mở rộng Sau một khoảng thời gian nhất

định, thờng là sau một niên độ kế toán, trên cơ sở số liệu quyết toán củadoanh nghiệp, để đánh giá công tác bảo toàn, tăng trởng vốn trong doanhnghiệp, chúng ta có thể sử dụng một số các chỉ tiêu sau:

-Vốn chủ sởhữu thực có

đầu kỳ

x

Hệ số trợt giábình quântrong kỳ (Trong đó: hệ số trợt giá bình quân trong kỳ 1)

Nếu kết quả = 0 vốn của doanh nghiệp đợc bảo toàn

Nếu kết quả < 0 vốn của doanh nghiệp không bảo toàn đợc

Nếu kết quả > 0 vốn của doanh nghiệp đợc tăng trởng

Chỉ tiêu này đợc giả thiết trong kỳ phân tích vốn chủ sở hữu của doanhnghiệp không có sự biến động do các chủ doanh nghiệp rút vốn hoặc bổ sungvốn điều lệ của doanh nghiệp Hay nói cách khác, vốn chủ sở hữu thực cócuối kỳ đợc xác định tơng đơng với phần vốn chủ sở hữu thực có đầu kỳ cùngvới phần vốn chủ sở hữu đầu kỳ đợc điều chỉnh theo hệ số trợt giá ở các thời

điểm tăng giảm giá tài sản, chênh lệch tỷ giá trong kỳ (nếu có) và vốn chủ sởhữu tăng, giảm do doanh nghiệp bổ sung từ lơị nhuận, hoặc vốn do thua lỗtrong kinh doanh

Chỉ tiêu mức bảo toàn, tăng trởng vốn trong kỳ của doanh nghiệp phản

ánh phần nào chất lợng, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Nhng quan

Trang 12

trọng hơn cả là nó phản ánh chất lợng, cũng nh việc quan tâm của doanhnghiệp tới công tác bảo toàn phát triển vốn kinh doanh của doanh nghiệptrong điều kiện kinh tế thị trờng - vấn đề sống còn cho sự tồn tại và pháttriển của tất của các doanh nghiệp.

sở hữu đợc bảo toàn nhng vốn vay lại bị giảm mạnh dẫn đến tổng vốn củadoanh nghiệp bị giảm thì ta không thể khẳng định chắc chắn rằng doanhnghiệp đang tăng trởng Do đó ngoài cách đánh giá trên ta có thể phân tíchtình hình bảo toàn và tăng trởng vốn bằng cách so sánh giá trị thực của vốndoanh nghiệp có đến cuối kỳ và số vốn cần bảo toàn trong kỳ để tìm rachênh lệch tăng giảm Số vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc bảo toàntrong trờng hợp:

- Chênh lệch tỉ giá tăng

- Dự phòng giảm giá đầu t tài chính

- Dự phòng giảm giá hàng tồn kho

- Dự phòng phải thu khó đòi

- Chênh lệch đánh giá giảm tài sản

Trang 13

Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh tình hình cổ phiếu.

Doanh lợi = thu nhập từ cổ phiếu + lãi (hoặc lỗ) về vốn

Doanh lợi tơng đối =

Doanh lợi cổ phiếuMệnh giá cổ phiếu

8 Uy tín

Uy tín là niềm tin trong mối quan hệ giữa đối tác, khi doanh nghiệpphát triển thì uy tín của doanh nghiệp ngày càng cao, quan hệ với đối tác dễdàng hơn và ngợc lại khi doanh nghiệp rơi vào tình trạng suy thoái thì uy tíncủa doanh nghiệp bị giảm sút (khó khăn chồng chất khó khăn)

III những giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến

l-ợc phát triển kinh doanh của doanh nghiệp.

1 Các yếu tố ảnh hởng đến sự phát triển hoặc suy thoái của doanh nghiệp.

1.1.Thị tr ờng và cạnh tranh

1.1.1Thị trờng

Thị trờng gồm thị trờng tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, các quan hệcung cầu về hàng hoá, tiền tệ, tâm lý của ngời tiêu dùng, thị trờng nguyênnhiên liệu phục vụ sản xuất, thị trờng tài chính Những tác động của thị tr-ờng đặc biệt là thị trờng tiêu thụ sản phẩm hàng hoá với sự biến động vốn cótheo các chiều hớng khác nhau mà doanh nghiệp phải gánh chịu Sự biến

động đó có thể là cơ hội, là tiền đề cho sự tăng trởng, phát triển của doanhnghiệp hoặc cũng có thể là rủi ro dẫn tới sự phá sản của doanh nghiệp Trongnền kinh tế thị trờng, đòi hỏi các doanh nghiệp phải có sự chuẩn bị chu đáo,phải có các quyết định đúng đắn các giải pháp phù hợp, với những biến cố,thử thách của cơ chế thị trờng

1.1.2 Cạnh tranh

Trong điều kiện kinh tế thị trờng, các chủ thể kinh tế đều mong muốntìm kiếm các lợi ích kinh tế cho mình với mức cao nhất có thể trong khi lợiích kinh tế có hạn Cũng chính vì vậy, họ luôn luôn tìm mọi cách, bằng mọithủ đoạn để có đợc những u thế, đặc quyền, kể cả việc loại đối thủ của mình

ra khỏi các cuộc chơi kinh tế Thơng trờng nh chiến trờng, trong “cuộc

Trang 14

chiến” này, ai có u thế ngời đó sẽ chiến thắng, ngợc lại sẽ bị thất bại tiêuvong Các điều kiện về tiềm lực tài chính, về công nghệ thiết bị, về uy tín, têntuổi của doanh nghiệp sẽ là điều kiện, và vũ khí đảm bảo cho sự thành cônghoặc thất bại của doanh nghiệp.

1.2 Trình độ tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp và định h ớng pháttriển kinh tế - xã hội của Nhà n ớc

1.2.1 Trình độ tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp

Ông cha ta có câu: “Một ngời biết lo bằng một kho ngời biết làm” câunói trên cho tay thấy vai trò quan trọng của trình độ tổ chức quản lý Đặc biệttrong nền kinh tế thị trờng trình độ tổ chức kinh doanh, sự năng động sángtạo của doanh nghiệp giữ một vai trò quan trọng có ý nghĩa quyết định tới sựtồn tại và phát triển của doanh nghiệp Trình độ tổ chức kinh doanh củadoanh nghiệp đợc hiểu bao gồm các nội dung cơ bản sau:

- Các phơng án kế hoạch kinh doanh, kế hoạch đầu t của doanh nghiệp

có mang tính khả thi hay không? Có phù hợp với thị trờng hay không? Cóhiệu quả hay không, hiệu quả cao hay thấp? Một phơng án, kế hoạch kinh

tế, kế hoạch đầu t mà không phù hợp với thực tế của thị trờng, không phù hợpvới thực tế của doanh nghiệp, không mang tính khả thi hoặc hiệu quả thấpkém Có thể dẫn tới sự suy thoái, thậm chí là sự tiêu vong của doanh nghiệp.Thực tế đã chứng minh rằng: Không ít doanh nghiệp đã phải kết thúc cuộc

đời của mình vì phơng án kinh doanh, phơng án đầu t sai lầm Và cũngkhông ít những doanh nghiệp khác thành đạt bởi các phơng án kinh doanh ,

đầu t có hiệu quả và tính khả thi cao

- Việc thực thi các phơng án, kế hoạch kinh doanh và đầu t của doanhnghiệp đợc tổ chức một cách khoa học và thực tiễn? Thực hiện kế hoạch mộtcách máy móc, thụ động có thể dẫn tới hệ quả tất yếu ngoài mong muốn củadoanh nghiệp

1.2.2 Định hớng phát triển và sự ổn định kinh tế - xã hội và sự ổn

định chính trị xã hội quốc gia

1.2.2.1 Định hớng phát triển kinh tế – xã hội của Nhà nớc

Đối với từng giai đoạn, Nhà nớc có những định hớng phát triển kinh tế

- xã hội khác nhau thể hiện qua các chính sách, các công cụ Đặc biệt đốivới doanh nghiệp đó chính là thuế, thuế suất cao hay thấp đều ảnh hởng đến

sự phát triển hoặc suy thoái của doanh nghiệp Do đó doanh nghiệp cần xem

Trang 15

xét nghiên cứu kỹ các chính sách hiện tại cũngnh định hớng phát triển kinh

tế - xã hội của Nhà nớc để có giải pháp phù hợp

1.2.2.2 Sự ổn định chính trị xã hội

Sự ổn định chính trị xã hội: Tăng trởng và phát triển kinh tế đòi hỏiphải có thể chế chính trị xã hội ổn định Sự ổn định đó đợc xác lập trớc hếtbằng đờng lối phát triển kinh tế xã hội đúng đắn, phù hợp với các quy luậtkhách quan Đờng lối đó còn lại đợc thực thi bằng hệ thống chính sách nhấtquán thích hợp từ đó hấp dẫn đầu t, tạo đợc lòng tin đối với doanh nghiệp

1.3 Khả năng tài chính của doanh nghiệp

Ông cha ta có câu: “Lực bất tòng tâm” câu này muốn đề cập khi làmviệc gì nếu không có đủ nguồn lực thì dù tâm trí có muốn nhng dành chịu.Trong các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp vốn là điều kiện là cơ sở vậtchất cấn thiết, vốn đảm bảo cho việc thực thi các phơng án, các kế hoạchkinh doanh, các dự án đầu t của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có

điều kiện đổi mới công nghệ, sản phẩm Hơn thế nữa, trong điều kiện cơ chếthị trờng, quy mô vốn của doanh nghiệp còn ý nghĩa quyết định vị thế, đảmbảo cho sự sống còn của doanh nghiệp Vì vậy, khả năng tài chính, quy mônguồn vốn của doanh nghiệp ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triểnhoặc suy thoái của doanh nghiệp

1.4 Uy tín của doanh nghiệp

Không phải ngẫu nhiên mà thơng hiệu của mỗi doanh nghiệp đều cónhững cái giá khác nhau Nh vậy” Vốn của doanh nghiệp đó là tiền cộng vớiniềm tin” tiền là các yếu tố phơng tiện vật chất liên quan và phục vụ cho cáchoạt động kinh tế của doanh nghiệp Niềm tin là tên tuổi, là uy tín của doanhnghiệp Uy tín của doanh nghiệp có một nội dung hết sức phong phú, thểhiện trong mối quan hệ với các tổ chức tín dụng, các ngân hàng thơng mại,các Công ty tài chính, các quỹ đầu t, các đối tác của doanh nghiệp trong cácquan hệ thanh toán, với bạn hàng, khách hàng của doanh nghiệp về sảnphẩm, hàng hoá dịch vụ của mình Một doanh nghiệp có uy tín, vị thế củadoanh nghiệp ngày càng đợc củng cố, các nguồn tiềm năng, điều kiện vậtchất của doanh nghiệp đợc khai thác một cách triệt để, nó đảm bảo cho sựtồn tại và phát triển vững chắc của doanh nghiệp Ngợc lại, khi uy tín càngngày càng bị suy giảm, doanh nghiệp khó có thể tồn tại chứ cha nói đến sựtăng trởng Trong điều kiện ” Trăm ngời mua, vạn kẻ bán” thì chữ tín lại càng

có ý nghĩa đối với sự sống còn của doanh nghiệp

Trang 16

1.5 Sự phát triển của khoa học công nghệ.

Khoa học công nghệ là lực lợng sản xuất trực tiếp, giúp doanh nghiệp

có thể nâng cao năng suất lao động, giải phóng lao động nặng nhọc độc hạicho ngời lao động, sản xuất quy mô lớn, nâng cao chất lợng sản phẩm, cảitiến mẫu mã, giảm chi phí do đó, tỷ trọng công nghệ cao và chất xám tronggiá trị sản phẩm có xu hớng tăng Nh vậy khoa học công nghệ là một vũ khícạnh tranh nếu doanh nghiệp nào biết sử dụng nó một cách hợp lý thì đây làmột nhân tố giúp hoạt động và phát triển, ngợc lại nếu doanh nghiệp khôngứng dụng các khoa học kỹ thuật vào sản xuất hoặc sử dụng nhng không hiệuquả thì đây là tiền đề dẫn đến sự suy thoái và diệt vong của doanh nghiệp

1.6 Các yếu tố khác

Trong một doanh nghiệp nếu điều kiện làm việc, trình độ của cán bộcông nhân viên, thu nhập không ngừng đợc cải thiện thì đây là các yếu tốgiúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn từ đó giúp doanh nghiệp tồn tại

và phát triển Ngợc lại, nếu các yếu tố trên không những không đợc cải thiện

mà còn có xu hớng xấu đi thì đây chính là yếu tố dẫn đến sự diệt vong củadoanh nghiệp

Sự tăng trởng hoặc suy thoái của doanh nghiệp là sản phẩm kháchquan của nền kinh tế thị trờng, mà bản thân mỗi doanh nghiệp, muốn đảmbảo cho sự tồn tại và phát triển lâu dài của mình thì việc nhận thức các yếu tố

ảnh hởng một cách nghiêm túc, khách quan đợc coi là những cơ sở quantrọng giúp cho doanh nghiệp có thể đa ra những giải pháp đúng đắn nhất,hiệu quả nhất đối với hoạt động kinh tế của mình

2 Các giải pháp tài chính cơ bản đối với chiến lợc phát triển của doanh nghiệp.

Giải pháp tài chính là những giải pháp đa ra đối với việc tạo lập và sửdụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt hiêụ quả toàn cục lâu dài lớn nhất

2.1 Về thị tr ờng

Thực chất của các cuộc chiến tranh thế giới là vấn đề thị trờng Điều

đó chúng ta thấy tính chất khốc liệt và sự cần thiết của thị trờng Thị trờngtruyền thống không ngừng đợc củng cố, thị trờng mới không ngừng đợc mởrộng, việc thị trờng đợc củng cố và mở rộng có ý nghĩa quan trọng trong việc

mở rộng quy mô nâng cao sức cạnh tranh, khống chế thị trờng đặc biệt khidoanh nghiệp đang trong thời kỳ tăng trởng, một trong những giải pháp tài

Trang 17

chính quan trọng để mở rộng thị trờng là dùng nguồn lực của mình để độcchiếm thị trờng tạo sự độc tôn cho chính doanh nghiệp…

Trang 18

2.2 Về đầu t

Căn cứ vào định hớng phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nớc, thị ờng khu vực cũng nh thế giới từ đó tăng cờng công tác đầu t phát triển côngnghệ Nâng cao năng lực phục vụ, tận dụng triệt để công suất của máy mócthiết bị nhất là những tài sản cố định có tốc độ đổi mới nhanh về tiến bộ khahọc kỹ thuật

tr-Tiến hành đa dạng hoá sản phẩm và loại hình đầu t nhằm tăng cờnghiệu quả và giảm thiểu rủi ro cho vốn trớc sự biến động không ngừng của thịtrờng

2.3 Huy động, tập trung và sử dụng vốn

Vốn là đề tài muôn thủa đối với sự phát triển, là cơ sở vật chất đảmbảo sự sống còn của doanh nghiệp Một doanh nghiệp có sức khoẻ tốt là mộtdoanh nghiệp có khả năng tài chính vững vàng, đủ mạnh và luôn đợc củng

cố Nguồn vốn chủ sở hữu không ngừng đợc tăng cờng từ hiệu quả các hoạt

động kinh tế của doanh nghiệp, việc huy động và tập trung vốn cũng phải đợcquan tâm một cách đúng đắn, nghiêm túc Các nguồn vốn mà doanh nghiệp

có thể khai thác bao gồm:

- Liên doanh liên kết

- Nguồn vốn trong thanh toán

- Nguồn vốn tín dụng

- Nguồn vốn từ thị trờng tài chính

- Nguồn vốn từ cán bộ công nhân viên, ngời lao động của doanhnghiệp

Trong công tác nguồn vốn, cần đảm bảo chữ “Tín” phải thắt chặt quan

hệ và tranh thủ sự giúp đỡ của các ngân hàng, các tổ chức tín dụng

Quan tâm đúng mức tới công tác nguồn vốn là quân tâm tới tình hìnhtài chính, là cơ sở đảm bảo cho sự ổn định lâu dài và sự tăng trởng bền vữngcủa doanh nghiệp

Xây dựng cơ cấu vốn (tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu vốn vay trongtổng nguồn vốn ) cơ cấu đầu t (tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản vàquan hệ bù đắp giữa nguồn vốn, tài sản ) tối u nhằm giảm thiểu chi phí sử

Trang 19

dụng vốn, hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro trong kinh doanh phù hợp với

điều kiện của thị trờng và doanh nghiệp

2.4 Về chi phí kinh doanh

Để thực hiện các hoạt động kinh tế doanh nghiệp phải bỏ ra chi phí nhất

định Các chi phí luôn phát sinh hàng ngày, hàng giờ đa dạng và phức tạp

Do đó trong hoạt động của mình các doanh nghiệp phải thờng xuyên quantâm đến việc quản lý chi phí phấn đấu tiết kiệm và tăng hiệu quả của các chiphí của mình Các giải pháp chủ yếu để sử dụng chi phí có hiệu quả gồm:

- Quản lý chi phí gắn chặt với kế hoạch, kế hoạch có thể lập theo dựtoán ngắn hạn về chi phí trên cơ sở kế hoạch tài chính năm hoặc quí Lập kếhoạch ngắn hạn giúp công ty có thể khai thác mọi khả năng tiềm tàng, giảmchi phí kinh doanh hạ chi phí chi năm kế hoạch đó Phân tích rà soát hệthống định mức kinh tế kĩ thuật phù hợp với tình hình thực tế của doanhnghiệp

- Thực hiện kiểm tra giám đốc tình hình thực hiện chi phí trớc, trong vàsau kế hoạch

2.5 Giải pháp về nợ phải thu và phải trả

Đối với các khoản phải thu: có các giải pháp linh hoạt trong việc thuhồi tiền vốn, tài sản trong thanh toán dựa trên nguyên tắc hiệu quả, linh hoạt

và cơng quyết trên cơ sở: những khoản thu nào nếu không thu ngay thì lợi íchkinh tế từ việc cho họ nợ lớn hơn đòi ngay thì để họ nợ trên cơ sở phân tích

kỹ lỡng khả năng tài chính của con nợ và các nhân tố ảnh hởng vì đa số đốivới ngời nợ theo thời gian lợi ích từ việc đợc nợ giảm dần mà thay vào đó họlại có xu hớng coi chủ nợ nh ngời gây phiền hà cho họ

Đối với nợ phải trả:

Thanh toán chính xác, an toàn nâng cao uy tín đối với khách hàng+ Thờng xuyên kiểm tra, đối chiếu các khoản phải thanh toán với khảnăng thanh toán của doanh nghiệp để chủ động đáp ứng các yêu cầu thanhtoán khi đến hạn trả

+ Lựa chọn phơng thức thanh toán thích hợp, an toàn và hiệu quả nhất

đối với doanh nghiệp

2.6 Có ph ơng án tổ chức lại kinh doanh

Trong điều kiện kinh tế thị trờng tất cả các hoạt động kinh tế đều phảixuất phát từ thị trờng, lấy thị trờng làm trung tâm, doanh nghiệp phải "bán

Trang 20

cái thị trờng cần" chứ không thể "bán cái doanh nghiệp có" Khi doanhnghiệp đã thoả mãn tối đa, phục vụ tận tình nhu cầu thị trờng tức là phơng án,

kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp mang tính khả thi, mục tiêu kinhdoanh đạt đợc Khi phơng án kinh doanh không đợc thị trờng chấp nhận,doanh nghiệp cần nhanh chóng xem xét lại phơng án, kế hoạch kinh doanh

Từ đó, phát hiện những điểm bất hợp lý, những tồn tại, để có những bớc đi vàgiải pháp phù hợp, tổ chức lại kinh doanh

2.7 Xử lý tài sản cố định và vật t hàng hoá bị ứ đọng

2.7.1 Đối với TSCĐ

Trong quá trình đầu t có những tài sản cố định bị ứ đọng mà thực tếkhông phát huy đợc hiệu quả kinh tế ta phải có phơng án linh hoạt trong việc

xử lý chúng Có rất nhiều phơng án mà doanh nghiệp có thể áp dụng tuỳ theo

điều kiện, hoàn cảnh của doanh nghiệp, cơ chế chính sách kinh tế của Nhà ớc:

n Nhợng bán, thanh lý để thu hồi vốn đầu t

- Gửi đi tham gia liên doanh, liên kết

- Cho thuê dới các hình thức

- Đề nghị cấp trên điều chuyển sang doanh nghiệp khác (đối với cácdoanh nghiệp Nhà nớc) để giảm vốn ngân sách cấp

Với các giải pháp trên, doanh nghiệp có thể từng bớc ổn định, tăng cờngtiềm lực tài chính của mình

Bên cạnh các giải pháp xử lý đối với các tài sản cố định bị ứ đọngtrong quá trình đầu t cần tăng cờng công tác đầu t nâng cấp số tài sản cố

định đang sử dụng

2.7.2 Đối với vật t hàng hoá ứ đọng chậm lu chuyển

Doanh nghiệp cần năng động trong việc tìm kiếm các biện pháp giảiquyết vật t hàng hoá tồn kho, chậm luân chuyển nh:

- Hạ giá chấp nhận lỗ để thu hồi vốn

- áp dụng cơ chế giá linh hoạt trong quá trình tiêu thụ

- Bán chịu hoặc thanh toán chậm

- Tìm kiếm thị trờng mới để tiêu thụ

- Cải tổ hệ thống phân phối hiện hữu của doanh nghiệp

- v.v…

Trang 21

Trong quá trình tổ chức giải quyết hàng hoá, cần quan tâm đến những

đòi hỏi của thị trờng, ngời tiêu dùng để có thể đa ra các giải pháp mới về thịtrờng, về sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp trong tơng lai

2.8 Các yếu tố khác

Tạo môi trờng làm việc bình đẳng, gắn chặt trách nhiệm và quyền lợibằng cách khuyến khích vật chất, tinh thần, thởng phạt phân minh tránh tìnhtrạng không ai thắng không ai thua Cải thiện đời sống vật chất và tinh thầncho cán bộ công nhân viên Không ngừng đầu t cho việc nâng cao trình độ kỹnăng nghiệp vụ

Trên đây là những giải pháp tài chính cơ bản tạo nền móng cho sự tồntại, ổn định và phát triển bền vững lâu dài của doanh nghiệp Trên thực tế đểviệc áp dụng các giải pháp tài chính có hiệu quả trớc hết ta phải đánh giá đợctình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách kháchquan toàn diện và triệt để từ đó áp dụng linh hoạt các giải pháp tài chính

Chơng II: thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh

đợc thành lập để huy động và sử dụng vốn có hiệu quả trong việc phát triểnsản xuất và kinh doanh dợc phẩm và trang thiết bị y tế và các lĩnh vực khácnhằm mục tiêu thu lợi nhuận tối đa, tạo công ăn việc làm ổn định cho ngờilao động, tăng lợi tức cho các cổ đông, đóng góp cho ngân sách Nhà nớc vàcông ty ngày càng phát triển vững mạnh

- Tên giao dịch quốc tế: Traphaco pharmaceutical & medical jointstock company

- Tên viết tắt: Traphaco

- Công ty có trụ sở tại: 75 Yên Ninh, Ba Đình, Hà Nội

- Điện thoại: 8454813 - 7333647

- Fax: 8430009

Trang 22

2 Quá trình hình thành phát triển

Đợc thành lập từ năm 1972 tiền thân là một xởng dợc nhỏ bé vớinhiệm vụ sản xuất thuốc cho cán bộ công nhân ngành đờng sắt, theo hìnhthức tự sản tự tiêu

Năm 1993 xởng đổi tên thành Xí nghiệp Dợc phẩm đờng sắt với chứcnăng thu mua dợc liệu, sản xuất và kinh doanh dợc phẩm

Năm 1997đợc đổi tên thành Công ty Dợc và Thiết bị vật t y tếTraphaco và đến năm 2000 Công ty chuyển thành Công ty cổ phần Dợc vàThiết bị vật t y tế Traphaco theo quyết định 1986/1999 - Bộ GTVTTRAPHACO ngày 25/7/1999 của Bộ GTVT TRAPHACO với chức năng sảnxuất, kinh doanh dợc phẩm và thiết bị vật t y tế, xuất - nhập khẩu nguyên vậtliệu với cơ cấu vốn 45% vốn Nhà nớc, 55% vốn cổ đông

Công ty hiện có 6 phân xởng sản xuất và 30 đại lý, hầu hết địa điểmsản xuất, kinh doanh phân tán dù gặp nhiều khó khăn nhng Công ty vẫnkhông ngừng lớn mạnh Với 470 cán bộ công nhân, độ tuổi bình quân là 27,5

tỉ lệ cán bộ trình độ đại học 32%, đội ngũ công nhân đợc đào tạo cơ bản nênCông ty ngày càng khẳng định đợc vị thế của mình trên thị trờng dợc phẩm

Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong

5 Tổng lợi nhuận sau thuế (trđ) 10.888,6 11.571,86

3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý

* Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh

Ngành nghề kinh doanh chủ yếu: thu mua dợc liệu, sản xuất thuốc,kinh doanh dợc phẩm và thiết bị vật t y tế, xuất - nhập khẩu nguyên liệu, hoáchất

Là một doanh nghiệp cổ phần có đầy đủ t cách pháp nhân, Công ty cổphần Dợc và Thiết bị vật t y tế Traphaco thực hiện chức năng nhiệm vụ củamình theo quy định của pháp luật và các cơ quan quản lý hữu quan

Theo đặc điểm của mô hình Công ty cổ phần, bộ phận quan trọng vàcao nhất là Hội đồng quản trị Đây là bộ phận thay mặt cổ đông định ra các

Trang 23

chiến lợc hoạt động của Công ty, định hớng công tác quản lý điều hành hoạt

động của ban giám đốc Công ty Ngoài ra còn có ban kiểm soát để kiểm tracác hoạt động của Hội đồng quản trị và ban giám đốc điều hành Về mặt tổchức, Công ty cổ phần Dợc và Thiết bị vật t y tế Traphaco chia thành 2 khối:

+ Phân xởng viên hoàn: các loại nguyên liệu có nguồn gốc dợc liệu sảnxuất theo công nghệ hiện đại đợc chế biến thành thuốc có dạng viên hoàn tràlan, trà túi lọc…

+ Phân xởng thuốc mỡ: sản xuất các loại thuốc bôi dạng mỡ hay cream.+ Phân xởng thuốc bột: sản xuất các loại thuốc dạng bột

+ Phân xởng thuốc ống: sản xuất các loại thuốc bổ dạng ống thuỷ tinhkiềm hay trung tính

+ Phân xởng Tây y: sản xuất các loại thuốc dạng nớc

+ Phân xởng sơ chế: với nhiệm vụ bào chế các loại dợc liệu từ trangthô sang dạng tinh nh bột mịn, cốm để hoàn thành các sản phẩm viên hoàn

- Khối gián tiếp

Với 232 cán bộ làm việc tại phòng ban và chịu sự chỉ đạo thống nhấtcủa giám đốc đợc chia làm các bộ phận sau:

Trang 24

* Bộ phận phục vụ sản xuất: gồm các phòng liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất

+ Phòng đảm bảo chất lợng: giám sát phân xởng thực hiện đúng quytrình kỹ thuật để sản phẩm đạt yêu cầu về chất lợng và sản lợng theo đúngtiêu chuẩn GMP ASEAN Xem xét các sai lệch về chất lợng đề xuất biệnpháp xử lý, giám sát sử dụng vật t, lao động để xây dựng định mức vật t, địnhmức lao động

+ Phòng kiểm nghiệm: kiểm tra việc đảm bảo chất lợng bao gồm kiểmtra chất lợng nguyên phụ liệu trớc khi đa vào sản xuất cũng nh chất lợng sảnphẩm nhập kho Đặc biệt đối với ngành dợc phòng kiểm nghiệm cần phảitheo dõi chất lợng thành phẩm đang lu hành trên thị trờng Ngoài ra còn thamgia nghiên cứu các biện pháp để nâng cao chất lợng sản phẩm

+ Phòng nghiên cứu và phát triển: từ những nghiên cứu cơ bản nhữngnghiên cứu ứng dụng phòng nghiên cứu và phát triển sẽ nghiên cứu tính khảthi của sản phẩm hay qui trình mới, kiến nghị với ban giám đốc về việc cótiếp tục phát triển sản phẩm, qui trình đó hay không Nếu có sẽ triển khaimẫu thử, xin đăng ký lu hành, sản xuất thử nhằm ổn định qui trình kỹ thuật,thơng mại hoá sản phẩm và chuyển giao cho các phân xởng sản xuất

+ Kho tàng: tiếp nhận, bảo quản, cấp phát nguyên phụ liệu thành thànhphẩm, hàng hoá

+ Phòng cơ điện: với nhiệm vụ sửa chữa bảo dỡng máy móc thiết bịphục vụ cho sản xuất đợc liên tục

* Bộ phận các phòng ban: là các phòng tham mu trực tiếp cho giám

đốc trong việc điều hành và quản lý quá trình sản xuất kinh doanh.

+ Phòng tổ chức hành chính: làm nhiệm vụ quản lý nhân sự và cáccông việc liên quan đến nhân sự

+Phòng kế hoạch sản xuất: căn cứ vào kế hoạch đợc duyệt, kết hợpvới tiến độ và nhu cầu thị trờng, năng lực thực tế của phân xởng để giao kếhoạch sản xuất chi tiết hàng tháng, quý cho các phân xởng Cung cấp đầy đủ,kịp thời vật t sản xuất đạt tiêu chuẩn theo kế hoạch tổng thể Kiểm tra đôn

đốc việc thực hiện kế hoạch sản xuất

+ Phòng thị trờng: lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch kinh doanh Tổchức hệ thống Marketing và các hoạt động yểm trợ cho công tác bán hàngnhằm thoả mãn yêu cầu khách hàng, khai thác thị trờng đã có và thị trờngmới, cải tiến mẫu mã, chất lợng các mặt hàng có sẵn phù hợp với nhu cầu vàthị hiếu của khách hàng

Trang 25

+ Phòng tài vụ: thực hiện các công tác tài chính kế toán của doanhnghiệp, tham mu cho Giám đốc và các vấn đề về tài chính tín dụng.

Trang 26

* Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty.

Quy trình sản xuất của Công ty là quy trình sản xuất giản đơn, khépkín, sản xuất sản phẩm diễn ra trên dây chuyền công nghệ khép kín Mỗiphân xởng sản xuất sản phẩm đợc phòng kế hoạch kinh doanh nghiên cứu vàlập kế hoạch kinh doanh đa xuống các phân xởng để tiến hành sản xuất đúng

kế hoạch Kế hoạch này đợc lập trên cơ sở nhu cầu của thị trờng trong từngthời điểm Do thuốc là sản phẩm đặc biệt, có giá trị kinh tế cao, qui trìnhcông nghệ đảm bảo khép kín và vô trùng Mỗi sản phẩm đều có quy trìnhcông nghệ và tiêu chuẩn kỹ thuật để kiểm tra chất lợng tất cả dợc liệu, tá dợc

đa vào sản xuất đều đợc qua kiểm nghiệm chặt chẽ theo tiêu chuẩn của dợc

điển Việt Nam và của Anh, Mỹ, ( đối với sản phẩm mà dợc điển Việt Namcha có)

Quy trình công nghệ có thể chia làm 3 giai đoạn:

+ Giai đoạn chuẩn bị sản xuất( giai đoạn đầu): là giai đoạn phân loại,

xử lý nguyên liệu đảm bảo các tiêu chuẩn trớc khi đa vào sản xuất

+ Giai đoạn sản xuất phân chia theo từng lô mẻ sản xuất đợc theo hồsơ lô và đa vào sản xuất thông qua các công đoạn sản xuất

+ Giai đoạn kiểm nghiệm nhập kho thành phẩm: sau khi thuốc sảnxuất qua kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn mới đợc nhập kho

Do tính đặc thù riêng của sản xuất dợc phẩm, mỗi loại sản phẩm đòihỏi kỹ thuật sản xuất về công thức chế phối nguyên liệu riêng, chất lợng sảnphẩm phụ thuộc vào chất lợng nguyên liệu, công thức pha chế nguyên liệu và

kỹ thuật sản xuất, có thể khái quát qui trình công nghệ chung sản xuất sảnphẩm nh sau:

Trang 27

Sơ đồ tổ chức sản xuất chung của công ty

* Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán

Tình hình tổ chức công tác kế toán ( hình thức tổ chức công tác kếtoán tổ chức bộ máy kế toán, hình thức kế toán áp dụng): Phòng kế toán thựchiện theo công tác tổ chức tập trung với các chức năng thu thập và xử lýthông tin, đồng thời cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết phục vụ chocông tác quản lý, cụ thể nh sau:

- Phản ánh, ghi chép và xử lý, tổng hợp tài chính, thông tin về hoạt

động sản xuất kinh doanh của các đối tợng sử dụng thông tin khác nhau

- Thu thập, phân loại và xử lý, tổng hợp tài chính, thông tin về hoạt

đồng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm xác định, cung cấp thôngtin cần thiết cho các đối tợng sử dụng thông tin khác nhau

- Thực hiện phân tích thông tin kế toán, đề xuất các biện pháp cho lãnh

đạo doanh nghiệp để có đờng lối phát triển đúng đắn, đạt hiệu quả cao nhấttrong công tác quản trị doanh nghiệp…

* Cơ cấu bộ máy kế toán của Công ty:

+ 1 Kế toán trởng: chịu trách nhiệm quản lý chung toàn bộ công tác kếtoán tài chính toàn doanh nghiệp

+ 1 kế toán tiền gửi ngân hàng: đảm nhận các công việc liên quan đếntín dụng ngân hàng

+ 1 kế toán vật liệu: phụ trách các công việc kế toán về vật liệu…

Kiểm soát, kiểm nghiệm bán thành phẩm, giám sát thực hiện quy trình kỹ

thuật

đạt tiêu chuẩn

Kiểm nghiệm thành phẩm

Trang 28

+ 2 kế toán theo dõi công nợ: theo dõi công nợ toàn doanh nghiệp.+ 1 thủ quỹ: theo dõi việc thu chi tiền trong lợng tiền của Công ty Mặt khác phải thống kê sản phẩm hàng tháng.

+ 2 kế toán tổng hợp: nhiệm vụ tập hợp số liệu của các kế toán viênkhác lập sổ kế toán tổng hợp báo cáo quyết toán hay bảng cân đối tài khoảnvào cuối kỳ hạch toán, ngoài ra còn phụ trách về tiền lơng, TSCĐ

Kế toán thanh toán

Thủ quỹ

Kế toán theo dõi công nợ

Kế toán tiền mặt

Trang 29

* Phơng pháp kế toán và quá trình kế toán

- Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKCT

- áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên

- Niên độ kế toán áp dụng 01/1 đến 31/12

- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: đồng VN

* Một số phơng pháp kế toán cơ bản tại Công ty

- Phơng pháp kế toán TSCĐ:

+ Nguyên tắc đánh giá TSCĐ căn cứ vào giá trị tài sản ghi trên hoá đơn.+ Phơng pháp khấu hao áp dụng: theo thông t Nhà nớc quy định đợc

đăng ký mức khấu hao trong 3 năm

+ Các trờng hợp khấu hao đặc biệt: tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể vàphụ thuộc vào thực tế khách quan Nếu cần khấu hao nhanh thì Công ty đềnghị và phải đợc câp trên phê duyệt mới tiến hành trích khấu hao

- Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:

Chứng từ gốc và bảng phân bổ

Bảng tổng hợp chi tiết

Ghi hàng ngày

Ghi cuối tháng

Đối chiếu, kiểm tra

Trang 30

+ Nguyên tắc đánh giá: bảo đảm theo tiêu chuẩn chất lợng quy định và

đợc xác nhận qua phiếu kiểm tra

+ Phơng pháp xác định giá trị hàng tồn kho: bình quân gia quyền.+ Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên

- Phơng pháp hạch toán các khoản dự phòng, tình hình trích lập vàhoàn nhập dự phòng đợc áp dụng từ năm 1997 đầu năm căn cứ vào kế hoạch

và xem xét đánh giá theo tình hình thực tế các năm trớc, kế toán tiến hànhtrích lập các khoản dự phòng Cuối năm căn cứ vào thực tế sử dụng kế toántiến hành hoàn nhập dự phòng hoặc trích lập thêm để xác định chính xác kếtquả hoạt động sản xuất kinh doanh trong niên độ kế toán

II Phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

1 Đánh giá khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh

1.1 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng báo cáo kếtquả hoạt động

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là một báo cáo tàichính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động và kinh doanh theotừng loại hoạt động của doanh nghiệp, cung cấp những thông tin tổng hợp vềphơng thức kinh doanh việc sử dụng tiềm năng về vốn, lao động… và báocáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng chỉ ra rằng việc hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp đem lại lợi nhuận hay không

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty năm 2001 - 2002

Trang 31

Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 - 2002

Qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy:

Tổng doanh thu năm 2002 so với năm 2001 tăng 30.121.643.813 đồngtơng ứng với tỉ lệ tăng 38,62%, trong khi các khoản giảm trừ chỉ tăng214.733.819 đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 23,44% làm cho doanh thu thuần tăngvới tỉ lệ 38,8% (tơng ứng số tiền 29.906.909.994đồng)

Lợi nhuận từ HĐSXKD tăng 1.268.549.179 đồng tơng ứng với tỉ lệ7,56% Nhng trong năm 2002 lợi tức từ hoạt động tài chính so với năm 2001lại bị âm thêm 20.306.321 đồng và lợi tức từ hoạt động khác giảm 93,54% t-

ơng ứng với số tiền 350.283.130 đồng nên lợi nhuận sau thuế năm 2002 sovới năm 2001 tăng 638.258.179 đồng tơng ứng với tỉ lệ 6,27% Vậy nguyênnhân để có kết quả này là gì?

Do Công ty đã không ngừng đầu t cho quá trình sản xuất kinh doanhcả về chiều sâu lẫn chiều rộng nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm dợc, mởrộng thị trờng tiêu thụ Dựa trên cơ sở phân tích lợi thế của bản thân mình và

xu thế phát triển của nền kinh tế, nhu cầu thị trờng, công ty đã tập trung vàosản xuất các loại thuốc có mức doanh số cao, tăng đều đặn qua các năm,mạnh dạn đa vào sản xuất và đa ra thị trờng nhiều sản phẩm mới nhằm thoảmãn ngày càng cao nhu cầu của ngời tiêu dùng Cụ thể trong năm 2002 thị tr-ờng trong nớc là 61 tỉnh thành không ngừng đợc củng cố và mở rộng (công ty

đã mở thêm 12 đại lý và chi nhánh trong Thành phố Hồ Chí Minh) thị trờngxuất khẩu ngoài các nớc Châu Âu (Bỉ, Pháp, các nớc SNG ), Mỹ, Ôxtrâylia

Trang 32

Công ty còn xuất đợc hàng sang thị trờng mới là các nớc Châu Phi Trongnăm sản phẩm mới của công ty đã nhanh chóng tự khẳng định ( doanh thusản phẩm mới chiếm 17% tổng doanh thu), các khoản giảm trừ đợc quản lýtốt nên doanh thu thuần tăng khá mạnh.

Mặt khác, trong năm giá vốn hàng bán tăng chậm hơn tốc độ tăngdoanh thu Cụ thể giá vốn hàng bán chỉ tăng với tốc độ 35,68% tơng ứng với

số tiền là 13.679.986.455 đồng Đây là một thành tích vợt bậc của công tytrong công tác quản lý giá vốn hàng bán

Với mục đích mở rộng và chiếm lĩnh thị trờng, trong năm công ty đãmạnh dạn tăng cờng đầu t cho lĩnh vực bán hàng và hoạt động quản lý Do đóchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng nhanh cụ thể:

Chi phí bán hàng tăng vơí tỉ lệ 73,57% tơng ứng số tiền 8.693.512.500

đồng còn chi phí quản lý doanh nghiệp tăng với tỉ lệ 61,67 % tơng ứng với

số tiền là 6.264.861.860 đồng Nh vậy, vấn đề về thị trờng của công ty rất

đ-ợc xem trong Việc tăng cờng đầu t cho hoạt động củng cố mở rộng thị trờng

có ý nghĩa rất quan trọng đối với hiện tại và tơng lai của doanh nghiệp

Trong năm 2002, lợi nhuận từ hoạt động tài chính tiếp tục bị âm thêmnguyên nhân chủ yếu do trong năm công ty đã tăng cờng vốn bằng cách đivay Mặt khác lãi vay trong năm 2002 đợc đánh giá là cao nhất trong 3 nămtrở lại đây do đó chi phí lãi vay cũng tăng thêm Ngoài ra, lợi nhuận từ hoạt

động khác lại giảm đến 350.283.130 đồng tơng ứng với tỉ lệ 93,54% Dovậy, công ty cần có hớng xem xét, cân nhắc các hoạt động khác cũng nh hoạt

động tài chính của mình để không làm ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty

Nh vậy, qua sự phân tích đánh giá khái quát về tình hình hoạt động sảnxuất kinh doanh của công ty, ta thấy tình hình sản xuất kinh doanh của công

ty đang phát triển khá tốt, nhng vẫn còn một số bất cập Tuy nhiên,để đánhgiá khách quan vấn đề ta phải đi phân tích chi tiết các yếu tố từ đó có giảipháp phù hợp

Do công ty TRAPHACO có chủng loại sản phẩm sản xuất và tiêu thụ

đa dạng Vì thế ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu sản phẩm chủ yếu chiếm tỉ trọnglớn trong giá vốn hàng bán, doanh thu của công ty Đó là các loaị sản phẩm:Boganic, hoạt huyết dỡng não hộp 5 vỉ, hoạt huyết dỡng não 1 vỉ, sáng mắt,nhân sâm tam thất Mặt khác công ty không có hoạt động đầu t ngắn hạn, cáckhoản đầu t dài hạn và tài sản ký cợc ký quỹ bên ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ,thu nhập hoạt động tài chính và hoạt động khác không đáng kể xuất phát từ

Trang 33

lý do đó nên doanh thu thuần của công ty đợc đề cập đến trong luận văn này

là doanh thu bán hàng thuần

1.1.1 Tình hình doanh thu của công ty

Trang 34

Qua bảng trên ta thấy: năm 2002 là năm khá thành công của công tytrong việc tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị trờng Tổng doanh thu của 5 sảnphẩm chủ yếu của công ty đạt 53.179,4 triệu đồng tăng 13.699,8 triệu đồng t-

ơng ứng với tỉ lệ tăng 34,7% so với năm 2001 Có thể nói kết quả này đãphản ánh sự cố gắng nỗ lực lớn của công ty

Qua bảng trên ta thấy: 5 sản phẩm chủ yếu của công ty năm 2002 biến

động theo các chiều hớng khác nhau Xét về số lợng tiêu thụ năm 2002, sảnphẩm hoạt huyết dỡng não cả hai loại đều tăng Cụ thể sản phẩm hoạt huyếtdỡng não hộp 5 vỉ tăng 123.265 hộp tơng ứng với tỉ lệ tăng 76,4% hoạt huyếtdỡng não hộp 1 vỉ tăng 933.932 hộp tơng ứng tỷ lệ tăng 53,1% so với năm

2001

Có sự chênh lệch lớn nh thế một phần do cố gắng rất lớn của công tycho công tác tiêu thụ sản phẩm, trong điều kiện phải cạnh tranh với nhiềusản phẩm tơng đơng trên thị trờng nh sản phẩm CM3 là sản phẩm có thị phầnkhá lớn trên thị trờng trong nớc Với kết quả trên, sản phẩm hoạt huyết dỡngnão hộp 5 vỉ đã đa về cho công ty khoản doanh thu 11.988,7 triệu đồng tăng5.277 triệu đồng (tơng ứng tỷ lệ tăng 78,62%), doanh thu sản phẩm hoạthuyết dỡng não hộp 1 vỉ tăng 8.944,4 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng55,48% so với năm 2001 Với giá bán của cả 2 sản phẩm trên đều tăng thì

đây đợc coi là thành tích của công ty trong công tác tiêu thụ

Có thể nói rằng, trong điều kiện vừa phải chuyển sang sản xuất sảnphẩm hoạt huyết dỡng não hộp 5 vỉ , vừa phải cạnh tranh với các sản phẩm t-

ơng đơng trên thị trờng nhng cả số lợng và doanh thu tiêu thụ vẫn tăng đây

đ-ợc đánh giá là thành tích của công ty trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sảnphẩm, thể hiện quyết định đầu t đúng đắn của ban lãnh đạo công ty trongviệc thay đổi hình thức sản phẩm và mở rộng thị trờng Ngoài ra, kết quả nàycòn nói lên sự cố gắng rất lớn của công ty công tác nghiên cứu, thăm dò nhucầu, thị hiếu của ngời tiêu dùng trớc khi tung sản phẩm vào thị trờng tiêu thụnhờ đó sản phẩm đã đợc ngời tiêu dùng chấp nhận và tin cậy khi sử dụng sảnphẩm của công ty

Bên cạnh đó, cũng là sản phẩm truyền thống của công ty nh Boganictrong năm qua số lợng tiêu thụ có phần giảm sút, cụ thể năm 2002, sản phẩmnày tiêu thụ đợc 401.943 hộp giảm 34.477 hộp (ứng với tỉ lệ giảm 7,9%), từ

đó làm cho doanh thu tiêu thụ giảm 225,1 triệu đồng tơng ứng với tỉ lệ giảm6,24% so với năm 2001 Việc giảm này phản ánh trong năm công tác tiêu thụcho sản phẩm này là cha tốt, mặc dù đã có đợc lợi thế là sản phẩm độc quyền

Trang 35

sản xuất và phân phối trên thị trờng, một phần là do nhu cầu tiêu dùng sảnphẩm Boganic đã có xu hớng giảm xuống Trong quá trình sản xuất kinhdoanh kỳ tới công ty nên nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lỡng hơn thị hiếu của ngờitiêu dùng, để từ đó đa ra đợc các chính sách đúng đắn hợp lý hơn cho sảnphẩm Boganic.

Cùng với hớng giảm xuống còn có sản phẩm sáng mắt, năm 2001 sảnphẩm này tiêu thụ đợc 961.733 hộp giảm 43.213 hộp tơng ứng với tỉ lệ giảm4,3%, việc giảm này đã làm cho doanh thu tiêu thụ giảm xuống 147,7 triệu

đồng tơng ứng tỷ lệ giảm 2,29% so với năm 2001 Đó là do công nghệ sảnxuất sản phẩm này đã đợc các nớc phát triển chuyển giao sang nớc ta khánhiều thậm chí là tràn lan, nên có rất nhiều sản phẩm tơng đơng có mặt trênthị trờng tiêu thụ trong nớc với sản phẩm sáng mắt của công ty TRAPHACO,

ví dụ nh sản phẩm sáng mắt của công ty dợc Hà Nam, …Chính vì thế, nămtới công ty nên quan tâm hơn đến khách hàng của mình bằng những chínhsách tài chính cụ thể hơn nhằm khuyến khích, thu hút khách hàng tiêu dùngsản phẩm của công ty nhiều hơn

Và cuối cùng là sản phẩm nhân sâm tam thất vẫn không tránh khỏithực tế bị cạnh tranh rất gay gắt của các sản phẩm tơng đơng trên thị trờng

Cụ thể, năm 2002 sản phẩm này tiêu thụ đợc 2.316.559 vĩ giảm 86.511 vỉ

t-ơng ứng với tỉ lệ giảm 3,6%, kéo theo doanh thu tiêu thụ giảm 148,8 triệu

đồng (ứng với tỉ lệ giảm 2,25%) so với năm 2001 Đi sâu vào tìm hiểu tathấy, sự giảm sút của sản phẩm nhân sâm tam thất là do công ty đã chuyểnsang sản xuất sản phẩm nhân sâm tam thất loại 12 viên/vĩ đóng thành hộpnên việc đầu t vào sản xuất sản phẩm nhân sâm tam thất theo đó cũng giảmxuống Lý do của việc chuyển hớng sản xuất là từ tính cạnh tranh của sảnphẩm nhân sâm tam thất trên thị trờng mấy năm gần đây có xu hớng giảmxuống, nên để đáp ứng đợc thị hiếu của ngời tiêu dùng đòi hỏi công ty phải

đổi mới hình thức, mẫu mã sản phẩm, từ đó công ty cho ra đời sản phẩmnhân sâm tam thất 12 viên/vĩ đóng thành hộp Và công ty đã thành công khi

đa sản phẩm nhân sâm tam thất mới này thâm nhập vào thị trờng Vì nó đãgây đợc ấn tợng , sự chú ý của ngời tiêu dùng, có thể nói rằng tính cạnh tranhcủa sản phẩm này đã ngang bằng thậm chí còn cao hơn sản phẩm cùng loạicủa xí nghiệp dợc Hà Nội Chứng tỏ sự ra đời của sản phẩm nhân sâm tamthất 12 viên/vĩ đóng thành hộp là hớng đi đúng đắn của công ty Nh vậy, sựgiảm xuống của sản phẩm nhân sâm tam thất là tiền đề cho việc chuyển hớngsản xuất sang sản xuất sản phẩm nhân sâm tam thất 12 viên/vĩ

Trang 36

Tuy nhiªn , sù gia t¨ng doanh thu cña hai s¶n phÈm ho¹t huyÕt dìngn·o hép 5 vÜ vµ 1 vÜ lµ lín h¬n sù gi¶m xuèng cña ba s¶n phÈm Boganic, s¸ngm¾t, nh©n s©m tam thÊt Nªn khi tæng hîp l¹i tæng doanh thu tiªu thô cña c¶

5 lo¹i s¶n phÈm vÉn t¨ng lªn so víi n¨m 2001

1.1.2 T×nh h×nh qu¶n lý gi¸ vèn hµng b¸n vµ chi phÝ kinh doanh

1.1.2.1 T×nh h×nh qu¶n lý gi¸ vèn hµng b¸n c¸c s¶n phÈm chñ yÕu cña C«ng ty

Trang 37

Để hiểu rõ hơn nguyên nhân tăng lợi nhuận của công ty ta sẽ xem xéttình hình quản lý giá vốn hàng bán, vì nó có ảnh hởng ngợc chiều đến lợinhuận nên nếu quản lý tốt yếu tố này thì sẽ có tác dụng rất lớn đối với việcphấn đấu tăng lợi nhuận của công ty.

Dựa vào số liệu bảng trên ta thấy:

Giá vốn hàng bán trên 100 đồng doanh thu thuần năm 2002 là 39,17

đồng giảm 2,43 đồng so với năm 2001 Nh vậy, hiệu quả sử dụng giá vốnhàng bán năm 2002 tốt hơn so với năm 2001 Đi sâu tìm hiểu ta thấy:

Qua số liệu biểu trên ta thấy giá vốn hàng bán đơn vị của hầu hết cácsản phẩm chủ yếu đều tăng ngoại trừ sản phẩm hoạt huyết dỡng não Cụ thểgiá vốn hàng bán của sản phẩm hoạt huyết dỡng não hộp 5 vỉ giảm 514 đồng/hộp giảm 3,5%, sản phẩm hoạt huyết dỡng não hộp 1 vỉ giảm 130,5 đồng/hộpgiảm 3,9% so với năm 2001 Nguyên nhân chính làm giá vốn của sản phẩmhoạt huyết dỡng não giảm do trong năm 2002 Công ty quyết định tiến hànhthử nghiệm đảm bảo bao tiêu hết dợc liệu cho nông dân trên cơ sở hợp đồng

ký kết với nông dân Từ đó vừa đảm bảo đầu ra chắc chắn cho ngời trồng dợcliệu vừa làm giảm giá thành nguyên vật liệu đầu vào Đây là tiền đề giúpcông ty tiến hành thực nghiệm với quy mô và đối tợng dợc liệu lớn đầu vàolớn hơn Trong khi sản lợng tiêu thụ của sản phẩm hoạt huyết dỡng não tăngmạnh đặc biệt là loại hộp 5 vỉ Cụ thể sản lợng tiêu thụ của sản phẩm hoạthuyết dỡng não hộp 5 vỉ tăng 123.265 hộp tơng ứng tỷ lệ tăng 76,4%, sảnphẩm hoạt huyết dỡng não hộp 1 vỉ tăng 933.932 hộp tơng ứng với tỷ lệ tăng53,1% so với năm 2001

Bên cạnh đó tình hình quản lý giá vốn hàng bán của các sản phẩmBoganic, sáng mắt và nhân sâm tam thất là không đợc tốt Cụ thể giá vốnhàng bán đơn vị sản phẩm Boganic tăng 58,7 đồng/hộp, sáng mắt tăng 78

đồng/hộp, nhân sâm tam thất tăng 113,2 đồng/vỉ so với năm 2001 Trong khi

đó sản lợng tiêu thụ của các sản phẩm này lại giảm Cụ thể Boganic giảm34.477 hộp ứng với tỷ lệ giảm 7,9%, sáng mắt giảm 43.213 hộp ứng với tỷ lệgiảm 4,3%, nhân sâm tam thất giảm 86.511 vỉ ứng với tỷ lệ giảm 3,6%

Nh vậy, tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần giảm do kết cấutiêu thụ và giá vốn của từng loại sản phẩm thay đổi Tuy nhiên, để đánh giáchính xác hơn tình hình quản lý giá vốn hàng bán của công ty, ta giả định kếtcấu sản lợng năm 2002 giống năm 2001

Theo phơng pháp này, căn cứ vào bảng ta thấy giá vốn hàng bán năm

2002 đợc điều chỉnh theo sản lợng năm 2001 của hầu hết các sản phẩm đều

Trang 38

tăng ngoại trừ sản phẩm hoạt huyết dỡng não Cụ thể, sản phẩm hoạt huyết ỡng não hộp 5 vỉ giảm 82,93 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ giảm 3,5%, sản phẩmhoạt huyết dỡng não hộp 1 vỉ giảm 229,53 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ giảm3,9%, sản phẩm Boganic tăng 25,62 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 1,6% sảnphẩm sáng mắt tăng 78,39 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 2,4% sản phẩmnhân sâm tam thất tăng 272,03 triệu đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 8,2% Do đókhi tổng hợp lại thì giá vốn hàng bán có điều chỉnh của cả 5 sản phẩm tăng63,58 triệu đồng tơng ứng với tỷ lệ tăng 0,39%.

d-Vậy nguyên nhân chính làm tăng giá vốn hàng bán do giá vốn sảnphẩm hoạt huyết dỡng não hộp 1 vỉ và 5 vỉ giảm nhng chậm hơn tốc độ tănggiá vốn của các sản phẩm còn lại nên giá vốn hàng bán có điều chỉnh theosản lợng năm 2002 tăng so với năm 2001 Vậy tình hình quản lý giá vốnhàng bán của công ty năm 2002 so với năm 2001 nhìn chung là tốt xong bêncạnh đó giá vốn một số sản phẩm của công ty lại tăng, nguyên nhân chủ yếudo:

Nguồn nguyên liệu chủ yếu là các tỉnh phía Bắc, chính yếu số địa lý xaxôi là lực đẩy làm tăng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nh chi phí bản quản,hao hụt, vận chuyển Hơn nữa công ty còn nhập nguyên liệu của các công tydợc trong nớc nên giá thành vẫn còn cao, nguyên liệu dạng hoá chất đợcnhập từ nớc ngoài dẫn đến giá thành nguyên vật liệu trong trị gía vốn củamột số sản phẩm còn cao

Trang 39

Số tiền

Tỷ trọng (%)

ty có 30 đại lý), mỏ thêm chi nhánh trong Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng6/2002 và thị trờng xuất khẩu mới là các nớc Châu Phi Mặt khác, đối với sảnphẩm thuốc mới để đợc ngời tiêu dùng biết đến và chấp nhận sử dụng thì chiphí cho hoạt động bán hàng trong giai đoạn đầu rất tốn kém Cụ thể:

- Chi phí nhân viên bán hàng tăng 2.275,5 triệu đồng tơng ứng với tỉ lệtăng 65,5%

- Chi phí khấu hao TSCĐ tăng 162,93 triệu đồng tơng ứng với tỉ lệ tăng99,33%

- Chi phí dụng cụ đồ dùng (nhằm cải thiện điều kiện bán hàng chonhân viên) năm 2002 mới có là 523,99 triệu đồng

Khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác chiếm

tỉ trọng lớn tăng với tốc độ nhanh Nguyên nhân, do trong năm 2002 Công tythực hiện chiến lợc quảng cáo rầm rộ sản phẩm của mình trên thị trờng Cụthể chi phí quảng cáo tăng 2.508,55 triệu đồng tơng ứng tỉ lệ tăng 47,98% chi

Trang 40

phí môi giới, chi phí cho khách hàng tăng 1.934,38 triệu đồng, tăng 171,45%

so với năm 2001, chi phí tiếp khách tăng 372,79 triệu đồng, tăng 11,17 lần sovới năm 2001, công tác phí tăng 130,93 triệu đồng tăng 150%

Có thể nói trong năm 2002 công ty đã thực hiện khá thành công đốivới chiến lợc mở rộng củng cố thị trờng Mặc dù đầu t cho hoạt động nàytrong giai đoạn đầu kết quả khó đạt cao ngay đợc, vì sản phẩm thuốc liênquan trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng ngời sử dụng nên để ngời sử dụng tintởng và chấp nhận sử dụng không phải là đơn giản

Ngày đăng: 14/12/2012, 15:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp thơng mại, Trờng ĐHTM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp thơng mại
2. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, Trờng ĐHKTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính doanh nghiệp
3. Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp thơng mại - Dịch vụ, PGS.TS. TrÇn ThÕ Dòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh tế Doanh nghiệp thơng mại - Dịch vụ
4. Kinh tế học phát triển , Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học phát triển
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
5. Phân tích hoạt động kinh doanh, Trờng ĐHKTQD Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
6. Phân tích hoạt động kinh doanh, Viện Đại học Mở Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hoạt động kinh doanh
7. Tạp chí Dợc học.8. Báo Thơng mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dợc học."8. Báo

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm trở lại đây - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm trở lại đây (Trang 25)
Bảng 1: Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong  2 năm trở lại đây - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 1 Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong 2 năm trở lại đây (Trang 25)
* Tình hình tổ chức thực hiện công tác kế toán - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
nh hình tổ chức thực hiện công tác kế toán (Trang 30)
Sơ đồ tổ chức sản xuất chung của công ty - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Sơ đồ t ổ chức sản xuất chung của công ty (Trang 30)
Sơ đồ phòng kế toán của Công ty - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Sơ đồ ph òng kế toán của Công ty (Trang 31)
- Trình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKCT - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
r ình tự luân chuyển chứng từ theo hình thức NKCT (Trang 32)
Bảng tổng  hợp chi - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng t ổng hợp chi (Trang 32)
9. Lợi tức thuần từ - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
9. Lợi tức thuần từ (Trang 34)
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001-2002 (Trang 34)
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 - 2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2001 - 2002 (Trang 34)
1.1.2.2. Tình hình quản lý chiphí bán hàng - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
1.1.2.2. Tình hình quản lý chiphí bán hàng (Trang 42)
Bảng 5: Biểu thống kê chiphí bán hàng của công ty năm 2001-2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 5 Biểu thống kê chiphí bán hàng của công ty năm 2001-2002 (Trang 42)
Bảng 6: Biểu thống kê chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001-2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 6 Biểu thống kê chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2001-2002 (Trang 44)
1.2 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng CĐ KT. - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
1.2 Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh qua bảng CĐ KT (Trang 46)
Bảng CĐ KT  là 1 báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách khái  quát toàn bộ  tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá lá tài sản  và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo, các chỉ tiêu của BCĐKT - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
ng CĐ KT là 1 báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh một cách khái quát toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp theo 2 cách đánh giá lá tài sản và nguồn hình thành tài sản tại thời điểm lập báo cáo, các chỉ tiêu của BCĐKT (Trang 46)
Thông qua bảng CĐKT của công ty trong 3 năm ta thấy đợc sự biến động về tài sản cũng nh nguồn vốn của công ty - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
h ông qua bảng CĐKT của công ty trong 3 năm ta thấy đợc sự biến động về tài sản cũng nh nguồn vốn của công ty (Trang 47)
Biểu 9:Tình hình thanh toán các khoản phải thu phải trả của công ty TRAPHACO  - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
i ểu 9:Tình hình thanh toán các khoản phải thu phải trả của công ty TRAPHACO (Trang 51)
Nhận xét chung tình hình cơ cấu tài chính và tình hình đầ ut ta có bảng sau: - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
h ận xét chung tình hình cơ cấu tài chính và tình hình đầ ut ta có bảng sau: (Trang 60)
Theo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán thì tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
heo nguyên tắc của bảng cân đối kế toán thì tổng tài sản luôn luôn bằng tổng nguồn vốn (Trang 60)
Bảng cân đối kế toán (số liệu tổng hợp ) - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng c ân đối kế toán (số liệu tổng hợp ) (Trang 60)
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc lập để phản ánh trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn tài trợ cho việc sử dụng  vốn đó - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng ph ân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc lập để phản ánh trọng điểm của việc sử dụng vốn và những nguồn tài trợ cho việc sử dụng vốn đó (Trang 61)
Bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc lập để  phản - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng ph ân tích diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn đợc lập để phản (Trang 61)
Qua số liệu bảng trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu trong hàng tồn kho đều tăng nhanh hơn với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán bình quân - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
ua số liệu bảng trên ta thấy tất cả các chỉ tiêu trong hàng tồn kho đều tăng nhanh hơn với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán bình quân (Trang 64)
Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần dợc  và thiết bị vật t y tế GTVT traphaco - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Sơ đồ t ổ chức của công ty cổ phần dợc và thiết bị vật t y tế GTVT traphaco (Trang 94)
Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty cổ phần  dợc traphaco năm 2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng k ê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty cổ phần dợc traphaco năm 2002 (Trang 97)
Bảng kê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty cổ phần  dợc traphaco năm 2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng k ê diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn của công ty cổ phần dợc traphaco năm 2002 (Trang 97)
Tình hình bảo toàn và tăng trởng vốn - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
nh hình bảo toàn và tăng trởng vốn (Trang 99)
Bảng 4: Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần Traphaco năm 2001 - 2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 4 Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần Traphaco năm 2001 - 2002 (Trang 100)
Bảng 4: Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần Traphaco  n¨m 2001 - 2002 - Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003)
Bảng 4 Tình hình tiêu thụ các loại sản phẩm chủ yếu của công ty cổ phần Traphaco n¨m 2001 - 2002 (Trang 100)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w