Những thuận lợi và khó khăn

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003) (Trang 73 - 78)

Ngoài những thuận lợi và khó khăn nh trong phần dự báo Công ty hiện có những mặt thuận lợi và khó khăn sau:

1. Thuận lợi

- Ngành nghề và chiến lợc sản xuất kinh doanh dựa chủ yếu vào nguyên liệu cây, con trên nền tảng y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại trong việc khai thác dợc phẩm từ thuốc.

- Nhiều sản phẩm đã có uy tín trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận, đã khẳng định đợc vị thế của mình trên thơng trờng.

- Công ty có dây chuyền sản xuất đạt tiêu chuẩn GMP nên các sản phẩm có dây chuyền này có tính cạnh tranh rất cao, đáp ứng đợc các nhu cầu trên thị trờng; Công ty không ngừng nghiên cứu sản phẩm mới, hàng năm luôn có sản phẩm mới đa ra thị trờng.

Định hớng mặt hàng phù hợp với nhu cầu phòng chữa bệnh bồi dỡng sức khoẻ của nhân dân (từ nguyên liệu cây, con trong nớc) đang đợc Nhà nớc ủng hộ và giúp đỡ.

- Tình hình kinh tế chính trị ổn định tăng trởng GDP hàng năm tơng đối cao. Đây là điều kiện giúp công ty yên tâm sản xuất kinh doanh, phát huy đợc lợi thế thị trờng trong nớc rộng lớn.

Sự gia nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới tạo nhiều cơ hội phát triển đặc biệt là công tác tìm kiếm bạn hàng nớc ngoài để xuất khẩu là cơ hội

AFTA về lộ trình cắt giảm thuế, hiện nay mặt hàng thuốc còn ở mức 10% nên không biến động nhiều.

Thị trờng chứng khoán ở Việt Nam mới đợc thành lập, đây là nơi giúp Công ty huy động và tập trung, sử dụng vốn có hiệu quả.

Công ty đã tiến hành đăng ký thơng hiệu ở 32 quốc gia trên thế giới nhằm chuẩn bị cho công tác hội nhập.

- Đội ngũ cán bộ trẻ, nhiệt tình, tỉ lệ cán bộ có trình độ đại học, trên đại học cao 32%. Ngoài ra Công ty không ngừng đầu t trang thiết bị máy móc để cải thiện điều kiện làm việc cho cán bộ công nhân viên.

Xét riêng về mặt tài chính công ty TRAPHACO có những đặc điểm:

Một là: Công tác kế toán đợc thực hiện trên máy tính, đồng thời kế toán viên thờng xuyên đợc nâng cao trình độ sử dụng. Việc vi tính hoá giúp công tác kế toán công ty gọn và nhẹ,việc khai thác số liệu kế toán thuận tiện hơn rất nhiều. Đây là tiền đề để phân tích hoạt động tài chính trong công ty.

Hai là: Thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên trong công ty là 2,14 triệu đồng, đạt mức độ khá cao so với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác cùng ngành.

Ba là: Việc huy động vốn của công ty khá tốt góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty.

Bốn là: Công ty đã quan tâm hơn nữa việc sử dụng công cụ tài chính trong việc đẩy nhanh tiêu thụ sản phẩm, và ứng trớc tiền cho ngời bán nhằm đối tác thuận lợi cho việc mua vào. Đồng thời công ty đã có nhiều tiến bộ trong việc quản lý khoản phải thu nội bộ và giá vốn hàng hoá.

Năm là : Xuất phát từ mô hình của một công ty sản xuất và thơng mại, mặt khác do đặc thù của ngành dợc nên TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản. Hơn nữa, TSCĐ của doanh nghiệp năm 2002 tăng so với năm 2001 là 12.077.377.024 đồng tơng ứng tỷ lệ tăng 116,7% và tỷ trọng TSCĐ trong tổng tài sản tăng 2,26% do công ty đã chú trọng đầu t nâng cấp nhà xởng, thiết bị điều kiện làm việc, mua sắm máy móc phục vụ cho công tác sản xuất kinh

TSCĐ công tác khấu hao đợc tiến hành linh hoạt đảm bảo cho giá trị thu hồi của TSCĐ đủ để tái sản xuất. Với TSLĐ, công ty đánh giá theo phơng pháp kê khai thờng xuyên vật t hàng hoá đợc kế toán tổng hợp lại nên giá trị tài sản của doanh nghiệp đợc quản lý chặt chẽ.

Sáu là : nhờ hoạt động có hiệu quả và uy tín của công ty trong những năm qua nên năm 2001 thị trờng của công ty không ngừng đợc củng cố và mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc từ đó tăng đợc uy tín đối với khách hàng, doanh thu tăng trong năm 2002 tăng gấp 3 lần tốc độ tăng doanh thu của nghành 12%.

2. Khó khăn

Đánh giá chung về các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ta thấy còn nổi lên những vấn đề sau:

Địa điểm sản xuất kinh doanh còn phân tán cha tập trung, 6 phân xởng sản xuất nằm trên 2 quận Hà nội (Tây hồ, Ba đình) cách nhau gần 12 km và một phân xởng nằm trên địa phận tỉnh Hà Nam cách Hà Nội 60 km, nhiều hợp tác xã khai thác nguồn nguyên liệu, chế bíên ở các tỉnh cách xa Hà Nội hàng trăm km gây khó khăn cho việc vận chuyển đi lại và quản lý, nguyên liệu dạng hoá chất đợc nhập từ các nớc nh Ôxtraylia, Bỉ. Mặt khác, đó đồng thời cũng là thi trờng chính tiêu thụ sản phẩm xuất khẩu của công ty (thực chất các sản phẩm này lại đợc tiêu thụ sang các nớc Châu Phi) do đó nhiều khi Công ty bị ép lấy những nguyên liệu chất lợng không bằng các nớc khác. Thị trờng tiêu thụ chính của Công ty là thị trờng nội địa mà chủ yếu là thị trờng ở các thành phố lớn nh thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội.

Điạ điểm sản xuất kinh doanh chủ yếu là đi thuê. Điều này làm tăng chi phí của Công ty mặt khác yếu tố này làm ảnh hởng tâm lý đầu t của doanh nghiệp vì mức độ rủi ro của nó đem lại.

- Môi trờng hoạt động kinh doanh phải cạnh tranh gay gắt với các công ty trong và ngoài nớc. Đặc biệt đối với Công ty nớc ngoài do có lợi thế cạnh tranh mạnh là lợi nhuận thu nhiều từ đó có cơ chế khuyến mãi rất

thực sự Mặt khác sự xuất hiện nhiều mặt hàng nhái, hàng đông d… ợc nhập lậu (chiếm khoảng 40% tổng lợng hàng đông dợc tiêu thụ trên thị trờng).

- Cuộc các mạng KH - KT làm tăng năng suất, giảm chi phí, văn minh vật chất chuyển sang văn minh trí tuệ, hàng hoá nhiều chất lợng tốt,nhiều mặt hàng mới xuất hiện, giá rẻ, là yếu tố dẫn đến cạnh tranh quyết liệt giữa các công ty trong nền kinh tế thị trờng.

Xét về riêng về hoạt động tài chính của công ty cổ phần d ợc còn

những tồn tại sau:

Thứ nhất: Tuy doanh thu và lợi nhuận của công ty tăng khá trong năm qua nhng xét về hiệu quả lại giảm so với năm 2001.

Thứ hai: Chi phí cho hoạt động tài chính chủ yếu là trả lãi vay tăng mạnh do quy mô vay tăng và lãi suất trong năm 2002 đợc đánh giá là cao nhất trong 3 năm trở lại đây do: quan hệ cung - cầu vốn. Cụ thể, tốc độ tăng trởng GDP bình quân khá cao 7,1% so với 6,4% năm 2001 nên sản xuất kinh doanh phát triển từ đó nhu cầu vốn tăng; ngời dân bỏ vốn đầu t trực tiếp thay vì gửi ngân hàng; đối tợng cho vay của ngân hàng đợc mở rộng; thị trờng bất động sản nóng lên.

Chi phí tiền thuê nhà xởng cửa hàng, hàng huỷ kiểm kê dự phòng giảm giá hàng tồn kho còn nhiều bất cập,chi phí bán hàng ,chi phí quản ký hiệu quả cha cao.

Thứ ba: Trong thời đại KH - KT phát triển nhanh, kinh doanh biến động nhng công ty vẫn cha lập đợc quỹ dự phòng giảm giá đầu t dài hạn.

Thứ t : Các khoản phải thu và một số khoản mục phải trả công ty quản lý cha tốt. Khoản mục hàng tồn kho còn nhiều bất hợp lý.

Thứ năm: Do không hạch toán riêng khoản mục chi phí sản xuất không đạt chất lợng theo quy định trong sản xuất hay sản phẩm hết hạn, cận hết sử dụng nhng khoản chi phí này đợc tính vào giá thành sản phẩm trong kỳ. Nh vậy không phản ảnh chính xác giá thành sản phẩm và khó có thể xác định đợc

trách nhiệm vật chất nhằm nâng cao ý thức của ngời lao động trong sản xuất, hạn chế hao hụt.

Thứ sáu: Cơ cấu chứng khoán của công ty còn đơn độc, đầu t dài hạn nhiều khoản mục cha đợc quan tâm.

3. Phơng hớng hoạt động và sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm tới.

Qua xu hớng phát triển của thị trờng Dợc phẩm và kết quả hoạt động sản xuất của công ty trong thời gian qua công ty đã đề ra định hớng phát triển chung nh sau:

Đến năm 2005 căn bản hoàn thành công nghiệp hoá, hiện đại hoá công ty Đa dạng hoá loại hình đầu t nh đào tạo nghề, sản xuất kinh doanh dợc phẩm dỡng sinh, cải tiến hình thức mẫu mã nâng cao chất l… ợng sản phẩm đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng một cách tối đa.

Giữ và phát triển thị trờng trong và ngoài nớc. Duy trì tốc độ tăng trởng trung bình 35% để thực hiện chiến lợc thâm nhập, tham gia vào thị trờng mậu dịch tự do AFTA và chứng khoán của công ty đợc niêm yết tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Việt Nam.

Công ty có khả năng cạnh tranh cao.

Doanh thu năm 2003 đạt 150 tỷ, năm 2004 đạt 200 tỷ năm 2005 đạt 276 tỷ đồng.

Thu nhập bình quân tăng 12% so với năm trớc liền kế, năm 2003 ,năm 2004, năm 2005 lợi nhuận sau thuế tăng ít nhất 5% so với năm trớc liền kề. Lao động bình quân tăng 10%/ năm, tập trung vào năm 2003 và 2004 để đào tạo nhân lực cho nhà máy Đông dợc Văn Lâm.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Dược phẩm & Vật tư Y tế Lạng Sơn (1999 - 2003) (Trang 73 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w