Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
9,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- NGUYỄN VŨ TRUNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA LOẠI HÌNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM -------------- NGUYỄN VŨ TRUNG PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA LOẠI HÌNH DỰ ÁN THỦY ĐIỆN TÍCH NĂNG CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 60.44.03.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. TS. PHAN TRUNG QUÝ 2. PGS.TS. LÊ BẮC HUỲNH HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tôi. Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác. Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực Luận văn mình, nhận giúp đỡ tận tình quý báu Thầy Cô Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam; tập thể lãnh đạo, anh chị em Cục Thẩm định Đánh giá tác động môi trường. Đặc biệt, suốt trình thực Luận văn nhận dìu dắt tận tụy TS. Phan Trung Quý PGS.TS. Lê Bắc Huỳnh. Tôi xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam truyền đạt cho kiến thức tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành chương trình học cao học suốt năm qua. Đặc biệt xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS. Phan Trung Quý TS. Lê Bắc Huỳnh dành nhiều thời gian trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho hoàn thành đề tài nghiên cứu đề tài này. Tôi xin cảm ơn Tổng cục Môi trường, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Viện Năng lượng, Ban quản lý dự án thủy điện Tập đoàn Xuân Thành tạo điều kiện thuận lợi cho tiếp cận thu thập thông tin, tài liệu phân tích cần thiết cho đề tài. Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần, vật chất suốt trình học tập thực đề tài. Hà Nội, ngày 18 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Vũ Trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình . viii MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết Đề tài . 2. Mục tiên nghiên cứu . Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Cơ sở khoa học liên quan đến Đề tài nghiên cứu . 1.1.1. Khái quát chung 1.1.2. Lịch sử tình hình phát triển thủy điện tích giới 1.1.3. Tiềm phát triển thủy điện tích Việt Nam . 1.1.4. Khả phát triển thủy điện tích Việt Nam . 1.2. Tổng quan dự án thủy điện tích thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu 14 1.2.1. Thủy điện tích Bác Ái 14 1.2.2. Thủy điện tích Đông Phù Yên 25 Chương 2. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1. Đối tượng phạm vi nghiên cứu . 33 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu . 33 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 33 2.2. Nội dung nghiên cứu . 33 2.3. Phương pháp nghiên cứu 33 2.3.1. Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp . 33 2.3.2. Phương pháp điều tra, khảo sát trường 34 2.3.3. Phương pháp kế thừa 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.4. Phương pháp đánh giá nhanh ô nhiễm theo hệ số ô nhiễm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Cục bảo vệ môi trường Mỹ (US-EPA) thiết lập . 34 2.3.5. Phương pháp tính toán phát tán chất ô nhiễm . 34 2.3.6. Phương pháp nhận dạng đối tượng quy mô tác động theo hướng dẫn tổ chức Y tế giới (WHO) 36 2.3.7. Phương pháp ma trận môi trường . 37 2.3.8. Phương pháp so sánh với tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trường . 37 2.3.9. Phương pháp tham vấn ý kiến chuyên gia: 38 2.3.10. Phương pháp xử lý trình bày kết quả: sử dụng Excel 2010 . 38 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội trạng chất lượng môi trường khu vực nghiên cứu . 39 3.1.1. Dự án thủy điện tích Bác Ái . 39 3.1.2. Dự án thủy điện tích Đông Phù Yên . 48 3.2. Phân tích khả gây tác động tới môi trường triển khai dự án 55 3.2.1. Tổng hợp hoạt động để xuất dự án xây dựng thủy điện tích Đông Phù Yên Bắc Á 55 3.2.2. Nhận dạng nguồn gây tác động môi trường 59 3.2.3. Các tác động môi trường trình triển khai dự án xây dựng thủy điện tích . 63 3.3. Đề xuất tác động cần đánh giá dự án đầu tư xây dựng thủy điện tích 79 3.3.1. Nhận diện tác động tới môi trường triển khai dự án thủy diện tích . 79 3.3.2. Đề xuất vấn đề môi trường thực đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư xây dựng thuỷ điện tích . 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 87 1. Kết luận . 87 2. Kiến nghị . 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 90 PHỤ LỤC 92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC VIẾT TẮT BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường CĐT Chủ đầu tư DAĐT Dự án đầu tư DATĐ Dự án thuỷ điện ĐCCT Địa chất công trình ĐTM Đánh giá tác động môi trường EVN Tập đoàn Điện lực Việt Nam HLT Hành lang tuyến KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KTXH Kinh tế Xã hội LN Lâm nghiệp MBA Máy biến áp MBCT Mặt công trình MNC Mực nước chết MNDBT Mực nước dâng bình thường MNHL Mực nước hạ lưu QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TĐTN Dự án thủy điện tích TSS Tổng chất rắn lơ lửng (Total suspended solids) WHO Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 1.1. Một số nhà máy thủy điện tích lớn giới Bảng 1.2. Tiêu chí xác định dự án thủy điện tích Việt Nam Bảng 1.3. Một số thông số hồ thuỷ điện Bác Ái . 15 Bảng 1.4. Thông số Dự án thủy điện tích Bác Ái . 23 Bảng 1.5. Thông số Dự án thủy điện tích Đông Phù Yên . 31 Bảng 3.1. Nhiệt độ không khí trung bình tháng, năm (oC) 41 Bảng 3.2. Đặc trưng độ ẩm không khí (%) . 41 Bảng 3.3. Phân phối bốc tháng, năm (Picher) trung bình nhiều năm trạm khí tượng Cam Ranh (mm) . 42 Bảng 3.4. Lượng mưa tháng, năm Trạm Tân Mỹ, Sông Pha năm 2010 (mm) 42 Bảng 3.5. Các đặc trưng thuỷ văn hồ (hồ Sông Cái) . 43 Bảng 3.6. Kết phân tích chất lượng môi trường không khí khu vực dự án TĐTN Bác Ái 45 Bảng 3.7. Kết phân tích chất lượng nước khu vực dự án TĐTN Bác Ái . 46 Bảng 3.8. Kết phân tích chất lượng môi đất khu vực dự án TĐTN Bác Ái . 47 Bảng 3.9. Đặc trưng nhiệt độ không khí trạm Phù Yên (0C) 49 Bảng 3.10. Độ ẩm không khí trung bình tháng trạm Phù Yên (%) 50 Bảng 3.11. Lượng mưa trung bình tháng thực đo trạm đại diện . 50 Bảng 3.12. Kết tính toán đỉnh lũ thiết kế Đông Phù Yên . 51 Bảng 3.13. Kết phân tích môi trường không khí khu vực thực dự án 52 Bảng 3.14. Kết phân tích chất lượng nướ mặt 53 Bảng 3.15. Kết phân tích mẫu đất trầm tích 54 Bảng 3.16: Tổng hợp hoạt động theo giai đoạn thực dự án thủy điện tích Đông Phù Yên Bắc Á . 57 Bảng 3.17. Nhận dạng đối tượng quy mô tác động giai đoạn thực dự án thủy điện tích 59 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi Bảng 3.18. Nhận diện yếu tố tác động liên quan tới gia đoạn dự án . 61 Bảng 3.19. Ước tính tải lượng bụi phát sinh từ số hạng mục . 66 Bảng 3.20. Thời gian lắng quãng đường hạt nước 69 Bảng 3.21. Kết tính toán nồng độ phát thải hoạt động khai thác 75 Bảng 3.22. Ma trận đánh giá tác động môi trường giai đoạn chuẩn bị xây dựng 81 Bảng 3.23. Ma trận tác động môi trường giai đoạn vận hành 83 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Hình 1.1. Tên hình Trang Cơ cấu điện theo Điều chỉnh Quy hoạch phát triển Điện lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 12 Hình 1.2. Các vị trí đánh giá có tiềm thuỷ điện tích Việt Nam . 13 Hình 1.3. Sơ đồ mặt tuyến đâp hồ hạng mục công trình TĐTN Bác Ái 16 Hình 1.4. Mặt tổng thể bố trí hạng mục công trình hồ Đông Phù Yên . 27 Hình 1.5. Mặt tổng thể bố trí hạng mục công trình hồ TĐTN Đông Phù Yên 30 Hình 3.1. Mô hình TĐTN có tuyến lượng đặt ngầm núi . 56 Hình 3.2. Diện tích đất chiếm dụng dự án xã Mường Lang 65 Hình 3.3. Diện tích đất chiếm dụng dự án xã Mường Do . 65 Hình 3.4. Đồ thị dự báo dự báo ô nhiễm bụi khuếch tán môi trường không khí thi công đào đất hồ trên, hồ dưới. 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Các dự án thủy điện tích loại hình dự án mới, nghiên cứu giai đoạn chuẩn bị đầu tư Việt Nam, loại hình dự án có tầm quan trọng việc đảm bảo an ninh lượng, an toàn ổn điện hệ thống truyền tải điện điều kiện hoạt động phát triển kinh tế - xã hội đòi hỏi nâng cao chất lượng nguồn điện năng. Việc đầu tư xây dựng TĐTN xu tất yếu phù hợp với Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia gia đoạn 2011-2020 có xét đến 2030 (Quy hoạch điện VII) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 1208/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2011. Trên sở đánh giá tổng quan đặc điểm loại hình dự án thủy điện tích năng, phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, môi trường có liên quan để đánh giá tác động môi trường loại hình dự án tích năng, đề xuất vấn đề môi trường cần xét xét đầu tư TĐTN sau: 1. Với đặc điểm sử dụng cột nước cao để phát điện (từ 500-750m) áp lực nước gây tuyến lượng lớn, sảy cố vỡ tuyến lượng hay vỡ đập tràn hồ tiềm ẩn nguy gây thiệt hại lớn đến môi trường kinh tế - xã hội khu vực hạ lưu. Vì vậy, việc xem xét đặt tuyến lượng, xây dựng hồ cần cân nhắc kỹ điều kiện địa chất khu vực đặt tuyến lượng, hồ trên. Qua nghiên cứu nhận thấy cần đặt tuyến lượng ngầm lòng đất nơi có điều kiện địa chất ổn định, không đặt tuyến lượng lộ thiên, việc thiết kế hồ với dung tích không lớn cần thiết kế cấp đặc biệt (với dung tích thông thường cấp công trình thiết kế cấp IV) để giảm thiểu cố này. 2. Do công trình thủy điện tích đạt khu vực địa hình chêch cao lớn để tạo phát điện, khu vực đầu tư xây dựng thường đầu nguồn nơi có thảm phủ thực vật phong phú nguồn sinh thủy lưu vực. Tuy nhiên, công tác thi công lại đòi hỏi lớn diện tích chiếm đất để làm đường vật chuyển vật liệu thi công. Vì vậy, trình đánh giá tác động môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 87 cần đánh giá kỹ lưỡng tác động trình xây dựng thảm phủ thực vật, môi trường đất, từ đưa giải pháp tối ưu để giảm thiểu việc chuyển đổi diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn (đặc biệt diện tích dụng tạm thời trình thi công làm đường vận chuyển, công trường thi công), không xem xét đầu tư xây dựng thủy điện tích khu bảo tồn, vườn quốc gia. Cần có đánh giá chi tiết đời sống sinh kế người dân khu vực. 3. Kết nghiên cứu vấn đề cần tập trung công tác đánh giá tác động môi trường lại hình thuỷ điện tích bao gồm: - Mất rừng suy giảm đa dạng sinh học - Vấn đề di dân tái định cư - Sinh kế vấn đề xã hội khác - Thay đổi chế độ thuỷ văn hạ lưu 2. Kiến nghị 2.1. Đối với quan quản lý Môi trường - Tăng cường chất lượng công tác thẩm định báo cáo ĐTM, kiểm tra giám sát việc thực biện pháp bảo vệ môi trường, phòng ngừa cố môi trường giai đoạn thi công xây dựng vận hành dự án TĐTN việc đầu tư dự án TĐTN triển khai thực hiện. - Thủy điện tích loại hình dự án đầu tư chưa thực giai đoạn trước đây. Việc xây dựng hướng dẫn kỹ thuật lập báo cáo ĐTM loại hình dự án cần thiết để hướng dẫn quan thẩm định báo cáo ĐTM quan thực đánh giá tác động môi trường nghiên cứu thực đảm bảo xem xét đầy đủ vấn đề môi trường. Bộ Tài nguyên Môi trường cần sớm xây dựng hướng dẫn kỹ thuật thực ĐTM cho loại hình dự án TĐTN giống xây dựng hướng dẫn kỹ thuật thực ĐTM cho loại hình dự án đặc thù trước đây. 2.2. Đối với Chủ dự án - Thực nghiêm chỉnh quy định nhà nước đầu tư bảo vệ môi trường quy định pháp luật khác, góp phần thúc đẩy phát triển Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 kinh tế xã hội bảo vệ môi trường; - Lập báo cáo ĐTM sở nhận diện đầy đủ vấn đề môi trường loại hình dự án này: đề xuất giải pháp kỹ thuật từ giai đầu thiết kế sơ sở nhận diện đầy đủ tác động dự án đến hệ sinh thái khu vực, kiến tạo địa chất thủy văn đề đưa phương án đầu tư khả thi nhằm giảm thiểu tác động giai đoạn thi công vận hành đến môi trường hạn chế cố rủi ro dự án; vấn đề liên quan đến đồng bào dân tộc nhiều, phong tục tập quán đờì sống tâm linh; an toàn, cố công trình, rừng, đa dạng sinh học, đất đai môi trường vùng hạ lưu; - Lập kế hoạch phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu phòng ngừa ứng phó cố môi trường, tuân thủ đầy đủ cam kết quản lý bảo vệ môi trường theo nội dung định phê duyệt báo cáo ĐTM, giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức người lao động việc bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn, bảo vệ động vật hoang dã./. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Hệ thống thuỷ lợi Tân Mỹ duyệt ngày 26/11/2007. 2. Báo cáo đầu tư Dự án thủy điện tích Bác Ái (2011). Ban Quản lý thủy điện 5, EVN. 3. Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia 2011 – 2020 có xét đến 2030 (2011). Viện Năng lượng, Bộ Công Thương. 4. Báo cáo đầu tư Dự án thủy điện tích Đông Phù Yên (2013). Tập đoàn Xuân Thành. 5. Báo cáo Đánh giá môi trường chiến lược Điều Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia 2011 – 2020 có xét đến 2030 (2015). Viện Năng lượng, Bộ Công Thương 6. Các tài liệu địa chất, khoáng sản, đồ phân vùng động đất khu vực dự án Đông Phù Yên Bác Ái (2006) 7. Điều Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia 2011 – 2020 có xét đến 2030 (2015) Viện Năng lượng, Bộ Công Thương 8. Niên giám thống kê huyện Bác Ái, tỉnh Ninh Thuận năm 2012. 9. Niên giám thống kê huyện Bác Ái năm 2012. 10. Quy hoạch tổng thể thủy điện tích tối ưu hóa phát điện phủ đỉnh, Báo cáo cuối cung (2005) Viện Năng lượng, Bộ Công Thương 11. Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia 2011 – 2020 có xét đến 2030 (2011) Viện Năng lượng, Bộ Công Thương (2013) II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 12. "A Ten-Mile Storage Battery." Popular Science, July 1930, p. 60. 13. Energy Storage Hawaiian Electric Company. Accessed: 13 February 2012. 14. "Energy storage - Packing some power". The Economist. 2011-03-03. Retrieved 2012-03-11. 15. Jacob, Thierry.Pumped storage in Switzerland - an outlook beyond 2000 Stucky. Accessed: 13 February 2012. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 16. Rastler et al. Electric Energy Storage Technology Options: A White Paper Primer on Applications, Costs, and Benefits. (Free download) EPRI, Palo Alto, CA, 2010. Accessed: 30 September 2011. 17. Huizhou Pumped-storage Power Station, retrieved 2010-06-25 18. "2003-2004 Electricity Review in Japan". Japan Nuclear. Retrieved September 2010. 19. Tymoshenko launches the first unit of Dnister Hydroelectric Power Plant, retrieved 2010-09-01 20. Crettenand, N. (2012) "The facilitation of mini and small hydropower in Switzerland: shaping the institutional framework. With a particular focus on storage and pumped-storage schemes". Ecole Polytechnique Fédérale de Lausanne (EPFL). PhD Thesis N° 5356. http://infoscience.epfl.ch/record/176337?ln=en Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 PHỤ LỤC Phụ lục 1. Các thông số kỹ thuật giai đoạn dự án đầu tư TĐTN Bác Ái - tỉnh Ninh Thuận TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRỊ SỐ I LƯU VỰC A Hồ Diện tích lưu vực Flv km2 2,8 Chiều dài sông km 1,7 B Hồ (Hồ thủy lợi Sông Cái) Diện tích lưu vực Flv km2 750 Chiều dài sông km 56,3 Lượng mưa trung bình nhiều năm Xo mm 1685 Lưu lượng bình quân năm Qo m3/s 18,6 Tổng lượng dòng chảy năm Wo 106m3 587 II HỒ CHỨA A Hồ Mực nước dâng bình thường (MNDBT) m 602,8 Mực nước tính toán hồ (MNTT) m 598,5 Mực nước chết (MNC) m 580 Diện tích mặt hồ ứng với MNDBT km2 0,61 Dung tích ứng với MNDBT (Wbt) 106m3 11,2 Dung tích ứng với MNC (Wc) 106m3 2,2 Dung tích hữu ích (Whi) 106m3 9,0 B Hồ (Hồ Sông Cái) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRỊ SỐ Mực nước kiểm tra P=0,02% m 196,76 Mực nước kiểm tra P= 0,1% m 196,33 Mực nước lũ thiết kế P=0,5% m 194,12 Mực nước dâng bình thường m 192,8 Mực nước tính toán tích m 182,2 Mực nước chết dùng cho thủy lợi m 163,25 Mực nước chết thủy điện tích m 159,8 Mực nước nhỏ trước cửa nhận nước m 158,75 Mực nước ứng với cao trình bùn cát m 158,1 10 Dung tích toàn (Wbt) 106m3 219,8 11 Dung tích hữu ích thủy lợi (Whitl) 106m3 199,5 12 Dung tích chết hồ chứa (Wc), đó: 106m3 20,3 13 Dung tích dành cho thủy điện tích 106m3 10,3 III CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN ÁP LỰC A Đập hồ Sông Cái Cao trình đỉnh đập m 197,50 B Tràn xả mặt hồ Sông Cái Số khoang tràn Rông x cao khoang tràn Cao độ ngưỡng tràn mxm 10x11,5 m 181,3 Khả xả với lũ thiết kế P=0,5% m3/s 4.358,7 Khả xả với lũ kiểm tra P=0,02% m3/s 6.094,6 C Tràn xả sâu hồ Sông Cái Số khoang tràn Rộng x cao khoang tràn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp mxm 5x4,5 Page 93 TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRỊ SỐ m 153,0 m3/s 1.342,3 Cao độ ngưỡng tràn Tham gia xả với lũ kiểm tra D Đập hồ Cao trình đỉnh tường m 607,3 Cao trình đỉnh đập m 606,3 Chiều dài đỉnh đập m 1130,0 Chiều rộng đỉnh đập m 8,0 Hệ số mái thượng lưu Hệ số mái hạ lưu Chiều cao đập lớn Dạng đập 1,405 1,5 m 71,8 CFRD IV CÔNG TRÌNH TRÊN TUYẾN NĂNG LƯỢNG A Cửa nhận nước Cao trình ngưỡng cửa vào m 570,5 Số cửa nhận nước Số khoang cửa Chiều rộng thông thủy khoang m 7,0 Chiều cao thông thủy lưới chắn rác m 9,0 Lưu lượng cửa nhận nước m3/s 175,65 B Tháp van thượng lưu Cao trình ngưỡng tháp m 570,41 Cao trình sàn tháp van m 606,0 Đường kính tháp van m 7,5 Chiều cao tháp van m 37,09 Số lượng x Chiều cao x chiều rộng cửa van m 2x7,5x7,5 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRỊ SỐ C Tháp điều áp Đường kính tháp điều áp m 14 Chiều cao tháp điều áp m 64 Đường kính họng cản m Chiều cao họng cản m Cao trình mực nước lớn tháp m 616,81 Cao trình mực nước nhỏ tháp m 561,63 D Đường hầm áp lực (HAL) D.1 Đường hầm áp lực số đoạn (HAL1.01) Tổng chiều dài hầm áp lực m 1145,48 Đường kính hầm m 7,5 Lưu lượng hầm m3/s 175,65 Chiều dày bê tông cốt thép M25 m 0,8 D.2 Hầm áp lực số đoạn (HAL1.02) Đường kính giếng đứng m 5,5 Chiều cao giếng đứng m 262,5 Số lượng giếng đứng D.3 Hầm áp lực số đoạn (HAL1.03) Đường kính đường hầm ngang m 5,5 Chiều dài m 137,48 Số lượng hầm D.4 Hầm áp lực số đoạn (HAL1.04) Đường kính giếng đứng m 5,5 Chiều cao giếng đứng m 222,30 Số lượng giếng đứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 TT D.5 THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRỊ SỐ Hầm áp lực số đoạn (HAL1.05) Đường kính đường hầm nằm ngang m 5,5 Chiều dài m 47,39 Số lượng hầm D.6 Hầm áp lực số đoạn (HAL1.06) Đường kính đường hầm nằm ngang chuyển tiếp m 5,5÷3,8 Chiều dài m 57,5 Số lượng hầm E Nhà máy ngầm Khoảng cách tim tổ máy m 25 Tổng chiều dài nhà máy m 183 Chiều rộng nhà máy m 23 Chiều cao lớn m 52,31 Cao trình sàn lắp giáp m 117,5 Cao trình lắp máy m 102,0 Cột nước tính toán (Htt) m 399,1 Công suất nhà máy (Nlm) MW 1200 Lưu lượng nhà máy (Qnm) m3/s 351,3 F Đường hầm xả (HX) F.1 Hầm xả số đoạn (HX1.01) Tổng chiều dài hầm xả m 86,18 Đường kính hầm xả thay đổi m 5,0÷7,5 Lưu lượng hầm m3/s 87,83 Số lượng hầm F.2 Hầm xả số đoạn (HX1.02) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 TT THÔNG SỐ ĐƠN VỊ TRỊ SỐ Tổng chiều dài hầm xả m 99,0 Đường kính hầm xả m 7,5 Lưu lượng hầm m3/s 175,65 Số lượng hầm F.3 Hầm xả số đoạn (HX1.03) Tổng chiều dài hầm xả m 585,27 Đường kính hầm xả m 7,5 Lưu lượng hầm m3/s 175,65 Số lượng hầm F.4 Hầm xả số đoạn (HX1.04) Tổng chiều dài hầm xả m 162,0 Đường kính hầm xả m 7,5 Lưu lượng hầm m3/s 175,65 Số lượng hầm G Tháp van hạ lưu Cao trình ngưỡng tháp m 148,47 Cao trình sàn tháp van m 198,8 Chiều cao tháp van m 51,83 Chiều cao x chiều rộng cửa van m 7,5x7,5 H Cửa xả Cao trình ngưỡng cửa xả m 148,6 Số cửa xả Số khoang cửa xả m Chiều rộng thông thủy khoang m 7,0 Chiều cao thông thủy lưới chắn rác m 9,0 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 TT THÔNG SỐ Lưu lượng qua cửa xả I Kênh xả ĐƠN VỊ TRỊ SỐ m3/s 175,65 Thông số kỹ thuật Chiều dài kênh m 362,2 Cao trình đáy đầu kênh m 157,3 Cao trình đáy cuối kênh m 158,1 Chiều rộng kênh xả m 120 Độ dốc đáy kênh % 0,25 Hệ số mái kênh Phụ lục 2. Các thông số kỹ thuật giai đoạn dự án đầu tư TĐTN Đông Phù Yên TT Nội dung Vị trí xây dựng Đơn vị Công suất lắp máy (Nlm = 1200 MW) Huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La Thông số chung Công suất lắp máy MW 1200 Lưu lượng thiết kế m3/s 239,2 Cột nước làm việc M 580 Giờ 7,0 MNDBT/MNC M 885/855 Chiều sâu M 30 Dung tích hữu ích M3 6,50x106 Dung tích toàn M3 6,50x106 Loại đập - Hồ đào nhân tạo mặt átphan Chiều rộng đỉnh đập M 12 Thời gian đỉnh Hồ Mái thượng lưu 1(V) : 2,0(H) Mái hạ lưu 1(V) : 1,5(H) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Cao trình đỉnh đập M 891,5 Km2 16,7 MNDBT/MNC M 273/261 Chiều sâu M 12 Hồ Diện tích lưu vực M Dung tích toàn M3 10,97x106 Km2 0,72 Loại đập - Bê tông trọng lực Chiều dài đỉnh đập M 151,15 Chiều rộng đỉnh đập M 6,0 Chiều cao đập M 60,8 Diện tích mặt hồ MNDBT Mái thượng lưu 1(V) : 0(H) Mái hạ lưu 1(V) : 0,85(H) Cao trình đỉnh đập M 278 Lũ kiểm tra (5.000 năm) m /s 538 Lũ thiết kế (1.000 năm) 405 m /s Kiểu đập tràn Tự Dung tích bồi lắng 6,48x106 Dung tích hữu ích M 0,18x106 Tuyến lượng Loại cửa lấy nước Kiểu tựa bờ Kích thước cửa (nxbxh) 4x4,5x8 Đường ống áp lực (nhánh/đường kính trong/chiều dài) Bậc thượng lưu Nhánh 1/4,8/1274,23 Nhánh 2/4,8/1205,60 Nhánh Nhánh 1/6,0/2307,23 2/6,0/2323,64 Hầm xả hạ lưu Cửa xả Kiểu tựa bờ Kích thước cửa nxbxh 4x4,5x8 Nhà máy ngầm Kiểu - Chữ U ngược Tầng phủ M 334 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Chiều cao/rộng/dài nhà máy M 51,6/23,0/152,5 - Francis giai đoạn Tổ máy MW 300 Đường dây 500kv mạch kép dây ACSR4x330 Km 20 Đường dây 500kv mạch kép dây ACSR4x330 Km 110 Bơm - tua bin Kiểu Số lượng Công suất tổ máy Đường dây Phụ lục 3. Hình ảnh khảo sát trường Hiện trạng sử dụng đất khu vực hồ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Chòi rẫy khu vực lòng hồ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Thảm thực vật khu vực lòng hồ Phụ lục 4. Hình ảnh quan trắc môi trường không khí Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 [...]... nghiệp Page 1 công trình Mặt khác, các yêu cầu về an toàn tuyến năng lượng cũng đòi hỏi có những tính toán thiết kế phù hợp để phòng ngừa, ứng phó các sự cố môi trường Xuất phát từ các vấn đề liên quan đến loại hình dự án thủy điện tích năng nêu trên, việc nghiên cứu, lựa chọn thực hiện đề tài: Phân tích các yếu tố tác động môi trường của loại hình dự án thủy điện tích năng ’ là cần thiết và phù hợp trong... tư các dự án thủy điện này theo Quy hoạch phát triển điện lực Quốc gia giai đoạn 2011 - 2020 có xét đến 2030 (còn được gọi là Quy hoạch điện VII) 2 Mục tiên nghiên cứu - Phân tích các yếu tố tác động môi trường trong các giai đoạn chuẩn bị đầu tư, xây dựng và vận hành của các dự án thủy điện tích năng đang được xét để chuẩn bị đầu tư là Đông Phù Yên (miền Bắc) và Bác Ái (Nam Trung bộ) - Đề xuất các. .. phát triển thủy điện tích năng tại Việt Nam Theo báo cáo “Quy hoạch tổng thể thủy điện tích năng và tối ưu hóa phát điện phủ đỉnh” (Viện năng lượng, 2005) , việc phát triển thủy điện tích năng dựa trên các tiêu chí: 1 Dựa trên cơ sở quy hoạch phát triển điện lực quốc gia trong đó xem xét đến các khu vực phát triển điện hạt nhân, nhiệt điện sử dụng nhiên liệu hóa thạch và các nhà máy thủy điện hồ chứa... tư dự án thuỷ điện tích năng Bắc Á, 2011) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 24 1.2.2 Thủy điện tích năng Đông Phù Yên a Mô tả mục tiêu của dự án Mục tiêu chính của Dự án thủy điện tích năng Đông Phù Yên là tham gia vào cơ cấu lại nguồn và phụ tải của hệ thống điện theo hướng tối ưu nhất, khắc phục tình trạng dư thừa điện năng vào giờ thấp điểm và cung cấp điện. .. Tổng quan về các dự án thủy điện tích năng thuộc phạm vi đề tài nghiên cứu 1.2.1 Thủy điện tích năng Bác Ái a Mục tiêu của Dự án Thuỷ điện tích năng Bác Ái được đầu tư xây dựng với mục tiêu, nhiệm vụ chủ yếu là phát điện phủ đỉnh với công suất 1.200MW lên hệ thống lưới điện Quốc gia, đồng thời góp phần làm phẳng biểu đồ phụ tải của hệ thống điện khu vực, miền và Quốc gia với số giờ phát điện phủ đỉnh... lượng dao động của các nguồn năng lượng liên tục Các thủy điện tích năng cung cấp một tải ở lần sản lượng điện cao và nhu cầu điện năng thấp, cho phép dung lượng hệ thống cao điểm bổ sung 1.1.2 Lịch sử và tình hình phát triển thủy điện tích năng trên thế giới a Lịch sử phát triển Việc sử dụng đầu tiên của thủy điện tích năng là vào những năm 1890 ở Ý và Thụy Sĩ Trong những năm 1930 tua bin thủy điện hồi... triển, các khu đô thị lớn của cả nước) Mặt khác, lựa chọn khu vực đầu tư xây dựng thủy điện tích năng cần có tính toán đến các nguồn nước đảm bảo xây dựng hồ dưới (hoặc hồ trên) và đảm bảo thế năng để tạo cột nước chạy tua bin phát điện, Vì vậy, thông thường thủy điện tích năng thường được quy hoạch và đầu tư xây dựng ở các khu vực có địa hình chênh cao và gần các khu vực có hồ chứa thủy điện, thủy lợi... vững về năng lượng Đây là tiêu chí quan trọng để sắp sếp bố trí quy hoạch thủy điện tích năng hợp lý trong cả nước nhằm tối ưu hóa hiệu quả phủ đỉnh Quy hoạch thủy điện tích năng đòi hỏi sự kết nối giữa các trung tâm điện lực (bao gồm hệ thống các thủy điện hồ chứa đa mục tiêu, nhiệt điện, điện hạt nhân) với hệ thống truyền tải điện và các hộ tiêu thụ điện lớn (các khu vực tập trung công nghiệp, các vùng... phòng điện áp: chức năng cung cấp điện năng để giữ điện áp của hệ thống điện Xác định dự án TĐTN: có nhiều nguồn cấp điện khác nhau như nhiệt điện, thủy điện truyền thống, trong tương lai gần Việt Nam sẽ có thêm điện hạt nhân Vì vậy, khả năng phát triển TĐTN đã và đang được EVN nghiên cứu tính toán các nguồn cấp và lựa chọn các dự án TĐTN để phủ đỉnh trên cơ sở thiết lập quy hoạch phát triển điện tối... mục tiêu 2 Khả năng kết nối của hệ thống truyền tải điện và nhu cầu phủ đỉnh phục vụ yêu cầu tiêu thụ năng lượng của các ngành, lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội, phân bố theo lãnh thổ của các hộ tiêu thụ điện 3 Xác định các vị trí tiềm năng phù hợp về mặt địa hình để lựa chọn đầu tư xây dựng thủy điện tích năng Với các tiêu chí này có thể nhận thấy: Theo Quy hoạch điện VII (Viện năng lượng, 2011), . Các tác động môi trường trong quá trình triển khai dự án xây dựng thủy điện tích năng 63 3.3. Đề xuất các tác động chính cần được đánh giá đối với các dự án đầu tư xây dựng thủy điện tích năng. tài: Phân tích các yếu tố tác động môi trường của loại hình dự án thủy điện tích năng ’ là cần thiết và phù hợp trong bối cảnh nước ta đang chuẩn bị tiến hành đầu tư các dự án thủy điện này. lượng môi trường khu vực nghiên cứu 39 3.1.1. Dự án thủy điện tích năng Bác Ái 39 3.1.2. Dự án thủy điện tích năng Đông Phù Yên 48 3.2. Phân tích các khả năng gây tác động tới môi trường