Các tác động môi trường trong quá trình triển khai dự án xây dựng thủy

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động môi trường của loại hình dự án thủy điện tích năng (Trang 73)

đin tích năng

3.2.3.1. Dự án Đông Phù Yên

a. Giai đoạn giải phóng mặt bằng:

+ Tác động ti cuc sng ca các h dân trong khu vc D án

Diện tích mặt bằng chiếm đất để xây dựng Nhà máy và công trình phụ trợ

chiếm 395,46 ha, đã tác động đến công tác tái định cư của 4 bản với tổng số hộ là 118 hộ: Bản Thượng Lang phải di dời tái định cư cho 64 hộ, 268 nhân khẩu, bản Tường Lang III phải di dời tái định cư cho 44 hộ, 174 khẩu, bản Tường Lang I phải

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 di dời tái định cư cho 6 hộ, 34 nhân khẩu, bản Manh phải di dời tái định cư cho 04 hộ, 21 nhân khẩu, và tác động đến việc sắp xếp điều chuyển đất đai, dân cư không phải di chuyển để dành quỹđất tiếp nhận dân TĐC nội bản.

+ Tác động ti cơ cu s dng đất ca địa phương

Diện tích mặt bằng chiếm đất để xây dựng Nhà máy và công trình phụ trợ

chiếm 395,46 ha thuộc hai xã Mường Do và Mường Lang. Toàn bộ diện tích đất sẽ

bị chuyển đổi từ đất ở, đất canh tác, đất trông rừng…sang đất cho xây dựng các hạng mục công trình trong nhà máy.

Thủy điện tích năng Đông Phù Yên được xây dựng nằm trên lưu vực suối Vang thuộc 2 xã Mường Do và Mường Lang, huyện Phù Yên. Khi dự án thủy điện tích năng Đông Phù Yên đi vào thực hiện sẽ làm thay đổi cơ cấu sử dụng đất của người dân trong khu vực. Tổng diện tích trong diện ảnh hưởng tại 2 xã Mường Do và Mường Lang được thống kê như sau:

► Xã Mường Lang:

- Đất ở nông thôn (ONT): 40.269 m2

- Đất nương rẫy chuyên trồng cây hàng năm khác (NHK): 1.242.621 m2 - Đất trồng cây hàng năm khác (BHK): 25.890 m2

- Đất chuyên nuôi thủy sản nước ngọt (TSN): 25.740 m2 - Đất trồng cây ăn quả lâu năm (LNQ): 811 m2

- Đất cây lâu năm khác (LNK): 950,7 m2

- Đất chuyên trồng lúa nước (LUC): 179.816 m2 - Đất lúa nước còn lại (LUK): 14.863,8 m2 - Đất đồi núi chưa sử dụng (DCS): 8.148 m2 - Đất sông suối, kênh mương (SON): 135.956 m2 - Đất cơ sở giáo dục (DGD): 2.479,9 m2

- Đất rừng tự nhiên phòng hộ (RPN): 722.213,3 m2 - Đất giao thông (DGT): 55.216,5 m2

- Đất cơ sở thể thao (DTT): 1.031,4 m2 - Đất công trình thủy lợi (DTL): 4.788,1 m2

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 - Đất nghĩa trang (NTD): 8.791,4 m2

- Đất cơ sở văn hóa (DVH): 729,8 m2

ONT NHK BHK DCS TSN LUC SON DGD RPN

DGT DTT DTL NTD DVH LNK LUK LNQ

Hình 3.2. Diện tích đất chiếm dụng của dự án đối với xã Mường Lang

► Xã Mường Do

- Đất nương rẫy trồng cây hàng năm khác (NHK): 520.900,3 m2 - Đất đồi núi chưa sử dụng (DSC): 326.312,5 m2

- Đất chuyên nuôi thủy sản nước ngọt (TSN): 1464,7 m2 - Đất rừng tự nhiên phòng hộ (RPN): 114.042,9 m2 - Đất giao thông (DGT): 4744,6 m2

NHK DSC TSN RPN DGT

Hình 3.3. Diện tích đất chiếm dụng của dự án đối với xã Mường Do

Diện tích đất chiếm dụng bởi công trình thủy điện tích năng Đông Phù Yên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

đa phần ảnh hưởng tới xã Mường Lang trong đó diện tích đất ở tại xã bị chiếm dụng chiếm khoảng 2%, diện tích đất canh tác nương rẫy chiếm tương đối lớn

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 khoảng 50%, và một phần rừng phòng hộ tự nhiên 29%. Diện tích đất này sẽ làm thay đổi lớn cơ cấu sử dụng đất của xã Mường Lang. Với xã Mường Do một phần lớn đất bị chiếm dụng đang ở tình trạng bỏ hoang (đất đồi núi chưa sử dụng) chiếm 34%, đất nương rẫy canh tác nông nghiệp 54%, và đất rừng phòng hộ tự

nhiên 12%, các thành phần đất khác chiếm một phần trăm nhỏ và không ảnh hưởng tới đất ở của người dân do đó tác động làm thay đổi mục đích sử dụng đất tại xã Mường Do là nhỏ.

+ Tác động liên quan ti cht thi: bao gồm chất thải răn, nước thải, khí thải là không đáng kể trong giai đoạn này.

b. Giai đoạn thi công công trình

Sử dụng phương pháp ước tính tải lượng phát thải theo hướng dẫn của tổ

chức y tế thế giới WHO, căn cứ vào các số liệu liên quan tới các hạng mục công trình, kết quảước tính tải lượng chất thải phát sinh trong giai đoạn thi công như sau. Chi tiết về các nội dung tích toán được trình bày trong phần phụ lục.

* Bụi

- Bụi phát sinh do hoạt động đào đất đá vận chuyển đất đá thi công hố móng các hạng mục công trình theo tính được trình bày trong bảng dưới đây:

Bảng 3.19. Ước tính tải lượng bụi phát sinh từ một số hạng mục công trình chính

TT Hạng mục đKhào ốđi lào ượđắng p đất (m3) Hệ số quy đổi (tấn) Khối lượng đào đắp đất (tấn) Hệ số ô nhiễm lượTng khí ổng bụi (kg) Số ngày thi công (ngày) Lượng bụi kg/ngày 1 Thi công hồ trên 12,299875

Đào đất 1.238.860,0 1,97 2440554,2 0,0010712 2614,202 550 4,7530937

Đắp đất, đá 2.932.640,0 1,97 5777300,8 0,0010712 6188,36 820 7,5467808

2 Thi công hdưới 1,7988097

Đào đất 208.850,0 1,97 411434,5 0,0010712 440,7084 245 1,7988097

3 Thi công cnước và tháp ửa lấy

van 0,0393518

Đào đất 3.450,0 1,97 6796,5 0,0010712 7,280076 185 0,0393518

4 Thi công ống áp lựđườc ng 0,1428707

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67

TT Hạng mục đKhào ốđi lào ượđắng p đất (m3) Hệ số quy đổi (tấn) Khối lượng đào đắp đất (tấn) Hệ số ô nhiễm lượTng khí ổng bụi (kg) Số ngày thi công (ngày) Lượng bụi kg/ngày 5 Thi công các hầm giao thông, kỹ thuật và thoát nước 2,1900389 Đào đất hở 87.130,0 1,97 171646,1 0,0010712 183,8589 150 1,2257257 5.1 Hầm giao thông Đào đất 203.060,0 1,97 400028,2 0,0010712 428,4905 765 0,5601183 5.2 Hầm kỹ thuật Đào đất 84.990,0 1,97 167430,3 0,0010712 179,3431 620 0,2892631 5.3 Hầm thoát nước 0,0010712 Đào đất 19.880,0 1,97 39163,6 0,0010712 41,95012 365 0,1149318

6 Thi công nhà máy th

ủy điện

7 Thi công gian máy biến áp 0,9210826

Đào đá 85.990,0 2,75 236472,5 0,0010712 253,2977 275 0,9210826

8 Thi công tháp

điều áp, hầm xả 0,5288436

Đào đá 245.960,0 2,75 676390 0,0010712 724,5157 1370 0,5288436

9 Thi công kênh, cửa xả (hồ dưới) 8,1745736

Đào đất 1.021.920,0 1,97 2013182,4 0,0010712 2156,422 275 7,8415342 Đắp đất, đá 14.520,0 1,97 28604,4 0,0010712 30,63963 92 0,3330394 10 Trạm phân phối điện 0 4,2803843 Đào đất 241.560,0 1,97 475873,2 0,0010712 509,732 137 3,7206712 Đắp đất, đá 16.180,0 1,97 31874,6 0,0010712 34,1425 61 0,5597132 11 Dcông ẫn dòng thi 4,9215004 Đào đất 45.340,0 1,97 89319,8 0,0010712 95,67497 61 1,5684422 Đê quây Đào đất 5.500,0 1,97 10835 0,0010712 11,60592 15 0,7737279 Đắp đất, đá 4.230,0 1,97 8333,1 0,0010712 8,926007 25 0,3570403 Các hầm phụ Đào đất hở 132.130,0 1,97 260296,1 0,0010712 278,8164 180 1,5489798 Đào đá ngầm 125.260,0 2,75 344465 0,0010712 368,974 548 0,6733101 Tổng 6.798.020 7929 35,3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Căn cứ theo tải lượng ô nhiễm bụi khuếch tán từ hoạt động thi công đào đất các công trình chính, ước tính nồng độ khí ô nhiễm ở cuối hướng gió tính từ nguồn phát thải, nồng độ khí ô nhiễm ở cuối hướng gió như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Biểu đồ nồng độ bụi 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 0 25 50 100 200 Khoảng cách(m) N n g đ b i( µ g /m 3 )

Thi công hồ trên Thi công hồ dưới Thi công cửa lấy nước QCVN 05-2013

Hình 3.4. Đồ thị dự báo dự báo ô nhiễm bụi khuếch tán đối với môi trường không khí do thi công đào đất hồ trên, hồ dưới.

* Khí thải

Khí thải phát sinh gồm có các loại khí độc hại như CO, NOx, SO2, CxHy …

được thải ra từ hoạt động của các phương tiện vận chuyển và các thiết bị máy móc của công trường.

* Nước thải, nước mưa chảy tràn

Nước thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ công nhân viên thực hiện Dự án. Tổng lượng nước thải sinh hoạt 1 ngày trong quá trình xây dựng được tính dựa vào khối lượng nước cấp cho sinh hoạt của dự án khi thi công.

Nước thải xây dựng phát sinh trong quá trình xây dựng với khối lượng ước tính 90m3/ ngày.đêm, chủ yếu trong giai đoạn đổ bê tông tuyến đập.

Nước mưa chảy tràn qua các khu vực xây dựng, qua khu phụ trợ, bãi thải là nguồn gốc gây ô nhiễm và tăng độ đục của suối Vang. Theo tính toán ước tính lưu lượng nước mưa chảy tràn tương đối lớn khoảng 521,19 m3/s.

Kết quả dự báo thời gian lắng và quãng đường đi được của các hạt có đường kính 0,02mm; 0,05mm; 0,5mm trong các nguồn nước có độ sâu 1m khu vực dự án cụ thể như bảng sau.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69

Bảng 3.20. Thời gian lắng và quãng đường đi của các hạt trong nước Kích thước hạt d= 0,02mm d= 0,05mm d= 0,5mm Độ sâu nước 1m 3m 5m 1m 3m 5m 1m 3m 5m Vận tốc rơi lắng (cm/s) 0,045 0,045 0,045 0,028 0,028 0,028 28,08 28,08 28,08 Thời gian lắng 37,1 111,3 185,5 5,9 17,8 29,7 0,06 0,18 0,30 Quãng đường đi (m) 1.113 3.339 5.565 178 534 890 1,8 5,3 8,9 Kết quảđánh giá cho thấy các hạt phù sa có đường kính d nhỏ hơn 20µm có thểđi xa từ 1,1÷5,6 km trong dòng nước trước khi lắng đọng.

Chính vì các lý do nêu ra cho phép khẳng định khả năng tác động của nước mưa chảy tràn chỉ mang tính cục bộ như tràn lấp, bồi lắng dòng chảy của phạm vi xung quanh dự án mà không gây ra những tác động tiêu cực nghiêm trọng nào đối với suối Vang và sông Mưa. Nước thải, nước mưa chảy tràn phát sinh trong quá trình xây dựng là một mối quan tâm lớn đối với Chủđầu tư và các Đơn vị thi công xây dựng công trình. Để đảm bảo không ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước mặt khu vực thi công, Chủđầu tư và đơn vị thi công cần có biện pháp quản lý và giảm thiểu một cách tối ưu với nguồn này.

* Chất thải rắn

Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh từ hoạt động hàng ngày của cán bộ công nhân viên tham gia xây dựng 5000 người. Lượng chất thải rắn sinh hoạt của khu dự

án ước tính là 1500 kg/ngày.

Chất thải rắn xây dựng phát sinh ra do các hoạt động xây dựng bao gồm: vữa bê tông thải, xi măng, cát, sỏi, gỗ, sắt thép, giấy bao bì dư thừa. Lượng chất thải rắn xây dựng ước tính khoảng 400 – 500 kg/ngày.

Chất thải rắn nguy hại. Tổng lượng dầu mỡ phế thải ước tính là 7200lít/năm. Lượng giẻ lau dính dầu cũng khoảng chừng 1000kg/năm.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70

c. Giai đoạn vận hành

* Nước thi

Nước thải phát sinh chủ yếu là nước thải sinh hoạt của công nhân viên nhà máy thủy điện. Số lượng cán bộ công nhân của Ban quản lý dự tính là 40 người, khối lượng nước thải khoảng 3,84 – 4.8 m3/ngày.

* Cht thi rn

Chất thải sinh hoạt phát sinh từ 40 cán bộ và công nhân viên vận hành nhà máy ước tính khoảng 12-20kg/ngày.đêm.

Chất thải sản xuất thông thường chủ yếu phát sinh từ hoạt động văn phòng 50kg/năm.

Chất thải rắn nguy hại phát sinh với một khối lượng nhỏ liên quan tới quá trình bảo dưỡng máy. Đó cũng là các loại dầu mỡ, giẻ lau dính dầu, các hộp chứa dầu mỡ. Dự tính khối lượng phát sinh khoảng 100kg/năm.

* Các tác động khác

- Tiếng n, độ rung (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tiếng ồn độ rung phát sinh ra do hoạt động của các phương tiện thi công, phương tiện vận tải, sự va chạm của các phương tiện thiết bị, máy móc trên công trường làm ảnh hưởng đến công nhân lao động tại công trường, người dân khu vực xung quanh dự án, thực – động vật khu vực xung quanh dự án.

- Tác động đến h thc vt và động vt

Hoạt động phát quang giải phóng mặt bằng, thay đổi mục đích sử dụng đất làm giảm số lượng loài và khối lượng sinh khối của hệ động - thực vật khu vực dự

án. Tuy nhiên, các tác động tiêu cực này chỉ diễn ra trong thời gian thi công và chấm dứt khi dự án đi vào hoạt động.

- Tác động đến h thy sinh

Về mặt tổng thể, khi xây dựng dự án có gây những tác động xấu làm thay đổi tính chất, số lượng, thành phần loài. Tuy nhiên khi dự án đi vào hoạt động lại là nguồn tác động tích cực, góp phần cải thiện hệ thủy sinh trong khu vực do hoạt

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71

- Tác động đến chếđộ dòng chy và lưu lượng nước.

+ Đoạn suối Vang phía trên đập hồ dưới: sau khi xây dựng hồ chứa, đoạn suối có sự thay đổi, mùa mưa một phần nước được tích lại trên hồ để bơm ngược lên hồ trên dùng để phát điện, còn lại được tràn qua đập tràn và chảy vào lòng suối Mưa, một số tháng kiệt không xả nước tràn qua đập tràn thì Chủ đầu tư vẫn phải duy trì xả dòng chảy môi trường nhằm đảm bảo đoạn suối không trở thành suối chết, mặt khác lưu vực suối Mưa rất lớn do đó nước từ lưu vực này vẫn chảy thường xuyên vào suối Mưa vì vậy khả năng suối Mưa bị khô cạn về mùa khô là rất nhỏ.

+ Khu vực hạ du sau cửa xảđập dưới: đoạn suối Mưa sau cửa xảđập hồ dưới có chế độ dòng chảy ổn định hơn. Vào mùa khô, mực nước sẽ cao hơn trước khi có

đập tạo điều kiện tốt cho các loài thủy sinh phát triển. Vào mùa mưa lũ do lũ bị hạn chế nên môi trường sống của thủy sinh không bị xáo trộn nhiều.

+ Khu vực hồ chứa: do chế độ thủy văn hồ thay thế chế độ dòng chảy suối nên những loài thủy sinh vật thích nghi với điều kiện dòng chảy sông giảm, những loài thích nghi với điều kiện sống trong hồ tăng. Việc này đồng nghĩa với hệ thực vật hồ sẽ phong phú hơn.

- Tác động ti đời sng dân cư, kinh tế-xã hi và an ninh chính tr.

+ Trong giai đoạn giải phóng mặt bằng và xây dựng dự án gây ra những ảnh hưởng đến cuộc sống của các hộ dân trong và tiếp giáp khu vực dự án như: tiếng ồn, ô nhiễm môi trường không khí, thay đổi điều kiện sống của các hộ dân trong diện phải di dời,… Ngoài ra còn có thể gây ra những sự cố tai nạn đối với người dân trong khu vực do công tác nổ mìn phá đá, khai thác vật liệu xây dựng,… Tuy nhiên các tác động này là tạm thời và được khắc phục trong quá trình tái định cư.

+ Trong giai đoạn dự án đi vào vận hành sẽ góp phần không nhỏ làm thay

đổi bộ mặt kinh tế - xã hội huyện Phù Yên. Công trình không chỉ góp phần bổ sung nguồn năng lượng đáp ứng nhu cầu sản xuất, sinh hoạt của người dân mà còn góp phần thúc đẩy nhiều ngành kinh tế khai thác phát triển như nông nghiệp, nuôi trồng thủy sản,… thay đổi cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp của huyện, tạo nguồn thu hàng tỷđồng mỗi năm cho

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72

3.2.3.2. Dự án thủy điện tích năng Bắc Á a. Giai đoạn giải phóng mặt bằng:

* nh hưởng, thit hi đối vi đất:

Theo Nghị quyết số 41/NQ-CP và Công văn số 2161/UBND-QHXD, diện tích

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố tác động môi trường của loại hình dự án thủy điện tích năng (Trang 73)