Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của xã trung kênh, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

94 518 3
Đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của xã trung kênh, huyện lương tài, tỉnh bắc ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng của xã những năm qua, xác đinh yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả NTTS từ đó làm cơ sở đề xuất những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của các mô hình NTTS của địa phương trong thời gian tới. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế NTTS. Đánh giá kết quả và hiệu quả kinh tế NTTS trên đất trũng tại xã Trung Kênh. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế NTTS trên đất trũng tại xã Trung Kênh. Đề xuất định hướng và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế NTTS trên đất trũng của xã trong thời gian tới.

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực chưa sử dụng để bảo vệ khoá luận Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Hà nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp vừa qua, để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, nỗ lực than nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tập thể, cá nhân trường Trước hết xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa KT&PTNT Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Đặc biệt, xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Thị Dương Nga tận tình hướng dẫn suốt trình làm khoá luận Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo toàn thể nhân dân xã Trung Kênh tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành tốt đợt thực tập tốt nghiệp Cuối xin chân thành cảm ơn tới gia đình bạn bè khích lệ, cổ vũ hoàn thành khoá luận thực tập tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2010 Sinh viên Nguyễn Thị Huyền ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BTS Bộ thuỷ sản BVTV Bảo vệ thực vật CC Cơ cấu DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc GTSX Giá trị sản xuất NN Nông nghiệp NQ - CP Nghị – Chính phủ NQ – TU Nghị – Trung ương NTTS Nuôi trồng thuỷ sản QĐ – UB Quyết định - Ủy ban QĐ – TTg Quyết định Thủ Tướng SXNN Sản xuất nông nghiệp Tr Đ Triệu đồng TTCN & DV Tiểu thủ công nghiệp dịch vụ USD Đồng đô la Mỹ VAC Vườn - Ao - Chuồng iii PHẦN I: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Nông nghiệp sinh kế 70% dân số Việt Nam chìa khoá ổn định, phát triển nước ta Quan tâm đầu tư cho phát triển nông nghiệp, nông dân nông thôn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng kinh tế trị, xã hội bảo vệ môi trường… Đây biện pháp bảo đảm công xã hội trình chuyên môn hoá, đại hoá hội nhập kinh tế quốc tế nước ta Cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu cho thấy vấn đề an ninh lương thực giới mong manh Theo đánh giá liên hợp quốc, giá lương thực thị trường giới tăng đến 5% có 33 quốc gia thiếu lương thực nghiêm trọng, cận kề với nạn đói cần cứu trợ khẩn cấp Hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, người nông dân Việt Nam không lo ngại với thực trạng 40% diện tích nông – lâm nghiệp địa bàn nước bị thoái hoá, đồng chiêm trũng không sử dụng cho suất trồng thấp Trong dân số ngày tăng đẫn đến tình trạng đất chật người đông, dù người nông dân có chuyển đổi trồng, dồn điền đổi mà sản xuất theo mô hình cũ người dân thoát khỏi “nghèo đói” Đối với nông dân vùng chiêm trũng việc chuyển đổi vùng đất trũng thành vùng nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) hướng hoàn toàn đắn Trung Kênh xã nằm cuối tỉnh Bắc Ninh giáp với sông Thái Bình nên Trung Kênh có lợi phát triển kinh tế Đường thuỷ vật liệu xây dựng khai thác cát, sỏi Song song với phát triển ngành vật liệu xây dựng, xã Trung Kênh trọng đến phát triển nông nghiệp Những vùng chuyên canh sản xuất nông nghiệp xã áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất thu suất cao Đối với diện tích đất chiêm trũng canh tác hiệu quả, xã tập trung chuyển đổi sang NTTS trở thành điểm sáng phát triển kinh tế nông hộ Tính đến toàn xã chuyển đổi 40 ruộng trũng sang NTTS Nhìn chung phần diện tích thả cá phát triển tốt, đem lại hiệu rõ rệt, trung bình suất đạt 5,2 – 5,5 tấn/ha/năm, cho thu nhập từ 70 – 75 trđ/ha/năm Cao gấp 2,5 – lần so với cấy lúa trước Nhiều hộ đầu tư vốn lớn xây dựng khu NTTS kết hợp trồng vật nuôi bờ ao cho thu nhập lên tới 80 – 100 trđ/ha Cho đến nuôi trồng thuỷ sản tiếp tục phát triển địa bàn xã đặc biệt có sách chuyển đổi cấu sản xuất nông nghiệp Nuôi trồng thuỷ sản diễn với quy mô, mức độ thâm canh hiệu kinh tế khác mô hình nuôi trồng thuỷ sản khác Tình trạng manh mún ruộng đất gây khó khăn cho việc chuyển đổi dẫn đến quy mô nhỏ nên không phát huy tối đa lợi lao động vào cho NTTS Vì việc đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng nhằm tìm nguyên nhân ảnh hưởng giải pháp kinh tế kỹ thuật nâng cao hiệu kinh tế, giúp người sản xuất lựa chọn mô hình phù hợp cho mình, giúp cho cấp lãnh đạo địa phương có sở đạo sản xuất vùng trũng chuyên canh nuôi trồng thuỷ sản tập trung vấn đề thiết xã Trung Kênh Vì tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã năm qua, xác đinh yếu tố ảnh hưởng đến hiệu NTTS từ làm sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế mô hình NTTS địa phương thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận hiệu kinh tế NTTS - Đánh giá kết hiệu kinh tế NTTS đất trũng xã Trung Kênh - Phân tích số yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế NTTS đất trũng xã Trung Kênh - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế NTTS đất trũng xã thời gian tới 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu hoạt động gắn liền với mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã Trung Kênh Đối tượng nghiên cứu người chưa thực chuyển đổi đất canh tác sang NTTS trực tiếp sử dụng ruộng trũng cho mục đích NTTS nông hộ, trang trại xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh - Phạm vi: Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh Thời gian: Số liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài thực trạng từ năm 2007 – 2009 đưa định hướng phát triển gắn liền với giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tê mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng xã năm sau Nội dung: Một số vấn đề lý luận thực tiễn NTTS đất trũng chuyển đổi Nghiên cứu kết hiệu kinh tế mô hình NTTS đất trũng PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cở sở lý luận 2.1.1 Khái niệm đất trồng loại đất Việt Nam 2.1.1.1 Khái niệm đất trồng Đất lớp vật chất nằm vỏ trái đất, hình thành tác động yếu tố sinh vật, khí hậu, đá mẹ, địa hình thời gian (theo Docutraiep – 1886) Đất lớp mặt tơi xốp vỏ trái đất (lục địa), có chiều dày không giống nhau, dao động từ vài centumet tới vài met, có khả sản xuất sản phảm trồng Đất nông nghiệp đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản, sử dụng nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp Trong đơn vị sản xuất nông nghiệp hay hộ nông dân đất nông nhgiệp phận quan trọng đất đai mà đơn vị sản xuất hay hộ nông dân quản lý sử dụng (Đỗ Thị Ngà Thanh, 1997) Đất canh tác phận đất nông nghiệp sử dụng trồng hàng năm Đất canh tác đất có tiêu chuẩn chất lượng định, thường xuyên cày bừa, cuốc xới thường để trồng có chu kỳ sản xuất năm (Vũ Thị Phương Thụy, 2000) 2.1.1.2 Vai trò đặc điểm đất canh tác Đất đai có vị trí quan trọng sản xuất nông nghiệp, tư liệu sản xuất đặc biệt thay Đất thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng sở kinh tế văn hóa xã hội Với sinh vật, đất đai không môi trường sống mà nguồn cung cấp dinh dưỡng cho trồng Năng suất trồng phụ thuộc nhiều vào chất lượng đất đai Trên phương diện này, đất đai phát huy tác dụng công cụ lao động Việc quản lý sử dụng tốt đất đai góp phần làm tăng thu nhập, ổn định kinh tế, trị xã hội ( Phạm Vân Đình Đỗ Kim Chung, 1997) Vai trò đất đai lớn dân số ngày đông, nhu cầu dùng đất làm nơi cư trú, làm tư liệu sản xuất… ngày tăng nông nghiệp phát triển trở thành ngành kinh tế chủ đạo Việc sử dụng đất canh tác có hiệu hay không ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp toàn kinh tế quốc gia 2.1.1.3 Tên loại đất Việt Nam + Nhóm đất phù sa: Fluvisol + Nhóm đất phèn: Thionic Fluvisol + Nhóm đất cát: Arenosol + Nhóm đất xám: Acrisol + Nhóm đất đỏ: Ferralsol + Nhóm đất mặn: Salic Fluvisol Ngoài phân loại đất theo độ pH, theo thành phần giới Đất canh tác phân loại theo vụ gieo trồng: đất vụ, đất vụ, đất vụ; theo chế độ tưới tiêu: đất tưới tiêu chủ động, đất không tưới tiêu; phân theo giá trị dinh dưỡng: đất hạng 1, hạng 2, hạng phân theo địa hình: đất cao, đất vàn, đất trũng (Đỗ Thị Ngà Thanh, 1997) Như vậy, đất trũng phận đất canh tác, đất trũng đất mà có khả canh tác xong hiệu thường không cao thường bị ngập úng vào mùa mưa, mà việc chuyển đổi mục đích sử dụng đất đất trũng quan trọng cần thiết để nâng cao hiệu sản xuất 2.1.2 Đặc điểm đất trũng 2.1.2.1 Khái niệm đất trũng Hiện chưa có khái niệm đất trũng Chúng ta hiểu đất trũng loại đất có địa hình thấp, thường bị ngập úng vào mùa mưa, đất thường có tính chua nên đất khó canh tác 2.1.2.2 Đặc điểm đất trũng *) Đặc điểm đất trũng Đặc điểm đất trũng chua thường bị ngập úng, đất trũng có thành phần giới đất thịt nặng đất sét, hàm lượng mùn thấp nên khó canh tác Độ pH đất thấp, hàm lượng đạm, hàm lượng P 2O5 đất thấp đẫn tới suất trồng không cao Do đặc điểm trên, nên sử dụng đất trũng để trồng lúa suất thu thấp, đặc biệt vào mùa mưa vùng đất trũng thường bị mùa ngập úng Để nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất trũng cần chuyển dịch sang mô hình sản xuất khác phù hợp nuôi trồng thuỷ sản kết hợp với trồng lúa theo hình thức luân canh lúa cá chuyển đổi sang NTTS theo mô hình VAC *) Các sản phẩm sản xuất đất trũng Đất trũng vùng đất có địa hình thấp hay bị ngập úng vào mùa mưa có đặc điểm chua nên không phù hợp với loại trồng lúa, ngô, khoai… canh tác lúa vùng đất hay bị mùa lúa trồng không chịu ngập úng nên sử dụng để trồng số loại ưa nước sen, rau cần… dùng để NTTS vùng đất trũng loại động thực vật phát triển mạnh loại rong rêu, tảo… Mặt khác đối tượng thuỷ sản động vật thuỷ sinh, môi trường sống nước, Nhà cung ứng đầu vào: nhà nuôi ương cá giống, họ cung cấp giống tốt, khoẻ giúp nhà sản xuất thuận lợi trình chăm sóc Có mối lien kết nhà giúp cho trình NTTS đạt hiệu cao 4.6.2.5 Giải pháp đào tạo nguồn nhân lực Cần đào tạo, bồi dưỡng ngắn hạn kỹ thuật kỹ quản lý thuỷ sản cho cán quản lý thời chưa đào tạo ngành thuỷ sản Công tác đào tạo cần thực hàng năm, đặc biệt lớp tập huấn kỹ thuật Các phận quản lý thuỷ sản nên phối hợp với phận khuyến nông khuyến ngư để mở lớp tập huấn đầu bờ, xây dựng mô hình điểm để giúp người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật ngành thuỷ sản 4.6.2.6 Giải pháp sách nuôi trồng thuỷ sản Nhà nước cần hỗ trợ đầu tư vào sở hạ tầng cho cấp thoát nước vùng nuôi tập trung, hộ tiến hành nuôi bền vững tuân thủ quy định cộng đồng Hỗ trợ xã chuẩn bị kế hoạch tổng thể chuyển đổi cấu sản xuất khu ruộng trũng phát triển NTTS loại hình mặt nước Có sách hướng dẫn thực giám sát chặt chẽ để điều chỉnh giải kịp thời vướng mắc trình chuyển đổi, đặc biệt vấn đề quyền sử dụng đất, vốn thuế Cần có sách triển khai hỗ trợ đào tạo, tập huấn kỹ thuật cho cán nông dân Có sách truyền thông vận động nhân dân tham gia tích cực chuyển đổi 77 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình tìm hiểu thực tế xã Trung Kênh, với việc tổng hợp phân tích số liệu thu thập được, rút số kết luận sau: Một là, thay đổi cấu sản xuất nông nghiệp từ trồng lúa sang NTTS số hộ xã làm cho ngành NTTS trở thành ngành nông hộ đất trũng chuyển đổi Tuy đưa vào sử dụng vài năm số diện tích số hộ tham gia nuôi cá tăng nhanh NTTS góp phần thay đổi cấu kinh tế xã Việc chuyển đổi ruộng trũng làm diện tích nuôi thả thuỷ sản Trung Kênh tăng nhanh làm ngành NTTS trở thành ngành nghề nhiều hộ chuyển đổi, đẩy mạnh việc áp dụng tiến kỹ thuật vào nuôi trồng, góp phần tích cực vào việc thay đổi cấu giống thuỷ sản nuôi xã, thong qua việc chuyển đổi làm phương thức nuôi thả thuỷ sản thay đổi đáng kể, sản lượng hang hoá tạo ngày nhiều, làm cho ngành NTTS phát triển theo hướng hang hoá nhanh Hai là, qua điều tra nghiên cứu cho thấy có mô hình NTTS diện tích đất canh tác chuyển đổi xã Trung Kênh mô hình nuôi ghép giống cá truyền thống (mô hình I), mô hình nuôi ghép cá truyền thống với cá rô phi đơn tính cá chim trắng (mô hình II), mô hình VAC (mô hình III), mô hình ương nuôi cá giống (mô hình IV) So sánh kết mô hình cho thấy mô hình II đạt hiệu cao tiêu kết hiệu Trong giá trị sản xuất đạt 7061,84 nghìn đồng/sào, đồng chi phí bỏ thu 2,83 đồng giá trị sản xuất, 1,74 đồng thu nhập hỗn hợp ngày công lao động cho thu 217,83 nghìn đồng thu nhập hỗn hợp cho hộ 78 Ba là, yếu tố ảnh hưởng đến hiệu kinh tế NTTS đất trũng xã Trung Kênh sở hạ tầng, vốn, công nghệ, thị trường… Trong vốn có ảnh hưởng lớn đến mặt trình NTTS, vốn hộ NTTS điều kiện để đầu tư thêm thiết bị, thức ăn giống vào NTTS Bốn là, đề xuất giải pháp ứng với yếu tố ảnh hưởng đến hiệu NTTS đất trũng xã Trung Kênh +Xã cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng thuận tiện cho giao thông lại +Xã cần có kế hoạch tổng thể nhằm huy động nguồn vốn xã hội với mức lãi vay hợp lý +Hội thuỷ sản cần đẩy mạnh công tác tiếp thị mở rộng thị trường giúp tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản dễ dàng Bên cạnh cần tạo lien kết nhà nhà sản xuất – nhà cung ứng đầu vào – nhà kỹ thuật – nhà tiêu thụ - nhà quản lý để giảm rủi ro nâng cao hiệu kinh tế NTTS +Đào tạo bồi dưỡng lớp ngắn hạn kỹ thuật khả quản lý thuỷ sản cho cán quản lý Mở lớp tập huấn đầu bờ, xây dựng mô hình điểm giúp người dân tiếp cận nhanh với tiến kỹ thuật ngành thuỷ sản +Nhà nước cần có sách tạo điều kiện thuận lợi cho hộ NTTS tham gia sản xuất thuận lợi sách chuyển đổi ruộng trũng, sách xây dựng sở hạ tầng, sách đào tạo cho cán khuyến nông nông dân… 5.2 Kiến nghị Đối với Nhà nước: 79 Nhà nước cần sớm hoàn thiện sách đất đai, vay vốn… để khuyến khích hộ có vốn, kinh nghiệm khả mạnh dạn đầu tư nuôi thuỷ sản, cung ứng dịch vụ tiêu thụ sản phẩm thuỷ sản Đối với địa phương: Địa phương cần có sách nhằm hỗ trợ nông dân vay vốn cách thuận lợi Cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng đường sá thuận lợi lại, hệ thống thuỷ lợi hoàn thiện giúp cho việc cung cấp nước cho NTTS đầy đủ kịp thời Xây dựng trại giống thuỷ sản nhằm đảm bảo cung cấp giống tốt ổn định cho hộ NTTS Cần mở thêm nhiều lớp tập huấn, hội thảo, tham quan mô hình NTTS địa phương khác để giúp nông dân tiếp cận tốt với kỹ thuật Đối với hộ Nên trọng đầu tư hợp lý theo hướng chuyên môn hoá, bên cạnh mạnh dạn đầu tư nuôi giống cá đạt hiệu kinh tế cao Các hộ cần tích cực học hỏi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất NTTS từ có kế hoạch đầu tư hợp lý mô hình NTTS 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban địa xã Trung Kênh Báo cáo tình hình sử dụng đất đai năm 2007, 2008, 2009 Ban thống kê xã Trung Kênh Báo cáo tình hình dân số, lao động việc làm 2007, 2008, 2009 Ban thống kê xã Trung Kênh Báo cáo kết sản xuất kinh doanh xã Trung Kênh năm 2007, 2008, 2009 Đức Kế (2006) ‘Khốn khó chuyển lúa sang tôm’ Nguồn: http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=3731 Ngày truy cập 20/4/2010 Đỗ Đoàn Hiệp (2000), ‘Những khái niệm chung nuôi trồng thuỷ sản’, Tuyển tập báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Bắc Ninh Đỗ Thị Ngà Thanh (1997), ‘Thống kê yếu tố trình sản xuất nông nghiệp’, sách Giáo trình thống kê Nông nghiệp, Nhà xuất Nông Nghiệp, Hà Nội, trang 5- 11 Đức Phương (2010), ‘Phú Hoà phát triển mô hình trang trại’, Đài Lương Tài,Nguồn:http://www.baobacninh.com.vn/? page=news_detail&category_id=12637&id=65684&portal=baobacninh Ngày truy cập 26/4/3010 Nguyễn Hoài Nam (2007), ‘Đánh giá kết sản xuất chăn nuôi thuỷ sản giai đoạn 2001 -2006 phương hướng phát triển đến 2010’ Bản tin nông nghiệp & PTNT Bắc Ninh Số Trang 21 – 23 Nguyễn Thị Hiên (2008) ‘Đánh giá hiệu kinh tế việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản xã Bình Dương - huyện Gia Bình 81 - tỉnh Bắc Ninh’, luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 10.Nguyễn Thị Thảo (2001), ‘Đánh giá thực trạng nuôi trồng thuỷ sản diện tích đất trũng huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh’ Luận văn tốt nghiệp đại học, trường Đại học Nông Nghiệp I, Hà Nội 11.Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 12.Phạm Văn Trang (1999), Kỹ thuật làm VAC, ‘ Kỹ thuật nuôi cá ao hệ Vườn – Ao - Chuồng’ Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I, Bắc Ninh 13 Tạ Quang Dũng (2005) ‘Bắc Ninh làm giàu đất trũng’ Nguồn: http://www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/aquafishdata/newsmenu/datal /bnl/tm ngày truy cập 25/03/2010 14 Tỉnh uỷ Bắc Ninh (2001) Nghị số 06 – NQ/TU ngày 28/6/2001 ban chấp hành Đảng tỉnh định hướng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp giai đoạn 2001 – 2005 15 Trần Hằng (2009), ‘Thanh Hoá: Mô hình cá – lúa cho thu nhập cao Xuân thọ’, Nguồn: http://www.vietlinh.com.vn/dbase/VLTTShowContent.asp?ID=9730 Ngày truy cập 12/4/2010 16.Trương Đức Thành (2009) ‘ Hiệu kinh tế việc chuyển đổi đất canh tác sang nuôi trồng thuỷ sản xã Yên Nội, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ’ Luận văn tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 82 17 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc Ninh (2002) Quyết định số 108/2002/QĐ – UB UBND tỉnh việc ban hành quy định hỗ trợ phát triển nông nghiệp giai đoạn 2002 – 2005 địa bàn tỉnh Bắc ninh 18 Uỷ ban nhân dân tỉnh Bắc ninh (2005) Quyết định số 106/2005/QĐ – UB việc hỗ trợ phát triển nông nghiệp, hỗ trợ đầu tư chương trình nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 địa bàn tỉnh Bắc Ninh 19.Vũ Thị Như TRang (2008) ‘Kết sản xuất diện tích ruộng trũng chuyển đổi sang nuôi trồng thuỷ sản xã Kiến Quốc - huyện Kiến Thụy – thành phố Hải Phòng’ Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20.Vũ Thị Phương Thụy (2000) ‘Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội’, Luận án tiến sĩ kinh tế, Khoa Kinh tế & PTNT trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 21 Vương Khả Khanh (2006) ‘Đánh giá, so sánh hiệu kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản đất trũng huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh’ Luận văn thạc sĩ kinh tế trường Đại học Nông Nghiệp I – Hà Nội 83 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN Ngày cung cấp thông tin: Ngày……… tháng…… năm 2010 Số phiếu: PhầnI: Thông tin chung hộ gia đình Tên người trả lời:………………………… Tuổi:…………………… Địa chỉ: Thông tin hộ gia đình: STT Họ tên Quan Giớ Tuổi Trình Nghề Nghề hệ với i độ văn phụ người hoá tính trả lời 84 Phần II: Một số thông tin hoạt động sản xuất hộ Hộ chưa chuyển đổi (điều tra 10 hộ sản xuất lúa) *) Vụ chiêm vừa qua (năm 2009) diện tích sản xuất lúa hộ:………(sào) Trong đó: Diện tích tự có: …… (sào) Diệntíchđithuê:……….(sào) *) Chi phí sản xuất lúa hộ vụ chiêm vừa qua (năm 2009) Chi tiêu Số lượng Đơn giá (1000đ) (ghi rõ đơn vị tính) I Tổng thu II Chi phí Giống mua Giống gia đình Phân chuồng Đạm Lân Kali Vôi bột Thuốc BVTV Phải đóng góp 10 Thuê máy 11 Chi phí khác III Công lao động Lao động gia đình Lao động thuê 85 Thành tiền (1000đ) *) Năng suất lúa bình quân vụ chiêm vừa qua (năm 2009) gia đình bác: ……………………………………………………………………………… *) Giá thóc bình quân ………………….đ/kg *) Bác có tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa không? Có Không *) Khó khăn sản xuất lúa gì? Vốn Kỹ thuật Thời tiết Sâu bệnh Ý kiến khác (ghi rõ): ………………………………………………… *) Bác có định mở rộng thêm diện tích sản xuất lúa không? Có Không Tại sao? *) Bác có định chuyển sang NTTS đất trồng lúa không? Có Không Tại sao? Hộ chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS (điều tra 50 hộ) *) Năm bắt đầu chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS:………… *)Diện tích khu chuyển đổi:………….( sào) Trong diện tích mặt nước dành cho nuôi cá là:…… (sào) *) Trước chuyển đổi gia đình nuôi cá chưa? Đã nuôi cá Chưa nuôi cá *) Thời gian nuôi lứa:……………tháng/lứa *) Bác tìm hiểu kỹ thuật nuôi cá đâu? Học hỏi kinh nghiệm Học từ sách báo, truyền hình Tập huấn 86 *) Cơ quan khuyến nông huyện, xã có tổ chức tập huấn kỹ thuật nuôi không? Có Không *) Vốn đầu tư cho việc đào ao:………… triệu đồng *) Mua máy móc, dụng cụ phục vụ cho nuôi cá :……… triệu đồng *) Vốn tự có:……… - Vốn vay:………… *) Gia đình thường mua cá giống từ đâu? Tự ương Mua nhà buôn Mua trung tâm giống thuỷ sản *) Chi phí cho cá giống là: STT Loại cá Khối Số Khối Đơn giá Thành lượng lượng lượng (1000đ/kg) tiền giống cá giống thả (kg) (g/con) thả (1000đ) (con) Mè Trắm cỏ Trôi Chép Rô phi Trắm đen Chim trắng …… Tổng *) Các khoản chi khác giống vụ nuôi gần Danh mục ĐVT Số Đơn giá Thành tiền Ghi lượng (1000đồng 87 (1000đồng ) 1.Thức ăn - Thức ăn tinh - Thức ăn xanh (thô) Thuê lao động Kg Kg Kg 1000 3.CP tu bổ, cải tạo ao đ 1000 ) đ 4.Vôi bón định kỳ Kg 5.Thuốc chữa bệnh 1000 phòng bệnh cá 6.Thuê máy đ 1000 7.Trả lãi vay vốn đ 1000 8.Chi phí khác đ 1000 đ *) Doanh thu từ nuôi cá STT Loại cá Khối lượng (kg) Đơn giá (1000đ/kg) Thành tiền (1000đ) Mè Trắm cỏ Trôi Chép Rô phi Trắm đen Chim trắng ……… Tổng *) Hình thức tiêu thụ sản phẩm sau thu hoạch Tự bán lẻ Bán buôn 88 Tiêu dùng *) Thu – chi sản phẩm phụ Loại sản phẩm Chi Số Trọng Đơn Thành lượng lượng giá (kg/con) Chi Thu Trọng Đơn Thành tiền tiền phí lượng giá (1000đ) (1000đ thức (kg) ) ăn (phân bón) Lợn Gia cầm (Vịt) Cây lâu năm (Nhãn) *) Theo bác khó khăn mà gia đình gặp phải NTTS thời gian qua? Vốn Lao động Giống Kỹ thuật Thức ăn Diện tích Cơ sở hạ tầng Yếu tố khác (cụ thể):………………………………………………… *) Thời gian tới bác có định đầu tư thêm cho NTTS không? Có Không 89 Nếu có, đầu tư thêm gì? …………………………………………………… *) Đối tượng NTTS gia đình bác thời gian tới có thay đổi không? Có Không Tại sao? …………………………………………………………………………… *) Theo bác NTTS đảm bảo sống tốt so với cấy lúa? Đồng ý Không đồng ý Phần III Quan điểm chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS hộ Trong trình chuyển đổi ruộng trũng sang NTTS gia đình bác có thuận lợi Chính sách chuyển đổi Kỹ thuật NTTS Giống Thức ăn cho cá Nguồn nước Khác ( ghi rõ) Trong trình NTTS ông bà thường gặp khó khăn, thuận lợi gì? Ông bà có nguyện vọng địa phương Nhà nước? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………… 90 91 [...]... trên đất trũng như: Trong nghiên cứu Hiệu quả kinh tế của việc chuyển đổi đất canh tác sang NTTS tại xã Yên Nội, huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ” của Trương Đức Thành, năm 2009, đã minh chứng sự khác biệt về hiệu quả kinh tế của các mô hình NTTS Đánh giá và so sánh hiệu quả kinh tế NTTS trên đất trũng theo quy mô Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong NTTS trên đất trũng của xã. .. công lao động của mô hình chuyên cá gấp 1,03 lần và 1,08 lần ở mô hình cá lúa Mô hình chuyên cá với vốn đầu tư cao đạt được tổng thu cao và thu nhập cao Tác giả Vương Khả Khanh với đề tài nghiên cứu Đánh giá, so sánh hiệu quả kinh tế mô hình nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng ở huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh , năm 2006, tác giả đi sâu vào nghiên cứu các loại mô hình nuôi ương cá và nuôi tôm càng xanh,... “Kết quả sản xuất trên diện tích ruộng trũng chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản tại xã Kiến Quốc - huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng” của Vũ Thị Như Trang, năm 2008, đã đánh giá và so sánh hiệu quả của mô hình chuyên cá, mô hình cá lúa và mô hình chuyên lúa với nhau Khi so sánh mô hình chuyên cá với mô hình cá lúa nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập/chi phí bằng tiền, thu nhập/ngày công lao động của mô. .. giải quyết nhu cầu gia tăng về thuỷ sản Từ đó cho thấy việc chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản là thực sự cần thiết 2.1.4 Lý luận về hiệu quả kinh tế 2.1.4.1 Khái niệm về hiệu quả kinh tế Hiệu quả là một phạm trù kinh tế chung nhất, liên quan trực tiếp đến nền sản xuất hang hoá Hiệu quả được xem xét dưới nhiều giác độ và quan điểm khác nhau Về hiệu quả kinh tế có hai quan điểm: Truyền thống... kiện tự nhiên của xã Trung Kênh 3.1.1.1 Vị trí địa lý, địa hình Trung Kênh là một xã đồng bằng thuộc tỉnh Bắc Ninh, nằm về phía Nam và cách trung tâm tỉnh 40km Phía Bắc giáp với xã An Thịnh Phía Nam giáp với huyện Nam Sách của tỉnh Hải Dương với địa giới là sông Thái Bình Phía Đông giáp với xã An Thịnh và địa giới sông Thái Bình Phía Tây giáp với xã Mỹ Hương và xã Minh Tân Minh Tân là một xã truyền thống... phát triển của khoa học công nghệ, tập quán tiêu dùng,… Từ nhận định đó có thể rút ra một số nhận xét: + Việc làm thế nào để nâng cao hiệu quả kinh tế, đánh giá chính xác hiệu quả kinh tế là điều rất khó khăn Để làm được việc đó cần phải đánh giá chính xác các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế, các yếu tố cấu thành và tác động đến đầu vào và đầu ra của quá trình sản xuất + Hiệu quả kinh tế luôn biến... trũng sang NTTS là rất phù hợp (Đỗ Đoàn Hiệp, 2000) Người nông dân Việt Nam đã cùng với các chủ trương của Đảng và Nhà Nước thực hiện chuyển đổi từ đất trũng trồng lúa sang NTTS và thu được kết quả thuyết phục 2.1.3 Các quan điểm về nuôi trồng thuỷ sản trên đất trũng 2.1.3.1 Khái niệm về NTTS Nuôi trồng thuỷ sản là một khái niệm dùng để chỉ tất cả các hình thức nuôi trồng thực vật thuỷ sinh ở các môi... Trong khi đó để nuôi trồng thuỷ sản người dân phải đầu tư số tiền khá lớn - Sự bất hợp lý trong khâu khảo sát dự án Khảo sát dự án là nuôi công nghhiệp xong thực tế không có diện tích đất để nuôi công nghiệp (Đức Kế, 2006) Như vậy với kinh nghiệm chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản ở ba tỉnh Bắc Ninh, Phú Thọ, Nam Định nhận thấy trong chuyển đổi ruộng trũng sang nuôi trồng thuỷ sản thành công... với sử dụng đất là mưa lớn tập trung theo mùa thường gây ngập úng các khu vực thấp trũng, uy hiếp hệ thống đê điều và các công trình thuỷ lợi gây khó khăn cho thâm canh, tăng vụ, mở rộng diện tích 25 3.1.2 Tình hình Kinh tế - Xã hội của xã Trung Kênh 3.1.2.1 Tình hình phân bổ và sử dụng đất đai của xã Trung Kênh Theo phòng địa chính xã cho thấy đất đai của xã có hai loại đất chính: *) Đất phù sa được... nghiệp bình quân trên hộ giảm là do một phần đất nông nghiệp chuyển đổi mục đích sử dụng sang làm đất thổ cư và đất xây dựng cơ bản, đất sản xuất nông nghiệp giảm là do một phần chuyển sang đất NTTS, loại đất chủ yếu chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp sang đất NTTS là đất trũng, đất 1 vụ 27 Chỉ tiêu I Tổng diện tích đất tự nhiên A Đất NN 1 Đất sản xuất nông nghiệp - Đất trồng lúa - Đất trồng cây hang

Ngày đăng: 15/05/2016, 17:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan