1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa giống TH3 3 của các hộ nông dân xã trung đông huyện trực ninh tỉnh nam định

89 209 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 89
Dung lượng 1,01 MB
File đính kèm sản xuất lúa giống TH3-3.rar (145 KB)

Nội dung

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động sản xuất lúa giống (chủ yếu là giống TH33) ở các hộ nông dân xã Trung Đông huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định, trên cơ sở đó phân tích những khó khăn và hạn chế cũng như thuận lợi, từ đó đề xuất định hướng và giải pháp nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa giống trong các hộ nông dân. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa nói riêng. Đánh giá hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa giống TH33 của các hộ nông dân xã Trung Đông. Phân tích các nguyên nhân các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất lúa giống của các hộ nông dân. Đề xuất một số định hướng và giải pháp nhằm phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả trong sản xuất lúa giống của xã Trung Đông trong thời gian tới.

Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Lúa gạo lương thực khoảng tỷ người giới, phần lớn lúa gạo sản xuất giới tiêu thụ nông dân trồng lúa Sản lượng lúa không ngừng gia tăng thời gian qua mang lại an sinh đóng góp vào phát triển kinh tế nước Năm 2004 Hội đồng Liên hiệp Quốc chọn năm Lúa gạo Quốc tế với hiệu “Cây lúa Cuộc sống” Lúa lương thực quan trọng có diện tích 148,4 triệu giới, (trong Châu Á 135 triệu ha) Việt Nam có diện tích sản xuất lúa 4,36 triệu ha, sản lượng 38,0 triệu tấn, suất bình quân 4,67tấn/ha, xuất triệu gạo năm 2009 (đồng sông Cửu Long có sản lượng lúa 17,6 triệu tấn, suất 4,61tấn/ha) Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam (VFA), tính đến ngày 25/11/2009, lượng gạo ký hợp đồng đạt 6,72 triệu tấn, tăng 47,8% so kỳ lượng giao thời điểm đạt 5,601 triệu Số lượng giao tháng 12/2009 khoảng 1,12 triệu Trong năm 2009 này, lượng gạo xuất đạt triệu loại Chúng ta khẳng định điều quan trọng lĩnh vực sản xuất lúa vấn đề sản xuất lúa giống Đây khâu quan trọng bậc nhất, yếu tố định suất, chất lượng hiệu kinh tế Quá trình nghiên cứu tạo đưa vào sản xuất giống lúa cho suất cao, phẩm chất tốt vấn đề cần thiết, để tạo lúa hàng hóa có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu xuất tiêu thụ thị trường Những nghiên cứu ứng dụng lúa thời gian qua đóng góp vào phát triển nông nghiệp Việt Nam kết với hợp tác nhà quản lý, tổ chức nghiên cứu ứng dụng nước hợp tác Quốc tế Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C Hiện đa số giống lúa lai trồng Việt Nam giống lúa nhập từ Trung Quốc Hàng năm, phải nhập 80% lúa giống F1 từ Trung Quốc sản xuất Việt Nam gọi lúa lai thương phẩm, với tên giống lúa lai cho suất cao Khang Dân, Hải Phong, Q1, Q5 Chính điều cho thấy tự chủ khâu giống Theo báo cáo Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 55 giống lúa lai dòng mà Trung tâm khảo nghiệm giống trồng Trung ương tiến hành khảo nghiệm vẻn vẹn… có giống Việt Nam, Trung Quốc Do không chủ động giống, nên Bộ đề kế hoạch sản xuất hạt lai F1 vụ đông xuân vừa qua 1.500 ha, địa phương sản xuất 1.200 Trong năm gần việc Việt Nam nghiên cứu số giống lúa lai hai dòng có nhiều đặc tính ưu việt đáp ứng yêu cầu cho đưa sản xuất lúa lai thương phẩm giống lúa Việt Lai 20 Phó Giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Văn Hoan, Trưởng môn Di truyền chọn giống trồng thuộc Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu thành công Giống lúa lai ưa chuộng rộng rãi không khu vực đồng Bắc Bộ Trung Bộ mà vùng trung du, miền núi Các giống lúa TH3-3, TH3-4,… giống lúa lai hai dòng PGS TS Nguyễn Thị Trâm cộng Viện Sinh học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội nghiên cứu Đặc biệt ông Đoàn Văn Sáu, Giám đốc Công ty TNHH Cường Tân, nơi ký hợp đồng mua quyền giống lúa TH3-3 PGS-TS Nguyễn Thị Trâm với giá 10 tỉ đồng Xã Trung Đông thuộc huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định xã sản xuất lúa có suất cao huyện Lúa sản phẩm ngành trồng trọt xã đem lại thu nhập cao cho nông dân xã Đặc biệt tình hình việc phát triển sản xuất theo hướng hàng hoá tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông dân xã Từ năm 1997 xã mạnh Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C dạn đưa mô hình sản xuất lúa giống vào cấu mùa vụ, tập trung chủ yếu hộ nông dân thôn Trung Lao đến đạt nhiều kết tốt tác động rõ rệt đến đời sống kinh tế xã hội khẳng định có hiệu kinh tế cao Xuất phát từ thực tế tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống TH3-3 hộ nông dân xã Trung Đông - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu kinh tế hoạt động sản xuất lúa giống (chủ yếu giống TH3-3) hộ nông dân xã Trung Đông - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định, sở phân tích khó khăn hạn chế thuận lợi, từ đề xuất định hướng giải pháp nâng cao hiệu sản xuất lúa giống hộ nông dân 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn hiệu kinh tế nói chung hiệu kinh tế sản xuất lúa nói riêng - Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống TH3-3 hộ nông dân xã Trung Đông - Phân tích nguyên nhân yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất hiệu kinh tế sản xuất lúa giống hộ nông dân - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm phát triển sản xuất nâng cao hiệu sản xuất lúa giống xã Trung Đông thời gian tới 1.3 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu trình sản xuất lúa giống mối quan hệ sản xuất hiệu kinh tế sản xuất lúa giống tổ hợp TH3-3 hộ nông dân xã Trung Đông Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Phạm vi không gian Đề tài nghiên cứu xã Trung Đông - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định 1.4.2 Phạm vi thời gian - Thời gian nghiên cứu tiến hành từ ngày 10/01/2010 đến 20/5/2010 - Đề tài thu thập số liệu giai đoạn từ 2007 - 2009 1.4.3 Phạm vi nội dung Trong phạm vi đề tài chủ yếu nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống TH3-3 xã Trung Đông - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định Đi sâu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống TH3-3 vụ mùa năm 2008 vụ mùa năm 2009 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Một số vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.1.1 Khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế là phạm trù kinh tế xã hội, phản ánh mặt chất mặt lượng hoạt động sản xuất kinh doanh đặc trưng sản xuất xã hội Hiệu kinh tế hiểu mối tương quan so sánh phần giá trị thu sản phẩm đầu với phần giá trị yếu tố nguồn lực đầu vào Mối tương quan xem xét so sánh tương đối tuyệt đối xem xét mối quan hệ chặt chẽ gữa hai đại lượng 2.1.1.2 Một số quan điểm hiệu kinh tế Khái niệm HQKT đặt vấn đề làm để đạt hiệu cao nhất, sản xuất kinh doanh điều ý lợi nhuận Các nhà kinh tế khác có quan niệm hiệu kinh tế khác nhau, từ lâu nhiều nhà khoa học nhà kinh tế tổ chức tranh luận vấn đề đến khoảng năm 20 kỷ XX có văn pháp quy đánh giá HQKT vốn đầu tư xây dựng Hiện có nhiều quan điểm HQKT tìm hiểu số hệ thống quan niệm HQKT sau: Hệ thống quan điểm thứ nhất: Những người theo hệ thống quan điểm cho HQKT xác định tỷ số kết đạt với chi phí bỏ (các nguồn nhân lực, tiền vốn, nguyên vật liệu ) để đạt kết Theo công thức sau: Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C H= Trong đó: Q C H: Hiệu kinh tế Q: Kết đạt C: Chi phí bỏ để đạt kết Q Đại diện quan điểm Culicốp Ông cho rằng: “hiệu sản xuất tính kết sản xuất định, so sánh kết với chi phí cần thiết để đạt kết đó” Khi lấy tổng sản phẩm chia cho vốn sản xuất hiệu suất vốn, tổng sản phẩm chia cho số vật tư ta hiệu suất vật tư, tổng sản phẩm chia số lao động hiệu suất lao động Hệ thống rõ tương quan kết với nguồn lực sử dụng để tạo kết đó, từ rõ mức độ hiệu việc sử dụng nguồn lực sản xuất khác nhau, qua so sánh hiệu kinh tế quy mô sản xuất khác Tuy nhiên không cho biết quy mô hiệu Hệ thống quan điểm thứ hai: Hiệu kinh tế xác định cách so sánh phần tăng thêm kết thu phần tăng thêm chi phí bỏ Hiệu kinh tế biểu quan hệ tỷ lệ phần tăng thêm kết phần tăng thêm chi phí, hay quan hệ tỷ lệ kết bổ sung chi phí bổ sung Tính theo công thức sau: H= ∆Q ∆C Trong đó: ∆Q: Phần tăng thêm kết sản xuất ∆C: Phần tăng thêm chi phí sản xuất Hệ thống sử dụng để nghiên cứu tính toán việc đầu tư theo chiều sâu, nông nghiệp nghiên cứu hoạt động thâm canh loại trồng Nó xác đinh lượng kết tăng thêm đơn vị chi phí tăng thêm hay nói cách khác ta tăng thêm đồng chi phí Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C tạo thêm đồng lợi nhuận, để tăng thêm đơn vị đầu phải đầu tư thêm đơn vị đầu vào Hệ thống quan điểm hệ thống quan điểm thứ không cho biết quy mô hiệu Vấn đề chủ yếu doanh nghiệp quan tâm Hệ thống quan điểm thứ ba: HQKT đo hiệu số kết đạt lượng chi phí bỏ để thu kết H=Q–C Trong đó: H: Hiệu kinh tế Q: Kết đạt C: Chi phí bỏ để thu kết Q Điển hình cách đánh giá có quan điểm cổ truyền kinh tế học khu vực sản xuất cho mục tiêu doanh nghiệp đạt lợi nhuận tối đa Chỉ tiêu rõ quy mô hiệu kinh tế, chưa phản ánh mức hiệu nhà sản xuất muốn đạt kết với nguồn lực đạt kết sản xuất với mức chi phí Ở phép trừ thực số trường hợp phép trừ ý nghĩa Hệ thống quan điểm thứ tư: Hệ thống theo quan điểm kinh tế học vi mô, sâu hiệu kinh tế Khi doanh nghiệp tham gia thị trường đặt mục tiêu hàng đầu tối đa hóa lợi nhuận, với loại hình doanh nghiệp có lựa chọn hướng đi, cách khác thời kỳ giai đoạn Trong sản xuất ngắn hạn nguyên tắc chung lựa chọn giá trị sản lượng Q * để đạt mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận MR = MC (MR doanh thu cận biên, MC chi phí cận biên) Doanh nghiệp tăng mức sản lượng đến doanh thu cận biên lớn chi phí cận biên (MR>MC) giá trị MR = MC dừng lại Đây sản lượng tối ưu (Q*) để tối đa hóa lợi nhuận Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C Xét chi phí sản xuất ngắn hạn có chi phí cố định (FC) chi phí biến đổi (VC) Hình 2.1 thể mối quan hệ doanh thu cận biên (MR) chi phí cận biên (MC), tổng chi phí bình quân (ATC) Đường chi phí biên cắt đường ATC điểm ATCmin Nếu thị trường chấp nhận mức giá P1, đường cầu doanh thu cận biên D MR1 Khi doanh nghiệp lựa chọn sản xuất mức sản lượng Q1 đơn vị sản phẩm, tương ứng điểm D nơi cắt dường MR đường MC Do ATC nhỏ giá nên doanh nghiệp thu lợi nhuận Như doanh nghiệp tối đa hóa lợi nhuận điểm D (MC=MR1), với mức sản lượng (Q2=Q*) Chi phí MC ATC P1 A D D1=MR AVC P2 B C Sản lượng Q1 * Q2 =Q Hình 2.1: Hiệu kinh tế kinh tế học vi mô Bản thân doanh nghiệp khoản lợi nhuận diện tích tứ giác ABCD lực sản xuất doanh nghiệp chưa sử dụng hết, để lãng phí Như theo quan điểm kinh tế học vi mô hiệu kinh tế gồm nội dung sau: Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C - Tất định sản xuất đường cong giới hạn lực sản xuất tận dụng hết nguồn lực có hiệu - Sự thỏa mãn tối đa loại hàng hóa, số lượng, chất lượng hàng hóa theo nhu cầu thị trường, giới hạn đường cong lực sản xuất, đạt hiệu kinh tế cao - Kết thu đơn vị chi phí lớn, chi phí đơn vị kết nhỏ hiệu kinh tế cao Trong kinh tế quốc dân quốc gia có nhiều doanh nghiệp tham gia vào trình sản xuất với nhiều loại sản phẩm Mỗi doanh nghiệp lựa chọn cho phương thức sản xuất tốt sản xuất có HQKT cao kinh tế quốc dân có hiệu cao, tăng trưởng nhanh ổn định Hệ thống quan điểm thứ năm: Hệ thống quan điểm HQKT kinh tế thị trường Các nguồn lực xã hội chịu tác động chi phối quy luật khan nguồn lực, thực tế cho thấy nguồn lực dành cho trình sản xuất đất đai, lao động, vốn, tài nguyên thiên nhiên… khan Nhưng nhu cầu xã hội ngày tăng chất lượng số lượng, phải tiết kiệm nguồn lực, nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực David Begg lại cho "Hiệu sản xuất diễn xã hội tăng loại hàng hóa mà không cắt giảm sản lượng hàng hóa khác Một kinh tế có hiệu quả, doannh nghiệp làm ăn có hiệu điểm lựa chọn nằm đường giới hạn khả sản xuất nó" Ông khẳng định hiệu không lãng phí Hiệu kinh tế mối quan tâm chủ yếu kinh tế học nói chung, kinh tế vi mô nói riêng, thực tế với phát triển kinh tế xã hội nâng cao hiệu kinh tế phát triển sử dụng rộng rãi kể kinh tế gia đình, hộ nông dân, trang trại… Sản xuất có hiệu Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C kinh tế cao đạt lợi nhuận tối đa sử dụng đầy đủ hợp lý nguồn lực Tóm lại, hiệu kinh tế tiêu chất lượng trình sản xuất thể việc đem so sánh kết đạt chi phí bỏ Hiệu kinh tế đạt kết thu đơn vị chi phí lớn hay chi phí đơn vị kết nhỏ HQKT không xem xét đến nội dung tiết kiệm nguồn lực để sản xuất đơn vị sản phẩm mà phải xem xét đến việc thỏa mãn nhu cầu hàng hóa dịch vụ cho xã hội, ta phải ý tiết kiệm nguồn lực thỏa mãn cao nhu cầu 2.1.1.3 Khái niệm nâng cao hiệu kinh tế Nâng cao hiệu kinh tế trình sử dụng nguồn lực vào trình sản xuất để mang lại nhiều lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường ngày cao để đáp ứng nhu cầu ngày tăng người Khi xem xét khái niệm hiệu kinh tế ta phải đề cập đến khía cạnh sau đây: Thứ nhất: Nâng cao hiệu sản xuất đồng chi phí bỏ Thứ hai: Kết sản xuất đạt phải tăng nhanh so vớ chi phí tăng thêm để đạt kết Thứ ba: Giảm kết sản xuất chi phí bỏ giảm nhanh Trong thực tế khía cạnh sử dụng chủ yếu áp dụng khía cạnh thứ hai Trong sản xuất nông nghiệp HQKT trồng tỏng hợp HQKT HQKT sinh học, ba yếu tố chủ yếu tạo nên HQKT trồng suất trồng, hệ số vòng quay đất đai thị trường Do chuyển đổi cấu trồng đạt HQKT cao phải dựa sở nguồn lực tự nhiên, sở vật chất, kỹ thuật, vốn đầu tư hợp lý, thực thâm canh tăng vụ, tăng suất, tiến hành chuyên môn hóa, giải tốt thị trường tiêu thụ phải phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Trong kinh tế thị trường trình chuyển đổi cấu trồng phải đảm bảo nâng cao giá trị hàng hóa đưa thị trường đồng thời 10 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C trình sản xuất, cán tận tình giúp đỡ công tác hướng dẫn kỹ thuật, hỗ trợ kỹ thuật, đặc biệt nông dân hợp tác xã dịch vụ cung ứng chi phí sản xuất đầu vụ Có đội ngũ cán bộ, phòng ban HTX có trình độ kỹ thuật lực quản lý tốt, quan tâm nhiệt tình giúp đỡ trình sản xuất * Nhược điểm Việc tập trung ruộng đất để sản xuất lúa giống gặp khó khăn ruộng đất manh mún Gặp khó khăn việc mở rộng thị trường tiêu thụ vấn đề thiết sản xuất lúa giống nông dân xã Trung Đông 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với nhà nước Căn vào sách đầu tư, khuyến khích dự án phát triển nông nghiệp nông thôn; hỗ trợ nông dân sản xuất, đầu tư xây dựng công trình phục vụ sản xuất hỗ trợ vốn để khuyến khích mở rộng phát triển sản xuất Đặc biệt công tác sản xuất lúa giống tình hình Hoàn thiện hệ thống khuyến nông từ trung ương đến địa phương gồm đồng cấp, ngành đào tạo, cấp vốn sản xuất cải tiến phương pháp hoạt động có hiệu phát triển kinh tế hộ nông dân phát triển kinh tế nói chung thời kỳ hội nhập Đối với viện, trung tâm tổ chức nghiên cứu giống trồng cần nghiên cứu tìm tòi nhiều giống lúa lai dòng nội có suất cao để đưa vào sản xuất giảm bớt việc phụ thuộc giống vào Trung Quốc nước có lợi sản xuất lúa gạo 5.2.2 Đối với địa phương UBND xã Trung Đông cần có sách biện pháp khuyến khích nhóm nông dân sản xuất lúa giống nhằm nâng cao chất lượng sản lượng lúa giống thông qua việc mở rộng diện tích để sản xuất, tăng quy mô diện tích 75 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C đơn vị hộ Chỉ đạo thông qua HTX dịch vụ nông nghiệp Trung Lao nâng cao trình độ, kỹ thuật sản xuất lúa giống đến nông dân 5.2.3 Đối với nông dân Các hộ nông dân sản xuất lúa giống cần tích cực mạnh dạn mở rộng diện tích sản xuất Áp dụng nghiêm túc khâu quy trình sản xuất để đạt suất cao nâng cao hiệu kinh tế Nhạy bén trước thị trường rủi ro sản xuất Cần phối hợp chặt chẽ với HTX dịch vụ nông nghiệp Trung Lao để trình sản xuất kiếm soát chặt chẽ đạt hiệu cao 76 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thuý Hà: Đánh giá tình hình sản xuất cung ứng lúa giống công ty cổ phần giống trồng Nam Định Báo cáo tốt nghiệp khoá 50, trường ĐHNN-HN Đinh Đăng Bộ: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống Xí nghiệp giống trồng Yên Khê thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư phát triển nông nghiệp Hà Nội Báo cáo tốt nghiệp khóa 49, trường ĐHNN-HN Ngyễn Văn Nam: HQKT sản xuất số dược liệu địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên Luận văn Tiến sỹ kinh tế, trường ĐHNN-HN Phansili Ticthong: Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa hộ nông dân thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 48, trường ĐHNN-HN Lương Mạnh Dũng: HQKT sản xuất lúa giống công ty Tam Thiên Mẫu - huyện Thuận thành - tỉnh Bắc Ninh Luận văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHNN-HN Lã Ngọc Anh: Tìm hiểu hiệu kinh tế sản xuất lúa giống công ty cổ phần giống trồng Nam Định Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNN-HN Tô Thế Nguyên: Đánh giá HQKT loại hình sử dụng đất nông nghiệp Hà Tây Yên Bái Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHNN-HN Quy trình tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa lai F1 tổ hợp TH3-3 Phòng nghiên cứu ứng dụng ưu lai viện sinh học nông nghiệp, Trường ĐHNNHN Quy trình tập huấn kỹ thuật, phun hóa chất, khử lẫn, dự đoán điều chỉnh độ trỗ bong, nở hoa áp dụng với lúa lai TH3-3 Tổ kỹ thuật HTX Trung Lao - Trạm khuyến nông huyện Trực Ninh 10 giáo trình kinh tế nông nghiệp (2004) PGS.TS Phạm Vân Đình TS Đỗ Kim Chung chủ biên, trường ĐHNN-HN 77 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ NÔNG DÂN SẢN HÀ NỘI XUẤT LÚA GIỐNG Khoa Kinh Tế PTNT ………………………:Sinh viên vấn Ngày … Tháng … năm 2010 Để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống địa bàn xã xin ông (bà) :vui lòng cho tham khảo số thông tin sau I Thông tin chung ……………………… Họ tên chủ hộ:……………………………Nam, Nữ(1 ……………………………………Tuổi: ……………… Trình độ học vấn(2 …………………Số nhân khẩu……………số lao động hộ(3 ……Lao động sxnn…………… lao động phi nn ……… lao động kiêm(4 ………:Tổng diện tíc dất nông nghiệp:……………… (sào) Số mảnh(5 ………:Diện tích trồng lúa giống:…………………… (sào) Số mảnh(6 Tình hình tài sản tiền vốn(7 :Thu nhập hộ(8 Thu từ nông nghiệp:………………… Trđ Thu khác:………………………… Trđ II Tình hình sản xuất lúa giống Diện tích, suất, sản lượng lúa giống(9 Tên giống Diện tích (canh tác(sào Năng Số vụ suất(kg/sào ( 78 Ghi Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C :Nhận xét ông bà suất lúa giống * ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……… Xin ông bà vui lòng cho biết tình hình chi phí sản xuất lúa giống(10 STT Danh mục chi Giống Phân bón Phân chuồng + ……Giống ……Giống ……Giống Đạm + Lân + 10 11 kali + Thuốc BVTV Nước Điện (Hoá học(GA3 Chi dịch vụ Lao động thuê Lao động gia đình Chi khác ?Kỹ thuất sản xuất lúa giống hướng dẫn(11 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ?Ông bà có nhận giúp đỡ quan khuyến nông(12 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 79 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C Xin ông (bà) cho biết tình hình tiêu thụ lúa giống(13 STT Loại giống Giá Cách hình (bán(ngđ/kg thành giá Bán cho ?Trong trình sản xuất lúa giống ông bà gặp thuận lợi gì(14 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ?Trong trình sản xuất lúa giống ông bà gặp khó khăn gì(15 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… :Những kiến mghị ông bà với địa phương(16 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 80 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu khoá luận trung thực chưa sử dụng Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực khoá luận cảm ơn thông tin trích dẫn khoá luận ghi rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Ngọc Trường 81 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C Lời cảm ơn Trước hết gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cô giáo Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn trang bị cho kiến thức có định hướng động đắn học tập tu dưỡng đạo đức Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo – Thạc sỹ Nguyễn Văn Mác môn Kinh tế sách khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn giành thời gian trực tiếp bảo, giúp đỡ hướng dẫn hoàn thành trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cám ơn tới UBND xã Trung Đông, Hợp tác xã nông nghiệp Trung Lao nhân dân thôn Trung Lao tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ cho tiếp cận thu thập thông tin cần thiết cho đề tài cách thuận lợi Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người động viên giúp đỡ tinh thần vật chất trình học tập thực đề tài Hà nội, ngày 25 tháng năm 2010 Sinh viên Vũ Ngọc Trường 82 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C TÓM TẮT KHÓA LUẬN Lúa gạo nguồn cung cấp lương thực cho khoảng ba tỷ người giới phần lớn lúa gạo sản xuất giới tiêu thụ nông dân trồng lúa Sản lượng lúa không ngừng gia tăng thời gian qua mang lại an sinh đóng góp vào phát triển kinh tế nước Chúng ta khẳng định điều quan trọng lĩnh vực sản xuất lúa vấn đề sản xuất lúa giống Đây khâu quan trọng bậc nhất, yếu tố định suất, chất lượng hiệu kinh tế Việt Nam nước có lợi sản xuất lúa gạo lại gặp khó khăn công tác sản xuất lúa giống, chủ yếu nhập lúa giống từ Trung Quốc, nguồn giống nội tự túc Xuất phát từ tình hình thực tiễn tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống TH3-3 hộ nông dân xã Trung Đông - huyện Trực Ninh - tỉnh Nam Định” Lúa giống TH3-3 giống lúa lai hai dòng PGS TS Nguyễn Thị Trâm cộng Viện Sinh học nông nghiệp (Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội) chọn tạo từ tổ hợp lai T1S96/R3, công nhận giống quốc gia cấp bảo hộ giống trồng Đây giống lúa có suất cao – tấn/ha Đề tài hệ thống hóa lại số lý thuyết hiệu kinh tế tiêu đánh giá hiệu sản xuất lúa lúa giống nói riêng, nghiên cứu tình hình sản xuất lúa gạo sản xuất lúa giống giới Việt Nam, thấy tình hình sản xuất lúa giống nước ta gặp nhiều khó khăn đáp ứng nhu cầu giống cho nông dân Giống lúa sử dụng sản xuất nông dân chủ yếu nhập từ Trung Quốc 83 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C Xã Trung Đông huyện Trực Ninh tỉnh Nam Định xã có mô hình sản xuất lúa giống TH3-3 Xã có nhiều năm kinh nghiệm sản xuất lúa giống, từ năm 1997 đưa mô hình sản xuất lúa giống vào áp dụng cho bà nông dân thôn Trung Lao, chủ yếu sản xuất giống ba dòng Trung Quốc Đến 2007 bắt đầu sản xuất lúa giống TH3-3 với diện tích ban đầu 10 hecta (2007) đến diện tích tăng lên 12 hecta (2009) Nguồn số liệu thu thập phương pháp phương pháp điều tra thống kê gồm thu thập số liệu thứ cấp thu thập số liệu sơ cấp, phương pháp điều tra nhanh nông thôn Xã có đầy đủ điều kiện thuận lợi điều kiện tự nhiên (đất đai, khí hậu, thủy văn ) điều kiện kinh tế xã hội (dân số, lao động, sách, người ) phục vụ cho sản xuất lúa giống Với tổng diện tích tự nhên 755,4 đất nông nghiệp 573,23 đất trồng lúa 505,5 (2009), dân số 15571 người, tổng số hộ 4440 Tình hình văn hóa xã hội ổn định liên tục thời gian dài yếu tố thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế xã Qua trình nghiên cứu địa bàn xã đánh giá hiệu kinh tế trình sản xuất lúa giống nông dân xã thấy hiệu kinh tế cao Quá trình sản xuất lúa giống đòi hỏi kỹ thuật cao đạt suất chất lượng cao, lúa giống sản xuất vào vụ mùa năm 84 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C Nghiên cứu tình hình sản xuất lúa sản xuất lúa giống địa bàn xã Trong nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống gồm nội dung sau: tình hình sản xuất lúa giống nói chung hộ điều tra, tình hình đầu tư chi phí, đầu tư lao động, kết sản xuất lúa giống qua năm từ dựa vào tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống nêu để đánh giá hiệu kinh tế sản xuất lúa giống địa bàn xã Cụ thể sau năm 2008 GO/IC nhóm hộ giàu 3,27 lần, hộ 3,37 lần, hộ trung bình 3,57 lần VA/IC nhóm hộ 2,27 lần 2,37 lần 2,57 lần MI/IC 1,68 lần, 2,2 lần 2,54 lần Năm 2009 GO/IC ba nhóm hộ sau: hộ giàu 3,31 lần, hộ 3,43 lần, hộ trung bình 3,63 lần VA/IC 2,31 lần 2,43 lần 2,6 lần MI/IC 1,61 lần, 2,25 lần 2,55 lần Sản xuất lúa giống TH3-3 đạt hiệu kinh tế cao góp phần vào việc phát triển công tác chuyển dịch cấu trồng tình hình Vấn đề lớn tạo thị trường tiêu thụ ổn định đảm bảo cho sản xuất ổn định 85 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C MỤC LỤC 86 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 77 PHỤ LỤC……………………………………………………………………78 87 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ BẢNG BIỂU Hình vẽ Hình 2.1: Hiệu kinh tế kinh tế học vi mô .Hình 2.2: Sơ đồ sản xuất phân phối lúa giống Thái Lan Bảng biểu Bảng 2.1: Diện tích, cấu diện tích lúa lai thương phẩm Việt Nam qua năm Bảng 3.1 : Tình hình sử dụng đất đai xã Trung Đông qua ba năm (2007 -2009) Bảng 3.2: Tình hình dân số lao động xã Trung Đông qua ba năm 2007-2009 Bảng 3.3: Giá trị sản xuất kinh doanh ngành qua ba năm xã Trung Đông Bảng 3.4: Tình hình sở vật chất kỹ thuật xã Trung Đông năm 2009 Bảng 4.1: Tình hình sản xuất lúa xã qua năm (2007-2009) Bảng 4.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa giống TH3-3 qua năm Bảng 4.3: Tình hình nhóm hộ điều tra Bảng 4.4: Năng suất, diện tích, sản lượng lúa giống nhóm hộ điều tra Bảng 4.5: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa giống TH3-3 vụ mùa 2008 (tính bình quân cho sào) Bảng 4.6: Tình hình đầu tư chi phí cho sản xuất lúa giống TH3-3 vụ mùa 2009 (tính bình quân cho sào) Bảng 4.7: Tình hình đầu tư lao động hộ nông dân sản xuất lúa giống ( tính bình quân cho sào) Bảng 4.8: Hiệu kinh tế sản xuất lúa giống vụ mùa năm 2008 nhóm hộ (tính bình quân cho sào) Bảng 4.9: Hiệu kinh tế sản xuất lúa giống vụ mùa năm 2009 nhóm hộ (tính bình quân chho sào) Bảng 4.10: Giá số loại phân bón bán địa bàn xã năm 2008 năm 2009 88 Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ BVTV CC CNH-HĐH ĐHNN-HN HQKT HTX LĐ LĐGĐ UBND TNHH Bình quân Bảo vệ thực vật Cơ cấu Công nghiệp hóa, đại hóa Đại học Nông Nghiệp – Hà Nội Hiệu kinh tế Hợp tác xã Lao động Lao động gia đình Ủy ban nhân dân Thu nhập hỗn hợp 89 [...]... doanh nghiệp hay cơ sở sản xuất đều có mục tiêu sản xuất phù hợp với nhu cầu thị trường, phù hợp với mục tiêu chung của nền kinh tế quốc dân Trong hộ nông dân thì trước hết là sản xuất cho tiêu dùng gia đình sau đó là mục tiêu cho kinh doanh 2.1.2 Bản chất và phân loại hiệu quả kinh tế 2.1.2.1 Bản chất của hiệu quả kinh tế Khi đánh giá hiệu quả kinh tế của một hoạt động sản xuất kinh doanh ta cần phân... 508 ,3 99, 93 0 ,36 0,071 19, 73 3,44 45,19 8,884 0 ,36 0,071 181,8 24,07 69,4 38 ,17 96 ,39 53, 02 0 ,38 0 ,39 4 0,01 2, 632 1 ,33 1 ,38 94,67 98,22 7 ,37 4,054 0, 43 0,62 8,21 8,517 Năm 2009 (SL(ha (%)CC 755,4 100 5 73, 23 75,88 505,5 88,18 505,14 99, 93 0 ,36 0,071 19, 73 3,442 47,95 8 ,36 5 0,05 0,009 182,17 24,12 69,69 38 ,26 96,94 139 ,1 0 ,38 0 ,39 2 0,01 0,01 1,7 1,754 94,85 97,84 7 ,37 4,046 0, 43 0, 236 7,74 4,249 436 4... 120 .31 3, 507 1,575 (Nguồn: Ban thống kê xã Trung Đông) Khóa luận tốt nghiệp đại học Vũ Ngọc Trường - Lớp KT51C 3. 1.2 .3 Kết quả sản xuất kinh doanh của xã Trung Đông qua các năm Qua bảng 3. 3 ta thấy tổng giá trị sản xuất của các ngành trong ba năm của xã Trung Đông đều tăng liên tục và tăng cao Trong đó mức đóng góp của ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng thấp, có xu hướng giảm và không ổn định Giá trị các. .. cho xuất khẩu và đặc biệt đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Cho nên vai trò của công tác giống lúa là rất quan trọng Nó có vị trí đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp nói chung và trong sản xuất lương thực nói riêng 2.2.2 Đặc điểm cơ bản của sản xuất hạt giống lúa lai F1 tổ hợp TH3- 3 2.2.2.1 Những đặc điểm chung của giống lúa TH3- 3 TH3- 3 là giống lúa lai hai dòng do PGS TS Nguyễn Thị Trâm cùng các. .. trường ĐHNN-HN Nghiên cứu nói về hoạt động sản xuất lúa giống của một doanh nghiệp nông nghiệp chưa đi sâu vào sản xuất của cá nhân hộ nông dân Chủ yếu hạch toán chi phí trong doanh nghiệp và quan tâm đến hộ sản xuất như một công nhân sản xuất ra sản phẩm chú ý tới công tác thị trường khá tốt 2 Đinh Đăng Bộ: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa giống của Xí nghiệp giống cây trồng Yên Khê thuộc Công ty... quá trình sử dụng các yếu tố sản xuất (đất đai, vốn, lao động, khoa học kỹ thuật, tiến bộ quản lý…) để tạo ra khối lượng sản phẩm lớn hơn với chất lượng cao hơn Hiệu quả kinh tế phải được gắn liền với kết quả của những hoạt động sản xuất cụ thể trong các doanh nghiệp, nông hộ và nền sản xuất xã hội ở những điều kiện xác định về thời gian và hoàn cảnh kinh tế xã hội Hiệu quả kinh tế phải lượng hóa được... nâng cao đời sống nhân dân ) với chi phí sản xuất bỏ ra Hiệu quả xã hội phản ánh mối quan hệ giữa kết quả hữu ích về mặt xã hội và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó Nó đánh giá chủ yếu về mặt xã hội của hoạt động sản xuất Các loại hiệu quả có liên quan chặt chẽ với hiệu quả kinh tế và biểu hiện mục tiêu hoạt động của con người - Hiệu quả môi trường: Là mối tương quan so sánh kết quả đạt được về mặt... xuất kinh doanh - Hiệu quả các biện pháp kỹ thuật và quản lý Như vậy khi đánh giá hiệu quả phải xem xét một cách toàn diện cả về mặt thời gian và không gian trong mối quan hệ hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân với hiệu quả bộ phận của các đơn vị, xí nghiệp, địa phương, quan hệ giữa vấn đề kinh tế - xã hội với kỹ thuật của sản xuất và môi trường sinh thái, quan hệ giữa HQKT hiện tại với tương lai Hiệu. .. hiệu quả kinh tế nói chung và hiệu quả kinh tế sản xuất lúa nói riêng đều phải chú ý tới việc tiết kiệm nguồn lực Trong sản xuất lúa chú ý yếu tố thời vụ công tác giống, bảo vệ thực vật, tính bền vững, thâm canh tăng vụ,… đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất lúa cũng góp một phần đáng kể vào việc nâng cao đời sống của nông dân cũng như toàn xã hội 2.2 Vị trí của công... thông qua các chương trình: nghiên cứu khoa học, chương trình khuyến nông, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, các dự án hợp tác quốc tế, nghiên cứu lai tạo giống, hỗ trợ vật tư sản xuất lúa lai F1, tập huấn sản xuất, trợ giá giống lúa lai cho nông dân Riêng chương trình sản xuất giống lúa lai đã được Bộ đầu tư gần 20 tỷ đồng và mỗi năm các tỉnh vẫn phải trợ giá nhiều tỷ đồng cho các công ty nhập giống lúa lai

Ngày đăng: 01/05/2016, 07:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Thuý Hà: Đánh giá tình hình sản xuất và cung ứng lúa giống tại công ty cổ phần giống cây trồng Nam Định. Báo cáo tốt nghiệp khoá 50, trường ĐHNN-HN Khác
2. Đinh Đăng Bộ: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa giống của Xí nghiệp giống cây trồng Yên Khê thuộc Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư và phát triển nông nghiệp Hà Nội. Báo cáo tốt nghiệp khóa 49, trường ĐHNN-HN Khác
3. Ngyễn Văn Nam: HQKT sản xuất một số cây dược liệu trên địa bàn huyện Văn Lâm - tỉnh Hưng Yên. Luận văn Tiến sỹ kinh tế, trường ĐHNN-HN Khác
4. Phansili Ticthong: Đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất lúa của các hộ nông dân thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm - thành phố Hà Nội. Luận văn tốt nghiệp đại học khóa 48, trường ĐHNN-HN Khác
5. Lương Mạnh Dũng: HQKT sản xuất lúa giống ở công ty Tam Thiên Mẫu - huyện Thuận thành - tỉnh Bắc Ninh. Luận văn tốt nghiệp đại học, trường ĐHNN-HN Khác
6. Lã Ngọc Anh: Tìm hiểu hiệu quả kinh tế sản xuất lúa giống của công ty cổ phần giống cây trồng Nam Định. Luận văn tốt nghiệp đại học, Trường ĐHNN-HN Khác
7. Tô Thế Nguyên: Đánh giá HQKT các loại hình sử dụng đất nông nghiệp ở Hà Tây và Yên Bái. Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Trường ĐHNN-HN Khác
8. Quy trình tập huấn kỹ thuật sản xuất lúa lai F1 tổ hợp TH3-3. Phòng nghiên cứu ứng dụng ưu thế lai viện sinh học nông nghiệp, Trường ĐHNN- HN Khác
9. Quy trình tập huấn kỹ thuật, phun hóa chất, khử lẫn, dự đoán và điều chỉnh độ trỗ bong, nở hoa áp dụng với lúa lai TH3-3. Tổ kỹ thuật HTX Trung Lao - Trạm khuyến nông huyện Trực Ninh Khác
10. giáo trình kinh tế nông nghiệp (2004). PGS.TS Phạm Vân Đình - TS Đỗ Kim Chung chủ biên, trường ĐHNN-HN Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w