1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Hưng , tỉnh Nam Định

68 276 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 153,14 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 1.3. YÊU CẦU 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4 2.1. VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 4 2.1.1. Vấn đề hiệu quả sử dụng đất 4 2.1.2. Đánh giá hiệu quả sử dụng đất 5 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 9 2.2.1. Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 9 2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 11 2.2.3. Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13 2.2.4. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 16 2.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 19 2.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 20 2.5. VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT XÃ NGHĨA TRUNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 22 PHẦN 3.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23 3.2. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23 3.3. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23 3.4. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23 3.4.1.Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội 23 3.4.2.Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 23 3 3.5.Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1.Phương pháp điều tra, khảo sát 24 3.5.2.Phương pháp thống kê 24 3.5.3.Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất canh tác 24 3.5.4 .Các phương pháp khác 25 PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 4.1. ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾXÃ HỘI 27 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 27 4.1.2. Điều kiệu kinh tếxã hội 29 4.1.3. Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở xã Nghĩa Trung 31 4.2.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC 32 4.2.1. Hiện trạng,diện tích sử dụng các loại đất 32 4.2.2. Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã 35 4.2.3. Đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực 39 4.2.3.1. Hịêu quả kinh tế 39 4.2.3.2. Đánh giá hiệu quả xã hội 42 4.2.3.3. Hiệu quả về môi trường 44 4.3. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 48 4.3.1.Giải pháp về cơ chế chính sách trong nông nghiệp 48 4.3.2.Giải pháp về cơ sở hạ tầng: 48 4.3.3.Giải pháp về vốn đầu tư 49 4.3.4.Giải pháp thị trường 49 4.3.5.Giải pháp khoa học kỹ thuật 49 4.3.6.Giải pháp về giống 50 4.3.7.Giải pháp về nguồn nhân lực 51 PHẦN 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52 5.1.KẾT LUẬN 52 5.2. TỒN TẠI 53 5.3.KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHỤ LỤC 56

Trang 1

Để hoàn thành khóa luận này bên cạnh sự cố gắng nỗ lực của bản thân ,

em đã nhận được sự động viên , giúp đỡ của thầy cô giáo, gia đình và bạn bè

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường đại học LâmNghiệp , Ban chủ nhiệm Viện quản lí đất đai và phát triển nông thôn cùng cácthầy cô trong khoa đã tạo điều kiện truyền đạt cho em những kiến thức bổ ích

để giúp em hoàn thành chuyên đề này, giúp cho quá trình học tập, nghiên cứutại trường và công việc sau này

Đặc biệt em cũng xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn GS.TS.Trần HữuViên đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ em trong suốt thời gian qua để emhoàn thành bài khóa luận tốt nghiệp này

Đồng thời em xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng tới cán bộ và nhân dân

xã Nghĩa Trung đã trực tiếp hướng dẫn,giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuậnlợi cho em trong quá trình thu thập tài liệu để hoàn thành bài khóa luận củamình Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng khả năng và kiến thức còn hạn chếnên em không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định Em xinh chân thànhtiếp thu ý kiến đóng góp, bổ sung quý báu của các thầy cô giáo và các bạn đểbài viết được hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn.

Hà Nội, ngày…tháng…năm 2017

Sinh Viên Thực Hiện

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

MỤC LỤC ii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

DANH MỤC CÁC BẢNG v

DANH MỤC CÁC HÌNH vi

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1

1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3

1.3 YÊU CẦU 3

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 4

2.1 VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 4

2.1.1 Vấn đề hiệu quả sử dụng đất 4

2.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất 5

2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT 9

2.2.1 Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 9

2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 11

2.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 13

2.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 16

2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI 19

2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM 20

2.5 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT XÃ NGHĨA TRUNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH 22

PHẦN 3.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23

3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 23

3.2 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 23

3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 23

3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23

3.4.1.Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội 23

3.4.2.Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 23

Trang 3

3.5.Phương pháp nghiên cứu 24

3.5.1.Phương pháp điều tra, khảo sát 24

3.5.2.Phương pháp thống kê 24

3.5.3.Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất canh tác 24

3.5.4 Các phương pháp khác 25

PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27

4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI 27

4.1.1 Điều kiện tự nhiên 27

4.1.2 Điều kiệu kinh tế-xã hội 29

4.1.3 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ở xã Nghĩa Trung 31

4.2.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TẠI KHU VỰC 32

4.2.1 Hiện trạng,diện tích sử dụng các loại đất 32

4.2.2 Các loại hình sử dụng đất nông nghiệp của xã 35

4.2.3 Đánh giá hiệu quả các mô hình sử dụng đất nông nghiệp tại khu vực 39

4.2.3.1 Hịêu quả kinh tế 39

4.2.3.2 Đánh giá hiệu quả xã hội 42

4.2.3.3 Hiệu quả về môi trường 44

4.3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP .48

4.3.1.Giải pháp về cơ chế chính sách trong nông nghiệp 48

4.3.2.Giải pháp về cơ sở hạ tầng: 48

4.3.3.Giải pháp về vốn đầu tư 49

4.3.4.Giải pháp thị trường 49

4.3.5.Giải pháp khoa học kỹ thuật 49

4.3.6.Giải pháp về giống 50

4.3.7.Giải pháp về nguồn nhân lực 51

PHẦN 5.KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 52

5.1.KẾT LUẬN 52

5.2 TỒN TẠI 53

5.3.KIẾN NGHỊ 53

TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

PHỤ LỤC 56

Trang 5

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất xã Nghĩa Trung năm 2016 32Bảng 4.2: Các loại hình sử dụng đất chính của xã Nghĩa Trung năm 2016 36Bảng 4.3: Hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất tại khu vực 39Bảng 4.4: Mức đầu tư lao động và thu nhập/ ngày công lao động 43Bảng 4.5: Lượng phân bón và thuốc BVTV được sửu dụng ở mổ hình 45Bảng 4.6: So sánh mức đầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân đối và hợp lý 46

Trang 6

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 4.1: Cơ cấu sử dụng các loại đất xã Nghĩa Trung năm 2016 35Hình 4.2: Hiệu quả kinh tế các mô hình sử dụng đất 41Hình 4.3: Hiệu quả đồng vốn của mô hình sử dụng đất 42

Trang 7

PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

Đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt, là cơ sở của sản xuất nông nghiệp,

là đối tượng lao động độc đáo đồng thời cũng là môi trường sản xuất ra luơngthực, thực phẩm với giá thành thấp nhất, là một nhân tố quan trọng của môitrường sống và trong nhiều trường hợp lại chi phối sự phát triển hay huỷ diệtcác nhân tố khác của môi trường Vì vậy, chiến lược sử dụng đất hợp lý làmột phần của chiến lược nông nghiệp sinh thái bền vững của tất cả các nướctrên thế giới cũng như của nước ta hiện nay

Nông nghiệp là hoạt động sản xuất cổ nhất và cơ bản nhất của loài

ngư-ời Hầu hết các nước trên thế giới đều phải xây dựng một nền kinh tế trên cơ

sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm năng của đất, lấy đó làm bànđạp cho việc phát triển các ngành khác Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tàinguyên đất hợp lý, có hiệu quả cao theo quan điểm sinh thái và phát triển bềnvững đang trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Mục đích của việc sử dụngđất là làm thế nào để bắt nguồn tư liệu có hạn này mang lại hiệu quả kinh tế,hiệu quả sinh thái, hiệu quả xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt và lâudài Nói cách khác, mục tiêu hiện nay của loài người là phấn đấu xây dựngmột nền nông nghiệp toàn diện về kinh tế, xã hội, môi trường một cách bềnvững Để thực hiện mục tiêu này cần bắt đầu từ nâng cao hiệu quả sử dụngđất trong nông nghiệp một cách toàn diện, như G.S Bùi Huy Đáp đã viết

“phải bảo vệ một cách khôn ngoan tài nguyên đất còn lại cho một nền sảnxuất nông nghiệp bền vững”

Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên là 32.931.456 ha, trong đó đất nôngnghiệp chỉ có 9,345 triệu ha chiếm 28,4% Bình quân đất tự nhiên trên đầu người

là 0,43 ha bằng 1/7 mức bình quân thế giới Bình quân đất nông nghiệp trên đầungười là 1230 m2 bằng 1/3 mức bình quân thế giới Mặt khác, đất nông nghiệpphân bố không đồng đều, tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng Chính vì vậy,việc sử dụng đất hợp lý, khoa học, nâng cao hiệu quả sử dụng đất là nhiệm vụ

Trang 8

cấp bách, lâu dài của Đảng và Nhà nước ta.

Thực tế, trong những năm qua, đã có nhiều biện pháp nhằm nâng caohiệu quả như tiến hành giao quyền sử dụng đất lâu dài, ổn định cho người sửdụng đất, hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đa dạnghoá các giống cây tốt, năng suất cao vào sản xuất, nhờ đó mà năng suất câytrồng, hiệu quả sử dụng đất tăng lên rõ rệt Trong đó, việc thay đổi cơ cấu câytrồng, sử dụng giống mới với năng suất và chất lượng cao, áp dụng các tiến

bộ khoa học kỹ thuật có biểu hiện ảnh hưởng rõ rệt đến hiệu quả sử dụng đất

Khai thác tiềm năng đất đai sao cho đạt hiệu quả cao nhất là việc làmhết sức quan trọng và cần thiết, đảm bảo cho sự phát triển của sản xuất nôngnghiệp cũng như sự phát triển chung của nền kinh tế đất nước Cần phải cócác công trình nghiên cứu khoa học, đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đấtnông nghiệp, nhằm phát hiện ra các yếu tố tích cực và hạn chế, từ đó làm cơ

sở để định hướng phát triển sản xuất nông nghiệp, thiết lập các giải phápnhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Xã Nghĩa Trung nằm ở phía bắc và ở giữa trung tâm huyện NghĩaHưng, thuộc tả ngạn sông Đáy, do ảnh hưởng của Thành phố Nam Định nênquá trình đô thị hoá nhanh, đất nông nghiệp bị chuyển dần sang các mục đíchkhác Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất chủ yếu của huyện.Những năm gần đây, kinh tế nông nghiệp, nông thôn tuy có những bước pháttriển mới song nhìn chung vẫn còn lạc hậu, sản xuất nông nghiệp manh mún,nhỏ lẻ, công cụ sản xuất phần đa là thủ công, năng suất lao động và hiệu quảkinh tế chưa cao

Hiện nay, mặc dù đã qua nhiều năm đổi mới, song người nông dân vẫncòn có tư tưởng bao cấp, nhận thức của nhân dân về sản xuất hàng hoá trong

cơ chế thị trường còn rất hạn chế Trong khi đó, những chính sách về pháttriển nông nghiệp nông thôn, đặc biệt là những chính sách cụ thể để phát triểncác ngành sản xuất còn đang bất cập, không đồng bộ

Vì vậy, để giúp Nghĩa Trung có hướng đi đúng đắn trong phát triển nềnkinh tế nông nghiệp bền vững, giúp người dân lựa chọn được phương thức

Trang 9

sản xuất phù hợp trong điều kiện cụ thể của huyện, nâng cao hiệu quả sử dụngđất nông nghiệp, đáp ứng yêu cầu phát triển nền nông nghiệp bền vững là việclàm hết sức quan trọng và cần thiết

Để góp phần nhỏ bé vào giải pháp những vấn đề trên, chúng tôi thực

hiện đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã

Nghĩa Trung, huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”.

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

- Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và xác định cácyếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã NghĩaTrung

- Đề xuất giải pháp hợp lý nhằm đáp ứng yêu cầu tiến tới công nghiệphoá, hiện đại hoá và phát triển nông nghiệp bền vững

- Các giải pháp đề xuất phải hợp lý về mặt khoa học và phải có tínhthực thi

Trang 10

PHẦN 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

2.1 VẤN ĐỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ

SỬ DỤNG ĐẤT

2.1.1 Vấn đề hiệu quả sử dụng đất

Sử dụng các nguồn tài nguyên có hiệu quả cao trong sản xuất để đảmbảo phát triển một nền nông nghiệp bền vững là xu thế tất yếu đối với cácnuớc trên thế giới

Để làm rõ bản chất của hiệu quả cần phân định rõ sự khác nhau và mốiliên hệ giữa kết quả và hiệu quả Kết quả, mà là kết quả hữu ích, là một đạilượng vật chất tạo ra do mục đích của con người, được biểu hiện bằng nhữngchỉ tiêu do tính chất mâu thuẫn giữa nguồn tài nguyên hữu hạn với nhu cầutăng lên của con người mà ta phải xem xét kết quả đó đuợc tạo ra như thếnào? Chi phí bỏ ra là bao nhiêu? Có đưa lại kết quả hữu ích hay không?Chính vì thế, khi đánh giá kết quả hoạt động sản xuất không chỉ dừng lại ởviệc đánh giá kết quả mà còn phải đánh giá chất lượng công tác hoạt động sảnxuất kinh doanh tạo ra sản phẩm đó [20]

Đánh giá chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh là nội dung đánh giácủa hiệu quả Trên phạm vi toàn xã hội, các chi phí bỏ ra để thu được kết quảphải là chi phí lao động xã hội Vì thế, bản chất của hiệu quả chính là hiệu quảlao động xã hội và được xác định bằng tương quan so sánh giữa kết quả hữuích thu được với lượng hao phí lao động xã hội Tiêu chuẩn của hiệu quả là sựtối đa hoá kết quả và tối thiểu hoá chi phí trong điều kiện tài nguyên thiênnhiên hữu hạn [38]

Sử dụng đất đai có hiệu quả là hệ thống các biện pháp nhằm điều hoàmối quan hệ người - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên khác và môitrường Căn cứ vào nhu cầu của thị trường, thực hiện đa dạng hoá cây trồngvật nuôi trên cơ sở lựa chọn các sản phẩm có ưu thế ở từng địa phương, từ đónghiên cứu áp dụng công nghệ mới nhằm làm cho sản phẩm có tính cạnh

Trang 11

tranh cao, đó là một trong những điều kiện tiên quyết để phát triển được nềnnông nghiệp hướng về xuất khẩu có tính ổn định và bền vững đồng thời pháthuy tối đa công dụng của đất nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế, xã hội, môitrường cao nhất [20].

* Các nội dung và nhiệm vụ sử dụng đất được thể hiện ở:

- Sử dụng hợp lý về không gian để hình thành hiệu quả kinh tế khônggian sử dụng đất

- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất được sử dụng, hìnhthành cơ cấu kinh tế sử dụng đất

- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp hình thành quy môkinh tế sử dụng đất

- Giữ mật độ sử dụng đất thích hợp hình thành việc sử dụng đất mộtcách kinh tế, tập trung thâm canh

Việc sử dụng đất phụ thuộc rất nhiều các yếu tố liên quan [21] Vì vậy,xác định bản chất và khái niệm hiệu quả sử dụng đất phải xuất phát từ luậnđiểm triết học của Mác và những nhận thức lí luận của lí thuyết hệ thống:

- Hiệu quả phải được xem xét trên 3 mặt: hiệu quả kinh tế, hiệu quả xãhội, hiệu quả môi trường

- Phải xem xét đến lợi ích trước mắt và lâu dài

- Phải xem xét cả lợi ích riêng của người sử dụng đất và lợi ích chungcủa cả cộng đồng

- Phải xem xét giữa hiệu quả sử dụng đất và hiệu quả sử dụng cácnguồn lực khác

- Đảm bảo sự phát triển thống nhất giữa các ngành

Khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất người ta thường đánh giá trên bakhía cạnh: hiệu quả về mặt kinh tế sử dụng đất, hiệu quả về mặt xã hội vàhiệu quả về mặt môi trường [23]

2.1.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất

2.1.2.1 Hiệu quả kinh tế

Trang 12

Hiệu quả là một phạm trù kinh tế phản ánh mặt chất lượng của các hoạtđộngkinh tế Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế, xã hội là đáp ứngnhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, khi nguồn lựcsản xuất của xã hội ngày càng trở nên khan hiếm, việc nâng cao hiệu quả làmột đòi hỏi khách quan của mọi nền sản xuất xã hội [20].

Theo Các Mác thì quy luật kinh tế đầu tiên trên cơ sở sản xuất tổng thể làquy luật tiết kiệm thời gian và phân phối một cách có kế hoạch thời gian laođộng theo các ngành sản xuất khác nhau Trên cơ sở thực hiện vấn đề “tiết kiệm

và phân phối một cách hợp lý thời gian lao động (vật hoá và lao động sống) giữacác ngành” Theo quan điểm của C Mác, đó là qui luật “tiết kiệm”, là “tăngnăng suất lao động xã hội”, hay đó là “tăng hiệu quả” Ông cho rằng: “Nâng caonăng suất lao động vượt quá nhu cầu cá nhân của người lao động là cơ sở củahết thảy mọi xã hội” Như vậy, theo quan điểm của Mác, tăng hiệu quả phải đ-ược hiểu rộng và nó bao hàm cả việc tăng hiệu quả kinh tế và xã hội

Các nhà khoa học kinh tế Samuel – Nordhuas cho rằng: “Hiệu quả cónghĩa là không lãng phí Nghiên cứu hiệu quả sản xuất phải xét đến chi phí cơhội, “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng sản lượng một loạihàng hoá này mà không cắt giảm sản lượng một loại hàng hoá khác Mọi nềnkinh tế có hiệu quả nằm trên đường giới hạn khả năng năng suất của nó"[24].Tác giả Đỗ Khắc Thịnh cho rằng: “Thông thường hiệu quả được hiểunhưmột hiệu số giữa kết quả và chi phí, tuy nhiên trong thực tế đã có trườnghợp không thực hiện được phép trừ hoặc phép trừ không có ý nghĩa” Do vậy,nói một cách linh hoạt hơn nên hiểu hiệu quả là một kết quả tốt phù hợp mongmuốn và hiệu quả có nghĩa là không lãng phí [26]

Tóm lại, có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế nhưng đềuthống nhất nhau ở bản chất của nó Người sản xuất muốn thu được kết quảphải bỏ ra những chi phí nhất định, những chi phí đó là nhân lực, vật lực, vốn,

…So sánh kết quả đạt được với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó sẽ cóhiệu quả kinh tế Tiêu chuẩn của hiệu quả là sự tối đa hoá kết quả với mộtlượng chi phí định trước hoặc tối thiểu hoá chi phí để đạt được một kết quả

Trang 13

nhất định

Hiệu quả kinh tế là phạm trù chung nhất, nó liên quan trực tiếp tới sảnxuất nông nghiệp và tới tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác Vìthế, hiệu quả kinh tế phải đáp ứng được ba vấn đề:

Một là, mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật “tiết kiệm thờigian”, nó là động lực phát triển của lực lượng sản xuất, là điều kiện quyết địnhphát triển văn minh xã hội và nâng cao đời sống con người qua mọi thời đại.Hai là, hiệu quả kinh tế phải được xem xét trên quan điểm của lý thuyết

hệ thống Quan điểm của lý thuyết hệ thống cho rằng nền sản xuất xã hội làmột hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa conngười với con người trong quá trình sản xuất Hệ thống là một tập hợp cácphần tử có quan hệ với nhau tạo nên một chỉnh thể thống nhất và luôn vậnđộng Theo nguyên lí đó, khi nhiều phần tử kết hợp thành một hệ thống sẽphát sinh nhiều tính chất mới mà từng phần tử đều không có, tạo ra hiệu quảlớn hơn tổng hiệu quả các phần tử riêng lẻ Do vậy, việc tận dụng khai tháccác điều kiện sẵn có, hay giải quyết các mối quan hệ phù hợp giữa các bộphận của một hệ thống với yếu tố môi trường bên ngoài để đạt được khốilượng sản phẩm tối đa là mục tiêu của từng hệ thống Đó chính là mục tiêuđặt ra đối với mỗi vùng kinh tế, mỗi chủ thể sản xuất trong mọi xã hội

Ba là, hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lượng của cáchoạt động kinh tế bằng quá trình tăng cường các nguồn lực sẵn có phục vụcho lợi ích của con người Do những nhu cầu vật chất của con người ngàycàng tăng, vì thế nâng cao hiệu quả kinh tế là một đòi hỏi khách quan của mọinền sản xuất xã hội

Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa lượng kết quảđạt được và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quảđạt được là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra làphần giá trị của các nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần xét cả về phần

so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽ giữahai đại lượng đó Một phương án đúng hoặc một giải pháp kinh tế kỹ thuật có

Trang 14

hiệu quả kinh tế cao là đạt được tương quan tối ưu giữa kết quả thu được vàchi phí nguồn lực đầu tư.

Vì vậy, bản chất của phạm trù kinh tế sử dụng đất là: với một diện tích đấtđai nhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với mộtlượng đầu tư chi phí về vật chất và lao động thấp nhất nhằm đáp ứng nhu cầungày càng tăng về vật chất của xã hội

2.1.2.2 Hiệu quả xã hội

Hiệu quả xã hội là phạm trù có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế vàthể hiện mục tiêu hoạt động kinh tế của con người, việc lượng hoá các chỉ tiêubiểu hiện hiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn mà chủ yếu phản ánh bằngcác chỉ tiêu mang tính chất định tính như tạo công ăn việc làm cho lao động,xoá đói giảm nghèo, định canh, định cư, công bằng xã hội, nâng cao mứcsống của toàn dân

Trong sử dụng đất nông nghiệp, hiệu quả về mặt xã hội chủ yếu được xácđịnh bằng khả năng tạo việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp [32].Hiện nay, việc đánh giá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nôngnghiệp là vấn đề đang được nhiều nhà khoa học quan tâm

2.1.2.3 Hiệu quả môi trường

Môi trường là một vấn đề mang tính toàn cầu, hiệu quả môi trường đượccác nhà môi trường học rất quan tâm trong điều kiện hiện nay Một hoạt độngsản xuất được coi là có hiệu quả khi hoạt động đó không gây tổn hại hay cónhững tác động xấu đến môi trường như đất, nước, không khí và hệ sinh học,

là hiệu quả đạt được khi quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra không làm chomôi trường xấu đi mà ngược lại, quá trình sản xuất đó làm cho môi trường tốthơn, mang lại một môi trường xanh, sạch, đẹp hơn trước [17]

Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả môi trường là hiệu quả mang tínhlâu dài, vừa đảm bảo lợi ích hiện tại mà không làm ảnh hưởng xấu đến tươnglai, nó gắn chặt với quá trình khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất vàmôi trường sinh thái

Trang 15

Sử dụng đất hợp lý, hiệu quả cao và bền vững phải quan tâm tới cả bahiệu quả trên, trong đó hiệu quả kinh tế là trọng tâm, không có hiệu quả kinh

tế thì không có điều kiện nguồn lực để thực thi hiệu quả xã hội và môi trường,ngược lại, không có hiệu quả xã hội và môi trường thì hiệu quả kinh tế sẽkhông bền vững [16]

2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT

2.2.1 Đất nông nghiệp và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

2.2.1.1 Khái quát về đất nông nghiệp

Theo báo cáo của World Bank (1995)[40], hàng năm mức sản xuất sovới yêu cầu sử dụng lương thực vẫn thiếu hụt từ 150 – 200 triệu tấn, trong khi

đó vẫn có từ 6 – 7 triệu ha đất nông nghiệp bị loại bỏ do xói mòn Trong 1200triệu ha đất bị thoái hoá có tới 544 triệu ha đất canh tác bị mất khả năng sảnxuất do sử dụng không hợp lý

Luật đất đai 2003 phân loại đất thành 3 nhóm theo mục đích sử dụng,

đó là: nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sửdụng Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuấtnông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất rừng sảnxuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng, đất rừng trồng, nuôi trồng thuỷ sản, đấtlàm muối hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Đất nông nghiệp đóngvai trò vô cùng quan trọng trong sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Đấtnông nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiếtnuôi sống xã hội[12]

Đất đai là sản phẩm của thiên nhiên, đất đai có những tính chất đặctrưng riêng khiến nó không giống bất kỳ một tư liệu sản xuất nào khác, đó là:đất có độ phì, giới hạn về diện tích, có vị trí cố định trong không gian và vĩnhcửu với thời gian nếu biết sử dụng đúng

Nhận thức đúng đắn các vấn đề trên sẽ giúp người sử dụng đất có cácđịnh hướng sử dụng tốt hơn đối với đất nông nghiệp, khai thác có hiệu quả

Trang 16

các tiềm năng tự nhiên của đất đồng thời không ngừng bảo vệ đất và môi ường sinh thái.

tr-Xét cho cùng, đất chỉ có giá trị thông qua quá trình sử dụng của conngười, giá trị đó tuỳ thuộc vào sự đầu tư trí tuệ và các yếu tố đầu vào kháctrong sản xuất Hiệu quả của việc đầu tư này sẽ phụ thuộc rất lớn vào nhữnglợi thế của quỹ đất đai hiện có và các điều kiện KT-XH cụ thể

2.2.1.2 Nguyên tắc và quan điểm sử dụng đất nông nghiệp

* Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu của con ngườilấy từ đất ngày càng tăng, mặt khác đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp do

bị trưng dụng sang các mục đích khác Vì vậy, sử dụng đất nông nghiệp ởnước ta với mục tiêu nâng cao hiệu quả KT-XH trên cơ sở đảm bảo an ninhlương thực, thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp và hướng tớixuất khẩu Sử dụng đất nông nghiệp trong sản xuất nông nghiệp trên cơ sởcân nhắc những mục tiêu phát triển KT-XH, tận dụng tối đa lợi thế so sánh vềđiều kiện sinh thái và không làm ảnh hướng xấu đến môi trường là nhữngnguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vữngnguồn tài nguyên đất [14] Do đó, đất nông nghiệp cần được sử dụng theonguyên tắc “đầy đủ và hợp lý”, phải có các quan điểm đúng đắn theo xu h-ướng tiến bộ, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể, làm cơ sở thực hiệnviệc sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao

Thực hiện sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ và hợp lý là cần thiết vì:

- Nó sẽ làm tăng nhanh khối lượng nông sản trên 1 đơn vị diện tích, xâydựng cơ cấu cây trồng, chế độ bón phân hợp lý, góp phần bảo vệ độ phì đất

- Là tiền đề để sử dụng có hiệu quả cao các nguồn tài nguyên khác, từ

đó nâng cao đời sống của nông dân

- Trong cơ chế kinh tế thị trường cần phải xét đến tính quy luật của nó,gắn với các chính sách vĩ mô nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp và phát triển nền nông nghiệp bền vững [8]

Trang 17

* Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp:

- Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh vềkhoa học- kỹ thuật, đất đai, lao động qua liên kết trao đổi để phát triển câytrồng, vật nuôi có tỉ suất hàng hoá cao, tăng sức cạnh tranh và hướng tới xuấtkhẩu [10]

- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện “đadạng hoá” hình thức sở hữu, tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hoácây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái

và bảo vệ môi trường [1]

- Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch

cơ cấu sử dụng đất và quá trình tập trung ruộng đất nhằm giải phóng bớt laođộng sang các hoạt động phi nông nghiệp khác [10]

- Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp cụ thể là:

+ Khai thác triệt để, hợp lý, có hiệu quả quỹ đất nông nghiệp

+ Chuyển mục đích sử dụng phù hợp

+ Duy trì và bảo vệ đất nông nghiệp

+ Tiết kiệm, làm giàu đất nông nghiệp

+ Bảo vệ môi trường đất để sử dụng lâu dài

2.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

* Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên

Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khí hậu, thời tiết, địa hình, thổ

nh-ưỡng, ) có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp, các yếu tố này là

tài nguyên để sinh vật tạo nên sinh khối Vì vậy, khi xác định vùng nôngnghiệp hoá cần đánh giá đúng điều kiện tự nhiên, trên cơ sở đó xác định câytrồng, vật nuôi chủ lực phù hợp, định hướng đầu tư thâm canh đúng

Theo Mác, điều kiện tự nhiên là cơ sở hình thành địa tô chênh lệch I.Theo N.Borlang, người được giải Nobel về giải quyết lương thực tại các nướcphát triển cho rằng: yếu tố duy nhất, quan trọng nhất, hạn chế năng suất câytrồng ở tầm cỡ thế giới trong các nước đang phát triển, đặc biệt đối với nông

Trang 18

dân thiếu vốn là độ phì đất [22].

* Nhóm các yếu tố kinh tế, kỹ thuật canh tác

Biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác động của con người vào đất đai,cây trồng, vật nuôi nhằm tạo nên sự hài hoà giữa các yếu tố của các quá trìnhsản xuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh tế Đây là nhữngtác động thể hiện sự hiểu biết sâu sắc về đối tượng sản xuất, về thời tiết, vềđiều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh và sắc sảo Lựachọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vàonhằm đạt các mục tiêu sử dụng đất đề ra Theo Frank Ellis và DouglassC.North, ở các nước phát triển, khi có tác động tích cực của kỹ thuật, giốngmới, thuỷ lợi, phân bón tới hiệu quả thì cũng đặt ra yêu cầu mới đối với tổchức sử dụng đất Có nghĩa là ứng dụng công nghiệp sản xuất tiến bộ là mộtbiện pháp đảm bảo vật chất cho kinh tế nông nghiệp tăng trưởng nhanh Chođến giữa thế kỷ 21, quy trình kỹ thuật có thể góp đến 30 % năng suất kinh tếtrong nền nông nghiệp nước ta [22] Như vậy, nhóm các biện pháp kỹ thuậtđặc biệt có ý nghĩa quan trọng trong quá trình khai thác đất đai theo chiều sâu

và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

* Nhóm các yếu tố kinh tế tổ chức

Nhóm yếu tố này bao gồm:

- Công tác quy hoạch và bố trí sản xuất

Thực hiện phân vùng sinh thái nông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên(khí hậu, độ cao tuyệt đối của địa hình, tính chất đất, khả năng thích hợp củacây trồng đối với đất, nguồn nước và thực vật) làm cơ sở để phát triển hệthống cây trồng vật nuôi hợp lý, nhằm khai thác đất đai một cách đầy đủ, hợp

lý, tạo điều kiện thuận lợi để đầu tư thâm canh và tiến hành tập trung hóa,chuyên môn hoá, hiện đại hoá nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp [11]

- Hình thức tổ chức sản xuất

Cần phát huy thế mạnh của các loại hình tổ chức sử dụng đất trong từng

Trang 19

cơ sở sản xuất, thực hiện đa dạng hoá các hình thức hợp tác trong nôngnghiệp, xác lập một hệ thống tổ chức sản xuất phù hợp và giải quyết tốt mốiquan hệ giữa các hình thức đó [23].

* Nhóm các yếu tố xã hội

Nhóm yếu tố này bao gồm :

- Hệ thống thị trường và sự hình thành thị trường đất nông nghiệp, thịtrường nông sản phẩm Ba yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụngđất là: năng suất cây trồng, hệ số quay vòng đất và thị trường cung cấp đầuvào và tiêu thụ sản phẩm đầu ra (Nguyễn Duy Tính, 1995) [32]

2.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

* Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Diện tích đất đai có hạn, dân số ngày càng tăng, nhu cầu về lương thựcthực phẩm cũng tăng Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp là rất cần thiết, cần xem xét ở các khía cạnh sau:

- Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu tố đầuvào kinh tế và không kinh tế (ánh sáng, nhiệt độ, không khí, ) Chính vì vậy,khi đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp, trước tiên phải xác định bằngkết quả thu được trên 1 đơn vị diện tích cụ thể, thường là 1 ha, tính trên 1đồng chi phí, 1 công lao động đầu tư [20]

- Trên đất nông nghiệp có thể bố trí các cây trồng, các hệ thống luâncanh, do đó cần phải đánh giá hiệu quả của từng cây trồng, từng hệ thống luâncanh trên mỗi vùng đất [7]

- Thâm canh là một biện pháp sử dụng đất nông nghiệp theo chiều sâu,tác động đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước mắt và lâu dài Vì thế,

Trang 20

cần phải nghiên cứu hiệu quả của việc sử dụng phân bón và thuốc trừ sâu,nghiên cứu ảnh hưởng của việc tăng đầu tư thâm canh đến quá trình sử dụngđất (môi trường đất, nước) [3].

- Lịch sử nông nghiệp là một quãng đường dài thể hiện sự phát triểnmối quan hệ giữa con người với thiên nhiên Hoạt động sản xuất nông nghiệpmang tính xã hội rất sâu sắc Nói đến nông nghiệp không thể không nói đếnnông dân, đến các quan hệ sản xuất trong nông thôn Vì vậy, khi đánh giáhiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cần quan tâm đến những tác động của sảnxuất nông nghiệp, đến các vấn đề xã hội như: giải quyết việc làm, tăng thunhập, nâng cao trình độ dân trí trong nông thôn, [9]

* Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Việc nâng cao hiệu quả là mục tiêu chung, chủ yếu, xuyên suốt mọi quátrình sản xuất của xã hội Tuỳ theo nội dung của hiệu quả mà có những tiêuchuẩn đánh giá hiệu quả khác nhau ở mỗi thời kỳ phát triển KT-XH khácnhau Tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là một vấn đề phức tạp và có nhiều ýkiến chưa thống nhất Tuy nhiên, đa số các nhà kinh tế đều cho rằng tiêuchuẩn cơ bản và tổng quát khi đánh giá hiệu quả là mức độ đáp ứng nhu cầu

xã hội và sự tiết kiệm lớn nhất về chi phí và tiêu hao các nguồn tài nguyên, sự

ổn định lâu dài của hiệu quả

Trên cơ sở đó, tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp cóthể xem xét ở các mặt sau:

+ Tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả đối với toàn xã hội là khả năng thoảmãn nhu cầu của sản xuất và tiêu dùng cho xã hội bằng của cải vật chất sảnxuất ra Đối với nông nghiệp, tiêu chuẩn để đánh giá hiệu quả là mức đạt đ-ược các mục tiêu KT-XH, môi trường do xã hội đặt ra như tăng năng suất câytrồng, vật nuôi, tăng chất lượng và tổng sản phẩm, hướng tới thoả mãn tốt nhucầu nông sản cho thị trường trong nước và tăng xuất khẩu, đồng thời đáp ứngyêu cầu về bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp bền vững [31]

Trang 21

+ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có đặc thù riêng, trên 1đơn vị đất nông nghiệp nhất định có thể sản xuất đạt được những kết quả caonhất với chi phí bỏ ra ít nhất, ảnh hưởng môi trường ít nhất Đó là phản ánhkết quả quá trình đầu tư, sử dụng các nguồn lực thông qua đất, cây trồng, thựchiện quá trình sinh học để tạo ra những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thịtrường xã hội với hiệu quả cao [31]

+ Các tiêu chuẩn đó được xem xét với sự ứng dụng lý thuyết sản xuất cơbản theo nguyên tắc tối ưu hoá có ràng buộc Sử dụng đất phải đảm bảo cực tiểuhoá chi phí các yếu tố đầu vào, theo nguyên tắc tiết kiệm khi cần sản xuất ra mộtlượng nông sản nhất định, hoặc thực hiện cực đại hoá lượng nông sản khi có mộtlượng nhất định đất nông nghiệp và các yếu tố đầu vào khác [18]

+ Hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp có ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuấtngành nông nghiệp, đến hệ thống môi trường sinh thái nông nghiệp, đến nhữngngười sống bằng nông nghiệp Vì vậy, đánh giá hiệu quả sử dụng đất phải theoquan điểm sử dụng đất bền vững hướng vào 3 tiêu chuẩn chung như sau:

* Bền vững về mặt kinh tế

Loại cây trồng nào cho hiệu quả kinh tế cao, phát triển ổn định thì đượcthị trường chấp nhận Do đó, phát triển sản xuất nông nghiệp là thực hiện tậptrung, chuyên canh kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm

Tổng giá trị sản phẩm trên đơn vị diện tích là thước đo quan trọng nhấtcủa hiệu quả kinh tế đối với một hệ thống sử dụng đất Tổng giá trị trong mộtgiai đoạn hay cả chu kỳ phải trên mức bình quân của vùng, nếu dưới mức củavùng thì nguy cơ người sử dụng đất sẽ không có lãi, hiệu quả vốn đầu tư phảilớn hơn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng

* Bảo vệ môi trường:

Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ được độ phì đất, ngăn ngừa sự thoáihoá đất, bảo vệ môi trường sinh thái

Độ phì nhiêu của đất tăng dần là yêu cầu bắt buộc đối với việc quản lý

và sử dụng đất nông nghiệp bền vững Độ che phủ phải đạt ngưỡng an toàn

Trang 22

sinh thái (>35%) Đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (đa canhbền vững hơn độc canh, ).

* Bền vững về mặt xã hội:

Thu hút được nguồn lao động trong nông nghiệp, tăng thu nhập, tăngnăng suất lao động, đảm bảo đời sống xã hội Đáp ứng được các nhu cầu củanông hộ là điều cần quan tâm trước tiên nếu muốn họ quan tâm đến lợi ích lâudài (bảo vệ đất, môi trường, ) Sản phẩm thu được phải thoã mãn cái ăn, cáimặc và nhu cầu hàng ngày của người nông dân

+ Tiêu chuẩn đảm bảo hợp tác trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm,trong cung cấp tư liệu sản xuất, xử lí chất thải có hiệu quả

2.2.4 Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Phương pháp xác định với chỉ tiêu đánh giá đúng sẽ định hướng pháttriển sản xuất và đưa ra các quyết định phù hợp để tăng nhanh hiệu quả

- Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp:

+ Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp

+ Nhu cầu của địa phương về phát triển hoặc thay đổi loại hình sử dụngđất nông nghiệp

+ Các khả năng về điều kiện tự nhiên, KT-XH và các tiến bộ kỹ thuậtmới được đề xuất cho các thay đổi sử dụng đất đó

- Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp:

+ Hệ thống chỉ tiêu phải có tính thống nhất, tính toàn diện và tính hệthống Các chỉ tiêu có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải đảm bảo tính sosánh có thang bậc [26]

+ Để đánh giá chính xác, toàn diện cần phải xác định các chỉ tiêu chính,biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan điểm và tiêu chuẩn đã chọn, cácchỉ tiêu bổ sung để hiệu chỉnh chỉ tiêu chính, làm cho nội dung kinh tế biểu

Trang 23

hiện đầy đủ hơn, cụ thể hơn [31].

+ Hệ thống chỉ tiêu biểu hiện hiệu quả một cách khách quan, chân thật

và đúng đắn nhất theo tiêu chuẩn và quan điểm đã vạch ra ở trên để soi sáng

sự lựa chọn các giải pháp tối ưu và phải gắn với cơ chế quản lý kinh tế, phùhợp với đặc điểm và trình độ hiện tại của nền kinh tế [22]

+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với đặc điểm và trình độ phát triển nôngnghiệp ở nước ta, đồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ đốingoại, nhất là những sản phẩm có khả năng xuất khẩu

+ Phải có tác dụng kích thích sản xuất phát triển

Dựa trên cơ sở khoa học của hiệu quả, yêu cầu nghiên cứu hiệu quả sửdụng đất nông nghiệp, trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi lựa chọncác chỉ tiêu sau:

- Hệ thống chỉ tiêu trong tính toán hiệu quả kinh tế:

Trong đề tài nghiên cứu này, chúng tôi sử dụngcách tính hiệu quả kinh

tế sử dụng đất bằng hệ thống chỉ tiêu sau:

+ Giá trị sản xuất (GO): là giá trị toàn bộ sản phẩm sản xuất ra trong kỳ

sử dụng đất (một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng và có thể tính cho cảcông thức luân canh hay hệ thống sử dụng đất)

+ Chi phí trung gian (IE): Là toàn bộ chi phí vật chất qui ra tiền sửdụng trực tiếp cho quá trình sử dụng đất (giống, phân bón, thuốc bảo vệ thựcvật, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu,…)

Chỉ tiêu phản ánh hiệu quả:

+ Giá trị gia tăng (VA): Là giá trị mới tạo ra trong qúa trình sản xuấtđược xác định bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian

VA = GO – ICThường tính toán ở 3 góc độ hiệu quả: VA/ 1ha đất ; VA/ 1 đơn vị chi phí(1VNĐ, 1USD…) ; VA/ 1 công lao động

+ Thu nhập hỗn hợp (MI): Là thu nhập sau khi đã trừ các khoản chi phítrung gian, thuế hoặc tiền thuê đất, khấu hao tài sản cố định, chi phí lao động

Trang 24

thuê ngoài :

MI = VA – T (thuế) – A (khấu hao) – L (chi công lao động)Thường tính trên 3 góc độ hiệu quả: MI/ 1ha đất ; MI/ 1 đơn vị chi phí(1VNĐ,

1USD…) ; MI/ 1 công lao động

* Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xã hội:

Hiệu quả xã hội chính là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội(kết quả xét về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra Trong phạm vi nghiên cứu

đề tài, chúng tôi xin phép chỉ đề cập đến các nội dung sau:

- Mức độ thu hút lao động, giải quyết việc làm cho nông dân của cáckiểu sử dụng đất

- Giá trị ngày công lao động của các kiểu sử dụng đất

- Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực đồng thời phát triển sản xuấthàng hoá

- Mức độ phù hợp với năng lực sản xuất của nông hộ, việc nâng caotrình độ và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất

* Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường:

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, chúng tôi chỉ xin được đề cập đếnmột số chỉ tiêu ảnh hưởng về mặt môi trường của các kiểu sử dụng đất hiệntại như sau:

- Mức đầu tư phân bón và ảnh hưởng của nó đến môi trường

- Nhận định chung của nông dân về mức độ ảnh hưởng của các câytrồng hiện tại đối với đất

- Sự thích hợp với môi trường đất khi thay đổi kiểu sử dụng đất

Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đấtnông nghiệp là rất phức tạp, khó định lượng, đòi hỏi phải được nghiên cứu,phân tích trong một thời gian dài Vì vậy, đề tài nghiên cứu chúng tôi chỉdừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi trường thông qua việc đánh giá thíchhợp của các cây trồng đối với điều kiện đất đai hiện tại, thông qua kết quảđiều tra về đầu tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và kết quả phỏng vấn hộ

Trang 25

nông dân về nhận xét của họ đối với các loại hình sử dụng đất hiện tại.

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất cần kết hợp chặt chẽ giữa ba hệ thốngchỉ tiêu kinh tế- xã hội và môi trường trong một thể thống nhất Tuy nhiên,tuỳ từng điều kiện cụ thể mà ta có thể nhấn mạnh từng hệ thống chỉ tiêu ởmức độ khác nhau [20]

2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI

Diện tích đất đai có hạn trong khi dân số ngày càng tăng, việc nângcao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp để đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâudài là vấn đề quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều nhà khoa học trênthế giới Các phương pháp đã được nghiên cứu, áp dụng dùng để đánh giáhiệu quả sử dụng đất nông nghiệp được tiến hành ở các nước Đông Nam Ánhư: phương pháp chuyên khảo, phương pháp mô phỏng, phương pháp phântích kinh tế, phương pháp phân tích chuyên gia, Bằng những phương pháp

đó, các nhà khoa học đã tập trung nghiên cứu việc đánh giá hiệu quả đối vớitừng loại cây trồng, từng giống cây trồng trên mỗi loại đất, để từ đó có thểsắp xếp, bố trí lại cơ cấu cây trồng phù hợp, nhằm khai thác tốt hơn lợi thế

so sánh của từng vùng

Hàng năm, các Viện nghiên cứu nông nghiệp ở các nước trên thế giớicũng đã đưa ra nhiều giống cây trồng mới, những công thức luân canh mớigiúp cho việc tạo thành một số hình thức sử dụng đất mới ngày càng có hiệuquả cao hơn Viện Lúa quốc tế IRRI đã có nhiều thành tựu về lĩnh vực giốnglúa và hệ thống cây trồng trên đất canh tác Tạp chí “Farming Japan” của Nhật

ra hàng tháng đã giới thiệu nhiều công trình ở các nước trên thế giới về cáchình thức sử dụng đất đai, đặc biệt là của Nhật [10]

Các nhà khoa học Nhật Bản cho rằng quá trình phát triển của hệ thốngnông nghiệp nói chung và hệ thống cây trồng nói riêng là sự phát triển đồngruộng đi từ đất cao đến đất thấp Điều đó có nghĩa là hệ thống cây trồng đã pháttriển trên đất cao trước, sau đó mới đến đất thấp Đó là quá trình hình thành của

Trang 26

sinh thái đồng ruộng [26] Nhà khoa học Otak Tanakad đã nêu lên những vấn

đề cơ bản về sự hình thành của sinh thái đồng ruộng và từ đó cho rằng yếu tốquyết định của hệ thống nông nghiệp là sự thay đổi về kỹ thuật, KT-XH Cácnhà khoa học Nhật Bản đã hệ thống tiêu chuẩn hiệu quả sử dụng đất đai thôngqua hệ thống cây trồng trên đất canh tác: là sự phối hợp giữa các cây trồng vàgia súc, các phương pháp trồng trọt và chăn nuôi Cường độ lao động, vốn đầu

tư, tổ chức sản xuất, sản phẩm làm ra, tính chất hàng hoá của sản phẩm [19]

Kinh nghiệm của Trung Quốc cho thấy, việc khai thác và sử dụng đấtđai là yếu tố quyết định để phát triển kinh tế xã hội nông thôn toàn diện.Chính phủ Trung Quốc đã đưa ra các chính sách quản lý và sử dụng đất đai,

ổn định chế độ sở hữu, giao đất cho nông dân sử dụng, thiết lập hệ thống tráchnhiệm và tính chủ động sáng tạo của nông dân trong sản xuất Thực hiện chủtrương “ly nông bất ly hương” đã thúc đẩy phát triển KT-XH nông thôn pháttriển toàn diện và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp [19]

Ở Thái Lan, Uỷ ban chính sách Quốc gia đã có nhiều quy chế mớingoài hợp đồng cho tư nhân thuê đất dài hạn, cấm trồng những cây khôngthích hợp trên từng loại đất nhằm quản lý việc sử dụng và bảo vệ đất tốt hơn

Những năm gần đây, cơ cấu kinh tế nông nghiệp của các nước đã gắnphương thức sử dụng đất truyền thống với phương thức hiện đại và chuyểndịch theo hướng công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn Các nước châu Á

đã rất chú trọng trong việc đẩy mạnh công tác thuỷ lợi, ứng dụng tiến bộ kỹthuật về giống, phân bón, các công thức luân canh để ngày càng nâng caohiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Một mặt, phát triển ngành công nghiệp chếbiến nông sản, gắn sự phát triển công nghiệp với bảo vệ môi sinh, môi trường

2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở VIỆT NAM

Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới ẩm châu Á, có nhiều thuận lợi chophát triển sản xuất nông nghiệp Tuy nhiên, nguồn tài nguyên đất có hạn, dân

số lại đông, bình quân đất tự nhiên/ người là 0,43 ha, chỉ bằng 1/3 mức bình

Trang 27

quân của thế giới Mặt khác, dân số tăng nhanh làm cho bình quân diện tíchđất trên đầu người ngày càng giảm Theo dự kiến, nếu tốc độ tăng dân số là 1-1,2%/ năm thì dân số Việt Nam sẽ là 100,8 triệu ngườivào năm 2015 Vì thế,nângcao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là yêu cầu cần thiết đối với ViệtNam trong những năm tới [37].

Trong những năm qua, nước ta đã quan tâm giải quyết tốt các vấn đề kỹthuật và kinh tế, việc nghiên cứu và ứng dụng được tập trung vào các vấn đềnhư: lai tạo các giống cây trồng mới có năng suất cao, bố trí luân canh câytrồng vật nuôi với từng loại đất, thực hiện thâm canh toàn diện, liên tục trên

cơ sở ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

Ngay từ những năm 1960, GS Bùi Huy Đáp đã nghiên cứu đưa cây lúaxuân giống ngắn ngày và tập đoàn cây vụ đông vào sản xuất, do đó đã tạo ra

sự chuyến biến rõ nét trong sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng sông Hồng

Vấn đề luân canh bố trí hệ thống cây trồng để tăng vụ, gối vụ, trồng xen

để sử dụng tốt hơn nguồn lực đất đai, khí hậu được nhiều tác giả đề cập đếnnhư: Bùi Huy Đáp (1979), Ngô Thế Dân (1982), Vũ Tuyên Hoàng (1987)

Công trình nghiên cứu phân vùng sinh thái, hệ thống giống lúa, hệthống cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng do GS Đào Thế Tuấn chủ trì và

hệ thống cây trồng đồng bằng sông Cửu Long do GS Nguyễn Văn Luật chủtrì cũng đưa ra một số kết luận về phân vùng sinh thái và hướng áp dụngnhững giống cây trồng trên những vùng sinh thái khác nhau nhằm khai thác

sử dụng đất mang lại hiệu quả kinh tế cao [25]

Những năm gần đây, chương trình quy hoạch tổng thể vùng đồng bằngsông Hồng (VIE/89/032) đã nghiên cứu, đề xuất dự án phát triển đa dạng hoánông nghiệp đồng bằng sông Hồng [11]

Đề tài đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùngđồng bằng sông Hồng của Vũ Năng Dũng - 1997 cho thấy, ở vùng này đãxuất hiện nhiều mô hình luân canh 3 - 4 vụ/ năm đạt hiệu quả kinh tế cao Đặcbiệt ở các vùng ven đô, vùng tưới tiêu chủ động đã có những điển hình về sử

Trang 28

tế cao đã được bố trí trong các phương thức luân canh: cây ăn quả, hoa, câythực phẩm cao cấp, [10]

Vùng đồng bằng Bắc bộ đã xuất hiện nhiều mô hình luân canh câytrồng 3- 4 vụ/ năm đạt hiệu quả kinh tế cao, đặc biệt ở các vùng sinh thái gầnven đô, tưới tiêu chủ động đã có những điển hình về chuyến đổi hệ thống câytrồng, trong việc bố trí lại và đưa vào những cây trồng có giá trị kinh tế caonhư: hoa, cây thực phẩm cao cấp đạt giá trị sản lượng bình quân từ 30- 35triệu đồng/năm [32]

2.5 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT XÃ NGHĨA TRUNG, HUYỆN NGHĨA HƯNG, TỈNH NAM ĐỊNH

Nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng có vai trò quan trọng trong việc pháttriển kinh tế , xã hội của huyện theo hướng công nghiệp hoá- hiện đại hoánông nghiệp nông thôn Hiện nay, UBND huyện Nghĩa Hưng đang tiếp tụcthực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tập trung phát triển nâng cao chấtlượng sản xuất nông nghiệp hàng hoá với mục tiêu ổn định về an ninh lươngthực,phát huy có hiệu quả các loại cây công nghiệp hành hoá mà địa phương

có thể mạnh Nền nông nghiệp của huyện trong những năm qua đã đạt đượcnhững thành tựu quan trọng , đã giải quyết được căn bản lương thực cho nhucầu tiêu dùng trong huyện và một phần cung cấp cho thị trường Tỷ trọng câycông nghiệp, cây thực phẩm, cây ăn quả, hoa, các loại cây cảnh hành hoá đã

có sự chuyển biến tích cực

Nền kinh tế của huyện Nghĩa Hưng là nền kinh tế thuần nông, huyện cótiềm năng đất đai, lao động và tài nguyên thiên nhiên khá dồi dào Tuy nhiên,

từ trước đến nay, chưa có công trình nghiên cứu khoa học nào có quy mô lớn

và có ý nghĩa thực tiễn về hiệu quả sử dụng đất.Việc nâng cao hiệu quả sửdụng đất nông nghiệp của huyện là hết sức cần thiết nhằm phát triển nhanhhơn và bền vững hơn nền kinh tế nông nghiệp của huyện Vì vậy, xã NghĩaTrung cần phải nghiên cứu và triển khai có hiệu quả các giải pháp đất đai phùhợp, thiết thực với điều kiện cụ thể của huyện, nhằm nâng cao hiệu quả sửdụng đất cả trước mắt và lâu dài

Trang 29

PHẦN 3.VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU

3.1 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU

Các thôn xóm có diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn xã NghĩaTrung- Nghĩa Hưng- Nam Định

3.2.THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

Phạm vi thời gian: tài liệu, điều tra số liệu được so sánh từ năm 2012đến năm 2016

3.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Nghiên cứu những vấn đề có tính lý luận và thực tiễn về hiệu quả sửdụng đất Đối tượng nghiên cứu trực tiếp của đề tài là quỹ đất nông nghiệp,các yếu tố liên quan đến quá trình sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xãNghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định

3.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

3.4.1.Đánh giá đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội

- Điều kiện tự nhiên

+ Vị trí địa lý: Xác định vị trí vùng nghiên cứu

+ Điều kiện khí hậu: ảnh hưởng của khí hậu đến cơ cấu mùa vụ, năngsuất cây trồng,

- Điều kiện kinh tế xã hội: Tình hình kinh tế nông nghiệp, cơ sở hạ tầng, trình

độ canh tác, loại hình sử dụng đất,

- Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội

3.4.2.Đánh giá hiện trạng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

Đề tài tập trung vào các nội dung chủ yếu như sau:

- Phân tích hiện trạng sử dụng đất khu vực nghiên cứu, xác định các mô hình

sử dụng đất canh tác phổ biến trên địa bàn

- Phân tích cơ cây trồng trong các mô hình cah tác đất nông nghiệp phổ biếnđược lựa chọn nghiên cứu

- Đánh giá và so sánh hiệu quả sử dụng đất của các mô hình canh tác phổ biếntrên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường

Trang 30

- Đề xuất giải pháp phát triển các mô hình canh tác hiệu quả và bền vững.

3.5.Phương pháp nghiên cứu

3.5.1.Phương pháp điều tra, khảo sát

Sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn các nông hộ theo các phiếuđiều tra về tình hình sử dụng đất canh tác, mô hình áp dụng

Các nông hộ được điều tra phải đại diện ,đang áp dụng các mô hìnhcanh tác phổ biến trên địa bàn Trên cơ sở bản đồ hiện trạng sử dụng đất củacác xã,chọn ra 30 hộ để điều tra Các hộ được chọn đại diện cho hộ trong xãtheo phương pháp điều tra chọn mẫu có hệ thống thứ tự lấy mẫu ngẫu nhiên

3.5.2.Phương pháp thống kê

Phân tích, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian để nhận biết quy luật củacác yếu tố liên quan trong quá trình sử dụng đất và hiệu quả kinh tế sử dụngđất, làm cơ sở đưa ra những giải pháp sử dụng đất hiệu quả hơn Số liệu thuthập được xử lý bằng phần mềm Excel

3.5.3.Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất canh tác

a) Hiệu quả kinh tế

Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả kinh tế các loại hình sử dụng đất:

- Giá tị sản xuất (GTXS): Là giá trị toàn bộ sản xuất ra trong chu kỳ

IC = ∑( Cj x Pj )

- Giá trị gia tăng (GTGT): Là giá trị tăng thêm của con người sản xuất khi đầu

tư vào sản xuất Được tính bằng hiệu số giữa giá trị sản xuất (GO) và chi ohis

Trang 31

trung (IC):

VA=( GO- IC)

- Thu nhập hỗn hợp (TNHH) : THHH = GTGT

- Hiệu quả đồng vốn (H): H = TNHH/ CPTG

b) Hiệu quả xã hội

Được đánh giá thông qua một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả xã hộicủa các mô hình sử dụng đất

- Đảm bảo an toàn lương thực, gia tăng lợi ích của người nông dân.

- Đáp ứng được mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế của vùng

- Thu hút nhiều lao động giải quyết công ăn việc làm cho nông dân

- Góp phần chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật

- Tăng cường sản phẩm hàng hoá, đặc biệt là hàng xuất khẩu

c) Hiệu quả môi trường

Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường của quá trình sử dụng đấtcanh tác nông nghiệp là rất phức tạp, rất khó định lượng, đòi hỏi phải đượcnghiên cứu, phân tích trong thời gian dài Vì vậy,đề tài nghiên cứu chỉ dừnglại ở việc đánh giá hiệu quả môi trường thông qua việc đánh giá tính thíchhợp của các loại cây trồng đối với điều kiện đất đai hiện tại, thông qua kết quảphỏng vấn nông hộ về nhận xét của họ đối với các loại hình sử dụng đất hiệntại với các tiêu chí như mức độ thích hợp của hệ thống cây trồng đối với đất,khả năng cải tạo và bảo vệ đất như độ tàn che, độ che phủ, tăng chất hữu cơ,giảm sói mòn …

Mức độ thích hợp của mô hình cây trồng đối với đất: tỷ lệ các loại câytrồng có khả năng cải tạo đất và bảo vệ đất

Mức đầu tư phân bón ( đánh giá mức đầu tư phân bón vô cơ và hữu cơ)Mức đầu tư thuốc bảo vệ thực vật ( đánh giá mức đầu tư thuốc bảo vệthực vật có nguồn gốc hoá học và sinh lý)

3.5.4.Các phương pháp khác

- Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Từ các kết quả nghiên cứu

Trang 32

của đề tài, chúng tôi có tham khảo thêm ý kiến của các chuyên gia, cán bộphòng Nông nghiệp, phòng Tài nguyên và Môi trường cũng như các điển hìnhsản xuất nông dân giỏi của huyện để đề xuất hướng sử dụng đất và đưa ra cácgiải pháp thực hiện.

- Phương pháp sử dụng phần mềm tin học như: Excel, Microstation để

xử lý số liệu, xây dựng các bảng biểu, xây dựng bản đồ hiện trạng và địnhhướng sử dụng đất,…

Trang 33

PHẦN 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 ĐÁNH GIÁ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ-XÃ HỘI

4.1.1 Điều kiện tự nhiên

4.1.1.1 Vị trí địa lý

Xã Nghĩa Trung nằm ở giữa trung tâm huyện Nghĩa Hưng, với tổng diện tích

tự nhiên là 665,88 ha Có vị trí địa lý như sau:

- Phía Bắc giáp xã Nghĩa Thái

- Phía Nam giáp xã Nghĩa Sơn

- Phía Đông giáp thị trấn Liễu Đề

- Phía Tây giáp Sông Đáy

Xã Nghĩa Trung nằm ở giữa trung tâm huyện Nghĩa Hưng nằm ngay cạnhtrung tâm huyện, cách trung tâm tỉnh thành phố Nam Định 25km, cách thủ đô

Hà Nội 100km cùng hệ thống giao thong khá phát triển Tạo lợi thế cho NghĩaTrung trong việc giao lưu kinh tế, văn hoá, xã hội cũng như việc tiếp thu cácthành tựu khoa học, công nghệ và tăng khả năng thu hút vốn đầu tư của tổchức trong, ngoài huyện Tạo đà , thúc đẩy xã phát triển một nền kinh tế đadạng: Dịch vụ, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và nông nghiệp

4.1.1.2 Địa hình

Địa hình xã Nghĩa Trung khá bằng phẳng, độ cao trung bình so với các

xã trong huyện Do đó việc tổ chức sản xuất cũng như việc phát triển các hệthống giao thong, thuỷ lợi, các công trình xây dựng khá thuận lợi

4.1.1.3 Khí hậu

Khu vực nghiêm cứu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điểmhình, chia làm hai mùa rõ rệt: mùa nóng (mùa hè) từ tháng 5-10; mùa lạnh từtháng 11-4 năm sau

Nhiệt độ bình quân năm là 240C, nhiệt độ cao tuyệt đối là 410C, thấptuyệt đối là 50C, biên độ nhiệt giữa các tháng từ 11-120C, biên độ nhiệt ngày

là từ 6- 70C

Lượng mưa trung bình hàng năm là 1700mm, tập trung chủ yếu vào cáctháng 6, 7, 8, 9 và chiếm 75% lượng mưa cả năm, lượng mưa trung bình

Trang 34

khoảng 250- 270 mm/ tháng, tháng 9 lượng mưa lớn nhất có khi đạt 800mm,tháng 1 có lượng mưa nhỏ nhất có khi chỉ là 10mm Lượng mưa phân bốkhông đều giữa các tháng trong năm làm ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuấtnông nghiệp.

Độ ẩm không khí hàng năm là 85%, tháng 1,2 có độ ẩm cao nhất là91%, tháng 6,7 có độ ẩm thấp nhất là 67%

Số giờ nắng trung bình hàng năm là 1623 giờ, thuộc mức tương đốicao, có điều kiện thích hợp canh tác 3 vụ trong năm

Hàng năm chịu ảnh hưởng của hai loại gió chính:

Gió mùa Đông Bắc thường lạnh, khô hanh, xuất hiện từ tháng 9 đếntháng 4 năm sau

Gió Đông Nam thổi từ tháng 4 đến tháng 10 mang theo không khí nóng

ẩm, mưa nhiều, thời kỳ này cũng thường xuất hiện bão kèm theo mưa lớn gây

lũ lụt, ngập úng Ngoài ra, từ tháng 5 đến tháng 7 còn có gió Tây Nam khônóng gây bốc hơi mạnh, ảnh hưởng xấu đến sản xuất nông nghiệp

4.1.1.4 Thuỷ văn

Nghĩa Trung có các sông chủ yếu là sông Đáy hệ thống kênh Bắc trảidài 3km Đây là nguồn tưới tiêu vô cùng quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp Đồng thời đó là nơi tiêu nước khi mùa mưa về

Xã có diện tích mặt nước khá phong phú chiếm 11,25% tổng diện tích

tự nhiên Khu vực chịu ảnh hưởng chế độ thuỷ văn sông Đáy Tuy nằm tronglòng đê sông Đáy nhưng các khu vực dân cư ít bị ngập úng do nền khu ở caohơn nền ruộng 0,3m – 0,5m Nhờ hệ thống kênh mương thuỷ lợi phục vụ sảnxuất nông nghiệp nên khả năng tiêu thoát nước mặt tương đối tốt

4.1.1.5 Các nguồn tài nguyên

* Tài nguyên đất

Sản xuất nông nghiệp Xã Nghĩa Trung cơ bản chia làm 3 khu vực:

- Khu vực phía Bắc xã có địa hình bằng phẳng, phù hợp cho việc trồnglúa 2 vụ + 1 mầu và dịch về phía Đông là vùng nuôi trồng thuỷ sản

Ngày đăng: 17/05/2018, 08:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Văn Bá (2001), “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí kinh tế và dự báo, (6), tr.8- 10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tổ chức lại việc sử dụng ruộng đất nhằm thúc đẩy sản xuất nông nghiệp hàng hoá”
Tác giả: Lê Văn Bá
Năm: 2001
2. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt đới
Tác giả: Hà Thị Thanh Bình
Năm: 2000
3. Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng, NXB Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXBĐại học Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Nguyễn Duy Bột (2001) “Tiêu thụ nông sản-thực trạng và giải pháp”,Tạp chí kinh tế và phát triển, (3), tr. 28- 30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Tiêu thụ nông sản-thực trạng và giải pháp”
5. Lê Xuân Cao (2002), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số biện pháp sử dụng đất thích hợp ở Nông trường quốc doanh Sao Vàng- Thanh Hoá, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất một số biện pháp sử dụng đất thích hợp ở Nông trường quốc doanh Sao Vàng- Thanh Hoá
Tác giả: Lê Xuân Cao
Năm: 2002
6. Chu Văn Cấp (2001), “Một vài vấn đề cơ bản trong phát triển nông nghiệp và nông thôn nước ta hiện nay”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (1), tr. 8- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một vài vấn đề cơ bản trong phát triển nông nghiệp và nông thôn nước ta hiện nay”
Tác giả: Chu Văn Cấp
Năm: 2001
7. Ngô Thế Dân (2001), Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH- HĐH nông nghiệp, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (1), tr. 3- 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề khoa học công nghệ nông nghiệp trong thời kỳ CNH- HĐH nông nghiệp
Tác giả: Ngô Thế Dân
Năm: 2001
8. Đường Hồng Dật và các cộng sự (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử nông nghiệp Việt Nam
Tác giả: Đường Hồng Dật và các cộng sự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1994
9. Trần An Phong (1995), Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền
Tác giả: Trần An Phong
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
10. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng ĐBSH, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng ĐBSH
Tác giả: Nguyễn Ích Tân
Năm: 2000
11. Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4), tr. 199-200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp nông nghiệp nhà nước”
Tác giả: Bùi Văn Ten
Năm: 2000
12. Nguyễn Xuân Thành (2001), “Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến môi trường và sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn, (4), tr. 187-188 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng củaphân bón đến môi trường và sản xuất nông nghiệp”
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2001
13. Đào Châu Thu (1999), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất
Tác giả: Đào Châu Thu
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1999
14. Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH và Bắc Trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng ĐBSH vàBắc Trung bộ
Tác giả: Nguyễn Duy Tính
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1995
15. FAO (1990), Land evaluation and farming system anylysis for land use planning, Working document, Rome Sách, tạp chí
Tiêu đề: Land evaluation and farming system anylysis for land use planning
Tác giả: FAO
Năm: 1990
16. Nguyễn Thị Vân (2009) ,Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng ,tỉnh Nam Định Khác
17. Đề án xây dựng nông thôn mới xã Nghĩa Trung ,huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định, Báo cáo kết quả thống kê kiểm kê hàng năm Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w