CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung 1.2.2. Mục tiêu cụ thể 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1. Phương pháp thu thập số liệu 1.3.2. Phương pháp phân tích số liệu 1.3.3. Công cụ phân tích 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. CÁC KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾT 2.1.1. Khoa học 2.1.2. Kỹ thuật 2.1.3. Hiệu quả 2.1.4. Khái niệm về doanh thu, chi phí và lợi nhuận 2.1.5. Số liệu 2.1.6. Nguồn lực doanh nghiệp 2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 2.2.1. Hiệu quả xã hội 2.2.2. Hiệu quả môi trường 2.2.3. Các tỷ số tài chính 2.3. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 3.1.1. Điều kiện tự nhiên của tỉnh Đồng Tháp 3.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của tỉnh Đồng Tháp 3.1.2.1. Điều kiện xã hội 3.1.2.2. Điều kiện kinh tế 3.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG TỈNH 3.2.1. Cơ cấu ngành nghề kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.2.2. Số lượng và cơ cấu doanh nghiệp vừa và nhỏ của tỉnh Đồng Tháp 3.2.3. Vai trò doanh nghiệp vừa và nhỏ tại tỉnh Đồng Tháp 3.2.4. Hiện trạng của việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ 3.2.4.1.Tỷ trọng sử dụng máy móc thiết bị: 3.2.4.2. Các mô hình KHKT đang ứng dụng tại tỉnh Đồng Tháp CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP 4.1. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 4.1.1. Các nguồn lực của quá trình sản xuất của doanh nghiệp 4.1.1.1. Nguồn lực lao động 4.1.1.2. Nguồn lực vốn 4.1.1.3. Kỹ thuật sản xuất 4.1.1.4. Định hướng phát triển của các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp 4.2. PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI 4.2.1. Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến quyết định ứng dụng KHKT của DN 4.2.2.Thời điểm thay đổi công nghệ sản xuất kinh doanh 4.2.3. Những yếu tố doanh nghiệp quan tâm khi áp dụng KHKT mới 4.2.4. Những nguồn tham khảo giúp doanh nghiệp mua công nghệ mới 4.3. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHKT VÀO SXKD VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KHI ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI 4.3.1. Phân tích hiệu quả sản xuất của doanh nghiệp vừa và nhỏ 4.3.2. Phân tích hiệu quả cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động của khoa học và kỹ thuật 4.3.2.1. Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp 4.3.2.2. Đánh giá mức độ cạnh tranh của doanh nghiệp với tác động của khoa học kỹ thuật 4.4. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM DNVVN PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH 4.5. SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VỚI NHÓM DOANH NGHIỆP LỚN 4.5.1. Các ứng dụng KHKT các doanh nghiệp lớn đang áp dụng 4.5.2. So sánh khả năng quản lý và ứng dụng KHKT 4.5.3. So sánh hiệu quả sản xuất CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 5.1. NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.1. Những thuận lợi 5.1.2. Những khó khăn 5.1.3. Cơ hội 5.1.4. Mối đe dọa 5.2. GIẢI PHÁP ĐỂ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN 5.2.1. Về mặt kỹ thuật 5.2.2. Về vốn 5.2.3. Về thị trường và việc xúc tiến thương mại 5.2.4. Về thông tin 5.2.5. Về lao động 5.2.6. Về giải pháp xây dựng thương hiệu CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN 6.2. KIẾN NGHỊ 6.2.1. Đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ 6.2.2. Đối với chính quyền địa phương và các cơ quan ban ngành 6.2.3. Đối với Nhà nước
MỤC LỤC -—&– Trang CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.3.2 Phương pháp phân tích số liệu 1.3.3 Cơng cụ phân tích 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 CÁC KHÁI NIỆM ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI VIẾT 2.1.1 Khoa học 2.1.2 Kỹ thuật 2.1.3 Hiệu 2.1.4 Khái niệm doanh thu, chi phí lợi nhuận 2.1.5 Số liệu 11 2.1.6 Nguồn lực doanh nghiệp 11 2.2 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KHI ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 11 2.2.1 Hiệu xã hội 11 2.2.2 Hiệu môi trường 11 2.2.3 Các tỷ số tài 12 2.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐ LIỆU 13 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG THÁP 15 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN KINH TẾ iv XÃ HỘI CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP 15 3.1.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Đồng Tháp 15 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Đồng Tháp 17 3.1.2.1 Điều kiện xã hội 17 3.1.2.2 Điều kiện kinh tế 20 3.2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRONG TỈNH 24 3.2.1 Cơ cấu ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 24 3.2.2 Số lượng cấu doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Đồng Tháp 25 3.2.3 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Đồng Tháp 28 3.2.4 Hiện trạng việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ 30 3.2.4.1.Tỷ trọng sử dụng máy móc thiết bị: 30 3.2.4.2 Các mơ hình KHKT ứng dụng tỉnh Đồng Tháp 32 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP 33 4.1 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT LIÊN QUAN ĐẾN CÁC NGUỒN LỰC CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 33 4.1.1 Các nguồn lực trình sản xuất doanh nghiệp 33 4.1.1.1 Nguồn lực lao động 33 4.1.1.2 Nguồn lực vốn 38 4.1.1.3 Kỹ thuật sản xuất 40 4.1.1.4 Định hướng phát triển doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp 49 4.2 PHÂN TÍCH SỰ LỰA CHỌN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG VIỆC QUYẾT ĐỊNH ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI 50 4.2.1 Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến định ứng dụng KHKT DN 50 4.2.2.Thời điểm thay đổi công nghệ sản xuất kinh doanh 55 4.2.3 Những yếu tố doanh nghiệp quan tâm áp dụng KHKT 57 4.2.4 Những nguồn tham khảo giúp doanh nghiệp mua công nghệ 58 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHKT VÀO SXKD v VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KHI ÁP DỤNG KỸ THUẬT MỚI 61 4.3.1 Phân tích hiệu sản xuất doanh nghiệp vừa nhỏ 61 4.3.2 Phân tích hiệu cạnh tranh doanh nghiệp với tác động khoa học kỹ thuật 63 4.3.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ cạnh tranh doanh nghiệp 63 4.3.2.2 Đánh giá mức độ cạnh tranh doanh nghiệp với tác động khoa học kỹ thuật 63 4.4 SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM DNVVN PHÂN THEO NGÀNH NGHỀ KINH DOANH: 66 4.5 SO SÁNH VỀ VIỆC ỨNG DỤNG KHKT VÀO SXKD GIỮA NHÓM DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ VỚI NHÓM DOANH NGHIỆP LỚN 70 4.5.1 Các ứng dụng KHKT doanh nghiệp lớn áp dụng 70 4.5.2 So sánh khả quản lý ứng dụng KHKT 71 4.5.3 So sánh hiệu sản xuất 74 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 77 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 77 5.1.1 Những thuận lợi 77 5.1.2 Những khó khăn 78 5.1.3 Cơ hội 79 5.1.4 Mối đe dọa 80 5.2 GIẢI PHÁP ĐỂ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN 81 5.2.1 Về mặt kỹ thuật 81 5.2.2 Về vốn 81 5.2.3 Về thị trường việc xúc tiến thương mại 82 5.2.4 Về thông tin 83 5.2.5 Về lao động 84 5.2.6 Về giải pháp xây dựng thương hiệu 84 vi CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 6.1 KẾT LUẬN 86 6.2 KIẾN NGHỊ 86 6.2.1 Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ 86 6.2.2 Đối với quyền địa phương quan ban ngành 87 6.2.3 Đối với Nhà nước 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 BẢNG CÂU HỎI PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG -—&– Trang Bảng 1: DÂN SỐ TRUNG BÌNH PHÂN THEO HUYỆN THỊ, THÀNH PHỐ CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 18 Bảng 2: LAO ĐỘNG ĐANG LÀM VIỆC TRONG CÁC NGÀNH KINH TẾ TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 19 Bảng 3: TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH ĐỔNG THÁP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 20 Bảng 4: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP QUA CÁC NĂM 2006 – 2008 21 Bảng 5: CƠ CẤU NGÀNH NGHÊ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP 24 Bảng 6: SỐ LƯỢNG VÀ CƠ CẤU DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP NĂM 2007 25 Bảng 7: SỐ LAO ĐỘNG TẠI CÁC DOANH NGHIỆP PHÂN THEO CÔNG VIỆC 33 Bảng 8: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤ TRÁCH KHKT 35 Bảng 9: TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG PHỤ TRÁCH CÔNG VIỆC KHÁC 36 Bảng 10 SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT VÀ TỔNG THỂ LAO ĐỘNG CỦA DN 37 Bảng 11: VỐN ĐIỀU LỆ ĐĂNG KÝ KINH DOANH CỦA DN 39 Bảng 12: NGUỒN VỐN DOANH NGHIỆP ĐẦU TƯ VÀO KHKT 40 Bảng 13: THÂM NIÊN CỦA LAO ĐỘNG 41 Bảng 14: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 43 Bảng 15: THỜI GIAN DOANH NGHIỆP ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ, KHKT MỚI VÀO SẢN XUẤT 44 Bảng 16: QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT 45 Bảng 17: YẾU TỐ KHIẾN DOANH NGHIỆP KHÓ TIẾP CẬN KHKT 47 Bảng 18: ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP 49 Bảng 19: MA TRẬN TƯƠNG QUAN viii Bảng 20: CƠ SỞ XÁC ĐỊNH SỐ NHÂN TỐ 52 Bảng 21: MA TRẬN NHÂN TỐ SAU KHI XOAY 53 Bảng 22: MA TRẬN HỆ SỐ NHÂN TỐ 54 Bảng 23: THỜI ĐIỂM DOANH NGHIỆP QUYẾT ĐỊNH THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT 56 Bảng 24: NHÂN TỐ DOANH NGHIỆP QUAN TÂM CHỌN NGUỒN KHKT MỚI 57 Bảng 25: NGUỒN GIỚI THIỆU ĐỂ DOANH NGHIỆP MUA CÔNG NGHỆ MỚI 59 Bảng 26: LOẠI HÌNH DOANH NGHIỆP TỈNH ĐỒNG THÁP 60 Bảng 27: KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP 61 Bảng 28 : MỘT SỐ YẾU TỐ VỀ CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA DN 63 Bảng 29: THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÁC DOANH NGHIỆP ĐỒNG THÁP 64 Bảng 30: HOẠT ĐỘNG XÚC TIẾN THƯƠNG MẠI CỦA CÁC DN 65 Bảng 31: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH CÁC DOANH NGHIỆP THEO NHÓM NGÀNH KINH DOANH 67 Bảng 32: SO SÁNH QUAN ĐIỂM VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG KHKT 72 Bảng 33: SO SÁNH KẾT QUẢ KINH DOANH HAI NHĨM DOANH NGHIỆP THEO QUY MƠ 74 Bảng 34: THUẬN LỢI DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH 77 Bảng 35: KHÓ KHĂN DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH 78 ix DANH MỤC HÌNH -—&– - Trang HÌNH 1: BIỂU ĐỒ TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 20 HÌNH 2: CƠ CẤU TỶ TRỌNG NGÀNH CỦA TỈNH ĐỒNG THÁP TRONG GIAI ĐOẠN 2006 – 2008 21 HÌNH 3: TỶ TRỌNG CÁC LOẠI HÌNH DNVVN NĂM 2007 26 HÌNH 4: TỶ LỆ PHÁT TRIỂN SỐ LƯỢNG DN VỪA VÀ NHỎ THEO CƠ CẤU NGÀNH NĂM 2005- 2007 27 HÌNH 5: TỶ TRỌNG MÁY MĨC TIẾT BỊ TRONG CÁC DN VỪA VÀ NHỎ TỈNH ĐỒNG THÁP 31 HÌNH 6: SO SÁNH TRÌNH ĐỘ LAO ĐỘNG CỦA HAI NHĨM NV 38 HÌNH 7: THÂM NIÊN LAO ĐỘNG THEO CƠNG VIỆC PHỤ TRÁCH CỦA NHĨM DOANH NGHIỆP CĨ ỨNG DỤNG KHKT 41 HÌNH : CƠ CẤU DOANH NGHIỆP THEO THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG 43 HÌNH 9: YẾU TỐ QUYẾT ĐỊNH VIỆC TIẾP CẬN KHKT CỦA DN 48 HÌNH 10: ĐỊNH HƯỚNG QUY MÔ CỦA DN TỈNH ĐỒNG THÁP 49 HÌNH 11 : CƠ CẤU DOANH NGHIỆP PHÂN THEO LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG 60 HÌNH 12 : BÌNH QUÂN CHI PHÍ , DOANH THU, LỢI NHUẬN CỦA HAI NHÓM DN THEO NGÀNH KINNH DOANH 68 HÌNH 13: BÌNH QN CHI PHÍ SẢN XUẤT, DOANH THU, LỢI NHUẬN CỦA HAI NHÓM DOANH NGHIỆP 75 x DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT -—&– - CNH- HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa DN: Doanh nghiệp DNVVN: Doanh nghiệp vừa nhỏ ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long ĐVT: Đơn vị tính KHKT: Khoa học kỹ thuật KHCN: Khoa học cơng nghệ NV: Nhân viên GDP: Tổng sản phẩm quốc nội SXKD: Sản xuất kinh doanh TB: Trung bình TNHH: Trách nhiệm hữu hạn USD: Đồng đô la Mỹ ƯD: Ứng dụng xi Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Hòa nhịp vào phát triển kinh tế khu vực giới, với móc son gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), Việt Nam ngày khẳng định vị trường quốc tế Hòa nhịp vào phát triển đất nước, hoạt động kinh doanh giữ vai trị vơ quan trọng có ý nghĩa to lớn việc thúc đẩy kinh tế phát triển ngày mạnh mẽ Chính hoạt động kinh doanh bước đệm cho Việt Nam tiến vào kinh tế toàn cầu ngày tiến xa môi trường hội nhập đầy cạnh tranh mang tính tồn cầu Hoạt động kinh doanh gồm nhiều hình thức khác góp phần tạo cải cho xã hội mà chủ thể điều hành hoạt động doanh nghiệp, không phân biệt quy mô lớn hay vừa nhỏ Tất doanh nghiệp đóng vai trị huyết mạch cho kinh tế Mỗi doanh nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh, tế bào kinh tế với chức hoạt động sản xuất phân phối sản phẩm doanh nghiệp làm ra, nhằm đáp ứng đầy đủ nhu cầu khu vực, thị trường Vì vậy, vấn đề quan tâm hàng đầu nhà kinh doanh để doanh nghiệp, đăc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động hiệu nhất, để huyết mạch kinh tế vận hành cách tốt cho kinh tế phát triển bền vững Tuy nhiên, doanh nghiệp vừa nhỏ phải đối mặt với khơng thách thức hội nhập vào mơi trường kinh doanh cạnh tranh gay gắt khốc liệt kinh tế toàn cầu Trước xu ấy, địi hỏi doanh nghiệp phải tìm cho giải pháp để đứng vững kinh doanh có hiệu Lối cho doanh nghiệp việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh để giảm giá thành nâng cao chất lượng sản phẩm Song, thực tế doanh nghiệp vừa nhỏ tận dụng thấy tầm ưu việt việc đổi công nghệ ứng dụng khoa học kỹ GVHD: TS Mai Văn Nam SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp thuật vào sản xuất kinh doanh Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Đánh giá hiệu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ - tỉnh Đồng Tháp” quan tâm thực để thấy tính hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh địa bàn nghiên cứu nói riêng đưa nhìn chung cho tranh doanh nghiệp vừa nhỏ nước 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu chung đề tài đánh giá hiệu ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Đồng Tháp nhằm tìm thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp q trình sản xuất, từ đề xuất số giải pháp liên quan đến việc ứng dụng kỹ thuật doanh nghiệp thời kinh tế hội nhập 1.2.2 Mục tiêu cụ thể – Khái quát thực trạng sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ năm 2006 – 2008 – Đánh giá hiệu sản xuất doanh nghiệp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất – Phân tích yếu tố giúp doanh nghiệp định áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, xác định thuận lợi, khó khăn q trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp – Đề xuất giải pháp phát huy mặt tích cực khắc phục hạn chế trình triển khai ứng dụng kỹ thuật doanh nghiệp 1.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 1.31.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu có liên quan đến việc sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh Đồng Tháp Tham GVHD: TS Mai Văn Nam SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp doanh nghiệp sử dụng chi phí hiệu nhóm doanh nghiệp vừa nhỏ, cụ thể đồng chi phí bỏ doanh nghiệp quy mơ lớn thu lợi nhuận bình quân 0,092 đồng DNVVN thu 0,089 đồng Điều cho thấy doanh nghiệp quy mơ lớn có kế hoạch sử dụng vốn hiệu lớn, tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh + Lợi nhuận/ chi phí KHKT năm nhóm DNVVN từ 1,49 đến 23,24, trung bình 5,95 nghĩa đồng chi phí doanh nghiệp bỏ thu từ 1,49 đến 23,24 đồng lợi nhuận, trung bình 5,95; nhóm doanh nghiệp quy mơ lớn, số 2,067 đến 10, trung bình 5,29 Có khác biệt so với tổng chi phí đầu vào, nhóm DNVVN lại có tỷ suất sử dụng chi phí ứng dụng KHKT lớn doanh nghiệp quy mô lớn, cụ thể doanh nghiệp vừa nhỏ bỏ đồng đầu tư cho KHKT đạt 5,95 đồng lợi nhuận so với 5,29 đồng lợi nhuận doanh nghiệp quy mô lớn đạt Điều giải thích DNVVN ứng dụng dây chuyền công nghệ với số lượng hơn, giá trị dây chuyền thấp so với dây chuyền công nghệ doanh nghiệp lớn + Lợi nhuận/ doanh thu nhóm DNVVN từ 0,006 đến 0,138, bình qn 0,074; điều có nghĩa đồng doanh thu doanh nghiệp thu có 0,006 đến 0,138, bình qn 0,074 đồng lợi nhuận; với nhóm doanh nghiệp lớn tiêu dao động từ 0,005 đến 0,172, bình quân 0,075; điều có nghĩa đồng doanh thu doanh nghiệp thu có 0,005 đến 0,172, bình qn 0,075 đồng lợi nhuận Chỉ tiêu lần khẳng định nhóm doanh nghiệp lớn hoạt động hiệu DNVVN GVHD: TS Mai Văn Nam 76 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp CHƯƠNG GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC KỸ THUẬT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 5.1 NHỮNG THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN, CƠ HỘI VÀ MỐI ĐE DỌA TRONG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 5.1.1 Những thuận lợi Bảng 34: THUẬN LỢI DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH Nhóm có ƯD KHKT Yếu tố n % Được hỗ trợ phủ 33,33 Thủ tục nhập dây chuyền cơng nghệ đơn giãn 42,86 Chi phí ứng dụng KHKT vừa phải 23,81 Năng lực vận hành bảo trì cơng nghệ tốt 23,81 Trình độ nhân viên cao 9,52 Điều kiện sở vật chất tốt 12 57,14 Yếu tố khác 0,00 Tổng 16 Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2009 Qua điều tra doanh nghiệp cho thấy doanh nghiệp thường gặp số thuận lợi định việc ứng dụng tiến KHKT vào sản xuất, kinh doanh Cụ thể, có 33,33% doanh nghiệp nhận hỗ trợ phủ cơng tác ứng dụng KHKT mới, 57,14% doanh nghiệp có điều kiện sở vật chất tốt để áp dụng KHCN vào sản xuất Hiện tại, thủ tục nhập dây chuyền công nghệ đơn giản hóa so với trước kia, có 42,86% doanh nghiệp cho yếu tố thuận lợi cho họ ứng dụng KHKT Ngồi ra, 23,81% doanh nghiệp cho chi phí ứng dụng KHKT vừa phải doanh nghiệp có lực vận hành bảo trì cơng nghệ tốt Chỉ có GVHD: TS Mai Văn Nam 77 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp 9,52% doanh nghiệp cho trình độ nhân viên cao thuận lợi cho doanh nghiệp, nhìn chung trình độ nhân viên phụ trách KHKT doanh nghiệp cịn hạn chế 5.1.2 Những khó khăn Bên cạnh, doanh nghiệp cịn gặp phải khó khăn bên đề cập bảng sau: Bảng 35: KHÓ KHĂN DOANH NGHIỆP THƯỜNG GẶP KHI ỨNG DỤNG KHKT VÀO SẢN XUẤT KINH DOANH Nhóm có ƯD KHKT Yếu tố n % Năng lực nhân viên thấp 38,10 Chi phí ứng dụng KHKT cao 11 52,38 Khó tìm nguồn cơng nghệ thích hợp 11 52,38 Vận hành bảo trì khó 42,86 Xây dựng điều kiện sở vật chất tốn 9,52 Chuyển giao sở hữu trí tuệ 0,00 Yếu tố khác 9,52 Nguồn: Số liệu điều tra tháng 3/2009 Khó khăn lớn doanh nghiệp đề cập chi phí ứng dụng KHKT cao khó tìm nguồn cơng nghệ thích hợp, khó khăn 52,38% doanh nghiệp tỉnh nhìn nhận Do trình độ lao động thấp, có 42,86% doanh nghiệp cho khó khăn họ việc vận hàng bảo trì nguồn cơng nghệ, 38,10% doanh nghiệp thấy khó khăn lực nhân viên thấp Ngồi ra, có 9,52% doanh nghiệp gặp khó khăn điều kiện sở vật chất đáp ứng muốn ứng dụng KHKT họ phải bỏ khoản chi phí cho việc xây dựng sở vật chất Việc thông tin công nghệ chậm hạn chế yếu tố mà 9,52% doanh nghiệp cho khó khăn Hầu hết khó khăn đề cập giảm thiểu loại bỏ, địi hỏi doanh nghiệp phải có đủ nguồn lực có mối quan tâm mức tầm quan trọng việc ứng GVHD: TS Mai Văn Nam 78 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp dụng KHKT vào sản xuất Nếu loại bỏ khó khăn này, doanh nghiệp tiếp cận nguồn công nghệ ứng dụng KHKT vào sản xuất hiệu + Hầu hết doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Đồng Tháp chưa xây dựng thương hiệu mạnh, chưa khẳng định uy tín khả cạnh tranh thị trường khu vực quốc tế Vài năm gần đây, nhiều doanh nghiệp quan tâm có trọng vào việc xây dựng phát triển thương hiệu có nhiều doanh nghiệp thu thành cơng đáng tự hào Những thương hiệu Imexpharm, Sa Giang…đã chiếm vị cao thị trường vươn lên tầm doanh nghiệp lớn Tuy nhiên, nhiều doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ chưa có chiến lược xây dựng thương hiệu, chưa tạo uy tín chất lượng sản phẩm dịch vụ, khả cạnh tranh yếu Xây dựng thương hiệu phát triển bền vững vấn đề quan trọng khu vực doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Đồng Tháp thời gian tới, đặc biệt nước ta trở thành thành viên thức Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) + Các doanh nghiệp thường khơng có hoạch định chiến lược kinh doanh dài dạn, phần họ khơng có thời gian, thời gian học chủ yếu dành cho việc giải vấn đề tác nghiệp hàng ngày Phần khác, họ không quen với việc họach định chiến lược không thấy tầm quan trọng việc họach định chiến lược kinh doanh Do vậy, nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ thành lập thời gian ngắn phải giải thể họat động thua lổ liên tiếp 5.1.3 Cơ hội Năm 2009, Chính phủ tiếp tục mục tiêu kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, tăng trưởng kinh tế hợp lý đảm bảo an sinh xã hội, song ưu tiên nguồn lực đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, sản xuất, chế biến hàng xuất đầu tư số cơng trình kết cấu hạ tầng trọng yếu tạo sức bật cho phát triển kinh tế - xã hội Đồng sông Cửu Long vùng trọng điểm sản GVHD: TS Mai Văn Nam 79 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp xuất hàng hố thuộc diện ưu tiên đầu tư Chính phủ Đây hội để Tỉnh tận dụng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa bàn Quan hệ đối ngoại nước ta ngày rộng mở, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng cao mở triển vọng cho kinh tế đất nước phát triển, tạo thêm nhiều hội cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu, thu hút vốn đầu tư, công nghệ từ quốc gia giới phát huy mạnh mẽ tiềm lực thành phần kinh tế nước Đảng, Nhà nước tiếp tục đẩy mạnh thực đồng giải pháp nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, ổn định tình hình trị xã hội, liệt cải cách hành chính, đấu tranh phịng chống tham nhũng, lãng phí tạo môi trường thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển sản xuất, kinh doanh Chúng ta gia nhập vào nhà chung WTO năm, phần tạo nhiều mối quan hệ kinh doanh với quốc gia giới Đây hội để doanh nghiệp nghiệp tỉnh Đồng Tháp vươn thị trường nước ngoài, mở rộng thị trường tiêu thụ, học hỏi tiến khoa học kỹ thuật tiên tiến để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh 5.1.4 Mối đe dọa Hiện tại, Việt Nam hội nhập kinh tế giới, nơi mà doanh nghiệp nước nắm bắt nhiều hội kinh doanh phải đối mặt với khơng mối đe dọa Các DN tỉnh Đồng Tháp không ngoại lệ Đe dọa dễ thấy thị trường tiêu thụ có nguy sụt giảm Do quy mô sản xuất dạng vừa nhỏ, sản phẩm tạo chưa đa dạng chất lượng chưa ổn định, doanh nghiệp vừa nhỏ Tỉnh chưa có lợi cạnh tranh thương trường quốc tế Đồng Tháp mạnh nông nghiệp, ngành công nghiệp tỉnh chủ yếu tập trung ngành sử dụng nguồn đầu vào từ nông nghiệp Tuy nhiên, việc sản xuất nông nghiệp phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, việc khí hậu diễn biến thất thường cộng với thiên tai, dịch bệnh mối đe dọa lớn cho nông nghiệp tỉnh, dẫn đến nguy nguồn nguyên vật liệu cho sản xuất cơng nghiệp có nguy khơng ổn định GVHD: TS Mai Văn Nam 80 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp Sự cạnh tranh diễn liệt doanh nghiệp nước vào đầu tư thị trường Việt Nam, việc hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế giới Đây nhân tố đe dọa lớn, có tác động trực tiếp đến việc tiêu thụ sản phẩm, giành lấy thị phần thị trường Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung, doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp nói riêng nhìn chung chưa đủ mạnh mặt để cạnh tranh tốt mơi trường tồn cầu hóa Do đó, đòi hỏi doanh nghiệp phải nổ lực nhiều hoạch định chiến lược, thay đổi tư sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tăng cường hợp tác để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp nước 5.2 GIẢI PHÁP ĐỂ QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT CỦA DOANH NGHIỆP ĐẠT HIỆU QUẢ HƠN 5.2.1 Về mặt kỹ thuật Doanh nghiệp cần trang bị tốt đội ngủ nhân viên phụ trách kỹ thuật Tổ chức tập huấn thường xuyên tạo điều kiện tốt khuyến khích nhân viên nắm bắt, sâu nghiên cứu KHKT thuộc lĩnh vực hoạt động công ty cập nhật tiến KHKT lĩnh vực khác đời sống kinh tế xã hội Doanh nghiệp cần tổ chức hoạt động kiểm tra, đánh giá chất lượng, mức độ đáp ứng nhu cầu sản xuất máy móc thiết bị sử dụng, tìm ưu nhược điểm dây chuyền công nghệ, ứng dụng KHKT tại, đề xuất giải pháp cải tiến lập kế hoạch khấu hao sớm chi phí sử dụng để thay đổi nguồn công nghệ cải tiến 5.2.2 Về vốn Nguồn vốn yếu tố then chốt kinh doanh việc ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Doanh nghiệp cần chủ động lập nguồn kinh phí riêng cho việc ứng dụng KHKT, tranh thủ hỗ trợ từ sách phát triển KHKT địa phương phủ Cụ thể doanh nghiệp cần nghiên cứu Luật khoa học công nghệ năm 2009 luật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2008 có hiệu lực ngày 01/01/2009, điều khoản khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp cải tiến, đổi KHKT sản xuất kinh doanh doanh nghiệp trích lập tối đa 10% thu nhập trước thuế để đầu tư cho KHKT (Điều 17- Luật thuế Thu nhập GVHD: TS Mai Văn Nam 81 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp doanh nghiệp 2008), doanh nghiệp thuộc khu công nghệ cao thành lập từ dự án nghiên cứu ứng dụng KHCN miễn thuế thu nhập doanh nghiệp năm giảm 50% thuế thu nhập doanh nghiệp chín tháng (Điều 14- Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 2008) Bên cạnh đó, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi theo chương trình kích cầu sản xuất tiêu dùng phủ để nâng cấp, cải tiến, tăng cường ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu kinh tế, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp để đứng vững phát triển tốt giai đoạn kinh tế sụt giảm, tạo nên phát triển nhanh chóng kinh tế nước toàn cầu phục hồi Huy động vốn thông qua việc thành lập, phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ theo mơ hình cơng ty cổ phần, vừa tạo vốn kinh doanh, vừa tạo điều kiện cải tiến quản lý doanh nghiệp Năm 2001, Đồng Tháp thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp vừa nhỏ hoạt động chưa hiệu 5.2.3 Về thị trường việc xúc tiến thương mại Giữ vững tăng thêm thị phần doanh nghiệp thị trường mục tiêu hàng đầu có ý nghĩa định việc tạo ổn định kinh doanh, giảm rủi ro thua lỗ Trong thời gian qua kinh tế toàn cầu rơi vào tình trạng khủng hoảng, tác động đến kinh tế Việt Nam nói chung đến thị trường tiêu thụ doanh nghiệp nói riêng Các doanh nghiệp Việt Nam, có doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp cần xác định rõ thị trường mục tiêu dựa mạnh sản phẩm doanh nghiệp để tập trung khai thác, đồng thời lập kế hoạch với tiêu cụ thể doanh thu, phạm vi tiêu thụ giai đoạn, theo dõi chặt chẽ kế hoạch xúc tiến đánh giá điều chỉnh phương án thực theo biến động thị trường Để giữ vững phát triển thị phần tốt, doanh nghiệp cần đảm bảo yếu tố sau: Về chất lượng sản phẩm: Đảm bảo chất lượng sản phẩm ổn định, đồng nhất, đáp ứng theo tiêu chuẩn ngành, tiêu chuẩn quốc gia tiêu chuẩn chung quốc tế Đảm bảo sản phẩm phân phối kịp thời theo nhu cầu khách hàng GVHD: TS Mai Văn Nam 82 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp Về giá cả: Cần xây dựng chiến lược giá cho sản phẩm doanh nghiệp sách cụ thể + phó Giá thâm nhập thi trường: Nhằm kích thích nhu cầu thị trường doanh nghiệp nơi khác cạnh tranh Các doanh nghiệp Đồng Tháp áp dụng giá cho sản phẩm gạo, thủy sản, thực phẩm + Giá cao cho mặt hàng tốt doanh nghiệp sản phẩm có tính chất độc đáo hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống, dịch vụ du lịch tỉnh (gạo thơm đặc sản Cao Lãnh, khu du lịch sinh thái Gáo Giồng,…) + Bên cạnh đó, cần linh hoạt điều chỉnh mức giá theo nhu cầu thi trường ứng với chất lượng sản phẩm Về việc phân phối sản phẩm: Khơng ngừng tìm hiểu, khai thác thị trường nước Mở rộng thị trường mục tiêu cách đa dạng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày cao khách hàng Thực hoạt động đánh giá thị trường, nhu cầu khách hàng thường xuyên định kỳ tùy theo lĩnh vực nguồn lực doanh nghiệp Kênh phân phối áp dụng theo hướng: + Doanh nghiệp Người buôn bán, kênh thích hợp với doanh nghiệp chế biên lương thực, chế biến thủy sản, may công nghiệp xuất khẩu, dược phẩm + Doanh nghiệp Người tiêu dùng, thích hợp với doanh nghiệp quy mơ nhỏ khí, xây dựng, thủ cơng mỹ nghệ Về xúc tiến bán hàng: Tạo mối quan hệ với khách hàng chặt chẽ nữa, nên có phận chăm sóc khách hàng phận trực tiếp giới thiệu sản phẩm tới tay người tiêu dùng 5.2.4 Về thông tin Thông tin thời buổi khoa học công nghệ yếu tố quan trọng Doanh nghiệp cần tạo cho kênh thơng tin tốt để nắm bắt kịp thời thay đổi thị trường cung, cầu sản phẩm, sách pháp luật mới,… đặc biệt qui định tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm bao gồm tiêu chuẩn GVHD: TS Mai Văn Nam 83 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp sản phẩm chính, việc đóng gói, hình thức bao bì, thơng số kỹ thuật, qui trình bảo quản bắt buộc số sản phẩm cụ thể… Để làm việc này, doanh nghiệp cần 5.2.5 Về lao động Đội ngũ lao động vũ khí sắc bén cho doanh nghiệp sản xuất kinh doanh Con người chủ thể điều khiển chi phối hoạt động, kể thiết bị đại nhất, ứng dụng KHKT tiến cần có bàn tay người vận hành quản lý Đào tạo nguồn nhân lực việc làm cần thiết giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh khẳng định vị thị trường nước Doanh nghiệp tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật kỹ quản lý nhiều nhằm tạo điều kiện cho nhân viên nâng cao tay nghề giúp ban lãnh đạo có khả quản lý tốt Với nguồn cơng nghệ chuyển giao cần phải hướng dẫn kỹ lưỡng cho nhân viên phụ trách kỹ thuật cách vận hành bảo quản để hiệu sử dụng công nghệ tốt Các doanh nghiệp kết hợp với Trung tâm xúc tiến thương mại tỉnh để liên kết với tổ chức đào tạo kỹ kỹ quản trị hiệu môi trường cạnh tranh, kỹ thuyết trình, đàm phán giao tiếp với công chúng, quản lý thay đổi, kỹ quản lý thời gian cho cán quản lý nhân viên như: Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam chi nhánh Cần Thơ (VCCI), khoa chuyên ngành trường đại học 5.2.6 Về giải pháp xây dựng thương hiệu - Chất lượng sản phẩm: yếu tố quan trọng hàng đầu định đến thành công doanh nghiệp thời buổi kinh tế hội nhập Do đó, để nâng cao chất lượng sản phẩm, doanh nghiệp cần mạnh dạn đầu tư dây chuyền sản xuất phù hợp, đại Mặt khác, doanh nghiệp cần trọng đến chất lượng sản phẩm từ khâu chọn nguyên liệu trình sản xuất Song song đó, cần trọng đến việc nâng cao trình độ đội ngũ cán kỹ GVHD: TS Mai Văn Nam 84 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp thuật, cán quản lý, đồng thời khơng ngừng nghiên cứu, phát triển đa dạng hóa sản phẩm - Nhãn hiệu đặc trưng cho loại sản phẩm: có nhiều loại sản phẩm doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp niềm tự hào địa phương như: hạt sen, bánh phồng tôm, gạo thơm Cao Lãnh, chiếu thảm, mây tre lá…Nhưng hầu hết chưa có thương hiệu riêng cho Do đó, doanh nghiệp cần đầu tư thích đáng việc xây dựng bảo vệ nhãn hiệu sản phẩm đặc trưng riêng doanh nghiệp - Xây dựng uy tín doanh nghiệp: chế thị trường, cạnh tranh diễn liệt, mà yếu tố quan trọng chổ đứng vững doanh nghiệp lòng khách hàng Do vậy, uy tín đóng vai trị định tới thành bại chiến để khẳng định tồn sức mạnh doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Đồng Tháp cần xây dựng bảo vệ uy tín sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, việc giữ lời hứa giao dịch với đối tác Có giúp doanh nghiệp thành công thương trường GVHD: TS Mai Văn Nam 85 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN Ở Việt Nam nước Thế Giới, doanh nghiệp vừa nhỏ có vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội nước Cùng với việc đóng góp cho xã hội khối lượng hàng hóa lớn giải nhiều việc làm cho người lao động, doanh nghiệp vừa nhỏ tạo nên nguồn thu nhập ổn định cho phận dân cư, khai thác nguồn lực tiềm chỗ địa phương Mặt khác, doanh nghiệp vừa nhỏ giữ vai trò hỗ trợ bổ sung cho doanh nghiệp lớn tạo thành mối liên kết hợp tác, cạnh tranh phát triển Đồng Tháp tỉnh thuộc ĐBSCL, vùng mạnh Nơng nghiệp, thủy sản nơi có nhiều tiềm nguồn nguyên liệu nên phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lại quan tâm nhà nước cấp quyền địa phương Tuy nhiên, thời gian qua, phát triển hoạt động doanh nghiệp vừa nhỏ Đồng Tháp cịn gặp nhiều khó khăn chưa phát huy hết tiềm Đặc biệt việc ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh hạn chế chưa thật hiệu Các doanh nghiệp tỉnh Đồng Tháp cần phát huy mặt tích cực vai trị việc thúc đẩy kinh tế tỉnh kinh tế chung đất nước ngày phát triển Để làm điều doanh nghiệp cần tập trung nguồn lực sẵn có nhằm hạn chế khó khăn, đặc biệt cần trọng việc ứng dụng KHKT vào sản xuất để nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp 6.2 KIẾN NGHỊ 6.2.1 Đối với doanh nghiệp vừa nhỏ Cần lập báo cáo tài rõ ràng, đủ độ tin cậy, loại bỏ báo cáo tài mang tính chất đối phó với quan thuế, báo cáo thức (báo cáo GVHD: TS Mai Văn Nam 86 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp pháp luật cơng nhận) thường thấp tình trạng thực tế, không đảm bảo đủ điều kiện vay vốn ngân hàng Hệ thống báo cáo ghi chép theo dõi hoạt động kinh doanh doanh nghiệp phải đầy đủ, rõ ràng, doanh nghiệp bán hàng phải có hợp đồng kinh tế, tuân thủ chế độ phát hành hóa đơn Từ đó, Ngân hàng có sở đánh giá định cho vay Nâng cao lực quản lý điều hành cán lãnh đạo doanh nghiệp vừa nhỏ, tích cực đào tạo nguồn nhân lực, chủ động, sáng tạo áp dụng kiến thức cơng nghệ mới, có chương trình quản lý kinh tế sản xuất kinh doanh, xây dựng phát triển doanh nghiệp bền vững, thực nghiêm chỉnh luật doanh nghiệp văn liên quan hoạt động sản xuất kinh doanh, thực chế độ hạch toán, báo cáo tài nghiêm chỉnh, cơng khai 6.2.2 Đối với quyền địa phương quan ban ngành - Về phía quyền địa phương Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp tỉnh việc đơn giản hóa thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục khai nộp thuế, thủ tục chuyển đổi ngành nghề kinh doanh Tạo môi trường kinh doanh lành mạnh công bằng, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tỉnh nhằm kịp thời phát sai sót để trách ảnh hưởng đến doanh nghiệp khác - Về phía ngân hàng địa bàn: Cần rà sốt chế cầm cố, thơng thống tài sản chấp cho vay, mạnh dạn mở rộng hình thức cho vay tín chấp, nâng tỷ lệ cho vay lên mức hợp lý so với giá trị tài sản chấp, chuẩn hóa quy trình, thủ tục, cần thiết kế riêng biệt, phù hợp với nhóm khách hàng doanh nghiệp cá nhân, thủ tục tránh rườm rà, gây khó khăn, tiêu cực trình tiếp cận khoản vay DNVVN phải đảm bảo đầy đủ yếu tố pháp lý Xây dựng mối liên kết với doanh nghiệp vừa nhỏ để nắm bắt thông tin doanh nghiệp như: tình hình sản xuất kinh doanh, nhu cầu vốn, dịch vụ Đồng thời chuyển tải thông tin hoạt động Ngân hàng thương mại GVHD: TS Mai Văn Nam 87 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp tới doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo mối liên hệ thường xuyên, xâm nhập lẫn Ngân hàng thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ Đa số cácdoanh nghiệp vừa nhỏ cho thủ tục bất cập lớn cho doanh nghiệp q trình vay vốn, thiếu thơng tin hiểu biết cần thiết Ngân hàng thương mại : sách khách hàng, lĩnh vực vay, lúng túng việc đàm phán, thỏa thuận mức vay, thời hạn vay, điều kiện đảm bảo tiền vay … nên cản trở hoạt động tiếp cận 6.2.3 Đối với Nhà nước + Hỗ trợ mặt hạ tầng sản xuất kinh doanh Phần lớn doanh nghiệp vừa nhỏ tỉnh Đồng Tháp thiếu mặt sản xuất kinh doanh Nhiều doanh nghiệp phải sử dụng nhà để làm trụ sở giao dịch.Vì vậy, việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp vừa nhỏ địa bàn tỉnh có mặt sản xuất kinh doanh phù hợp cần thiết Tỉnh cần công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, phát triển khu công nghiệp trợ giá thuê đất khu công nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ yên tâm bỏ vốn đầu tư, có kế hoạch làm ăn lâu dài, có ý thức lịng ham muốn làm giàu thật cho địa phương + Hỗ trợ thông tin, dự báo thị trường, xúc tiến thương mại Doanh nghiệp vừa nhỏ cần hỗ trợ nhà nước thông tin thị trường, giá cả, văn pháp lý liên quan đến kinh doanh, đối tác kinh doanh nhà cung cấp, nguồn nguyên liệu nước giúp doanh nghiệp tiếp cận nhanh, kịp thời hội kinh doanh Đa số doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam nói chung địa bàn tỉnh Đồng Tháp nói riêng chưa có thói quen chi trả dịch vụ thơng tin Hầu có thông tin cung cấp qua ấn phẩm doanh nghiệp sẳn sàng chi trả Do đó, nhà cung cấp thông tin cần xây dựng sở liệu, kho thơng tin xác, kịp thời Mặc khác, để doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng nguồn này, quan nhà nước đầu tư phải có đại lý kênh phân phối, cịn tiếp cận thông tin qua mạng internet website phải dựa điều kiện doanh GVHD: TS Mai Văn Nam 88 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp nghiệp vừa nhỏ địa phương có đủ sở hạ tầng máy tính kết nối mạng hay không Tỉnh cần xây dựng phát triển số trung tâm thương mại, trung tâm kiểm tra chất lượng, chợ đầu mối nông sản để cung ứng sản lượng lớn nông sản tỉnh Bởi tỉnh có chợ đầu mối trái hoạt động hiệu tiêu thụ mạnh cho thị trường nội địa xuất + Hỗ trợ tư vấn kỹ thuật thiết bị, công nghệ đại, nhằm tư vấn cho doanh nghiệp việc nhận biết, đánh giá, lựa chọn máy móc, thiết bị phù hợp để đầu tư chiều sâu, thực đổi sản xuất, cải tiến thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm nhằm nâng cao khả cạnh tranh Ở nhiều nước để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ, người ta tuyển chọn hình thành mạng lưới chuyên gia tư vấn kỹ thuật cho ngành nghề chuyên môn định phù hợp với cấu ngành nghề Với đội ngũ này, doanh nghiệp vừa nhỏ nhận lời khuyên cụ thể công nghệ kinh doanh để giải khó khăn sở, phần chi phí trả cơng cho chun gia tư vấn kỹ thuật lấy từ quỹ hỗ trợ tư vấn dành riêng cho doanh nghiệp vừa nhỏ Mặt khác, để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương cập nhật thông tin công nghệ kinh nghiệm, tỉnh cần hình thức hỗ trợ khác như: - Tổ chức tham quan, khảo sát nước để tìm hiểu cơng nghệ mới, cơng nghệ tiên tiến kinh nghiệm hay đổi công nghệ - Tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề công nghệ để giúp doanh nghiệp vừa nhỏ cập nhật thông tin lựa chọn công nghệ phù hợp với nhu cầu doanh nghiệp GVHD: TS Mai Văn Nam 89 SVTH: Trần Thị Hương Luận văn tốt nghiệp Ứng dụng KHKT vào SXKD DN Đồng Tháp TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đồng Tháp qua năm 2006,2007,2008, cổng thông tin điện tử tỉnh Đồng Tháp Báo cáo “Phân tích, đánh giá hoạt động Khoa học – Công nghệ tỉnh Đồng Tháp (2006), Sở Khoa học công nghệ tỉnh Đồng Tháp Lưu Thanh Đức Hải (2003) Bài giảng nghiên cứu Marketing ứng dụng ngành kinh doanh, Trường Đại học Cần Thơ Mai Văn Nam, Phạm Lê Thông, Lê Tấn Nghiêm, Nguyễn Văn Ngân (2006) Giáo trình Kinh tế lượng, NXB Thống Kê Nguyễn Tấn Bình (2003) Phân tích hoạt động doanh nghiệp NXB Đại học Quốc Gia Thành Phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết (2001) Quản trị tài Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ Hồ Đăng Phúc (2005) Sử dụng phần mềm SSPS phân tích số liệu, NXB Khoa học kỹ thuật Võ Thị Thanh Lộc, MBA (2002) Thống kê ứng dụng dự báo kinh doanh kinh tế, NXB thống kê Các wesites : www.dongthap.gov.vn www.vietnamnet GVHD: TS Mai Văn Nam 90 SVTH: Trần Thị Hương ... dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh doanh nghiệp vừa nhỏ - tỉnh Đồng Tháp? ?? quan tâm thực để thấy tính hiệu doanh nghiệp vừa nhỏ việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh. .. 35 doanh nghiệp địa bàn tỉnh Đồng Tháp, gồm: - 16 doanh nghiệp vừa nhỏ có ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh; - 14 doanh nghiệp vừa nhỏ không ứng dụng KHKT vào sản xuất kinh doanh; - doanh nghiệp. .. kỹ thuật vào sản xuất – Phân tích yếu tố giúp doanh nghiệp định áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, xác định thuận lợi, khó khăn trình ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất