1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình snar xuất của làng nghề truyền thống đan lát tre yến nê xã hòa tiến huyện hòa vang tp đà nẵng

55 415 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Trang 1

UY BAN NHAN DAN HUYEN HOA VANG

PHỊNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ

ĐỀ TÀI

UNG DUNG TIEN BO KHOA HOC KY THUAT VAO QUA TRINH SAN XUAT CUA LANG NGHE TRUYEN THONG DAN LAT TRE YEN NE XA

HOA TIEN HUYEN HOA VANG THANH PHO DA NANG \

Cơ quan chủ trì: Phịng Kế hoạch đầu tư huyện Hồ Vang Chủ nhiệm đẻ tài: Cử nhân Đặng Phú Hành

Thành viên BCN : Ơng Đặng Hồng Minh

Ơng Phan Văn Phong

Trang 2

PHAN MO DAU PHAN THU NHAT

Tính cấp thiết, mục tiêu, nội dung và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

I- Tính cấp thiết

1-Vài nét về làng nghề truyền thống Việt nam 2-Vài nét về làng nghề tre đan Việt nam

3-Làng nghề đan lát tre thơn Yến Nê Hịa Tiến H-Mục tiêu của đề tài

IH-Nội dung phương pháp nghiên cứu 1-Nội dung nghiên cứu

2-Phương pháp đối tượng phạm vi nghiên cứu của đê tài a/-Phương pháp

b/-Đối tượng

c-Phạmvi _ = *

PHAN THU HAI : KET QUA NGHIEN CUU

I-Thực trạng SX của làng nghề đan lát Yến Né 1-Tình hình chung của các lang nghé truyén théng 2-Thực trạng SX của làng nghề đan đát Yến Nê II-Xác định sản phẩm cửa làng nghề

1-Sản phẩm truyền thống hiện cĩ của làng nghề

2-Nhiên cứu sản xuất mộy số sản phẩm mới thuộc nhĩm thủ cơng mỹ nghệ

III-Nghiên cứu SX một số SP mới thuộc nhĩm thử cơng mỹ nghệ 1-Bảng vẽ kỹ thuật thiết kế giỏ hoa kiểu cánh cung

2-Quy trình sản xuất loại giỏ hoa cánh cung

3-Bảng vẽ kỹ thuật thiết kế giỏ hoa kiểu cánh bướm

4-Quy trình sẵn xuất loại giỏ hoa cảnh bướm IV-Cơng tác đào tập huấn tay nghễ cho xã viên

1-Nội dung đảo tạo a/-Kỹ thuật chẻ tre

Trang 3

vang V-Những giải pháp tổ chức sẩn xuất quan ly và tiêu thy san phém Trang 48 của làng nghề VI-Tổ chức sẳn xuất thử nghiệm và đánh giá hiệu quả KT-XH Trang 49

1-Tể chức sản xuất thử nghiệm Trang 49

2-Cơng tác nghiệm thu sản phẩm Trang 51

3-Tổ chức tiêu thụ sản phẩm Trang 51

4-Danh gid hiéu qua kinh tế Trang 52

a/-Hiệu quả kinh tế của dé tai Trang 52

b/-Hiệu quả của xã hội - Trang 53

PHAN THU BA : KET LUAN VA KIÊN NGHỊ Trang 54

Trang 4

Dé tai ứng dụng tiến bộ KHKT vào quá trình SX tủa làng nghề TT đan lát tre Vến Nê Hoả Tiến Hồ

Vang

PHAN MỞ ĐẦU

Trong những năm qua, nền kinh tế Huyện Hồ Vang tiếp tục đạt được những kết quả quan trọng và khá tồn điện, đời sống nhân dân ngày càng phát triển khơng cịn hộ đĩi, giảm hộ nghèo Đĩ là kết qủa của sự tăng cưởng mọi nguồn lực đầu tư của Trung Ương, Thành phố và thể hiện nổ lực của nhân dân tồn huyện

Để tiếp tục phat huy những thành quả đã đạt được nâríg cao mức sống trong nhân dân, Nghị quyết lần thứ XII Huyện Đảng bộ đã xác định "tập trung sức phát triển kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp nơng thơn , đẩy mạnh kêu gọi đầu tư để phát triển cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp ở địa phương, chú ý khơi phục và phát huy các làng nghề truyền thống của

huyện Để triển khai thực hiện nghị quyết của Huyện uỷ, UBND Huyện đã cĩ nhiều chủ trương chính sách để vực dậy và khơi phục các làng nghề truyền

thống trên địa bàn Huyện với quyết tâm bằng mọi giải pháp về tổ chức - cán bộ - lao động, đào tạo tay nghề thực hiện cho được về nâng cao mẫu mã, chất lượng, hình thức cho các làng nghề truyền thống với nguồn vốn đầu tư bao gồm ngân sách Huyện và vay vốn ưu đãi để đầu tư sản xuất

Huyện cũng đã thành lập một Ban chỉ đạo để phát triển các làng nghề truyền thống do đơng chí Chủ tịch UBND Huyện làm trưởng ban, điều này thể hiện sự quyết tâm của Đảng bộ, chính quyển Huyện Hồ Vang trong việc khơi phục và phát triển các làng nghề truyền thống của Huyện phù hợp với chủ

trương quan trọng của Đảng và Nhà nước là nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế

nơng thơn gĩp phần thực hiện mục tiêu xố đĩi giảm nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân

Để cĩ cơ số làm tham mưu cho UBND Huyện trong việc phát triển làng nghề , cùng với sự quan tâm của sở Khoa học cơng nghệ mơi trưởng Thành phố Da Nẵng, Phịng kế hoạch đầu tư huyện đăng ký để tài nghiên cứu “Ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất của làng nghệ truyền thống đạn lát tre tại thơn Yến nê-Xã Hồ Tiền

Phỏng Kế hoạch-Đầu tư Huyện là cơ quan chủ trì

Trang 5

Dé tai ung dung tién b6 KHKT vao quá trình SX cửa láng nghề TT đan lát tre Yén Né Hoa Tién Hoa

Vang

Ban chủ nhiệm để tài gầm cĩ:

-Củ nhân Đặng Phú Hành - chủ nhiệm để tài

-Củ nhân Phan Văn Phong - Thành viên Ban chủ nhiệm -Ơng Ngõ Hồng Minh - Thành viên Ban chủ nhiệm

Trang 6

Dé tai ting dụng tién bộ KHKT vào quả (rình $X của làng nghề TT đan lát tre Yén né Hoa Tién Hoa vang

x &

PH@N THU NHAT

TINH CAP THIET, MUC TIEU, NOI DUNG VA PHAM VI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

I./Tính cấp thiết của để tài:

Phát triển làng nghề là một trong những chủ trương quan trọng của

Đẳng và Nhà nước ta nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tẾ nơng thơn, gĩp phẩn

thực hiện mục tiêu xố đĩi giảm nghèo, cải thiện dời sống của nhân dân Do vậy việc củng cố và khơi phục các làng nghề cần phải được nghiên cửu một

cách tổng quát , cụ thể mới cĩ thể tìm ra được lối di cho việc phát triển làng

nghề

L/

Làng nghề thủ cơng truyền théng fa trung tâm sản xuất hàng thủ cơng, nơi qui tụ các nghệ nhân và nhiễu hộ gia đình chuyên làm nghề và mang tính truyền thống lâu đời, cĩ sự liên kết hỗ rợ trong sản xuất, bán sẵn phẩm theo kiểu phường hội, kiểu hệ thống doanh nghiệp vừa và nhỏ, cĩ cùng tổ nghề, các thành viên luơn ý thức tuân thủ các ước chế xã hội và gia tộc, sự liên kết hỗ trợ nhau về nghề, kinh tế, kỹ thuật, đào tạo thợ trẻ giữa các gia đình cùng dịng tộc, cùng phường nghề Trong qúa trình lịch sử hình thành và phát triển nghé nghiệp, đã hình thành làng nghề ngay trên đơn vị cư trú, làng xĩm

truyền thống của họ

Làng nghề phải hội tụ các yếu tố sau :

-Đã hình thành và phát triển lâu đởi, sản xuất tập trung, cĩ nhiều thế hệ

nghệ nhân tài hoa và đội ngũ thợ lành nghề, kỹ thuật và cơng nghệ khá ổn định, sử dụng nguyên liệu tạo chỗ, sản phẩm vừa là hàng hĩa vừa là sẵn phẩm văn hĩa dân lộc, là nghề nuơi sống một bộ phận dân cư của cộng đồng và cĩ

đĩng gĩp đáng kể về kinh tế vào ngân sách nhà nước

Mỗi làng nghề xưa nay tự nĩ sẵn cĩ hai yếu tố cơ bản : truyền thống

văn hĩa và truyển thống nghề nghiệp, hai yếu tố ấy hỏa quyện khơng tách rời nhau đã tạo nên văn hĩa làng nghề Văn hĩa làng nghề nơi tụ hội tất cả những

thuần phong mỹ tục, sinh hoạt làng xĩm, đồn kết cộng đồng, tỉnh hoa nghề nghiệp, tài năng nghệ nhân , Mỗi làng nghề dếu cĩ những nghệ nhân cĩ " Ban

Trang 7

Dé tai dng dụng tiền bộ KHẤT vào qấ trình SX của làng nghệ TT đan lát trẻ Yếu nê Hịa Tiểu liịa vang_

tay vàng " họ là những người giàu tâm huyết với nghề với làng, chính họ là những người truyền dạy nghề cho các thế hệ kế tiếp, giữ gìn nghề cổ truyền

cho mai sau

Mỗi làng nghề cĩ một nét riêng và độc đáo tới mức tên sẵn phẩm luơn kém theo tên của làng nghề làm ra nĩ, các vật phẩm của làng nghề cũng chính là những tác phẩm nghệ thuật biểu trưng cho nền văn hĩa xã hội cũng như ý

nghĩa đánh giá về mức độ phát triển kinh tế và trình độ dân trí, đặc điểm nhân

văn của dân tộc Lắng nghề cịn là nơi gieo vào tâm hồn con người tử tuổi thơ và trở thành biểu tướng văn hĩa lung linh trong mỗi con người, mỗi ký ức khi nhỏ về quê hương

Làng nghề là cả một mơi trưởng văn hĩa - kinh tế - xã hội và cơng nghệ truyền thống lâu đời, nĩ bảo đảm tỉnh hoa nghệ thuật và kỹ thuật truyền qua

bao đời Củng với dịng sơng, bến nước, mái đình, cây da và sau lũy tre làng là

các tập tục, hội hẻ mang đậm nét dan gian và chứa dựng tính nhân văn sâu sắc

truyền thống dĩ tử lâu đã trở thành một bộ phận khơng thể thiếu và làm phong phú thêm truyền thống văn hĩa Việt Nam

Trên bình điện kinh tế và xã hội, làng nghề cĩ ý nghĩa quan trọng vì các thợ thủ cơng sống bằng nghề nghiệp của mình, sẵn phẩm do họ làm ra dù tính

xảo cao cấp đến đâu cũng vẫn là sản phẩm hàng hĩa, từ những cơ số sản xuất,

hộ nghề dần dần đã trở thành các doanh nghiệp sản xưất kinh doanh Lao

động làng nghề ở nơng thơn đã sử dụng được lao động ở nhiều độ tuổi tác khác nhau đều cĩ việc làm

2./ Vài nét về làng nghệ tre đan Việt nam

Trong số những đổ dùng sinh hoạt quen thuộc tự lâu đời, cĩ đổ gốm và dé tre nan Đổ gốm và đỗ tre nan quan hệ với nhau thật khăng khít Thuỏ xa

xưa khi con người biết tìm ra lửa, biết ăn thúc ăn chín, rồi người cần dến dỗ vật để dựng đổ ăn kiếm được Người bèn hạ tre, nứa, đan quây thành sọt to, sọt nhỏ Nghề đan lát khổi xướng tử tre, nứa, giang, sậy

Tre, nứa là cây quá quen thuộc với người dân Việt Nam Con người lĩn

lên dưới mái nhà tranh, mái nhà tranh Ấy nằm bên khĩm tre xanh tốt Tre làm

cột, làm kéo dung nha, tre lam chiếc chống, chiếc giường cho người ngã lưng, tre làm cánh liếp cho người khép mỏ Tre chế nan đan sọt, đạn dẫn sảng,

thúng, mủng, rổ, rá, cái nm, cai dau

Trang 8

Dé tai dng dung tién b6 KUKT vaio qua trinh SX cia lang nghé TT dan lat tre Yến nê Hịa Tiển Hịa van,

Nghề tre đan xuất phát tử nhu cầu sinh hoạt của con người Đan lắt mây tre lả một trong những nghề truyễn thống của nơng dân Việt Nam Những sẵn

phẩm từ tre nứa đã gắn liền với đời sống của người dân vùng quê, bằng khả

năng sáng tạo của mình người nơng dân đâ tạo nên những sản phẩm khơng chỉ

phục vụ cho cuộc sống thưởng ngày, mà nĩ đã trỏ thành sản phẩm hàng hĩa ;

Cũng tử đĩ hình thành các làng nghề đan lát tre, mây truyền tử đởi này sang đời khác

Nghề đan tre là một nghề khá phức tạp, cần kỹ thuật và nghệ thuật tỉnh

xảo, lại tốn nhiều thời gian phải trải qua tới hàng chục cơng đoạn mới cĩ dược

sản phẩm cuối, do đĩ người ta thưởng tổ chức lao động phối hợp cơng sức của nhiều người trong mỗi gia đình làm nghề đan tre

Kỹ thuật chẻ khi làm nan sợi tre, mây của ta chính là một sáng tao quy báu, tủy thanh tre, cây mây to nhỏ mà quyết định chế chẵn hay chẻ lẻ

Nghề dan cĩ khuơn mực của nĩ, dy fa phương pháp và nguyên tắc kỹ thuật đan Dù là thợ hay nghệ nhân khơng ai cĩ thể vượt ra ngồi khuơn mực

ấy chẳng hạn khi đan cai dan, cai sang, cai thting, cai nia bang tre, đã dan long mốt thì chỉ được bat nan lĩng mốt, đan lĩng đơi thì chỉ được bắt lĩng đơi, nếu bắt sang lĩng ba, lĩng tư là lỗi ngay

Sản phẩm tre dan bén đẹp do nhiễu yếu tố quyết định ấy là người vĩt

nan, chê nan, người đan và người cạp Nếu vớt nan khéo nhưng dan khơng đều, cạp khơng tron thi sản phẩm làm ra khơng cĩ giá tri, hang sẽ bị ế, khơng được thị trưởng chấp nhận Do đĩ các khâu cơng nghệ cần phải thực sự hồn hảo

Nghề dan tre, mây cĩ khả năng tận dụng mọi lao động, nĩi cách khác, ít

'cĩ nghề nào mang tính phổ cập như nghề dan nan Nĩ cĩ thể tạo dược việt làm

từ nghề truyền thống cho trẻ em, người giả và các độ tuổi lao động sung sức khác mà vẫn khơng cần trở việc học hành và các hoạt động văn hĩa xã hội ở địa phương

Dui la lao động ở tuổi nảo, ai cũng cĩ thể làm thành thạo trong từng cơng đoạn tương ứng với sức khỏe tuổi tác, tay nghề của mình Bởi nghề dan

tuy bận rộn nhưng khơng nặng nhọc lắm, quanh năm cĩ việc làm và tiền vốn

cũng khong nhiều lắm

Trang 9

Dé tai ting dung tiến bộ KHKT vào quá trình SX của làng nghệ TT dan lát tre Yén Né Hoa Tién Hoa Vang

Bằng đơi tay khéo léo và kiên trì họ tất bật cặm cụi tối ngày với cơng

việc Chong đèn ngồi đan lát quây quần bên nhau là hình ảnh quen thuộc xưa

nay đối với làng nghề đan tre thủ cơng truyền thống

Cái thú của nghề đan tre là gọn nhẹ, dễ di chuyển chỗ này sang chỗ khác, cĩ thể tụ tập dăm bảy người vừa làm vừa trị chuyện Ngày xưa trong làng nghề, các nhĩm làm nan và đan nan thường vừa làm vừa hát kết, hát bài chịi, khơng ít các đơi lứa đã nên duyên từ những buổi làm nan đan lát và hị hát thâu đêm suốt sáng như thế

Trao đối tâm tình, chuyện làng, chuyện nước trong quá trình lao động làng nghề đã tạo nên quan hệ tình cảm gắn bĩ trong gia đình, xĩm giềng thắt chặt mơi trường sinh hoạt, tạo nên một mơi trưởng văn hĩa làng nghề truyền thống mang đậm bản sắc dân tộc

Người nơhg dan Viét Nam trong những lúc nơng nhàn với triết ly " khơng ai làm giàu từ nghề nan, cũng khơng ai đĩi khổ khi làm nan " ví như đan chiếc

thúng chỉ lãi vài ngàn đổng nhưng " gĩp giĩ thành bão " tuy ít nhưng cĩ thu

nhập thưởng xuyên, vốn quen sống tằn tiện nên nghề đan cũng đã từng cứu nguy cho người nơng dân khi lũ lụt, mất mùa gây ra

Ngày nay để chắn hưng và phát triển làng nghề theo định hướng hiện đại hĩa cơng nghệ truyền thống Cần phải tính tốn, cân nhắc kỹ từng khâu kỹ thuật

sản xuất chế tác cần bơi dưỡng kiến thức mới, hiện đại, tiên tiến cho nghệ nhân,

nhưng khơng làm mất vai trỏ của họ, nhất là với làng nghề tre đan chủ yếu bằng bằng tay

3 Làng nghề đan lát tre thơn Yến Nê xã Hịa Tiến huyện Hịa Vang : Từ xa xưa, người dân Quảng Nam - Đà Nẵng cũng như người dân sống ỏ các làng quê đất Việt chủ yếu sinh sống bằng nghề nơng Nhưng bên cạnh nơng nghiệp họ cịn làm nhiều ngành nghề khác nhau đặc biệt là các nghề thủ cơng

truyền thống, lâu đời nhất và cĩ bề dày lịch sử nhất là nghề làm gốm, nghề dệt chiếu, nghề đúc đồng và nghề đan lát tre mây

Làng Yến Nê, nay thuộc xã Hịa Tiến, huyện Hịa Vang, thành phố Dà Nẵng, là vùng đất khai phá tử rất lâu, bên cạnh nghề nơng Yến Nê là địa phương cĩ nghề thủ cơng truyền thống đan nan tre khá đặc sắc Khơng ai cĩ thể xác định thời điểm ra đời của nghề, chỉ biết nĩ xuất hiện từ xa xưa Cứ cha truyền con

\ i

Trang 10

Dé tai ting dung tiến bộ KHK T vào quả trình SX'của làng nghệ TT dan lát tre Yến Nê Hồ Tiến Hồ

Vang

nối, đởi nay sang đời khác, chỉ biết rằng sau những vụ mùa gặt hái, gieo tréng,

thời gian cịn lại chính là lúc nơng nhàn, chính vào những lúc thời gian rãnh rỗi này, người nơng dân với tính cần cù sáng tạo thơng minh họ đã tạo ra những sản phẩm đan lát bằng vật liệu là những cây tre cĩ sẵn trong vườn nhà phục vu chính nhu cầu cuộc sống của họ, các sản phẩm bằng tre như rổ, rá, nong, nia, gian, sàn đã trổ thành sản phẩm phục vụ nhu cầu của bà con làng trên xĩm dưới và khơng chỉ dùng lại 6 đây các sản phẩm này đã vượt ra khỏi luỹ tre làng trổ thành sẵn phẩm hang hố phục vụ nhu cầu của thị trường Trước địi hỏi ngày càng cao của như cầu tiêu dùng, sản phẩm đan lát thủ cơng với nguyên liệu bằng tre dưới

ban tay tài hoa của' người dân.Yến Nệ -Hồ Tiến đã thực sự trổ thành vật dụng

khơng thể thiếu được trong mỗi gia đình của người nơng dân Từ đĩ hình thành nên làng nghề đan lát được truyền từ đời này sang đời khác và là một bộ phận

của làng quê Việt nam Vào đâu thế kỷ 20, cả làng ước khoảng 250 hộ thì đã cĩ 200 hộ hành nghề đan lát, chiếm tỷ lệ chừng 80% Sản phẩm làng nghề khá

phong phú, bao gồm nhiều loại như thúng, mũng, nia, sàng, rổ, diểu ngồi những sản phẩm phục vụ cho nghề nơng như thúng, mũng, dần, sàng và nghề biển nhu ré, sot, ra R6 dién là một loại rổ thường dùng cho chị em phụ nữ để đi chợ hàng ngày, nĩ nhỏ vừa khổ và đặc biệt là phải đẹp, khi dan phải "bĩ" lát chả bên ngồi và được nhuộm màu thật đẹp Rổ diễn được coi như sản phẩm mang tính mỹ nghệ và thưởng được các cơ dâu sắp về nhà chồng đặt cho thợ giỏi trong làng đan giúp

Nghề đan tre khơng chỉ địi hỏi người đan phải cần cù siêng năng mà cịn

cĩ sự khéo léo và đầu ĩc sáng tạo để khơng những phục vụ nhu cầu cuộc sống mà cịn đáp ứng nhu cầu thị hiếu khách hàng

Từ những năm 80 trổ lại đây làng nghề đan đát tre Yến Nê suy thối dần

Số người bỏ nghề ngày càng nhiều nguyên nhân chính là thu nhập quá thấp, phải

chuyển sang lao động khác vì hiện tại sản phẩm của làng nghề Yến nê đã khơng

tiêu thụ được do gặp phải sự cạnh tranh gay gắt của các loại sản phẩm cùng loại được làm bằng vật liệu khác như nhựa, chất dẻo dẫn đến thị trưởng tiêu thụ

sản phẩm làng nghề bị thu hẹp, các sản phẩm truyền thống bhư rổ, rá, nong, nia, dan sàng, mat dan chổ đúng trên thị trường và thị trường tiêu thụ chủ yếu hiện

nay là các sản phẩm như rổ, ra cung cấp cho các hộ khai thác và đánh bắt hải sản ở Sơn trà, và các cẳng cá ở trong thành phố cũng như phục vụ cho một số

các đơn vị thi cơng trên địa bàn thành phố như các rỗ lọc đá, lọc cát Hiện nay

cơng việc đan lát chủ yếu dựa vào sức lao động thủ cơng là chính sắn xuất mang

Trang 11

Dé tai ving dung tién b6 KHKT vao qua trinh SX ctia lang nghé TT dan lat tre Yén Né Hoa Tién Hoa

Vang

tính nhỏ lẻ, sản phẩm làm ra là sản phẩm thơ, mẫu mà khơng phong phú, chất lượng khơng cao chỉ đơn thuần là các sẵn phẩm đơn giản giá trị thấp khơng đủ bù đắp cơng lao động, hàm lượng tỉnh xảo khơng cao tính cạnh tranh kém hiệu

quả kinh tế thấp bên cạnh đĩ thời đại càng văn minh, người ta càng ít dùng

những vật dụng truyền thống này, lớp trễ trong làng tìm những nghề khác cĩ thu

nhập cao hơn Trong tổng số độ 700 hộ dân cả hai thơn Yến Nê 1 và Yến Nê 2

thuộc làng Yến Nê cũ chỉ cịn 25 hộ thường xuyên hành nghề và cũng chỉ ở mức độ đan dặm ( đan khơng thường xuyên ) chủ yếu là đan lúc rãnh rỗi và lấy cơng làm lời Làng nghề đan lát Yến Nê cũ đang cĩ nguy cơ mai mọt và thất truyện

Dé khơi phục làng nghề truyền thống theo chủ trương của Dang va Nha nước nhằm gìn giữ và phát huy bản sắc dân tộc đồng thời đáp ứng với yêu cầu cấp thiết của một thành phố đủ lịch trong tương lai cũng như áp dụng tiến bộ kỹ

thuật mới giúp làng nghề chế tác nhiều mặt hàng mới tỉnh xảo theo định hướng

" Hiện đại hĩa cơng nghệ truyền thống và truyền thống hĩa cơng nghệ hiện đại " nhằm gĩp phản chuyển thế đi lên cho làng nghề truyền thống theo hướng cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa nơng nghiệp nơng thơn, phù hợp với xu thế kinh tế mổ

trong cơ chế thị trường hiện nay

Để áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất và nâng cao năng suất chất lượng, đa dạng hĩa sẵn phẩm giải quyết cơng việc làm cho lao động nhàn rỗi của làng nghề, nâng cao thu nhập ổn định đời sống nhân dân, gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương, nên Phịng Kế hoạch Đầu tư Hịa Vang tiên hành đề tài : " Ung dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sẵn xuất của làng nghề truyền thống đan lát Yến Nê thuộc xã Hịa Tiến huyện Hoa Vang - TP Đà Nẵng "

Trang 12

Dé tai Hing dung tién bộ KHKT vào quá trình §X của làng nghề TT dan lát tre Vên nê Hịa Tiên liịa dit

II.Mục tiêu của đề tài :

Dưới sự gĩp ý của hội đổng xét duyệt đề cương dé tài ngày 8/1 1/2001,

ban chủ nhiệm để tài xác định mục tiêu của để tài là:

Củng cố và khơi phục làng nghề đan lát Yến nê thơng qua ứng dụng tiến

bộ khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất để chuyển dịch cơ cấu kinh tế của

địa phương, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và đa dạng hố sẵn phẩm

phục vụ tiêu đùng trong nước và xuất khẩu

Nghiên cứu thực trạng làng nghề dé cĩ thể định hướng chính xác, tìm ra

nguyên nhân các cơ chế và quy luật vận động, các mối quan hệ sinh thái, xã

hội, kinh tế cho sự hình thành tổn tại phát triển và biến đổi của các nghề

truyền thống, các trung tâm sản xuất thủ cơng Nĩ sẽ giúp cho chúng ta những căn cứ để suy nghĩ tính tốn và tử đĩ cĩ cơ sở hoạch định chính sách bảo tổn

và phát triển làng nghể trong bối cảnh đổi mới mỏ của, đẩy nhanh nhịp độ phát triển nên kinh tế-xã hội theo hướng cơng nghệp hố hiện đại hố

Tạo nhận thức mới cho các cấp lãnH đạo địa phương và nhân dân tại làng nghề đan lát Yến Nê nhằm thay đổi suy nghĩ cách làm để giữ gìn nghề truyền

thống cha ơng bao đời để lại, tránh sự mai một lụi tàn

III./Nội dung, phương nhấp nghiên ciẩu:

1,Nội dung nghiên cứu :

Trên cơ sở mục tiêu của đề tài, chúng tơi xây dựng nội dung nghiên cứu bao gồm những nội dung sau:

a Nghiên cứu thực trạng sẵn xuất của làng nghề đan lát Yến Nê

b Nghiên cứu xác định một số sản phẩm cho làng nghề đan lát Yến Nê

(bao gồm các sản phẩm hiện cĩ và các sẵn phẩm mới thuộc nhĩm mỹ

nghệ)

c Nghiên cứu thiết kế cơng nghệ và xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật

cho từng loại sản phẩm

d Tập huấn và đào tạo tay nghề tại chỗ cho xã viên của làng nghề

e Để xuất các giải pháp về tổ chúc san xuất, quản lý tiêu thụ sản phẩm

của làng nghề

[Tổ chúc sẵn kuất thử nghiệm sản phẩm và đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật (nhĩm chỉ tiêu về chất lượng sản phẩm và hiệu quả kinh tế)

Trang 13

Dé tai ứng dụng tiễn bộ KIIKT vào quả trình SX của làng nghề TT dan lat tre Yén nê Hịa Tiến lịa van

2./PI Ï I + lối t igh I hid “ w Tả tài:

a Phuong pluip:

+ Khảo sát, đánh giá thực trang của làng nghề

+ Khảo sát cơng nghệ sản xuâi, mặt hàng và tổ chức sẵn xuất, tiêu thụ sản phẩm, mơ hình quản lý tại một số địa phương cĩ nghề truyền thống tưởng

tự tại các tỉnh ở phía Bắc và phía Nam

+ Tổ chúc tập huấn và đảo tao tay nghề cho xã viên của làng nghề

+ Phương pháp thống kê kinh nghiệm, khảo nghiệm và tổ chức sẵn xuất thử

+ Tổ chúc giới thiệu sản phẩm, chào bán sản phẩm b Đối tượng:

Bao gồm các đối tượng sau:

-Làng nghề ở Yến nê - xã Hồ Tiến

-Các hộ tham gia hoạt động đan lát ở làng nghề

-Các sản phẩm truyền thống của làng nghề, hiệu quả kinh tế do hoạt - động làng nghề đem lại

-Các sẵn phẩm mới bao gồm các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ phủ hợp

với trình độ tayˆnghễ của người thợ lành nghề

a

c.Pham vi:

-Xác định tìm sản phẩm mới cho làng nghề

-Tổ chức tham quan học hỏi và đào tạo nghề

“Tạo nhận thức mới trong việ củng cố và phát triển làng nghề dối với người dân

Trang 14

Dé tai ting dung tiểu bộ KHẤT vào quả trình SX của làng nghề TT dan lat tre Yén né Uda Tiển liịa vang

`

PH@N THU Hal

KET QUA NGHIEN CUU

I./Thực trạng sản xuốt của lùng nghề đơn lút Yến Nê:

1./Tình hình chung của các làng nghề truyền thơng

aS oy z 2 a ` Ạ a 4 `

Khơi phục và phát triển nghề, làng nghề truyền thơng là sự lựa chọn đúng đắn, cấp thiết, nhưng phải trổ nên bắt đầu tử đâu và hiện trạng nghề, làng nghề nước †a ra sao ?

Với hơn 50 ngành nghề thuộc các nhĩm nghề: thủ cơng mỹ nghệ, cơng

cụ sản xuất và chế biến thực phẩm hiện nay các làng nghề với cấp độ phát

triển khơng đồng đều cĩ thể phân ra 4 loại như sau:

+ Những làng nghề phát triển mạnlr và cĩ sự lan tỏa sang các khu vực lân cận Đây thường là những làng nghề sẵn xuất ra các sẵn phẩm cĩ nhu cầu

và thị trưởng 6n định, cĩ thuận lợi về nguyên vật liệu dảm bảo yếu tổ dầu vào

như các làng nghề chế biến lương thực, tliực phẩm (đặc biệt là chế biến nơng

sản), chế biến gỗ, mây tre, sản xuất vật liệu xây dựng (gạch ngĩi, gốm trang

trí, xây dựng) Đặc điểm chung của các làng nghề loại này là cĩ đội ngũ thợ

tay nghề khá cao, cĩ khả năng sẵn xuất những sẵn phẩm cĩ độ tỉnh xảo, độc

đáo, cĩ sự nhanh nhạy về thị trưởng và mẫu mã hàng hĩa hoặc cĩ những bí

quyết nghề nghiệp, bí quyết kỹ thuật và nghệ thuật cho phép họ cĩ khả năng

cạnh tranh, chiếm các ưu thế với các làng khác cùng nghề, thậm chí với cả các

làng nghề nước ngồi, hoặc cĩ khả năng cung cấp cho thị trưởng khối lượng

sản phẩm khá lớn, hay rất lớn, trong một khoảng thởi gian tương đối hạn chế, mà chất lượng hàng hĩa vẫn đảm bảo đúng yêu cầu cam kết

+Những làng nghề phát triển cầm chừng, khơng ổn định Các làng nghề

nảy thưởng sản xuất những loại sản phẩm mà nhu cầu trong xã hội cĩ sự biến :

động khá nhanh nhưng khả năng cải tiến, đổi mới, đa dạng hĩa sản phẩm, thay đổi cơng nghệ ở đĩ lại chậm và tương đối khĩ khăn Những làng nghề lâm ra

các sản phẩm, chủng loại sản phẩm phục vụ đối tượng tiêu dùng hạn chế,

Trang 15

Dé tai dng dung tiển bộ KHẤT vào quả trình SX của tàng nghề TT dan lắt tre Vẫn nê Hịa Tiển Hịa vang

hồn mỹ và rất bài bản gần như trong quá khứ lịch sử văn hĩa Nhưng số lượng hàng tiêu thụ thường ít và chậm do giá thành sản xuất cao và cĩ sẵn

phẩm mới khác thay thế phần lớn Đơi khi, ở đĩ lại ít người giỏi tay nghề, mọi bí quyết nằm trong tay nghệ nhân thưởng cao tuổi, mà lớp trẻ chưa kịp nắm

được thì nhiều cụ đã qua đời, đem theo cả kho tảng di sản " một đi khơng trỏ

lai"

+ Những làng nghề cĩ nhiều khĩ khăn, tiếp tục gặp nhiều khĩ khăn,

nhưng vẫn cĩ cơ hội tổn tại, phát triển Đấy là các làng nghề một thởi phổn

thịnh, hàng làm ra nhiều, thị trưởng tiêu thụ lớn, thậm chí lớn Những nhu cầu

tiêu thụ các sẵn phẩm này bỗng thay đổi hẳn theo chiều hướng bất lợi cho

người sản xuất Ở đĩ hàng làm ra khơng bán dược hoặc bán được rất it,

nguyên liệu đầu vào cũng khan hiếm dẫn Người thợ thủ cơng các làng nghề này thua lỗ nặng nể, buộc phải ngưng sản xuất đương nhiên người ta phải bỏ nghề, nhiều thợ giỏi rời làng ra đi để sinh kế mới Bây giờ lại xuất hiện nhu cầu tăng ở trong nước vả ngồi nước đốt với các loại sẵn phẩm truyền thống

đĩ Thế là các làng nghề lại cĩ cơ hội khơi phục sẵn xuất và sản phẩm của họ trở nên cĩ tương lai Những nghề này thuộc nhĩm sản xuất giấy đĩ, gị đúc và

cẩn đồng, dệt thổ cẩm ‘

+ Những làng nghề đang trong quá trình suy vong và cĩ khả năng mất

đi Đây là các làng nghề đã tửng cĩ thởi hồng kim, song lâu nay bị suy thối nguyên nhân tương tự như nhĩm nghề trên Điều đáng nĩi là hiện nay và trong

tương lai gẦn, chưa hé mỏ nhu cầu tiêu thụ đáng kể trên thị trưởng đối với các loại sản phẩm này là những nghề làm giấy sắc, đệt quai thao và làm tranh dân

gian

“Tình hình phát triển làng nghề nĩi trên cĩ nhiều nguyên nhân, chủ quan

và khách quan, nhưng nguyên nhân chủ yếu là :

- Nhu cầu thị trưởng biến động : sự biến động của nhu cầu thị trưởng tác động trực tiếp đến các làng nghề truyền thống Nĩ dỏi hỏi sự thích ứng của nên sản xuất, kinh doanh từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thị trường, chấp nhận

sự canh tranh, vấn để nhu cầu về sản phẩm do làng nghề sản xuất, chế tác và khả năng thích ứng với thị trưởng biến đổi bằng việc đa dạng hĩa và đổi mới

sản phẩm theo nhu cầu của khách hàng, nĩ cĩ vai trỏ rất quan trọng, cĩ tính quyết định cho sự tổn tại, phát triển từng làng nghề Những làng nghề tỏ rd

khả năng thích ứng như thế thưởng cĩ sự phát triển nhanh chĩng

`

Trang 16

Dd tai ung dụng tiến bộ KHKT vào quả trình SX của làng nghề 1T đan lút tre Yến n Hịa Tiễn liịa vang_ Tuy nhiên nhiều làng nghề truyền thống khơng bắt nhịp được với cơ chế mới và sự biến động của thị trưởng đã bị tụt lùi, sản xuất giảm sút thậm

chí khơng duy trì được nghề Những làng nghé tiếp tục giữ vững sẵn xuất mặt

hàng chủ lực, lâu đời của mình chiếm số đơng, song khĩ khăn chủ yếu của họ

vẫn chưa tìm kiếm được thị trưởng lớn, nhất là thị trường nước ngồi sau đĩ là - thiếu vốn

Chính sách Nhà nước và việc thực thi chính sách chưa đồng bộ Dể thực

hiện đường lối đổi mới kinh tế, nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách thể chế hĩa mọi hoạt động kinh tế, văn hĩa, xã hội bằng các luật và văn bản

dưới luật, các thành phần kinh tế đã được thửa nhận quyển hoạt động bình đẳng về quyển lợi và nghĩa vụ các làng nghề, hộ nghề cĩ những điểu kiện

thuận lợi để hoạt động và sẵn xuất kinh doanh Hộ đghẻ, doanh nghiệp ngoải quốc doanh và cơng ty, xí nghiệp liên doanh giỏ đây đã được phép hoạt động,

tự chủ sản xuất,'kinh doanh kể cả việc xuất nhập khẩu trực tiếp theo quy dịnh của pháp luật, điều đĩ trước dây chữa từng cĩ Các làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam khơng chỉ cĩ lợi thế mà cịn cĩ vận hội mới để phát triển

f

Tuy vậy, ở các làng nghề hiện nay, nhiều hộ nghề và doanh nghiệp sản

xuất hang thủ cơng truyền thống đang rất lúng túng trong kinh doanh tại sao

vay ? ‘

Từ những ý kiến của các nhà khoa học, các nhà lãnh đạo và quần lý nhà

nước, các nghệ nhân tại một số hội thảo quốc gia, quốc tế gần đây với chuyên để làng nghề , ý kiến của những người trực tiếp sẵn xuất kinh doanh sản phẩm thủ cơng truyền thống ở nhiều địa phương cĩ thể rút ra một số nội dung dể giải đáp câu hỏi trên như sau :

+ Chính sách của Nhà nước ban hành khá nhiều nhưng chưa đủ, nhất là

đối với các ngành nghề truyền thống

+ Các chính sách này chưa đi sâu vào cuộc sống, nhất là các làng nghẻ ` Việc tuyên truyền, phổ biến chính sách trong nhân dân các vùng nơng thơn

cịn rất hạn chế, do đĩ chưa tạo ra được hành lang pháp lý cẩn thiết cho người

sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm giàu chất trí tuệ và nghệ thuật này

+ Một số quy định trong chính sách của ta chưa hợp lý : đánh đồng thuế suất 5% đối với hàng thủ cơng mỹ nghệ ngang bằng các mặt hàng cơng nghiệp khác, chưa quy`dịnh chế độ trợ giá, bão hộ mậu dịch, ưu đãi vay vin cho các làng nghề và hàng thủ cơng, thiểu chính sách dãi ngơ cần thiết cho

Trang 17

ĐỂ tài ing dung điển bộ KHIKT vào quả trình ŠX của lăng nghề TT đạn lắt tre Yến nê Hịa Tiển Hoa vang các nghệ nhân, nhất là các nghệ nhân nổi tiếng, cĩ cống hiến lớn lao và cuối

củng là Nhà nước chậm tổ chức giúp đỡ các làng nghề giải quyết vấn để đầu ra, tiêu thụ sản phẩm ở thị trưởng trong nước và quốc tế

+ Khĩ khăn khác gắn với chính sách mở cửa giao lưu hàng hĩa, là hàng nước ngồi tràn ngập thị trưởng Việt Nam, bằng nhiều con đường khác nhau sẵn phẩm làng nghề của ta phải chịu sức cạnh tranh quyết liệt của sẵn phẩm

ngoại nhập

+ Sự lúng túng nhiều khi chính là do tính tự thân vận động của người

thợ chưa cao, ở ngay tại các làng nghề thợ thủ cơng gần như hầu hết là nơng

đân, hay xuất thân tử nơng nghiệp, sự bảo lưu văn hĩa truyền thống ở nơng

dân, nơng thơn bền vững hơn dân cư ở đơ thị, chính điều đĩ cũng dơng nghĩa với sức ÿ và thĩi quen lâu đởi ở những làng nghề chậm phát triển theo cơ chế thị trưởng hiện nay là một minh chúng cho nhận định đĩ

+ Cơ sé ha ting con yếu kém va trình độ kỹ thuật, cơng nghiệp thơ sơ hoặc cải tiến nhưng khơng đáng kể Đây là một nguyên nhân chính dẫn đến

thực trạng nhiễu làng nghề chậm được mổ rộng, ít cĩ các doanh nghiệp quy mơ vừa và lĩn, mặc đủ cĩ nơi da lan toa nghề sang các làng, xã lân cận

Tuy hệ thống kết cấu hạ tầng của các làng nghễ hiện nay hệ thống đường giao thơng và mặt bằng để xây dựng lỏ, xưởng sản xuất cĩ vị trí quan

trọng bậc nhất Nhận thức dược vị trí được giao thơng thủy, bộ rất quan trọng

đối với làng nghề, nhiều nơi đã đâu tư ổ mức nhất định vào việc làm đưởng Chi phi giao thơng vận tải khá cao, nên một số địa phương chỉ mới làm đường

đất Nhu cầu vận chuyển vật liệu, sản phẩm của làng nghề thưởng khá lớn mả đường đất cĩ tuổi thọ thấp vì vậy những làng nghề ấy gặp khơng ít trổ ngại

cho việc lưu thơng, đặc biệt với các loại xe cơ giới

2./Thực trang sản xuất của làng nghề đan lát Yến Nê:

Hồ Tiến là vùng đất bằng phẳng nằm ven sơng Yên của huyện Ilộ Vang ngoại ơ thành phố Đà Nẵng người dân ở đây sống chủ yếu bằng canh tác nơng nghiệp cũng như bao làng quê khác của Việt Nam dược bao bọc bởi luỹ tre xanh và những cánh đồng tươi xanh, trong lịng của nĩ là những người nơng dân cần mẫn chăm sĩc ruộng đồng Sau những vụ mùa gặt hái, gieo trồng, thởi gian cịn lại chính là lúc nơng nhàn, chính vào những lúc thời gian rãnh rỗi này, người nơng đân với tinh can củ sáng tạo thơng mỉnh họ đã tạo ra những sản phẩm dan lát bằng vật liệu là những cây tre cĩ sẵn trong vườn nhà

Trang 18

Dé tai ung dung tiễn bộ KIIKT vào quả trinh SX cia ling nghé TT dan lat tre Yén né Hoa Tién Hoa vang

phục vu chính nhụ cầu cuộc sống của họ, các sản phẩm bằng tre như rổ, rá,

nong, nỉa, piần, san đã trỏ thánh sẵn phẩm phục vụ nhu cầu của bà con làng trên xĩm dưới và khơng chỉ dùng lại ở dây các sẵn phẩm này đã vượt ra khỏi luỹ tre làng trở thành sẵn phẩm hàng hố phục vụ nhủ cầu của thị trưởng,

Trước địi hỏi ngày càng cao của nhụ câu tiêu dùng, sẵn phẩm dan lát thủ cơng với nguyên liệu bằng tre dưới bản tay tải hoa của người dân Yến Nê -

Hồ Tiến đã thực sự trở thành vật dụng khơng thể thiếu dược trong mỗi gia

đình của người nơng dân Từ đĩ hình thành nên làng nghề dan lát dược truyền tử đởi này sang đởi khác và là một bộ phận của làng quê Việt nam Như vậy làng nghề dan lát Yến Nê - Hồ Tiến được hình thành từ rất sớm củng với sự

xuất hiện của làng và đã cĩ thời gian đài chính các sẵn phẩm dan lát dã giúp cho người nơng dân vượt qua những ngày mùa mất mát, gĩp phan ting thu

nhập đảm bảo ổn định cuộc sống

Theo số liệu khảo sát hiện nay làng nghề Yến Nê cĩ gần 780 hộ dân cĩ trên 3990 nhân khẩu trong đĩ số lao độn trong độ tuổi là 1870 người chiếm tỷ lệ 46,8 % số hộ lao động trong làng nghề là 450 hộ chiếm 57,7 % số hộ dân

của tồn thơn Yến Nê Số lao động thag gia trong quá trình dan lát khơng những là những người lao động trong độ tuổi mà cịn là các em thiếu nhỉ, các

cu già, đây là điều kiện thuận lợi lớn cho việc phát triển làng nghề Với những

qui trình đan ¢ruyén thống như tre đan phải là tre giả đủ tiêu chuẩn, thưa mắt,

lĩng dải, khơng sâu kiến, tre đan phải là tre gia đủ điều kiện thưa mắt, lĩng

dài, khơng sâu kiến , để làm nan người ta cưa cây tre thành tung doan ngan tuy theo tling loai nan dan nia, thting hay ré ra sau do chế nan phơi khơ se,

chuốt và chuốt láng (vĩt nhẫn) nan chẻ và cần phải dều, cĩ thé ché nghiéng

hoặc chẻ lật từng loại nan đan theo từng loại sản phẩm bĩ riêng tửng loại, và

từ đây những bàn tay khéo léo, thành thạo của người thợ cứ thoăn thoắt tạo ra

tửng chiếc thúng chứa nửa tạ thĩc, đến cái rỗ bé xíu dùng dể dựng trâu cau, tẤt

cả đều ĩng chuốt, đẩy đà xinh xắn Cơng đoạn cuối cùng là cạp miệng mỗi sản phẩm, cạp rẤt trịn, nút mây déu tim tip, rồi xếp các sản phẩm dan trên

giá tre hoặc gỗ trong buồng hun khĩi, nhằm sấy khơ kiện nan đan và tạo cho sản phẩm một màu đồng hun, được hun khĩi cho sản phẩm tre đan trổ nên bền

đẹp và là cách chống mối mọt tốt nhất, hầu hết lao động ở làng nghề này dểu

Trang 19

Dé tai ting dung tién b6 KHKT vao quá trình SX của làng nghệ TT dan lát tre Yén Né Hoa Tién Hoa

Vang

được chào bán cho khách du lịch, người nước ngồi hoặc những người xa quê đặt hàng để họ làm quà biếu, làm ký niệm Nếu trong quá trình nghiên cứu tìm ra những sản phẩm mới thi dây chính là nguồn lực để đào tạo nghề, truyền nghề cho cư dân địa phương Do tính chất cha truyền con nối và bí quyết làm nghề nên họ chưa truyền nghề cho lớp trẻ trong làng nên chăng địa phương cẩn cĩ chính sách thoả đáng để họ truyền nghề nếu khơng thì sẽ bị mai một lụi tan, nguy cơ thất truyền,sẽ xây ra

- Về qui trình sản xuất, tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm: theo diều tra của chúng tơi quá trình sản xuất ra sản phẩm từ nguyên liệu là cây tre tại

làng nghề đan lát Yến Nê - Hồ Tiến với cơng nghệ hồn tồn thủ cơng dựa vào

tay nghề và sức lao động của người thợ là chính Quá trình sản xuất dựa vào quy trình sau: Sơ đồ quy trình sẳn xuất ra sản phẩm truyền thống TRE CÂY ' CƯA TRE THEO TY LE ` CHE VOT NAN DAN MANH Ỷ LAN VANH, DATNAN Ỷ HOAN THIEN SAN PHAM

Qua so đỗ quy trình sản xuất ra sản phẩm đan lát truyền thống trên thì sự

hao phí nguyên vật liệu, hao phí thời gian đều diển ra đoạn chẻ và vĩt nan Đồng thời cơng đoạn hồn thiện tạo dáng sản phẩm được làm thủ cơng nên tính tnh xảo, tính thấm mỹ cịn hạn chế phụ thuộc vào tay nghề của người thợ và

khâu chế biến nguyên liệu chưa tỉnh nên sản phẩm cịn thơ, chất lượng chưa cao

-Về thị trường tiêu thụ các sản phẩm hiện tại là thị trường tại chỗ phục vụ cho bà con nơng dân trong vùng và các huyện lân cận của tỉnh Quảng Nam và được tiêu thụ mạnh nhất ở khu vực các cảng cá ở Đà nẵng, các cơng trình

Trang 20

Dé tai từng dụng tiễn bộ KHIKT vào qud trinh SX cia lang nghề TT đan lát (re Vẫn né Hoa Tiễn Hoa vang

xây dựng của thành phố Hình thức tiêu thụ theo đơn đặt hàng của một vài hộ

họ tổ chức thu gom và trả tiền cho người bán sản phẩm và các hộ này tự tổ

chức tiêu thụ tại các nơi đã được đặt hàng trước Nhìn chung thị trưởng tiêu

thụ hiện tại vẫn được ổn định duy trì cho khoảng hơn 10 hộ làm nghề đan lát Với qui trình sản xuất như trên đã trình bay,trén cơ sở trình độ tay nghề của người thợ làng nghề như hiện nay cần nghiên cứu đến việc cải tiến mẫu mã sản phẩm, sẵn xuất ra sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ cĩ tính tỉnh xảo và giá trị nghệ thuật cao, đồng thởi nâng cao năng suất chất lượng đa dạng hố sẵn phẩm tạo giá trị cho sản phẩm đáp ứng dược nhu cầu tiêu dùng của thị trudng,

mang lại hiệu quả kinh tế cao, do đĩ việc cần thiết trước hết là nâng cao quy

trình sản xuất, sản xuất ra hàng thủ cơng mỹ nghệ áp dụng các loại máy mĩc hiện cĩ trên thị trường như máy chẻ tre, vĩt nan, máy sấy, máy đánh bĩng để

tiết kiệm hao phí nguyên vật liệu và máy sơn để tạo dáng thẩm mỹ cho sẵn

phẩm

at

^ - ` a ˆ st

Hiện nay tại làng nghề bình quân một ngày cơng của một người thợ san

xuất được I0 sẵn phẩm là các loại rỗ cĩ chiều dài nan tử 1,2m đến 1,4 m (Xem biểu) { Biểu số I SỐ TT | _ TÊN NGUYÊN LIỆU DVT SỐ LƯỢNG l TRE CÂY 0, 125

2 | DÂY CƯỚC, DÂY NHỰA KÝ 0, 0125

3 | CONG LAO DONG NGAY CONG 0 125 Biểu số 2 ‹ ; CHI PHI SAN SỐ TT CHÍ TIÊU DVT PHẨM 1 Nguyên liệu chính Déng 625 2 Nguyên liệu phụ Déng 375 3 cơng lao dộng Déng 1 825

4 Khấu hao cơ bản Déng 50

Trang 21

Dé tai ung dung tiễn bộ KHT vào quá trình SX của làng nghề TT đan lát tre Yến nê Hịa Tiên Hoa vang Việc sẵn xuất ra các sản phẩm truyền thống như hiện nay với tiễn cơng là 1875 đồổng/sản phẩm thì ngày cơng lao động của người thợ là 18750 đồng và

lợi nhuận thu được trên sản phẩm là 500 đồng/sản phẩm thấp hơn so với các ngành nghề khác Mặc khác các sản phẩm của làng nghề khơng thể cạnh tranh

trên thị trưởng so với các sản phẩm củng loại khác đã làm cho sản phẩm làm ra nhiều khi bị ứ đọng, thu nhập người lao động khơng ổn định

Một thực tế vẫn t6n tại trong làng nghề đan lát hiện nay đĩ là tay nghề

của người thợ ít được trao dồi, học hỏi các sản phẩm cĩ hàm lượng tỉnh xảo cao như các hàng thủ cơng mỹ nghệ chưa dược chú ý dến, ngồi ra nguồn

nguyên liệu cung cấp cho làng nghề hoạt động gặp rất nhiều khĩ khăn, do một

số các nguyên nhân như nguồn nguyên liệu tre để sản xuất ra sản phẩm dan lát của làng nghề Yến Nê hiện nay do quá trình phá bỏ vườn tạp, mở rộng sản xuât, qúa'trình mở rộng đường giao thơng nơng thơn, giao thơng kiệt hẻm và do chính tập quán lâu đởi của bà con nơng dân vùng bão lụt khi khai thác tre đã chửa lại gốc quá cao để giữ bở làm rào cản nước, đã làm cho diện tích trồng tre bị thu hẹp, giống tre bị thối hố, ống thân tre nhỏ, kích thước các

ống tre ngắn, và bị mắt kiến (các mắt tre thường bị các loại kiến, sâu dục) dẫn

đến số lượng tre nguyên liệu bị giảm sút và sự hao phí nguyên liệu lớn trong quá trình che, vĩt tre

Củng với nguồn nguyên liệu của làng nghề hiện nay chỉ phù hợp cho đan

lát các sản phẩm truyền thống với các thanh nan to, day, dé ché khơng cần

trau vĩt kỹ các thanh nan, do tay nghề của ngưỏi thợ làng nghề tử bao đời nay chưa được nâng cao trau đổi học hỏi ở các làng nghề khác, mà chỉ tổn tại

trong làng nghề như lả một kiểu cha truyền con nối truyền nghề cho nhau

trong gia đình của người thợ Người thợ làng nghề tuy cĩ tay nghề đan lát nhưng phần lớn làm mủa vụ, vào lúc nơng nhàn rảnh rỗi, cơng việc chủ yếu và

chiếm nhiều thời gian nhất của họ là trồng trọt và chăn nuơi, người thợ chưa

tập trung nhiễu cho việc nghiên cứu sáng tạo học hỏi nâng cao trình độ tay nghề của mình, với sự chững lại của các sản phẩm truyền thống hiện cĩ, việt

phát triển các san phẩm mới trong nhĩm sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ dùng để

trang trí làm hàng lưu niệm cĩ thể là bước đột phá mở ra một hướng đi mới cho lảng nghề, các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ là các sản phẩm như cĩc foại gid hoa, dia dé ban, phu diéu hinh cdc ogi con thú được làm tử cdc nan tre hay từ thân hoặc gốc tre, các sẵn phẩm truyền thống rổ rá nong nia được làm thụ nhỏ lại cũng cĩ thể là sản phẩm chược xử dung dể trang (rt,

Trang 22

Dé tai ing dung tién bộ KHKT vào qué trink SX eda lang nghé TT dan lat tre Yấn né Hoa Tiến Hoa vang_

Các sản phẩm nảy cĩ tính thẩm mỹ, độ tỉnh xảo cao đáp ứng được thị

hiếu khách hàng và thị trường tiêu thụ, bù đắp được ngày cơng lao động của

người thợ làng nghề sẽ mở ra cơ hội mới cho sự phát triển của lảng nghề Tuy

hiên với trình độ tay nghề hiện nay của người thợ, việc sẵn xuất các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ địi hỏi cĩ tính tỉnh xảo cao cịn nhiều hạn chế nên cần phải

được đâu tư, các người thợ làng nghề cĩ tay nghề tương đối cao cẲn được đưa

đi tập huấn đào tạo tại các làng nghề trong nước tìm kiếm các chủng loại sản

phẩm mẫu mã mới, giúp họ cĩ thể tiếp cận nhanh với kỹ thuật dan lát mới, ấp

dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào một số cơng đoạn của quy trình sản

xuất các sản phẩm mới để giúp sản phẩm cĩ tính thẩm mỹ cao hơn, dễ dảng tiếp cận với thị trưởng, đáp ứng được nhu cầu thưởng thức của du khách trong và ngồi nước

Xới định hướng chiến lược "hiện đại hố cơng nghệ truyền thống và truyền thống hố cơng nghệ hiện đại" của Đảng vả Nhà Nước ta hiện nay, việc chấn chỉnh làng nghề truyền truyễn thống là một vấn đề quan trọng vả cấp bách với những nội dung quan trọng trong hội thảo quốc tế với chủ để " Bảo tổn va phát triển làng nghề truyền,thống Việt Nam " do Bộ Cơng Nghiệp và UNIDO ( Tổ chức phát triển cơng nghiệp liên hiệp quốc ) phối hợp tổ

chức Ơng Lê Quốc Khánh - Thú trưởng Bộ Cơng Nghiệp da khẳng định : " làng nghề truyền thống Việt Nam cĩ nhiều lợi thế để phát triển nĩ gắn bĩ với nơng thơn, sử dụng nguyên liệu tại chỗ, lao động đơng đảo, cẩn củ, sáng tạo, đầu tư nhỏ nhưng hiệu quả kinh tế xã hội cao, là một mảng lớn của cơng

nghiệp nơng thơn, phá vỡ thế thuần nơng của nhiều vùng, tăng thêm thu nhập

của bộ dân cư đơng dảo "

Ơng Trần Văn Kinh - Phĩ viện trưởng viện Thơng tin - Kinh tế cơng

nghiệp đưa ra nhận xét dự báo : " sẽ đến ngày mà các sẵn phẩm thủ cơng

mỹ nghệ truyền thống được nâng niu hơn, trân trọng hơn Nĩ sẽ đi vào cuộc sống của mỗi con người ở trình độ văn hĩa cao hơn và mức sống khá hơn "

Gần dây, ngành Du lịch nước ta đặc biệt quan tâm đến loại hình du lịch làng nghề Một số Cơng ty, trung tâm du lịch của nhà nước, hay liên doanh

nước ngồi đã bắt đầu tiến hành các tua du lịch làng nghề theo những tuyến du lịch văn hĩa và thương mại Khách trong nước và quốc tế qua những chuyến đi Ấy đã tận mắt thấy quá trình sẵn xuất, tạo tác sản phẩm mỹ nghệ thủ cơng

của người thợ họ khơng chỉ sững sốt trước sự tải khéo của các nghệ nhân và

thích thứ những sẵn phẩm dộc dáo, họ cịn hiểu hơn về văn hĩa truyền thống,

Trang 23

Để tài dng dụng tiễn bộ KIIKT vào quả trình SX của làng nghề TT đan lát tre Vấn nệ llịa Tiến Hịa vang

đất nudc va con ngudi Viet Nam Khach du lich dén lang nghé, dudng nhu

coi đĩ là cơ hội may mắn trong đởi mình, thưởng thì họ được xem va chon

mua tủy thích một vài vật phẩm độc đáo, quý lạ làm qủa kỷ niệm Với các nhà doanh nghiệp hay thương nhân thì ở các làng nghề họ cĩ thể tìm được đối tác, bạn hàng, thậm chí cả cơ hội đầu tư Do tính chất kinh tế hàng hĩa, thị trưởng của quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, làng nghề thực sự là đơn vị kinh

tế tiểu thủ cơng nghiệp, vai trỏ tác dụng của làng nghề với đời sống kinh tế, văn hĩa, xã hội là lớn và tích cực Hàng thủ cơng các loại được giỏi thiệu

trong các hội chợ triển lãm quốc gia và quốc tế, hàng bán khắp nơi đáp ứng hấu hết mọi nhu cầu sử dụng, thưởng ngoạn mang đặc thù về nghệ thuật dân

tộc Việt Nam

Làng nghề thật sự là tiểm tàng những lợi ích về kinh tế văn hĩa xã hội cực kỷ quan trọng, bảo tổn va phát triển làng nghề chính là nền tang phat huy

những giá trị văn.hĩa dân tộc và cũng là cách làm tăng trưởng kinh tẾ nơng

thơn Việt Nam :

Vì vậy việc củng cố khơi phục làng nghề truyền thống dan lát Yến Nê trên cơ sở ứng dụng khoa học kỹ thuật vào quá trình sản xuất để nâng cao năng xuất chất lượng đa dạng hố sản phẩm, giải quyết cơng ăn việc làm cho

lao động nhàn rỗi của làng nghẻ, nâng cao thu nhập ổn định đời sống nhân

dân gĩp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế địa phương là một việc hết sức cần

thiết trong giai đoạn hiện nay

II/Xác định sản phẩm cửa làng nghề :

Qua trình nghiên cứu và tổ chức đi học hỏi ở các làng nghề cĩ điều kiện

tự nhiên tương tự ở làng nghề Yến nê tại các vùng ở miễn Bắc, miễn Nam va

Quảng nam, ban chủ nhiệm chúng tơi nhận thấy cần phải cĩ phương pháp

nghiên cứu để xác định sản phẩm cho làng nghề đĩ là xác định những sẵn phẩm truyền thống đã và đang sản xuất, những sản phẩm mới thuộc nhĩm thủ

cơng mỹ nghệ

1/Sản phẩm truyền thống hiện cĩ của làng nghề :

Như đã trình bày ở phần thực trạng của làng nghề đan lát Yến Nê, đây là một trong những làng nghề đan lát tre cĩ truyền thống lâu đơi, sản phẩm chính

của nĩ phục vụ cho nhu cầu đời sống của cộng đổng dân cư nơng nghiệp với

các dẫn phẩm truyền thống dược lưu truyền tử dời nảy sang đời khác như các

loại sản phẩm rổ rá nong nỉa, dẫn sảng, các loại thúng,, sọt đến gid dựng cá

Trang 24

Để tài tng dụng tién bộ KHKT vào quá trình §X của làng nghề TT đan lải tre Yến nê Iiịa Tiến Hịa vang

đựng các loại nơng sản Tuy nhiên với cơ chế thị trường và trình độ khoa học kỹ thuật như hiện nay thì các loại sản phẩm trên được thay thế bởi các san

phẩm củng loại làm bằng nhựa rất tiện ích, dễ xử dụng, giá thành rẻdẫn đến các loại sản phẩm truyển thống này ít được tiêu thụ Tuy nhiên với đặc tính

của nguời Việt Nam vẫn con thĩi quen xử dụng các sản phẩm dùng trong gia đình bằng tre đan cho dù ccs loại sản phẩm hiện đại vẫn xuất hiện trong mọi lĩnh vực của đời sống Cho nên càn phải duy trì và nâng cao chất lượng mẫu mã các sản phẩm truyền thống Dưa trên cơ sở trình độ của các người thợ làng nghề nghuyên liệu hiện cĩ thởi gian lao động của người thợ hiện nay do áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng nghiệp nên thời gian dư thừa để tập

trung cho sản xuất nghề cũng là một yếu tố thuận lợi cho việc tiếp tục sẵn xuất các sản phẩm truyền thống hiện cĩ Ngồi ra cần cĩ chính sách để các người thợ cĩ tay nghề cao truyền nghề, dao tạo nghề cho lớp trẻ để họ đan các sản phẩm cĩ yêu cầu kỹ thuật cao như khay đựng trầu cau, đựng trái cây, hoa qua, các tắm mành lỏng chữ, thu nhỏ các sẳn phẩm phục vụ trong cuộc sống như rổ, rá, nong, nia, dẫn, sàn để làm qủa lưu niệm phục vụ cho du khách Với

các loại sản phẩm như đã được xác định ở trên doi hỏi phải cĩ cơng nghệ mới

áp dụng vào trong quá trình sản xuất sản phẩm đĩ là đưa máy ché tre, may vot nan, máy sấy để chống mối mọt và diéu quan trọng là sản phẩm phải tinh xão

hơn mang tính thẩm mỹ cao hơn thì sẽ được thị trưởng chấp nhận tiêu thụ khá

hơn

Do năng suất lao động sẽ tăng khi áp dụng các cơng nghệ, dựa vào trình độ tay nghề chúng tơi dự kiến các sản phẩm sẵn xuất hiện tại của làng nghề sẽ tăng trong năm và những năm tiếp theo như sau: Loại sẩn phẩm Năm 2002 | Năm 2003 | Năm 2004 -Sản phẩm thơng dụng 10.000 15.000 20.000 -Sản phẩm tay nghề cao phục 3.000 5.000 7.000 vụ du khách

Với các loại rỗ sọt do đặc tính chịu lực, ít mài mỏm do quan ném va

chạm sử dụng được nhiều lần, giá thành rẻ, kích cổ phủ hợp cho việc chứa

đựng và vận chuyển các loại mặt hàng hải sản, mà sản phẩm khơng đỏi hỏi

tính tỉnh xảo cao, nguyên liệu tre tạo ra sản phẩm khơng cần qua chế biến, quy trình kỹ thuật đan sẵn phẩm tương đối đơn giản và được phổ biến mang

tính truyền dởi nên khơng địi hỏi tốn nhiễu thời gian trong việc hướng dẫn

đảo tạo hiện vẫn dược tiêu thụ chủ yếu bán cho các tàu khai thác hải sẵn và

Trang 25

Dé tai dng dụng tidn bộ KHIK T vào qua trinh SX ctta làng nghệ TT dan tắt tre Yến nê Hịa Tiển Hịa vang

các cẳng cá của thành phố cũng như các dơn vị thi cơng xây dựng trén dia ban

thành phố ,

*

2/-Nghiên cứu sẩn xuất một số sản phẩm mới thuộc nhĩm thủ cơng

mỹ nghệ

Tử trước đến nay việc sản xuất ra các sản phẩm với nguyên liệu bằng tre

được sử dụng để trang trí, làm quà lưu niệm tại làng nghề Yến Nê chưa được quan tâm dúng mức Vẫn dễ đặt ra là trên cơ số những sẵn phẩm truyền thống

củng với tay nghề của những người thợ làng nghề cần thiết phải tạo ra các sẵn phẩm cĩ hàm lượng tỉnh xảo cao, cĩ giá trị về nghệ thuật phục vụ nhủ cầu ngày cảng cao của người tiêu dùng được sử dụng để trang trí bao pồm nhĩm các sẵn phẩm thủ cơng mỹ nghệ như: các loại gid hoa, dia dé bản, phú điện,

- hình các loại con thú được làm tử các nan tre hay từ thân hoặc gốc tre, được

bắt dan các loại chữ theo tên cácc địa dunh, diễm dụ lịch, các sản phẩm truyền thống rổrá nong na được làm thủ, phĩ lại cũng cĩ thé là sản phẩm được sử dụng để trang trí chính những sẵn phẩm nhỏ nhắn tưởng như khơng đáng giá mhưng thật sự lại sáng giá vơ củng bởi những sản phẩm nảy khơng

thể từ máy mĩc làm ra mà tử những bản tấy khéo léo của con người sáng tạo

nên Mỗi đường đan, mối két tạo dáng hình độc đáo được dúc kết tử những kinh nghiệm truyển đời, là những tỉnh hoa dân tộc trong nghề dan lát cĩ

truyền thống lấu đời của Việt Nam Các sản phẩm này được bảy bán tại các

thị trường như các cửa hàng trong thành phố và các điểm du lịch để làm qủa lưu niệm

Qua thời gian chúng tội di thâm nhập thực tế thì các loại sẵn phẩm mới mang ham lượng cao về văn hĩa và thẩm mỹ được các làng nghề trong nước

sẵn xuất và tham gia thị trưưng xuất khẩu thì với tay nghề của địa phương Yêđ nê khơng thể tự tổ chức sẵn xuất được Trong phạm vi nghiên cúu của đề tải

thì mỗi loại sản phẩm mới đều kèm theo thiết kế, qui trình sẵn xuất và sản

xuất thử cho nên ham muốn của ban chủ nhiệm là nghiên cứu thật nhiều sẵn phẩm mới, tổ chức đảo tạo dạy nghề cho người dân để tạo ra làng nghề sơi

động và nhộn nhịp với nhiều loại sản phẩm tuy nhiên để dẫn dan tao cho

người dân làng nghề làm quen với kỹ thuật mới và sản phẩm tương đối khĩ đối với họ nên chúng tơi chọn sản phẩm 02 loại giỏ hoa là giỏ hoa cánh bướm và giỏ hoa cánh cung là phủ hợp với trình độ tay nghề và năng lực sản xuất địa phương hơn nữa qua khảo sát thực tế tại một số thị trưởng như : Đà nẵng, Quảng Nam, Huế, hiện này dang tiêu thụ mạnh loại sẵn phẩm thủ cơng là các

Trang 26

Để tài dng dụng tiển bộ KHKT vào quá trùnh ŠX của làng nghề TT đan (dt tre Yén né Hoa Tién Hoa vang

giỏ hoa được dùng để trang trí hoa sử dung trong các hội nghị, lễ tiệc, và phục vụ nhu cầu cơng chứng thưởng thức hoa Với việc sử dụng và thưởng thức hoa

mà nhất là hoa tươi đã trở thành một nhu câu khơng thể thiếu được của một bơ

phận lớn trong xã hội trước cuộc sống sơi động ngày nay

Các sản phẩm giỏ hoa hiện dang được bảy bán, là các giỏ hoa cĩ xuất

xứ tử thành phố hồ chí mình, bến tre được nhập vào thành phố dà nẵng, thành phố huế, hội an, tam kỳ quảng nam, các loại giỏ hoa nảy dược làm với

đủ các kích cỡ và mẫu mã hình đáng khác nhau, rất phủ hợp cho việc sử dụng để trang trí họa dược chỉa ra làm ba loại như loại nhỏ, loại trung, loại dại.hiện nay giá mua vảo tại các quây bán, giá mua một giỏ hoa loại như sau :

STT Tên chúng loại Don gid DVT: Dong

1 Giỏ hoa loại nhỏ 4.000 - 5.000

„2 | Giỏ hoa loại trung —- 6.000 - 8.000

3 | Gidhoaloailén 7 8.000 - 10.000

Như vậy với trình dộ tay nghề của người thợ làng nghề dan đát Yến Nê

Hịa Tiến, với giá mua vào của các loại giỏ hoa như trên, thì việc tạo ra các

sản phẩm củng loại là điều cĩ thể chấp nhận được và với việc sản phẩm dược sản xuất và cụng cấp cho thị trường trong thành phố Đà nẵng, Quãng nam, Huế và các địa điểm tham quan du lịch khác, với khoảng cách vận chuyển ngắn thì cước phí vận chuyển thấp giá thành một sản phẩm giỏ hoa sẽ hạ và -

cĩ thể cạnh tranh với các sản phẩm khác người thợ làng nghề bán được hàng

và cĩ thu nhập Trên cơ sở trình độ tay nghề của người thợ làng nghề và thị

trưởng sản phẩm giỏ hoa trong các năm đến với việc ứng dụng máy mĩc vào các cơng đoạn san xuất làm giảm hoa phí nguyên liệu chỉ phí lao động chất lượng sản phẩm được nâng lên, cùng với việc áp dụng tiến bộ kỹ thuật vào

làng nghề thì vấn để cần phải tìm kiếm nhiều mẫu mã mới và sẵn phẩm của

làng nghề khơng chỉ dừng lại chỉ là các loại giỏ hoa mà sẵn phẩm của làng nghề phải thuộc nhĩm san phẩm thủ cơng mỹ nghệ đã xác định ở trên chỉ cĩ

như vậy thì làng nghề mới phát triển và hướng tới sản xuất các sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ cĩ khả năng xuất khẩu

Chúng tơi dự kiến giá thành cho mỗi loại sản phẩm như sau : Giá thành hồn chỉnh là 5.000 đ/cái với phương thức bán trả chậm cho các quây hoa tưới, hiện nay tử 6.000 đ- 6.500 d/cái thì người SX dã cĩ lãi với nhụ cầu tiêu

Trang 27

ĐỂ tài ứng dụng tiẫn bộ KHIKT vào quả trình SX của làng nghề TT đạn lái trẻ Yến nê Hịa Tiển Hịa vag

thụ như tại thì sẽ đem lại thu nhập cho các hộ SX ở làng nghề tương đối khá hơn so với SX sản phẩm thủ cơng truyền thống

Trên cơ sở trình độ tay nghề khi được tổ chức đào tạo nghề của người thợ làng nghề cùng với việc áp dụng cơng nghệ cho một số cơng doạn sẵn 'xuất như đã trình bay ở phân trên thì lượng sản xuất và khả năng tiêu thụ được

dự báo như sau :

III-Thiết kế và xây dựng qui trình cơng nghệ :

1-Thiết kê các loai san phim gid hoa: +

._

Năm Chúng loại Số lượng

2003 | Giỏ hoa cánh cung và cánh bướm 4000 - 5000

2004 | Giỏ hoa cánh cung và cánh bướm 5000 - 7000

2005 | Giỏ hoa cánh cung và cánh bướm 7000 - 10000

Yêu cầu: sản phẩm được tạo thành phải cĩ độ bền vững cao, khơng mĩp hoặc bị biến dạng, các mối dây nối phải định vị các thanh nan một cách chắc chắn với các vỏng dé va vong thân của giỏ hoa, giỏ hoa phải chịu sức

căng của vật nặng khơng bung rơi khi mang xách

2- Qui trình sản xuất giỏ hoa bằng nam trc:

(xem trang bên)

Trang 30

De tai ting dung tiên bọ KHIKT vào qua trink SX cia lang nghề UT dau lat tre bea ae Lioa lwu ited vag

Trang 32

Dé tii ting dung tién b6 KUKT vio quả trình SÄ của làng nghề TT đan lát tre Yên nê Hàn Tiễn Hịa vang

QUY TRÌNH SẲN XUẤT GIO HOA BANG NAN TRE

(KIEU GIO HOA : BAN BAT CANH VONG CUNG)

1/Can ef dé hinh thanh quy (rinh san xuat

Các sản phẩm giỏ hoa được xác định qua quá trình thâm nhập thị tưởng

và căn cú trình độ tay nghề của ngưi thợ làng nghề dan lát Yến Nề

Trang 33

Ä tơi dine ˆ os TU N bCY 31 ;

Dé tai ting dung tiến bộ KIIKT vào quả trình SX của làng nghệ TT dau lit tre Yén né Hoa Tidn Hoa vang 1/Chuẩn bị 4 thanh trc dep co chidu dai lẫn lược là L1 = 85 cm, L2 = Siem, 13 = 60 cm, L4 = 20 cm 2/Nan tre : 120 thanh nan được vớt trịn cĩ đường kính 0,3 cm và chiều dai 50 cm ˆ` 3/.Dây thép, dây nhựa, dây cước

e Sử dụng các thanh tre dẹp L2, L3 tạo thành vịng €-lip và dùng day thép nối vào 2 “đầu của thanh tre'LI sao cho vịng ê-líp nhỏ ở dưới, vịng to ở trên khoảng cách giữa hai ~ vỏng tử 5 em đến 7cm

+ Lật ngược giỏ hoa để vỏng ê Hip nha

lên trên, xếp hai cặp nan thứ nhất và thứ hai sao cho hai đầu nan tạo thành chữ V, cặp nan thứ hai Ở ngồi cặp nan thứ nhất Dùng dây nhựa quẫn qua

đầu hai thanh nan theo chiều tử phải

qua trai nối cột ở dưới vịng để, tiếp

tục xếp nan thứ 3 Song song cunp

Trang 34

Dé tai ting dụng tiễn bộ KIIKT sào quả trình SX của tầng nghề TT đan tắt tre Vến nê Hịa Tiểu Hịa vang

xếp thanh nan ngắn thứ hai L2.2 lúc này mối dây đang ở dưới vịng đế, vịng dây qua vịng đế quấn qua đầu cặp nan LI.3 và thanh nan L2.2 theo chiều tử phải

'qua trải mối thắt nút ở trên vịng để Tiếp tục xếp cặp nan thứ tư L1.4 và thanh nan L2.3 cách kết nối mối dây tương tự như trên, tiếp tục làm cho đến khi hết vịng dé chuyển sang phần 2 kết nan vào than giỏ hoa

¢ Diing dây nhựa cột các cặp nan vào

thân giỏ hoa tương tự như cách cột

thân nan vào vịng để dùng dây nhựa

vong tử phải qua trái cặp nan LI.| =

34 cm qua thân giỏ, lúc nay mdi day 6

trên vỏng thân gid tiếp tuc xd day

nhựa tử phải qua trai-cting cda cap nan

e Bắt cặp nan thi ft: uén thánh vỏng cung sao cho đỉnh của vịng cung cách vịng thân giỏ hoa 5em -7cm, đầu nan ghim vào chân các cặp nan đã được kết nổi vào để giỏ hoa e BẮt cặp nan thứ hai : như cặp nan thứ nhất nhưng chồng lên bên ngồi cặp nan thứ nhất s Bắt cặp nan thứ ba đến hết cac cặp nan ta ~ ¿ Nị Z : ` , cũng bắt như vậy theo kiểu dan nan mốt, sao cho các vịng cứng của nạn tạo thành các cánh hoa 91qoúbulDihnuu 2)

« Bước l - Sau khí dã qua kết nối các nan tạo thành piố họa, lúc này ta dùng các nan cĩ chiều đải là dường kính của để giĩ hoa ta xếp các nan

thành hai lớp sao cho chúng tạo ra trên để giỏ

Trang 35

Dé tài từng dụng tiểu bộ KIIKT vào quá trình SX của làng nghề TT đan lát trẻ Yến nê Hịa Tiến Hịa vang các ơ hình ơ van Hai đầu của các thanh nan dude

ghỉm vào các kể hổ do 2 đầu nan xếp ngược chiều

nhau khi đan để và thân giỏ hao tạo thành

© Bước 2 : Dùng, một thanh tre để kết nối các thanh

nan lại với nhau để tạo độ vững chắc cho để giỏ

Sau đĩ dùng các nan tre nhỏ để nút dé giỏ và thanh

tre L4 dé tao chan dé gid hoa bằng cách quấn vịng

các thanh nan vào quanh các chân nan đã được kết nối vào dé gid

e Dùng các nan nhỏ bị loại bỏ trong quá trình chế và vớt nan Ốp vào thanh nạn

dùng làm quay giỏ, đùng dây nhựa quấn quanh quai xách của giỏ hoa dé lam cho

quai giỏ tron va tạo đáng cho giỏ hoa

Trang 37

Dé tai ting dụng tiểu bộ KIIKT vàu quả trình SX cna fang aghé UT dan tit re You ud Hoa Tiến Hịa trưng é fat ung a

KHUNG LANG HOA

Trang 40

Dé tai dng dụng tiến bộ KIIKT vao qué trink SX cita lang nghệ TT đan tắt tre You né Hoa Vids Hoa vang

Ngày đăng: 11/08/2016, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN