1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong trồng rừng thâm canh nguyên liệu công nghiệp bằng cây Keo lai ( Acacia Hybrid ) ở xã Lục Bình, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn

64 1,2K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 1,12 MB

Nội dung

Từ trước năm 1900, trên thế giới chưa có nhu cầu trồng rừng thâm canh cho mục đích công nghiệp, mặc dù đã có một số nước quan tâm đến do việc thiếu gỗ từ rừng tự nhiên. Trong giai đoạn này biện pháp kỹ thuật lâm sinh được chú ý và có đóng góp quan trọng cho đến nay là việc trồng thử nghiệm các loại cây ngoại lai cũng như cây bản địa trồng phục vụ mục đích kinh doanh. Giai đoạn 1900 1945, việc trồng rừng đã được tiến hành ở nhiều nước trên thế giới. Nhiều tiến bộ về kỹ thuật lâm sinh đã được áp dụng cho trồng rừng trong thời kỳ này, như nghiên cứu của Craib ở Nam Phi vào những năm 1930 về tỉa thưa và tỉa cành (Craib 1934, 1939, 1947), hệ thống trồng rừng “Taungya” được sử dụng rộng rãi ở Kenya vào năm 1910 (FAO 1967b), ở Trinidad là phương pháp chính để trồng rừng Tếch.Giai đoạn (1945 1965), trồng rừng thâm canh bắt đầu được quan tâm, việc sử dụng giống cây ngoại lai trồng ở các nước nhiệt đới được đề xuất (Hội nghị lâm nghiệp thế giới 1954) các chương trình trồng rừng thương mại ở FiJi, Papua New Guinea đã được thực hiện. Đến giai đoạn (1966 1980) các diện tích rừng trồng thâm canh được mở rộng nhanh chóng để phục vụ cho công nghiệp chế biến và các nhu cầu khác, các kỹ thuật lâm sinh đã được áp dụng và đặc biệt là công tác chọn, nhân giống áp dụng vào sản xuất được quan tâm, như ở Brazil có nơi đã chuyển đổi hơn 400.000 ha rừng kém chất lượng thành rừng trồng các loài cây Thông (Pinus caribaea) và Bạch đàn (E. saligna).

1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, cùng với khoa học tiến bộ phát triển là nhu cầu về hàng hóa càng tăng cao, gỗ rừng rừng là một loại hàng hóa cũng nằm số những hàng hóa đó Để đáp ứng được nhu cầu đó người đã áp dụng những biện pháp kỹ thuật để nâng cao suất cũng sản lượng của rừng Việc áp dụng những tiến bộ khoa học này đã được thực hiện ở rất nhiều nước thế giới, còn ở Việt Nam thì việc ứng dụng tiến bộ khoa học còn nhiều hạn chế Việt Nam là một những nước có sản lượng gỗ xuất nước ngoài lớn thế giới, đó có các thị trường lớn Mỹ, EU và Nhật Bản Trên thực tế thì mặc dù xuất nhiều Việt Nam phải nhập một lượng khá lớn gỗ nguyên liệu từ các nước khác Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan Việt Nam, tháng 5/2009, nhập gỗ nguyên liệu các loại là 80 triệu USD, tăng 27% so với tháng trước giảm 17,5% so với cùng kỳ năm 2008 Tốc độ giảm kim ngạch nhập gỗ nguyên liệu các loại tiếp tục chậm lại so với các tháng đầu năm Kim ngạch nhập gỗ nguyên liệu tháng đầu năm 2009 là 273 triệu USD, giảm 40% so với cùng kỳ năm ngoái Chiến lược phát triển lâm nghiệp của Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010 đã đề mục tiêu xuất sản phẩm gỗ đến năm 2010 đạt 5,56 tỷ USD Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của kim ngạch xuất gỗ vào khoảng 30%/năm Con số này cho thấy nhu cầu nguyên liệu đầu vào cho các doanh nghiệp xuất tăng mạnh từ đến năm 2010 và đến năm 2020 Với tốc độ phát triển kinh tế hiện nay, nhu cầu gỗ cho xây dựng và các nhu cầu khác thị trường nội địa cũng được các chuyên gia dự báo là liên tục tăng Đáp ứng được nhu cầu gỗ ngày càng tăng của xã hội đồng thời góp phấn cải thiện phần nào khí hậu ngày càng khắc nghiệt hiện nay, ngành Lâm nghiệp đã đưa nhiều giải pháp, đó có giải pháp lựa chọn các loài mọc nhanh và các biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh nhằm nâng cao suất và chất lượng rừng trồng Một những loài nguyên liệu có khả sinh trưởng nhanh được đề cập đến đó là Keo lai (Acacia huybrids) Cây keo lai là 48 loài trồng để trồng rừng sản xuất đã được Bộ Nông nghiệp & PTNT công nhận tại Quyết định số 16/2005/QĐ-BNN ngày 15/03/2005 Keo lai không là giống có ưu thế sinh trưởng nhanh, biên đợ sinh thái rợng, có khả thích ứng với nhiều loại đất mà còn có khả cải tạo đất, cải thiện môi trường sinh thái Gỗ Keo lai có thể được sử dụng cho nhiều mục đích khác ván sàn, ván dăm, trụ mỏ và đặc biệt cả là được sử dụng công nghiệp sản xuất giấy Keo lai có khối lượng gỗ lấy lớn gấp - lần keo tai tượng và Keo lá tràm, hàm lượng xenlulô gỗ cao, lượng lignin thấp, đó có hiệu suất bột giấy lớn, chất lượng bột giấy tốt Trong những năm gần đây, tỉnh Bắc Kạn đã có chủ trương đẩy mạnh công tác trồng rừng sản xuất và loài trồng được đưa vào trồng là Keo lai và Keo tai tượng ngoài còn có các loài khác khá phổ biến như: Mỡ, Bạch Đàn theo đánh giá sơ bộ của Sở Nông nghiệp và PTNT tỉnh Bắc Kạn thì lượng tăng trưởng bình quân hàng năm là không cao khoảng 15 - 18m3/ha/năm Với lượng tăng trưởng vậy thì khả đáp ứng nhu cầu về gỗ nguyên liệu cho địa phương là không đủ Vì vậy, cần cần phải nâng cao được suất và chất lượng rừng trồng Để thực hiện được mục tiêu cần phải lựa chọn giống tốt, điều kiện lập địa và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh phù hợp Xuất phát từ những thực tế thấy thực hiện đề tài: “Đánh giá trạng áp dụng tiến khoa học kỹ thuật trồng rừng thâm canh nguyên liệu công nghiệp Keo lai ( Acacia Hybrid ) xã Lục Bình, huyện Bạch Thơng, tỉnh Bắc Kạn” là rất cần thiết 1.2 Mục đích nghiên cứu Thông qua đánh giá kết quả áp dụng tiến bộ khoa học trồng rừng nguyên liệu ở khu vực nghiên cứu nhằm phát hiện và bổ sung các giải pháp ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng rừng nguyên liệu mà người dân chưa áp dụng áp dụng không đúng 1.3 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá hiện trạng công tác trồng rừng nguyên liệu tại xã Lục Bình - Đánh giá được khả ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh rừng trồng Keo lai tại xã Lục Bình - Đánh giá khả sinh trưởng phát triển rừng trồng nguyên liệu công nghiệp bằng Keo lai tại các lô rừng - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng tiến bộ kỹ thuật trồng rừng Keo Lai 1.4 Ý nghĩa chuyên đề 1.4.1 Ý nghĩa thực tiễn Đánh giá được thực tế áp dụng những tiến bộ khoa học của địa phương trồng rừng đối với keo để làm tài liệu tham khảo cho Lâm Trường Bạch Thông và người dân tham gia trồng rừng 1.4.2 Ý nghĩa học tập Thực hiện chuyên đề giúp sinh viên củng cố thêm kiến thức đã học vào công tác nghiên cứu khoa học ngoài thực tiễn và áp dụng những kiến thức đó vào thực tiễn sản xuất lâm nghiệp một cách có hiệu quả Bổ sung nguồn tài liệu tham khảo cho khoa, trường và địa phương nơi thực hiện chuyên đề PHẦN TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 2.4.1.1 Khái quát tình hình trồng rừng nước vùng nhiệt đới cận nhiệt đới Từ trước năm 1900, thế giới chưa có nhu cầu trồng rừng thâm canh cho mục đích công nghiệp, mặc dù đã có một số nước quan tâm đến việc thiếu gỗ từ rừng tự nhiên Trong giai đoạn này biện pháp kỹ thuật lâm sinh được chú ý và có đóng góp quan trọng cho đến là việc trồng thử nghiệm các loại ngoại lai cũng bản địa trồng phục vụ mục đích kinh doanh Giai đoạn 1900 - 1945, việc trồng rừng đã được tiến hành ở nhiều nước thế giới Nhiều tiến bộ về kỹ thuật lâm sinh đã được áp dụng cho trồng rừng thời kỳ này, nghiên cứu của Craib ở Nam Phi vào những năm 1930 về tỉa thưa và tỉa cành (Craib 1934, 1939, 1947), hệ thống trồng rừng “Taungya” được sử dụng rộng rãi ở Kenya vào năm 1910 (FAO 1967b), ở Trinidad là phương pháp để trồng rừng Tếch Giai đoạn (1945 - 1965), trồng rừng thâm canh bắt đầu được quan tâm, việc sử dụng giống ngoại lai trồng ở các nước nhiệt đới được đề xuất (Hội nghị lâm nghiệp thế giới 1954) các chương trình trồng rừng thương mại ở FiJi, Papua New Guinea đã được thực hiện Đến giai đoạn (1966 - 1980) các diện tích rừng trồng thâm canh được mở rợng nhanh chóng để phục vụ cho công nghiệp chế biến và các nhu cầu khác, các kỹ thuật lâm sinh đã được áp dụng và đặc biệt là công tác chọn, nhân giống áp dụng vào sản xuất được quan tâm, ở Brazil có nơi đã chuyển đổi 400.000 rừng chất lượng thành rừng trồng các loài Thông (Pinus caribaea) và Bạch đàn (E saligna) Từ sau năm 1980, diện tích rừng trồng cơng nghiệp ngày càng được mở rộng, 14 triệu rừng đã được trồng 15 năm, Sedio (1987) ước lượng diện tích rừng trồng ở Châu Mỹ la tinh giữa 1980 - 1990 tăng gấp lần và sản lượng gỗ công nghiệp tăng gấp lần từ rừng trồng và có thể thoả mãn 50% tổng yêu cầu của khu vực Evans, J (1992) [16] cho rằng: Trước năm 1965 các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới mới trồng khoảng 60,7 triệu rừng, đến năm 1980 đã trồng được gần 21 triệu và đến năm 1990 đã đạt gần 43 triệu ha, chiếm khoảng 30% diện tích rừng trồng toàn thế giới, đến năm 2000 diện tích rừng trồng ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới toàn thế giới khoảng 60 triệu Các loài sử dụng để trồng rừng chủ yếu là: Eucalypcua, Pinus, Acacia, swietenia macrophylla Mục tiêu trồng rừng chủ yếu là cung cấp gỗ nguyên liệu cho công nghiệp giấy ván nhân tạo, gỗ xẻ, chất đốt và bảo vệ môi trường sinh thái Như vậy, lịch sử phát triển rừng trồng theo hướng trồng rừng thâm canh đã được quan tâm từ lâu, đặc biệt vài thập kỷ trở lại đây, nhiều quốc gia đã tập trung vào lĩnh vực nghiên cứu cải thiện giống và nhân giống rừng, vì vậy suất rừng trồng bằng một số loài mọc nhanh keo, bạch đàn và một số trồng rừng khác đã đạt được những thành tựu đáng kể Điển hình ở Công Gô, Trung Quốc đã chọn được giống bạch đàn có suất từ 40 – 50 m3/ha/năm, Cộng hoà Nam phi cũng đã tuyển chọn được dòng E grandis suất đạt 40 m3/ha/năm, ở các nước Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Brazil thông qua đường lai tạo giữa các loài Bạch đàn, đã lựa chọn được một số tổ hợp lai cho suất từ 40 – 60 m 3/ha/năm (Zobel et al 1993), mợt sớ rừng Bạch đàn thí nghiệm bình quân đạt 100 m3/ha/năm Kết hợp với công tác cải thiện giống, nhân giống, nhiều nước đã có các công trình nghiên cứu đồng bộ áp dụng các biện pháp kỹ thuật lâm sinh hiện đại trồng rừng thâm canh với các điều kiện gây trồng khác nhau, chọn lập địa, làm đất, bón phân và chăm sóc rừng Vì vậy, suất rừng trồng cũng được tăng lên rõ rệt 2.1.2.2 Các nghiên cứu trồng rừng thâm canh thâm canh trồng rừng giới a) Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến khả sinh trưởng rừng trồng Lập địa được hiểu là tất cả các yếu tố ngoại cảnh thường xuyên tác động tới sự sinh tồn và phát triển của thực vật, cũng có nghĩa là lập địa bao gồm tất cả các ́u tớ như: Khí hậu, địa hình, đất, sinh vật tạo thành một quần lạc sinh địa Tất cả các yếu tố quần lạc sinh địa có ảnh hưởng qua lại, tác động lẫn và phụ thuộc vào nhau, đó người có vai trò đặc biệt quan trọng Có thể hiểu lập địa là nơi mà sinh sống và phát triển hay là phạm vi không gian chứa đựng tất cả các yếu tố ngoại cảnh tác động đến đời sống thực vật Tập hợp các kết quả nghiên cứu ở các nước vùng nhiệt đới, tổ chức nông lương thế giới (FAO, 1984) [17] đã rằng khả sinh trưởng của rừng trồng, đặc biệt là rừng trồng nguyên liệu công nghiệp phụ thuộc rất rõ vào nhân tố chủ yếu liên quan đến điều kiện lập địa là: Khí hậu, địa hình, loại đất và hiện trạng thực bì Khi nghiên cứu về sản lượng rừng trồng Bạch đàn ở Brazin, Golcalves J.L.M và cs, (2004) [19] cho rằng suất rừng trồng là sự “kết hơn” thích hợp giữa kiểu gen với điều kiện lập địa và kỹ thuật canh tác Ngoài ra, tác giả còn cho thấy giới hạn của sản lượng rừng có liên quan tới các yếu tố môi trường theo thứ tự mức độ quan trọng sau: Nước > dinh dưỡng > độ sâu tầng đất Qua một số công trình nghiên cứu cho thấy việc xác định điều kiện lập địa phù hợp với từng loài trông là rất cần thiết, đó là một yếu tố quan trọng quyết định suất và chất lượng của rừng trồng b) Nghiên cứu cải thiện giống Giống là một những khâu quan trọng nhất trồng rừng thâm canh, không có giống tốt thì không thể đưa suất rừng lên cao Ở Công Gô, bằng phương pháp lai nhân tạo đã tạo giống bạch đàn lai (Eucalyplus hybrids) có suất đạt tới 35 m3/ha/năm ở giai đoạn tuổi Bằng đường chọn lọc nhân tạo, Brazil đã chọn được giống Eucalyplus grandis đạt tới 55 m3/ha/năm sau năm trồng, ở Swaziland cũng đã chọn được giống Pinus patula sau 15 năm tuổi đạt 19 m 3/ha/năm, giống Paraserianthes jaicataria trồng ở Malaysia được -10 năm cũng đạt 30 m3/ha/năm Ở Zimbabwe cũng đã chọn được giống E.gradis đạt từ 35 - 40 m3/ha/năm, giống E.urophylla đạt trung bình tới 55 m3/ha/năm, có nơi lên tới 70 m3/ha/năm c) Ảnh hưởng phân bón đến suất rừng trồng Trước hết chúng ta cần lựa chọn loại phân và cách bón nào cho kết quả, liều lượng bón là và nên bón vào lúc nào cho phù hợp nhu cầu sinh lý của cây, cung cấp đủ dinh dưỡng cho sinh trưởng, bón mà thu lợi nhiều khơng gây lãng phí làm ô nhiễm hay suy thoái môi trường Chính vì vậy nhiều nhà khoa học thế giới quan tâm, điển hình công trình nghiên cứu của Mello (1976) ở Brazil cho thấy bạch đàn Eucaliptus sinh trưởng khá tốt ở công thức không bón phân bón NPK thì suất có thể lên 50% Trong một công trình nghiên cứu khác ở South Africa của Schonau (1985) về vấn đề bón phân cho bạch đàn Eucaliptus grandis, tác giả đã cho thấy công thức bón 150g NPK/gốc với tỷ lệ N:P:K = 3:2:1 có thể nâng chiều cao trung bình của rừng trồng lên gấp lần sau năm thứ nhất Khi nghiên cứu bón phân cho rừng thông P.caribeae ở Cuba, Herrero và cộng sự (1988) cũng cho thấy bón phosphate đã nâng sản lượng rừng từ 56m3 lên 69m3 sau 13 năm trồng d) Ảnh hưởng mật độ đến suất rừng trồng Tác giả Evans.J.(1992) [16], đã bớ trí cơng thức mật đợ khác (2985, 1680, 1075 và 750 cây/ha) cho Bạch đàn E.deglupta ở Papua New Guinea, số liệu thu được sau năm trồng cho thấy đường kính bình quân của các cơng thức thí nghiệm tăng theo chiều giảm mật độ, tổng tiết diện ngang lại tăng theo chiều tăng của mật độ, có nghĩa là rừng trồng ở mật độ thấp lượng tăng trưởng về đường kính cao trữ lượng gỡ đứng của rừng nhỏ công thức trồng ở mật độ cao e) Ảnh hưởng biện pháp tưới nước đến sinh trưởng rừng trồng Theo (Evans.J,1992) [16] cho thấy: Ngoài những biện pháp trên, biện pháp tưới nước cho mới trồng, nhất là ở những vùng khô hạn còn rất cơng trình nghiên cứu đã có một vài công trình đề cập đến Như ở Brazin trồng rừng Bạch đàn E.gadis những vùng đất khô hạn người ta đã phải tưới cho mới trồng 3-4l nước/cây, sau đó ngày và ngày phải tưới nước lại nếu chưa có mưa f) Về vấn đề sâu bệnh hại Đối với rừng trồng công nghiệp vấn đề sâu bệnh hại rất quan tâm Với kỹ thuật tiên tiến hiện đại, nhiều công trình đã nghiên cứu rất sâu ở mức độ phân tử chuyển và biến đổi gen để phòng chống sâu bệnh hại Như công trình nghiên cứu sâu rầy hại Keo dậu (L.leucocephla) ở khu vực Châu á Thái Bình Dương của Napompeth.B (1989) [20] Qua các công trình nghiên cứu ở các nước thế giới đã giải quyết khá đầy đủ các vấn đề liên quan, hầu hết các công trình được nghiên cứu những hoàn cảnh sinh thái và các điều kiện về kinh tế kỹ thuật hết sức khác nên không thể ứng dụng một cách máy móc vào điều kiện cụ thể nước ta 2.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 2.1.2.1 Khái quát tình hình trồng rừng nước ta năm qua Trong vòng thập kỷ qua, nhiều nguyên nhân, diện tích rừng nước ta biến đổi lớn Theo sớ liệu thớng kê diện tích và đợ che phủ toàn q́c của Bộ NN&PTNT qua các thời kỳ cho thấy: - Trong giai đoạn 1943 - 1990 diện tích rừng nước ta giảm liên tục từ 14.000.000 năm 1943 xuống 9.176.000 năm 1990 (giảm 4.824.000 ha, tương đương 34,5% diện tích rừng), đợ che phủ của rừng giảm từ 43,0% x́ng còn 27,8% Sự suy giảm diện tích này chủ yếu là rừng tự nhiên, giảm từ 14.000.000 x́ng 8.430.000 (5.570.000 ha) diện tích rừng trồng tăng lên Năm 1946 chúng ta trồng được 93.000 và đến năm 1990 diện tích rừng trồng đã lên tới 745.000 (tăng 701,1% so với năm 1976) Đây là giai đoạn khởi đầu của công tác trồng rừng và là giai đoạn rừng tự nhiên bị phá hủy nhiều nhất - Giai đoạn 1990 đến nay, có sự đầu tư của phủ vào phát triển lâm nghiệp, diện tích rừng đặc biệt rừng trồng đã tăng lên nhanh chóng, tính trung bình mỡi năm diện tích rừng tăng lên từ 300 - 400 ha, đó diện tích rừng tự nhiên tăng từ 150 - 300 ha, diện tích rừng trồng tăng trung bình 150 170.000 ha/năm Theo Bộ NN&PTNT, 2001 [1] Thành tựu lớn nhất và được áp dụng rộng rãi trồng rừng sản xuất trước hết phải nói đến công tác chọn và cải thiện giống trồng lâm nghiệp Đây là một lĩnh vực mũi nhọn được ưu tiên rất cao cho nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nhiều năm qua, mang lại những bước nhảy vọt góp phần nâng cao suất và chất lượng rừng trồng, đặc biệt đối với các loài mọc nhanh cung cấp nguyên liệu giấy Keo lai, Bạch đàn Các thành tựu và tiến bộ lĩnh vực giống lâm nghiệp đã được đúc kết thành hệ thống quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn áp dụng có hiệu quả sản xuất 2.1.2.2 Nghiên cứu trồng rừng thâm canh thâm canh rừng trồng a) Ảnh hưởng điều kiện lập địa đến sinh trưởng rừng trồng Xác định điều kiện lập địa thích hợp cho các loài trồng ở nước t.a đã có nhiều công trình nghiên cứu như: Đỗ Đình Sâm và cs, (1994) [16], tác giả cứ vào nội dung: Đơn vị sử dụng đất, tiềm sử dụng đất và đợ thích hợp của trồng đã vùng Đông Nam Bộ có tiềm sản xuất kinh doanh Lâm Nghiệp khá lớn, đặc biệt để phát triển các loài cung cấp gỗ nguyên liệu công nghiệp một số loài Bạch đàn (Ecalyptces), Keo (Acacia), Tếch (Tectona Grandis) b) Nghiên cứu cải thiện giống Thành tựu lớn nhất là được ứng dụng rộng rãi trồng rừng thâm canh trước hết là công tác chọn và cải thiện giống Đây là một lĩnh vực mũi nhọn được ưu tiên rất cao cho nghiên cứu và chuyển giao công nghệ nhiều năm qua đã mang lại những bước tiến nhảy vọt góp phần nâng cao suất và chất lượng rừng trồng từ suất bình quân đạt - m 3/ha/năm lên bình quân 12 - 15 m3/ha/năm, có nơi đạt 30 - 35 m3/ha/năm Các thành tựu và tiến bộ lĩnh vực giống Lâm nghiệp đã được đúc kết thành hệ thống quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn áp dụng sản xuất (Bộ NN&PTNT, 2001) [2] Các loài đã khảo nghiệm và đưa giống có suất cao vào sản xuất bao gồm: Keo lai, Bạch đàn, Phi lao, Tre lấy măng đã có 67 giống Lâm Nghiệp được công nhận là giống tiến bộ kỹ thuật và giống quốc gia, đó có các dòng Keo lai cao sản như: BV10, BV16, BV32, TB3, TB5, TB6, TB12 KL: Các dòng Bạch đàn cao sản như: U6, PN2, PN10, PN14, PN46, PN47 và các dòng Phi lao có suất cao là 601 và 701 đã được trồng rộng rãi ở nhiều nơi (Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh, 2005) [9] 10 Lê Đình Khả và Dương Mộng Hùng (2003) [8] cho rằng: Giống là một khâu quan trọng nhất của trồng rừng thâm canh Hầu hết các sách về chọn giống rừng đã xuất bản đến đều tập trung vào mục tiêu: Năng suất sinh trưởng, chất lượng gỡ, tính chớng chịu với sâu bệnh hại và điều kiện bất lợi khác Qua nghiên cứu các tác giả (Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ Quang Vinh, 1997) [7], đã có số liệu chứng minh khả kỳ diệu của chúng: Sau năm tuổi giống keo lai có thể tích thân 70 - 80 dm 3/cây những xuất xứ tốt nhất của Keo tai tượng thể tích đạt 30 - 40 dm3/cây, còn xuất xứ tốt của Keo lá tràm đạt 17 - 27 dm 3/cây Các ông kết luận: Cải thiện giống rừng nhằm không ngừng nâng cao suất, chất lượng gỗ và các sản phẩm mong muốn khác là một yêu cầu cấp bách đối với sản xuất Lâm nghiệp nước ta Như vậy công tác nghiên cứu cải thiện giống mới tập trung cho một số loài phục vụ trồng rừng nguyên liệu công nghiệp Keo lai và Bạch đàn Vì chúng có chu kì ngắn khoảng năm, đáp ứng được mục tiêu chọn loài trồng rừng sản xuất, có suất cao nếu chúng ta thực sự trồng rừng thâm canh c) Ảnh hưởng biện pháp làm đất đến suất rừng trồng Nước ta địa hình phức tạp, vì thế mà có nhiều nghiên cứu về biện pháp làm đất cho suất cao, giảm xói mòn, đất phát triển bền vững Như nghiên cứu của Đỗ Đình Sâm thí nghiệm cày ngầm để trồng Bạch đàn U6 đất thoái hóa ở Phù Ninh (Phú Thọ) thấy trữ lượng đứng của Bạch đàn tuổi trồng đất cày ngầm 16 m 3/ha/năm cao nhiều so với làm đất bằng thủ công đạt m3/ha/năm Ngược lại nghiên cứu của Phạm Thế Dũng và cs (2005) đất chưa bị thoái hóa ở Đông Nam Bộ, đã thử nghiệm phương pháp làm đất thủ công và giới để trồng rừng Keo lai, kết quả cho thấy khả sinh trưởng của Keo lai năm tuổi tiến hành trồng đất làm thủ cơng đạt đường kính 9,44 - 10,38 cm và chiều cao 11,33 - 11,70 m tốt phương pháp giới đường kính đạt 8,74 - 8,87 cm, chiều cao 9,82 - 9,92 m Tác giả nhận xét đất dốc còn tơi xốp, sử dụng giới để xử lý thực bì, san ủi gốc làm 50 bằng một nửa lượng phân được giao, còn lại 86,7% các hộ không thực hiện kỹ thuật bón phân có 13/15 hộ, các hộ này không bón phân cho rừng mà lấy phân được giao bón cho các khác lúa, ngô và màu Theo điều tra thì tất cả các hộ bón phân đều bón một lần trồng, nhũng lần chăm sóc sau này không bón nữa + Về kỹ thuật chăm sóc: Trong quá trình trồng rừng người dân chăn sóc vào các năm: năm thứ nhất, năm thứ hai từ năm thứ ba trở họ không chăm sóc Công việc chăm sóc của họ làm sạch cỏ quanh gốc không vun sới Do không có điều kiện về nhân lực cũng phương tiện kỹ thuật ( máy bơm) nên tất cả các hộ tham gia trồng rừng không thực hiện kỹ thuật tưới nước, mà phụ thuộc vào nguồn nước mưa tự nhiên - Xét về mặt kinh tế của các mô hình thì hầu hết các mô hình đều có hiệu quả kinh tế cao, mô hình của gia đình ông Chu Văn Bỉnh ở thôn Cao Lộc, và mô hình của ông Mạc Văn Tiến ở thôn Bản Piềng là hai mô hình có hiệu quả kinh tế bằng và cao nhất với các số kinh tế lần lượt là: NPV = 26.994,815₫, IRR = 42%, BCR = 2,46, và mô hình có hiệu quả kinh tế thấp nhất là mô hình của gia đình ông Chu Văn Tiến ở thôn Cao Lộc với các số là NPV = 17.552,996đ, IRR = 33%, BCR = 2,16 Như vậy nếu tính về mặt kinh tế thì mô hình và mô hình được chọn để nhân rộng - Về mặt xã hội cũng vậy, mô hình cao nhất là mô hình và mô hình 7, và thấp nhất là mô hình các mô hình đầu tư công lao động theo mức khoán của lâm trường nên mô hình nào có hiệu quả kinh tế cao thì hiệu quả xã hội cao, nhiên xét về mặt cải tạo và bảo vệ môi trường thì lại có thay đổi mô hình được người dân dánh giá cao nhất lại là mô hình và thấp nhất là mô hình - Chuyên đề đã đề xuất được một số giải pháp nhằm tăng cường khả áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trồng rừng, thực sự để người trồng rừng chú ý tới trồng rừng thâm canh thì suất, chất lượng rừng cùng với hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường mới cao được, cùng với là mục tiêu sản xuất kinh doanh rừng bền vững 51 5.2 Đề nghị Từ những kết luận đưa một số kiến nghị sau: Lâm Trường cũng cán bộ xã cần có kế hoạch, dự án cụ thể để đánh giá mức đợ thích hợp đất đai với các loài trồng, cho người dân có thể yên tâm đầu tư tiền của, sức lực cả mình vào đất rừng Phải có quy hoach cụ thể với các sách khuyến khích thu hút người dân địa bàn tham gia tích cực vào trồng rừng thâm canh theo hướng thâm canh theo quy mơ lớn Có sách hỡ trợ về vớn, khoa học kỹ thuật , giống có chất lượng cao, đảm bảo để đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ Cần có quan chức kiểm tra, giám sát các giai đoạn của quá trình trồng rừng thâm canh kể cả thiêt kế khai thác, trì và theo dõi các mô hình lâu để có được kết luận xác hơn, nghiên cứu bổ sung mợt sớ biện pháp kỹ thuật khác phù hợp đối với từng điều kiện cụ thể Lâm Trường và người dân cần phải thỏa thuận lại giá cả cũng đầu của sản phẩm Để người dân yên tâm việc trồng rừng 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ NN&PTNT (2001), Văn tiêu chuẩn kỹ thuật lâm sinh, tập 1,2 Nhà xuất bản Nông Nghiệp, Hà Nội Bộ NN&PTNT (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2006 2010, ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ - TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã ký Trần Văn Con, 2005 Hệ thống hoá biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho trồng rừng sản xuất tỉnh miền núi phía Bắc Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Phạm Thế Dũng (2004) Đánh giá suất rừng trồng Keo lai Vùng Đông Nam Bộ Lê Đình Khả, Nguyễn Đình Hải, Hồ quang Vinh, (1997) Kết khảo nghiệm giống lai tự nhiên Keo tai tượng Keo tràm Tạp chí Lâm nghiệp, sớ 12/1997 Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (2003)(1998), Giáo trình cải thiện giống rừng Trường đại học lâm nghiệp Lê Đình Khả, Hà Huy Thịnh (2005) Danh lục giống lâm nghiêp cải thiện tiến Việt Nam Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Phùng Ngọc Lan (1986), Chọn cấu loài trồng rừng thâm canh quan điểm sản lượng Tạp chí lâm nghiệp, sớ 9/1986 Vũ Biệt Linh và cộng sự (1996), Nghiên cứu số sở khoa học công nghệ cho thâm canh rừng gỗ lớn diện tích rừng rộng thường xanh Chương trình khoa học công nghệ quốc gia Nhà xuất bản Nông nghiệp - Hà Nội 53 10 Phạm Quang Minh, (1987) Quy trình trồng rừng thâm canh (Dự thảo), Vụ Lâm nghiệp - Bộ Lâm nghiệp 11 Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004), Chọn giống kháng bệnh có suất cao cho bạch đàn keo, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội - 2004 12 Nguyễn Xuân Quát, (1995) Trồng rừng thâm canh, kiến thức lâm nghiệp xã hội tập II Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội 13 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế (1994), Đánh giá tiềm sản xuất đất lâm nghiệp vùng Đông Nam Bộ, Viện khoa học lâm nghiệp Việt Nam,1994 14 Nguyễn Xuân Xuyên và các cộng tác viên, 1985 Thâm canh rừng trồng Thông tin chuyên đề KHKT & KTLN, số 6/1985 15 Từ điển bách khoa Nông nghiệp (1996) Thâm canh rừng Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội II TIẾNG ANH 16 Evans J (1992), Plantation forestry in the tropics, Clarendon Press, Oxford 17 FAO (1984), Land evaluation for forestry FAO foretry paper 48, FAO Rome 18 Baur George N (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội (Trang 245, 250, 288, 552, 555 - 556, 579 - 581) 19 Goncalves J L M et al (2004): Sustainability of Wood Production in Eucalypt Plantations of Brazil Site Management and Productivity in Tropical Plantation Forests (Proceedings of Workshops in Congo July 2001 and China February 2003) CIFOR 20 Napompeth.B (1989): Nghiên cứu sâu rầy hại Keo dậu (L.leucocephla) ở khu vực Châu á Thái Bình Dương 54 Phụ biểu 01 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT: Nà Nghịu, OTC: 01 Độ dốc: 200 Độ cao: 220m Năm trồng: 2004 Cấp đất: TT Các khoản mục chi phí Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Công chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ (năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Chi phí khai thác Sản lượng khai thác - Gỡ - Củi Chi phí Thuế SDĐ LN Địa điểm: Đồi bờ ao Vị trí OTC: Chân đồi Diện tích: 600m2 Ngày điều tra: 08 / 03 /2011 ĐV tính Hố Số lượng 1600 Đơn giá Kg Công Công Cây 320 22 20 1760 Công 30 210 Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 1,5 480 30 660 30 600 0,52523 924,40480 Đồng 5.724,404 1.400 Đồng Đồng Đồng 106,6044 m3/ha 106,6044 45,6876 Thành tiền 100 6.824,404 10660,44 400 150 4% 42641,76 6853,14 1979,796 Ghi 55 Tổng thu 49494,9 56 Phụ biểu 02 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT: Nà nghịu OTC : 03 Địa điểm: Đồi bờ ao Độ dốc: 24 Đợ cao: 280m Vị trí OTC: Đỉnh đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 14 / 03 /2011 Các khoản mục chi ĐV Số Đơn Thành Ghi TT phí tính lượng giá tiền Trồng, chăm sóc (năm Hố 1600 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK Kg 320 1,5 480 1.2 Xử lý thực bì Công 22 30 660 1.3 Cuốc hố Công 20 30 600 1.4 Cây giống + trồng Cây 1760 0,52523 924,40480 dặm 1.5 Công vận chuyển Công 30 210 và bón phân 1.6 Công vận chuyển Công 30 210 và trồng 1.7 Chăm sóc Công 30 30 900 Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, Công 48 30 1.440 bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Công chăm sóc, Công 10 30 300 bón phân Tổng chi phí trồng và Đồng 5.724,404 chăm sóc Chi phí bảo vệ Đồng 1.400 ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu Đồng 6.824,404 kỳ) Chi phí khai thác Đồng 107,04 100 10704,4 Sản lượng khai thác m /ha - Gỗ 107,04 400 42817,6 - Củi 45,876 150 6881,4 57 Chi phí Thuế SDĐ LN Tổng thu 4% 1987,96 49699 58 Phụ biểu 03 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT Bản Piềng, OTC: 01 Địa điểm: Đồi sau nhà Đợ dớc: 24 , Đợ cao: 240m Vị trí OTC: Chân đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 18 / 03 /2011 ĐV Tính Số lượng Đơn giá Thành tiền TT Các khoản mục chi phí Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm Hố 1600 Kg Công Công Cây 320 22 20 1760 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Công chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Công Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 Chi phí khai thác Sản lượng khai thác - Gỡ - Củi Chi phí Th́ SDĐ LN Tổng thu Đồng m3/ha Đồng 1,5 480 30 660 30 600 0,52 924,40480 523 30 210 5.724,404 1.400 Đồng Đồng 106,386 106,386 45,594 6.824,404 100 10638,684 400 42554,736 150 6839,154 4% 1975,755 49393,89 Ghi 59 Phụ biểu 04 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT: Nà Nghịu OTC: 02 Địa điểm: Đồi bờ ao Độ dớc: 24 , Đợ cao: 260m Vị trí OTC: Sườn đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 10 / 03 / 2011 ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 480 660 600 924,40480 1,5 30 30 0,5252 30 Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 TT Các khoản mục chi phí Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Công chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Hố 1600 Kg Công Công Cây 320 22 20 1760 Cơng Chi phí khai thác Sản lượng khai thác - Gỡ - Củi Chi phí Th́ SDĐ LN Tổng thu Đồng m3/ha Đồng 210 5.724,404 1.400 Đồng Đồng 111,173 100 111,173 47,645 400 150 4% 6.824,404 11.603,2 44469,264 7146,846 2064,6444 51616,11 Ghi 60 Phụ biểu 05 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT: Cao Lộc, OTC: 01 Địa điểm: Đồi sau nhà Độ dớc: 20 Đợ cao: 250m Vị trí OTC: Chân đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 02 / 04 TT Các khoản mục chi phí Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Công chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Chi phí khai thác Sản lượng khai thác - Gỡ - Củi Chi phí Th́ SDĐ LN Tổng thu ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền /2011 Hố 1600 Kg Công Công Cây 320 22 20 1760 1,5 30 30 0,52523 480 660 600 924,40480 Công 30 210 Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 Đồng 5.724,4048 Đồng 1.400 Đồng Đồng 134,113 100 6.824,4048 13411,314 m3/ha m3/ha 134,113 57,4770 400 150 4% 53645,256 8621,559 2490,6726 62266,815 Ghi 61 Phụ biểu 06 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT: Bản Piềng, OTC: 02 Địa điểm: Đồi sau nhà Độ dốc: 24 , Độ cao: 260m Vị trí OTC: Sườn đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 20 / 03 /2011 ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 320 22 20 1760 1,5 30 30 0,52523 480 660 600 924,40480 Công 30 210 Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 TT Các khoản mục chi phí Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Công chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Chi phí khai thác Hớ 1600 Kg Cơng Cơng Cây Sản lượng khai thác - Gỗ m3/ha - Củi Chi phí Thuế SDĐ LN Đồng 5.724,4048 Đồng 1.400 Đồng 6.824,4048 Đồng 101,52 100 10152,8 101,52 43,512 400 40611,2 150 4% 6526,8 1885,52 Ghi 62 Tổng thu 47138 Phụ biểu 07 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT: Bản Piềng, OTC: 03 Địa điểm: Đồi sau nhà Độ dốc: 22 , Độ cao: 280m Vị trí OTC: Đỉnh đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 23 / 03 /2011 TT Các khoản mục chi phí Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Cơng chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Chi phí khai thác Sản lượng khai thác - Gỡ - Củi Chi phí Thuế SDĐ LN Tổng thu ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Hố 1600 Kg Công Công Cây 320 22 20 1760 1,5 30 30 0,52523 480 660 600 924,40480 Công 30 210 Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 Đồng 5.724,4048 Đồng 1.400 Đồng 6.824,4048 Đồng 134,113 100 13411,314 m3/ha m3/ha 134,113 57,477 400 150 4% 53645,256 8621,559 2490,6726 62266,815 Ghi 63 Phụ biểu 08 chi phí cho trồng rừng loài keo lai Tuyến ĐT: Cao Lộc, OTC: 03 Địa điểm:Đồi sau nhà Độ dớc: 22 , Đợ cao: 280m Vị trí OTC: Đỉnh đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 09 / 04 /2011 TT Các khoản mục chi phí Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Công chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Chi phí khai thác Sản lượng khai thác - Gỡ - Củi Chi phí Th́ SDĐ LN Tổng thu ĐV Tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Hố 1600 Kg Công Công Cây 320 22 20 1760 1,5 30 30 0,52523 480 660 600 924,40480 Công 30 210 Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 Đồng 5.724,404 1.400 Đồng Đồng Đồng m3/ha 111,173 100 111,173 47,6456 400 150 4% 6.824,404 11117,316 44469,264 7146,846 2064,6444 51616,11 Ghi 64 Phụ biểu 09 chi phí cho trồng rừng lồi keo lai Tún ĐT Cao Lợc, OTC: 02 Địa điểm: Đồi sau nhà Độ dốc: 20 Đợ cao: 260m Vị trí OTC: Sườn đồi Năm trồng: 2004 Diện tích: 600m2 Cấp đất: Ngày điều tra: 05 / 04 /2011 TT Các khoản mục chi phí ĐV tính Số lượng Đơn giá Thành tiền Trồng, chăm sóc (năm 1) 1.1 Phân bón - Phân chuồng hoai - Phân NPK 1.2 Xử lý thực bì 1.3 Cuốc hố 1.4 Cây giống + trồng dặm Hố 1600 Kg Công Công Cây 320 22 20 1760 1.5 Công vận chuyển và bón phân 1.6 Công vận chuyển và trồng 1.7 Chăm sóc Chăm sóc (năm thứ 2) 2.1 Công chăm sóc, bón phân Chăm sóc (năm thứ 3) 3.1 Cơng chăm sóc, bón phân Tổng chi phí trồng và chăm sóc Chi phí bảo vệ ( năm - 7) Tổng chi phí ( chu kỳ) Công Công 30 210 Công 30 30 900 Công 48 30 1.440 Công 10 30 300 Chi phí khai thác Đồng Sản lượng khai thác - Gỡ - Củi Chi phí Th́ SDĐ LN Tổng thu m3/ha 1,5 480 30 660 30 600 0,5252 924,40480 30 210 Đồng 5.724,404 1.400 Đồng Đồng 96,669 16 100 96,669 41,429 400 150 4% 6.824,404 9666,916 38667,664 6214,446 1795,2844 44882,11 Ghi

Ngày đăng: 25/07/2016, 21:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w