Lúa cạn được trồng chủ yếu ở các nước châu Á, châu Mỹ La Tinh, Caribean và châu Phi. Diện tích lúa cạn trên Thế giới được khoảng 14 triệu ha hay 9% của tổng số diện tích trồng lúa của Thế giới. Mặc dù sản xuất lúa cạn tương đối ít nhưng có tầm ảnh hưởng quan trọng ở nhiều nước, vì rất nhiều nông dân canh tác loại lúa này. Khoảng 100 triệu người sống phụ thuộc vào lúa cạn, sử dụng như là thức ăn chính của họ. Lúa cạn chỉ chủ yếu trồng ở những vùng nhiệt đới ẩm ướt. Ở Châu Á, phần lớn lúa cạn được trồng ở các vùng đồi núi, có độ dốc từ 0% đến trên 30%. Ở Châu Phi, lúa cạn được trồng trên đất đồi có độ dốc từ 0 20% trong vùng ẩm ướt và đất rừng ẩm thấp. Ở Châu Mỹ La Tinh và Caribbean, lúa cạn được trồng ở những vùng đất có độ dốc từ 0 10%.
1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lúa gạo lương thực quan trọng người, lúa xếp vào vị trí thứ sau lúa mì diện tích sản lượng Hiện nay, nhu cầu lúa gạo Thế giới ngày tăng, theo dự báo tổ chức Nông lương Thế giới (FAO) năm 1990 - 2025 lúa gạo sản xuất phải tăng năm 2,1% cần thiết để bảo hộ cho tăng dân số 1,7% năm Nhưng 164 triệu đất trồng lúa nay, có khoảng 20% diện tích canh tác điều kiện khô hạn phụ thuộc vào nước mưa tự nhiên Sự khan nước tưới phục vụ cho nông nghiệp báo động nhiều hội nghị khoa học Thế giới gần Khô hạn yếu tố tự nhiên ảnh hưởng lớn đến an toàn lương thực Thế giới Tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp vô tận, bên cạnh áp lực dân số kèm theo phát triển đô thị làm gia tăng nhu cầu nước phục vụ dân sinh cho phát triển công nghiệp Do đó, việc đưa trồng chịu hạn vào sản xuất vấn đề đáng phải quan tâm Đối với ngành sản xuất lúa gạo lúa cạn giải pháp Lúa cạn trồng chủ yếu nước châu Á, châu Mỹ La Tinh, Caribean châu Phi Diện tích lúa cạn Thế giới khoảng 14 triệu hay 9% tổng số diện tích trồng lúa Thế giới Mặc dù sản xuất lúa cạn tương đối có tầm ảnh hưởng quan trọng nhiều nước, nhiều nông dân canh tác loại lúa Khoảng 100 triệu người sống phụ thuộc vào lúa cạn, sử dụng thức ăn họ Lúa cạn chủ yếu trồng vùng nhiệt đới ẩm ướt Ở Châu Á, phần lớn lúa cạn trồng vùng đồi núi, có độ dốc từ 0% đến 30% Ở Châu Phi, lúa cạn trồng đất đồi có độ dốc từ - 20% vùng ẩm ướt đất rừng ẩm thấp Ở Châu Mỹ La Tinh Caribbean, lúa cạn trồng vùng đất có độ dốc từ - 10% Việt Nam nước phát triển, sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn kinh tế quốc dân Đất đồi núi chiếm ba phần tư diện tích lãnh thổ, vùng đồi núi đất nông nghiệp chủ yếu đất dốc, màu mỡ chưa có hệ thống tưới tiêu chủ động, canh tác lúa lương thực khác chủ yếu nhờ nước trời Lúa cạn đồng bào miền núi canh tác trồng chính, địa phương nhiều loại giống lúa đưa vào sản xuất, chất lượng gạo thơm ngon trở thành đặc sản Chính vậy, để nâng cao suất chất lượng lúa điều kiện khô hạn, nhằm chọn lọc lưu giữ nguồn giống lúa cạn tốt Từ đưa đề nghị khuyến cáo cho nhà làm sách quy hoạch, tiến hành thực đề tài: "Đánh giá nguồn vật liệu lúa cạn thu thập từ tỉnh miền núi phía Bắc nghiên cứu khả sinh trưởng phát triển số giống có triển vọng Thái Nguyên" Mục tiêu nghiên cứu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh trưởng phát triển, suất chất lượng giống lúa cạn thu thập từ tỉnh miền núi phía Bắc So sánh chọn giống lúa cạn có triển vọng đưa vào sản xuất 2.2 Yêu cầu đề tài - Theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển giống lúa - Xác định số tiêu sinh lý đặc điểm hình thái giống lúa tham gia thí nghiệm - Theo dõi đánh giá tiêu chống chịu - Theo dõi yếu tố cấu thành suất suất Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học đề tài - Giúp học viên vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn sản xuất nâng cao trình độ nghiên cứu - Kết nghiên cứu tài liệu tham khảo cho sinh viên người có liên quan, góp phần phát triển ngành sản xuất lúa - Lưu giữ nguồn vật liệu cho nghiên cứu khoa học sau 3.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài So sánh giống lúa cạn có triển vọng để chọn giống có suất cao, chống chịu tốt để khuyến cáo đưa vào sản xuất góp phần nâng cao hiệu kinh tế cho người dân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài Lúa cạn trồng đất dễ rút nước, không bị ngập, bờ bao nhờ vào nước trời Đặc tính bật lúa cạn suất thấp trồng nhiều nông dân nghèo loại đất màu mỡ hầu hết vùng núi cao Năng suất bình quân giống lúa thấp vào khoảng tấn/ha Trong bốn thập niên qua, đầu tư vào khảo cứu phát triển loại lúa nhiều Thế giới thành chưa tương xứng diện tích trồng lúa cạn tổng thể giảm dần Điều có nghĩa kỹ thuật tạo từ nghiên cứu chưa thích ứng với tình trạng kinh tế - xã hội người nông dân địa (Vũ Tiến Hoàng, 1995) [11] Chiến lược sử dụng nguồn vật liệu địa khuyến khích loại trồng, đặc biệt tính trạng tính chống chịu khô hạn, chống chịu mặn, v.v Chọn tạo giống lúa thích nghi với kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước chống chịu khô hạn nhu cầu cấp bách Bên cạnh đó, nguồn vật liệu địa sử dụng làm nhiệm vụ kết hợp lai xa, lai khác loài khai thác tính trạng thơm ngon từ giống cổ truyền vào giống cao sản Trong công tác chọn tạo giống trồng vật nuôi nói chung chọn tạo giống lúa nói riêng, mục tiêu nhà tạo giống khai thác tính đa dạng di truyền hay biến dị có lợi nguồn gen có tự nhiên tạo phương pháp nhân tạo Ở lúa tập hợp nguồn gen quý tương ứng với nhiều hệ sinh thái lúa khác hình thành hệ sinh thái lúa cạn, lúa nước sâu, lúa chịu mặn,.v.v Dựa vào đặc tính biến dị di truyền mà người không ngừng thành công công tác lai tạo chọn lọc giống trồng, nhiều kiểu gen cho suất cao, chống chịu phẩm chất tốt chọn tạo 1.1.1 Khái niệm lúa cạn Trên Thế giới, nhà khoa học có nhiều khái niệm lúa cạn như: Chang T.T Bardenas (1965) [24] cho rằng: "Lúa cạn loại lúa gieo hạt loại đất khô, đất dốc đất phẳng bờ, khiến lúa sống phụ thuộc hoàn toàn vào độ ẩm nước mưa cung cấp" Theo Garity D.P (1984) [25] lúa cạn coi lúa trồng mùa mưa đất cao, đất thoát nước tự nhiên, chân ruộng đắp bờ bờ lượng nước dự trữ thường xuyên bề mặt Lúa cạn hình thành từ lúa nước, nhờ trình thích ứng với vùng trồng lúa thường gặp hạn mà xuất biến dị chịu hạn ngày cao Vì vậy, giống lúa cạn có khả sinh trưởng bình thường ruộng nước Theo Michael Aurodau Hội thảo "Lúa rẫy Cao Bằng, Việt Nam", từ ngày - 11/3/1994 theo định nghĩa Hội thảo Bouake, Bờ biển Ngà lúa cạn loại lúa trồng điều kiện mưa tự nhiên, đất thoát nước, tích nước bề mặt, không cung cấp nước bờ Các nhà chọn giống Việt Nam khái niệm lúa cạn tương tự Tác giả Bùi Huy Đáp (1978) [3] định nghĩa: “Lúa cạn loại lúa gieo trồng đất cao loại hoa màu trồng cạn khác, không tích nước ruộng không tưới thêm Nước cho lúa chủ yếu nước mưa cung cấp hay giữ lại đất” Theo Nguyễn Gia Quốc (1994) [16] lúa cạn chia làm dạng: - Lúa cạn thực (lúa rẫy, Dry rice Upland rice): loại lúa thường trồng triền dốc đồi núi, bờ ngăn luôn nước Cây lúa hoàn toàn sử dụng lượng nước mưa ngấm đất để sinh trưởng phát triển - Lúa cạn không hoàn toàn (lúa nước trời, Rainfed upland rice): loại lúa trồng triền thấp, hệ thống tưới tiêu chủ động, lúa sống hoàn toàn nước mưa chỗ, nước mưa dự trữ bề mặt ruộng để cung cấp cho lúa 1.1.2 Sự phân bố lúa cạn Lúa cạn trồng chủ yếu ba lục địa châu Á, châu Phi châu Mỹ La tinh Theo Trần Nguyên Tháp (2001) [20], môi trường trồng lúa cạn Thế giới chia thành loại: - Vùng đất cao, màu mỡ, mùa mưa kéo dài (kí hiệu LF) Đông Tây Nam Ấn Độ, Inđônêsia, Philippin, Băng La Đét, Braxin, Côlômbia - Vùng đất cao, màu mỡ, mưa dài (LU) Thái Lan, Myanma, Lào, Cămpuchia, vùng Đông Bắc Ấn Độ, Việt Nam, Bôlivia, Mêxicô.v.v - Vùng đất cao, màu mỡ, mưa ngắn (SF) - Vùng đất cao, màu mỡ, mưa ngắn (SU) số nước Tây Phi Ở Việt Nam, Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính Ctv… (1995) [12] phân vùng lúa cạn theo loại hình đất trồng nước ta sau: - Đất rẫy (trồng lúa rẫy): nằm vùng trung du miền núi phía Bắc, miền Trung, Tây Nguyên phần Đông Nam Bộ - Đất lúa thiếu nước bấp bênh nước (trồng lúa nhờ nước trời): nằm rải rác vùng đồng bằng, trung du, đồng ven biển Đông Nam Bộ, kể đồng sông Hồng, đồng sông Cửu long, kể diện tích đất phẳng hệ thống thuỷ nông hay hệ thống thuỷ nông chưa hoàn chỉnh nhờ nước trời có phần nước tưới, ruộng vị trí cao thường xuyên nước 1.2 Tình hình sản xuất lúa Thế giới Việt Nam 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa Thế giới 1.2.1.1 Tình hình sản xuất lúa nước Diện tích canh tác lúa Thế giới vài thập kỷ gần có xu hướng tăng, song tăng mạnh vào thập niên 90 kỷ XX có xu hướng ổn định từ năm đầu kỷ XXI đạt 164 triệu năm 2011 Về suất lúa tăng dần qua năm tăng nhanh vào thập niên 90 Từ thập niên 90 năm đầu kỷ XXI suất lúa tăng chậm lại song nhìn chung suất tăng gần gấp đôi từ 27,48 tạ/ha năm 1980 lên 43,82 tạ/ha vào năm 2011 Sản lượng lúa Thế giới tăng từ 396,8 triệu năm 1980 lên 721 triệu năm 2011 (Bảng 1.1) Bảng 1.1: Tình hình sản xuất lúa Thế giới vài thập kỷ gần Năm 1980 1990 2000 2005 2007 2008 2009 2010 2011 Diện tích Năng suất (Nghìn ha) (tạ/ha) 144.412 27,48 146.961 35,29 154.056 38,91 155.026 40,92 155.953 42,12 159.251 43,07 161.421 42,04 163.054 42,78 164.120 43,82 (Nguồn: FAO STAT năm 2012) [37] Sản lượng (Nghìn tấn) 396.871 518.556 599.355 634.390 656.807 685.875 678.682 700.230 721.034 Theo FAO sản lượng lúa Thế giới năm 2011 đạt gần 722 triệu (tương đương 480,4 triệu gạo) so với 466,6 triệu gạo năm 2010, tăng 2,9% Sản lượng tăng cao mở rộng diện tích canh tác lên đến 164 triệu mùa nhiều Quốc gia như: châu Á sản lượng lúa đạt 653 triệu mùa Pakistan, Campuchia, Nepal, Philippines Việt Nam hay mở rộng diện tích canh tác Bangladesh, Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan Việt Nam Tại châu Phi sản lượng đạt 25,5 triệu mùa Ai Cập, Guinea, Nigeria Châu Mỹ la tinh vịnh Caribean mùa nước ngoại trừ Ecuador Peru Kim ngạch xuất gạo nước Thế giới đạt 34,5 triệu vào năm 2011, tăng triệu so với năm 2010 Các nước có sản lượng xuất lúa gạo cao Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia, Bangladesh, Việt Nam, Thái Lan, Brazil, Mỹ và Pakistan (Bảng 1.2) Bảng 1.2 Một số nước có sản lượng xuất cao Thế giới Quốc gia Thế giới Trung Quốc Ấn Độ Indonesia Việt Nam Thái Lan Brazil Mỹ Pakistan Sản lượng (triệu tấn) Xuất (triệu tấn) 2010 2011 2010 2011 466,6 480,4 31,5 34,5 134 137 0,6 0,7 89,1 94,1 2,1 3,8 43,2 44,3 25,9 26,6 6,9 7,2 21,3 20,9 10,5 8,6 0,4 7,6 6,8 3,9 3,4 6,9 5,5 3,8 3,0 (Nguồn: FAO & USDA năm 2012)[37] Trung Quốc quốc gia có sản lượng cao đạt 137 triệu vào năm 2011 tăng triệu so với năm 2010 Tiếp theo Ấn Độ Indonesia, Việt Nam đứng thứ sản lượng đạt 25,9 triệu vào năm 2010 26,6 triệu vào năm 2011 Quốc gia có khối lượng gạo xuất nhiều Thái Lan 10,5 triệu tấn, Việt Nam đứng thứ với 7,2 triệu 1.2.1.2 Tình hình sản xuất lúa cạn Lúa cạn trồng lâu đời Thế giới Trước đây, diện lích gieo trồng lúa cạn lớn hai thập niên 1980 1990, diện tích lúa cạn Thế giới giảm từ 20 triệu xuống 15 triệu ha, hay giảm gần 25% Theo số liệu FAO năm 2011 diện tích canh tác lúa Thế giới 164 triệu ha, châu Á có 148,7 triệu có 68,1 triệu chiếm 45,8% thường bị thiên tai đe dọa, có 55,5 triệu thường bị thiếu nước chiếm 37,4%, số 19,16 triệu đất cạn (lúa rẫy - upland rice), 36,4 triệu đất hoàn toàn nhờ nước trời (rainfed rice), đất ngập nước chiếm 12,5 triệu Năng suất lúa vùng đất khó khăn đạt 0,8 - 1,7 tấn/ha, 20 - 40% suất lúa vùng chủ động nước Các giống lúa gieo cấy vùng phần lớn giống địa phương có đặc điểm dài ngày, cao cây, chống đổ kém, suất thấp chất lượng gạo ngon Vào năm cuối kỷ 20 toàn Thế giới trồng 19,1 triệu lúa cạn chiếm 13,2% diện tích trồng lúa giới Trong đó, châu Á trồng 10,7 triệu ha, 6,1 triệu Mỹ La Tinh 2,3 triệu châu Phi Tỷ lệ lúa cạn Mỹ La Tinh chiếm tới 75% châu Phi 50% Năng suất trung bình lúa cạn tấn/ha nơi thuận lợi đạt 2,5 tấn/ha (IRRI,1986) [27] Ở châu Á, khoảng 50% đất trồng lúa canh tác nhờ nước trời suất lúa vùng có tưới tăng gấp - lần 30 năm trước vùng canh tác nhờ nước trời suất tăng lên mức nhỏ, vùng việc sử dụng giống lúa cải tiến khó khăn môi trường không đồng biến động (Kwan Chai A.G,1972) [28] Ở châu Phi, lúa cạn đóng vai trò quan trọng sản xuất lúa vùng, trồng khoảng 2,7 triệu ha, đại diện 40% tổng số diện tích Lúa cạn trồng nhiều Cote d’Ivoire, Guinea, Guinea Bissau, Congo, Madagascar, Sierra Leone số nước khác theo phương pháp du canh, tương tự trồng ngô, lúa miến vừng Diện tích trồng lúa cạn vùng không thuyên giảm mà có phần gia tăng nhu cầu lúa gạo vùng tăng nhanh độ 6% năm thập niên vừa qua Lúa cạn thường trồng xen kẽ với màu khác, luân canh với ngô, sắn, khoai lang Gần có giống lúa gọi Nerica cho suất cao ngắn ngày phổ biến 10 nước Tây Phi, Guinea nước trồng đại trà loại lúa (Yinong Yang and Lizhong Xiong, 2003) [36] Ở châu Mỹ La Tinh, tầm quan trọng lúa cạn cao, chủ yếu Brazil (vùng Cerrado khô hạn) Colombia, lúa cạn trồng 2,9 triệu hay 76% tổng số diện tích lúa vùng sản xuất 5,8 triệu lúa hay 33% tổng số sản lượng lúa vùng thập niên 1990 Lúa cạn châu Mỹ La Tinh sút giảm nhiều, chủ yếu Brazil (giảm 40%), Chính phủ cắt giảm bao cấp sản xuất Lúa cạn Cerrado Brazil có tính thương mại, trồng luân canh với đậu nành đồng cỏ, giới hóa hoàn toàn từ lúc làm đất đến thu hoạch, biến chế bảo quản Nhưng khu rừng ẩm ướt, lúa trồng theo kiểu du canh, suất bình quân cao vùng khác, đạt - tấn/ha (Ray Wu and Ajay Garg, 2003) [33] 1.2.2 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 1.2.2.1 Tình hình sản xuất lúa nước Lúa nước xem loại trồng mùa vụ quan trọng Việt Nam Sự hình thành phát triển sản xuất lúa nước nước ta có lịch sử truyền thống lâu đời có ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân Việt Nam có khoảng 9,3 triệu đất nông nghiệp, phần lớn diện tích đất dành cho trồng lúa khoảng 4,3 triệu (chiếm khoảng 46% diện tích đất nông nghiệp) Từ năm 1990 đến nay, sản lượng lúa gạo Việt Nam liên tục tăng trưởng nhờ biện pháp kỹ thuật canh tác tốt, đưa giống vào sản xuất phần nhờ mở rộng diện tích canh tác hàng năm Năm 1990 diện tích canh tác lúa Việt Nam có khoảng 1,46 triệu ha, đến năm 2000 tăng lên 3,39 triệu đến năm 2011 tăng lên gấp đôi với 7,65 triệu Năng suất lúa bình quân 3,18 tấn/ha vào năm 1990 4,2 tấn/ha vào năm 2000 tăng lên 5,53 tấn/ha vào năm 2011 Năm 2012 suất đạt 53 bình tương đương đối chứng, giống Khẩu chăm có chiều cao thuộc nhóm cao cao đối chứng chắn mức ý nghĩa 95% Các giống lúa cổ truyền hầu hết giống cao cây, giống thường không giữ đứng thẳng lúa chín Đó yếu tố ảnh hưởng lớn đến công tác tạo giống tạo giống lúa có chiều cao thấp, điều lại không phù hợp với lúa cạn thấp cỏ dại lấn át lúa Do số giống lúa tốt đáp ứng tiêu suất mà giống phải có chiều cao vừa phải, sinh trưởng mạnh giai đoạn đầu để lấn át cỏ dại Tuy nhiên giống lúa cạn có chiều cao suất cao phải có độ cứng tốt phù hợp với hướng chọn lọc giống người nông dân 3.3.5 Khả chống đổ giống tham gia thí nghiệm Khả chống đổ lúa phụ thuộc vào nhiều yếu tố chiều cao cây, độ cứng cây, độ dầy lóng thân, điều kiện dinh dưỡng điều kiện thời tiết khí hậu… Khi lúa bị đổ gãy gây ảnh hưởng đến trình vận chuyển tích lũy vật chất khô vào hạt Ngoài lúa bị gãy đổ tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh xâm nhập gây hại Bảng 3.15: Khả chống đổ giống lúa tham gia thí nghiệm Chỉ tiêu TT Thang điểm Đánh giá Tên giống Tẻ nua Tốt Tẻ dâu Tốt Lúa tẻ vàng Tốt Khẩu chăm Tốt Mã tòa Tốt IRRI 57920 (đ/c) Tốt 54 Qua theo dõi thấy tất giống có khả chống đổ tốt tương đương đối chứng, hoàn toàn không bị nghiêng đánh giá mức thang điểm 3.3.6 Một số đặc điểm nông học giống thí nghiệm Độ tàn tiêu quan trọng, quan sát biết sinh trưởng tốt hay xấu Độ tàn theo dõi vào giai đoạn lúa chín, nói lên khả giữ màu xanh đến lúc thu hoạch Cây có độ tàn nhanh sớm ảnh hưởng lớn đến suất hạt thóc chưa mẩy hoàn toàn Độ rụng hạt có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng đến suất thực thu phương pháp tuốt hạt Những vùng có khả giới hóa thu hoạch yêu cầu tính rụng hạt thấp để giảm bớt rơi rụng trình thu hoạch vận chuyển Qua tình theo dõi độ tàn độ rụng hạt mẫu giống lúa cạn thu kết bảng 3.16 sau: Bảng 3.16: Đặc điểm nông học giống thí nghiệm Đơn vị: điểm STT Giống Độ tàn Độ rụng hạt Tẻ nua Tẻ dâu 5 Lúa tẻ vàng 5 Khẩu chăm 5 Mã tòa 5 IRRI 57920 (đ/c) Nhận xét: - Độ tàn lá: Các giống có độ tàn tương đương đối chứng đánh giá thang điểm 55 - Độ rụng hạt: giống Tẻ nua, Khẩu chăm có độ rụng hạt tương đương đối chứng đánh giá thang điểm Các giống Tẻ dâu, Lúa tẻ vàng Mã tòa có độ rụng hạt trung bình cao đối chứng đánh giá thang điểm 3.3.7 Khả chịu hạn phục hồi giống thí nghiệm Lúa cạn có khả chịu hạn tốt nhờ vào cấu tạo đặc biệt rễ lá, đặc trưng kiểu gen quy định, tính chịu hạn giống lúa tích lũy qua trình thích nghi lâu dài với môi trường cạn di truyền từ đời sang đời khác Tính chịu hạn lúa cạn thể qua hình thái, màu sắc, suất, phẩm chất giống Qua trình theo dõi thu kết sau: Bảng 3.17: Đánh giá khả chịu hạn phục hồi giống Đơn vị: điểm STT Giống Khả chịu hạn Khả phục hồi 1 3 1 1 Tẻ nua Tẻ dâu Lúa tẻ vàng Khẩu chăm Mã tòa IRRI 57920 (đ/c) Qua bảng 3.17 cho ta thấy giống Tẻ nua,Tẻ dâu, Khẩu chăm gặp điều kiện hạn có biểu V nông, đánh giá thang điểm tương đương đối chứng, giống Lúa tẻ vàng, Mã tòa có biểu V sâu đánh giá thang điểm 3, có khả chịu hạn trung bình đối chứng Về khả phục hồi, hầu hết giống có khả phục hồi nhanh chóng trời mát, tỷ lệ phục hồi từ 90 - 100% đánh giá mức thang điểm tương đương đối chứng, có giống Lúa tẻ vàng khả phục hồi 56 70 - 90% đánh giá thang điểm 3, khả phục hồi sau hạn giống đối chứng 3.3.8 Khả chống chịu sâu bệnh giống thí nghiệm Sâu bệnh yếu tố ảnh hưởng lớn sinh trưởng, phát triển suất giống lúa Nước ta thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại trồng nói chung lúa nói riêng phát sinh, phát triển Do tiến hành sản xuất phải theo dõi chặt chẽ, phát kịp thời sâu bệnh phát sinh, phát triển để phòng trừ đạt hiệu cao Mặt khác, canh tác lúa cạn phần lớn đầu tư thấp, nông dân không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Vì vậy, để giải vấn đề yêu cầu phải chọn tạo giống có khả chống chịu sâu bệnh tốt Trong trình thí nghiệm tiến hành theo dõi khả chống chịu sâu bệnh mẫu giống thu kết sau: Bảng 3.18: Tình hình sâu bệnh hại giống thí nghiệm Đơn vị: thang điểm Chỉ tiêu STT Giống Sâu đục Sâu Bọ xít thân dài Bệnh khô vằn Tẻ nua 0 Tẻ dâu 1 Lúa tẻ vàng 1 Khẩu chăm 1 Mã tòa 1 IRRI 57920 (đ/c) 1 57 Qua bảng số liệu cho thấy giống lúa thí nghiệm có xuất sâu đục thân, sâu lá, bọ xít dài bệnh khô vằn Tuy nhiên, mức độ nhiễm mức nhẹ 3.3.9 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống thí nghiệm Mục tiêu cuối nhà chọn tạo giống nông dân suất lúa Do suất lúa tiêu quan trọng để đánh giá giống, giống lúa tốt giống phải có suất cao chất lượng tốt Năng suất kết tổng hợp tất trình sinh lý diễn Năng suất không đơn phụ thuộc vào yếu tố nào, mà kết tổng hợp nhiều yếu tố như: khả đẻ nhánh, số bông/m 2, số hạt chắc/bông, P1000 hạt… Các yếu tố cao hay thấp tùy thuộc vào đặc điểm di truyền giống, thời vụ, điều kiện ngoại cảnh, kỹ thuật canh tác tác động Qua kết đo đếm yếu tố cấu thành suất sau xử lý tính toán suất mẫu giống lúa cạn ta thu bảng 3.19 đây: Bảng 3.19: Năng suất yếu tố cấu thành suất Chỉ tiêu STT Tên giống Số bông/m2 (bông) Số hạt chắc/bông (hạt) P1000 hạt NSLT (tạ/ha) Tẻ nua 172,0 109,0 22,1 41,4 Tẻ dâu 150,7 98,5 22,3 33,1 Lúa tẻ vàng 152,7 93,6 24,5 35,0 Khẩu chăm 174,3 116,8 22,5 45,8 Mã tòa 166,0 115,4 20,5 39,3 IRRI 57920 173,0 3,4 114,0 2,2 22,6 44,6 3,7 9,9 4,7 (đ/c) CV % LSD05 2,7 58 Qua bảng số liệu cho thấy: - Số bông/m2: giống lúa tham gia thí nghiệm có số bông/m dao động từ 150,7 - 174,3 bông/m2 Trong giống Khẩu chăm, Tẻ nua, Mã tòa có số bông/m2 tương đương đối chứng, giống Lúa tẻ vàng tẻ dâu có số thấp đối chứng 20,3 đến 22,3 Trên ruộng lúa số bông/m2 phụ thuộc nhiều vào khả đẻ nhánh sức đẻ nhánh hữu hiệu Như muốn nâng cao số đơn vị diện tích cần phải thúc đẩy yếu tố hài hòa Thời kỳ định số từ gieo đến phân hóa đòng Vậy nên biện pháp tác động để làm tăng số bông/m phải tác động sớm vào thời kỳ đầu Tác động để tăng khả đẻ nhánh hữu hiệu điều chỉnh mật độ gieo hợp lý vừa đảm bảo số cá thể cần thiết vừa phát huy khả đẻ nhánh tốt lúa để đạt suất cao đơn vị diện tích Mật độ gieo trồng hợp lý phải vào giống, đất đai, phân bón, mùa vụ… Cần bón thúc để lúa đẻ tập trung, hạn chế đẻ lai rai đẻ nhánh vô hiệu - Số hạt chắc/bông giống lúa tham gia thí nghiệm dao động từ 93,6 - 116,8 hạt/bông Các giống Tẻ nua, Tẻ dâu, Lúa tẻ vàng có số hạt chắc/bông thấp đối chứng chắn mức ý nghĩa 95%, giống Khẩu chăm Mã tòa có số hạt chắc/bông tương đương đối chứng Thời lỳ định số hạt chắc/bông giai đoạn từ phân hóa đòng đến cuối thời kỳ vào Thực tế cho thấy, có hạt lép số nguyên nhân: điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi sâu bệnh hại đặc biệt đặc tính giống lúa cạn Để nâng cao số hạt chắc/bông cần phải gieo trồng thời vụ, nhằm đảm bảo điều kiện ngoại cảnh thuận lợi, hạn chế sâu bệnh hại, tăng cường bón kali vào giai đoạn cuối cho lúa - Năng suất lý thuyết giống lúa thí nghiệm dao động từ 33,1 - 45,8 tạ/ha Trong giống có suất lý thuyết thấp Tẻ dâu 33,1 59 tạ/ha thấp đối chứng 11,5 tạ/ha chắn mức độ tin cậy 95% Các giống Tẻ nua, Mã tòa, Lúa tẻ vàng thấp đối chứng 3,2; 5,3; 9,6 tạ/ha chắn mức độ tin cậy 95% Giống Khẩu chăm có suất lý thuyết đạt 45,8 tạ/ha so với đối chứng sai khác ý nghĩa thống kê Như vậy, để đạt suất cao cần phải tác động vào nhiều yếu tố, từ công tác chọn tạo giống đến việc bố trí thời vụ thích hợp, chế độ chăm sóc hợp lý, biện pháp phòng chống sâu bệnh hại tác động biện pháp kỹ thuật lúc 3.3.10 Năng suất thực thu giống thí nghiệm Sau thu hoạch ô thí nghiệm phơi khô tới độ ẩm 13 – 14% đưa lên cân thu suất thực thu mẫu giống lúa cạn tham gia thí nghiệm bảng 3.20: Bảng 3.20: Năng suất thực thu giống thí nghiệm Chỉ tiêu Năng suất thực thu Tên giống Tẻ nua Tẻ dâu Lúa tẻ vàng Khẩu chăm Mã tòa IRRI 57920 (đ/c) CV% LSD05 (tạ/ha) 36,0 31,5 32,0 37,7 35,4 38,3 5,1 3,19 Chênh lệch so với đối chứng % Tạ - 2,3 - 5,9 - 4,2 - 10,9 - 5,1 - 13,2 0,5 1,3 - 4,5 - 11,6 - Ghi chú: (*)sai khác mức sác xuất 95%, Đánh giá sai khác so với đối chứng ns * * ns * ns: không sai khác Qua bảng số liệu 3.20 ta thấy suất thực thu mẫu giống lúa cạn dao động từ 34 - 38,3 tạ/ha Trong đó, giống Tẻ nua Khẩu chăm có suất tương đương giống đối chứng, giống Tẻ dâu, Mã tòa, 60 Lúa tẻ vàng có suất thực thu thấp giống đối chứng chắn mức độ tin cậy 95% Năng suất thực thu chịu ảnh hưởng lớn vào điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng điều kiện thời tiết, khí hậu, điều kiện dinh dưỡng thiệt hại đồng ruộng sâu bệnh hại, chim, chuột… Do đó, để đạt suất mong muốn ta cần tác động tổng hợp biện pháp kỹ thuật hợp lý, thời điểm Dưới biểu đồ so sánh suất lý thuyết suất thực thu mẫu giống cạn Hình 3.3 Năng suất giống thí nghiệm Qua biểu đồ cho ta thấy rằng, suất thực thu mẫu giống lúa cạn thí nghiệm thấp so với suất lý thuyết 3.3.11 Chất lượng gạo giống thí nghiệm Chất lượng gạo mẫu giống lúa cạn biểu qua độ bạc bụng hạt gạo, độ thơm độ dẻo cơm sau nấu Kết chất lượng gạo thể qua bảng 3.21 sau: Bảng 3.21: Chất lượng gạo giống thí nghiệm TT Giống Độ bạc bụng Mùi thơm Độ dẻo (Điểm) (Điểm) 61 Tẻ nua Ít 2 Tẻ dâu Ít 3 Lúa tẻ vàng Ít Khẩu chăm Ít 1 Mã tòa Ít IRRI 57920 (đ/c) Ít Qua bảng 3.21 ta thấy: Độ bạc bụng mẫu giống lúa cạn mức bạc bụng có từ 10-20% diện tích hạt đục tương đương đối chứng Độ thơm: giống Tẻ dâu, Lúa tẻ vàng Mã tòa có độ thơm đánh giá mức điểm tương đương đối chứng, giống đánh giá mức điểm giống Khẩu chăm Tẻ nua có độ thơm thơm giống đối chứng Độ dẻo cơm giống lúa thí nghiệm mức điểm 1, 2, Trong đó: Giống Khẩu chăm có độ dẻo cơm tương đương giống đối chứng đánh giá mức điểm (rất dẻo), giống Tẻ nua đánh giá mức điểm (dẻo); giống Lúa tẻ vàng, Mã tòa, Tẻ dâu có độ dẻo trung bình (điểm 3) Như vậy, qua kết theo dõi ta thấy giống lúa Khẩu chăm giống Tẻ nua có tiêu thời gian sinh trưởng, khả chống đổ, độ tàn lá, độ rụng hạt, khả chống chịu sâu bệnh hại, suất thực thu tương đương giống đối chứng Còn tiêu khác có chênh lệch không đáng kể Do giống sử dụng làm nguồn giống để gieo trồng địa phương, khu ruộng cạn không chủ động nước, đồng thời làm tăng đa dạng di truyền giống cho ngành lúa gạo Việt Nam 62 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Qua thí nghiệm thực vụ Mùa 2012 vụ Mùa 2013 Thái Nguyên rút số kết luận sau: 1.1 Đánh giá khả chịu hạn giống điều kiện hạn nhân tạo - Có 12 giống có tỷ lệ nảy mầm dung dịch KClO tương đương giống đối chứng, có 53 giống có tỷ lệ nảy mầm thấp đối chứng - Có 10 giống có tỷ lệ rễ mầm đen sau xử lý dung dịch KClO tương đương đối chứng, giống có tỷ lệ rễ mầm đen cao đối chứng - Có 11 giống có tỷ lệ rễ mạ đen sau xử lý KClO 1% cao đối chứng giống tương đương đối chứng 1.2 Đánh giá tập đoàn điều kiện đồng ruộng không chủ động nước - Thời gian sinh trưởng: có 11 giống có thời gian sinh trưởng muộn 130 ngày, 32 giống có thời gian sinh trưởng trung bình từ 116 - 130 ngày, giống có thời gian sinh trưởng sớm từ 100 - 115 ngày 18 giống có thời gian sinh trưởng cực sớm 100 ngày - Chiều cao cây: có giống có chiều cao thuộc nhóm cao 125cm 61 giống có chiều cao trung bình từ 90 - 125cm - Tình hình sâu bệnh hại: giống thí nghiệm qua theo dõi bị nhiễm loài sâu bệnh sâu đục thân lúa hai chấm, bọ xít dài bệnh khô vằn Tuy nhiên mức độ gây hại mức nhẹ - Khả chịu hạn phục hồi: có 45 giống chiếm 70% số giống có khả chịu hạn tốt phục hồi sau hạn nhanh - Năng suất lý thuyết: có tới 29 giống có suất thấp 20 tạ/ha, 17 giống có suất từ 20 - 25 tạ/ha 15 giống có suất 35 tạ/ha 63 1.3 Kết so sánh số giống lúa cạn có triển vọng Chọn lọc giống có suất tương đương đối chứng giống Tẻ nua Khẩu chăm để khuyến cáo đưa vào sản xuất Đề nghị - Cần tiếp tục đánh giá, theo dõi lưu giữ giống lúa cạn thu thập tỉnh phía Bắc nước ta nhằm giữ gìn tài nguyên di truyền giống lúa cạn địa phương - Tiếp tục nghiên cứu, chọn lọc giống lúa cạn điển hình có suất cao, khả sinh trưởng, phát triển chống chịu sâu bệnh tốt để bổ sung thêm cấu giống lúa cạn địa phương 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2003), Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, trang - Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2007), Chọn giống trồng theo phương pháp truyền thống phân tử, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Bùi Huy Đáp (1978), Lúa Việt Nam vùng lúa Nam Đông Nam châu Á, NXB Nông thôn, Hà Nội Bùi Huy Đáp (2002), “Nguồn gốc lịch sử lúa Việt Nam”, Cây lúa Việt Nam kỷ XX, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Vũ Thị Bích Hạnh (2004), Đánh giá khả chịu hạn số giống lúa địa phương vùng núi Tây Bắc sau chọn lọc vụ Xuân 2004 Gia Lâm, Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp, Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Văn Hiển (chủ biên) (2000), Chọn giống trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Hiệp (chủ biên) (2003), Giáo trình thủy nông, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Tấn Hinh, Trương Văn Kính ctv (2004), Nghiên cứu chọn tạo giống lúa chống chịu khô hạn, Hoạt động chào mừng năm Quốc tế lúa gạo 2004, Hội nghị Quốc gia chọn tạo giống lúa, Bộ Nông nghiệp PTNT Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Ngọc Ngân (1992), “Một số kết nghiên cứu lúa chịu hạn”, Kết nghiên cứu lương thực, thực phẩm (1986-1990), Viện Cây lương thực CTP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 65 10 Vũ Tuyên Hoàng cộng (1995), Chọn tạo giống lúa suất cao cho vùng khô hạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Tuyên Hoàng cộng (1995), Chọn giống lúa cho vùng khó khăn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Tuyên Hoàng, Trương Văn Kính, Nguyễn Đình Cấp, Lại Văn Nhự (1995), “Đánh giá khả chịu hạn số dòng, giống lúa”, Chọn tạo giống lúa cho vùng khó khăn, Viện Cây lương thực CTP, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 IRRI (2002), Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá nguồn gen lúa (Vũ Văn Liết biên dịch), Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Thị Lẫm (1992), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa cạn, Luận án phó Tiến sĩ, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Lẫm (1999), Giáo trình lúa, NXB Nông nghiệp Hà Nội 16 Nguyễn Gia Quốc (1994), Giáo trình kỹ thuật trồng lúa cạn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Thị Thu Hoài, Chu Hoàng Mậu (2005), Nghiên cứu tính đa dạng số giống lúa cạn địa phương kỹ thuật PCR-RAPD, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số 19/2005, Bộ Nông nghiệp PTNT 18 Đinh Văn Thành Ctv (2004), Kết nghiên cứu, tuyển chọn phát triển giống lúa cạn cải tiến LC93-1 phục vụ sản xuất lương thực vùng cao, Hoạt động chào mừng năm Quốc tế lúa gạo 2004, Hội nghị Quốc gia chọn tạo giống lúa, Bộ Nông nghiệp PTNT 19 Nguyễn Đức Thạnh (2000), Đánh giá nguồn vật liệu khởi đầu để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng Cao Bằng Bắc Thái, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 66 20 Trần Nguyên Tháp (2001), Nghiên cứu xác định số đặc trưng giống lúa chịu hạn chọn tạo giống lúa chịu hạn CH5, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 21 Nguyễn Thị Hương Thủy (2003), Nghiên cứu chất lượng số giống lúa có hàm lượng Protein cao khả ứng dụng công nghệ chế biến, Luận án tiến sĩ khoa học 22 Phạm Anh Tuấn, Nguyễn Thị Lan Hoa, Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Bá Ngọc, Nguyễn Thị Kim Dung, Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), Đánh giá đặc tính chịu hạn số giống lúa địa phương Việt Nam, Tạp chí Nông nghiệp PTNT, số 5/2008, Bộ Nông nghiệp PTNT 23 Số liệu thống kê năm 2012, Hiệp hội lương thực Việt Nam II Tiếng Anh 24 Chang T.T., Bardenas E.A (1965), “Morphology and varietal characterstics of rice plant”, Int Rice Res Inst Tech Bull 4, 40 pages 25 Garirity D.P (1984), Asian upland rice environment proceeding of the 1982, Los Banos Philippines 26 Huke R.E (1981), Rice area by type of culture Southeast and East improvtment in Nigeria, Page Presented at the Worshop on WADA Upland rice reseach Policy May 1981 27 IRRI (2002), Progress in Upland Rice Research, Los Banos, Laguna, Philippines, pages 15-51 28 Kwan Chai A.G (1972), Technique for field experiment with rice, IRRI Los Banos, Philippines 29 Lin SC (2001), Rice breeding in China IRRI Los Banos, Philippines 30 Major Research in Upland Rice, Los Banos, Laguna, Philipines (1975) 67 31 P.C.Gupta, J.C.Otoole (1986), Upland rice A global Perspective, IRRI, Los Banos, Philippines 32 Progress in Upland rice Research (1985), IRRI Los Banos, Philippines 33 Ray Wu and Ajay Garg (2003), Engineering rice plants with trehalose producing genes improves tolerance to drought, salt and low temperature, Department of Molecular Biology and Genetics, Cornell University, USA http://www.cornell.us.edu/news/showlib/drought.html 34 Sampath S and Rao M.B.V.N (1951), Interrelationships between species in genus Oryza, India J.genet plant breeding 35 Xiong L, KS Schumaker, JK Zhu (2002) Cell signaling during cold, drought, and salt stress Plant Cell 14 (Suppl) 36 Yinong Yang and Lizhong Xiong (2003), A key gene that controls tolerance to drought, salt and cold in rice The molecular biologist for the Arkansas Agricultural Experiment Station, http://www.plantcell.org/cgi/content/full/15/3/745 37 http://faostat.fao.org