Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
0,98 MB
Nội dung
Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌCTHÁINGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------------------------- HÀ THỊ BÍCH HỒNG NÂNGCAOKHẢNĂNGỨNGDỤNGTIẾNBỘKHOAHỌCCÔNGNGHỆVÀOSẢNXUẤTCỦATHANHNIÊNNÔNGTHÔNTỈNHTHÁINGUYÊN Chuyên ngành: Kinh tế Nông nghiệp Mã số: 60 - 31 - 10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn: PGS. TS. Đỗ Anh Tài Thái Nguyên, tháng 9 năm 2011 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu nêu trong luận văn là trung thực. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Thị Bích Hồng Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên, giảng viên khoa Sau đại học trường Đại Học Kinh tế và quản trị kinh doanh TháiNguyên - Đại họcThái Nguyên; Phó Giáo sư tiến sỹ Đỗ Anh Tài đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tại điệu kiện trong thời gian em tham gia học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn tốt nghiệp. Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn . ii Mục lục . iii Danh mục các bảng vii MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài . 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu . 4 4. Ý nghĩa khoahọccủa luận văn 5 5. Bố cục của luận văn 5 Chƣơng I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 6 1.1. Cơ sở lý luận . 6 1.1.1. Quan điểm cơ bản của Chủ nghĩa Mác- Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thanhniên 6 1.1.1.1. Chủ nghĩa Mác - Lênin về giáo dục thanhniên 6 1.1.1.2. Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chăm lo bồi dƣỡng thế hệ cách mạng cho đời sau 8 1.1.1.2. Quan điểm của Đảng cộngsản Việt Nam với việc phát huy vai trò thanhniên trong xây dựng đất nƣớc . 11 1.1.2. Quan điểm cơ bản của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI và Đại hội Đảng bộtỉnhTháiNguyên lần thứ XVIII về phát triển nông nghiệp nôngthôn . 12 1.1.3. Vai trò của nguồn nhân lực trẻ và các tổ chức thanhniên trong sự nghiệp công nghiệp hoá nông nghiệp, hiện đại hoá nôngthôn . 14 1.2. Các công trình nghiên cứu có liên quan 17 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.2.1. Trong nƣớc 17 1.2.2. Ngoài nƣớc 19 1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 20 1.3.1. Thiết kế nghiên cứu . 20 1.3.2. Địa điểm nghiên cứu 20 1.3.3. Mô tả đối tƣợng tiếp cận nghiên cứu 20 1.3.4. Tổng thể, mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu 21 1.3.5. Quá trình thu thập dữ liệu 22 1.3.6. Sử lý thống kê 22 Chƣơng II: ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG VÀ HIỆU QUẢ CHUYỂN GIAO TIẾNBỘKHOAHỌCCÔNGNGHỆ TRONG THANHNIÊNNÔNGTHÔNTHÁINGUYÊN 23 2.1. Khái quát chung về tình hình phát triển nông nghiệp tỉnhTháiNguyên trong những năm gần đây 23 2.2. Khái quát về tình hình thanhniênnôngthôn và Đoàn thanhniên trong việc phổ biến tiếnbộkhoahọc kỹ thuật cho thanhniênnôngthôn trong 5 năm qua 25 2.2.1. Một vài nét khái quát về tình hình thanhniênnôngthôn những năm qua 25 2.2.2. Một số kết quả của Đoàn thanhniên trong việc phổ biến tiếnbộkhoahọc kỹ thuật cho thanhniênnôngthôn trong 5 năm qua . 28 2.3. Thực trạng trình độ văn hóa, chuyên môn và trình độ khoahọc kỹ thuật củathanhniênnôngthônTháiNguyên qua điều tra, khảo sát . 29 2.3.1. Trình độ văn hóa 29 2.3.2. Trình độ chuyên môn . 30 2.3.3. Trình độ khoahọc kỹ thuật củathanhniên và vấn đề áp dụngvàosảnxuất . 31 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 2.3.3.1. Mức độ hiểu biết về khoahọc kỹ thuật củathanhniên . 31 2.3.3.2. Các nội dung, chƣơng trình về khoahọc kỹ thuật thanhniên đƣợc tiếp cận, tập huấn . 34 2.3.3.3. Tần suất tập huấn, tiếp cận với các nội dung, chƣơng trình khoahọc kỹ thuật 38 2.3.3.4. Đánh giá về nội dung hình thức hoạt động chuyển giao tiếnbộkhoahọc 40 2.3.3.5. Việc áp dụngtiếnbộkhoahọc kỹ thuật và hiệu quả của nó trong sảnxuấtnông nghiệp . 41 2.3.3.6. Những yếu tố hạn chế hiệu quả ứngdụng chuyển giao khoahọc kỹ thuật trong thanhniênnôngthôn hiện nay 46 2.3.3.7. Vai trò của các tổ chức đoàn thể, chính quyền và các cơ quan thông tin đại chúng trong công tác chuyển giao tiếnbộkhoahọc kỹ thuật 47 2.3.3.8. Những yếu tố có vai trò quyết định đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình củathanhniênnôngthôn . 53 2.3.3.9. Nguyên nhân khó khăn trong tham gia phát triển kinh tế củathanhniênnôngthôn . 55 2.3.3.10. Hỗ trợ của Đoàn thanhniên trong chuyển giao tiếnbộkhoahọc kỹ thuật 56 Chƣơng III: GIẢI PHÁP NÂNGCAO TRÌNH ĐỘ KHOAHỌC VÀ CÔNG NGHỆ,CHO THANHNIÊNNÔNGTHÔNTHÁINGUYÊN . 60 3.1. Chủ trƣơng củatỉnhTháiNguyên về phát triển nông nghiệp trong thời gian tới 60 3.2. Quan điểm chung . 61 3.3. Những nhiệm vụ và giải pháp về công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp và nôngthôn 62 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 3.4. Nhiệm vụ củakhoahọc và côngnghệ trong sự phát triển nông nghiệp, nôngthôn trong thời gian tới . 63 3.5. Giải pháp nângcaokhảnăngứngdụngtiếnbộkhoahọc kỹ thuật và côngnghệvàosảnxuất cho thanhniênnôngthônTháiNguyên . 64 3.5.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách chuyển giao tiếnbộkhoahọc kỹ thuật và côngnghệ cho nông dân . 64 3.5.2. Nângcao chất lƣợng hoạt động của Đoàn, Hội trong chuyển giao KHKT và công nghệ, giải quyết việc làm cho thanhniênnôngthôn . 65 3.5.2.1. Tổ chức triển khai sâu rộng các phong trào khuyến khích động viên thanhniên thi đua học tập, tiến quân vàokhoahọccôngnghệ 65 3.5.2.2. Triển khai có hiệu quả chƣơng trình Phổ cập tin học - Nối mạng tri thức cho thanhniênnôngthôn 66 3.5.2. 3. Triển khai, thực hiện phong trào thanhniênnôngthôn thực hiện 4 mới trong thanhniênnông thôn, bao gồm: "Kỹ thuật mới, ngành nghề mới, mô hình mới, thị trƣờng mới" 66 3.5.2.4. Tiếp tục nhân rộng các mô hình hoạt động đã đạt đƣợc hiệu quả trên thực tế 67 3.5.2.5. Tạo cơ chế, hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển giao tiếnbộkhoahọc kỹ thuật và công nghệ, giải quyết việc làm trong thanhniênnôngthôn . 68 3.5.2.6. Xây dựng tổ chức cơ sở Đoàn vững mạnh, mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp thu hút rộng rãi thanhniênvào tổ chức Đoàn 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 1.Kêt luận . 69 2. Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHIẾU ĐIỀU TRA Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng số 1. Trình độ văn hóa . 30 Bảng số 2. Trình độ chuyên môn 31 Bảng số 3. Mức độ hiểu biết khoahọc kỹ thuật trong các lĩnh vực . 32 Bảng số 4a. Các nội dung, chƣơng trình thanhniên đƣợc tiếp cận, tập huấn - phân tích theo khu vực 35 Bảng số 4b. Tình hình tham gia các khóa tập huấn củathanhniênnôngthônTháiNguyên - phân tích theo giới tính 36 Bảng số 4c. Thanhniên một số dân tộc thiểu sô với việc tham gia các nội dung, chƣơng trình củakhoahọc kỹ thuật . 37 Bảng số 5a. Số lần đƣợc tham gia tập huấn, tiếp cận với các nội dung, chƣơng trình KHCN trong 5 năm qua 39 Bảng số 5b. Số lần đƣợc tham gia tập huấn, tiếp cận với các nội dung, chƣơng trình KHCN trong 5 năm qua - phân tích theo giới tính . 39 Bảng số 6a. Việc chuyển giao tiếnbộkhoahọccôngnghệ trong thời gian qua chƣa phù hợp bởi các lý do sau - phân tích theo khu vực . 40 Bảng số 6b. Việc chuyển giao tiếnbộkhoahọccôngnghệ trong thời gian qua chƣa phù hợp bởi các lý do sau – phân tích theo giới tính 41 Bảng số 7a. Việc áp dụng kiến thức về KHCN vàosảnxuất – phân tích theo khu vực . 42 Bảng số 7b. Việc áp dụng kiến thức về KHCN vàosảnxuất – Phân tích theo giới giới tính . 42 Bảng số 7c. Việc áp dụng kiến thức về KHCN vàosảnxuất - phân tích theo dân tộc 42 Bảng số 8. Những kiến thức chuyển giao KHKT đã áp dụng và phần trăm đƣợc áp dụngthànhcông trong từng lĩnh vực cụ thể . 45 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii Bảng số 9. Những yếu tố hạn chế hiệu quả ứngdụng chuyển giao . 47 khoahọc kỹ thuật trong thanhniênnôngthôn hiện nay 47 Bảng số 10. Hình thức tiếp cận với khoahọccôngnghệ . 49 Bảng số 11a. Những yếu tố có vai trò quyết định đến việc phát triển kinh tế hộ gia đình củathanhniên – phân tích theo khu vực . 54 Bảng số 11b. Những yếu tố có vai trò quyết định đến việc phát triển kinh tế hộ gia đình củathanhniên - phân tích theo dân tộc . 54 Bảng số 12a. Nguyên nhân dẫn đến thanhniên khó khăn trong tham gia phát triển kinh tế hộ gia đình và nông nghiệp, nôngthôn – phân tích theo khu vực . 55 Bảng số 12b. Nguyên nhân dẫn đến thanhniên khó khăn trong tham gia phát triển kinh tế hộ gia đình và nông nghiệp, nôngthôn – phân tích theo dân tộc . 56 Bảng số 13a. Những nội dung mà tổ chức Đoàn, Hội ở nôngthôn trong những năm qua đã hỗ trợ thanhniênứngdụngtiếnbộ kỹ thuật và chuyển giao côngnghệ trong sảnxuất – phân tích theo khu vực 57 Bảng số 13b. Những nội dung mà tổ chức Đoàn, Hội ở nôngthôn trong những năm qua đã hỗ trợ thanhniênứngdụngtiếnbộ kỹ thuật và chuyển giao côngnghệ trong sảnxuất Phân tích theo dân tộc 58 Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại họcTháiNguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU Chúng ta đang cùng với cả nƣớc bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá; cùng với giáo dục đào tạo, khoahọccôngnghệ đƣợc xác định là động lực quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Trong đó, công nghiệp hoá nông nghiệp, hiện đại hoá nôngthôn là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Những chủ trƣơng chính sách đúng đắn của Đảng, Nhà nƣớc trong thời gian qua đã tạo cơ chế, đƣa tiếnbộkhoahọc kỹ thuật vào phát triển nông nghiệp, nông thôn, góp phần vào tăng trƣởng trong kinh tế liên tục nhiều năm liền. Tuy nhiên, thực tế cho thấy trình độ và kỹ thuật canh tác củanông dân trong đó có thanhniênnôngthôn vẫn còn lạc hậu; chuyển dịch cơ cấu kinh tế vẫn mang nặngtính chất thuần nông, độc canh, tự túc, tự cấp, phân tán, qui mô nhỏ, nhất là ở vùng sâu, vùng xa. Do vậy, hiệu quả sảnxuấtnông nghiệp thấp, thời gian nông nhàn chiếm tỉ lệ cao, đời sống ngƣời nông dân vẫn còn gặp nhiều khó khăn. Đối với thanh niên, là lực lƣợng xã hội to lớn, có vai trò vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện hoá đất nƣớc. Thanhniên đang là lực lƣợng tiên phong trong việc nghiên cứu, ứngdụngtiếnbộkhoahọc kỹ thuật vàosảnxuất và đời sống, tiến quân vàokhoahọccông nghệ, tham gia vào các chƣơng trình phát triển kinh tế xã hội, đóng góp to lớn vào phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đặc biệt là thanhniênnôngthônThái Nguyên, chiếm 1/3 trong tổng số dân số, là lực lƣơng chủ chốt đi đầu trong các hoạt động đƣa các tiếnbộkhoa học, côngnghệvàosảnxuấtnông nghiệp, nângcao thu nhập, giải quyết việc làm, làm giàu cho gia đình và xã hội. Ngày càng xuất hiện nhiều mô hình thanhniên làm kinh tế giỏi, là chủ trang trại, doanh nghiệp trẻ, góp phần giải quyết việc làm cho hàng vạn thanhniên trong tỉnh.