Trình độ khoa học kỹ thuật của thanh niên và vấn đề áp dụng vào

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TIẾN bộ KHOA học CÔNG NGHỆ vào sản XUẤT của THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 40 - 73)

5. Bố cục của luận văn

2.3.3. Trình độ khoa học kỹ thuật của thanh niên và vấn đề áp dụng vào

sản xuất

2.3.3.1. Mức độ hiểu biết về khoa học kỹ thuật của thanh niên

Qua điều tra cho thấy, thanh niên nông thôn hiện nay đã và đang tiếp cận tƣơng đối đều các tiến bộ về khoa học kỹ thuật trên nhiều lĩnh vực nhƣ: khuyến nông, chế biến, trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, kinh doanh, tiểu thủ công nghiệp …Nhìn chung, thanh niên đã có mức độ hiểu biết tƣơng đối tốt và cũng không có sự khác biệt nhiều lắm về mức độ hiểu biết các lĩnh vực khác nhau của thanh niên các khu vực.

Tuy nhiên, vẫn còn tỷ lệ phần trăm tƣơng đối lớn ( 7 – 28%) thanh niên trả lời là biểu biết kém và ( 4 -23% ) thanh niên đƣợc hỏi trả lời là không biết gì về khoa học kỹ thuật nhất là trong các lĩnh vực chế biến, lâm nghiệp, kinh doanh, thiểu thủ công nghiệp. Xem phân tích cụ thể ở bảng số 3

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng số 3. Mức độ hiểu biết khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực

- Trong lĩnh vực khuyến nông

Đơn vị tính %

Mức độ hiểu biết

Khu vực

Phía Bắc Phía Nam Trung tâm

Tốt 1.34 2.48 9.18

Khá 23.66 22.31 17.35

Trung bình 41.52 42.15 54.08

Kém 13.84 13.22 10.20

Không hiểu biết gì 16.52 15.70 9.18

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu) - Trong lĩnh vực chế biến

Đơn vị tính %

Mức độ hiểu biết Phía Bắc Phía Nam Trung tâm Khu vực

Tốt 1.79 4.13 8.16

Khá 20.09 19.01 15.31

Trung bình 37.05 38.02 45.92

Kém 21.43 18.18 17.35

Không hiểu biết gì 15.63 16.53 12.2

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

- Trong lĩnh vực trồng trọt

Đơn vị tính %

Mức độ hiểu biết Khu vực

Phía Bắc Phía Nam Trung tâm

Tốt 7.14 10.74 16.33

Khá 29.02 24.79 22.45

Trung bình 37.05 43.80 48.98

Kém 16.96 2.48 7.14

Không hiểu biết gì 15.63 11.57 5.10

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trong lĩnh vực chăn nuôi

Đơn vị tính %

Mức độ hiểu biết Phía Bắc Phía Nam Trung tâm Khu vực

Tốt 4.46 6.61 13.27

Khá 25.45 22.31 21.43

Trung bình 43.30 47.93 54.08

Kém 17.86 11.57 7.14

Không hiểu biết gì 8.93 10.74 4.08

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

- Trong lĩnh vực lâm nghiệp

Đơn vị tính %

Mức độ hiểu biết Phía Bắc Phía Nam Trung tâm Khu vực

Tốt 5.36 4.96 9.18

Khá 17.41 9.92 13.27

Trung bình 34.38 38.84 47.96

Kém 22.77 23.97 16.33

Không hiểu biết gì 8.48 18.18 13.27

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

- Trong lĩnh vực kinh doanh

Đơn vị tính %

Mức độ hiểu biết Khu vực

Phía Bắc Phía Nam Trung tâm

Tốt 4.91 4.96% 6.12

Khá 18.30 18.18% 13.27

Trung bình 35.71 29.75% 40.82

Kém 19.64 28.93% 22.45

Không hiểu biết gì 16.96 14.05% 15.31

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp

Đơn vị tính %

Mức độ hiểu biết Khu vực

Phía Bắc Phía Nam Trung tâm

Tốt 2.68 3.31 6.12

Khá 14.29 10.74 10.20

Trung bình 38.39 29.75 37.76

Kém 25.00 28.10 25.5

Không hiểu biết gì 16.96 23.97 18.3

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

2.3.3.2. Các nội dung, chương trình về khoa học kỹ thuật thanh niên được tiếp cận, tập huấn

Nhằm nâng cao hiểu biết về khoa học kỹ thuật, trong những năm qua, các cấp bộ đoàn trong toàn tỉnh đã tích cực phối hợp với các ngành chức năng tổ chức nhiều hoạt động thiết thực góp phần quan trọng giúp thanh niên nông thôn đƣợc tiếp cận với khoa học kỹ thuật và công nghệ, áp dụng vào sản xuất nông nghiệp.

Hầu hết, đoàn viên thanh niên đƣợc hỏi đều đã tiếp cận các nội dung của tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bên cạnh một số nội dung quan trọng trong nông nghiệp mà thanh niên đã đƣợc tiếp cận với tỷ lệ tƣơng đối cao nhƣ: dịch vụ bảo vệ thực vật; kiến thức công nghệ; áp dụng giống mới, quy trình sản xuất mới ... thì vẫn còn một số nội dung quan trọng khác, có ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu quả sản xuất mà thanh niên nông thôn chỉ đƣợc tiếp cận tƣơng đối khiêm tôn đó là: tổ chức chế biến tiêu thụ nông sản (7 – 14%); dịch vụ vật tƣ ( 2 – 6%); trồng rau quả sạch( 4 – 9%); chế biến bảo quản lƣơng thực (1 – 12%).

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng số 4a. Các nội dung, chƣơng trình thanh niên đƣợc tiếp cận, tập huấn - phân tích theo khu vực

Đơn vị tính %

Nội dung Khu vực

Phía Bắc Phía Nam Trung tâm

- Dịch vụ vật, bảo vệ thực vật 13.39 21.49 22.45

- Phổ biến kiến thức, công nghệ 38.39 29.75 22.45

- Áp dụng giống mới, quy trình sản xuất mới 19.64 29.75 35.71

- Tổ chức chế biến, tiêu thụ nông sản 7.14 9.09 14.29

- Kiến thức kinh doanh, hội nhập kinh tế 13.84 12.40 10.20

- Chƣơng trình IPM 8.93 6.61 10.20

- Nghề truyền thống 8.04 9.92 8.16

- VAC, VACR 12.50 11.57 20.41

- Cải tạo vƣờn tạp 8.93 11.57 18.3

- Dịch vụ vật tƣ 5.80 2.48 6.12

- Đội giống, đội thuỷ lợi 6.25 4.96 5.10

- CLB khuyến nông 5.36 2.48 2.04

- Nuôi trồng cây con đặc sản 7.14 5.79 6.12

- Trồng rau quả sạch 5.36 4.96 9.18

- Chế biến, bảo quản lƣơng thực 1.79 5.79 12.24

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

Việc tổ chức các lớp tập huấn về tiến bộ khoa học kỹ thuật cho thanh niên nông thôn cũng đƣợc tổ chức đoàn, hội và các ban ngành chức năng liên quan tổ chức tốt và thu hút đều cả hai giới nam và nữ cùng tham gia. Xem bảng phân tích bảng số 4b

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng số 4b. Tình hình tham gia các khóa tập huấn của thanh niên nông thôn Thái Nguyên - phân tích theo giới tính

Đơn vị tính %

Nội dung Giới tính

Nam Nữ

- Dịch vụ vật, bảo vệ thực vật 15.32 20.51

- Phổ biến kiến thức, công nghệ 26.61 40.00

- Áp dụng giống mới, quy trình sản xuất mới 31.85 18.46

- Tổ chức chế biến, tiêu thụ nông sản 10.08 8.21

- Kiến thức kinh doanh, hội nhập kinh tế 7.66 18.97

- Chƣơng trình IPM 10.0 6.67

- Nghề truyền thống 6.45 11.28

- VAC, VACR 13.71 14.36

- Cải tạo vƣờn tạp 12.90 10.26

- Dịch vụ vật tƣ 4.44 5.64

- Đội giống, đội thuỷ lợi 5.65 5.64

- CLB khuyến nông 3.23 4.62

- Nuôi trồng cây con đặc sản 7.66 5.13

- Trồng rau quả sạch 7.66 4.10

- Chế biến, bảo quản lƣơng thực 6.05 4.10

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

Phân tích theo các đối tƣợng thanh niên dân tộc đƣợc tiếp cận về các nội dung, chƣơng trình của khoa hoc kỹ thuật trong sản xuất cho thấy thanh niên các dân tộc thiểu số cơ bản đã đƣợc tiếp cận với các nội dung, chƣơng trình của khoa hoc kỹ thuật, tuy nhiên vẫn còn những nội dung mà thanh niên dân tộc chƣa hề biết đến nhƣ: Thanh niên dân tộc Dao chƣa biết về chƣơng

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

trình IPM, cải tạo vƣờn tạp, dịch vụ vật tƣ, nuôi trồng cây con đặc sản, trồng rau quả sạch, các câu lạc bộ khuyến nông và kiến thức về hội nhập kinh tế quốc tế; Thanh niên dân tộc Tày chƣa đƣợc tiếp cận với CLB khuyến nông; thanh niên dân tộc thiểu số khác chƣa biết đến nghề truyền thống, cải tạo vƣờn tạp, CLB khuyến nông, trồng rau quả sạch và kiến thức kinh doanh, hội nhập kinh tế. Xem chi tiết bảng số 4c

Bảng số 4c. Thanh niên một số dân tộc thiểu sô với việc tham gia các nội dung, chƣơng trình của khoa học kỹ thuật

Đơn vị tính %

Nội dung

Dân tộc

Kinh Tày Dao DTTS khác

- Dịch vụ vật, bảo vệ thực vật 18.06 20.55 26.92 4.44

- Phổ biến kiến thức, công nghệ 39.46 16.44 23.08 20.00 - Áp dụng giống mới, quy trình sản xuất mới 26.76 31.51 19.23 13.33 - Tổ chức chế biến, tiêu thụ nông sản 11.04 4.11 11.54 2.22 - Kiến thức kinh doanh, hội nhập kinh tế 17.73 4.11 0.00 0.00

- Chƣơng trình IPM 6.35 17.81 0.00 13.33

- Nghề truyền thống 9.70 8.22 7.69 0.00

- VAC, VACR 16.05 12.33 11.54 4.44

- Cải tạo vƣờn tạp 13.71 13.70 0.00 0.00

- Dịch vụ vật tƣ 3.01 10.96 0.00 8.89

- Đội giống, đội thuỷ lợi 4.68 8.22 11.54 4.44

- CLB khuyến nông 5.35 0.00 0.00 0.00

- Nuôi trồng cây con đặc sản 6.69 5.48 0.00 8.89

- Trồng rau quả sạch 5.02 15.07 0.00 0.00

- Chế biến, bảo quản lƣơng thực 6.35 4.11 3.85 0.00

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.3.3. Tần suất tập huấn, tiếp cận với các nội dung, chương trình khoa học kỹ thuật

Trong 5 năm qua, các cấp bộ Đoàn cũng nhƣ các tổ chức khác đã tổ chức tốt các hoạt động, lớp tập huấn nhằm giúp cho thanh niên nông thôn đƣợc tiếp cận với các nội dung của chƣơng trình khoa học công nghệ, nhƣng số lần thanh niên nông thôn đƣợc tham gia còn rất hạn chế. Chỉ có khoảng 2- 8% thanh niên đƣợc tham gia hơn 5 lần trong 5 năm, 1-6 % thanh niên đƣợc tham gia trung bình mỗi năm 1 lần.

Qua điều tra cho thấy có sự khác nhau rõ rệt về việc tham gia các lớp tập huấn cũng nhƣ sự tiếp cận với các khoa học công nghệ của thanh niên các khu vực, Nếu nhƣ 8,16 % thanh niên nông thôn ở khu vực trung tâm đƣợc tham gia tập huấn hơn 5 lần trong 5 năm thì chỉ có 2,23% thanh niên nông thôn ở phía Bắc đƣợc tiếp cận. Số thanh niên đƣợc tập huấn 1lần /năm lần lƣợt là phía Nam 6,61%, Trung tâm là 4,08% và thấp nhất là phía Bắc 1,79%. Có đến 21,43% thanh niên nông thôn ở khu vực Phía Bắc chỉ đƣợc 1 lần duy nhất tập huấn hoặc tiếp cận với các nội dung chƣơng trình khoa học công nghệ trong vòng 5 năm qua, đối với thanh niên nông thôn khu vực phía Nam là 17,36% và Trung tâm là 9,18%.

Tuy nhiên, qua khảo sát có đến 26.34% thanh niên khu vực phía Bắc, 28,10 thanh niên khu vực phía Nam và 34.69% thanh niên khu vực Trung tâm chƣa đƣợc tham gia tập huấn, tiếp cận với các nội dung, chƣơng trình KHCN.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng số 5a. Số lần đƣợc tham gia tập huấn, tiếp cận với các nội dung, chƣơng trình KHCN trong 5 năm qua

Đơn vị tính %

Số lần đƣợc tập huấn Phía Bắc Khu vực

Phía Nam Trung tâm

- Trên 5 lần 2.23 4.96 8.16 - 5 lần 1.79 6.61 4.08 - 4 lần 7.14 8.26 14.29 - 3 lần 12.95 14.88 14.29 - 2 lần 28.57 19.83 15.31 - 1 lần 21.43 17.36 9.18

- Chƣa đƣợc tập huấn lần nào 26.34 28.10 34.69

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

Qua điều tra cũng cho thấy, tỷ lệ thanh niên nam, nữ đƣợc tham gia tập huấn hoặc tiếp cận các tiến bộ khoa học công nghệ trong thời gian qua là tƣơng đối cân bằng, tuy nhiên số thanh niên nam chƣa đƣợc tham gia tập huấn lần nào trong 5 năm qua nhiều hơn nữ đó là 34,27%, với nữ là 21,54%. Xem

chi tiết bảng số 5b

Bảng số 5b. Số lần đƣợc tham gia tập huấn, tiếp cận với các nội dung, chƣơng trình KHCN trong 5 năm qua - phân tích theo giới tính

Đơn vị tính % Số lần đƣợc tập huấn Giới tính Nam Nữ - Trên 5 lần 6.45 1.54 - 5 lần 5.24 1.54 - 4 lần 8.47 9.74 - 3 lần 8.87 20.00 - 1 lần 15.32 20.00 - 2 lần 21.37 25.64

- Chƣa đƣợc tập huấn lần nào 34.27 21.54

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

2.3.3.4. Đánh giá về nội dung hình thức hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học

Nhìn chung các nội dung, hình thức của hoạt động chuyển giao KHCN hiện nay chỉ đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyện vọng khoảng 50% số thanh niên cả 3 khu vực , có đến 40,62% thanh niên khu vực phía Bắc, 50,41% thanh niên khu vực phía Nam và 61,22% thanh niên khu vực Trung tâm cho rằng nội dung, hình thức của hoạt động chuyển giao KHCN chƣa phù hợp, khó áp dụng bởi các lý do: - Nội dung không đúng nhu cầu ngƣời dân cần đƣợc chuyển giao

- Thời gian tập huấn, chuyển giao không đảm bảo - Thiếu phƣơng tiện kỹ thuật

- Nhiều lý thuyết

- Thiếu trình diễn mô hình thực tế

Xem chi tiết bảng số 6a, 6b

Bảng số 6a. Việc chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ trong thời gian qua chƣa phù hợp bởi các lý do sau - phân tích theo khu vực

Đơn vị tính %

Khu vực

Phía Bắc Phía Nam Trung tâm

- Nội dung không đúng nhu cầu

ngƣời dân cần đƣợc chuyển giao 26.79 20.66 17.35

- Thời gian tập huấn, chuyển giao

không đảm bảo 27.23 19.01 20.41

- Thiếu phƣơng tiện kỹ thuật 32.59 47.11 32.65

- Nhiều lý thuyết 16.96 19.83 12.24

- Thiếu trình diễn mô hình thực tế 16.07 9.92 7.14

- Lý do khác: 0 0 0

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng số 6b. Việc chuyển giao tiến bộ khoa học công nghệ trong thời gian qua chƣa phù hợp bởi các lý do sau – phân tích theo giới tính

Đơn vị tính %

Nội dung Giới tính

Nam Nữ

- Nội dung không đúng nhu cầu ngƣời dân cần đƣợc chuyển giao 22.58 23.59 - Thời gian tập huấn, chuyển giao không đảm bảo 21.77 25.64

- Thiếu phƣơng tiện kỹ thuật 37.90 34.87

- Nhiều lý thuyết 13.71 20.51

- Thiếu trình diễn mô hình thực tế 14.11 10.26

- Thiếu phƣơng tiện kỹ thuật 1.61 8.21

- Lý do khác: 0 0

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

2.3.3.5. Việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và hiệu quả của nó trong sản xuất nông nghiệp

Dù đã đƣợc trang bị những kiến thức cơ bản về tiến bộ Khoa học công nghệ, nhƣng việc áp dụng các kiến thức đó vào sản xuất kinh doanh chƣa thực sự đƣợc thanh niên quan tâm bởi qua điều tra cho thấy có đến 36,61 thanh niên nông thôn ở khu vực phía bắc, 42,98% thanh niên nông thôn ở khu vực phía Nam, 29,59% thanh niên nông thôn ở khu vực Trung tâm không thƣờng xuyên áp dụng các kiến thức về Khoa học công nghệ vào sản xuất. Số nam thanh niên nông thôn chƣa từng áp dụng những kiến thức về KHCN đã đƣợc tiếp cận cao hơn so với nữ thanh niên, tỷ lệ đó là 13,31% so với 6,15%, thanh niên dân tộc tày cũng là đối tƣợng chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với thanh niên các dân tộc khác trong việc chƣa từng áp dụng các tiến bộ KHCN vào sản xuất. Xem chi tiết bảng số 7a, 7b, 7c

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng số 7a. Việc áp dụng kiến thức về KHCN vào sản xuất – phân tích theo khu vực

Đơn vị tính %

Nội dung Khu vực

Phía Bắc Phía Nam Trung tâm

- Thƣờng xuyên áp dụng 54.46 47.93 52.04

- Không thƣờng xuyên 36.61 42.98 29.59

- Chƣa bao giờ 7.59 8.26 18.37

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

Bảng số 7b. Việc áp dụng kiến thức về KHCN vào sản xuất – Phân tích theo giới giới tính

Đơn vị tính %

Nội dung Giới tính

Nam Nữ

- Thƣờng xuyên áp dụng 52.42 51.79

- Không thƣờng xuyên 34.27 40.00

- Chƣa bao giờ 13.31 6.15

(Nguồn: tác giả điều tra, nghiên cứu)

Bảng số 7c. Việc áp dụng kiến thức về KHCN vào sản xuất - phân tích theo dân tộc

Đơn vị tính %

Nội dung Dân tộc

Kinh Tày Dao DTTS khác

- Thƣờng xuyên áp dụng 54.18 41.10 69.23 46.67

- Không thƣờng xuyên 39.46 43.84 3.85 24.44

- Chƣa bao giờ 6.35 15.07 3.85 20.00

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TIẾN bộ KHOA học CÔNG NGHỆ vào sản XUẤT của THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 40 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)