Hoàn thiện cơ chế, chính sách chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TIẾN bộ KHOA học CÔNG NGHỆ vào sản XUẤT của THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 73)

5. Bố cục của luận văn

3.5.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ

và công nghệ cho nông dân

- Chính sách nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

- Chính sách đào tạo cán bộ kỹ thuật nông nghiệp nông thôn.

- Chính sách đối với cán bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp, cán bộ khuyến nông về công tác tại cơ sở.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Chính sách phát triển các loại dịch vụ phục vụ nông thôn. - Chính sách xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.

- Chính sách khuyến khích việc tiêu thụ và chế biến nông sản. - Chính sách phát triển kinh tế trang trại.

- Chính sách khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ trong nông dân.

- Cơ chế, cách thức chuyển giao từng loại tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ.

- Chính sách khuyến khích nông dân áp dụng công nghệ sạch, công nghệ thích hợp.

- Chính sách đầu tƣ vốn, huy động vốn từ các doanh nghiệp, các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh cho khoa học và kỹ thuật phục vụ sản xuất nông nghiệp.

- Chính sách đƣa công nghệ thông tin, Internet về nông thôn.

3.5.2. Nâng cao chất lượng hoạt động của Đoàn, Hội trong chuyển giao KHKT và công nghệ, giải quyết việc làm cho thanh niên nông thôn

3.5.2.1. Tổ chức triển khai sâu rộng các phong trào khuyến khích động viên thanh niên thi đua học tập, tiến quân vào khoa học công nghệ thanh niên thi đua học tập, tiến quân vào khoa học công nghệ

Triển khai phong trào học tập tiến quân vào khoa học công nghệ, phát triển rộng rãi các hình thức hỗ trợ nghiên cứu ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật thông qua Quĩ phát triển tài năng trẻ và các loại quĩ hỗ trợ.

Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dƣỡng, từng bƣớc nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghề nghiệp, năng lực khoa học công nghệ cho thanh niên nông thôn, trọng tâm là công tác đào tạo nghề, gắn với giải quyết việc làm. Hình thành lớp thanh niên có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao, có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong làm việc khoa học, khả năng làm việc độc lập, sáng tạo, xứng đáng là lực lƣợng xung kích đi đầu trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của tỉnh.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.5.2.2. Triển khai có hiệu quả chương trình Phổ cập tin học - Nối mạng tri thức cho thanh niên nông thôn

Tiếp tục duy trì hoạt động của các để truy cập intrernet cho thanh niên nông thôn ở các điểm bƣu điện văn hóa xã.

Xây dựng chuyên mục chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật cho thanh niên nông thôn trên Website của Tỉnh đoàn Thái Nguyên

Tiếp tục đề xuất các giải pháp nâng cao kiến thức công nghệ thông tin cho thanh niên nông thôn, phấn đấu hầu hết thanh niên nông thôn Thái Nguyên đƣợc tiếp cận với tin học, mạng Internet.

Thông qua đó, nâng cao nhận thức về khoa học công nghệ cho thanh niên, khai thác sử dụng có hiệu quả thông tin vào sản xuất và đời sống.

3.5.2. 3. Triển khai, thực hiện phong trào thanh niên nông thôn thực hiện 4 mới trong thanh niên nông thôn, bao gồm: "Kỹ thuật mới, ngành nghề mới, mới trong thanh niên nông thôn, bao gồm: "Kỹ thuật mới, ngành nghề mới, mô hình mới, thị trường mới"

Phối hợp tổ chức triển khai có hiệu quả các lớp đào tạo "khởi sự doanh

nghiệp" hỗ trợ và giúp ĐVTN thành lập doanh nghiệp dân doanh vừa và nhỏ

gắn với hình thành các ngành nghề, hợp tác xã, trang trại, tạo ra những sản phẩm có hiệu quả kinh tế cao.

Hỗ trợ thanh niên bằng các chƣơng trình dự án phát triển kinh tế; vay vốn; chuyển giao khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản xuất nông nghiệp, chú trọng các khâu giống, kỹ thuật canh tác và nuôi trồng, công nghệ sau thu hoạch và chế biến, các điểm trình diễn, các mô hình Câu lạc bộ trang trại trẻ, Câu lạc bộ khuyến nông, khuyến ngƣ, phát triển các ngành nghề truyền thống

Tăng cƣờng phối hợp với các ngành tổ chức chuyển giao tiến bộ tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ vào quản lý, sản xuất và kinh doanh, học tập nâng cao trình độ tay nghề, đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.5.2.4. Tiếp tục nhân rộng các mô hình hoạt động đã đạt được hiệu quả trên thực tế

- Câu lạc bộ Làm kinh tế trang trại ;

- Mô hình Tổ thanh niên làm dịch vụ chế biến nông sản; - Mô hình Câu lạc bộ khuyến nông thanh niên;

- Mô hình Câu lạc bộ gia đình trẻ; - Mô hình Hội khuyến nông trẻ;

Thực hiện đúng chức năng của tổ chức Đoàn: là tổ chức chính trị - xã hội của tầng lớp thanh niên tiên tiến, là trƣờng học xã hội chủ nghĩa của thanh niên, do vậy nhiệm vụ của Đoàn chỉ là định hƣớng, phát hiện, tạo dựng mô hình, giới thiệu điển hình, tạo môi trƣờng xã hội thuận lợi... để thanh niên chủ động tham gia chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, trong đó đoàn viên làm nòng cốt, xung phong gƣơng mẫu.

Chú ý đến hiệu quả nhiều mặt của từng mô hình: hiệu quả kinh tế (năng suất, chất lƣợng, sản lƣợng, thu nhập...), hiệu quả chính trị (vị thế của tổ chức Đoàn, nhiệm vụ chính trị của địa phƣơng...), hiệu quả văn hoá - giáo dục (nhân cách của lao động trẻ, chữ "Tín", bản sắc văn hoá dân tộc...), hiệu quả xã hội (giải quyết việc làm, phòng ngừa tệ nạn xã hội, môi trƣờng xã hội lành mạnh...), hiệu quả về mặt tổ chức (củng cố và phát trỉên các tổ chức Đoàn, Hội...).

Quan tâm đến những điều kiện để nhân rộng một mô hình nào đó, bao gồm cả những nhân tố chủ quan và điều kiện khách quan. Đặc biệt các mô hình chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, nếu không cân nhắc đầy đủ toàn diện đến các điều kiện sẽ dễ gặp thất bại (điều kiện tự nhiên, môi trƣờng xã hội, phong tục tập quán, sự ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng, sự cộng tác, đỡ đầu của các chuyên gia khoa học kỹ thuật nông nghiệp, mức độ sẵn sàng của thanh niên, của nông dân...)

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3.5.2.5. Tạo cơ chế, hành lang pháp lý cho hoạt động chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ, giải quyết việc làm trong thanh niên nông thôn học kỹ thuật và công nghệ, giải quyết việc làm trong thanh niên nông thôn

- Tiếp tục triển khai các chƣơng trình phối hợp với các ngành nông nghiệp, khoa học công nghệ trong hoạt động ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ.

- Nghiên cứu, tổng kết thực tiễn các hoạt động ứng dụng và chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ của thanh niên nông thôn.

3.5.2.6. Xây dựng tổ chức cơ sở Đoàn vững mạnh, mở rộng mặt trận đoàn kết, tập hợp thu hút rộng rãi thanh niên vào tổ chức Đoàn tập hợp thu hút rộng rãi thanh niên vào tổ chức Đoàn

Trong công tác xây dựng Đoàn, các cấp bộ Đoàn cần tập trung đổi mới, xây dựng đội ngũ cán bộ Đoàn các cấp đủ về số lƣợng, đảm bảo về chất lƣợng, có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công tác Đoàn và phong trào thanh niên trong giai đoạn hiện nay. Chú trọng đến công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dƣỡng và luân chuyển cán bộ. Từng bƣớc thực hiện công tác trẻ hoá đội ngũ cán bộ Đoàn chuyên trách các cấp.

Tiếp tục củng cố và nâng cao chất lƣợng tổ chức cơ sở Đoàn, Hội theo phƣơng châm "Đoàn phải mạnh, Hội phải rộng". Mở rộng mặt trận đoàn kết tập hợp thanh niên trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, đặc biệt ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, vùng dân tộc, tôn giáo. Xây dựng cơ sở Đoàn và chi Đoàn vững mạnh, biết chủ động, sáng tạo trong hoạt động là yêu cầu hàng đầu của công tác xây dựng Đoàn, trong nhiệm kỳ tới. Chú trọng tạo dựng và phổ biến mô hình tổ chức, hoạt động tốt để nhân ra diện rộng.

Tập trung nâng cao chất lƣợng Đoàn viên mà trọng tâm là nâng cao nhận thức chính trị, lý tƣởng, phẩm chất đạo đức. Làm tốt công tác phát triển Đoàn viên mới trên cơ sở coi trọng chất lƣợng; chú ý kết nạp đoàn viên mới từ đội viên trƣởng thành và thanh niên tiên tiến đƣợc giác ngộ qua các phong trào của Đoàn.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

1.Kêt luận

Qua quá trình nghiên cứu thực hiện đề tài khoa học“Nâng cao khả năng ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất trong thanh niên nông thôn Thái Nguyên” cho thấy, mặc dù đã đƣợc các cấp chính quyền, các cơ quan chuyên môn có liên quan, đặc biệt là tổ chức Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Thái Nguyên đã tổ chức triển khai nhiều hoạt động nhằm nâng cao trình độ khoa học kỹ thuật cho thanh niên nông thôn. Tuy nhiên do trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn, tập quán trong canh tác và sản xuất nông nghiệp cũng nhƣ việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất của thanh niên nông thôn còn nhiều khó khăn do thiếu vốn, thiếu ngƣời hƣớng dẫn cụ thể và nhiều lý do khác nên hiệu quả của việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất không cao. Để góp phâng nâng cao khả năng ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất cho thanh niên nông thôn Thái Nguyên trong thời gian tới, ngoài việc thực hiện những giải pháp mà tác giả đã trình bày trong luận văn, thiết nghĩ Thanh niên nông thôn Thái Nguyên cần chủ động, tích cực hơn nữa trong việc tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, bên cạnh đó cần phát huy tinh thần xung kích, sáng tạo, tâm huyết của các tổ chức thanh niên, sự quan tâm, hỗ trợ, giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phƣơng, các ngành chức năng để thanh niên nông thôn có đủ kiến thức về khoa học công nghệ, từ đó trở thành lực lƣợng tiên phong trong áp dụng các tiến bộ công nghệ vào sản xuất, góp phần vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh

2. Kiến nghị

Tác giả đƣa ra kiến nghị về một số mô hình hoạt động của Đoàn trong việc chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cho thanh niên nhƣ sau:

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

1. Nâng cao chất lƣợng các bản tin thông tin thanh niên nội bộ của Đoàn, trong đó tập trung đăng tả, giới thiệu những tiến bộ khoa học kỹ thuật, giới thệu mô hình hay cách làm có hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp tới thanh niên nông thôn.

2.Tăng cƣờng đầu tƣ cho công tác tập huấn về kỹ thuật canh tác nghề nông với nội dung, chƣơng trình và phƣơng pháp phù hợp.

3. Trung tâm dạy nghề thanh niên nên tăng cƣờng mở các lớp tập huấn bồi dƣỡng kiến thức khoa học kỹ thuật cho thanh niên nông thôn.

4. Tổ chức Đoàn ở cơ sở cần chủ động tạo lập mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan khoa học, các nhà khoa học.

5. Tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm một số mô hình, các phƣơng thức hoạt động sau đây:

- Thanh niên với dịch vụ tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ ở nông thôn.

- Các tổ hợp công nông nghiệp - dịch vụ thanh niên - Thanh niên với các công nghệ sạch.

- Xây dựng các hợp tác xã tuổi trẻ.

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nghị quyết số 26 - NQ/T.Ư "Về nông nghiệp, nông dân, nông thôn

2. Chiến lƣợc phát triển thanh niên Việt Nam đến năm 2010 của Chính phủ, ban hành theo Quyết định số 70/2003/ QĐ- TTg ngày 29 tháng 04 năm 2004.

3. Chiến lƣợc phát triển khoa học công nghệ Việt Nam đến năm 2020 của Chính phủ

4. Tuổi trẻ Việt Nam đi đầu trong sự nghiệp hoá, hiện đại hoá - Đỗ Mƣời - NXB Thanh niên 1997.

5. Vấn đề con ngƣời trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá Nhà xuất bản chính trị Quốc gia - Hà Nội 1996.

6. Văn kiện Đại hội Đảng bộ Tỉnh lần thứ XVII, XVIII.

7. Chiến lƣợc phát triển thanh niên Thái Nguyên đến năm 2010 của UBND Tỉnh Thái Nguyên

8. Báo cáo chính trị tại Đại hội Đoàn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Thái Nguyên lần thứ XI

9. Niên giám thống kê năm 2010 của Tỉnh.

10. Báo cáo tổng kết hoạt động khoa học công nghệ của tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006 - 2010

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc

****

Thái Nguyên, ngày tháng 8 năm 2010

PHIẾU ĐIỀU TRA

Về trình đ ộ KHKT trong thanh niên nông thô n Thá i Nguy ên

(Dùng cho ĐVTN các xã, phường, thị trấn khối nông nghiệp nông thôn trong Tỉnh, từ 16- 30 tuổi)

Xin bạn vui lòng cho biết một sô thông tin về bản thân: (Đánh dấu x vào ô tương ứng)

- Tuổi: từ 16 - 18  từ 18 - 30 

- Giới tính : Nam  Nữ 

- Dân tộc: Kinh  Dân tộc Tày  Dân tộc Dao  dân tộc thiểu số khác 

- Nghề nghiệp: + Cán bộ xã, phƣờng  + Kinh doanh dịch vụ 

+ Làm nghề nông  + Lao động phổ thông khác 

- Tình trạng hôn nhân: Có gia đình  Chƣa có gia đình 

- Thôn, bản, xóm: - Xã: - Huyện: 1- Trình độ văn hóa: - Tiểu học  - THCS  - THPT:  2- Trình độ chuyên môn:

- Chƣa qua đào tạo gì 

- Sơ cấp nghề ( Học nghề dƣới 3 tháng) 

- Trung học chuyên nghiệp 

- Cao đẳng 

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

3- Thu nhập chính của bạn từ các nguồn nào:

- Từ sản xuất nông nghiệp 

- Từ kinh doanh, dịch vụ 

- Từ làm thuê 

- Lƣơng( làm việc trong các cơ quan, nhà máy, doanh nghiệp) 

- Khác

4- Thu nhập trung bình của bạn trong 1 tháng

- Dƣới 500.000đ  - Từ 500.000 - 1.000.000đ  - Từ 1.000.000 - 2.000.000đ  - Từ 2.000.000 - 3.000.000đ  - Từ 3.000.000 - 5.000.000đ  - Trên 5.000.000đ 

5 - Bạn đánh giá hiểu biết khoa học kỹ thuật về nông nghiệp của mình ở mức độ nào: Mức độ Khuyến nông Chế biến Trồng trọt Chăn Nuôi Lâm Nghiệp Kinh doanh TTCN - Tốt - Khá - Trung bình - Kém

Số hóa bởi trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

6 - Bạn đã đƣợc tập huấn và tiếp cận những nội dung, chƣơng trình gì sau đây:

- Dịch vụ vật, bảo vệ thực vật 

- Phổ biến kiến thức, công nghệ 

- Áp dụng giống mới, quy trình sản xuất mới 

- Tổ chức chế biến, tiêu thụ nông sản 

- Kiến thức kinh doanh, hội nhập kinh tế 

- Chƣơng trình IPM 

- Nghề truyền thống 

- VAC, VACR 

- Cải tạo vƣờn tạp 

- Dịch vụ vật tƣ 

- Đội giống, đội thuỷ lợi 

- CLB khuyến nông 

- Nuôi trồng cây con đặc sản 

- Trồng rau quả sạch 

Một phần của tài liệu NÂNG CAO KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TIẾN bộ KHOA học CÔNG NGHỆ vào sản XUẤT của THANH NIÊN NÔNG THÔN TỈNH THÁI NGUYÊN (Trang 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(90 trang)