Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
1,03 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN VĂN CƯỜNG 20001023 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2025 LUẬN VĂN THẠC SĨ Bình Dương, năm2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÌNH DƯƠNG NGUYỄN VĂN CƯỜNG 20001023 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2025 Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã ngành: 8310110 LUẬN VĂN THẠCSĨ Bình Dương, năm2022 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian thực nghiên cứu đến luận văn “Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025” hồn thành Trước tiên, tơi xin chân thành bày tỏ kính trọng, lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS.Nguyễn Hải Quang – người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên tơi q trình thực hồn thành luận văn Kính chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Một lần xin cho gởi lời cảm ơn chân thành đến tất quan tâm từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện quan ban ngành trường Đại học Bình Dương Cà Mau, tháng10 năm 2022 Học Viên:Nguyễn Văn Cường v LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu nêu luận văn trung thực, kết luận luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Cà Mau, tháng 10 năm 2022 Học viên:Nguyễn Văn Cường vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN v LỜI CAM ĐOAN vi MỤC LỤC vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG, BIỂU xi DANH MỤC HÌNH xii MỞ ĐẦU 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu cần thiết đề tài 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết đề tài 2 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 6.1 Ý nghĩa khoa học 2.2 Ý nghĩa thực tiễn 7 Phương pháp nghiên cứu 8 Kết cấu luận văn Chương 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 10 1.1 Những vấn đề chung phát triển du lịch bền vững 10 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến phát triển du lịch bền vững 10 1.1.2 Các quan điểm phát triển du lịch bền vững 14 1.1.3 Vai trò phát triển du lịch bền vững 19 1.2 Những tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững 20 1.2.1 Quản lý phát triển du lịch bền vững 20 vii 1.2.2 Lợi ích xã hội kinh tế cho cộng đồng địa phương 20 1.2.3 Bảo tồn văn hóa 21 1.2.4 Lợi ích cho mơi trường 21 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch bền vững 24 1.3.1 Năng lực hiệu quản lý nhà nước, quyền địa phương hoạt động du lịch 24 1.3.2 Ý thức trách nhiệm khách du lịch, sở kinh doanh du lịch cộng đồng dân cư địa phương 25 1.3.3 Tài nguyên du lịch 26 1.3.4 Trình độ phát triển kinh tế - xã hội, sách phát triển du lịch mức độ ổn định mơi trường pháp lý, trị - xã hội, an ninh - quốc phòng địa phương quốc gia 27 1.3.5 Sự liên kết, hợp tác du lịch địa phương nước quốc tế,sự phối hợp du lịch ngành có liên quan 27 1.3.6 Tác động yếu tố văn hóa 28 1.3.7 Các yếu tố tác động khác 29 Chương 2.THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH CÀ MAU 31 2.1 Khái quát tài nguyên du lịch tỉnh Cà Mau 31 2.1.1 Tài nguyên môi trường tự nhiên 31 2.1.2 Tài nguyên di sản văn hóa 33 2.2 Thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau 34 2.2.1 Thị trường sản phẩm du lịch 34 2.2.2 Các tiêu phát triển du lịch chủ yếu 38 2.2.3 Hoạt động quản lý phát triển du lịch bền vững 46 2.2.4 Các hoạt động hỗ trợ phát triển du lịch bền vững 51 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những tồn hạn chế 61 viii 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 64 Chương 3.GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2025 68 3.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025 68 3.1.1 Quan điểm phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau 68 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau 69 3.1.3 Một số vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau 71 3.2 Giải pháp cho phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025 74 3.2.1 Nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước 74 3.2.2 Phát triển sản phẩm du lịch 74 3.2.3 Bảo vệ môi trường du lịch phát triển bền vững 75 3.2.4 Thu hút vốn đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng 76 3.2.5 Phát triển nguồn nhận lực 77 3.2.6 Xúc tiến, quảng bá du lịch 77 3.2.7 Các giải pháp khác liên quan đến phát triển du lịch bền vững 78 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CNH: Cơng nghiệp hóa CSHT: Cơ sở hạ tầng CSVC: Cơ sở vật chất DL: Du lịch ĐBSCL: Đồng Sông Cửu Long HĐDL: Hoạt động du lịch HĐH: Hiện đại hóa KT-XH: Kinh tế - xã hội NXB: Nhà xuất PTBV: Phát triển bền vững PTDL: Phát triển du lịch PTDLBV: Phát triển du lịch bền vững QĐ: Quyết định SPDL: Sản phẩm du lịch TNDL: Tài nguyên du lịch TTg: Thủ tướng TW: Trung ương UBND: Ủy ban nhân dân x DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Bảng 2.1: Hiện trạng khách du lịch đến Cà Mau giai đoạn 2015 - 2020 38 Bảng 2.2: Dự báo khách du lịch đến Cà Mau năm 2025 39 Bảng 2.3: Thu nhập ngành du lịch tỉnh Cà Maugiai đoạn năm 2015 - 2020 40 Bảng 2.4: Dự báo thu nhập từ du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2025 40 Bảng 2.5:Hiện trạng lao động du lịch Cà Mau qua đào tạo 42 Bảng 2.6: Dự báo nhu cầu lao động du lịch Cà Mau đến năm 2025 43 Bảng 2.7: Hiện trạng sở lưu trú du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau 44 xi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 2.1: Biểu đồ mục đích chuyến khách quốc tế năm 2020 35 Hình 2.2: Biểu đồ mục đích chuyến khách nội địa năm 2020 36 xii Để DL Cà Mau có khn mặt mới, hấp dẫn cần nâng cao tính chuyên nghiệp, dựa mạnh tiềm năng, sở hạ tầng kinh nghiệm có, cần đa dạng hố SPDL Cà Mau thơng qua hình thức : - Phát triển sản phẩm du lịch đặc thù Cà Mau như: du lịch sinh thái, du lịch trải nghiệm, du lịch xuyên rừng… - Phát triển sản phẩm du lịch gắn với thể thao, giải trí,nghỉ dưỡng - Phát triển sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn, kết hợp với khai thác giá trị di sản văn hóa như: đờn ca tài tử, nghề muối ba khía, nghề gác kèo ong, lễ hội nghinh ông… - Phát triển sản phẩm quà tặng du lịch gắn với sản vật địa phương như: tôm, cua, cá thịi lịi, hàu, vọp, ba khía, mật ong… Có thể nói với vị vùng đất cuối ĐBCSL, Cà Mau thường chủ nhà hội nghị nhỏ tầm khu vực, người tham dự đến từ tỉnh lân cận nên hứngthú với DL sơng nước khơng nhiều Vì thế, việc kết nối SPDL vào hội nghị làm nên loại hình MICE Cà Mau chưa khơi dậy ý nghĩ người làm DL, hướng phát triển sản phẩm du lịch cần lưu ý 3.2.3 Bảo vệ môi trường du lịch phát triển bền vững Trong q trình phát triển, HĐDL có tác động trực tiếp nhiều mặt đến tài nguyên môi trường, môi trường tự nhiên môi trường nhân văn Ngồi ra, cịn có tác động gây áp lực tiềm tàng (tác động lâu dài) ảnh hưởng tới tài nguyên môi trường DLở giai đoạn phát triển khác Để thực nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường DL chiến lược PTDLBV tỉnh Cà Mau cần thiết phải áp dụng giải pháp : - Kiện toàn tổ chức chế quản lý nhà nước DL nói chung tài ngun mơi trường nói riêng Quan tâm đào tạo lại đào tạo nhận thức quan trọng vai trò tài nguyên mơi trường DL với PTBV ngành.Từng bước hồn thiện hệ thống văn pháp luật quản lý tài nguyên môi trường DL sở luật bảo vệ môi trường luật DL ban hành; 75 - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền ý thức gìn giữ bảo vệ tài ngun mơi trường DL Xây dựng ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường DL từ người đảm nhận vai trò trực tiếp PTDL,gắn giáo dục bảo vệ tài nguyên môi trường DL với chương trình đào tạo cho đối tượng tham gia HĐDL; - Vận động khách DL, cư dân địa phương cộng đồng tham gia làm đẹp mơi trường DL qua chương trình thích hợp, kịp thời khắc phục hành vi ô nhiễm môi trường DL từ HĐDL; - Thiết lập cấu tổ chức để đảm bảo phần lợi nhuận từ HĐDL khu DL, di tích văn hố lịch sử (thông qua bán vé) sử dụng để tái đầu tư cho nơi đó; - Cần có tiêu chí đánh giá mơi trường cho khu, điểm du lịch; vận động doanh nghiệp, sở dịch vụ phục vụ du lịch tham gia bảo vệ mơi trường, giữ gìn sanh – – đẹp cho điểm tham quan 3.2.4 Thu hút vốn đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng Huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tư, PTDL, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia, hướng huy động chủ yếu từ thành phần kinh tế, doanh nghiệp lớn kinh doanh hiệu quả, đảm bảo tốc độ tăng trưởng GDP du lịch, theo tính toán dự báo nguồn vốn bao gồm: + Vốn từ nguồn tích lũy GDP doanh nghiệp DL tỉnh Cà Mau; vốn vay ngân hàng; thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước, vốn dân thơng qua Luật khuyến khích đầu tư; Vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho thuê đất, giao đất, đổi đất lấy sở hạ tầng; + Vốn ngân sách Nhà nước (TW địa phương) ưu tiên sử dụng vào việc phát triển hệ thống sở hạ tầng nội khu DL trọng điểm; công tác bảo vệ tôn tạo tài nguyên, xúc tiến quảng bá DL thị trường trọng điểm; + Xác định rõ danh mục trọng điểm đầu tư hạ tầng CSVC, dự án DL để tập trung đầu tư, tránh đầu tư dàn trải Ưu tiên cho dự án đầu tư hạ tầng DL địa bàn có tiềm phát triển thành khu DL quốc gia, khu DL địa phương, địa bàn trọng điểm PTDL; 76 + Thực xã hội hóa PTDL, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh DL hình thức khác như: xây dựng khu, điểm, tuyến DL, sở lưu trú đầu tư xây dựng phương tiện vận chuyển khách đại; + Cùng với đầu tư nguồn vốn cho xây dựng kết cấu hạ tầng, thực dự án PTDL, Cà Mau cần trọng dành nguồn đầu tư thoả đáng cho công tác đào tạo nguồn nhân lực, xúc tiến, quảng bá DL; quản lý sử dụng tốt nội dung đầu tư để đảm bảo hiệu đầu tư 3.2.5 Phát triển nguồn nhận lực Đào tạo phát triển nguồn nhân lực có chất lượng đáp ứng u cầu PTDLBV địi hỏi triển khai thực đồng số nội dung sau: - Đào tạo lại, bồi dưỡng cho cán quản lý lao động ngành DL kỹ nghề nghiệp thái độ ứng xử, thái độ phục vụ.Tăng cường lực hệ thống quản lý phát triển nguồn nhân lực DL; - Xây dựng đề án “Đào tạo,bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực DL Cà Mau” mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 giải chất lượng đạt cấu lao động hợp lý để khẳng định yếu tố PTBV tỉnh Cà Mau; - Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng nhân lực đầu vào cho máy quản lý DL lao động ngành DL sở thực nghiêm túc quy định tiêu chuẩn chất lượng nhân tương ứng với vị trí cơng việc quy trình tuyển dụng - Nâng cao nhận thức tồn diện DL, bảo vệ mơi trường DL, xây dựng phong trào toàn dân nhận thức đầy đủvề DL làm DL Nâng lên trách nhiệm cấp, ngành nhân dân tỉnh Cà Mau lực giao tiếp, tinh thần mến khách để góp phần xây dựng hình ảnh, thương hiệu vùng đất người tỉnh Cà Mau; - Huy động nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực theo phương thức xã hội hoá hợp tác quốc tế Một mặt, thu hút nguồn đầu tư cá nhân, thành phần xã hội tham gia đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực 3.2.6 Xúc tiến, quảng bá du lịch 77 - Đẩy mạnh công tác xúc tiến DL để tạo dựng hình ảnh DL tỉnh Cà Mau nơi hội tụ “Văn minh sông nước vùng đất phương Nam” giới thiệu HĐDL hấp dẫn độc đáo với loại hình:DL sơng nước, DL miệt vườn, DL miệt rừng, DL trải nghiệm, DL sinh thái, DL văn hoá lịch sử - Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền quảng bá (phát hành nhiều ấn phẩm DL chất lượng cao), thực nhiều chiến dịch lớn để xúc tiến DL như: tham gia hội chợ triển lãm, hội thảo nước quốc tế để giới thiệu cho DL Cà Mau nhằm thu hút khách đầu tư cho DL, xây dựng mơi trường DL an tồn, văn minh, lành mạnh; - Xây dựng hệ thống trạm thơng tin DL (truyền hình cảm ứng) cho du khách khu vực đông người như: Sân bay Cà Mau, đường Phan Phan Ngọc Hiển nhà hàng, khách sạn, siêu thị lớn Tiến tới mở văn phòng đại diện DL Cà Mau thị trường trọng điểm, trung tâm DL lớn nước; - Đưa nội dung giáo dục, nâng cao nhận thức xã hội DL vào chương trình học tập, đào tạo trường dạy nghề Cà Mau đợt sinh hoạt tổ chức đoàn thể xã hội dân cư địa phương 3.2.7 Các giải pháp khác liên quan đến phát triển du lịch bền vững 3.2.7.1 Phát huy vai trò, ý thức trách nhiệm khách du lịch - Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ tài nguyên DL, tuyên truyền quyền gắn với trách nhiệm khách DL nhằm nâng cao ý thức tự giác du khách bảo vệ tài nguyên DL, bảo vệ môi trường, ý thức tôn trọng cộng đồng, tơn trọng văn hóa địa - Bố trí thời gian nội dung hợp lý hành trình DL, tour DL để du khách thực chủ động tham gia, trải nghiệm cộng đồng địa phương nơi có TNDL, từ tạo ghi nhận, chia sẻ, trân trọng ý thức cộng đồng trách nhiệm khách DL bảo vệ tài nguyên, môi trường - Thực giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, môi trường xã hội an toàn cho khách DL điểm đến; đồng thời nhắc nhở, chấn chỉnh du khách vi phạm nội quy, quy định, ứng xử thiếu văn hóa biện pháp cần thiết 78 3.2.7.2 Khuyến khích, hỗ trợ nâng cao lực, ý thức trách nhiệm kinh doanh du lịch - Thực biện pháp quản lý tài quy định, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh doanh DL Huy động tham gia tích cực doanh nghiệp, sở kinh doanh DL cho hoạt động bảo vệ tài ngun, mơi trường, góp phần giảm nghèo, phát triển văn hóa xã hội, phát triển cộng đồng điểm đến DL; - Nâng cao ý thức cộng đồng trách nhiệm, nhận thức kinh doanh DL bền vững, văn hóa kinh doanh cho sở kinh doanh DL người lao động DL Thực tốt đồng giải pháp ổn định giá cả, chăm sóc khách hàng, khuyến mại phù hợp 3.2.7.3 Thu hút mạnh mẽ tham gia cộng đồng vào phát triển du lịch bền vững; phát huy vai trị, trách nhiệm cộng đồng địa phương - Có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ, tạo mơi trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia đầu tư kinh doanh DL Các nội dung kinh doanh DL khác khuyến khích, hỗ trợ, tạo mơi trường mức độ khác nhau; - Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương ý thức giữ gìn, bảo vệ TNDL tự nhiên, ý thức giữ gìn sắc văn hố, phong mỹ tục, nét kiến trúc cổ, nét đẹp nguyên lễ hội…Có đầu tư cần thiết nguồn kinh phí biện pháp hỗ trợ thông tin, truyền thông…cho hoạt động này; - Hướng dẫn, phát huy trí tuệ khả cá nhân cộng đồng việc phát triển đa dạng loại hàng hóa, sáng tạo dịch vụ mới, tạo độc đáo phong cách phục vụ; khuyến khích tham gia, sáng tạo cộng đồng để khôi phục sản phẩm đặc sản truyền thống tạo nên sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có thương hiệu gắn với DL tỉnh Cà Mau vùng ĐBSCL…để từ đa dạng hố SPDL; - Khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng địa phương phát huy sắc, truyền thống văn hoá, sử dụng yếu tố văn hoá truyền thống cộng đồng địa phương để trực tiếp tạo dịch vụ thu hút khách DL 3.2.7.4 Giải pháp mối quan hệ liên ngành liên vùng hoạt động du 79 lịch - Tăng cường mối quan hệ liên ngành phát triển du lịch:Mối quan hệ phối hợp hoạt động DL ngành liên quan phải xem chiến lược lâu dài, có tăng cường mối quan hệ liên ngành làm HĐDL phát triển - Đẩy mạnh liên kết hợp tác với TP.Hồ Chí Minh tỉnh Khu vực ĐBSCL:Sự phát triển DL tỉnh Cà Mau phải đặt mối quan hệ tương tác Cà Mau - TP.HCM - tỉnh Khu vực ĐBSCL phát triển tương xứng với vị trí vùng đất phương Nam 3.2.7.5 Giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ hợp tác quốc tế - Tăng cường tính chủ động việc hội nhập hợp tác quốc tế nhằm tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tăng nguồn khách, nguồn vốn đầu tư kinh nghiệm PTDL - Tăng cường nghiên cứu ứng dụng khoa học, công nghệ phục vụ công tác quản lý nhà nước lĩnh vực DL, xây dựng chiến lược thị trường SPDL Cà Mau - Đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin DL; mở rộng giao lưu, hợp tác với tổ chức, quan khoa học ngồi nước; khuyến khích doanh nghiệp nghiên cứu ứng dụng tiến khoa học đầu tư vào kinh doanh DL theo hướng nhà hàng xanh, khách sạn xanh 3.4 Lộ trình thực giai đoạn 2025 - 2030: Trên sở giải pháp cho phát triển du lịch bền vững từ đến năm 2025 trên, giai đoạn 2025 – 2030 hồn thiện sách phát triển du lịch, tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch, đặc biệt phát triển sản phẩm, dịch vụ du lịch theo hướng đại, tiện nghi, tiện lợi; đảm bảo tiêu chí môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế; tăng cường thu hút đầu tư toàn diện lĩnh vực hoạt động du lịch, từ đầu tư sở vật chất, quy hoạch tuyến điểm du lịch đến khai thác sản phẩm dịch vụ du lịch; phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, tăng cường đào tạo phát triển đội ngũ hướng dẫn 80 viên quốc tế, định hướng phục vụ khách quốc tế hướng phát triển ngành du lịch 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với Tổng Cục du lịch Trong điều kiện tỉnh Cà Mau nói riêng tỉnh thành khu vực vùng ĐBSCL nói chung cịn nhiều khó khăn kinh tế, ngân sách địa phương cịn hạn chế; đó, Chính phủ cần tăng hỗ trợ vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng theo hướng tập trung hỗ trợ cơng trình hạ tầng DL thuộc khu DL quốc gia địa bàn vùng ĐBSCL, hỗ trợ đầu tư cho điểm DL trọng yếu tỉnh Cà Mau để thu hút khách nước; Cần bổ sung quy định phân loại tỷ lệ sử dụng đất dự án khu DL tỉnh Cà Mau, để làm sở tính tốn tiền thuê đất phù hợp với giá thị trường, đảm bảo lợi ích Nhà nước, nhà đầu tư người dân Xác định khu vực trọng điểm khu vực ĐBSCL nói chung, tỉnh Cà Mau nói riêng để bảo tồn phát triển theo hướng tự nhiên.Quy định tiêu chuẩn bảo vệ môi trường, sinh thái gắn với PTDLBV phù hợp với đặc thù vùng đất người tỉnh Cà Mau; Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, thực tốt chế “một cửa”, tăng cường rà soát, hỗ trợ dự án sau cấp phép hoạt động thiết thực tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động DL sớm triển khai thực dự án liên quan tới DL tỉnh Cà Mau; liên quan đến chế, pháp luật sách nhằm tạo thuận lợi cho PTDL củatỉnh Cà Mau thời gian tới Hoàn thiện quy định pháp luật DL Rà soát, sửa đổi, bổ sung hoàn chỉnh nội dung quy định Luật DL hệ thống văn quy phạm phát luật liên quan đến hoạt động DL DLBV 3.4.2 Đối với quyền địa phương 3.4.2.1 Đối với Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Cà Mau UBND tỉnh Cà Mau hàng năm cần dành phần ngân sách thỏa đáng cho đầu tư sở hạ tầng DL tăng thêm kinh phí quảng bá xúc tiến, đầu tưDL ngồi nước, đặc biệt quảng bá mạnh hình ảnh năm DL quốc gia; Tỉnh Cà Mau cần quan tâm công tác nâng cao lực quản lý 81 nhà nước DL, đảm bảo cho công ty, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ DL hoạt động chức năng, đồng thời tạo hành lang pháp lý thơng thống để thu hút vốn đầu tư nước liên doanh với nước cho cơng trình DL trọng điểm, góp phần thúc đẩy thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển loại hình DL thích hợp; Căn vào quy hoạch đạo, cấp quyền phối hợp với ngành chức bảo vệ tốt tài nguyên DL, bảo vệ môi trường cảnh quan thiên nhiên, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm địa phương 3.4.3.2 Đối với Sở Văn hóa, thể thao Du lịch tỉnh Cà Mau Thực kiểm tra tất sở kinh doanh DL địa bàn tỉnh Cà Mau việc thực tuân thủ nghiêm túc quy định bảo vệ mơi trường, phịng dịch vệ sinh an toàn thực phẩm; Kết hợp với cấp quyền địa phương, với cơng an địa phương kiểm soát chặt chẽ an ninh suốt thời gian du khách lưu trú địa phương, đặc biệt xử lý triệt để tình trạng cướp giật, móc túi, chèo kéo khách hay ăn xin, bán hàng rong, tạo vẻ mỹ quan văn minh lịch tỉnh Cà Mau; Tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh lưu trú quảng bá, giới thiệu doanh nghiệp địa phương khác nước nước ngồi; Có sách thu hút lao động hợp lý Quan tâm đến công tác đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho ngành DL.Tạo điều kiện thuận lợi để học sinh - sinh viên học hỏi kinh nghiệm thực tế doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ DL; Ngành DL cần quan tâm nhiều việc khai thác loại hình DL sinh thái vườn, sinh thái rừng, lễ hội, khu di tích lịch sử, kiện, đặc biệt khai thác yếu tố đặc thù loại hình tham quan khám phá vùng sông nước, Vườn quốc gia ngập mặn (Mũi Cà Mau) Vuờn quốc gia ngập (U Minh Hạ), Khu DL Hịn Đá Bạc, Đảo Hịn Khoai… Sở Văn hóa, thể thao DL tỉnh Cà Mau cần theo dõi tham mưu cho UBND tỉnh Cà Mau kịp thời ban hành quy chế, sách ưu đãi địa phương lĩnh vực DL, tạo điều kiện thuận lợi để thực thành cơng chương trình PTDLBV tỉnh Cà Mau đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 82 theo chủ trương đảng nhà nước Tóm tắt chương Từ kết nghiên cứu, đánh giá thực trạng phát triển du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững giai đoạn từ năm 2015 đến năm 2020, kết hợp với việc nghiên cứu quan điểm, định hướng, mục tiêu phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025, nêu lên số vấn đề đặt phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025 Luận văn đề xuất số giải pháp cho phát triển du lịch bền vững cụ thể như: Giải pháp nâng cao lực hiệu quản lý nhà nước đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch bền vững; Giải pháp phát triển sản phẩm du lịch đa dạng hóa sản phẩm du lịch phục vụ cho khách du lịch; Giải pháp bảo vệ môi trường du lịch phát triển bền vững; Giải pháp thu hút vốn đầu tư, phát triển kết cấu hạ tầng KT-XH phục vụ Phát triển du lịch bền vững; Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhận lực có chất lượng để đáp ứng yêu cầu Phát triển du lịch bền vững; Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch giải pháp khác liên quan đến phát triển du lịch bền vững Trên sở giải pháp đặt đến năm 2025, luận văn đề xuất lộ trình thực giai đoạn 2025 – 2030 theo hướng hoàn thiện sách, tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ du lịch yếu tố khác Luận văn nêu lên số kiến nghị Tổng cục Du lịch, UBND tỉnh Cà Mau Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cà Mau số vấn đề trọng tâm cần thực trước mắt mang tính cấp thiết địa phương số định hướng lâu dài nhằm đảm bảo phát triển bền vững du lịch địa bàn tỉnh Cà Mau 83 KẾT LUẬN Tỉnh Cà Mau vùng đất cuối đất nước Việt Nam, Cà Mau có nhiều tiềm phát triển DL bền vững; Với lợi điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội với quan tâm quyền địa phương, DL tỉnh Cà Mau đã, ngày phát triển, khẳng định vị trí củangành DL phát triểnkinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau Để DL tỉnh Cà Mau phát triển tương xứng với tiềm mạnh thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, luận văn trình bày cách có hệ thống sở lý luận DL phát triển DL bền vững Luận văn trình bày tiềm phát triển DL mang tính bền vững tỉnh Cà Mau Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh DL Cà Mau giai đoạn 2015- 2020; kết hoạt động kinh doanh DL, đầu tư cho hoạt động phát triển DL, thu hút đào tạo nguồn nhân lực cho hoạt động phát triển DL tỉnh Cà Mau đến năm 2025 Trên sở đó, luận văn đánh giá kết đạt được, hạn chế yếu kém, vấn đề cần đặt phát triển DL bền vững tỉnh Cà Mau lĩnh vực: Kinh tế, văn hóa xã hội, tài nguyên mơi trường Những đóng góp ngành DL tăng trưởng kinh tế, trình chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giải vấn đề việc làm, nâng cao thu nhập cho cộng đồng dân cư, phát triển văn hóa Chỉ nguyên nhân dẫn tới hạn chế, yếu phát triển DL bền vững tỉnh Cà Mau thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế; Luận văn đưa quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển DL bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025 Trên cơ lý luận thực tiễn hoạt động kinh doanh phát triển DL tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015 - 2020 quan điểm, mục tiêu phát triển DL bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025; luận văn đưa giải pháp để triển khai thực cho việc phát triển DL bền vững tỉnh Cà Mau đến năm 2025, đề xuất lộ trình thực giai đoạn 2025 – 2030 với vấn đề bản, trọng tâm Sau thực nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển du lịch bền vững tỉnh Cà Mauđến năm 2025”, nhận thấy DL ngành kinh tế mang tính 84 tổng hợp việc phát triển ngành kinh tế thiếu cấu phát triển tỉnh Cà Mau Với nét đặc trưng vùng đất Phương Nam, Cà Mau vùng đất cuối Cực Nam tổ quốc, Cà Mau có nhiều tiềm để phát triển DL thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy phát triển nhanh bền vững kinh tế - xã hội tỉnh, mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế - văn hóa với bên DL trở thành nhu cầu khơng thể thiếu ngày đóng vai trò quan trọng cấu phát triển tỉnh Cà Mau; Với tiềm lợi có, cần phải tìm hiểu thêm tiềm cịn ẩn chứa, phát thêm nhiều điều để thúc đẩy DL Cà Mau phát triển bền vững Không ngừng nghiên cứu phát huy mặt mạnh kịp thời khắc phục mặt hạn chế ngành DL tỉnh Cà Mau chưa thật hoàn thiện, cịn nhiều điều khó khăn, thiếu sót có mặt khơng tốt dịch vụ DL, trình độ hướng dẫn viên, sở hạ tầng Do vậy, để thực mục tiêu đưa DLtỉnh Cà Mau phát triển ngang tầm yêu cầu tỉnh đồng cấp quốc gia, văn minh, đại Phấn đấu để tỉnh Cà Mau thực “Điểm đến du lịch lý tưởng - an toàn - thân thiện”, nơi hội tụ “Văn minh sông nước vùng đất phương Nam” địi hỏi ngành DL tỉnh Cà Mau phải sáng tạo việc hoạch định lựa chọn phương hướng chiến lược phát triển DL phù hợp với tình hình thực tế địa phương./ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 01 Bộ Chính trị (2017), Nghị số 08-NQ/TW ngày 16/01/2017 Bộ Chính trị phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, Hà Nội 02 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2020), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2020, Nxb Thống kê, Hà Nội 03 NguyễnVănĐính- TrầnThịMinhHịa(2008),Kinhtếdulịch,Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 04 Nguyễn Đình Hịa, Vũ Văn Hiến (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 05 Phạm Việt Hưng (2008), Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 06 LêThuHương(2007),Xâydựngmơhìnhdulịchchongườinghèoở Vườn quốc gia Cúc Phương, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Hà Nội 07.Nghị số 04-NQ/TU ngày 10/10/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh khóa XV phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 08 Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 09 Phạm Trung Lương (2007), “Phát triển du lịch gắn với cộng đồng môi trường hướng thực Chương trình Nghị 21 phát triển bền vững Việt Nam” Tài liệu tập huấn “Quản lý nhà nước du lịch”, Hà Nội 10 Võ Quế (2003), Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển du lịch dựa vào cộng đồng chùa Hương - HàTây 11 Võ Quế (2006), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, Nxb Khoa học Kỹ Thuật, Hà Nội 12 Võ Quế - Lương Hồng Quang – Võ Chí Cơng (2016), Du lịch cộng đồng lý thuyết vận dụng, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 86 13 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội 14 Quỹ Châu Á - VIRI Việt Nam (2012), Tài liệu hướng dẫn phát triển dulịch cộng đồng, Hà Nội 15 Quyết định 15/2009/QĐ-UBND ngày 07/7/2009 UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Chương trình phát triển bền vững tỉnh Cà Mau giai đoạn 2009-2015 tầm nhìn đến năm 2020 16.Quyết định số 97/2002/QĐ-TTg ngày 22/7/2002 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến 2020 17 Quyết định 153/2004/QĐ-TTg ngày 17/8/2004 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam (Chương trình Nghị 21 Việt Nam) 18 Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 19 Quyết định số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 20.Quyết định số 281/2007/QĐ-BKH ngày 26/3/2007 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc ban hành định mức chi phí cho lập, thẩm định quy hoạch điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành quy hoạch sản phẩm chủ yếu 21 Quyết định số 492/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập vùng kinh tế trọng điềm vùng đồng sông Cửu Long 22 Quyết định số 744/QĐ-TTg ngày 18/6/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau đến năm 2030 23 Quyết định 803/QĐ-BVHTTDL ngày 09/03/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch phê duyệt "Đề án Phát triển Du lịch đồng sông Cửu Long đến năm 2020" 87 24 Quyết định số 1062/QĐ-UBND ngày 24/7/2012 việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến 2030 25 Quyết định 1851/QĐ-UBND ngày 26/11/2010 UBND tỉnh Cà Mau việc phê duyệt điều chỉnh dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển ngành, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện, thành phố thuộc tỉnh Cà Mau đến năm 2020 26.Quyết định số 1861/QĐ-TTg ngày 23/11/2017 Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chí, định mức chương trình mục tiêu phát triển hạ tầng du lịch giai đoạn 2016 - 2020 27 Quyết định 2029/QĐ-UBND ngày 26/11/2009 UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Đề cương Dự tốn kinh phí lập Quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 28 Quyết định số 2227/QĐ-TTg ngày 18/11/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Đồng sông Cửu Long đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 29 Trần Đức Thanh (1998), Nhập môn khoa học du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Bá Thảo (2008), Thiên nhiên Việt Nam, Nxb Giáodục, Hà Nội 31 Tổ chức lao động Quốc tế (2012), Bộ công cụ hướng dẫn giảm nghèo thông qua du lịch, Hà Nội 32 Tổng cục du lịch (2004), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Phạm Thế Tri (2016), Các yếu tố then chốt ảnh hưởng đến chất lượng du lịch tỉnh Cà Mau, Đề tài khoa học cấp tỉnh, Cà Mau 34 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1996), Địa lý Du lịch, NxbTp Hồ Chí Minh 35 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hịa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2012), Địa lý Du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 36 UBND tỉnh Cà Mau (2016),Chương trình hành động số 13/CTr-UBND ngày 23/11/2016 UBND tỉnh Cà Mau thực Quyết định số 537/QĐ-TTg 88 ngày 04/4/2016 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 37 UBND tỉnh Cà Mau (2016), Báo cáo Đề án phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển Khu du lịch quốc gia Mũi Cà Mau, tỉnh Cà Mau đến năm 2030, Cà Mau 38 Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2010), Đề án “Phát triển du lịch cộng đồng kết hợp với xóa đói giảm nghèo chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn đến năm 2020” Hà Nội 39 Bùi Thị Hải Yến (2006), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáodục, Hà Nội 40 Bùi Thị Hải Yến - Phạm Thị Ngọc Diệp - Nguyễn Thúy Hằng - Lê Thị Hiền Thanh - Phạm Bích Thủy (2012), Du lịch cộng đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tiếng Anh 41 David L Edgell Sr (2006), Managing Sustainable Tourism: A Legacy for the Future, HaworthPress 42 Derek Hall (2003), Tourism and Sustainable Community Development, Routledge 43 Derek Hall, Morag Mitchell, Irene Kirkpatrick (2005), Rural Tourism and Sustainable Business, Multilingual MattersLimited 44 E Wanda George, Donald G Reid, Heather Mair (2009), Rural Tourism Development: Localism and Cultural Change, Channel View Publications 45 Gianna Moscardo (2008), Building Community Capacity of Tourism Development, C.A.BInternational… 89