Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
1,48 MB
Nội dung
O ỤC VÀ ĐÀO TẠO Ờ TR N V N T U C MSHV: 19001025 LUẬ VĂ Ĩ MÃ NGÀNH: 8310110 Cà Mau – Năm 2021 O DỤC VÀ ĐÀO TẠO Ờ TR N V N T U C MSHV: 19001025 LUẬ VĂ Ĩ N MÃ NGÀNH: 8310110 ỚNG DẪN KHOA H C: GS Cà Mau - Năm 2021 V i Ờ Tôi xin cam đoan luận văn “ ” cơng trình tơi thực hướng dẫn, hỗ trợ GS TS Cao Việt Hiếu Mọi số liệu nội dung sử dụng phân tích luận văn tơi tự tìm hiểu, thu thập có nguồn gốc rõ ràng chưa sử dụng để nhận cấp nơi khác Các tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn đảm bảo theo quy định Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Cà Mau, ngày 16 tháng 10 ăm 2021 Tác giả Trần Văn huộc ii Ờ Tôi xin trân trọng cám ơn Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế trường Đại học Bình ương, giảng viên tham gia giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực đề tài luận văn tốt nghiệp Xin bày tỏa lòng biết ơn S.TS Cao Việt iếu tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, hướng dẫn, góp ý, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cám ơn Lãnh đạo, anh/chị công tác Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Cà Mau, Sở Lao động- Thương binh Xã hội tỉnh Cà Mau, Cục Thống kê tỉnh Cà Mau Khu du lịch, điểm du lịch tỉnh Cà Mau hỗ trợ cung cấp thơng tin, tài liệu có liên quan trình thực luận văn Chân thành cám ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức quan Liên đoàn Lao động huyện U Minh anh chị học viên lớp 19 ME01 động viên, giúp đỡ q trình hồn thành luận văn Trân trọng cảm ơn ! iii Ó Ắ Ậ VĂ Với mục tiêu nghiên cứu nhằm đề xuất giải pháp để phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau đến năm 2025 định hướng đến năm 2030, luận văn hệ thống hóa sở lý thuyết du lịch sinh thái đưa tiêu chí để đánh giá phát triển du lịch sinh thái là: Quy hoạch du lịch sinh thái; Tổ chức, khai thác hoạt động du lịch sinh thái; Tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách du lịch sinh thái; Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái; Công tác đầu tư cho du lịch sinh thái Trên sở tiêu chí trình bày chương 1, chương 2, tác giả phân tích đánh giá thực trạng cơng tác phát triển du lịch sinh thái Cà Mau giai đoạn 2016 – 2020, qua cho thấy du lịch sinh thái Cà Mau tồn nhiều yếu tố cản trở phát triển L như: Công tác quy hoạch chưa thu hút nhà đầu tư, tỷ lệ dự án đầu tư du lịch thấp, trình độ kỹ lực lượng lao động phục vụ du lịch hạn chế, dịch vụ hỗ trợ chưa đáp ứng nhu cầu du khách khách du lịch đến Cà Mau có thời gian lưu trú ngắn, mức chi tiêu cho du lịch thấp, dẫn đến lượng khách đông doanh thu du lịch chưa nhiều Trên sở lý luận, thực trạng kế hoạch phát triển du lịch tỉnh Cà Mau, tác giả đề xuất nhóm giải pháp, kiến nghị với cấp có thẩm quyền, nhằm phát triển du lịch tương xứng với tiềm tỉnh Để nâng cao tính khả thi trình thực hệ thống chiến lược phải phối hợp cách đồng để ngành du lịch tỉnh ngày khẳng định, bước vươn lên trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần tích cực vào tiến trình đổi mới, hội nhập khu vực giới iv Ụ LỜ Ụ i LỜI C ii TÓM TẮT LUẬ VĂ iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VI T TẮT xi DANH SÁCH CÁC B NG xii DANH SÁCH CÁC HÌNH……………………………………………………xiii MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu tổng quát 3.2 Mục tiêu cụ thể 4 Câu hỏi nghiên cứu ối tượng phạm vi nghiên cứu ối tượng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu hương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài Bố cục đề tài Ở V 1.1 Du lịch 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.1.2 Khái niệm phát triển du lịch 1.1.2 Đặc điểm hoạt động phát triển du lịch .8 1.2 Du lịch sinh thái v 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Khái niệm du lịch sinh thái 1.2.1.2 Khái niệm tài nguyên du lịch sinh thái 11 1.2.2 Các đặc trưng DLST 11 1.2.3 Các nguyên tắc hoạt động du lịch sinh thái 13 1.2.3.1 Có hoạt động giáo dục diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết mơi trường, qua tạo ý thức tham gia vào nỗ lực bảo tồn 13 1.2.3.2 Bảo vệ môi trường trì hệ sinh thái 13 1.2.3.3 Bảo vệ phát huy sắc văn hoá cộng đồng 14 1.2.3.4 Tạo hội có việc làm mang lại lợi ích cho cộng đồng địa phương .14 1.2.4 Phân loại tài nguyên DLST 14 1.2.4.1 Các hệ sinh thái điển hình đa dạng sinh học 15 1.2.4.2 Các tài nguyên LST đặc thù 15 1.2.4.3 Văn hoá địa .16 1.3 Vai trò ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội 16 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến du lịch sinh thái 17 1.4.1 Nhóm yếu tố tài nguyên 17 1.4.1.1 Tính hấp dẫn 17 1.4.1.2 Tính bền vững 18 1.4.1.3 Tính thời vụ .18 1.4.1.4 Tính liên kết 18 1.4.1.5 Khả tiếp cận điểm tài nguyên 18 1.4.1.6 Sức chứa điểm tài nguyên 19 1.4.2 Nhóm yếu tố liên quan đến công tác quản lý, tổ chức du lịch sinh thái 19 1.4.2.1 Yếu tố liên quan đến sách phát triển du lịch sinh thái 19 vi 1.4.2.2 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật 19 1.4.2.3 Công tác quản lý, tổ chức hoạt động du lịch sinh thái 19 1.4.2.4 Chất lượng phục vụ 19 1.4.2.5 Công tác quảng bá .20 1.4.3 Yếu tố liên quan đến du khách .20 1.4.4 Một số yếu tố khác 20 1.5 Nội dung phát triển du lịch sinh thái 20 1.5.1 Công tác quy hoạch DLST .20 1.5.2 Công tác tổ chức, khai thác hoạt động DLST 21 1.5.3 Công tác tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách DLST 22 1.5.4 Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho DLST 23 1.5.5 Công tác quản lý tài nguyên 23 1.5.6 Vốn đầu tư cho LST 23 1.6 ệ thống tiêu chí đánh giá kết hiệu hoạt động du dịch sinh thái 24 1.7 inh nghiệm phát triển du lịch sinh thái địa phương học rút cho tỉnh Cà Mau 24 1.7.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Sơn La .24 1.7.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Bình .25 1.7.3 Kinh nghiệm cho tỉnh Cà Mau phát triển du lịch sinh thái 26 28 2.1 Sơ lược lịch sử hình thành tỉnh Cà Mau .28 2.1.1 Vị trí địa lý .28 2.1.2 Các đơn vị hành 30 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.3.1 Địa hình .31 2.1.3.2 Khí hậu 31 2.1.3.3 Sinh vật 32 vii 2.1.4 Đặc điểm kinh tế- xã hội 32 2.1.4.1 ân cư - nguồn lao động .32 2.1.4.2 Kinh tế .33 2.1.4.3 Giáo dục- Y tế 33 2.2 iới thiệu tổng quan tiềm du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 34 2.3 Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 35 2.3.1 Công tác quy hoạch du lịch sinh thái .35 2.3.1.1 Tài nguyên du lịch sinh thái tự nhiên 36 2.3.1.2 Hệ sinh thái rừng ngập mặn - rừng tràm 37 2.3.1.3 Hệ sinh thái biển - đảo 38 2.3.1.4 Tài nguyên LST đặc thù 41 2.3.2 Công tác tổ chức, khai thác hoạt động du lịch sinh thái 43 2.3.2.1 Tình hình khai khác khách du lịch sinh thái .43 2.3.2.2 oạt động doanh nghiệp du lịch thành phần kinh tế l nh vực đầu tư phát triển du lịch sinh thái 46 2.3.2.3 Cơ sở lưu trú du lịch 50 2.3.2.4 Cơ sở ăn uống 51 2.3.2.5 Các khu vui chơi giải trí thể dục thể thao 53 2.3.2.6 Phương tiện vận chuyển, đưa đón khách 53 2.3.2.7 Đầu tư dịch vụ bổ sung phục vụ du khách 53 2.3.3 Công tác tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách du lịch sinh thái 55 2.3.4 Công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái 56 2.3.5 Công tác quản l tài nguyên 59 2.3.6 Vốn đầu tư cho du lịch sinh thái 60 2.4 Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái Cà Mau .61 2.4.1 Những thành công 61 viii 2.4.1.1 Trong công tác quy hoạch du lịch sinh thái 61 2.4.1.2 Trong công tác tổ chức, khai thác hoạt động du lịch sinh thái 61 2.4.1.3 Trong công tác tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách du lịch sinh thái 61 2.4.1.4 Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái 62 2.4.1.5 Trong công tác quản lý tài nguyên 62 2.4.1.6 Trong công tác đầu tư cho du lịch sinh thái 63 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 63 2.4.2.1 Trong công tác quy hoạch du lịch sinh thái 63 2.4.2.2 Trong công tác tổ chức, khai thác hoạt động du lịch sinh thái 63 2.4.2.3 Trong công tác tổ chức quảng bá phát triển thị trường khách du lịch sinh thái 64 2.4.2.4 Trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái 64 2.4.2.5 Trong công tác quản lý tài nguyên 65 2.4.2.6 Trong công tác đầu tư cho du lịch sinh thái 65 66 66 3.1 Định hướng mục tiêu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau thời gian tới66 3.1.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau thời gian tới 66 3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau 67 3.1.2.1 Dự báo lượng khách du lịch Cà Mau giai đoạn 2021 - 2025 68 3.1.2.2 Dự báo nhu cầu lao động ngành du lịch Cà Mau giai đoạn 2021 – 2025 69 3.2 Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau đến năm 2025 định hướng đến năm 2030 .71 3.2.1 Giải pháp công tác quy hoạch 71 72 tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực chủ trương, sách phát triển du lịch tỉnh Có sách phát triển ngành kinh tế trọng điểm cách hợp l việc lựa chọn xác định cấu kinh tế phù hợp vùng lãnh thổ Có sách quy định tổ chức quản l đảm bảo cho phối kết hợp chặt chẽ ngành, cấp việc quản lý, khai thác tài ngun Có sách đầu tư phát triển thị trường trọng điểm xác định, tạo điều kiện hỗ trợ cho phát triển hoạt động du lịch cụm, tuyến du lịch Có sách phát triển liên kết hỗ trợ ngành kinh tế, cấp quản l để thống quản lý kiểm sốt mơi trường sinh thái Trong quy hoạch cần xây dựng lộ trình cho điểm LST, đồng thời ban hành quy hoạch cần đôi với việc ban hành sách để quy hoạch áp dụng 3.2.1.4 Kết dự kiến đạt sau áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp giúp cho sở hạ tầng khu du lịch cải thiện, nhiều cơng trình với nhiều tiện ích đầu tư địa phương 3.2.2 Giải pháp công tác tổ chức, khai thác hoạt động du lịch sinh thái 3.2.2.1 Căn đề xuất giải pháp Trên sở phân tích chương 2, công tác tổ chức, khai thác hoạt động DLST cịn nhiều hạn chế như: giao thơng lại địa phương cịn khó khăn, sở lưu trú chủ yếu tập trung thành phố, sản phẩm du lịch nghèo nàn… 3.2.2.2 Mục tiêu giải pháp Việc thực giải pháp giúp cho du khách lại thuận tiện hơn, việc lưu trú khách hàng dễ dàng đến tham quan điểm cách xa thành phố…điều dẫn đến gia tăng số lượng khách đến tham quan lại qua đêm địa phương 3.2.2.3 Nội dung giải pháp Gi i pháp cho công tác khai thác khách du l ch sinh thái 73 Trước tiên, tập trung thu hút khách phổ thông, chủ yếu du lịch tham quan, khám phá Đến năm 2025, mở rộng thu hút khách cao cấp, hướng đến du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái, vui chơi giải trí,… Gi đầ g ệ ầ ế g ươ g ện vận chuy , đư khách Giao thơng Xây dựng mới, nâng cấp, mở rộng tuyến giao thông đến trung tâm huyện điểm du lịch Thực tuyến cao tốc Cần Thơ - Cà Mau Giao thông thủy Đầu tư nhiều phương tiện cao tốc, vỏ tốc hành, đò dọc đảm bảo đủ số lượng, tốc độ nhanh, đủ tiện nghi, an toàn để đưa rước khách đến điểm du lịch Cảng Hàng không Nâng cấp, mở rộng sân bay Cà Mau Mở nhiều tuyến bay từ Cà Mau Nội, TP Hồ Chí Minh, Cơn Đảo, Phú Quốc… Tăng tần suất bay nhiều tuần, đáp ứng nhu cầu hành khách nước quốc tế lại, có tham quan du lịch tỉnh Cà Mau Hệ thống iện Tiếp tục hoàn thiện mạng lưới cung cấp điện cho tất hộ dân, kể v ng sâu, v ng xa Đặc biệt phải đáp ứng nhu cầu sử dụng điện khu, điểm du lịch tỉnh Hệ thống cấp - thoát nước Đầu tư hệ thống cấp nước, thoát nước cho khu dân cư điểm, khu du lịch, đảm bảo đủ nước sinh hoạt thoát nước, xử l nước thải theo quy định ưu ch nh Nâng cao chất lượng phục vụ bưu chính, bưu kiện kịp thời, xác hài lịng khách hàng Viễn thông 74 Tăng cường mạng lưới viễn thông đến điểm, khu du lịch tỉnh Chú trọng sóng điện thoại, kết nối nternet, wifi,… huyến khích điểm, khu du lịch phục vụ Internet, wifi miễn phí cho khách hàng a ạng hóa nâng cao chất ượng sản phẩm du lịch Tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc th : Nét độc đáo, khác biệt sản phẩm du lịch đặc thù địa phương tạo sức hút cho ngành du lịch tỉnh Tạo nhiều sản phẩm mà địa phương khác thay tạo động cho du khách đến tham quan, tìm hiểu trải nghiệm Khi địa phương có sản phẩm du lịch đặc thù khơng tượng sản phẩm du lịch trùng lắp, đồng thời tạo điều kiện liên kết phát triển, xây dựng tour tuyến du lịch cho toàn vùng Tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác thu hút đầu tư phát triển sản phẩm du lịch- dịch vụ, đặc biệt khu vui chơi giải trí địa phương có tiềm phát triển du lịch Kêu gọi đầu tư phát triển sản phẩm, loại hình du lịch đặc th du lịch gắn với giáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học; du lịch tham quan, sinh thái gắn với hoạt động tìm hiểu truyền thống, chinh phục thiên nhiên, kết hợp tham quan di tích lịch sử cách mạng Quan tâm khơi phục ngành nghề truyền thống, trưng bày nông cụ sản xuất nông dân… (chiếc xuồng, chèo, cối xay lúa, phảng, cù nèo, dòng gặt lúa, …) Xây dựng chương trình khai thác nghệ thuật văn hố v ng sông nước để phục vụ thu hút du khách (Đi cầu khỉ, đua thuyền, chạy xe đạp qua cầu ván, trò chơi dân gian, ) Đẩy mạnh việc ứng dụng tiến khoa học- kỹ thuật để phát triển sản phẩm nông nghiệp, công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu mua sắm kích thích chi tiêu du khách (Các sản phẩm đan đác với kích cỡ nhỏ gọn để du khách dễ cất giữ mua làm kỷ niệm, thúng, giần, sàng, nia, bồ thóc, rổ, rế, cối xay lúa, thuyền nan, cán cuốc, đòn gánh, sọt, gầu dai, 75 gầu sòng tát nước Dụng cụ đánh bắt cịn có thêm đơm, đó, lờ, lợp, trúm, nơm quạt nan, lồng bàn, lồng chim, quạt mo cau…) Các điểm, khu du lịch nghiên cứu thời điểm phải tạo sản du lịch có tính mới, lạ, hấp dẫn nhằm phục vụ khách lần đầu tạo thu hút để du khách quay trở lại lần sau Ở điểm, khu du lịch cần bố trí đền thờ, bia ghi danh anh hùng liệt sỹ để du khách đến cúng viếng thỏa mãn nhu cầu tâm linh khách Gi đối vớ Khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng khách sạn, nhà nghỉ trung tâm tỉnh, huyện, khu điểm du lịch Thí điểm xây cất khu nhà nghỉ có kiểu dáng nhà nơng thơn xưa, phục vụ cho hộ gia đình du khách có nhu cầu ở, trải nghiệm cách sống gia đình nơng thơn thời xưa Thiết kế chỗ nghỉ tạo cho du khách nghỉ trọ có cảm giác thoải mái nhà Gi đối vớ ởă ống Khuyến khích, định hướng cho tổ chức, cá nhân xây dựng điểm ăn uống trung tâm tỉnh, huyện, điểm, khu du lịch phù hợp với mơ hình du lịch sinh thái Chú trọng thiết kế vật liệu địa phương, rộng rãi, thoáng mát Các sở ăn uống phát huy mạnh v ng đất Cà Mau, đáp ứng nhu cầu ẩm thực du khách: Các đặc sản đồng quê cá đồng, loại mắm cá đồng, rau rừng xứ U Minh, cua Năm Căn, ba khía Ngọc Hiển…Phát huy hình thức du khách tự tìm kiếm chế biến thức ăn Các ăn phải đảm bảo thực phẩm đồng quê, dân giả, ngon, an tồn vệ sinh thực phẩm Giá ăn uống phù hợp, giá cao quán ăn uống bên ngồi tuyệt đối khơng “chặt chém” du khách Nâng cao chất lượng tay nghề, kỹ cho đội ngũ nhân viên phục vụ ăn uống Gi hoạ độ g g i trí th dục th thao Tổ chức nhiều hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí trọng trò chơi dân gian, vui tươi, an toàn, gây ấn tượng tốt đẹp du khách 76 Tổ chức mạng lưới dịch vụ cung cấp sản phẩm hàng hóa đáp ứng nhu cầu du khách mua để sử dụng làm quà cho người thân, đặc sản tỉnh Cà Mau Tuyển chọn, đào tạo người hướng dẫn hoạt động thể dục, thể thao, vui chơi, giải trí phải có chun mơn, có am hiểu l nh vực phụ trách Thái độ phục vụ ân cần, vui vẻ, hướng đến hài lòng du khách 3.2.2.4 Kết dự kiến đạt sau áp dụng giải pháp Sau áp dụng đồng giải pháp giúp cho địa phương: cơng trình giao thông cải thiện, việc di chuyển khách du lịch diễn dễ dàng 3.2.3 Giải pháp công tác quảng bá phát triển thị trường khách du lịch sinh thái 3.2.3.1 Căn đề xuất giải pháp Căn kết phân tích chương cho thấy công tác quảng bá phát triển DLST nhiều hạn chế như: Hạn chế lực quảng bá hình ảnh địa phương đến cho khách du lịch phần trình độ người lao động làm l nh vực du lịch địa phương 3.2.3.2 Mục tiêu giải pháp Sau thực giải pháp giúp cải thiện hình ảnh điểm du lịch nhận thức du khách, để từ giúp du khách quay lại tham quan giới thiệu điểm du lịch cho bạn bè, người thân họ 3.2.3.3 Nội dung giải pháp Lồng ghép hoạt động tuyên truyền nhiều hình thức với nội dung cụ thể thiết thực, dễ hiểu, thể nội dung bảo vệ tài nguyên môi trường du lịch nhằm nâng cao trách nhiệm đối tượng tham gia hoạt động du lịch, coi việc gìn giữ tài nguyên để phát triển du lịch tài sản sinh lời người dân khu vực không trước mắt mà cho giai đoạn lâu dài Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch thơng qua nhiều hình thức đa dạng, phong phú như: quảng cáo, phát hành ấn phẩm, tài liệu 77 Hoạt động giới thiệu quảng bá du lịch Cà Mau phương tiện thông tin đại chúng, tập trung vào giới thiệu, quảng bá hình ảnh khu, điểm du lịch, loại hình du lịch dịch vụ kèm… Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức du lịch cho cán bộ, đảng viên nhân dân Nên tổ chức kiện, hoạt động văn hoá, thể thao du lịch theo với nội dung: Lễ hội Nghinh Ông Sông Đốc; ương rừng U Minh gắn với hoạt động đời thường người dân làm nghề rừng; Lễ hội Đền Hùng gắn với văn hoá tâm linh v ng sông nước; ngày hội cua Năm Căn giới thiệu ẩm thực chế biến từ đặc sản Cà Mau; phối hợp với số địa phương tổ chức Lễ thượng hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch Mũi Cà Mau Các kiện công bố chi tiết cổng thông tin điện tử tỉnh, Sở VH-TT&DL, ứng dụng du lịch thông minh thiết bị di động để du khách Nhân dân biết, tham gia Đồng thời, phối hợp tổ chức giới thiệu điểm đến du lịch Cà Mau với tỉnh thị trường trọng điểm du lịch (Hà Nội, Ninh Bình, TP Hồ Chí Minh ) theo Chương trình liên kết hợp tác nhằm tăng cường kết nối doanh nghiệp lữ hành thị trường trọng điểm với Cà Mau ết hợp với các doanh nghiệp tỉnh mở xây dựng tua miền Tây Nam ộ nhằm tăng lượng khách đến du lịch địa phương iới thiệu mơ hình du lịch bật địa phương nhằm nhấn mạnh yếu tố tạo nên khác biệt không tr ng lắp với địa phương khác đồng sông Cửu Long Phát huy sản phẩm du lịch đặc th tỉnh như: du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng với hoạt động đất vuông, đất rừng, đất biển,… để tạo nét khác biệt so với tỉnh, thành khác đồng sông Cửu Long, làm sở cho hoạt động liên kết tua tuyến, tạo trải nghiệm đa dạng cho du khách 3.2.3.4 Kết dự kiến đạt sau áp dụng giải pháp Sau thực giải pháp giúp cho người hoạt động l nh vực du lịch thay đổi hành xử, tiếp xúc với du khách góp phần cải thiện mặt hình ảnh cho điểm du lịch địa phương 78 3.2.4 Giải pháp công tác đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch sinh thái 3.2.4.1 Căn đề xuất giải pháp Căn kết phân tích chương cho thấy cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tỉnh cịn hạn chế chưa có sở đào tạo địa bàn, quyền cấp, chủ sở kinh doanh dịch vụ du lịch người lao động chưa trọng mức đào tạo nguồn nhân lực phục vụ DLST Mặt khác, nhiều điểm du lịch nhiều người lao động l nh vực du lịch người địa phương, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, chưa đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ phục vụ l nh vực du lịch 3.2.4.2 Mục tiêu giải pháp Với việc thực giải pháp giúp cho trình độ người lao động tham gia l nh vực du lịch cải thiện 3.2.4.3 Nội dung giải pháp Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào thái độ phục vụ trình độ nhân viên Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ nhân làm việc ngành du lịch đồng sơng Cửu Long nói chung, Cà Mau nói riêng, chưa đáp ứng nhu cầu hai l nh vực lưu trú lữ hành, vấn đề đáng quan ngại thiếu hụt nguồn lao động có đủ lực đó, để phát triển du lịch sinh thái Cà Mau cần thực biện pháp sau: Tận dụng tối đa tham gia cộng đồng: Đây yếu tố mấu chốt du lịch sinh thái Cộng đồng người dân sinh sống, gắn bó lâu dài điểm du lịch Họ am hiểu sâu sắc thổ nhưỡng, điều kiện tự nhiên nét văn hóa địa phương Ngồi ra, người dân Nam Bộ đậm chất phóng khống, hiền hịa, thân thiện mến khách hướng dẫn viên du lịch tuyệt vời, để lại ấn tượng sâu sắc lòng du khách ên cạnh việc đào tạo nguồn nhân lực từ trường, cần khuyến khích doanh nghiệp tổ chức đào tạo chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực cho địa phương 79 Mở lớp hướng dẫn người dân điểm du lịch cộng đồng làm du lịch cách có văn hóa, văn minh, lịch sự, thân thiện mến khách Cần tích cực hỗ trợ thơng báo chiêu sinh đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho đơn vị kinh doanh du lịch có nhu cầu, cử lao động tham gia khoá tập huấn, bồi dưỡng tổ chức địa phương cụm liên kết Đa dạng hóa hình thức đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực DL Bổ sung đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên khu, điểm DL Ưu tiên cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động kinh doanh DLST, bước nâng cao đời sống người dân địa phương Rà soát, xếp lại mạng lưới sở L đào tạo, tập trung sách thu hút phát triển sở đào tạo chun mơn hóa L, nâng cao trình độ đào tạo sở, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực DL Khuyến khích DN tham gia chương trình đào tạo nguồn nhân lực DL, tổ chức khóa đào tạo chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực L đáp ứng yêu cầu trước mắt Ngoài việc trang bị kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, mơi trường sinh thái cịn phải tuyên truyền đến du khách cộng đồng dân cư địa phương phải có ý thức việc bảo vệ môi trường tài nguyên phát triển DL Quan tâm nâng cao nhận thức tầm quan trọng khu dự trữ sinh giới cộng đồng quan, doanh nghiệp tài nguyên quan trọng môi trường phát triển L trước mắt lâu dài 3.2.4.4 Kết dự kiến đạt sau áp dụng giải pháp hi trình độ người lao động cải thiện phong cách phục vụ họ nâng cao, chất lượng dịch vụ khách hàng thay đổi theo chiều hướng tích cực từ thu hút nhiều khách du lịch đến Cà Mau tham quan 3.2.5 Giải pháp công tác quản lý tài nguyên 3.2.5.1 Căn đề xuất giải pháp Căn kết phân tích chương cho thấy cơng tác quản lý tài ngun cịn hạn chế bị chồng chéo việc quản lý tài nguyên rừng, điều gân cản trở cho việc phát triển LST địa bàn 80 3.2.5.2 Mục tiêu giải pháp Việc thực giải pháp giúp phân định rõ ràng quyền trách nhiệm đơn vị quản lý tài nguyên 3.2.5.3 Nội dung giải pháp Là nhóm giải pháp quan trọng góp phần đảm bảo đảm thành công bảo vệ môi trường, phát triển bền vững du lịch tỉnh Cà Mau Xây dựng nội quy, quy chế cụ thể hợp lý khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên môi trường Xác định rõ vai trò trách nhiệm cho cấp ngành quần chúng nhân dân nhận thức xã hội du lịch phát triển du lịch Thực quản l nhà nước tất l nh vực theo pháp luật quy chế nhằm tạo môi trường tự nhiên nhân văn thuận lợi cho du lịch phát triển Có hình thức thưởng, phạt nghiêm minh hành vi vi phạm quy tắc bảo vệ môi trường 3.2.5.4 Kết dự kiến đạt sau áp dụng giải pháp Sau thực giải pháp giúp cho nhà đầu tư thuận tiện việc thực thủ tục pháp l cho công tác đầu tư 3.2.6 Giải pháp vốn đầu tư cho du lịch sinh thái 3.2.6.1 Căn đề xuất giải pháp Căn kết phân tích chương cho thấy việc thu hút vốn đầu tư l nh vực du lịch nhiều hạn chế như: số vốn thu hút khơng cao, tỷ lệ vốn đầu tư nước ngồi lỉnh vực du lịch sinh thái chiếm tỷ lệ thấp 3.2.6.2 Mục tiêu giải pháp Việc thực giải pháp nhằm gia tăng nguồn vốn đầu tư l nh vực DLST 3.2.6.3 Nội dung giải pháp Chú trọng vào việc kêu gọi đầu tư: Nếu cộng đồng địa phương mấu chốt du lịch sinh thái nhà đầu tư động lực thúc đẩy hoạt động du lịch Từ thực tiễn khó khăn việc kêu gọi đầu tư, rút kinh nghiệm 81 việc cần phải chủ động phối hợp xây dựng sách kêu gọi đầu tư cách thống nhất, đơn giản khuyến khích đầu tư, tạo sở hạ tầng phục vụ du lịch Đơn giản hóa thủ tục hành để thu hút nhà đầu tư nước đến tỉnh Cà Mau đầu tư Xây dựng chế ưu đãi tín dụng, ưu tiên cho thuê môi trường rừng,… DN hộ gia đình có nhu cầu kinh doanh DLST, phát triển làng nghề dịch vụ phục vụ đời sống kinh tế, văn hóa người dân địa phương vườn quốc gia U Minh Hạ, vườn quốc gia Mũi Cà Mau; giảm thuế ưu đãi tài dự án phát triển DL có tham gia cộng đồng Xây dựng chế sách thu hút xã hội hóa đầu tư xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật thiết yếu Ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng khu, vùng phát triển L việc quy hoạch đầu tư cần trọng không làm biến đổi nhiều đến cảnh quan thiên nhiên môi trường Đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ L: Đề xuất chuyến bay thẳng từ Hà Nội, Phú Quốc, Côn Đảo đến Cà Mau ngược lại để thu hút, mở rộng thị trường khách L đến với khu DL tỉnh Cà Mau Đề xuất xây dựng bến tàu khách trung tâm khu DLCM, mở tuyến L đường thủy kết nối cụm đảo Hòn Khoai với Côn Đảo, Phú Quốc nhằm khai thác thị trường khách cao cấp đến Cà Mau 3.2.6.4 Kết dự kiến đạt sau áp dụng giải pháp Sau thực đồng giải pháp số lượng nhà đầu tư tăng lên với nguồn vốn, từ giúp cho tất mặt hoạt động du lịch có khả cải thiện: sở vật chất, người, hạ tầng… 82 3.3 ết luận kiến nghị 3.3.1 Kết luận Tỉnh Cà Mau có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển DLST, tỉnh cực Nam Tổ quốc, có Đất Mũi ví mũi tàu đất nước, vùng đất thiên nhiên ưu đãi đặc biệt, có đồng bằng, rừng, biển - đảo Sự phát triển ngành du lịch góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh hiệu kinh tế, phát triển du lịch Cà Mau thời gian qua đem lại hiệu xã hội tích cực Du lịch thu hút lực lượng lao động đáng kể, trình độ dân trí người dân địa phương việc giao lưu với khách quốc tế, nâng cao, thông qua khách du lịch bạn bè quốc tế hiểu rõ Cà Mau, người đất nước Việt Nam người dân địa phương có tầm nhìn rộng hơn, xa cộng đồng giới đặc biệt du lịch góp phần đem lại hiệu cơng xóa đói giảm nghèo Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tỉnh Cà Mau năm tới bước cụ thể hóa Chiến lược Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam; chủ trương đường lối phát triển kinh tế- xã hội Tỉnh ủy, ĐN U N tỉnh, nhằm thực mục tiêu Nghị Tỉnh ủy Cà Mau phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đột phá tăng tốc phát triển kinh tế du lịch - dịch vụ du lịch đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 để du lịch Cà Mau nâng cao lực cạnh tranh, phát triển bền vững, bước hội nhập với ngành du lịch nước, khu vực giới, phát triển xứng đáng địa bàn trọng điểm du lịch nước khu vực Luận văn đánh giá thực trạng công tác phát triển DLST tỉnh Cà Mau, từ nêu lên điểm thành cơng hạn chế Đây đề xuất giải pháp phát triển DLST tỉnh Cà Mau giai đoạn tới Mặc dù DLST tỉnh Cà Mau đạt thành cơng, cịn nhiều hạn chế cần khắc phục o luận văn đề xuất nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp cơng tác quy hoạch DLST; Nhóm giải pháp tổ chức, khai thác hoạt động DLST; Nhóm giải pháp tổ chức, quảng bá phát triển thị trường 83 khách DLST; Nhóm giải pháp đào tạo nguồn nhân lực cho DLST; Nhóm giải pháp Quản lý tài nguyên; nhóm giải pháp Đầu tư cho LST Trên sở giải pháp nêu luận văn để lãnh đạo địa phương tham khảo việc xây dựng sách phù hợp cho việc phát triển DLST tỉnh Cà Mau thời gian tới Luận văn giải mục tiêu nghiên cứu, nhiên thời gian trình độ cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót; luận văn nghiên cứu địa bàn tỉnh Cà Mau, nghiên cứu cần mở rộng nghiên cứu phạm vi rộng hơn… 3.3.2 Kiến nghị 3.3.2.1 iến nghị Ch nh phủ Chính phủ đưa dự án phát triển DL trọng điểm Cà Mau vào danh mục dự án kêu gọi đầu tư ngồi nước coi thu hút vốn, kêu gọi vốn đầu tư phát triển DL kinh nghiệm đầu tư nước ưu tiên hàng đầu 3.3.2.2 Kiến nghị Bộ Văn hóa- Thể thao Du lịch Bộ Văn hóa, Thể thao L xác định vị trí quan trọng Cà Mau chiến lược phát triển du lịch Đ SCL nước, từ có kế hoạch hỗ trợ vốn sách ưu tiên thuận lợi phát triển hạ tầng kỹ thuật, sở vật chất, chiến lược phát triển sản phẩm hỗ trợ Cà Mau công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến phát triển L để thu hút khách L ngồi nước tìm đến khám phá Cà Mau Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực nước để giật dậy ngành DL với đội ngũ lao động có vốn kiến thức trang bị đầy đủ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ 3.3.2.3 Kiến nghị Bộ Giao thông - Vận tải Cần tập trung cho công tác đầu tư, xây dựng nâng cấp sở hạ tầng giao thông, hệ thống thơng tin liên lạc làm địn bẩy cho phát triển điểm đến kích thích thành phần kinh tế tham gia đầu tư, nâng cấp nhà hàng khách sạn, xây dựng thêm điểm L, khu vui chơi giải trí 84 3.3.2.4 Kiến nghị Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Sở Văn hóa, Thể thao DL phối hợp với cấp, ngành, huyện, thành phố Cà Mau triển khai xây dựng quy hoạch chi tiết, dự án khả thi phát triển DL khu vực có tiềm năng, triển vọng Quản lý nghiêm khắc việc thực đầu tư xây dựng theo quy hoạch dự án, thu hồi quỹ đất giao cho nhà đầu tư có lực tâm huyết Chú trọng vấn đề phát triển bền vững bảng quy hoạch chi tiết cơng trình L có tính đến tác động môi trường, ảnh hưởng nhân tố đến phát triển bền vững ngành DL Ở dự án phát triển DL cấp lãnh đạo cần tính tốn đến tính khả thi tương lai dự án, khơng lợi ích kinh tế trước mắt mà hủy hoại tài nguyên để đạt mục đích Đảm bảo dự án mang lại hiệu không mặt kinh tế mà cịn có ích lợi việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, dân tộc, cải thiện đời sống người dân bảo vệ mơi trường Các cấp quyền địa phương cần kiện toàn sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật phục vụ DL để đảm bảo tiện nghi hoạt động ăn, ở, lại trình tham quan du khách điểm, khu DL Quan tâm đặc biệt công tác đào tạo nguồn nhân lực hướng đến xây dựng đội ngũ nhân viên phục vụ có tính chun nghiệp Tăng cường cơng tác tra - kiểm tra, kiên xử lý vi phạm hoạt động DL Giải triệt để tình trạng cị mồi, lơi kéo gây trật tự, văn minh, gây khó chịu khách khu, điểm DL Cải tiến hoàn thiện hệ thống quản lý khách lưu trú khách sạn, nhà nghỉ với thủ tục nhanh gọn, văn minh chặt chẽ, đảm bảo an toàn cho khách an ninh trật tự xã hội 85 Châu Hồng Thắng, 2018 Tiềm giải pháp định hướng phát triển du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười Tạp chí Khoa họ T ườ g Đại họ ạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số Tr 160-171 Đỗ Thu Nga cộng sự, 2015 Phát triển du lịch sinh thái miệt vườn tỉnh Bến Tre Tạp chí Khoa họ T ườ g Đại họ ạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 1(66) Tr 28-37 Hà Thị Thoa, 2014 Du lịch Tiền Giang phát triển theo hướng bền vững Tạp chí Du l ch Việt Nam Số 12 Tr 40-41 Hens L., 1998 Tourism and Environment, Nxb Free University of Brussel, Belgium Lê Huy Bá, 2016 Giáo trình Du l ch sinh thái NX Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Nghị số 04-NQ/TU, ngày 10/10/2016 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Cà Mau khóa XV phát triển du lịch tỉnh Cà Mau đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Ngô Hải Ninh, 2020 Phát triển du lịch sinh thái vườn quốc gia Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh Tạ í ường Tr 101-104 Nguyễn Quyết Thắng, 2012 Nghiên cứu tiềm ă g g i pháp phát tri n du l ch sinh thái số trọ g đ m vùng du l ch Bắc trung Luận án tiến s kinh tế Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Trọng Nhân, 2014 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch biển tỉnh Kiên Giang Tạp chí Khoa họ T ườ g Đại học Cầ T Số 30(2014), Tr 22-29 Phạm Trung Lương, 2005 Phát triển du lịch bền vững Tài liệu tập huấn qu ước du l ch Tổng Cục du lịch, Hà Nội 86 Phạm Văn Chính, 2018 Phát triển du lịch Hải Tiến, huyện Hồng Hóa, tỉnh Thanh Hóa cách mạng cơng nghiệp 4.0 Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Số 191(15) Tr 199-203 Phạm Xuân Hậu cộng sự, 2017 Đánh giá tiềm để phát triển điểm đến du lịch sinh thái khu Ramsar Láng Sen (tỉnh Long An) Tạp chí Khoa học T ườ g Đại họ ạm Thành phố Hồ Chí Minh, Số 11 Tr 16-29 Quốc Hội, 2017 Luật du l ch NX Lao động xã hội Hà Nội H