Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh cà mau

109 9 0
Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái tỉnh cà mau

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phạm Việt Hưng LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH Phạm Việt Hưng Chuyên ngành : Địa lí học Mã số : 60 31 95 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO NGỌC CẢNH Thành phố Hồ Chí Minh - 2008 LỜI CẢM ƠN Tác giả , với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc xin gửi lời cảm ơn đến TS Đào Ngọc Cảnh, người tận tình hướng dẫn, bảo tác giả suốt trình tìm hiểu, nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô khoa Địa lí trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt thời gian học tập thực đề tài Tác giả xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan: Cục thống kê tỉnh Cà Mau, sở Ngoại vụ - Du lịch tỉnh Cà Mau khu du lịch tỉnh giúp tác giả suốt trình thu thập số liệu, tư liệu, thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Cuối cùng, tác giả xin gủi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp người thân giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Cà Mau, Ngày tháng năm 2008 Tác giả Phạm Việt Hưng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ, đồ, hình ảnh MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Khái niệm “Du lịch sinh thái” 14 1.2 Đặc trưng nguyên tắc hoạt động DLST 17 1.2.1 Các đặc trưng DLST 17 1.2.2 Các nguyên tắc hoạt động DLST 19 1.3 Tài nguyên DLST 22 1.3.1 Khái niệm tài nguyên DLST 22 1.3.2 Đặc điểm tài nguyên DLST 23 1.3.3 Phân loại tài nguyên DLST 26 Chương 2: TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DLST TỈNH CÀ MAU 2.1 Khái quát tỉnh Cà Mau 29 2.1.1.Vị trí địa lý 29 2.1.2 Caùc đơn vị hành 30 2.1.3 Đặc điểm tự nhiên 30 2.1.4 Đặc điểm kinh tế – xã hội 32 2.2 Tài nguyên DLST tỉnh Caø Mau 34 2.2.1.Tài nguyên DLST tự nhiên 34 2.2.2 Tài nguyên DLST nhân văn 46 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến DLST tỉnh Cà Mau 48 2.3.1 Kết cấu hạ tầng 48 2.3.2 Cô sở vật chất - kỹ thuật 52 2.3.3 Nguồn lao động du lịch tỉnh Cà Mau 56 2.4 Đánh giá chung tiềm DLST Cà Mau 57 Chương 3: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH CÀ MAU 3.1 Hiện trạng phát triển DLST tỉnh Cà Mau 59 3.1.1 Khaùi quaùt du lịch tỉnh Cà Mau 59 3.1.2 Hiện trạng khách du lịch tỉnh Cà Mau 59 3.1.3 Hiện trạng hoạt động khu du lịch tỉnh Cà Mau 64 3.1.4 Đánh giá chung trạng phát triển DLST tỉnh Cà Mau 70 3.2 Định hướng phát triển DLST tỉnh Cà Mau 72 3.2.1 Cơ sở để xây dựng định hướng phát triển DLST Cà Mau 72 3.2.2 Định hướng phát triển DLST tỉnh Cà Mau 77 3.2.3 Các giải pháp chủ yếu để phát triển DLST tỉnh Cà Mau 91 3.2.4 Ý kiến đề xuất 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 96 PHUÏ LUÏC 97 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DLST : Du lịch sinh thái ĐBSCL : Đồng sông Cửu long KDL : Khu du lịch IUCN : (International Union for Conservation of Nature and Natural Resources): Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên ESCAP : (Economic and Social Commission for Asia and the Pacific): Ủy ban Kinh tế –xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương VQG : Vườn quốc gia WTO : (World Trade Organization): Tổ chức du lich giới WWF : ( World Wide Fund For Nature ): Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 2.1 : Diện tích dân số tỉnh Cà Mau năm 2005 30 Bảng 2.2 : Danh sách sở lưu trú tỉnh Cà Mau 54 Bảng 2.3 : Lực lượng lao động ngành du lịch Cà Mau thời kì 1997 – 2007 57 Bảng 3.1 : Số lượng khách đến Cà Mau 60 Bảng 3.2 : Doanh thu du lịch Cà Mau 63 Bảng 3.3 : Đặc điểm du khách số khu du lịch tỉnh Cà Mau năm 2007 65 Bảng 3.4 : Định hướng thị trường khách nội địa 89 Bảng 3.5 : Chiến lược thị trường du lịch Cà Mau 90 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Tổng lượng khách du lịch tỉnh Cà Mau thời kì 2002 – 2007 60 Biểu đồ 3.2: Khách du lịch quốc tế nội địa tỉnh Cà Mau thời kì 2002 – 2007 61 DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ Bản đồ 2.1 : Hành tỉnh Cà Mau Bản đồ 2.2 : Hiện trạng tài nguyên DLST tỉnh Cà Mau Bản đồ 3.2 : Tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Cà Mau DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 : Vườn quốc gia Mũi Cà Mau 35 Hình 2.2 : Vườn quốc gia U Minh Haï 37 Hình 2.3 : Đầm Thị Tường 39 Hình 2.4 : Cồn Ông Trang 40 Hình 2.5 : Khu đa dạng sinh học – Lâm ngư trường 184 41 Hình 2.6 : Đảo Hoøn Khoai 42 Hình 2.7 : Ngọn Hải Đăng 43 Hình 2.8 : Hòn Đá Bạc 44 Hình 2.9 : Bãi Khai Long 45 Hình 2.10 : Sân chim Tư Na – Năm Căn 46 Hình 2.11 : Sân chim Công viên Văn hóa Cà Mau 46 Hình 2.12 : Ñua ghe Ngo 47 Hình 2.13 : Lễ hội Nghinh OÂng 60 Hình 2.14 : Chợ Cà Mau 61 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch trở thành hoạt động phổ biến nhân loại, nhu cầu đại đa số quần chúng năm ngành kinh tế lớn hành tinh, tác động mạnh mẽ đến đời sống kinh tế xã hội Du lịch góp phần tạo nguồn thu nhập, tạo công ăn việc làm, nâng cao trình độ dân trí… Trong thập niên gần đây, đôi với trình phát triển kinh tế biến đổi môi trường sống, nhu cầu du lịch thay đổi theo hướng trở với thiên nhiên, tạo điều kiện cho phát triển mạnh mẽ loại hình DLST toàn giới Ở Việt Nam, với xu hội nhập, hợp tác hữu nghị quốc gia, đặc biệt sau gia nhập Tổ chức thng mại giới (WTO) hội hợp tác phát triển kinh tế nói chung phát triển du lịch, đặc biệt DLST nói riêng nâng lên tầm cao Trước tình hình phát triển mạnh mẽ DLST đất nước, DLST Cà Mau có bước chuyển Với hệ sinh thái rừng ngập mặn, rừng tràm; hệ thống biển – đảo; sân chim; lễ hội truyền thống… làm cho DLST Cà Mau mang sắc màu riêng Tuy nhiên, DLST Cà Mau thời gian vừa qua chưa khai thác tiềm năng, chưa thực trở thành mạnh chủ lực du lịch Cà Mau Đứng trước thực trạng định chọn đề tài: “ Nghiên cứu phát triển DLST tỉnh Cà Mau” làm luận văn tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ giới hạn đềø tài 2.1 Mục tiêu đề tài Đề tài nhằm tập trung nghiên cứu phát triển DLST Cà Mau, đặc biệt sâu vào nghiên cứu tiềm trạng phát triển DLST tỉnh Cà Mau Trên sở xây dựng số định hướng phát triển DLST Cà Mau tương lai 2.2 Nhiệm vụ đề tài - Tổng quan có chọn lọc vấn đề lí luận DLST làm sở cho việc thực đề tài - Đánh giá tiềm DLST tỉnh Cà Mau - Phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái Cà Mau - Đề xuất định hướng phát triển DLST Cà Mau nhằm phát huy tiềm tỉnh Cà Mau 2.3.Giới hạn đề tài Về nội dung: Trọng tâm nghiên cứu đề tài vấn đề phát triển DLST tỉnh Cà Mau Đồng thời đề tài có nghiên cứu mối liên hệ DLST với loại hình du lịch khác Về lãnh thổ: Đề tài nghiên cứu chủ yếu địa bàn tỉnh Cà Mau Ngoài đề tài có tìm hiểu mối quan hệ với tỉnh khác khu vực ĐBSCL, đặc biệt tỉnh tiếp giáp với Cà Mau Lịch sử nghiên cứu đề tài Ngày nay, cách mạng khoa học kó thuật phát triển mạnh mẽ, văn minh công nghiệp mở rộng toàn cầu, môi trường sống thay đổi… nhu cầu du lịch thay đổi Con người muốn với thiên nhiên hoang dã, khu bảo tồn thiên nhiên,các làng văn Bảng 3.4: Định hướng thị trường khách nội địa Sản phẩm Thương Nghỉ Tham Nghỉ Văn hoá mại dưỡng biển quan cuối tuần lễ hội - ** ** ** ** - Từ 18 – 30 ** *** *** *** * - Từ 31-55 *** *** *** *** ** - Treân 55 * * ** ** *** - Thaáp ** ** ** * ** - Trung bình ** *** *** *** *** - Cao *** * ** *** * - Thaáp * ** ** * ** - Trung bình ** *** *** *** *** - Cao *** * ** *** * - Độc thân ** ** *** ** *** - Cặp vợ chồng ** ** *** *** ** - ** ** *** * *** ** ** *** ** * ** *** *** *** Khách Lứa tuổi: - Dưới 18 tuổi Trình độ văn hoá Thu nhập Hoàn cảnh gia đình - Gia đình có trẻ Hình thức du lịch - Đi lẻ - Theo tuor, nhóm Chú thích: (***) Mức độ ưu tiên đầu tư cao Nguồn: Sở Ngoại vụ – Du lịch Căn theo nhu cầu, sở thích khách du lịch quốc tế nội địa, cung cấp sản phẩm du lịch Cà Mau, chiến lược sản phẩm – thị trường xác định sau: Bảng 3.5: Chiến lược thị trường Thị trường Khách quốc tế Khách nội địa Thương mại, công vụ * * Nghỉ dưỡng biển * *** Du lịch Sinh thái *** *** Văn hoá, lễ hội ** ** Nghỉ cuối tuần ** ** Sản phẩm Chú thích: (*) ưu tiên đầu tư thấp Nguồn: Sở Ngoại vụ- Du lịch Cà Mau tỉnh nhỏ nên lượng khách với mục đích thương mại – công vụ không nhiều thành phố lớn, thị trường khách cần đầu tư mức thấp Cà Mau có nhiều điều kiện để khai thác thị trường khách nội địa nên đầu tư vào thị trường khách nội địa trọng hơn, đặc biệt với sản phẩm DLST, du lịch văn hoá, du lịch nghỉ dưỡng biển Đối với thị trường khách quốc tế cần đầu tư vào sản phẩm loại hình DLST du lịch vườn, sân chim, vườn quốc gia…) nối tour với tỉnh vùng đồng sông Cửu Long Các thị trường mục tiêu chiến lược khai thác thị trường: thị trường quốc tế cần quan tâm hướng tới thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Trong trọng số thị trường trọng điểm như: Nga, Australia, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc số thị trường khác khu vực ASEAN Thị trường nội địa cần tập trung khai thác thị trường khu vực ĐBSCL xa thị trường khu vực Đông Nam Bộ với tâm điểm thành phố Hồ Chí Minh 3.2.3 Các giải pháp chủ yếu để phát triển DLST tỉnh Cà Mau 3.2.3.1 Nâng cao hiệu quản lí hoạt động DLST tỉnh Cà Mau - Thành lập Ban quản lí dự án phát triển DLST khu vực trọng điểm - Xây dựng đội ngũ cán du lịch có lực phù hợp với nhu cầu quản lí phát triển du lịch tiến trình hội nhập với khu vực quốc tế - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng việc thực quy hoạch tổng thể để phát triển du lịch, đặc biệt quy họch phát triển DLST - Nâng cao hiệu hoạt động Ban quản lí khu du lịch đề bảo vệ an ninh trật tự, an toàn vệ sinh môi trường, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm DLST khu vực quản lí trở thành khu DLST đặc trưng tỉnh - Đổi mô hình quản lí kinh doanh khu du lịch từ sở Du lịch, khu du lịch nhà khai thác du lịch Cà Mau 3.2.3.2 Các giải pháp vốn đầu tư phát triển DLST tỉnh Cà Mau - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn ngân sách nhà nước theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển DLST; ưu tiên đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu DLST tổng hợp… - Thực hiên xã hội hoá phát triển du lịch, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia hoạt động du lịch hình thức khác nhau, thực xã hội hoá đầu tư, bảo vệ tôn tạo di tích, thắng cảnh , lễ hội, hoạt động văn hoá dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Phải hoàn chỉnh chế quản lí đầu tư, tạo môi trường thông thoáng đầu tư phát triển DLST, đơn giản hoá thủ tục hành phát triển dịch vụ hổ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng giửa đầu tư nước đầu tư nước ngoài, giửa tư nhân nhà nước - Xây dựng chế sách ưu đãi thuế hoạt động DLST - Giáo dục ý thức người dân việc bảo vệ môi trường sinh thái, đảm bảo trình phát triển du lịch bền vững -Tăng cường quảng bá du lịch Cà Mau, đặc biệt DLST đến với bạn bè nước nhằm tăng lượt du khách quốc tế 3.2.4 Ý kiến đề xuất - Trong trình xây dựng định hướng phát triển du lịch tỉnh Cà Mau cần ý đến việc xây dựng định hướng phát triển DLST nhằm đưa du lịch tỉnh nhà phát triển tương xứng với tiềm vốn có DLST đáp ứng nhu cầu du khách, đặc biệt khách quốc tế - Để du lịch Cà Mau nói chung, DLST phát triển tương xứng với tiềm vị trí mình, đẩy mạnh xây dựng cần nâng cấp kết cấu hạ tầng chủ yếu giao thông, đồng với hệ thống sở vật chất kó thuật phục vụ cho hoạt động khu DLST - Đặc thù hoạt động DLST gắn với môi trường tự nhiên trình khai khai thác DLST cần có biện pháp bảo tồn tôn tạo tài nguyên du lịch, cảnh quan, môi trường tự nhiên xã hội địa bàn; tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức toàn dân việc tăng cường giữ gìn bảo vệ môi trường du lịch, đảm bảo cho trình khai thác DLST tương lai hướng đến mục tiêu phát triển bền vững Tránh việc người dân nơi có nguồn tài nguyên du lịch thiếu trách nhiệm bảo vệ, không giữ nguyên trạng, lấn chiếm, mua bán trái phép,… - Trong trình phát triển DLST cần thu hút tham gia mạnh mẽ công đồng dân cư tăng thu nhập, hết người dân bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên DLST địa phương - Cần tăng cường hoạt động xúc tiến, tuyên truyền quảng bá cho hoạt động du lịch DLST nhiều hình thức hữu hiệu mạng Internet - Cần tăng cương đào tạo nguồn nhân lực với nhiều hình thức khác cho ngành du lịch Trong giai đoạn hội nhập kinh tế quốc tế nguồn nhân lực góp phần không nhỏ vào trình phát triển ngành - Cần liên kết du lịch Cà Mau với tỉnh lân cận, nước quốc tế để Cà Mau tương lai trở thành điểm đến thiếu chương trình du lịch vùng ĐBSCL, nước giới KẾT LUẬN Cà Mau có nhiều tiềm phát triển du lịch đặc biệt DLST: có Mũi Cà Mau, rừng ngập mặn, rừng tràm, VQG khu bảo tồn thiên nhiên … Đây điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh phát triển hoạt động DLST đặc trưng mang nét riêng biệt vùng đất cuối cực Nam tổ quốc Du lịch Cà Mau trình phát triển Hoạt động du lịch Cà Mau nói chung loại hình DLST năm gần chậm chuyển biến, chưa tương xứng với tiềm vốn có chưa đáp ứng yêu cầu chung nước chiến lược phát triển du lịch vùng Nam Trung Bộ – Nam Bộ du lịch nước Trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội tỉnh thời kỳ tới, du lịch nói chung DLST nói riêng phải vươn lên trở thành ngành kinh tế quan trọng tỉnh Cà Mau Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật phục vụ du lịch Cà Mau thời gian qua nâng cấp tu sửa tốc độ phát triển chậm, chưa đồng bộ, phân bố không điều, chất lượng trang thiết bị hạn chế Việc đầu tư phát triển sở khách sạn, nhà hàng chơi giải trí chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Vì để phát triển du lịch, Tỉnh cần phải có cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng, sở vật chất - kỹ thuật, đặc biệt xây dựng tuyến giao thông nối liền tuyến điểm du lịch Cà Mau, DLST cần đầu tư với tiềm đáp ứng nhu cầu du khách Du khách đến Cà Mau năm gần có tăng cấu khách du lịch số lượng du khách quốc tế Doanh thu du lịch GDP thấp chưa tương xứng với tiềm du lịch Cà Mau Hoạt động du lịch Cà Mau phát triển chủ yếu dựa tài nguyên tự nhiên.nhưng hoạt động du lịch chưa thực gắn với DLST, không đảm bảo nguyên tắt hoạt động DLST Chính thời gian qua hoạt động du lịch ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường sinh thái, không bảm bảo mục tiêu phát triển du lịch bền vững 6.Trong tương lai, du lịch Cà Mau đặc biệt DLST muốn phát triển cách mạnh mẽ tương xứng với tiềm vốn có cần phải có định hướng chiến lược, định hướng tổ chức không gian lãnh thổ du lịch, hoạch định cụm – tuyến – điểm du lịch phù hợp với nguồn tài nguyên du lịch Cà Mau Đồng thời, tìm giải pháp phù hợp trình phát triển du lịch Cà Mau, đặc biệt DLST, đưa Cà Mau trở thành địa bàn DLST quan trọng ĐBSCL nước thời gian nhanh Cà Mau có tên đồ du lịch Việt Nam góp phần to lớn trình phát triển Cà Mau TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Đính Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Lao động – Xã hội Trần Hồng Giáp (2002), Kinh tế du lịch, NXB Trẻ Nguyễn Đình Hòe Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Đại học quốc gia Hà Nội Robert Lanquar Robert Hollier (1992), Marketing du lịch, NXB Thế giới Phạm Trung Lương (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Phạm Trung Lương (2002), DLST vấn đề lí luận thực tiên phát triển Việt Nam, NXB GD TS Trần Nhạn (1996), Du lịch – Kinh doanh du lịch, NXB Văn hoá thông tin Lê Bá Thảo (1997), Thiên nhiênViệt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật TS Trần Văn Thông (2006), Tổng quan du lịch, Đại học quốc gia TPHCM 10 Nguyễn Minh Tụê (1997), Địa lí du lịch Việt Nam, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 11 Cẩm nang xúc tiến du lịch thương mại đầu tư tỉnh Cà Mau (2008), NXB Thông Tấn 12 Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Cà Mau 2003 – 2010 định hướng 2020 (2003),Sở Ngoại vụ – Du lịch 13 http://www.vietnamtourism.gov.vn: Tổng cục du lịch Việt Nam H H 14 http://www.dulichvn.org.vn: Tổng cục du lịch Việt Nam H H 15 15.http://www.camau.gov.vn Sở Ngoại vụ Du lịch Cà Mau H H PHỤ LỤC Một số dự án phát triển DLST tỉnh Cà Mau Tài nguyên du lịch yếu tố định mức độ hấp dẫn điểm, khu du lịch cụ thể Trên sở đặc điểm nguồn tài nguyên du lịch cần định hướng đầu tư phát triển du lịch phù hợp với điều kiện địa phương để khai thác hợp lý có hiệu giá trị nguồn tài nguyên, đồng thời phát huy hiệu đồng vốn đầu tư bối cảnh đầu tư trực tiếp nước vào nước ta liên tục giảm sút, đầu tư nước chưa thực hấp dẫn nhà đầu tư Về công tác đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch: Năm 2006 tổ chức thực lập quy hoạch phát triển du lịch gồm dự án cụ thể như: quy hoạch điều chỉnh KDL Mũi Cà Mau; quy hoạch phát triển du lịch KDL vùng U Minh Hạ VQG U Minh Hạ; quy hoạch phát triển du lịch KDL Đầm Thị Tường Cụm đảo Hòn Khoai Tổng nguồn vốn đầu tư công trình, dự án phục vụ du lịch khoảng 23 tỷ đồng từ nguồn vốn mục tiêu Trung ương hỗ trợ ngân sách tỉnh Việc đầu tư sở hạ tầng du lịch tạo tác động tích cực thu hút đầu tư du lịch từ doanh nghiệp tỉnh, năm 2006 ngành du lịch thu hút dự án Dự án đầu tư du lịch sinh thái VQG U Minh Hạ (3 dự án); Dự án đầu tư du lịch sinh thái đảo Hòn Khoai (2 dự án); Dự án phát triển Công viên Văn hoá Cà Mau; Dự án nhà nghỉ khu du lịch Khai Long Với tổng số vốn đầu tư dự án khoảng 200 tỷ đồng 1.Dự án: Qui hoạch xây dựng KDL quốc gia sinh thái rừng ngập mặn Cà Mau Rừng ngập mặn Cà Mau có giá trị phòng hộ, môi trường kinh tế cao Đây khu vực hệ sinh thái rừng ngập nước với quần thể đặc trưng đước, mắm, rừng ngập mặn hỗn giao, điều góp phần quan trọng việc hình thành sân chim tự nhiên lớn với loài chim di cư có giá trị cao toàn cầu: điêng điểng cổ trắng, giang sen, già đẫy giava, quắm đầu đem, cồng cộc… nơi lưu giữ, bảo tồn nguồn gen quý Ngoài với phân khu bảo tồn biển với nhiều cửa sông lớn, trữ lượng hãi sản cao phong phú chủng loại với khoảng 33 loài tôm biển, sò huyết Với vị trí địa lí tiềm tài nguyên du lịch đặc sắc, phong phú, rừng ngập mặn Cà Mau có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch Chính vậy, rừng ngập mặn Cà Mau chọn để phát triển thành 22 khu du lịch quốc gia Sự phát triển khu du lịch đóng góp tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế địa phương vào nghiệp phát triển du lịch nước * Dự kiến hạng mục công trình gồm: - Xây dựng tuyến giao thông bộï tuyến du lịch: - Xây dựng tuyến giao thông thuỷ khu du lịch bao gồm nội dung nạo vét, mở rộng đào số tuyến kinh nối điểm du lịch cồn ng Trang với mũi Khai Long mũi Cà Mau; xây dựng cầu tàu bến xe thị trấn Năm Căn - Xây dựng số hạng mục đường kè vành đai biển, hệ thống cầu xuên rừng, đường giao thông xuyên rừng, hồ điều hoà, bãi đậu xe, đài quan sát - Khu nhà nghỉ dân dã, bãi cắm trại * Thời gian: Dự kiến hoàn thành trước năm 2005 nhiều hạng mục công trình chưa hoàn thành, tiếp tục kêu gọi đầu tư Tổng vốn đầu tư theo ước tính ban đầu khoảng 129.000.000.000 đồng 2.Dự án: Xây dựng KDL Khai long Khai long bãi biển tỉnh Cà Mau nằm trọn vẹn VQG Mũi Cà Mau, bãi Khai Long bao bọc xung quanh dải rừng ngập mặn xum xuê Bãi biển Khai Long bãi biển bồi tụ, bãi nông, thoải , sóng thấp, nhỏ, tầng số sóng đặng thích hợp để khai thác loại hình tắm biển, đặc biệt cát bãi biển Khai Long loại cát không giống bãi biển khát Việt Nam Cát có màu vàng óng, hạt nhỏ, mịn Hiện hình thành khu du lịch Khai Long để phục vụ khách du lịch, nhiên hiệu khai thác thấp * Quy mô đầu tư: 229ha * Dự kiến hạng mục công trình: - Khu trung tâm - Khu nhà nghó dịch vụ khác - Khu cắm trại dã ngoại, bãi tắm, khu vui chơi biển - Khu thể thao - Khu vườn ăn trái - Khu bảo tồn động thực vật hoang giả, loại thuỷ sản quý bảo tồn hệ sinh thái rừng đước, rừng mắm tự nhiên * Tổng số vốn đầu tư : 10.000.000.000 đồng 3.Dự án: Xây dựng KDL Đá Bạc Hòn Đá Bạc thuộc huyện Trần Văn Thời cách thị xã Cà Mau 50 km đường thuỷ Diện tích khoản 6,4 Cảnh quan tự nhên, khí hậu thích hợp xây dựng thành KDL tổng hợp với loại hình vui chơi giải trí, leo núi hoạt đông gây cảm giác mạnh * Quy mô xây dựng: 65,88ha * Các định hướng chính: - Xây dựng thành điểm du lịch biển tổng hợp - Phát triển hệ thống xanh chuyên đề khu vườn sinh thái -Xây dựng khu nghỉ, nhà hàng ăn uống đặc sản biển * Tổng kinh phí dự kiến: 14.000.000.000 đồng 4.Dự án: Đầm Thị Tường Đầm Thị Tường đầm tự nhiên có chiều dài khoảng 7km với diện tích 700 Đây đầm khép kín mà thông với sông ng Đốc rạch nhỏ, đầm gần hồ nước mặn, cạn nơi hội tụ loài thuỷ sản phong phú Với vị trí thuận lợi, gần sông Mỹ Bình, cách không xa điểm du lịch Đá Bạc khu di tích lịch sử Xẻo Đước Có thể thấy địa điểm hội tụ đầy đủ điều kiện sinh thái tự nhiện để triển khai xây dựng khu DLST lí tưởng * Các định hướng chính: - Xây dựng thành điểm du lịch sinh thái tổng hợp - Phát triển hệ thống nhà nghỉ dân dã * Tổng số vốn đầu tư: 45.900.000.000 đồng Ngoài tổng vốn doanh nghiệp đầu tư, nâng cấp sở lưu trú năm 2006 khoảng 120 tỷ đồng Từ kết cho thấy ngành du lịch Cà Mau có chuyển biến tích cực, diện mạo du lịch khang trang hơn, dịch vụ phong phú tạo lập tiền đề nhằm phát triển thời gian tới Để du lịch Cà Mau phát triển tương xứng với tiềm có, ngành du lịch Cà Mau định hướng phát triển đến năm 2012 với định hướng lớn sau: Hoàn thiện sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch để đón 800.000 lượt khách đến với Cà Mau Trong khách quốc tế 20.000 lượt khách, doanh thu đạt 200 tỷ đồng - Tổng số phòng lưu trú đạt 1.800 phòng Trong đạt tiêu chuẩn quốc tế 1.200 phòng, công suất sử dụng phòng đạt từ 70% trở lên; lao động trực tiếp ngành du lịch 10.000 lao động - Phấn đấu đưa KDL sinh thái VQG Mũi Cà Mau KDL VQG U Minh Hạ công nhận KDL cấp quốc gia; có KDL công nhận KDL cấp tỉnh KDL công nhận cấp huyện - Thực theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Cà Mau đến năm 2012, công tác quy hoạch – Đầu tư thực hoàn thành dự án sau: - Hoàn thành dự án tuyến đường giao thông KDL Quốc gia sinh thái rừng ngập mặn (giai đoạn 2006 – 2008) - Dự án tuyến đường thuỷ KDL Quốc gia sinh thái rừng ngập mặn (giai đoạn 2006 – 2008) - Dự án Công viên Văn hoá Mũi Cà Mau gồm hạng mục như: bờ kè vành đai Biển Đông, Biểu tượng Mũi Cà Mau,… (giai đoạn 2006 – 2008) - Cơ sở hạ tầng KDL Đầm Thị Tường (giai đoạn 2007 – 2009) - Cơ sở hạ tầng KDL Cụm đảo Hòn Khoai (giai đoạn 2007 – 2010) - Cơ sở hạ tầng VQG U Minh Hạ (giai đoạn 2007 – 2010) - Cơ sở hạ tầng VQG Mũi Cà Mau (giai đoạn 2007 – 2010) - Cơ sở hạ tầng điểm du lịch khác (giai đoạn 2007 – 2008) Tổng số vốn đầu tư dự án khoảng 500 tỷ đồng Phấn đấu dự án thu hút đầu tư triển khai thực hoàn thành năm 2008; đồng thời thu hút đầu tư từ – dự án khu du lịch trọng điểm như: VQG U Minh Hạ, VQG Mũi Cà Mau; Đầm Thị Tường… Quy hoạch phát triển hệ thống sở lưu trú đảm bảo đủ điều kiện để phục vụ du khách, đặc biệt kiện lớn như: năm du lịch Cà Mau, Festival Đồng sông Cửu Long… Trong khuyến khích đầu tư khách sạn đạt tiêu chuẩn từ trở lên ... động du lịch tỉnh Cà Mau 56 2.4 Đánh giá chung tiềm DLST Cà Mau 57 Chương 3: HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI TỈNH CÀ MAU 3.1 Hiện trạng phát triển DLST tỉnh Cà Mau. .. tỉnh Cà Mau - Phân tích thực trạng phát triển du lịch sinh thái Cà Mau - Đề xuất định hướng phát triển DLST Cà Mau nhằm phát huy tiềm tỉnh Cà Mau 2.3.Giới hạn đề tài Về nội dung: Trọng tâm nghiên. .. quát du lịch tỉnh Cà Mau 59 3.1.2 Hiện trạng khách du lịch tỉnh Cà Mau 59 3.1.3 Hiện trạng hoạt động khu du lịch tỉnh Cà Mau 64 3.1.4 Đánh giá chung trạng phát triển DLST tỉnh Cà Mau

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:11

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU

  • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Mục tiêu nhiệm vụ và giới hạn của đề tài

      • 2.1. Mục tiêu của đế tài

      • 2.2. Nhiệm vụ của đề tài

      • 2.3. Giới hạn của đề tài

      • 4. Các quan điểm và phương pháp nghiên cứu

        • 4.1. Các quan điểm nghie6n cứu

          • 4.1.1. Quan điểm tổng hợp

          • 4.1.2. Quan điểm lịch sử viễn cảnh

          • 4.1.3. Quan điểm sinh thái

          • 4.1.4. Quan điểm phát triển du lịch bền vững

          • 4.2. Các phương pháp nghiên cứu

            • 4.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa

            • 4.2.2. Phương pháp thống kê biểu đồ

            • 4.2.3. Phương pháp điều tra xã hội học

            • 4.2.4. Phương pháp bản đồ

            • 5. Cấu trúc luận văn

            • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DU LỊCH SINH THÁI

              • 1.1. Khái niệm "Du lịch sinh thái"

              • 1.2. Đặc trưng và nguyên tắc cơ bản của hoạt động DLST

                • 1.2.1. Các đặc trưng của DLST

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan