1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái huyện ba chiêng, tỉnh champasak, lào

109 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Souknaly CHANTHAKALY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN BA CHIÊNG, TỈNH CHAMPASAK, LÀO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Souknaly CHANTHAKALY NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN BA CHIÊNG, TỈNH CHAMPASAK, LÀO Ngành: Quản lí tài ngun mơi trường Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Đặng Văn Bào TS Ngô Văn Liêm Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lí tài ngun mơi trường “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak, Lào” hoàn thành Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, Học viên nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Trước hết Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo TS Ngô Văn Liêm, người trực tiếp hướng dẫn tận tình giúp đỡ Học viên suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Chủ nhiệm Khoa thầy, cô Khoa Địa lý, phòng Sau Đại học - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu giúp đỡ em suốt trình học tập, nghiên cứu Trong q trình hồn thành luận văn này, Học viên nhận giúp đỡ nhiệt tình cán nhân dân huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak trình khảo sát thu thập tài liệu địa phương Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giúp đỡ quý báu Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp không ngừng động viên, chia sẻ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Trong khn khổ luận văn, giới hạn thời gian kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót Vì tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô bạn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Souknaly Chanthakaly i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH .vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề .1 Mục tiêu: Nhiệm vụ nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu .2 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Cơ sở liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn Cấu trúc luận văn .3 CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu du lịch sinh thái .4 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.1.2 Tình hình phát triển du lịch sinh thái giới 1.1.3 Tình hình nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái Lào khu vực huyện Ba Chiêng 11 1.2 Cơ sở lý luận du lịch sinh thái 12 1.2.1 Tài nguyên cho phát triển du lịch sinh thái 12 1.2.2 Các đặc trưng du lịch sinh thái 15 1.2.3 Những nguyên tắc du lịch sinh thái 16 ii 1.2.4 Mối quan hệ cộng đồng địa phương hoạt động du lịch sinh thái 18 1.3 Quan điểm tiếp cận phƣơng pháp nghiên cứu 22 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 22 1.3.2 Các phương pháp nghiên cứu 23 CHƢƠNG ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI CHO PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN BA CHIÊNG TỈNH CHAMPASAK 29 2.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên .29 2.1.1 Vị trí địa lý 29 2.1.2 Đặc điểm địa chất tài nguyên khoáng sản 29 2.1.3 Đặc điểm địa hình tài nguyên cảnh quan 31 2.1.4 Đặc điểm tài nguyên khí hậu 33 2.1.5 Đặc điểm mạng lưới thủy văn tài nguyên nước 34 2.1.6 Đặc điểm tài nguyên đất 36 2.1.7 Đặc điểm thảm thực vật tài nguyên rừng 38 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội .39 2.2.1 Đặc điểm dân số, dân cư lao động 39 2.2.2 Đặc điểm sở hạ tầng mạng lưới giao thông 41 2.2.3 Cơ cấu kinh tế ngành nghề địa bàn nghiên cứu 43 2.2.4 Đặc điểm tài nguyên nhân văn, văn hóa 46 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI HUYỆN BA CHIÊNG, TỈNH CHAMPASAK 48 3.1 Hiện trạng hoạt động du lịch sinh thái địa bàn huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak 48 3.1.1 Hiện trạng điểm du lịch tự nhiên huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak 48 3.1.2 Hiện trạng hoạt động du lịch văn hóa/nhân văn 53 3.1.3 Hiện trạng sở vật chất cho phát triển du lịch 54 3.1.4 Hiện trạng khách du lịch thời gian qua 56 3.1.5 Doanh thu hoạt động du lịch 57 iii 3.1.6 Sự tham gia cộng đồng vào hoạt động du lịch 58 3.1.7 Một số tuyến du lịch qua địa bàn huyện Ba Chiêng 59 3.1.8 Nhận xét chung tình hình phát triển du lịch huyện Ba Chiêng 60 3.2 Đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng 63 3.2.1 Lựa chọn tiêu chí đối tượng đánh giá 63 3.2.2 Kết đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng 67 3.3 Định hƣớng giải pháp phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng tỉnh Champasak 72 3.3.1 Định hướng phát triển du lịch sinh thái tỉnh Champasak 72 3.3.2 Đề xuất số giải pháp phát triển nâng cao chất lượng du lịch sinh thái khu vực huyện Ba Chiêng 77 3.3.3 Một số kiến nghị 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC a PHỤ LỤC 1: Thuật ngữ Lào-Việt .a PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT ສອບແບບຖາມ b iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHDCND Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào DLST Du lịch sinh thái MT Môi trường TNTN Tài nguyên thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân ESCAP Economic and Social Commission for Asia and The Pacific WWFF World wide fund for nature ETL Enterprise Telecommunication Lao LTC Lao Telecommunication 10 LAT Lao Asia Telecommunication 11 GDP Gross Domestic Product 12 GTSX Giá trị sản xuất 13 CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa 14 UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural 15 UNWTO World Tourism Organization v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mối quan hệ tài nguyên du lịch cộng đồng 18 Hình 2.1: Khu vực nghiên cứu, huyện Ba Chiêng 29 Hình 2.2: Bản đồ địa chất khu vực huyện Ba Chiêng (P.T Tiến, chủ biên, 2009) .30 Hình 2.3: Bản đồ mực độ cao khu vực huyện Ba Chiêng .32 Hình 2.4: Bản đồ độ dốc khu vực huyện Ba Chiêng 32 Hình 2.5: Một số điểm tài nguyên du lịch huyện Ba Chiêng 32 Hình 2.6: Bản đồ mạng lưới sông/suối khu vực huyện Ba Chiêng (được chiết xuất từ DEM, 12.5m, thu thập https://search.asf.alaska.edu/#/?dataset=ALOS) 35 Hình 2.7: Bản đồ trạng sử dụng đất khu vực huyện Ba Chiêng (Nguồn: Viện nghiên cứu Rừng Nông nghiệp Quốc gia, Lào) .37 Hình 2.8: Bản đồ mạng lưới giao thông huyện Ba Chiêng 41 Hình 2.9: Cơ cấu ngành kính tế huyện Ba Chiêng 43 Hình 3.1: Thác Pha Suam, NongKok, cụm Don (cụm 2) 49 Hình 3.2: Thác Sy Da (Saeseda), Thông Ou Đôm, Cụm 50 Hình 3.3: Thác Năm Yen (Luesee), cụm .51 Hình 3.4: Bản đồ phân bố cụm dân cư huyện Ba Chiêng 65 Hình 3.5: Bản đồ điểm du lịch huyện Ba Chiêng 52 Hình 3.6: Sơ đồ định hướng khơng gian phát triển du lịch huyện Ba Chiêng 74 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thông tin công tác điều tra xã hội học liên quan đến hoạt động phát triển du lịch sinh thái khu vực huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak, Lào 27 Bảng 2.1: Sự biến đổi khí hậu huyện Ba Chiêng giai đoạn 2015-2019 34 Bảng 2.2 : Hệ thống sông suối huyện Ba Chiêng 35 Bảng 2.3 : Diện tích rừng diện tích đất huyện Ba Chiêng, tỉnh Champsak .38 Bảng 2.4 : Phân bố dân tộc theo cụm dân cư so với toàn huyện Ba Chiêng 39 Bảng 2.5: Phân bố dân tộc theo cụm dân cư huyện Ba Chiêng 40 Bảng 3.1: Cơ sở lưu trú huyện Ba Chiêng giai đoạn 2015 -2019 55 Bảng 3.2: Thống kê lượng khách du lịch huyện Ba Chiêng giai đoạn 2015- 2019 56 Bảng 3.3.: Thời gian lưu trú khách du lịch huyện Ba Chiêng qua năm .57 Bảng 3.4: Doanh thu từ hoạt động du lịch huyện Ba Chiêng (từ 2015 – 2019) .57 Bảng 3.5: Bảng thống kê điểm du lịch theo cụm dân cư, huyện Ba Chiêng 67 Bảng 3.6: Kết theo phiếu vấn người dân địa phương đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng 69 Bảng 3.7: Kết theo phiếu vấn khách du lịch đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng 69 Bảng 3.8: Kết theo phiếu vấn người quản lý đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng 70 Bảng 3.9: Kết đánh giá tiềm phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng (theo tổng hợp phiếu đối tượng vấn) .71 Bảng 3.10: Định hướng phát triển du lịch sinh thái theo cụm bản, huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak .76 vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề Du lịch sinh thái (DLST) tượng xu phát triển năm gần du lịch giới Nó không đơn hoạt động du lịch thông thường mà đồng thời hoạt động giáo dục, hỗ trợ mục tiêu bảo tồn môi trường tự nhiên, giá trị văn hóa địa phát triển cộng đồng góp phần phát triển ngành du lịch nói riêng, kinh tế - xã hội nói chung Chính tầm quan trọng năm 2002 tổ chức du lịch giới lấy năm quốc tế DLST với chủ đề “Du lịch sinh thái - chìa khóa để phát triển bền vững” Trong xu phát triển kinh tế nay, du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại lợi ích kinh tế cao Huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak huyện có nhiều tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhân văn cho phát triển kinh tế Khu vực tạo nhiều lợi ích cho nhà đầu tư kinh doanh nước Phần lớn hoạt động kinh tế nông nghiệp, chăn nuôi, thủy điện, khai thác mỏ, trồng cao su, trồng ngành khác Hơn nữa, huyện tập trung vào phát triển du lịch, tiếp thị dịch vụ Tổng thu nhập huyện khoảng 10 triệu đô la Mỹ Số lượng khách du lịch đến thăm huyện Ba Chiêng năm vào khoảng 180.000 người (tăng 22% năm) Huyện Ba Chiêng cho nơi hấp dẫn du khách tương lai Có nhiều điểm du lịch như: thác Pha Suam, hang Houy Chăm Pi, thác Si Đa, thác Năm Yen, khu nghỉ dưỡng “Ngôi đền thiêng ” nhiều địa điểm hấp dẫn khác Khi so sánh với khu vực khác Lào, huyện Ba Chiêng khu vực có cân tài nguyên thiên nhiên tài nguyên nhân văn lại có lợi du lịch trải nghiệm Huyện Ba Chiêng có hội tận dụng tài nguyên thiên nhiên văn hóa phong phú để khuyến khích nhà đầu tư vào sản phẩm du lịch dịch vụ cung cấp trải nghiệm đáng kinh ngạc cho du khách khuyến khích phát triển kinh tế địa phương người nghèo Đưa huyện Ba Chiêng tạo thành thương hiệu miền Trung Lào đảm bảo cách tiếp cận hiệu theo hướng nhu cầu để nâng cao nhận thức du lịch tỉnh Đặc biệt phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, khu vực thác Pha Suam, khu vực thăm quan, du lịch tiếng Huyện Tỉnh Để góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc phát triển hoạt động du lịch huyện Ba Chiêng nói riêng, tỉnh Champasak Lào nói chung; đồng thời qua sản phẩm du lịch theo hướng phong phú, đa dạng chủng loại đảm bảo chất lượng sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu ngày cao khách du lịch Lựa chọn xây dựng thương hiệu sản phẩm du lịch dựa đặc điểm tài nguyên trội sản phẩm du lịch đặc trưng huyện Ba Chiêng để hình thành thành thương hiệu du lịch Đầu tư phát triển sở dịch vụ du lịch gắn với khu du lịch hay điểm tài nguyên du lịch Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch nâng cao trình độ dân trí cho cộng đồng dân cư khu điểm du lịch Nâng cao lực tay nghề cho đội ngũ lao động hoạt động kinh doanh du lịch địa bàn huyện Ba Chiêng; đặc biệt đội ngũ cán công ty lữ hành thị trường, hướng dẫn, thuyết minh, điều hành chương trình du lịch; thể loại đào tạo chuyên môn ngoại ngữ Nâng cao lực cho cộng đồng dân cư khu điểm du lịch địa bàn kiến thức du lịch, bảo vệ môi trường, nguyên tắc quan hệ ứng xử hoạt động kinh doanh Đa dạng hóa sản phẩm du lịch địa bàn tỉnh, tránh trùng lặp, đơn điệu nên gây nhàm chán cho khách du lịch; nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, đủ sức hút khách du lịch cạnh tranh với sản phẩm du lịch khu vực; đầu tư xây dựng nâng cao chất lượng dịch vụ vui chơi giải trí khu, điểm du lịch, tạo nét đặc biệt, phong cách văn hóa củag địa phương Sản phẩm du lịch tổng hợp đáp ứng nhu cầu mong muốn khách du lịch, bao gồm dịch vụ du lịch, hàng hoá tiện nghi cung cấp cho khách du lịch Sản phẩm du lịch hàng hố trao đổi bình thường thị trường chung xã hội thực phẩm, đồ dùng sinh hoạt, tặng phẩm, hàng hoá đặc biệt dạng trừu tượng, nên hàng hố cao cấp, bình dân Do nhu cầu sở thích cá nhân hay tập thể sản phẩm du lịch hàng hoá đa dạng Xây dựng sản phẩm du lịch đặc trưng có đủ sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế, đa dạng hoá sản phẩm du lịch tạo sản phẩm đặc trưng cho khu du lịch để thoả mãn nhu cầu khách du lịch, nâng cao hiệu kinh doanh Cần tập trung vào nội dung sau đây: Khắc phục hạn chế tài nguyên du lịch để mở rộng quy mơ nâng cao tính hấp dẫn loại hình du lịch chủ yếu có huyện Cụ thể phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch điều dưỡng, khu du lịch sinh thái rừng - núi - sông 86 Phát triển khu vui chơi giải trí tập trung khu vực km 21, phát triển khu du lịch văn hoá dân tộc khu du lịch PhaSuam, leo núi du lịch mạo hiểm Khuyến khích sản xuất bán hàng lưu niệm phục vụ du khách, nghiên cứu khôi phục phát triển làng nghề truyền thống nhằm tạo loại sản phẩm đặc thù riêng vốn huyện Ba Chiêng đồ thổ công mỹ nghệ, thổ cẩm, mắm cá, bánh xoài, hoa sầu riêng, chôm chôm, loại rau màu Phát triển ngành nghề, kể ngành nghề truyền thống ngành nghề dịch vụ khác khu du lịch, khu du lịch phụ cận Tập trung phát triển vùng chuyên canh rau sạch, trồng hoa, cảnh, chăn nuôi, sản xuất mặt hàng lưu niệm phục vụ du lịch Tổ chức tốt mối quan hệ người sản xuất với sở kinh doanh du lịch để tiêu thụ sản phẩm này, cần có quản lý thống giá cả, tránh tình trạng cạnh tranh thiếu lành mạnh dẫn đến phiền hà khách du lịch Đây biện pháp quan trọng để thu hút kéo dài ngày lưu trú du khách Hợp tác chặt chẽ với địa phương khu vực để khai thác có hiệu tiềm du lịch phong phú địa bàn nhằm kết hợp đa dạng hoá loại hình du lịch chủ yếu huyện Đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch huyện phục vụ du khách ngồi nước Bên cạnh đó, cần có kết hợp nhiều loại hình du lịch đặc thù địa phương du lịch gắn với kiện thể thao giải thể thao mạo hiểm vượt thác chinh phục thiên nhiên, giải đua xe đạp quốc tế, quốc gia Xây dựng chương trình khai thác nghệ thuật văn hoá, lễ hội mang đậm sắc Phật giáo, làng nghề truyền thống, phát triển mặt hàng lưu niệm, văn hoá ẩm thực, đáp ứng nhu cầu mua sắm thu hút du khách e Biện pháp thị trường Triển khai thực đa dạng hố hình thức tun truyền quảng bá, kênh quảng bá đến thị trường du lịch nước; trước mắt thị trường du lịch trọng điểm tỉnh: thủ đô Viêng Chăn, tỉnh Savannakhet, tỉnh miền nam hình thức: Internet, panơ áp phích, xuất ấn phẩm, báo chí, phát truyền hình, đĩa DVD, hội nghị chuyên đề du lịch để kêu gọi, thu hút đầu tư, tạo thương hiệu du lịch huyện Lồng ghép hoạt động tuyên truyền quảng bá du lịch với hoạt động văn hóa nghệ thuật Từng bước xây dựng hệ thống trung tâm, văn phòng đại diện hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch huyện Đa dạng hình thức tuyên truyền nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp quyền cộng đồng dân cư việc bảo vệ cảnh quan, môi trường 87 du lịch, xây dựng phong cách ứng xử văn hoá, văn minh, lịch thân thiện với du khách Triển khai có hiệu chương trình hợp tác phát triển du lịch với địa phương tổ chức kiện văn hóa du lịch, kinh tế quảng bá tiềm năng, mạnh văn hóa du lịch, kinh tế địa phương Tích cực tham gia kiện, hội chợ, hội thảo du lịch địa phương tỉnh khu vực, ưu tiên tham gia kiện du lịch địa phương ký kết chương trình hợp tác phát triển du lịch Tăng cường xúc tiến kêu gọi đầu tư, hỗ trợ nhà đầu tư xây dựng sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng du lịch, Hoàn thiện hồ sơ thông tin số dự án du lịch trọng điểm để kêu gọi đầu tư Du lịch ngành kinh tế mang tính liên vùng Vì vậy, phối hợp liên kết vùng hướng mở phát triển du lịch cho địa phương nói chung huyện Ba Chiêng nói riêng, huyện Ba Chiêng cần tiếp tục trì mở rộng thị trường truyền thống, hợp tác phát triển với địa phương khu vực tỉnh miền trung Thúc đẩy hợp tác với trung tâm du lịch vùng, nước bạn Thái Lan, Campuchia, Việt Nam để thu hút khách quốc tế, liên kết xây dựng tour sản phẩm du lịch, đào tạo nhân lực du lịch nâng cao chất lượng dịch vụ Thực chương trình liên kết phát triển khu vực với tỉnh; liên kết với địa phương lân cận để hình thành tour du lịch thuộc khu vực tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia; Ngành du lịch xây dựng 01 trang web riêng cho ngành để phục vụ cho công tác quảng bá, xúc tiến giới thiệu hình ảnh du lịch huyện Ba Chiêng; đồng thời trang web chung cho doanh nghiệp giới thiệu mua, bán chương trình du lịch, sản phẩm dịch vụ du lịch Tiến hành phát hành rộng rãi ấn phẩm giới thiệu người, lịch sử văn hóa, cảnh quan sản phẩm du lịch huyện Ba Chiêng thị trường khách ngồi nước Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ, kiến thức lĩnh vực du lịch, tập trung cho việc phân tích đánh giá tài nguyên, thị trường, sản phẩm, hiệu quả, vấn đề môi trường biến đổi khí hậu có liên quan đến du lịch để làm sở cho việc định hướng phát triển du lịch giai đoạn Tuyên truyền nâng cao nhận thức xã hội từ Trung ương đến địa phương, từ cấp lãnh đạo đến cán ngành du lịch liên quan, từ doanh nghiệp 88 kinh doanh lĩnh vực du lịch liên quan đến cộng đồng xã hội Quá trình nâng cao nhận thức du lịch cần đạt tới chuyển biến nhận thức vai trị vị trí du lịch phát triển kinh tế-xã hội, trách nhiệm thực bảo vệ môi trường du lịch, đảm bảo chất lượng dịch vụ du lịch dịch vụ công liên quan đến hoạt động du lịch thực xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, vùng, địa phương, doanh nghiệp, sản phẩm du lịch; Cần phải đầu tư cho nguồn nhân lực cho lĩnh vực xúc tiến du lịch có đủ trình độ chuyên môn giỏi ngoại ngữ, am hiểu nghiệp vụ du lịch, có trình độ chun mơn thị trường nhạy bén tìm kiếm nguồn thị trường du lịch cho doanh nghiệp du lịch địa bàn; xây dựng chế, tổ chức hoạt động chuyên ngành thích hợp mà giải pháp tham gia thành lập Trung tâm Thông tin Xúc tiến Du lịch trực thuộc Sở Thơng tin, Văn hóa Du lịch nêu Liên kết xúc tiến quảng bá với đơn vị khác thị trường khác du lịch huyện Ba Chiêng, đồng thời xã hội hóa hay khuyến khích cách doanh nghiệp tăng cường xúc tiến quảng bá du lịch chung riêng cho doanh nghiệp Tạo hình ảnh tiềm du lịch, môi trường kinh doanh du lịch sản phẩm du lịch có chất lượng thị trường khách du lịch nhà đầu tư Trong có xúc tiến, quảng bá thị trường khách du lịch: huyện Ba Chiêng cần phải xác định thị trường khách du lịch quốc tế quan tâm hàng đầu cần trọng cho công tác xúc tiến quảng bá; thị trường trọng điểm triển khai công tác xúc tiến để thu hút khách du lịch thị trường du lịch Thái Lan, Campuchia, Việt Nam, trung tâm du lịch lớn nước thủ đô Viêng Chăn, tỉnh Viêng Chăn, Savannakhet Luang Pha Bang… bước thực quảng bá thị trường quốc tế, khu vực nơi có tiềm khách du lịch như: Các nước khu vực ASEAN Campuchia, Thái Lan, Singapore, Indonesia, Việt Nam số nước châu Á khác Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kông Đối với thị trường khách du lịch nội địa, trước mắt trì thị trường khu vực vùng du lịch, hướng tới tham gia xúc tiến thị trường khách du lịch nội địa có thu nhập cao, thị trường người dân có xu hướng du lịch tâm linh tín ngưỡng du lịch cội nguồn khu vực cộng đồng dân cư có thu nhập cao Xúc tiến, quảng bá để thu hút nguồn vốn đầu tư nhà đầu tư nước Chú trọng thu hút nhà đầu tư vào sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch khu du lịch, dịch vụ có chất lượng cao khu du lịch cao cấp (Resort), dịch vụ vui chơi giải trí Giải pháp liên kết hợp tác phát triển du lịch tìm kiếm thị trường Mở rộng đa dạng hóa loại hình hợp tác, lĩnh vực hợp tác Đây giải pháp tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn khách, tìm kiếm vốn đầu tư Vì vậy, điều kiện du lịch huyện Ba Chiêng cần phải mở rộng hợp tác với địa phương vùng lãnh thổ, quốc gia khác nhau, hình thức khác để xây dựng sở điều kiện tốt cho du phát triển du lịch sinh thái 89 Trước mắt đẩy mạnh công tác lữ hành thị trường du lịch quốc tế thị trường khách du lịch Thái Lan, Campuchia thơng qua hình thức hợp tác xúc tiến quảng bá trao đổi thông tin 02 bên, phối hợp tổ chức chương trình, kiện Lào, tỉnh thị trường du lịch nước bạn; hợp tác đưa đón khách du lịch hợp đồng kinh doanh du lịch, Hợp tác thông qua đổi thủ tục xuất nhập cảnh, đầu tư, dịch vụ thuận lợi cho khách du lịch qua cửa quốc tế địa bàn 3.3.3 Một số kiến nghị a Đối với Chính phủ Bộ ngành Trung ương Đề nghị Chính phủ, Bộ, ngành liên quan tiếp tục quan tâm hỗ trợ cho tỉnh Champasak nói chung, huyện Ba Chiêng nói riêng nguồn kinh phí đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch khu du lịch trọng điểm tỉnh khu, điểm du lịch, đặc biệt cơng trình trọng điểm phê duyệt thiếu vốn triển khai Chính phủ xem xét tăng vốn hỗ trợ từ nguồn ngân sách Trung ương ưu đãi đặc thù tỉnh miền Nam Lào nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động thu hút đầu tư triển khai dự án đầu tư xây dựng sở hạ tầng du lịch đường giao thông, hệ thống điện khu du lịch trọng điểm tỉnh Luật Du lịch (2005), sau gần 15 năm thực bên cạnh kết đạt bộc lộ số bất cập nhiều quy định liên quan đến sách ưu đãi, đầu tư, điều kiện kinh doanh lữ hành, hướng dẫn du lịch, quyền nghĩa vụ khách du lịch, cần phải nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung Vì vậy, tiếp tục xây dựng dự thảo Luật Du lịch sửa đổi, thời gian tới đề nghị Chính phủ sớm trình Quốc Hội thơng qua Luật du lịch sửa đổi b Đối với địa phương Chính quyền tỉnh Champasak tiếp tục xây dựng kế hoạch phát triển du lịch giai đoạn 2020-2025 sở Nghị Đại hội Đảng tỉnh (nhiệm kỳ 20202025); Tập trung thực nhiệm vụ, giải pháp để triển khai thực đạt mục tiêu, tiêu phát triển du lịch sinh thái giai đoạn 2020-2025 định hướng đến năm 2030 Chính quyền tỉnh Champasak đạo Sở, ban ngành hỗ trợ doanh nghiệp du lịch tháo gỡ khó khăn, vướng mắc đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện dự án đầu tư du lịch, kiên xử lý nhà đầu tư thiếu lực, hoàn thiện cơng trình dở dang hạ tầng du lịch có nguồn vốn triển khai, nâng cao hiệu quản lý nhà nước hoạt động du lịch, tăng cường công tác vận động, tra, kiểm tra để doanh nghiệp tuân thủ pháp luật kinh doanh du lịch, nghiên cứu đề xuất sách thúc đẩy du lịch du lịch sinh thái địa phương phát triển để thực tốt tiêu phát triển du lịch mà Đại hội Đảng tỉnh Champsak cấp đề 90 KẾT LUẬN Huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak huyện có nhiều tiềm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhân văn cho phát triển du lịch sinh thái Tồn huyện có 22 địa điểm du lịch, 18 địa điểm du lịch tự nhiên, địa điểm du lịch văn hóa địa điểm du lịch lịch sử, điển thác Pha Suam, hang Houy Chăm Pi, thác Si Đa, thác Năm Yen, khu nghỉ dưỡng “Ngôi đền thiêng ” nhiều địa điểm hấp dẫn khác Nghiên cứu đánh giá khả phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak, Lào theo cụm dựa vào tiêu chí Theo đó, tiêu chí sắc văn hóa địa đánh giá cao với số điểm trung bình cụm 8,06/10 điểm; thứ tiêu chí sức hấp dẫn sản phẩm du lịch hoạt động sinh hoạt cộng đồng với 7,59/10 điểm; thứ tiêu chí cơng tác quản lý môi trường với 7,54/10 điểm; thứ tài nguyên thiên nhiên điều kiện sở vật chất với 7,48/10 điểm; thứ môi trương với 7.46/10 điểm; thứ sở lưu trú với 7,43/10 điểm; đó, tiêu chí tun truyền mơi trường có điểm thấp 7,34/10 điểm Định hướng không gian phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng xây dựng từ kết nghiên cứu đánh giá đặc điểm, trạng tiềm phát triển du lịch, bao gồm trung tâm đón tiếp, tuyến du lịch liên vùng, tuyến du lịch nội vùng cụm/loại hình tài nguyên du lịch Theo cụm bản, Cụm định hướng phát triển loại hình du lịch văn hóa - lịch sử gắn với khám phá thiên nhiên; Cụm 2, phát triển trung tâm đón tiếp với loại hình du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng khám phá thiên nhiên gắn với tham quan di tích lịch sử, du lịch tín ngưỡng, lễ hội; Cụm 3, phát triển du lịch văn hóa tín ngưỡng, lễ hội gắn với khám phá thiên nhiên; Cụm 4, phát triển trung tâm đón tiếp du lịch điểm du lịch văn hóa Cụm 5, phát triển thương mại, du lịch văn hóa tín ngưỡng, lễ hội gắn với khám phá thiên nhiên Để nâng cao chất lượng du lịch sinh thái khu vực huyện Ba Chiêng, số biện pháp cần ý (1) nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch phát triển du lịch sinh thái; (2) tạo môi trường thuận lợi cho du lịch phát triển; (3) tạo sách thu hút đầu tư phát triển du lịch; (4) hoàn thiện sở hạ tầng, mạng lưới giao thông, sở dịch vụ khu vui chơi giải trí; (5) đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu số lượng, chất lượng có cấu hợp lý; (6) đa dạng hóa sản phẩm du lịch (7) tăng cường công tác quảng bá du lịch 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Huy Bá (2006) Du lịch sinh thái NXB Khoa học kỹ thuật 346 trang Nguyễn Thanh Bình (2006) Để du lịch cộng đồng trở thành thực, Tạp chí Du lịch số 3, năm 2006 Bounthavongxin Keotaphet (2012) Giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Champasak Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thế Đạt (2003) Du lịch du lịch sinh thái NXB Lao động Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh (2002), “Hệ thống lãnh thổ du lịch qui hoạch du lịch”, Tạp chí Địa lý nhân văn, TT KHXH&NVQG, số 3, tr1-6 Đỗ Thi Thanh Hoa (2007) Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái Việt Nam” Đề tài khoa học cấp Bộ Nguyễn Đình Hồ (2006) Du lịch sinh thái - thực trạng giải pháp để phát triển Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển, số 103, tr11-13, 17 Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đoàn Mai Hương (Chủ nhiệm) (2012) Nghiên cứu đa dạng sinh học hệ sinh thái xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội làm sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững Đề tài cấp ĐHQGHN 10 KhamSon Som Let (2018) Phát triển du lịch tỉnh Champasak đến năm 2025 Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM 11 Phạm Trung Lương (2002) Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận thực tiễn Việt Nam NXB Giáo dục 12 Phạm Trung Lương (2004) Thực trạng vấn đề đặt để phát triển du lịch bền vững Du lịch Việt Nam, số 12, tr24-25 13 Phạm Trung Lương Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam Đề tài khoa học cấp Bộ 14 Nguyễn Minh Mẫn (2004) Du lịch sinh thái-Từ góc nhìn văn hố Dân tộc thời đại, số 69, tr2-3, 15 Trương Tử Nham (2005) Khai thác tuyến tham quan du lịch sinh thái vấn đề bảo tồn Du lịch Việt Nam, số 1, tr34-35 16 Perng LORKAMANN (2016) Phát triển du lịch tỉnh Luang Pra Bang, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào xu hội nhập quốc tế Luận văn Thạc sĩ Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Ngun 92 17 Hồng Hoa Qn, Ngơ Hải Dương (2005), Hoạt động du lịch sinh thái Việt Nam thực trạng định hướng phát triển, Du lịch Việt Nam, số 10, tr20, 46 18 Quốc hội Nước CHDCND Lào, 2005 Luật Du lịch Lào (2005) Nhà xuất Bộ Thơng tin - Văn hóa du lịch Lào 19 Stephanie Thullen (2006) Du lịch sinh thái không đơn du lịch thiên nhiên Du lịch Việt Nam, số 3, tr34-37 20 Nguyễn Quyết Thắng (2004) Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái, bảo vệ môi trường Du lịch Việt Nam, số 9, tr26 21 Nguyễn Quyết Thắng (2005) Giáo dục môi trường phát triển du lịch sinh thái, Du lịch Việt Nam, số 2, tr43, 63 22 Trần Đức Thanh (chủ biên) (2009) Những vấn đề an sinh xã hội phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng vùng đệm VQG Cúc Phương 23 Phan Cự Tiến (Chủ biên) (2009) Bản đồ địa chất Campuchia, Lào Việt Nam, tỉ lệ 1:1.5000.000, kèm theo thuyết minh Nhà xuất Bản đồ, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Tú (2006) Những giải pháp phát triển du lịch sinh thái Việt Nam xu hội nhập, LATS Kinh tế 25 Đào Thế Tuấn (2005) Từ du lịch sinh thái, văn hóa đến du lịch cộng đồng Tạp chí Xưa Nay, số 247, tr11-13 26 Hoàng Anh Tuấn (2016) Phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương Luận văn Thạc sĩ Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Bùi Thị Hải Yến (2011) Du lịch sinh thái, NXB Giáo Dục, Hà Nội 28 Tạp chí du lịch Việt Nam, số 7/2000 29 Tạp chí du lịch, 6/2006 Tài liệu tiếng Anh 30 A Manual for Convervation planners and managers (2002) Ecotourism Development 31 Bijender Punia (1999) Problems and Prospects of Tourism in Haryana 32 Ceballos-Lascurain, H (1996) Tourism, ecotourism and protected areas: The State of nature-based tourism around the world and guidelines for its development The World Conservation Union, Gland, Switzerland, pp: 301 33 Community based tourism handbook (2002) Community based tourism: principles and meaning No1, Pg.9-23 34 Etsuko Okazaki (2008) Community based tourism model: Conception and use Taylor & Francis, Vol 16, No5, 2008 Pg.511-527 93 35 IUCN (1998), Proceeding : Workshop on ecotourism with sustainable tourism development in Vietnam 36 Jessica Cosia, Enrique Calfacura (2011) Ecotourism and the development of indigenous comunities : the good, the bad, and the urgly Ecological Economics 73, pg.47-55 37 Sproule.K (1996), Community-Based ecotourism – the sinificant of social capital, Annimal of Tourism Research, Vol.32, No.2, pg303-324 38 Wood, M.E (1991) Formulating the Ecotourism Society's Regional Action Plan In Ecotourism and Resource Conservation, I (J.A Kusler, ed.) pp 80-89 WI: Madison Tài liệu tiếng Lào 39 Phịng Thơng tin Văn hóa Du lịch huyện Ba Chiêng (2020) Cơ sở lưu trú huyện Ba Chiêng giai đoạn 2015 -2019; Lượng khách du lịch huyện Ba Chiêng giai đoạn 2015- 2019; Thời gian lưu trú khách du lịch huyện Ba Chiêng qua năm (2015 – 2019); Doanh thu từ hoạt động du lịch huyện Ba Chiêng (từ 2015 – 2019) ຫໟຬຄກາຌຊະ຾ຫົຄຂໞາວ, ວັຈ຋ະຌະ຋າ ຾ລະ ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ ຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ (2020) ຋ໃພັກຽຆ຺າຌັກ ຋ໞຬຄ຋ໞຼວຂຬຄຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ ແລງະຎີ 2015 – 2019; ສະຊິຉິຌັກ຋ໞຬຄ຋ໞຼວຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ ແລງະຎີ 2015 – 2019; ແລງະຽວລາພັກຽຆ຺າຂຬຄຌັກ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ຋ໃຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄເຌ຾ຉໞລະຎີ (2015 – 2019); ລາງອັຍ຅າກ຋ຸລະກິຈກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວຂຬຄຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ (2015 – 2019) 40 Phòng Nội vụ huyện Ba Chiêng (2019) Phân bố dân tộc theo cụm dân cư huyện Ba Chiêng; Phân bố dân tộc theo cụm dân cư so với toàn huyện Ba Chiêng ຫໟຬຄກາຌພາງເຌ ຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ (2019) ຅ັຈ຾ຍໞຄຆ຺ຌຽຏ຺ົ່າ຾ຉໞລະກຸໞຠຍໟາຌຂຬຄຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ; ຅າຌວຌຆ຺ຌຽຏ຺ົ່າ຾ຉໞລະກຸໞຠຍໟາຌ຋຺ົ່ວຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ Tài liệu web 41 https://m.facebook.com/1663284560587434/photos/a.1663289800586910/1664 198260496064/?type=3&source=54&ref=page_internal 42 https://search.asf.alaska.edu/#/?dataset=ALOS 43 https://www.pinterest.com/pin/362399101269296637/visual-search/ 94 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Thuật ngữ Lào-Việt Lào Lào-Việt Bun Lễ hội Bun-xẳng-khạ-chạu-khạu-cằm Hội cúng vị thần linh loại ma tà Khun-khẩu Hội vía lúa Bun-ma-kha-bu-xa Hội mừng ngày đắc đạo Phật Bun-phạ-vệt Hội Ba la mon hội Tết năm Lào Bun-pi-may Hội Phật đản hội pháo thăng thiên Bun-bằng-phay Hội tống ôn Bun-xăm-hạ Hội vào chay Bun-khẩu-phăn-xả Hội cúng linh hồn Bun-khẩu-pạ-đắp-đin Hội chúng sinh Bun-ho-khẩu-xạc Hội mãn chay (cùng với hội ngày Bun-ọc-phản-xả Đua thuyền, lễ thả đèn hoa đăng cầu may Bun-kạ-thỉn Hội dâng lễ vật cho sư Lao lùm Dân tộc lào Lam si pan đon Hát si pan đon Mỏ lăm lương Ca sĩ dân ca Lăm sốm Hát sốm Lăm tạy Hát tạy Lăm vông Múa lăm vong Lăp pa Gỏi ca Tôm pa Canh cá Khao tộm Bánh chưng Lâu thô Rươu chưng cất Lâu hay Rượu hũ Bun văt phu Lễ hôi chùa Văt Phu Bun xuang hưa Đưa thuyền a PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT ສຬຍ຾ຍຍຊາຠ Kính chào anh/chị! ສະຍາງຈ Tên là: Souknaly CHANTHAKALY, thực nghiên cứu đề tài luận văn: “Nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak, Lào” Vì mong quý anh/chị dành thời gian trả lời câu hỏi Anh/chị yên tâm rằng, tất thông tin phiếu mà anh/chị cung cấp bảo mật sử dụng cho mục đích nghiên cứu ຂໟາພະຽ຅຺ໄາຆືໃ ຌ.ສຸກຌາລ ຅ັຌ຋ະກາລ, ຎັຈ຅ຸຍັຌກ າລັຄແຈໟ຃຺ໄຌ຃ວໟາເຌລະຈັຍຎະລິຌງາ຿຋ ຿ຈງ ຉາຠຫ຺ວຂໍ້: ຃຺ຌ຃ວໟາພັຈ຋ະຌາກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ຾ຍຍຬະຌຸລັກ ມ ູ່ຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ຅ະຽລ ຌສຸກ , ຾ຂວຄ຅າຎາ ສັກ ສຎຎ ລາວ ຂໟາພະຽ຅຺ໄາແຈໟສໟາຄ຾ຍຍຟຬຠສຬຍຊາຠ ຽພືໃຬຂ຃າ຃ິຈຽຫັຌ຅າກຍັຌຈາ຋ໞາຌ ຫວັຄມູ່າຄ ງິໃຄວໞາ຋ໞາຌ຅ະຉຬຍ຋ຸກ຃າຊາຠຉາຠ຃ວາຠຽຎັຌ຅ິຄ ຾ລະ ຽໝາະສ຺ຠ຿ຈງກາຌໝາງ (x)ເສໞອຍ຅ະຉຸລັຈ ຾ຍຍສຬຍຊາຠຠ຅ຸຈຎະສ຺ຄຽພືໃຬກາຌ຃຺ໄຌ຃ວໟາມູ່າຄຈຼວ, ຂໍ້ຠຌຂຬຄ຋ໞາຌ຅ະແຈໟອັກສາຽຎັຌ຃ວາຠລັຍມູ່າຄ ຈ I - THÔNG TIN CÁ NHÂN ( ຂໍ້ຠຌສໞວຌຉ຺ວ ) Tuổi ຬາງຸ  20-30 tuổi Giới tính ຽພຈ:  31-40 tuổi  41-50 tuổi  Nam ຆາງ  51-60 tuổi  Nữ ງິຄ Trình độ chun mơn anh/chị? ລະຈັຍວິຆາສະຽພາະ ຽໜືຬຠະຫາວິ຋ະງາແລ ຆັໄຌ  Trên đại học ຽໜືຬຠະຫາວິ຋ະງາແລ  Đại học ຎະລິຌງາຉ  Cao đẳng ຆັໄຌສຄ  Trung cấp ຆັໄຌກາຄ  Khác ຬືໃຌໂ (xin ghi rõ)……………………… Vị trí công tác anh/chị? ຉາ຾ໜໞຄ  Cán lãnh đạo ພະຌັຄຄາຌຌາພາ khác ຬືໃຌໂ  Cán chuyên môn ວິຆາກາຌ Thời gian công tác anh/chị? (ຬາງຸກາຌຽອັຈວຼກ)  Dưới năm ( ຉໍ່າກວໞາ ຎີ )  đến 10 năm ( 5-10 ຎີ)  10 đến 15 năm ( 10-15 ຎີ)  Trên 15 năm (ຫົາງກວໞາ 15 ຎີ) b  Vị trí Anh/chị biết đến loại hình du lịch sinh thái thông qua kênh sau ຋ໞາຌອໟອຍ຾ຍຍກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ຾ຍຍຬະຌຸຌັກມູ່ຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ຅ະຽລຌສຸກ຾ຂວຄ຅າຎາສັກ ຿ຈງຏໞາຌ຾ຫົໞຄຂໍ້ຠຌເຈ  Công ty lữ hành ຍລິສັຈ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ  Người quen giới thiệu ຃຺ຌອ຅ັກກັຌ຾ຌະຌາ ເຫໟ  Các hoạt động quảng bá du lịch ກິຈ຅ະກາ຿຃ສະຌາກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ  Sách báo, tạp chí ໜັຄສືພິຠ, ວາລະສາຌ ຿຃ສະຌາ຋າຄຬິຌຽຉ຾ຌັຈ  Quảng bá internet  Mạng xã hội ຾ວັຍແຆ, facebook, What App, Line Quý khách trải nghiệm loại hình du lịch lần ຋ໞາຌຽ຃ງສາຏັຈກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ຾ຍຍຬະຌຸລັກມູ່ຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ຅ະຽລຌສຸກຽຎັຌ຅າຌວຌ຅ັກ຃ັໄຄ  lần  lần  lần  Khác II - ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƢỜNG TẠI CÁC KHU DU LỊCH Ở HUYỆN BA CHIÊNG TỈNH CHAMPASAK ຉລາ຃າກໞຼວກັຍກາຌ຃ຸໟຠ຃ຬຄວຼກຄາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ ຾ລະ ຃ຸໟຠ຃ຬຄສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠມູ່ຍັຌຈາ຾ຫົໞຄ ຋ໞຬຄ຋ໞຼວຂຬຄຽຠືຬຄຍາ຅ຼຄ຅ະຽລຌສຸກ ຾ຂວຄ຅າຎາສັກ Anh/chị khoanh tròn ý kiến trả lời theo mức độ đồng ý từ đến theo quy ước: ກະຌຸລາໝາງວ຺ຄຠ຺ຌເສໞຉ຺ວຽລກຉາຠ຃ວາຠ຃ິຈຽຫັຌຂຬຄ຋ໞາຌ Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường ຍໍ່ຽຫັຌຈ຅ັກມູ່າຄ ຍໍ່ຽຫັຌຈ ຋າຠະຈາ Đồng ý Hoàn toàn đồng ý ຽຫັຌຈ ຽຫັຌຈຫົາງ A Tài nguyên thiên nhiên điều kiện sở vật chất ຆັຍພະງາກຬຌ຋າຠະຆາຈ Vùng đất có điều kiện sinh thái tự nhiên, đa dạng, phong phú đặc sắc ຽຎັຌຽຂຈ຋ໃຠສະພາຍ຾ວຈລໟຬຠ຋າຠະຆາຈ, ລະຍ຺ຍຌິຽວຈວິ຋ະງາຠ຃ວາຠຫລາກຫລາງ, Đánh giá ຬຸຈ຺ຠສ຺ຠຍຌ ຾ລະ ຽຎັຌຽຬກະລັກ Vùng đất có khí hậu lành mát mẻ ຠຬາກາຈສ຺ຈ ຾ລະ ຽມັຌສະຍາງ Hệ thống giao thông thuận tiện ລະຍ຺ຍ຃຺ຠຠະຌາ຃຺ຠສະຈວກສະຍາງ Phương tiện lại an toàn ພາຫະຌະເຌກາຌສັຌ຅ຬຌຠ຃ວາຠຎຬຈແພ 5 Cơ sở vật chất điểm tham quan địa điểm ăn uống tốt ຠສິໃຄ ຬາຌວງ຃ວາຠສະຈວກມູ່຾ຉໞລະ຾ຫົໞຄ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ ຾ລະ ສະຊາຌ຋ໃອັຍຎະ຋າຌຬາຫາຌ຋ໃຈ c 10 11 12 Hệ thống thông tin liên lạc tốt ລະຍ຺ຍກາຌສືໃສາຌ຋ໃຈ B Môi trƣờng ສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠ Môi trường sinh thái xanh, đẹp ສະພາຍ຾ວຈລໟຬຠຂຼວສະຬາຈ ຾ລະ ສວງຄາຠ Tình hình an ninh trật tự an tồn xã hội địa phương tốt ຽຎັຌ຋ໟຬຄຊິໃຌຠ຃ວາຠຽຎັຌລະຍຼຍອຼຍອໟຬງ ຾ລະ ຃ວາຠຎຬຈແພ຋າຄຈໟາຌສັຄ຃຺ຠ Có nhiều biển báo, bảng dẫn du lịch tốt ຠຎ້າງ຋າຄ, ຎ້າງ຾ຌະຌາເຌ຾ຉໞລະ຾ຫົໞຄ຋ໞຬຄ຋ໞຼວຽຎັຌ຅າຌວຌຫົາງ Có nhiều thơng báo, khuyến cáo du khách tốt ຠກາຌຎະກາຈ຾຅ໟຄຂໞາວ ຾ລະ ຂໍ້ສະຽໜ຾ຌະຫລາງມູ່າຄຉໍ່ຌັກ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ Tính cách thân thiện, hiền hịa hiếu khách người dân địa phương ຃຺ຌມູ່຋ໟຬຄຊິໃຌລັກສະຌະ຋ໃຽຎັຌຠິຈ, ຬໞຬຌ຿ງຌ ຾ລະ ສຸພາຍເຌກາຌຉໟຬຌອັຍ຾ຂກ Thủ tục đăng ký lưu trú đơn giản nhanh chóng ຂັໄຌຉຬຌກາຌລ຺ຄ຋ະຍຼຌພັກຽຆ຺າ຋ໃຄໞາງຈາງ ຾ລະ ວໞຬຄແວ 5 5 5 5 5 5 C Cơ sở lƣu trú ຿ອຄ຾ອຠ ຍໟາຌພັກ 13 14 15 Cơ sở lưu trú tốt ຿ອຄ຾ອຠ ຍໟາຌພັກແຈໟຉາຠຠາຈຊາຌ Vật dụng, trang thiết bị trang trí nội thất nhà nghỉ thân thiện với mơi trường ຽ຃ືໃຬຄເຆໟ, ຬຸຎະກຬຌ ຾ລະ ກາຌຉ຺ກ຾ຉໞຄພາງເຌ຿ອຄ຾ອຠ ຍໟາຌພັກ຾ຠໞຌ ຽຎັຌຠິຈກັຍສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠ Không gian nhà nghỉ thống mát hài hịa với cảnh quan thiên nhiên xung quanh ສະຊາຌ຋ໃພັກຠຬາກາຈຈ຾ລະຽຂ຺ໄາກັຍ຋ິວ຋ັຈ຋າຠະຆາຈຬໟຬຠຂໟາຄ 16 Cơ sở lưu trú tạo nhiều không gian trải nghiệm, thư giãn cho du khách ຋ໃພັກຬາແສສໟາຄຎະສ຺ຍກາຌ ຾ລະ ຽຎັຌຍໞຬຌພັກຏໞຬຌມູ່ຬຌຬາລ຺ຠເຫໟ຾ກໞຌັກ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ 17 Có thêm số dịch vụ gia tăng cho du khách (làm đẹp chăm sóc sức khỏe thảo dược có nguồn gốc thiên nhiên ) ຠກາຌຍລິກາຌຽພໃຠຽຉຠ ສາລັຍຌັກ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ (ຽສຠ຃ວາຠຄາຠ຾ລະກາຌຽຍິໃຄ຾ງຄສຸຂະພາຍຈໟວງສະໝຸຌ ແພ຅າກ ຋າຠະຆາຈ ) 18 19 20 21 22 23 D Bản sắc văn hóa địa ຃ວາຠຽຎັຌຽຬກະລັກຂຬຄວັຈ຋ະຌະ຋າພືໄຌຽຠືຬຄ Vùng đất có sắc văn hóa truyền thống độc đáo hút ຽຎັຌຽຂຈຠຽຬກະລັກ຋າຄຈໟາຌວັຈ຋ະຌະ຋າພືໄຌຽຠືຬຄ ຾ລະຈຶຄຈຈຌັກ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ Các di tích lịch sử văn hóa bảo tồn tơn tạo ຠລະຈ຺ກ຋າຄຎະຫວັຈສາຈ ຾ລະ ວັຈ຋ະຌະ຋າແຈໟອັຍກາຌຬະຌຸລັກ ຾ລະ ຎະຈັຍຎະຈາ Có nhiều phong tục tập quán, phong cách sống độc đáo ອຈ຃ຬຄຎະຽພຌຠຫລາງອຍ຾ຍຍ ຾ລະ ວິຊຆວິຈ຋ໃຽຎັຌຽຬກະລັກສະຽພາະ Nhiều giá trị truyền thống giữ gìn phát huy tốt ຃ຸຌ຃ໞາ຋າຄຈໟາຌວັຈ຋ະຌະ຋າ, ຎະຽພຌແຈໟອັຍກາຌຬະຌຸລັກອັກສາ຾ລະຽຆຈຆູຽຎັຌມູ່າຄຈ Nhiều làng nghề truyền thống gìn giữ phục vụ phát triển du lịch tốt ໝໞຍໟາຌຫັຈຊະກາຫົາງ຾ຫໞຄແຈໟອັຍກາຌຬະຌຸລັກອັກສາ ຾ລະ ຉຬຍສະໜຬຄກາຌ ພັຈ຋ະຌາກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ Có nhiều cộng đồng dân tộc sống hòa thuận với ຠຫລາງຆ຺ຌຽຏ຺ົ່າ຋ໃຬາແສມູ່ຌາກັຌມູ່າຄສະຫຄ຺ຍສຸກ d Đánh giá 5 5 5 24 25 26 27 28 E Sức hấp dẫn sản phẩm du lịch hoạt động sinh hoạt cộng đồng ຃ວາຠຈຶຄຈຈຂຬຄຏະລິຈຉະພັຌກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ ຾ລະ ກິຈ຅ະກາຂຬຄຆຸຠຆ຺ຌ Sản phẩm dịch vụ du lịch sinh thái cộng đồng đa dạng phong phú ຏະລິຈຉະພັຌ ຾ລະ ກາຌຍລິກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ຋າຠະຆາຈ຿ຈງຠກາຌຽຂ຺ໄາອໞວຠຂຬຄຆຸຠຆ຺ຌ ຠຫົາງອຍ຾ຍຍ Sản phẩm du lịch có đặc trưng riêng mang đậm sắc văn hóa vùng ຏະລິຈຉະພັຌກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວຠລັກສະຌະ຋ໟຬຄຊິໃຌ ຾ລະຠ຃ວາຠຽຎັຌຽຬກະລັກ຋າຄ ຈໟາຌວັຈ຋ະຌະ຋າຂຬຄຽຠືຬຄ Vùng đất có phong tục, tập qn mang tính độc đáo ຋ໃຈິຌຠອຈ຃ຬຄ຾ລະຎະຽພຌ຋ໃຽຎັຌຽຬກະລັກສະຽພາະ Có chương trình du lịch gắn kết hợp với sinh hoạt cư dân địa phương ຠ຿຃ຄກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວຉິຈພັຌກັຍກິຈ຅ະກາຂຬຄຆາວ຋ໟຬຄຊິໃຌ Có văn hóa ẩm thực đặc sắc ຠວັຈ຋ະຌະ຋າ຋າຄຈໟາຌຬາຫາຌກາຌກິຌ຋ໃຽຎັຌຽຬກະລັກສະຽພາະ Đánh giá 5 5 29 G Tuyên truyền môi trƣờng ກາຌ຿຃ສະຌາຽຏງ຾ຏໞກໞຼວກັຍສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠ Công tác tuyên truyền, vận động để bảo vệ môi trường khu du lịch diễn thường xuyên ກາຌ຿຃ສະຌາ, ຽຏງ຾ຏໞຽພືໃຬຎົກຎັກອັກສາສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠ 30 ເຌຽຂຈ຋ໞຬຄ຋ໞຼວແຈໟ຅ັຈຂືໄຌຽຎັຌຎະ຅າ Công tác tuyên truyền, vận động bảo vệ môi trường giúp nâng cao ý thức người ກາຌ຿຃ສະຌາ,ຎຸກລະຈ຺ຠກາຌຎົກຎັກອັກສາສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠ຅ະ 5 5 31 32 33 34 35 36 ຆໞວງງ຺ກສຄ຃ວາຠອັຍອໟຂຬຄຎະຆາຆ຺ຌ Địa phương sử dụng nhiều hình thức tuyên truyền đa dạng phù hợp với tình hình thực tế địa phương ຃ະຌະຎົກ຃ຬຄ຋ໟຬຄຊິໃຌເຆໟຫົາງວິ຋ກາຌ ຿຃ສະຌາ຋ໃ ຽໝາະສ຺ຠກັຍສະພາຍຉ຺ວ຅ິຄຂຬຄ຋ໟຬຄຊິໃຌ Địa phương ứng dụng nhiều công nghệ thông tin để hỗ trợ công tác quản lý môi trường ແຈໟຌາເຆໟຽຉັກ຿ຌ຿ລມີຂໍ້ຠຌຂໞາວສາຌຫົາງມູ່າຄຽພືໃຬຆໞວງເຌ ກາຌ຃ຸໟຠ ຃ຬຄສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠ Kinh phí để triển khai chương trình truyền thơng môi trường phù hợp ກາຌສະໜຬຄ຋ຶຌເຫໟ຾ກໞກາຌ຅ັຈຉັໄຄຎະຉິຍັຈລະຍ຺ຍຂໞາວສາຌກໞຼວກັຍ ສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠຠ຃ວາຠຽໝາະສ຺ຠ Đánh giá chung cơng tác quản lý mơi trƣờng ຉລາ຃າລວຠກໞຼວກັຍວຼກຄາຌ຃ຸໟຠ຃ຬຄສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠ Nhìn chung, công tác quản lý môi trường địa bàn diễn hiệu ຽວ຺ໄາລວຠ຾ລໟວກາຌ຃ຸໟຠ຃ຬຄສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠເຌພືໄຌ຋ໃກາລັຄຈາຽຌຌແຎມູ່າຄຠຎະສິຈ຋ິຏ຺ຌ Công tác quản lý môi trường có tác động tích cực đến hoạt động du lịch địa phương ກາຌ຃ຸໟຠ຃ຬຄສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠຠຏ຺ຌຈຉໍ່ກິຈ຅ະກາກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວເຌ ຋ໟຬຄຊິໃຌ Công tác quản lý môi trường tạo điều kiện tốt cho phát triển bền vững du lịch tương lai ກາຌ຃ຸໟຠ຃ຬຄສິໃຄ຾ວຈລໟຬຠສໟາຄຽຄືໃຬຌແຂ຋ໃຈເຫໟ຾ກໞກາຌ ພັຈ຋ະຌາກາຌ຋ໞຬຄ຋ໞຼວ຾ຍຍງືຌງ຺ຄເຌຬະຌາ຃຺ຈ e Đánh giá Đánh giá 5 - Xin chân thành cảm ơn ຂຂຬຍເ຅! - f ... vụ phát triển du lịch sinh thái; - Phân tích trạng phát triển du lịch du lịch sinh thái khu vực huyện Ba Chiêng, tỉnh Champsak lĩnh vực du lịch, du lịch sinh thái Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu. .. NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu du lịch sinh thái 1.1.1 Khái niệm du lịch du lịch sinh thái 1.1.1.1 Khái niệm du lịch Du lịch hoạt động xuất từ lâu lịch. .. cho phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak Chương 3: Định hướng phát triển du lịch sinh thái huyện Ba Chiêng, tỉnh Champasak, Lào CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

Ngày đăng: 29/03/2021, 07:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Huy Bá (2006). Du lịch sinh thái. NXB Khoa học và kỹ thuật. 346 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch sinh thái
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật. 346 trang
Năm: 2006
3. Bounthavongxin Keotaphet (2012). Giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Champasak. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Champasak
Tác giả: Bounthavongxin Keotaphet
Năm: 2012
5. Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh (2002), “Hệ thống lãnh thổ du lịch trong qui hoạch du lịch”, Tạp chí Địa lý nhân văn, TT KHXH&NVQG, số 3, tr1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống lãnh thổ du lịch trong qui hoạch du lịch
Tác giả: Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh
Năm: 2002
6. Đỗ Thi Thanh Hoa (2007). Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái ở Việt Nam”. Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất tiêu chí khu du lịch sinh thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thi Thanh Hoa
Năm: 2007
9. Đoàn Mai Hương (Chủ nhiệm) (2012). Nghiên cứu đa dạng sinh học và các hệ sinh thái xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững. Đề tài cấp ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đa dạng sinh học và các hệ sinh thái xã Hương Sơn huyện Mỹ Đức, Hà Nội làm cơ sở khoa học cho việc quy hoạch phát triển du lịch sinh thái bền vững
Tác giả: Đoàn Mai Hương (Chủ nhiệm)
Năm: 2012
10. KhamSon Som Let (2018). Phát triển du lịch tỉnh Champasak đến năm 2025. Luận văn Thạc sĩ. Trường Đại học Kinh tế - Luật TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Champasak đến năm 2025
Tác giả: KhamSon Som Let
Năm: 2018
13. Phạm Trung Lương. Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam. Đề tài khoa học cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam
16. Perng LORKAMANN (2016). Phát triển du lịch tỉnh Luang Pra Bang, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong xu thế hội nhập quốc tế. Luận văn Thạc sĩ.Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch tỉnh Luang Pra Bang, Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào trong xu thế hội nhập quốc tế
Tác giả: Perng LORKAMANN
Năm: 2016
26. Hoàng Anh Tuấn (2016). Phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển du lịch sinh thái Đảo Cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương
Tác giả: Hoàng Anh Tuấn
Năm: 2016
2. Nguyễn Thanh Bình (2006). Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực, Tạp chí Du lịch số 3, năm 2006 Khác
4. Thế Đạt (2003). Du lịch và du lịch sinh thái. NXB Lao động Khác
7. Nguyễn Đình Hoà (2006). Du lịch sinh thái - thực trạng và giải pháp để phát triển ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 103, tr11-13, 17 Khác
8. Nguyễn Đình Hòe, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
11. Phạm Trung Lương (2002). Du lịch sinh thái - Những vấn đề lý luận và thực tiễn ở Việt Nam. NXB Giáo dục Khác
12. Phạm Trung Lương (2004). Thực trạng và những vấn đề đặt ra để phát triển du lịch bền vững. Du lịch Việt Nam, số 12, tr24-25 Khác
14. Nguyễn Minh Mẫn (2004). Du lịch sinh thái-Từ góc nhìn văn hoá. Dân tộc và thời đại, số 69, tr2-3, 7 Khác
15. Trương Tử Nham (2005). Khai thác tuyến tham quan du lịch sinh thái và vấn đề bảo tồn. Du lịch Việt Nam, số 1, tr34-35 Khác
17. Hoàng Hoa Quân, Ngô Hải Dương (2005), Hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam thực trạng và định hướng phát triển, Du lịch Việt Nam, số 10, tr20, 46 Khác
18. Quốc hội Nước CHDCND Lào, 2005. Luật Du lịch Lào (2005). Nhà xuất bản Bộ Thông tin - Văn hóa và du lịch Lào Khác
19. Stephanie Thullen (2006). Du lịch sinh thái không đơn thuần là du lịch thiên nhiên. Du lịch Việt Nam, số 3, tr34-37 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w