Nghiên cứu tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực núi lửa chư b’luk, tỉnh đắk nông

116 74 0
Nghiên cứu tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực núi lửa chư b’luk, tỉnh đắk nông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Trọng Bách NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC NÚI LỬA CHƯ B’LUK, TỈNH ĐẮK NÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÀ NỘI - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN Nguyễn Trọng Bách NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN ĐỊA MẠO PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC NÚI LỬA CHƯ B’LUK, TỈNH ĐẮK NÔNG Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Đặng Văn Bào XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hướng dẫn Chủ tịch hội đồng chấm luận văn thạc sĩ khoa học PGS.TS Đặng Văn Bào PGS.TS Phạm Quang Tuấn HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm sâu sắc đến thầy, cô Khoa Địa lý, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Nhờ quan tâm, giúp đỡ giảng dạy tận tình thầy, q trình học tập thực luận văn, em hiểu, nắm rõ nhiều kiến thức chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Đặng Văn Bào, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ giảng dạy tận tình để em hồn thành Luận văn thạc sĩ khoa học Xin chân thành bày tỏ lòng biết tới thầy - người hết lòng giúp đỡ, dạy bảo tạo điều kiện tốt giúp em hoàn thiện luận văn Học viên xin cảm ơn đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thành phân bố hang động núi lửa Tây Nguyên Đông Nam Bộ”; Mã số: QG.17.23, PGS.TS Đặng Văn Bào làm chủ nhiệm, hỗ trợ em trình khảo sát thực địa, thu thập tài liệu, sở liệu hoàn thiện luận văn Học viên xin cảm ơn đề tài TN17/T05 chương trình “Khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên liên kết vùng hội nhập quốc tế (KHCN-TN/16-20)” hỗ trợ phần tư liệu để hoàn thành luận văn này” Cuối cùng, em xin bày tỏ lịng cảm ơn tới gia đình, bạn bè đồng nghiệp không ngừng động viên, chia sẻ hỗ trợ nhiều suốt trình học tập, nghiên cứu thực đề tài luận văn thạc sĩ Mặc dù cố gắng, Luận văn thạc sĩ khoa học không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, em kính mong nhận quan tâm, góp ý thầy, cô bạn Em xin trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Bách i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC HÌNH iv DANH MỤC BẢNG vi viiDANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch sinh thái 1.1.1 Tổng quan du lịch du lịch sinh thái .5 1.1.2 Tổng quan tài nguyên địa mạo địa mạo núi lửa 1.1.3 Tổng quan tình hình nghiên cứu địa mạo núi lửa cho phát triển du lịch sinh thái 15 1.2 Cơ sở lý luận nghiên cứu đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển DLST 19 1.2.1 Tài nguyên địa mạo núi lửa 19 1.2.2 Đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch 22 1.3 Quan điểm tiếp cận phương pháp nghiên cứu 27 1.3.1 Quan điểm tiếp cận 27 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu .28 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA MẠO CỦA KHU VỰC NÚI LỬA CHƯ B’LUK 32 2.1 Các nhân tố ảnh hưởng tới địa hình tài nguyên địa mạo khu vực nghiên cứu 32 2.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.2 Đặc điểm địa chất 33 2.1.3 Đặc điểm khí hậu 35 2.1.4 Đặc điểm thuỷ văn 37 2.1.5 Các hoạt động nhân sinh 38 ii 2.2 Đặc điểm địa mạo khu vực nghiên cứu 40 2.2.1 Đặc điểm trắc lượng hình thái địa hình khu vực nghiên cứu 40 2.2.2 Đặc điểm kiểu nguồn gốc địa hình khu vực nghiên cứu 43 2.2.3 Khái quát lịch sử phát triển địa hình khu vực .48 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI KHU VỰC NÚI LỬA CHƯ B’LUK TRÊN CƠ SỞ ĐỊA MẠO 51 3.1 Tài nguyên địa mạo khu vực núi lửa Chư B’luk .51 3.1.1 Các miệng núi lửa 51 3.1.2 Hang động núi lửa 52 3.1.3 Bề mặt dung nham bazan nguyên sinh 60 3.1.4 Thác nước 60 3.1.5 Hồ khu vực núi lửa 67 3.1.6 Đầm lầy lịng sơng 69 3.1.7 Bề mặt cao nguyên bazan 70 3.2 Đánh giá tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch sinh thái .70 3.2.1 Đánh giá chung tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch sinh thái .70 3.2.2 Đánh giá tài nguyên địa mạo theo phương pháp bán định lượng 75 3.2.3 Đánh giá yếu tố xâm hại tài nguyên địa mạo .80 3.3 Định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực núi lửa Chư B’luk 83 3.3.1 Hiện trạng phát triển du lịch 83 3.3.2 Định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực núi lửa Chư B’luk .90 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu du lịch .98 KẾT LUẬN .103 TÀI LIỆU THAM KHẢO .105 iii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc du lịch sinh thái (theo Phạm Trung Lương, 2001) Hình 1.2: Sơ đồ mơ hình hình thành ống dung nham 13 Hình 1.3: Mơ hình hình thành hang động núi lửa dạng hố 14 Hình 2.1: Vị trí khu vực nghiên cứu 32 Hình 2.2: Bản đồ địa chất khu vực nghiên cứu 36 Hình 2.3: Bản đồ phân cấp độ dốc khu vực nghiên cứu 41 Hình 2.4: Bản đồ phân cấp độ cao khu vực nghiên cứu 41 Hình 2.5: Bản đồ phân cắt ngang khu vực nghiên cứu .42 Hình 2.6: Bản đồ phân cắt sâu khu vực nghiên cứu 43 Hình 2.7: Trên đường lên miệng núi lửa .44 Hình 2.8: Cảnh quan xung quanh miệng núi lửa 44 Hình 2.9: Miệng núi lửa Chư B’luk lại gần 45 Hình 2.10: Dịng sơng Sêrêpốk lượn vịng theo khối dung nham bazan Chư B’luk (trái) uốn khúc mạnh với nhiều di tích lịng sơng cổ đoạn trước khối bazan (phải) 47 Hình 2.11: Thung lũng núi xã Buôn Choah 47 Hình 2.12: Lịng sơng bãi bồi đại 48 Hình 2.13: Bản đồ địa mạo khu vực núi lửa Chư B’luk 50 Hình 3.1: Miệng núi lửa Chư B’luk 52 Hình 3.2: Sơ đồ hang C7 .55 Hình 3.3: Lối vào hang C7 55 Hình 3.4: Lịng hang C7 bề mặt dung nham 55 Hình 3.5: Các nhánh vào hang C7 .56 Hình 3.6: Sơ đồ hang C3 .57 Hình 3.7: Dung nham lịng hang A1 57 Hình 3.8: Sơ đồ hàng A1 .58 Hình 3.9: Cửa vào hang C8 59 Hình 3.10: Lối vào hang C8 59 iv Hình 3.11: Thác Gia Long 62 Hình 3.12: Chân thác Gia Long 62 Hình 3.13: Đá chân Thác Gia Long 64 Hình 3.14: Vết lộ địa chất thác Đray Nur .64 Hình 3.15: Quan hệ địa hình địa chất khu vực thác Đray Nur 65 Hình 3.16: Thác Đray Nur 66 Hình 3.17: Thác Đray Sáp 66 Hình 3.18: Thác Trinh Nữ 67 Hình 3.19: Hồ tự nhiên Sin Nơ hình thành chặn dịng chảy khối bazan Chư B’luk 68 Hình 3.20: Hạ lưu khu vực Hồ thủy điện Buôn Kuốp .69 Hình 3.21: Hồ nhà máy thủy điện Buôn Kuốp .69 Hình 3.22: Cổng chào khu vực thác Đray Sáp -Gia Long 84 Hình 3.23: Sơ đồ khu du lịch thác Đray Nur .84 Hình 3.24: Poster loại hình dịch vụ Khu du lịch thác Đray Nur 86 Hình 3.25: Bản đồ định hướng phát triển du lịch núi lửa Chư B’luk (trên sở nghiên cứu địa mạo) 97 v DANH MỤC BẢNG Bảng Các tiêu chí mức điểm đánh giá giá trị di địa mạo (Theo Pralong, 2005) 23 Bảng Tiêu chí mức điểm đánh giá mức độ phương thức khai thác di địa mạo (Theo Pralong, 2005) .26 Bảng 3: Đánh giá giá trị du lịch di địa mạo khu vực núi lửa Chư B’luk theo phương pháp Pralong (2005) 77 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DL Du lịch DLST Du lịch sinh thái NQ Nghị QĐ Quyết định PTBV Phát triển bền vững TT Thông tư UBND Ủy ban nhân dân vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Ngày nay, với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, du lịch trở thành phần thiếu sống người Du lịch làm tăng nguồn thu cho quốc gia mà thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo, mở thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng hơn, tạo cơng ăn việc làm cho nhân dân lao động giúp quảng bá thương hiệu, hình ảnh tăng hiểu biết, giao lưu văn hóa vùng miền Chính mà du lịch nằm kế hoạch, chiến lược phát triển nhiều quốc gia giới trở thành ngành kinh tế quan trọng góp phần phát triển nhiều quốc gia có Việt Nam Nhờ việc phát triển du lịch mà Việt Nam mở hội trình chuyển đổi từ kinh tế dựa chủ yếu vào nông nghiệp chuyển sang kinh tế dựa vào du lịch Du lịch sinh thái loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, hỗ trợ cho mục tiêu bảo tồn tự nhiên phát triển cộng đồng theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ tài nguyên môi trường đồng thời đem lại hiệu kinh tế cao Một số dạng tài nguyên thiên nhiên có ý nghĩa to lớn việc phát triển du lịch sinh thái tài nguyên địa mạo Địa hình nước ta đặc biệt hình thành nên nhiều cảnh quan có giá trị, tạo nên di sản thiên nhiên đẹp, đặc biệt tiếng Vịnh Hạ Long, khu quần thể Phong Nha - Kẻ Bàng,…Trong đó, loại hình du lịch liên quan đến hang động núi lửa mẻ, chưa biết đến chưa phổ biến rộng rãi Đắk Nông tỉnh thuộc khu vực Tây Nguyên, tỉnh có cấu kinh tế chủ yếu nơng nghiệp lại có tiềm khống sản thiên nhiên to lớn Ở có nhiều cảnh quan du lịch tiếng có tiềm mở rộng hoạt động du lịch sinh thái thác Đray Sáp, thác Trinh Nữ, thác Diệu Thanh…Đặc biệt, Tổng cục Địa chất Khoáng sản công bố phát độc đáo hệ thống hang động núi lửa đá bazan có quy mơ lớn Đông Nam Á đây, khiến nơi trở thành khu vực có tiềm phát - Đề xuất xây dựng trung tâm đón tiếp tại vị trí Ban quản lý rừng Phịng hộ Chư B’luk (xã Buôn Choa’h, huyện Krông Nô, Đắk Nông) đặt tên Trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) do: + Đây vị trí thuận tiện cho giao thơng, phương tiện giao thơng di chuyển đến tận địa điểm đón tiếp mà khơng gặp khó khăn Đây điểm đón tiếp du khách từ hướng Đắk Mil tới, từ Đắk Lắk, Lâm Đồng, Gia Nghĩa lên + Là vị trí trung tâm điểm du lịch khu vực núi lửa Chư B’luk, di chuyển tới điểm du lịch khác thuận lợi mặt giao thông đảm bảo khoảng thời gian lại hợp lý + Đây vị trí đặt phịng quản lý rừng phịng hộ núi lửa Chư B’luk, dễ dàng phối hợp với ban quản lý rừng cơng tác dẫn đồn du khách tới tham quan điểm du lịch, đồng thời nâng cao trách nhiệm, tinh thần hợp tác với quan chuyên môn địa phương công tác bảo tồn, phát triển giá trị du lịch sinh thái dạng tài nguyên địa mạo 3.3.2.4 Định hướng tuyến du lịch Cơ sở định hướng tuyến du lịch: Khu vực nghiên cứu vùng mới, chưa khai thác nhiều để phát triển du lịch, việc lại cịn khó khăn Các tuyến du lịch học viên tự xây dựng, dựa vào đặc điểm tài nguyên địa mạo, sức hấp dẫn lớn du lịch kết hợp du lịch nghiên cứu khoa học du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu Thơng qua phân tích, đánh giá trên, khu vực núi lửa Chư B’luk có đầy đủ điều kiện để xây dựng 06 tuyến DLST sau: Tuyến T1: Từ Trung tâm du lịch Đray Nur (A1) thác Gia Long, hồ thủy điện Buôn Kuốp Ký hiệu đồ (A1) - Gia Long - Buôn Kuốp (Hình 3.25) Từ Trung tâm du lịch Đray Nur (A1) du lịch tới tham quan thác Đray Nur bắt đầu hành trình tới tham quan, trải nghiệm nghỉ dưỡng đây, ngắm vẻ đẹp hùng vĩ nét độc đáo địa chất, địa hình tham gia hoạt động vui chơi Tiếp theo, du khách di chuyển tới khu vực thác Gia Long Đây nơi du khách dừng chân chiêm ngưỡng khối đá bazan dạng cột nằm ngang nằm rải 93 rác giống với cảnh quan chung đặc thù khu vực Ngoài ra, điểm bật khu vực thác hình thành hồ nước rộng, có bờ đá bao quanh, xung quanh hồ rừng nguyên sinh nơi khách du lịch dừng chân nghỉ ngơi tắm hồ, đặc biệt hồ tắm Tiên Sau ăn uống nghỉ trưa điểm du lịch thác Gia Long Buổi chiều du khách tới điểm du lịch Hồ thủy điện Bn Kuốp, men theo đường vịng hồ thủy điện Bn Kuốp, du khách nhìn thấy toàn cảnh đập thủy điện cầu Buôn Kuốp từ cao thăm hồ nước xanh đây, nơi thu hút nhiều khách du lịch vẻ đẹp hiền hịa, đặc biệt Kết thúc hành trình ngày du khách nghỉ ngơi Trung tâm A1 Tuyến T2: Từ Trung tâm du lịch Đray Sáp - Gia Long (A2) hang núi lửa C3, C7,… (cụm du lịch Đắc Sôr) Ký hiệu đồ (A2) - Gia Long - C3, C7 (Hình 3.25) Từ Trung tâm du lịch Đray Sáp - Gia Long (A2) du khách bắt đầu tới tham quan thác Đray Sáp rừng đặc dụng Đray Sáp Tại du khách chiêm ngưỡng vách dựng đứng với hình thái hàm ếch thác nước, phần dốc đứng cấu tạo đá bazan dạng cột tạo nên vẻ đẹp đặc trưng thác Đray Sáp Buổi trưa, du khách nghỉ trưa ăn uống thác Đray Sáp Buổi chiều, đoàn bắt đầu xuất phát từ thác Đray Sáp bắt đầu hành trình tới cụm hang động núi lửa miệng núi lửa khu vực xã Đắk Sơr Trong du khách tham quan hang C7 hang C3 hai hang động núi lửa dài khu vực Đông Nam Á với thạch nhũ dung nham vô đẹp độc đáo Kết thúc buổi hành trình, du khách nghỉ ngơi Trung tâm A2 Tuyến T3 Từ Trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) miệng núi lửa Chư B’luk hang núi lửa Ký hiệu đồ (A3) - Miệng núi lửa Chư B’luk - Các hang động núi lửa (Hình 3.25) Du khách xuất phát trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) tham quan miệng núi lửa Chư B’luk, hang động núi lửa C8, C9, A1 bề mặt dung nham bazan nguyên sinh khu vực núi lửa Chư B’luk ngày tối trở trung tâm nghỉ dưỡng 94 Tính hấp dẫn tuyến du lịch cảnh quan thiên nhiên với đặc trưng hình dạng chóp nón điển hình miệng núi lửa Chư B’luk Ngoài ra, miệng núi lửa phát triển sản phẩm du lịch kèm theo có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu lịch sử phát triển địa hình, địa chất khu vực q trình phong hóa xảy miệng núi lửa Ngồi ra, miệng núi lửa khác phát triển loại hình du lịch bổ trợ leo núi, cắm trại Cùng với miệng núi lửa tổ chức loại hình du lịch khám phá, mạo hiểm Tuyến du lịch có ý nghĩa lớn yêu thích khoa học Tuyến T4 Từ Trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) miệng cụm du lịch nông nghiệp Nam Đà Ký hiệu đồ (A3) - Cụm du lịch nơng nghiệp Nam Đà (Hình 3.25) Du khách xuất phát trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) tới tham quan cụm du lịch sinh thái phía Tây khu vực nghiên cứu gồm điểm du lịch khu vực bề mặt cao nguyên bazan khu vực bề mặt tích tụ đầm lầy thuộc địa phận xã Nam Đà ngày tối trở trung tâm A3 Tại đây, du khách tham quan nhiều đồn điền vườn công nghiệp cà phê, điều, hồ tiêu Đây vùng chuyên canh lớn với mặt trải tương đối rộng, du khách đến trải nghiệm sinh sống sản xuất với người dân địa phương, đồng thời tìm hiểu văn hóa truyền thống phương thức canh tác địa hình cao nguyên bazan Tuyến T5 Từ Trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) hồ tự nhiên Sin Nô dấu vết đầm lầy cổ hoạt động núi lửa Ký hiệu đồ (A3) - Hồ Sin Nô - Đầm lầy Nâm N’Đir (Hình 3.25) Du khách xuất phát trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) tới tham quan điểm như: du lịch hồ tự nhiên Sin Nô Tại đây, du khách tham gia hoạt động tham quan, du lịch nghỉ dưỡng câu cá, du thuyền dừng chân thưởng thức đặc sản khu vực Tây Nguyên đặc sản bật địa phương Tiếp theo du khách di chuyển tới điểm du lịch khu vực đầm lầy thuộc xã Nâm N’Đir tham quan tham gia hoạt động sinh thái nông nghiệp, chiêm ngưỡng cảnh quan thiên nhiên rộng lớn Du khách cịn quan sát thấy lịng sơng Krơng Nơ uốn khúc mạnh với nhiều di tích lịng sơng cổ 95 Cuối cùng, du khách di chuyển qua sông Krông Nô tới điểm du lịch bề mặt san cao 600-700m Từ đây, du khách phóng tầm mắt chiêm ngưỡng tồn cảnh quan khu vực núi lửa Chư B’luk đặc điểm độc đáo Tuyến T6 Tuyến du lịch tổng hợp từ Trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) Trung tâm du lịch Đray Sáp - Gia Long (A2) ngược lại Ký hiệu đồ (A3) - (A2) (A2) - (A3) (Hình 3.25) Du khách xuất phát trung tâm du lịch Chư B’luk (A3) tới tham quan hang động núi lửa phía Tây Bắc khu vực nghiên cứu xã Đắk Sơr, đường có điểm cắm trại qua đêm tới điểm hang động núi lửa xã Đắk Sơr Kết thúc chuyến hành trình trở Trung tâm du lịch (A2) tham quan cụm thác Đray Sáp Gia Long khu rừng đặc dụng Đray Sáp Tuyến du lịch có ý nghĩa với yêu khoa học, muốn chinh phục thiên nhiên, ưa mạo hiểm thích trải nghiệm sống hoang dã 96 Hình 3.25 97 3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu du lịch 3.3.3.1 Giải pháp khoa học - công nghệ a) Định hướng pháp triển loại tài nguyên địa mạo Dựa vào đặc điểm, đặc thù dạng tài nguyên địa mạo khu vực núi lửa Chư B’luk Đề xuất định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu dựa dạng địa hình độc đáo, đặc trưng vùng Tây Nguyên: - Với giá trị khoa học loại cảnh quan địa mạo núi lửa với miệng núi lửa bề mặt dung nham chưa bị phong hóa, tồn đá tảng: Cơ hội cho khách du lịch nhà khoa học, nhà nghiên cứu khám phá, hiểu biết hoạt động núi lửa; Ngoài ra, sản phẩm du lịch sinh thái dựa vào cảnh quan địa mạo miệng núi lửa cảnh quan thiên nhiên với đặc trưng hình thái dạng chóp nón mang tính điển hình miệng núi lửa Đối với miệng núi lửa phát triển sản phẩm du lịch kèm Miệng núi lửa Chư B’luk có ý nghĩa lớn việc nghiên cứu trình lịch sử phát triển địa chất, địa hình khu vực trình phong hóa xảy miệng núi lửa Ngồi ra, miệng núi lửa cịn phát triển sản phẩm đặc trưng leo núi, cắm trại - Đối với hệ thống hang động: cần nghiên cứu kĩ lưỡng, phân loại rõ ràng phân chia hang thành 02 loại Loại thứ nhất: hang có nét đẹp độc đáo, khả di chuyển thuận lợi, bị tác động bị thay đổi cảnh quan để phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái Loại thứ hai: Những hang bị sập, vỡ, bị tác động nhiều đề xuất để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập Đối với hang phục vụ phát triển du lịch: Xây dựng hành trình du lịch thám hiểm cụm hang đẹp, tiến hành khảo sát, đo vẽ chi tiết đáp ứng tiêu chuẩn để phục vụ du lịch, phát triển nhằm phục vụ mục đích đưa khách du lịch tham quan hang C2, C3, C4, C6 (xã Đắk Sôr, huyện Krông Nô) hang núi lửa dài Đông Nam Á hang C7 (xã Nam Đà, huyện Krông Nô), hang A1, C8, C9 (xã Buôn Choa’h, huyện Krông Nô) Đây điểm du lịch ý nghĩa người yêu khoa học, mạo hiểm thích trải nghiệm sống tự nhiên hoang sơ, kỳ thú 98 Đối với hang có tượng sập vỡ, hang chưa tiến hành đo vẽ, nghiên cứu đề xuất phục vụ nghiên cứu khoa học, thực tập hang A2, T3, T4, T5, T6, T7, T8, T9, P4, P6, P7, P9, P13, P14, P15, P16 (xã Buôn Choa’h, huyện Krông Nô); hang C1 (xã Nam Đà, huyện Krông Nô), hang B1, B2, B7, B10, B14, PT05, PT10E, P10W (xã Đắk Đrô, huyện Krông Nô) - Đối với thác nước: đề xuất nghiên cứu phát triển du lịch sinh thái với điểm nhấn cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ thác nước với kết hợp hoạt động cắm trại, nghỉ dưỡng, vui chơi chỗ Đồng thời, tổ chức hoạt động tắm suối hay mô hình du lịch mạo hiểm vượt thác, leo núi, Tuy nhiên, để tổ chức sản phẩm du lịch mạo hiểm cần có đánh giá cẩn thận chi tiết, đặc biệt vào mùa mưa lũ, lưu lượng nước lớn, dòng nước siết gây nguy hiểm cho người tham gia không trang bị biện pháp bảo hộ đầy đủ - Đối với hồ nước tự nhiên hồ nhân tạo: hồ núi lửa Sin Nô hồ thủy điện Buôn Kuốp vùng hồ rộng lớn với diện tích mặt nước rộng, chất lượng nước tương đối tốt kết hợp cảnh quan thiên nhiên đồi núi xung quanh Vì có tiềm phát triển đa dạng sản phẩm/loại hình du lịch du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan danh thắng tự nhiên thích hợp cho xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng - Đối với bề mặt cao nguyên bazan: cần định hướng xây dựng thương hiệu để phát triển du lịch gắn liền với với du lịch sinh thái nông nghiệp Đề nghị nghiên cứu, giữ nguyên trạng để giữ cảnh quan, phục vụ cho mục đích nghiên cứu Đồng thời có phương án trồng loại phù hợp với điều kiện địa chất, địa hình khu vực, không trồng rừng để biến khu vực phát triển mơ hình nơng nghiệp đặc trưng hình thành di sản phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, tỉnh Đắk Nơng nói chung khu vực núi lửa Chư B’luk nói riêng có hội lớn để phát triển mơ hình nơng nghiệp có giá trị kinh tế cao Hiện, địa bàn khu vực nghiên cứu có đồn điền, vườn công nghiệp cà phê, điều Tại vùng chuyên canh 99 với mặt rộng Khách du lịch đến có điều kiện chung sống sản xuất với người dân địa phương, tìm hiểu văn hóa truyền thống phương thức canh tác địa hình cao nguyên bazan Tuy nhiên, thời điểm số điểm sản xuất nông nghiệp áp dụng cơng nghệ cịn ít, chủ yếu sản xuất nơng nghiệp truyền thống mang tính thời vụ Vì ngun nhân nên dẫn tới bền vững sản xuất nơng nghiệp nên khó xây dựng tour du lịch ổn định Chính quyền địa phương cần tiếp tục đầu tư phát triển mô hình điểm nơng nghiệp sạch, đồng thời phát triển sở hạ tầng nông thôn để khai thác tiềm từ du lịch sinh thái nông nghiệp nông thôn kết hợp với nghiên cứu khoa học cao nguyên bazan - Đối với bề mặt san cao 600-700m: khu vực có vị trí cao gần khu vực núi lửa Chư B’luk Tại quan sát cách tổng thể toàn địa hình khu vực núi lửa Chư B’luk khu vực địa mạo đặc trưng khu vực nghiên cứu khu vực đầm lầy, lịng sơng đại tạo nên phun trào bazan núi lửa Chư B’luk b) Xây dựng hệ thống sở hạ tầng Bốn là, đầu tư, nâng cấp phát triển mạnh sở hạ tầng, hệ thống giao thông vùng, liên vùng để tăng khả tiếp cận du khách với điểm hang động núi lửa với điểm danh lam thắng cảnh văn hóa khác, đặc biệt đường đi, đến khu bảo tồn, làng, thôn xã vùng sâu, vùng xa; ý đầu tư nâng cao sở vật chất, thiết bị kỹ thuật, hạ tầng xã hội phục vụ du lịch, cho vừa đáp ứng nhu cầu du khách, vừa đảm bảo tiện ích, an tồn du lịch hỗ trợ đời sống nhân dân cộng đồng, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số 3.3.3.2 Giải pháp tổ chức, quản lý a) Giải pháp xây dựng, quản lý tuyến du lịch Có phương pháp ưu tiên phát triển bước đại hóa loại hình dịch vụ chất lượng cao khoa học - công nghệ, văn hóa - giáo dục đào tạo nhằm phát huy tối đa lợi tiềm vốn có địa phương khu vực nghiên cứu 100 Đồng thời, thông qua trạng thực tế, đưa phân tích, đánh giá tiềm du lịch khu vực hang động núi lửa Chư B’luk vùng phụ cận, từ đề xuất xây dựng tuyến du lịch có kết hợp khám phá, chinh phục hang động núi lửa thác nước tự nhiên khu vực phụ cận Cần có đa dạng hóa loại hình du lịch: du lịch sinh thái kết hợp với du lịch địa chất, du lịch mạo hiểm, hoạt động nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng loại hình kết hợp với vui chơi, giải trí văn hóa địa phương Cùng với cần có biện pháp tuyên truyền, quảng bá mang hình ảnh khu du lịch, dịch vụ du lịch tới đông đảo người dân khu vực rộng toàn Việt Nam rộng khắp Thế giới Cần đẩy mạnh nghiên cứu xây dựng thêm nhiều sản phẩm du lịch đặc trưng, hàng hóa phục vụ du lịch phong phú đặc biệt ưu tiên nghiên cứu sản xuất mặt hàng liên quan đến lợi địa phương Các tuyến du lịch nên tổ chức mùa khô, tránh việc tham quan du khách vào mùa mưa có nhiều thuận lợi cho q trình di chuyển du khách đồng thời tránh nguy hiểm điều kiện thời tiết bất lợi gây Tuyến hành trình đưa du khách khám phá hang động đặc trưng nghiên cứu khảo sát điểm dừng cuối miệng núi lửa Chư B’luk Tiếp sau hành trình khám phá hùng vĩ thác nước: thác Gia Long, thác Đray Nur, Đray Sáp thác Trinh Nữ b) Giải pháp tổ chức, quản lý Quản lý nhà nước yếu tố định việc phát triển du lịch nói chung du lịch sinh thái nói riêng địa phương Hiện nay, cần tăng cường quản lý nhà nước số lĩnh vực sau: Bảo vệ môi trường tự nhiên: nay, số khu vực rừng nguyên sinh xung quanh hệ thống thác nước hay miệng núi lửa bị số cá nhân khai thác để lấy gỗ hay vật liệu xây dựng Do đó, quan chức cần tiến hành hoạt động tra, kiểm tra, xử phạt hành vi vi phạm, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức người dân bảo tồn danh lam thắng cảnh Ngoài ra, khu du lịch, tình trạng xả rác bừa bãi vấn tiếp tục 101 diễn Ban quản lý khu du lịch cần tăng cường hệ thống biển báo thùng rác, đồng thời tăng thêm đội ngũ vệ sinh môi trường khu du lịch để đảm bảo cảnh quan chung Đồng thời, cần thành lập tổ chức trì đường dây nóng nhằm hỗ trợ khách du lịch, kịp thời khắc phục cố môi trường Ngoài ra, quan chức cần kiểm sốt chặt chẽ cơng tác đánh giá tác động mơi trường dự án đầu tư du lịch Kiên dừng dự án không đảm bảo yêu cầu mơi trường, xem xét mơi trường cảnh quan, mơi trường văn hóa… - Quy hoạch bảo tồn: lốc thị hóa tàn phá, đe dọa khiến sắc văn hóa dân tộc, đặc biệt người Êđê mai văn hóa vật thể phi vật thể, đơn cử việc xây dựng khu nhà cao tầng ngày sát trí bn làng gây cân đối, hài hòa cảnh quan chung - Chú trọng cải cách hành chính, thủ tục hành thu hút đầu tư phát triển du lịch; phân định rõ quyền quản lý, tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước với quyền tự chủ kinh doanh doanh nghiệp để khơng bỏ sót lĩnh vực quản lý, đồng thời không để công tác tra, kiểm tra ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Đồng thời, cần ban hành chế, sách khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực du lịch để thu hút thành phần kinh tế nước đầu tư vào phát triển du lịch Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực du lịch chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, bao gồm tiếng dân tộc thiểu số c) Tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng di sản địa mạo Đa số di sản địa mạo bị người dân xâm hại người dân chưa nhận biết giá trị vai trị to lớn mà di sản đem lại việc nâng cao nhận thức cộng đồng việc làm vô quan trọng người dân sinh sống mà cán làm công tác quản lý cấp từ Trung ương đến địa phương cộng đồng dân cư Ngoài việc tuyên truyền nội dung liên quan đến chuyên môn di sản địa mạo phải lồng ghép nội dung tuyên truyền sở pháp lý liên quan đến vấn đề bảo tồn 102 KẾT LUẬN Khu vực núi lửa Chư B’luk phân bố 03 nhóm nguồn gốc địa hình với 08 đơn vị địa mạo (dạng địa hình) gồm: nhóm địa hình có nguồn gốc núi lửa, nhóm địa hình có nguồn gốc bóc mịn nhóm địa hình có nguồn gốc dịng chảy đầm lầy Nhóm địa hình có nguồn gốc núi lửa gồm: bề mặt cao nguyên bazan cao 420500m, bề mặt bazan dạng vòm lộ trơ đá miệng núi lửa dạng vòm Nhóm địa hình có nguồn gốc bóc mịn gồm: bề mặt san cao 600-700m, bề mặt Pediment cao 350-450m sườn bóc mịn - cấu trúc dốc 8-120 Nhóm địa hình dịng chảy đầm lầy gồm: bề mặt tích tụ sơng-đầm lầy, lịng sơng bãi bồi đại Điểm nghiên cứu phân tách khối bazan Chư B’luk khỏi thành tạo bazan hệ tầng Xuân Lộc tuổi Pleistocen Bazan hệ tầng Xn Lộc tạo địa hình dạng vịm thoải, bị phong hóa mạnh cho tầng đất đỏ dày 10m Bazan Chư B’luk tạo vòm thoải, chặn thung lũng để tạo nên hồ, vùng đầm lầy, đẩy dòng sơng Sêrêpốk phía địa hình cấu tạo trầm tích hệ tầng La Ngà Đá bazan liên hệ với đá hệ tầng Phước Tân tuổi Pleistocen muộn khu vực Đồng Nai Đá bazan bị phong hóa yếu, địa hình cịn giữ nét nguyên sinh, gọi “bề mặt dung nham bazan nguyên sinh” Đây sở cho việc xác định quy luật phân bố tiền đề cho tìm kiếm hang động núi lửa Việt Nam Các dạng tài nguyên địa mạo khu vực nghiên cứu sở để phát triển du lịch sinh thái gồm: thác nước, miệng núi lửa, hang động núi lửa bề mặt cao nguyên bazan Để đánh giá tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch sinh thái, Luận văn sử dụng tiêu chí khoa học, thẩm mỹ, văn hóa-lịch sử kinh tế-xã hội Về tiêu chí khoa học, hệ thống hang động núi lửa thác nước có điểm số cao chúng đại diện cho trình phát triển địa chất, địa hình khu vực nghiên cứu Về tiêu chí thẩm mỹ, thác nước có điểm số cao vẻ đẹp tính hùng vĩ độc đáo cảnh quan nơi Về tiêu chí văn hóalịch sử, bề mặt cao ngun bazan có điểm số cao nơi diễn kiện văn hóa - lịch sử, tín ngưỡng, văn hóa địa người dân nơi Về 103 tiêu chí kinh tế - xã hội, thác nước có điểm cao thu hút nhiều du khách tới tham quan hệ thống sở vật chất phục vụ du lịch tương đối tốt Kết đánh giá cho thấy, tổng điểm di địa mạo thác nước cao đạt 13 điểm, tiếp đến hang động núi lửa đạt 12,75 điểm, miệng núi lửa 12,25 điểm địa hình cao nguyên bazan 11 điểm Định hướng phát triển du lịch sinh thái khu vực nghiên cứu dựa việc giữ nguyên trạng dạng tài nguyên địa mạo, có nghiên cứu kĩ lưỡng, phân loại rõ ràng hang thành 02 loại để phục vụ cho việc phát triển du lịch sinh thái để phục vụ cho hoạt động nghiên cứu khoa học, thực hành, thực tập Đồng thời có nghiên cứu cụ thể trồng loại phù hợp với điều kiện địa chất, địa hình khu vực, khơng trồng rừng để biến khu vực phát triển mơ hình nơng nghiệp đặc trưng phục vụ cho hoạt động du lịch sinh thái Tổ chức hoạt động vui chơi kết hợp với du lịch mạo hiểm cần cẩn thận chi tiết Trên sở nghiên cứu tài nguyên địa mạo khu vực nghiên cứu thành lập Bản đồ Định hướng phát triển du lịch sinh thái sở địa mạo với 03 trung tâm đón tiếp du khách, xây dựng 05 cụm du lịch (cụm du lịch thác nước, cụm du lịch hang động núi lửa Đắk Sôr, cụm du lịch núi lửa, hang động núi lửa bề mặt cao nguyên bazan nguyên sinh Chư B’luk, cụm du lịch hệ sinh thái nông nghiệp Nam Đà, cụm du lịch hồ tự nhiên Sin Nô dấu vết đầm lầy cổ) xây dựng 06 tuyến liên kết du lịch sinh thái 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Đức An, ng Đình Khanh (2012), Địa mạo Việt Nam, Cấu trúc Tài nguyên - Môi trường Nxb Khoa học Tự nhiên công nghệ, Hà Nội Lê Huy Bá (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kĩ thuật, TP Hồ Chí Minh Đặng Văn Bào (2015), Nghiên cứu sở khoa học cho giải pháp tăng cường liên kết vùng Tây Nguyên với duyên hải Nam Trung Bộ sử dụng tài ngun thiên nhiên, bảo vệ mơi trường phịng tránh thiên tai, Báo cáo tổng hợp, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội Đào Đình Bắc (2004), Địa mạo đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Trương Quang Hải (2006), Điều tra đánh giá tiềm lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Báo cáo đề tài, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQG Hà Nội Trương Quang Hải (2016), Nghiên cứu, đánh giá tổng hợp tài nguyên du lịch, hoạch định không gian đề xuất giải pháp phát triển du lịch Tây Nguyên, Báo cáo tổng hợp, Viện Việt Nam học khoa học phát triển, ĐHQG Hà Nội Trương Quang Hải nnk, Di sản thiên nhiên cho phát triển du lịch Tây Nguyên, Báo cáo đề tài, chương trình Tây Nguyên 3, đề tài TN18 Nguyễn Thượng Hùng (1985), Nước đất khu vực Tây Nguyên, NXB Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Vũ Tự Lập, Địa lý tự nhiên Việt Nam, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Phạm Trung Lương (2001), Du lịch sinh thái: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam 11 Phạm Thị Phương Nga (2014), Nghiên cứu tài nguyên địa mạo cho liên kết phát triển du lịch Đà Lạt Nha Trang, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQG Hà Nội 12 La Thế Phúc nnk (2010), Di sản địa chất liên quan đến đá bazan Tây Nguyên giải pháp bảo tồn, phát triển bền vững, Tạp chí Địa Chất, loạt A, số 320, - 10/2010 105 13 La Thế Phúc nnk (2015), Di sản địa chất hang động núi lửa độc đáo Đắk Nông phát xác lập kỷ lục, Tạp chí Địa chất, loạt A, số 349, - 2/2015, tr 28 - 38 14 La Thế Phúc nnk (2017), Phát hệ thống di tích khảo cổ tiền sử hang động núi lửa Krơng Nơ, tỉnh Đắk Nơng, Tạp chí Địa chất 15 Tạ Hòa Phương nnk (2015), Một số di sản thiên nhiên có giá trị bật cho phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, Tạp chí Các Khoa học Trái Đất, 37 (2), tr.182-192 16 Tạ Hòa Phương nnk (2015), Nghiên cứu, đánh giá, phân hạng di sản địa chất - địa mạo phục vụ cho phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam 17 Trần Thị Mai Phương (2017), Đánh giá cảnh quan phục vụ mục đích đề xuất số mơ hình phát triển nơng, lâm nghiệp bền vững tỉnh Đắk Nông, Luận án tiến sĩ địa lý, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ VIệt Nam 18 Lê Triều Việt nnk (2016), Đặc điểm dập vỡ kiến tạo vùng Nam Tây Nguyên, Tạp chí khoa học Trái Đất, 38 (1), tr.22-37 19 Luật du lịch Việt Nam 2017, số 09/2017/QH14 thông qua ngày 19 tháng năm 2017 kỳ họp thứ 7, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018 20 Quyết định số 1942/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 22/10/2013 Quy hoạch việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Đắk Nông đến năm 2020 21 Quyết định số 23/2017/NQ-HĐND UBND tỉnh Đắk Nông ngày 14/12/2017 Quy hoạch Xây dựng vùng tỉnh Đắk Nông đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050 Tài liệu Tiếng Anh 22 Kempe, S., (2012) Encyclopedia of Caves: Volcanic Rock Caves, Second Edition; 2012; 865-873 23 Panizza M (1996), Environmental geomorphology Elsevier Science B.V., Amsterdam The Netheland, 268 106 24 Pralong, J.P (2005), “A method for assessing tourist potential and use of geomorphological sites”, Géomorphologie : relief, processus , environnement, 2005, n° 3, p 189-196 Tài liệu web 25 http://krongno.daknong.gov.vn 26 http://daknong.gov.vn/ 107 ... khu vực núi lửa Chư B’luk làm địa bàn nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp với tên đề tài ? ?Nghiên cứu tài nguyên địa mạo phục vụ phát triển du lịch sinh thái khu vực núi lửa Chư B’luk, tỉnh Đắk Nông? ??... B’luk - Nghiên cứu đặc điểm địa mạo khu vực núi lửa Chư B’luk - Đánh giá dạng tài nguyên địa mạo cho phát triển du lịch sinh thái khu vực núi lửa Chư B’luk - Định hướng phát triển du lịch sinh thái. .. giá tài nguyên địa mạo núi lửa cho phát triển du lịch sinh thái - Ý nghĩa thực tiễn: Nghiên cứu góp phần phát huy tiềm giá trị dạng tài nguyên địa mạo núi lửa cho phát triển du lịch sinh thái khu

Ngày đăng: 16/02/2020, 14:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan